Tải bản đầy đủ (.doc) (71 trang)

Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp dạy trẻ kể sáng tạo truyện dân gian nhằm phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ Mẫu giáo lớn ( 5-6 tuổi ) ở trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (353 KB, 71 trang )

ề tài: Một số biện pháp dạy trẻ kể sáng tạo truyện dân gian nhằm
phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ Mẫu giáo lớn ( 5-6 tuổi )
trng
M U
I. Lý do chọn đề tài
Chúng ta đang sống trong những năm đầu của thế kỷ XXI thế kỷ của
khoa học công nghệ hiện đại. Việc giáo dục con ngời hoàn thiện để sánh kịp
thời đại luôn là vấn đề cấp thiết không chỉ của riêng các nhà giáo dục mà của
toàn xã hội. Để đạt đợc sự hoàn thiện đó chúng ta không thể bỏ qua thời thơ
ấu của mỗi con ngời.
Trẻ em chính là trang sách mở đầu của mỗi cuộc đời, là nơi đặt những viên
gạch đầu tiên xây dựng nền móng nhân cách của con ngời. Một trong những
yếu tố quan trọng trong quá trình hình thành và phát triển toàn diện nhân cách
trẻ đó chính là ngôn ngữ. Ngôn ngữ chính là yếu tố không thể thiếu đối với bất
cứ ai nhất là đối với trẻ thơ.Trong công tác giáo dục thế hệ mầm non cho đất n-
ớc , chúng ta càng thấy rõ vai trò của ngôn ngữ đối với việc giáo dục trẻ . Ngôn
ngữ góp phần đào tạo các cháu trở thành con ngời phát triển toàn diện . Bởi
ngôn ngữ là phơng tiện giao tiếp quan trọng nhất của con ngời . Vgôtxki nói :
Ngay từ giờ phút đầu tiên của cuộc đời thì đứa trẻ là một thực thể xã hội .
Trẻ có nhu cầu giao tiếp với những ngời xung quanh . Tuy nhiên phơng tiện
giao tiếp đầu tiên lại là phơng tiện phi ngôn ngữ . Các giai đoạn tiếp theo trẻ đã
biết sử dụng ngôn ngữ làm phơng tiện giao tiếp , bộc lộ suy nghĩ , nhu cầu của
mình tuy còn một số điểm hạn chế . Nh khả năng nói đúng ngữ pháp , nói mạch
lạc của trẻ cha tốt . Vì vậy ngoài việc rèn luyện phát âm , từ vựng , ngữ pháp thì
phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ là công việc vô cùng quan trọng cần phải
đợc tiến hành ở trờng mầm non . Đây là phơng tiện vạn năng để đứa trẻ thể hiện
suy nghĩ của mình một cách đầy đủ, toàn vẹn và có hiệu quả nhất trong khi giao
tiếp .
E.U Chikhiêva-nhà giáo dục ngời Nga xem việc phát triển ngôn ngữ cho
trẻ là một trong những nội dung giáo dục quan trọng của mọi hoạt động ở trờng
mầm non . Là tiền đề cho mọi sự thành công khác . Bởi ngôn ngữ không chỉ là


phơng tiện giao tiếp mà còn là phơng tiện phát triển t duy , nhận thức , đạo đức ,
1
thẩm mỹ cho trẻ . Nhờ có ngôn ngữ mà trẻ nắm bắt đợc các tri thức về sự vật
hiện tợng . U.Sinxki nhận định : Tiếng mẹ đẻ là cơ sở của mọi sự phát triển, là
vốn quý của mọi tri thức. Chính vì thế cần phải giáo dục ngôn ngữ cho trẻ từ
rất sớm bằng ngôn ngữ tiếng mẹ đẻ. Ngôn ngữ phát triển tạo điều kiện cho sự
phát triển nhân cách. Ngợc lại mỗi khía cạnh của sự phát triển nhân cách đều có
sự phát triển của ngôn ngữ. Đặc biệt là ngôn ngữ mạch lạc. Nó có ý nghĩa đặc
biệt quan trọng trong quá trình phát triển nhân cách trẻ.
Hiện nay bộ giáo dục nói chung và ngành giáo dục mầm non nói riêng đã
bớc đầu có những đổi mới về nội dung, phơng pháp giảng dạy cho phù hợp hơn
với thực tiễn, mục đích, nhiệm vụ giáo dục của ngành. Việc phát triển ngôn ngữ
cho trẻ cũng nằm trong hệ thống đổi mới đó. Tuy nhiên ở các trờng mầm non
hiện nay vẫn cha có tiết học riêng để dạy trẻ phát triển ngôn ngữ. Mà chỉ phát
triển ngôn ngữ thông qua lồng ghép trên các tiết học khác nh môi trờng xung
quanh, làm quen chữ cái, tác phẩm văn học Cho trẻ làm quen với tác phẩm
văn học là môn có nhiều điều kiện thuận lợi để dạy trẻ phát triển ngôn ngữ.
Thông qua tiết học thuộc thơ, ca dao, đồng giao, tiết kể truyện cho trẻ nghe, kể
sáng tạo truyện. Ngôn ngữ của trẻ dần dần mở rộng và phát triển. Đặc biệt qua
những giờ dạy trẻ kể sáng tạo truyện dân gian đã góp phần không nhỏ trong quá
trình phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ mẫu giáo. Bởi đợc tiếp xúc với
truyện dân gian trẻ nh đợc trở về với cội nguồn dân tộc cả về giá trị vật chất lẫn
tinh thần. Các yếu tố hoang đờng kỳ ảo giúp các em có trí tởng tợng phong phú,
bay bổng, sáng tạo. Những bài học đạo đức, luân lý ăn sâu vào trong ký ức các
em. Giúp các em biết điều khiển hành vi lối sống của mình. Ngôn ngữ các em
dần dần phát triển ở mức độ cao nhất- Ngôn ngữ mạch lạc.
Tuy nhiên qua bớc đầu khảo sát của chúng tôi cho thấy ở các trờng mầm
non vấn đề phát triển ngôn ngữ mạch lạc cha đợc thật sự chú ý. Nhất là qua các
giờ dạy trẻ kể sáng tạo truyện dân gian. Một thể loại văn học dân gian mang
nhiều ảnh hởng cho trẻ. Cho nên cha có sự quan tâm nghiên cứu, áp dụng các

biện pháp thích hợp, triệt để trong các tiết kể sáng tạo truyện dân gian nhằm
phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ ở mức độ tốt nhất.
Từ lý luận và thực tiễn trên chúng tôi chọn và nghiên cứu đề tài: Một số
biện pháp dạy trẻ kể sáng tạo truyện dân gian nhằm phát triển ngôn ngữ mạch
lạc cho trẻ Mẫu giáo lớn ( 5-6 tuổi ) đề tài: Một số biện pháp dạy trẻ kể sáng
tạo truyện dân gian nhằm phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ Mẫu giáo lớn
( 5-6 tuổi ) trng .
2
2. Mục đích nghiên cứu.
2.1. Tìm hiểu thực trạng sử dụng các biện pháp dạy trẻ kể sáng tạo truyện
dân gian nhằm phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ Mẫu giáo lớn trng
2.2. Đề xuất một số biện pháp dạy trẻ kể sáng tạo truyện dân gian theo
tính cách nhân vật nhằm phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ Mẫu giáo lớn
trng
3. Giả thuyết khoa học.
Nếu xây dựng và sử dụng thành công một số biện pháp dạy trẻ kể sáng tạo
truyện dân gian theo tính cách nhân vật trong sẽ tạo điều kiện cho trẻ mẫu giáo
lớn phát triển tốt ngôn ngữ mạch lạc.
4. Nhiệm vụ nghiên cứu.
4.1. Hệ thống hoá cơ sở lý luận liên quan đến việc phát triển ngôn ngữ
mạch lạc cho trẻ mẫu giáo lớn.
4.2. Tìm hiểu thực trạng sử dụng các biện pháp kể sáng tạo truyện dân
gian nhằm phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ mẫu giáo lớn trng
4.3. Xác định các luận cứ khoa học để xây dựng một số biện pháp kể sáng
tạo truyện dân gian theo tính cách nhân vật nhằm phát triển ngôn ngữ mạch lạc
cho trẻ mẫu giáo lớn trng
4.4. Thực nghiệm s phạm để kiểm chứng tính hiệu quả của các biện pháp
đó.
4.5. Rút ra những kết luận, đề xuất, kiến nghị.
5. Đối tợng, khách thể, phạm vi nghiên cứu.

5.1. Đối tợng nghiên cứu.
Một số biện pháp dạy trẻ kể sáng tạo truyện dân gian theo tính cách nhân
vật nhằm phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ mẫu giáo lớn.
5.2.Khách thể nghiên cứu.
Quỏ trỡnh chm súc v giỏo dc trẻ Mẫu giáo lớn từ 5 6 tuổi
trng
5.3.Phạm vi nghiên cứu.
Do điều kiện thời gian có hạn nên chúng tôi chọn và tiến hành làm thực
nghiệm ở một số câu truyện dân gian.Sau đó tiến hành phân tích kết quả những
câu chuyện sau:
Truyện cổ tích Việt Nam Quả bầu tiên.
3
Truyện cổ tích Nga Ba cô gái.
Truyện cổ Việt Nam Tấm Cám.
- Địa điểm: Lớp mẫu giáo lớn Trờng
- Số lợng cháu: Thực nghiệm 35 cháu.
- Đối chứng 35 cháu.
6. Phơng pháp nghiên cứu.
6.1.Phơng pháp nghiên cứu lý luận.
Đọc và hệ thống hoá các tài liệu có liên quan đến cơ sở lý luận của vấn đề
nghiên cứu, cơ sở hình thành và phát triển ngôn ngữ cho trẻ, đặc biệt là ngôn
ngữ mạch lạc
6.2.Phơng pháp nghiên cứu thực tiễn.
6.2.1.Điều tra giáo viên về thực trạng sử dụng các biện pháp dạy trẻ
kể sáng tạo truyện dân gian bằng phiếu trắc nghiệm.
6.2.2.Điều tra về khả năng sử dụng ngôn ngữ mạch lạc của trẻ thông qua
việc ghi chép nhanh, băng ghi âm toàn bộ tiết học và cho điểm theo các
tiêu chí qua phiếu điều tra ( dành cho trẻ ).
6.3Phơng pháp thực nghiệm s phạm.
6.3.1.Sử dụng các biện pháp đã đề xuất tác động đến một nhóm trẻ khối

thực nghiệm.
6.3.2.Xử ký số liệu thực nghiệm s phạm bằng thống kê toán học.
7. Các đóng góp của luận văn.
7.1.Bớc đầu hệ thống hoá cơ sở lý luận cho việc phát triển khả năng sử
dụng ngôn ngữ mạch lạc của trẻ Mẫu giáo lớn.
7.2.Đề xuất đợc ba biện pháp liên hoàn dạy trẻ kể sáng tạo truyện dân gian
theo tính cách nhân vật nhằm phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ Mẫu
giáo lớn trng ;
- Cô kể mẫu kết hợp sử dụng hệ thống câu hỏi.
- Trẻ kể tiếp câu truyện của cô hoặc của bạn sáng tạotheo tính cách nhân vật.
- Trẻ tự kể sáng tạotheo tính cách nhân vật.
7.3.Bớc đầu vận dụng có hiệu quả ba biện pháp trên trong giờ dạy trẻ kể sáng
tạo truyện dân gian giúp trẻ tăng dần khả năng phát triển ngôn ngữ mạch lạc.
4
NI DUNG NGHIấN CU
Chơng I. Cơ sở lý luận và thực tiễn liên quan đến đề tài.
1.Điểm qua lịch sử nghiên cứu vấn đề.
Sự phát triển ngôn ngữ của trẻ trớc tuổi đi học, cũng nh ngôn ngữ mạch lạc
đã đợc rất nhiều nhà tâm lý học, giáo dục học trên toàn thế giới nghiên cứu.
Song mỗi tác giả lại nghiên cứu ở các lứa tuổi khác nhau và ở các góc độ khác
nhau. Đặc biệt ở Liên Xô trớc đây do điều kiện phát triển sớm về kinh tế cũng
nh trình độ văn hoá. Cho nên nghành giáo dục dành cho trẻ em trớc tuổi học
cũng đợc chú trọng. Các nhà tâm lý học, giáo dục học rất quan tâm đến việc
nghiên cứu cũng nh đa ra những biện pháp tốt nhất nhằm phát triển ngôn ngữ
cho trẻ lứa tuổi mẫu giáo. Đặc biệt là phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ.
Ngôn ngữ và lĩnh hội ngôn ngữ là thành tựu vô cùng quan trọng trong sự
phát triển của trẻ em. Sự phát triển ngôn ngữ của trẻ em đặc biệt là ngôn ngữ
mạch lạc là điều gây nhiều hứng thú và là đề tài của nhiều nhà nghiên cứu khoa
học trong nửa đầu thế kỷ XIX cho đến nay. Các nhà nghiên cứu này cho rằng:
từ 3 - 4 tuổi trẻ bắt đầu nói đợc những câu dài và phức tạp , biết sử dụng ngôn

ngữ hội thoại để giao tiếp bắt đầu xuất hiện những biểu hiện ban đầu của
ngôn ngữ độc thoại ngôn ngữ kể truyện. Đến 4 5 tuổi trẻ đã nói đợc
những câu tơng đối phức tạp. Trẻ đã bắt đầu sử dụng ngôn ngữ độc thoại và hội
thoại để giao tiếp. Khi đã 5 6 tuổi trẻ nói đợc những câu đa dạng và phong
phú để giao tiếp: câu đơn, câu phức , trẻ sử dụng thành thạo ngôn ngữ độc
thoại có nghĩa là trẻ đã trở thành chủ thể nói năng thực sự. Hay khả năng phát
triển ngôn ngữ mạch lạc của trẻ ở dạng thuần thục.
U.X Mukhina Nhà tâm lý học ngời Nga trong cuốn Tâm lý học mẫu
giáo đã tìm hiểu sự phát triển ngôn ngữ của trẻ mầm non song song với sự phát
triển tâm lý của chúng. Tác giả rất quan tâm đến cách biểu đạt lời nói mà trẻ
muốn diễn đạt. Đặc biệt cuối tuổi mẫu giáo ngôn ngữ dần trở thành phơng tiện
quan trọng nhất nhằm truyền đạt kinh nghiệm xã hội cho đứa trẻ để ngời lớn
điều khiển hoạt động của nó.
E. I Chikhiêva trong cuốn: Phát triển ngôn ngữ của trẻ dới tuổi đến trờng
phổ thông đã đánh giá cao việc dạy tiếng mẹ đẻ ở vờn trẻ vì đó là cơ sở của
mọi sự phát triển trí tuệ, là kho tàng của mọi tri thức, là cơ sở của nền giáo dục.
5
Bà cho rằng ngôn ngữ là công cụ hoàn chỉnh nhất trong giao tiếp giữa con ngời
với con ngời, phải quan tâm đến khả năng này của trẻ.
L.X Vgôtxki trong T duy và ngôn ngữ đã khẳng định: do ngôn ngữ là
phơng thức đầu tiên mà qua đó con ngời trao đổi những giá trị xã hội. Cho nên
ngôn ngữ vô cùng quan trọng đối với sự phát triển t duy.
A.M Leusina tiến hành nghiên cứu sự phát triển ngôn ngữ mạch lạc của trẻ
mẫu giáo. Bà đã đa ra kết luận: không phải là từ mà câu và ngôn ngữ mạch lạc
là đơn vị của ngôn ngữ nh một phơng tiện giao tiếp . Việc phát triển ngôn ngữ
mạch lạc đóng vai trò chủ đạo trong quá trình phát triển ngôn ngữ cho trẻ trong
suốt thời kỳ mẫu giáo.
Ph.A Xôkhin và các cộng sự trong cuốn: Sự phát triển ngôn ngữ trẻ em
lứa tuổi mẫu giáo cho rằng: các biện pháp dạy trẻ kể truyện, kể truyện theo
tranh, theo đồ chơi, theo kinh nghiệm, kể truyện sáng tạo có tác dụng thúc đẩy

quá trình phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ.
Bà Chikhiêva cũng đã đề ra các biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ một
cách có hệ thống. Trong đó bà nhấn mạnh cần dựa trên cơ sở tổ chức cho trẻ
tìm hiểu về thế giới xung quanh qua các hoạt động nh dạo chơi, xem tranh, kể
truyện cho trẻ nghe để hình thành kỹ năng kể truyện cho trẻ. Những t tởng
này đến nay vẫn còn nguyên giá trị khoa học đối với nghành giáo dục mầm
non.
Tính mạch lạc trong các câu truyện của mẫu giáo còn đợc D.N ixtomina
nghiên cứu. Bà cho trẻ mẫu giáo kể lại truyện không có tranh, kể theo tranh và
kể sáng tạo. Trên cơ sở tài liệu thu đợc bà đi đến kết luận các biện pháp kể
truyện có ảnh hởng quyết định ddến sự hình thành và phát triển ngôn ngữ mạch
lạc cho trẻ mẫu giáo.
ở Việt Nam trong thời gian gần đây vấn đề phát triển ngôn ngữ ngày càng
đợc quan tâm hơn, biểu hiện bằng các tiết học ỏ trờng mầm non do bộ giáo dục
và đào tạo, vụ mầm non đề ra trong các chơng trình: làm quen chữ cái, trò chơi
với chữ cái, bé tập tô Đặc biệt hiện nay đang bớc đầu thực hiện chuyển đổi,
đổi mới về nội dung cũng nh phơng pháp giảng dạy trong trờng mầm non. Việc
phát triển ngôn ngữ đợc lồng ghép thích hợp trong các tiết học khác mà vẫn
đảm bảo đợc nội dung kiến thức của môn học chính.
Nguyễn Xuân Khoa trong cuốn Phơng pháp phát triển cho trẻ mẫu giáo
đã đa ra một số biện pháp nhằm phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ dới hình
thức kể chuyện khác nhau trong đó có kể chuyện sáng tạo .
6
Lê Thị Kim Anh trong Phơng pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu
giáo cũng đã xây dựng một số phơng pháp phát triển ngôn ngữ mạch lạc . Tác
giả đã nhấn mạnh ý nghĩa của việc rèn luyện kỹ năng về dạy trẻ kể chuyện sáng
tạo đoạn kết thúc của câu chuyện , dạy trẻ kể chuyện sáng tạo theo dàn bài của
câu chuyện . Lập chuyện theo tính cách nhân vật hay dạy trẻ kể chuyện về nhân
vật . Tuy nhiên cha đề ra các biện pháp cụ thể .
Nguyễn Thị Oanh khi nghiên cứu sự phát triển của ngôn ngữ trẻ đã khẳng

định tầm quan trọng của giáo dục đối với sự phát triển ngôn ngữ của trẻ . Tác
giả thấy rằng cần có tiết học riêng giành cho nhiệm vụ phát triển ngôn nhữ
trong đó có ngôn ngữ mạch lạc . Sự lồng ghép nhiệm vụ này trên các tiết học
khác không đảm bảo chất lợng phát triển ngôn ngữ cũng nh không đủ thời gian
để giải quyết một cách triệt để .
Việc phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ không chỉ đợc thực hiện trong
giao tiếp tự do mà còn phải có trong những tiết học với mục đích phát triển
ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ . Đó là tiết học khó đòi hỏi cô giáo phải chuẩn bị
cẩn thận và nắm vững phơng pháp dạy .
Luận án thạc sĩ của Huỳnh ái Hồng về Một số biện pháp dạy trẻ kể
chuyện theo chủ đề nhằm phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ mẫu giáo 5- 6 tuổi
tại thành phố Hồ Chí Minh đã xây dựng một số biện pháp dạy trẻ kể chuyện
theo tranh có chủ đề nhằm phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ mẫu giáo .
Nhìn chung đã có rất nhiều tác giả, nhiều nhà khoa học, giáo dục trong và
ngoài nớc quan tâm nghiên cứu trên nhiều khía cạnh góc độ riêng, phong phú.
Tuy nhiên ở nớc ta trong những năm gần đây mới bắt đầu chú trọng đến vấn đề
phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ mẫu giáo. Ngoài việc khẳng định tính cấp
thiết và tầm quan trọng của việc phát triển ngôn ngữ mạch lạc trong giáo dục
trẻ mầm non các tác giả cũng đã đa ra một số nội dung, nhiệm vụ, biện pháp
phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ mẫu giáo. Riêng vấn đề dạy trẻ kể sáng
tạo truyện dân gian theo tính cách nhân vật nhằm phát triển ngôn ngữ mạch lạc
cho trẻ mẫu giáo thì còn cha đợc nghiên cứu.
2.Cơ sở lý luận liên quan đến đề tài.
2.1.Chức năng của ngôn ngữ.
2.1.1. Ngôn ngữ là phơng tiện giao tiếp quan trọng nhất của con ngời ( V.I
Lênin). Trong xã hội, nhờ có hoạt động giao tiếp mà con ngời có sự trao đổi
thông tin từ cá thể này sang cá thể khác. Hoạt động giao tiếp không chỉ hiểu
đơn giản là quá trình trao đổi, truyền đạt và thu nhận thông tin, mà đó chính là
sự tác động giữa con ngời với con ngời với t cách là những thành viên xã hội.
7

Nhờ có hoạt động giao tiếp mà con ngời có thể tạo ra sản phẩm xã hội.Điều đó
có nghĩa là nếu không có ngôn ngữ thì con ngời không thể lao động chung,
không thể có các sản phẩm xã hội và xã hội sẽ không tồn tại. Vì thế ngôn ngữ
là phơng tiện hình thành, bảo tồn và phát triển xã hội loài ngời.
2.1.2. Phơng thức xã hội hoá trẻ em.
Ngôn ngữ có chức năng giữ gìn, bảo tồn, truyền đạt và phát triển những
kinh nghiệm lịch sử của con ngời sống trong xã hội. Ngôn ngữ là phơng tiện
hình thành và phát triển xã hội loài ngời. Trong quá trình lao động, con ngời tạo
ra những kinh nghiệm lịch sử xã hội, những kinh nghiệm lịch sử này đợc giữ
gìn, bảo tồn trong các công cụ lao động, sản phẩm lao động.
Trong các mối quan hệ giữa ngời với ngời chủ yếu là nhờ ngôn ngữ. Khi
mới sinh ra trẻ em là một cơ thể sinh học, một cá thể đại diện cho loài ngời.
Dần dần trẻ đã tiếp thu, lĩnh hội, chiếm lĩnh những kinh nghiệm lịch sử xã hội,
biến nó thành vốn liếng của mình dới tác động của giáo dục và dạy học. Nh vậy
bằng sự tích cực của bản thân và nhờ có ngôn ngữ trẻ em biến mình từ một sơ
thể sinh vật thành một thực thể xã hội, thành con ngời mang trong mình những
kinh nghiệm lịch sử của xã hội loài ngời. Những mối quan hệ xã hội giữa con
ngời và ngôn ngữ là phơng thức xã hội hoá trẻ em và nhờ có ngôn ngữ trẻ kế
thừa những kinh nghiệm lịch sử xã hội, xây dựng và phát triển xã hội ngày càng
đi lên.
2.1.3.Ngôn ngữ là phơng tiện phát triển t duy cho trẻ.
Ngôn ngữ là phơng tiện mở mang trí thức, phát triển và làm giàu kiến thức
cho trẻ. Thông qua ngôn ngữ, con ngời có thể nắm đợc tri thức, kỹ năng , những
thành tựu của khoa học công nghệ, lịch sử xã hội loài ngời .Ngôn ngữ mở
rộng hiểu biết cho con ngời. Trong quá trình sống của mình con ngời sử dụng
ngôn ngữ với t cách là một công cụ giao tiếp xác lập mối quan hệ giữa con ngời
với nhau trong cộng động và với thế giới xung quanh để nhận thức và cải tạo
nó. Ngôn ngữ liên quan đến mọi khía cạnh của cuộc sống nên đợc biểu hiện dới
nhiều góc độ khác nhau. Ngôn ngữ ngày càng phong phú thì việc hoà nhập với
cuộc sống xã hội cũng nh học hành nghiên cứu ngày càng thuận lợi. Cho nên nó

là phơng tiện phát triển t duy. Ngoài ra ngôn ngữ còn có chức năng phản ánh t
duy của con ngời. Sự phản ánh hiện thực khách quan xung quanh chủ yếu đợc
thực hiện dới hình thức ngôn ngữ. Cho nên ngôn ngữ là hình thức tồn tại, phơng
tiện vật chất để thể hiện t duy và cao hơn thế nữa là công cụ hoạt động của t
duy. Ngôn ngữ trực tiếp tham gia vào quá trình hình thành và phát triển t duy
của con ngời. Các Mác viết Ngôn ngữ là hiện thực trực tiếp của t duy.
8
L.X Vgôtxki khi nghiên cứu về ngôn ngữ đã đặt mối liên hệ giữa t duy
ngôn ngữ và đã khẳng định sự thống nhất chặt chẽ của mối liên hệ này. Vấn đề
ấy đợc cụ thể hoá thành vấn đề ý tởng và từ ngữ. Vgôtxki viết Quan hệ giữa ý
tởng và từ ngữ là một quá trình sống động, ý tởng nảy sinh trong từ ngữ. Từ ngữ
mà không có ý tởng trớc hết là từ ngữ chết và ngay cả ý tởng cũng vậy. Một khi
không đợc vật chất hoá trong từ ngữ thì cũng chỉ là một bóng mờ, một âm thanh
h vô.
Ngôn ngữ có rất nhiều chức năng nhng chức năng quan trọng nhất chính là
giao tiếp và t duy. Hai chức năng này không thể tách rời, nó hỗ trợ bổ sung cho
nhau. Nh vậy ngôn ngữ là công cụ để phát triển t duy.
Những nghiên cứu gần đây cho biết sự phát triển ngôn ngữ chủ yếu mang
tính mô tả nhằm xây dựng chuẩn mực về các giai đoạn phát triển của ngôn ngữ.
Đánh dấu các mốc quan trọng trong sự phát triển ngôn ngữ trên toàn cầu : 6
tháng tuổi bập bẹ; 1 tuổi nói từ đầu tiên, liên kết từ; cuối tuổi thứ 2
lĩnh hội vốn từ tơng đối lớn; 4-5 tuổi nắm đợc cấu trúc ngữ pháp; 5-6 tuổi nói
mạch lạc Trình tự của các thành tựu này cho thấy quá trình phát triển của
ngôn ngữ đợc qui định bởi sự trởng thành và chín muồi của đứa trẻ, tuân theo
qui luật khách quan.
Trẻ em khi mới sinh ra cha thể nói ngay đợc. Để có thể nói đợc phải trải
qua một thời gian dài. Tuy nhiên trẻ phải đợc giao tiếp với những ngời xung
quanh và đợc sự giáo dục từ phía ngời lớn. Kak. Hainơdich cho rằng Sự phát
triển ngôn ngữ của trẻ diễn ra theo từng thời kỳ riêng biệt phù hợp với các giai
đoạn nhất định của lứa tuổi.

Theo Vgôtxki Bản chất sự phát triển ngôn ngữ nhằm ở mục đích giao
tiếp và sự nhận thức. Tất nhiên sự phát triển ngôn ngữ của trẻ không chỉ thuần
tuý dựa trên khả năng nhận thức của đứa trẻ. Có thể nói môi trờng là điều kiện
thuận lợi để phát triển ngôn ngữ cho trẻ em. Do vậy ngôn ngữ của những ngời
xung quanh trẻ có ảnh hởng trực tiếp đến ngôn ngữ trẻ trẻ học đợc ngôn ngữ
bằng con đờng bắt chớc những ngời xung quanh chúng. Cần phải xây dựng môi
trờng ngôn ngữ văn hoá xung quanh chúng, nghĩa là ngôn ngữ của ngời giáo
dục phải đúng, chuẩn, chính xác thực sự làm mẫu về ngôn ngữ cho trẻ. Ngoài ra
tính tích cực trong ngôn ngữ của trẻ cũng đóng vai trò quyết định trong sự phát
triển ngôn ngữ của chính mình. Vì vậy có thể nói ngôn ngữ đóng vai trò quan
trọng trong tất cả mọi lĩnh vực hoạt động của con ngời.
2.2.Về ngôn ngữ mạch lạc.
9
Đã có rất nhiều tác giả trong và ngoài nớc nghiên cứu về ngôn ngữ mạch
lạc của trẻ mẫu giáo. Một số tác giả cũng đã nêu một số biểu hiện của ngôn ngữ
mạch lạc nh sau:
Theo Nguyễn Xuân Khoa trong cuốn Phơng pháp phát triển ngôn ngữ
cho trẻ mẫu giáo quan niệm lời nói mạch lạc của trẻ mẫu giáo đợc thể hiện ở
mối liên hệ chặt chẽ giữa sự liên kết nội dung và liên kết hình thức.
Tác giả Lơng Kim Nga trong cuốn Phơng pháp phát triển lời nói của trẻ
mẫu giáo cho rằng lời nói mạch lạc của trẻ đợc thể hiện qua câu nói đúng cấu
trúc tiếng Việt. Lời nói có nội dung thông báo đầy đủ lôgic, có hình ảnh, diễn
đạt rõ ràng khi nói, biết ngắt câu, giọng nói có sắc thái biểu cảm.
Trong cuốn Tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non của Nguyễn Thị ánh
Tuyết ngôn ngữ mạch lạc của trẻ mẫu giáo xuất phát từ nhu cầu vốn ngôn ngữ
của trẻ tăng nhanh. Trẻ muốn trao đổi giải thích với bạn, với ngời lớn nội dung
nào đó trẻ phải cố gắng trình bày rõ ràng, nêu đợc mối quan hệ giữa các sự vật
hiện tợng để thuyết phục ngời nghe. Theo bà ngôn ngữ mạch lạc của trẻ là lời
nói thể hiện tính chặt chẽ, khúc chiết, tính trình tự, liên kết.
Theo Hoàng Thị Oanh cùng các tác giả khác trong cuốn Phơng pháp

phát triển ngôn ngữ cho trẻ dới 6 tuổi thì ngôn ngữ mạch lạc là ngôn ngữ đợc
trình bày lôgic có trình tự, chính xác, đúng ngữ pháp và có hình ảnh. Phát triển
ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ là phát triển khả năng nghe, hiểu, trình bày có lôgic,
trình tự chính xác, đúng ngữ pháp và có hình ảnh một nội dung nhất định.
Tác giả Ph.AXôkhin trong cuốn Phát triển lời nói cho trẻ mẫu giáo cho
rằng Lời nói mạch lạc của trẻ mẫu giáo đợc hiểu là sự diễn đạt mở rộng một
nội dung xác định , đợc thực hiện một cách lôgic , tuần tự , chính xác , đúng
ngữ pháp và có hình tợng . Lời nói mạch lạc không thể tách rời thế giới t duy .
Lời nói mạch lạc phản ánh t duy của trẻ , kỹ năng suy nghĩ về cái tiếp nhận đợc
và phản ánh nó một cách đúng đắn
Trong cuốn Văn bản và liên kết câu trong văn bản của tác giả Diệp
Quang Ban nêu ra những biểu hiện của ngôn ngữ mạch lạc :
-Mạch lạc thể hiện trong tính thống nhất của đề tài , chủ đề .
-Mạch lạc thể hiện trong trình tự hợp lý ( lôgic ) của sự phát triển khai mệnh
đề.
-Mạch lạc thể hiện trong trình tự hợp lý giữa các câu.
-Mạch lạc thể hiện trong khả năng dung hợp nhau giữa các hành động ngôn
ngữ, Có thể coi đây là những đặc trng cơ bản nhất của ngôn ngữ mạch lạc .
10
Tóm lại : Ngôn nhữ mạch lạc không chỉ là phép cộng đơn giản của những
câu những từ mà đó là những suy nghĩ có liên quan đến nhau về một chủ đề
nhất định đợc diễn đạt bởi từ ngữ chính xác , có hình ảnh, trong những câu đợc
xây dựng đúng theo các qui luật ngữ pháp , có liên kết với nhau .
2.3. Một số vấn đề về lý thuyết và liên kết câu trong Tiếng Việt .
2.3.1. Lý thuyết về câu .
a. Khái niệm về câu: Câu là một đơn vị lời nói nhỏ nhất có tính hoàn chỉnh
với cấu trúc ngữ pháp đầy đủ và thể hiện một ý thông báo rõ ràng , có chức
năng biểu hiện và truyền đạt t tởng từ ngời này sang ngời khác . Câu thờng có
ngữ điệu kết thúc và xuất hiện trong ngữ cảnh nhất định .
Ví dụ: Cô và cháu cùng vui múa hát .

Cô ơi ! Bạn Đức nói chuyện riêng .
b. Phân loại câu dựa theo cấu trúc .
* Câu đơn: là loại câu cơ sở phổ biến nhất của hoạt động giao tiếp ngôn
ngữ . Phần lớn câu đơn Tiếng Việt ứng với một nòng cốt chủ vị . Sự phân biệt
các câu đơn chính là sự phân biệt các thành phần cấu trúc tạo nên mô hình câu .
+ Câu đơn bình thờng đầy đủ nòng cốt C //V . Câu đơn bình thờng có 2
loại :
- Câu đơn bình thờng không mở rộng , tức là câu mà các thành phần câu
do một từ , một cụm từ đảm nhiệm .
Ví dụ: Con // chăm học .
C V
- Câu đơn bình thờng mở rộng tức là câu mà thành phần câu có qui mô là
kết cấu C/V.
Ví dụ: Con chăm học // làm bố mẹ vui lòng.
CN VN

cn vn cn vn
+ Câu đơn đặc biệt là câu đợc làm thành từ một từ , một cụm từ ( cụm
danh từ , cụm động từ , cụm tính từ ). Câu này không xác định đợc nòng cốt chủ
vị .
Ví dụ: Phở ! Nớc !
Cháy !
Nhà bà Hoà !
11
* Câu ghép : là câu có hai nòng cốt chủ vị trở lên , không bao hàm lẫn
nhau, quan hệ với nhau bằng những quan hệ ngữ pháp nhất định. Câu ghép đợc
chia làm hai loại: câu ghép chính phụ và câu ghép đẳng lập.
- Câu ghép đẳng lập là kiểu câu đợc cấu tạo trên cơ sở quan hệ ngữ pháp
liên hợp (đẳng lập). Các vế câu có tính độc lập và đợc kết hợp với nhau theo
trật tự lôgic tuyến tính. Hai vế của câu ghép đẳng lập đợc ngăn cách bằng dấu

phẩy, dấu chấm phẩy hoặc quan hệ từ. Số lợng các vế không hạn chế, nhng
không tự do, nghĩa là đợc hạn định bởi t duy lôgic.
Ví dụ: Mặt trời lên, sơng tan.
Mặt trời lên rồi sơng tan.
Mặt trời lên và sơng tan.
- Câu ghép chính phụ là kiểu câu mà thành phần nòng cốt của nó chỉ có
hai vế câu. Hai vế đợc kết hợp với nhau bằng những cặp quan hệ từ. Hai vế
trong câu ghép chính phụ quan hệ với nhau theo quan hệ ngữ pháp tơng hỗ.
Ví dụ: Vì trời ma nên tôi không đi học.
Tôi không đi học vì trời ma.
Tóm lại, nội dung của câu phụ thuộc vào cách diễn đạt của ngời nói. Vì thế
câu ghép đẳng lập có thể chuyển đổi bằng câu ghép qua lại.
2.3.2.Các phơng thức liên kết câu trong văn bản.
Liên kết câu trong văn bản là thực hiện trớc hết những mối quan hệ ý
nghĩa giữa câu với câu, câu với toàn văn bản. Các câu liên kết với nhau phải có
nội dung cùng hớng về sự việc chung cần nói đến. Những từ tổ hợp từ đợc dùng
để thực hiện liên kết câu đợc gọi là các liên câu. Phơng tiện liên kết rất phong
phú, cách sử dụng những phơng tiện cùng loại để liên kết câu đợc gọi là phơng
thức liên kết. Có các phơng thức sau.
a. Phơng thức lặp: là cách dùng đi dùng lại một yếu tố ngôn ngữ để tạo ra tính
liên kết giữa các câu chứa yếu tố đó.
- Lặp từ ngữ: là dùng lại từ hoặc tổ hợp từ của câu trớc.
- Lặp cấu trúc: câu sau lặp lại cấu trúc(mô hình câu) của câu đi trớc.
b. Phơng thức thế: là cách dùng những từ , tổ hợp từ khác nhau nhng cùng chỉ
về một vật , một việc để thay thế cho nhau, qua đó tạo tính liên kết giữa các câu
chứa chúng.
- Thế đại từ: câu đi sau dùng đại từ thay thế cho một từ, một ngữ ở câu đi
trớc.
- Thế bằng từ đồng nghĩa, gần nghĩa.
12

c. Phơng thức liên tởng: liên tởng là quan hệ giữa các từ mà khi một từ xuất
hiện thì làm cho ngời ta nghĩ đến từ khác. Các từ có quan hệ liên tởng thờng
biểu hiện những sự vật, hoạt động, tính chất, trạng thái, số lợng thuộc cùng
một phạm trù, một phạm vi của thực tế khách quan. Có một số kiểu liên tởng
sau:
- Liên tởng đồng loại.
- Liên tởng bộ phận với toàn thể hoặc ngợc lại.
- Liên tởng định vị.
d. Phơng thức nối là cách liên hệ câu bằng từ, tổ hợp từ có nội dung chỉ
quan hệ nh: và, vì, nhng, thì, mà ,là Có các kiểu nối sau:
- Nối bằng quan hệ từ.
- Nối bằng các từ ngữ có tác dụng chuyển tiếp.
e. Phơng thức dùng câu hỏi. Ngoại trừ câu hỏi đối thoại, trong văn bản đơn
thoại câu hỏi tu từ và câu hỏi đơn thoại có chức năng liên kết rõ rệt. Câu hỏi có
thể đặt đầu đoạn cũng nh cuối đoạn văn.
2.4.Ngôn ngữ mạch lạc của trẻ mẫu giáo lớn.
2.4.1. Sự phát triển của ngôn ngữ mạch lạc.
Nghiên cứu ngôn ngữ mạch lạc của trẻ là nghiên cứu hai hình thức: ngôn
ngữ độc thoại và ngôn ngữ hội thoại.
Ngôn ngữ hội thoại là câu chuyện giữa hai hay nhiều chủ thể nói năng với
nhau. Mục đích của hội thoại là hỏi về cái gì đó và đòi hỏi trả lời. Ngôn ngữ hội
thoại trở nên rất đơn giản kể cả mặt ngôn ngữ và mặt tâm lý. Trong ngôn ngữ
hội thoại các chủ thể nói năng sử dụng những câu có cấu trúc ngữ pháp đơn
giản, tỉnh lợc các thành phần có thể chỉ còn một từ, một mệnh đề. Vì ngôn ngữ
hội thoại đợc sự ủng hộ của đối tợng giao tiếp và hoàn cảnh , nên nó không
phức tạp về mặt tâm lý. Trong ngôn ngữ hội thoại các phơng tiện biểu cảm phi
ngôn ngữ đóng vai trò vô cùng quan trọng. Lời nói hội thoại trẻ nắm tơng đối
dễ vì đợc nghe nhiều trong đời sống hàng ngày.
Ngôn ngữ độc thoại là lời nói mạch lạc của một ngời. Mục đích của độc
thoại là thông báo những sự kiện nào đó. Hình thức ngôn ngữ này rất phức tạp

kể cả mặt ngôn ngữ lẫn tâm lý. Trong ngôn ngữ độc thoại các từ ngữ phải đợc
sử dụng ở mức độ chính xác rất cao. Các câu phải đợc xây dựng đúng ngữ pháp,
đúng và theo luật gần giống với ngôn ngữ viết. Các từ nối, từ liên kết phải đợc
sử dụng một cách linh hoạt để câu chuyện có tính mạch lạc, trôi chảy. Ngôn
ngữ độc thoại phức tạp về mặt tâm lý . Chủ thể nói năng phải chuẩn bị lời nói
của mình từ trớc một cách cẩn thận và phải có trí nhớ tốt, có sự kiểm tra ý thức
13
của từng câu nói của mình. Ngời nói phải tự tin để trình bày thuyết phục ngời
khác nghe. Các phơng tiện biểu cảm phi ngôn ngữ trong ngôn ngữ độc thoại
cũng đóng vai trò quan trọng. Đối với trẻ mầm non phải nắm đợc các cấu trúc
cú pháp để hiểu lời nói mạch lạc và truyền đạt thông báo của mình. Dạy trẻ
hiểu và sử dụng đợc các h từ (quan hệ từ), xác định đợc sự phụ thuộc tơng hỗ
giữa các bộ phận của t tởng. Trẻ học độc thoại khó vì ít đợc nghe trong đời sống
hàng ngày. Nói chuyện với trẻ ngời lớn thờng sử dụng hình thức đối thoại.Do
đó trẻ mẫu giáo biết nói ngôn ngữ hội trớc. Trong môi trờng ít văn hoá, chỉ một
ít ngời có năng khiếu văn học, có khả năng độc thoại và kể chuyện mạch lạc.
Kỹ năng bớc đầu về lời nói độc thoại đầu tiên xuất hiện ở trẻ mẫu giáo bé.
Khi trẻ cố gắng kể lại một sự kiện câu chuyện nào đó thì hai hình thức này trẻ
sử dụng một cách lẫn lộn nhau. Bởi ngay ở tuổi hài nhi trẻ đã nghe lời nói mạch
lạc, lời thoại chuyện kể của ngời lớn. Trẻ nắm lời nói trong quá trình tách ra từ
lời nói mạch lạc các yếu tố của ngôn ngữ: âm thanh từ, câu Sang tuổi mẫu
giáo lớn, trẻ biết sử dụng cả ngôn ngữ hội thoại và độc thoại một cách phù hợp
với hoàn cảnh giao tiếp, mục đích và nhiệm vụ giao tiếp. Chức năng và các hình
thức ngôn ngữ trong suốt cả lứa tuổi mẫu giáo trở nên rất đa dạng và phong
phú.
Trẻ nắm đợc tất cả các hình thức ngôn ngữ ở ngời lớn. Những nhu cầu giao
tiếp mới trong các dạng hoạt động dẫn tới sự phát triển các hình thức ngôn ngữ
mới, dẫn đến sự lĩnh hội ngôn ngữ một cách mới mẻ. Vốn từ của trẻ đợc phát
triển một cách nhanh chóng, trẻ lĩnh hội đợc hệ thống ngữ pháp, ngôn ngữ của
trẻ trở nên mạch lạc.

Ngôn ngữ độc thoại là hình thức ngôn ngữ phức tạp nhất đợc hình thành
dần dần ở trẻ mẫu giáo do những nguyên nhân sau:
- Nguyên nhân xã hội: phạm vi giao tiếp ngày càng đợc mở rộng một cách
đáng kể, vợt ra ngoài phạm vi giao tiếp trong gia đình. Đứa trẻ đợc vui chơi ở
trờng mầm non, đợc tham gia vào cuộc sống xã hội. Các mối quan hệ của trẻ
ngày càng phong phú. Sự xuất hiện một loạt các dạng hoạt động dẫn đến sự
phát triển nhanh chóng hoạt động tập thể của trẻ mẫu giáo. Trẻ đợc làm quen
với cuộc sống xã hội, đợc tri giác các sự vật hiện tợng trong cuộc sống xung
quanh, đợc nghe các câu chuyện do ngời lớn, cô giáo kể, đợc xem tranh vui với
đồ dùng, đồ chơi, giao tiếp trong nhóm bạn bè và những trẻ khác. Nhu cầu giao
tiếp đầu tiên hết sức đơn giản nhằm thoả mãn nhu cầu thiết yếu nhất . Chính
nhu cầu giao tiếp ngày càng phức tạp này nảy sinh từ mối quan hệ phức tạp trên
phạm vi giao tiếp mở rộng là nguyên nhân làm xuất hiện ngôn ngữ bậc cao ,
14
ngôn ngữ độc thoại , Cuộc sống trong nhóm trẻ nảy sinh sự cần thiết bàn luận
để thống nhất ý kiến trong hoạt động chung , sự phân chia các chức năng , sự
kiểm tra hoàn thành nhiệm vụ . Trên cơ sở này , ngôn ngữ hội thoại tiếp tục
phát triển , xuất hiện những hình thức mới nh : chỉ dẫn , đánh giá bàn luận , để
thống nhất hành động mầm mống của ngôn ngữ đối thoại . ở trẻ xuất hiện
những nhiệm vụ giao tiếp mới , trẻ muốn truyền đạt cho ngời lớn những ấn t-
ợng tâm tạng suy nghĩ của mình . Nh vậy một hình thức ngôn ngữ mới đã xuất
hiện , ngôn ngữ độc thoại , trẻ kể về kinh nghiệm , về câu chuyện đợc nghe.
- Nguyên nhân tâm lý: Ngôn ngữ đầu tiên thờng phản ánh nhận thức của
đứa trẻ về thế giới khách quan thông qua cơ quan cảm giác . Ngôn ngữ đầu tiên
xuất hiện dới hình thức là những từ ngữ đơn lẻ tách biệt . Giữa tuổi mẫu giáo
nhỡ đầu mẫu giáo lớn t duy trực quan hình tợng , t duy lôgic hình thành và phát
triển cùng với sự phát triển quâ trình tâm lý bậc cao . Cùng với sự phát triển
hoạt động thực tiễn ở trẻ cũng xuất hiện nhu cầu sắp xếp ý nghĩ , bàn luận về
phơng thức tiến hành hoạt động khắc phục khó khăn . Trên cơ sở này , xuất
hiện chức năng trí tuệ của ngôn ngữ thể hiện trong độc thoại với bản thân , ở

đây trẻ nói chuyện với chính mình .
Nh vậy ngôn ngữ độc thoại xuất hiện cùng với sự xuất hiện t duy lôgic ,
cùng với hoạt động trí tuệ . Ngôn ngữ độc thoại là phơng tiện nhận thức lý tính
và tiến hành các hoạt động trí tuệ .
A.M.Lêusina cho rằng ở cùng một lúa tuổi ngôn ngữ của mỗi cháu lại
mang tính hoàn cảnh cao hơn hoặc thấp hơn . Tính hoàn cảnh trong ngôn ngữ
của trẻ phụ thuộc vào các nhiệm vụ và điều kiện giao tiếp . Nh vậy tính hoàn
cảnh của ngôn ngữ không phải là đặc điểm của trẻ trong lứa tuổi mẫu giáo . Kể
cả lúa tuổi mẫu giáo bé , trong những điều kiện giao tiếp nhất định vẫn xuất
hiện ngôn ngữ mạch lạc . Nhng tính hoàn cảnh của ngôn ngữ giảm dần tính
mạch lạc của ngôn ngữ tăng theo lứa tuổi . Từ đó chúng ta có thể đi đến kết
luận : Ngôn ngữ độc thoại là hình thức ngôn ngữ đầu tiên của trẻ mẫu giáo .
Việc lĩnh hội các hình thức ngôn ngữ có ý nghĩa quyết định đối với sự phát
triển ngôn ngữ mạch lạc . Bớc chuyển từ ngôn ngữ hội thoại sang độc thoại đợc
xác định không những do sự thay đổi một cách đáng kể nhiệm vụ, nội dung và
điều kiện giao tiếp của trẻ với ngời lớn . Mà còn do sự mở rộng vốn từ và lĩnh
hội các hình thức ngữ pháp của tiếng mẹ đẻ . Sự xuất hiện những động cơ,
nhiệm vụ giao tiếp mới chỉ là một trong những điều kiện cần thiết để hình thành
kỹ năng kể chuyện ngôn ngữ mạch lạc của trẻ nh một phơng tiện giao tiếp.
Ngôn ngữ là hệ thống phức tạp, các phơng tiện để giao tiếp do con ngời sáng
15
tạo ra trong quá trình phát triển lịch sử. Đối với trẻ ngôn ngữ là một hình tợng
khách quan nh những sự vật hiện tợng khác. Trẻ có thể tìm hiểu, khám phá đợc,
sử dụng một cách tự nhiên trong hoạt động ngôn ngữ của mình và trẻ có thể
hoàn thiện nó để quá trình giao tiếp bằng ngôn ngữ của mình ngày càng có hiệu
quả cao. Giao tiếp của trẻ lứa tuổi mẫu giáo mang tính trực tiếp, trớc mặt trẻ
bao giờ cũng có đối tợng giao tiếp là một ngời cụ thể gần gũi với đứa trẻ. Mặt
khác ngôn ngữ mạch lạc không phải là những từ, những câu rời rạc không liên
quan đến nhau mà là một câu chuyện mạch lạc.
2.4.2. Các yếu tố tác động đến sự phát triển ngôn ngữ mạch lạc của trẻ.

Trẻ em sinh ra không phải tự nhiên mà nói đợc, trẻ nói đợc là nhờ đến các
yếu tố tác động đến sự phát triển ngôn ngữ của trẻ. Đó là các yếu tố sau:
Yếu tố xã hội: Ngôn ngữ là hệ thống tín hiẹu âm thanh đợc sắp xếp theo một
qui tắc nhất định của một dân tộc hay một cộng ngơì sử dụng ngôn ngữ đó.
Ngôn ngữ đợc nảy sinh và phát triển cùng với sự phát triển ngôn ngữ của cộng
đồng đó. Nh vậy mỗi thứ tiếng là mỗi tiếng nói của một dân tộc, một quốc gia,
là sản phẩm của nền văn hoá dân tộc.Đồng thời nó là phơng tiện biểu hiện chủ
yếu nhất những giá trị văn hoá của dân tộc ấy. Ngôn ngữ không thể tồn tại bên
ngoài xã hội.
Trẻ em mới sinh ra đợc tiếp xúc ngay với loại tiếng nói nhất định của cộng
đồng mình. Ngôn ngữ của trẻ đợc hình thành và phát triển trong nhu cầu giao
tiếp giữa trẻ với những ngời xung quanh: ông bà, cha mẹ Nếu trẻ đợc sống
với những ngời có ngôn ngữ tốt, chuẩn mực, cách nói có tình cảm, hình ảnh đẹp
trong câu nói thì khả năng ngôn ngữ của trẻ cũng đợc phát triển tốt. Ngợc lại
nếu sống trong môi trờng không thuận lợi thì ngôn ngữ của trẻ cũng bị hạn chế
đi rất nhiều.
Yếu tố gia đình: Sự hình thành và phát triển ngôn ngữ của trẻ phụ thuộc rất
nhiều vào sự tác dộng của gia đình. Khi đứa trẻ vừa sinh ra thì đã có sự giao lu
xúc cảm, tình cảm xuất hiện đầu tiên giữa ngời mẹ và đứa trẻ, Tiếng nói đầu
tiên của đứa trẻ xuất hiện cũng bất đầu từ mẹ. Khi ngôn ngữ trẻ phát triển dần
thì gia đình chính là cái nôi giúp trẻ hình thành và phát triển ngôn ngữ.
Yếu tố nhà trờng: Khi trẻ mẫu giáo bắt đầu đến trờng thì ngôn ngữ của cô
giáo ảnh hởng trực tiếp đến trẻ.
Ví dụ: Ngôn ngữ kể chuyện, đọc thơ kết hợp với việc giải thích và cách sử dụng
từ chính xác.Giao tiếp giữa cô và trẻ tạo những ảnh hởng lớn đối với trẻ tạo sự
tiến bộ trong quá trình học kể chuyện.
16
Yếu tố tâm sinh lý: Việc tiếp thu ngôn ngữ còn phụ thuộc vào sự nhanh
nhạy của hệ thần kinh, sinh lý, sự hoàn thiện của bộ máy phát âm, tai nghe, ý
chí của đứa trẻ. Trẻ em ngay từ khi mới sinh ra không thể nói ngay đợc mặc dù

tiếp xúc với môi trờng ngôn ngữ ngay từ những ngày đầu tiên. Dần dần theo
năm tháng, bộ não của trẻ phát triển và hoàn thiện để thực hiện chức năng là
trung tâm điều khiển của mọi hoạt động cơ thể. Trong đó có cả bộ máy phát
âm, tai nghe. Đây là điều kiện thuận lợi để trẻ tiếp thu , hình thành và phát triển
khả năng ngôn ngữ. Tuy nhiên có một số trẻ ngôn ngữ phát triển rất nhanh , tự
tin khi giao tiếp với ngời khác. Ngợc lại có một số trẻ học nói chậm hơn bình
thờng .Ngôn ngữ của những trẻ này thờng không trôi chảy. Do rụt rè, tâm lý
mặc cảm ngại giao tiếp, tiếp xúc với mọi ngời xung quanh. Điều này chịu ảnh
hởng của sự nhanh nhạy hệ thần kinh và ý chí của đứa trẻ.
Hoạt động cũng là một trong các yếu tố tác động đến sự phát triển ngôn
ngữ của trẻ. Khả năng nói của trẻ đợc hình thành và phát triển trong hoạt động.
Đối với trẻ nhỏ thì hoạt động giao lu cảm xúc và vui chơi là hoạt động chủ đạo .
Chỉ khi đứa trẻ tích cực tham gia hoạt động đặc biệt là hoạt động giao tiếp, giao
lu và vui chơi thì ngôn ngữ của trẻ mới phát triển tốt đợc. Chính các hoạt động
ấy giúp trẻ luôn luôn tìm tòi thắc mắc để biết ngày càng nhiều hơn về các sự vật
hiện tợng và các mối quan hệ của chúng. Trẻ sử dụng ngôn ngữ tích cực hơn, do
đó khả năng ngôn ngữ của trẻ phát triển hơn.
Tóm lại, sự phát triển ngôn ngữ mạch lạc của trẻ chịu ảnh hởng rất nhiều
các yếu tố khác nhau. Lứa tuổi mẫu giáo diến ra quá trình lĩnh hội các hình
thức ngôn ngữ cơ bản. Vì vậy, để phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ cần chú
ý các yếu tố tác động đến sự phát triển ngôn ngữ nhằm mục đích giáo dục trẻ
mọtt cách toàn diện.
2.4.3. ý nghĩa của sự phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ mẫu giáo lớn.
Ngôn ngữ giúp trẻ mở rộng các mối quan hệ trong giao tiếp bởi vì ngôn
ngữ là phơng tiện giao tiếp cơ bản giữa con ngời với nhau. Nhờ có ngôn ngữ mà
giữa trẻ và ngời lớn thiết lập đợc mối quan hệ tơng hỗ với nhau, hiểu và thông
cảm lẫn nhau. Đồng thời nhờ ngôn ngữ mà đứa trẻ có khả năng điều khiển hành
vi của mình. Bằng ngôn ngữ trẻ có thể diễn đạt sự hiểu biết của mình cho ngời
lớn hiểu và hiểu đợc ý ngời lớn. Từ đó giúp trẻ tích cực hoá hoạt động giao tiếp
với con ngời .

Ngôn ngữ còn có ý nghĩa trong việc giúp trẻ khám phá, nhận biết thế giới
xung quanh, giữ vai trò quan trọng trong việc giúp trẻ trở thành một thành viên
của xã hội. Trẻ tiếp thu, lĩnh hôị, chiếm lĩnh những kinh nghiệm lịch sử xã hội
17
biến nó thành cái riêng của mình dới sự tác động cuả giáo dục và dạy học, và
bằng sự tích cực của bản thân. Nhờ sự phát triển của ngôn ngữ mà trẻ trở thành
một thực thể của xã hội loài ngời. Trở thành những con ngời mang trong mình
những kinh nghiệm của xã hội. Trẻ nhận thức những dấu hiệu đặc trng cùng các
mối liên hệ của sự vật hiện tợng. Để thoã mãn nhu cầu giao tiếp, nhận thức
đó.Trẻ phải có kỹ năng ngôn ngữ cao hơn chính là ngôn ngữ mạch lạc.
Ngôn ngữ mạch lạc góp phần phát triển t duy cho trẻ, sự lĩnh hội ngôn ngữ
tiếng mẹ đẻ là thành tựu quan trọng nhất trong những năm đầu của cuộc đời đứa
trẻ. Ngôn ngữ giữ vai trò vô cùng quan trọng trong sự phát triển t duy của trẻ,
đặc biệt là t duy lôgic, trừu tợng. Nhờ có ngôn ngữ mà đứa trẻ có thể suy nghĩ,
điều khiển hành vi hành động của mình cho phù hợp. Có thể nói ngôn ngữ là
nền tảng cho các quá trình t duy bậc cao nh điều khiển sự chú ý, ghi nhớ có chủ
định, nhớ lại, phân loại, kế hoạch hoá hoạt động, giải quyết vấn đề. T duy của
trẻ ngày càng phát triển phụ thuộc vào vốn sống kiến thức trong phạm vi giao
tiếp và khả năng ngôn ngữ của trẻ. Trẻ biết sử dụng ngôn ngữ mạch lạc của
mình để giải thích, mô tả, trình bày các mối liên hệ của sự vật hiện tợng để ngời
nghe dễ hiểu và chấp nhận. Do đó cần góp phần nâng cao khả năng sử dụng
ngôn ngữ của tẻ. Để có thể phát triển ngôn ngữ mạch lạc cần giúp trẻ phát âm
đúng, nói câu đúng ngữ pháp, sử dụng các hình thức liên kết có lôgic
Nh vậy ngôn ngữ mạch lạc của trẻ mẫu giáo lớn có ý nghĩa đặc biệt quan
tọng đối với sự phát triển toàn diện nhân cách trẻ. Nó góp phần chuẩn bị cho trẻ
bớc vào trờng tiểu học tham gia các hoạt động vui chơi, học tập, sinh hoạt một
cách mạnh dạn, tự tin và hoà nhập.
2.5. Cơ sở lý luận chung về văn học dân gian .
2.5.1. Khái niệm chung về văn học dân gian .
Có rất nhiều cách định nghĩa về văn học dân gian. Theo M.Gorki trong đại hội

các nhà văn Liên Xô lần thứ I năm 1935 : Văn học dân gian là sáng tác của
nhân dân mà trớc hết là của nhân dân lao động. Có quan niệm cho rằng văn
học dân gian là thành phần nghệ thuật ngôn từ trong sáng tác có tính chất tổng
hợp của nhân dân lao động. Hay văn học dân gian là những thể loại sáng tác
dân gian, trong đó thành phần nghệ thuật ngôn từ chiém vị trí quan trọng và bao
giờ nó cũng có mối quan hệ hữu cơ với các thành phần nghệ thuật và phi nghệ
thuật khác nh nhạc điệu, vũ điệu, điệu bộ cử chỉ
Tóm lại văn học dân gian là toàn bộ sáng tác ngôn từ của nhân dân đợc lu
truyền bằng miệng từ đời này sang đời khác.
2.5.2. Vai trò của văn học dân gian đối với trẻ thơ.
18
Trẻ em vốn rất nhạy cảm, khi còn nằm trong nôi đã đợc tiếp xúc với những
lời ru ngọt ngào của mẹ, những câu chuyện, ca dao, động dao là phơng tiện
duy nhất thoả mãn nhu cầu giao tiếp, nhận biết thế giới xung quanh của trẻ. Đ-
ợc tiếp xúc với văn học dân gian ngay từ bé, trẻ có điều kiện tìm hiểu về cội
nguồn cuộc sống của cha ông. Bởi văn học dân gian là ngời bạn đồng hành của
ngời dân lao động từ xa đến nay. Đây là lịch sử không thành văn của mỗi dân
tộc. Văn học dân gian đã phản ánh chân thực và đầy đủ nhất về cuộc sống lao
động chiến đấu của cha ông ta. Văn học dân gian là tiếng nói, cội nguồn của
mỗi dân tộc, không chỉ cội nguồn về tinh thần, tình cảm nghệ thuật mà còn là
cội nguồn vật chất tạo dựng nên con ngời của mỗi vùng đất, mỗi dân tộc. Các
em sẽ hiểu về cuộc sống vất vả để chinh phục thiên nhiên, mở mang bờ cõi và
gìn giữ đất nớc
Hơn thế nữa văn học dân gian còn là kho tàng lu giữ truyền thống, kinh
nghiệm phong phú, quí báu của dân tộc. Vì vậy văn học dân gian có giá trị giáo
dục to lớn góp phần tích cực tới sự phát triển đạo đức, lối sống, luân lý cho các
em. Đặc biệt dạy cho các em có lối sống nhân ái, thẳng thắn, biết đấu tranh
bênh vực cho cái đẹp, cái đúng. Ngời ta thờng kể đến những câu chuyện cổ dân
gian trong việc giáo dục tình cảm đạo đức, hành vi, lối sống và phẩm chất tâm
hồn dân tộc cho trẻ. Những câu chuyện cổ dân gian đã thắp sáng trong lòng các

em ngọn lửa yêu nớc thơng nòi, khơi dậy niềm tự hào về sức mạnh của dân tộc
trong lao động, chiến đấu, tạo cho các em niềm tin vào sức mạnh của dân tộc và
của chính bản thân. Tiếp xúc với truyện dân gian trẻ thơ không chỉ rung cảm
với vẻ đẹp hình tợng nghệ thuật mà các em còn đợc làm quen và cảm nhận đợc
những vẻ đẹp lung linh trong hình ảnh, nhịp điệu, âm thanh tiếng mẹ đẻ.
Nh vậy văn học dân gian có tác dụng rất to lớn đối với trẻ thơ. Bởi nó là
loại hình nghệ thuật có nhiều giá trị và cũng là loại hình nghệ thuật đến với trẻ
sớm nhất.
2.5.3. Khái niệm truyện dân gian.
Truyện dân gian là một thể loại nằm trong hệ thống chung của văn học
dân gian. Và truyện dân gian cũng thuộc trong dòng văn tự sự dân gian bao
gồm truyện và vè. Truyện dân gian thờng là văn xuôi nhng cũng có khi là văn
vần. Truyện dân gian thờng nặng nề h cấu ngay cả khi mà tác giả định nói vầ
ngời thực việc thực(truyện cố tích lịch sử ). Bởi bất cứ một tác phẩm văn học
nào mà chẳng bắt nguồn từ những nguyên mẫu có thật trong cuộc sống. Truyện
dân gian cũng nằm trong qui luật ấy mà khái quát thành nhân vật văn học.
19
Truyện dân gian phản ánh phản ánh cuộc sống nh các tác phẩm văn học dân
gian khác.
Kho tàng truyện dân gian rất phong phú với nhiều loại truyện: thần thoại,
cổ tích, ngụ ngôn, truyện cời. Không phải các truyện ấy cùng xuất hiện trong
lịch sử nh nhau. Nhng lại chính là nguồn tài liệu quí giá, nguồn nớc sạch, đợc ví
nh hòn ngọc quí càng mài càng sáng. Cả giá trị nội dung lẫn nghệ thuật đều đa
đến cho trẻ những điều bất ngờ, kỳ vỹ. Những âm điệu của tác phẩm văn học
dân gian ấy đã đi vào lòng ngời nh lời ru, ca dao, câu chuyện sẽ mãi ngân nga
trong lòng con ngời. Có tác dụng rất lớn không chỉ đa lại cho trẻ cảm xúc thẩm
mỹ mà còn rất nhiều giá trị nghệ thuật khác.
2.5.4. Vị trí của truyện dân gian trong chơng trình giáo dục trẻ mẫu giáo.
Trong chơng trình chăm sóc giáo dục mẫu giáo và các tuyển tập trò chơi,
bài hát, thơ, truyện mẫu giáo do bộ giáo dục phát hành đã cho ta thấy một phần

nào vị trí của văn học dân gian trong công tác chăm sóc giáo dục trẻ đặc biệt là
truyện dân gian.
Trớc hết về số lợng, chúng ta dễ dàng nhận thấy đợc rằng truyện dân gian
chiếm vị trí không nhỏ trong môn học cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học.
Cụ thể ở độ tuổi mẫu giáo bé có đến 50% số lợng truyện đợc giới thiệu trong
chơng trình cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học. Trong các truyện đó lại có
đến 70% số truyện thuộc thể loại truyện dân gian đợc giới thiệu cho trẻ làm
quen. Sang độ tuổi mẫu giáo nhỡ số truyện đợc giới thiệu đến trẻ tuy không
tăng lên về số lợng nhng gần nh 100% các câu truyện đều nằm trong thể loại
truyện dân gian. Đến độ tuổi mẫu giáo lớn thì số lợng truyện và thơ đợc giới
thiệu cho trẻ làm quen là tơng đơng nhau 50% - 50%. 100% số truyện đợc giới
thiệu trong chơng trình đều thuộc truyện dân gian.
Tuy nhiên về nội dung và ý nghĩa của các câu truyện dân gian ở các độ
tuổi lại có phần khác nhau. Thờng ở mẫu giáo bé các câu truyện đợc giới thiệu
có nội dung, kết cấu đơn giản, dễ hiểu, các cốt truyện gần gũi với cuộc sống
của trẻ nh truyện: Nhổ củ cải, Chú thỏ tinh khôn, Hoa mào gà, Cóc kiện trời,
Cô bé quàng khăn đỏ Những câu truyện này thờng có dung lợng ngắn, dễ
hiểu, dễ nhớ. Sang mẫu giáo nhỡ số lợng truyện tuy có ít đi nhng về nội dung đã
có phần phức tạp hơn, nội dung kết cấu câu truyện khó hơn, nhân vật đợc mở
rộng hơn không chỉ có hai, ba, bốn nhân vật mà có thể nhiều hơn nữa. Các câu
truyện mang ý nghĩa giáo dục rộng lớn hơn trẻ đã biết và phân biệt đợc các
phẩm chất cuả nhân vật nh chăm chỉ, lời biếng, hiền hậu hay độc ác Biết yêu
quí những phẩm chất tốt đẹp và không đồng tình với những thói xấu. Ngoài ra
20
trẻ còn biết đợc về một số sự tích về cuộc chiến đấu chống giặc ngoại xâm của
dân tộc ta(Truyện Ông Gióng; Tích chu; Củ cải trắng; Cây khế; Cáo, thỏ và gà
trống ).
Riêng đối với độ tuổi mẫu giáo lớn về số lợng cũng nh chất lợng đã đợc
nâng cao về mọi mặt. 100% số truyện đợc giới thiệu cho trẻ làm quen đều là
truyện dân gian. Nội dung các câu truyện phong phú, đa dạng, dung lợng các

truyện dài hơn. Về kết cấu câu truyện phức tạp, nhân vật cũng phong phú hơn.
Không chỉ dừng lại ở việc giáo dục đạo đức thẩm mỹ cho trẻ mà các câu truyện
dân gian còn giúp trẻ lý giải các hiện tợng lạ trong thiên nhiên: Tại sao lại có
ma, sấm chớp, bão lụt? Tại sao tết đến nhà mà cũng có nhiều bánh chng, bánh
dầy? (Ba cô gái, Ai đáng khen nhiều hơn, Quả bầu tiên, Sơn Tinh Thuỷ Tinh,
Sự tích Hồ Gơm, Sự tích bánh chng bánh dầy, Tấm Cám ).
Nh vậy truyện dân gian trong chơng trình cho trẻ làm quen với tác phẩm
văn học không chỉ dừng lại ở số lợng mà các câu truyện góp phần không nhỏ
trong việc giáo dục và phát triển toàn diện nhân cách trẻ. Đặc biệt là trẻ mẫu
giáo lớn giúp trẻ chuẩn bị một tâm thế tự tin vững bớc khi chuyển sang hoạt
động chủ đạo mới: hoạt động học tập.
2.6. Kể sáng tạo truyện dân gian con đờng phát triển ngôn ngữ mạch lạc
cho trẻ mẫu giáo lớn.
Kể chuyện nghĩa là thật về một sự kiện, miêu tả một đối tợng hoặc sáng
tạo ra một câu chuyện nào đó. Để kể chuyện phải lựa chọ một nội dung và hình
thức ngôn ngữ. Trong kể chuyện thể hiện chủ yếu là kinh nghiệm, tình cảm của
trẻ. Điều này làm cho việc diễn tả khi kể chuyện mang tính tự nhiên và trực tiếp
hơn. Chuyện kể có thể chia ra làm hai loại: chuyện kể theo sự kiện và chuyện
kể theo sáng tạo. Khi kể chuyện sáng tạo trẻ chủ yếu sử dụng trí tởng tợng của
mình. Tởng tựơng vốn không phải là trò đùa vu vơ của trí tuệ, là hoạt động lơ
lửng trên không mà là chức năng cần thiết cho cuộc sống. Tởng tợng bao giờ
cũng đợc xây dựng bằng những yếu tố lấy từ hiện thực và đã có trong kinh
nghiệm cũ của con ngời. Vì thế kể sáng tạo có vai trò quan trọng đối với sự phát
triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ. Đúng nh A.M Leusina đã khẳng định: Kể
chuyện có ý nghĩa to lớn trong việc phát triển lời nói có kết cấu chặt chẽ cho trẻ
mẫu giáo. Riêng ngôn ngữ mạch lạc để có thể lĩnh hồi đợc trẻ mẫu giáo phải
trải qua một thời kỳ lâu dài. Do đó cần thông qua các hình thức dạy trẻ kể
chuyện trong trờng mầm non dể phát triển ngôn ngữ độc thoại. Trong khi kể
chuyện giúp trẻ có khả năng phát triển ngôn ngữ. Vì trẻ cần khả năng chọn lọc
21

từ, vận dụng các mô hình câu để có thể diễn đạt rõ ràng nội dung câu chuyện để
ngời nghe có thể hiêủ đợc.Nhờ vậy câu chuyện trở nên mạch lạc, lu loát hơn.
Có rất nhiều kiểu kể sáng tạo chuyện đợc áp dụng trong trờng mầm non
nh: kể sáng tạo theo tranh; theo chủ đề; theo đồ dùng, đồ chơi,về nhân vật và
kể sáng tạo truyện dân gian. Nhng nh đã đề cập ở mục trên trong chơng trình
chăm sóc giáo dục trẻ truyện dân gian chiếm vị trí không nhỏ góp phần quan
trọng trong sự phát triển toàn diện cho trẻ đặc biệt là ngôn ngữ mạch lạc. Bởi
những câu truyện cổ tích, ngụ ngôn thần thoại, truyền thuyết thờng có rất nhiều
yếu tố hấp dẫn trẻ. Ngay khi mới chào đời đứa trẻ đã đợc tiếp xúc với âm điệu
ngọt ngào từ lời ru của mẹ. Những hình ảnh êm đẹp sẽ in sâu vào trong ký ức
của trẻ, nuôi dỡng trí tởng tợng sáng tạo của trẻ. Cùng với lời ru ấy là những
câu chuyện dân gian thần kỳ đã đa trẻ đến một thế giới kỳ diệu, tuyệt đẹp của
những ông bụt, bà tiên. Chính những yếu tố thần kỳ ấy đã kích thích trí tởng t-
ợng sáng tạo của trẻ trong hoạt động nghệ thuật từ đó giúp trẻ phát triển toàn
diện nhân cách đặc biệt là t duy lôgic, hình tợng và ngôn ngữ mạch lạc.
Ngôn ngữ mạch lạc của trẻ đợc xem xét thông qua ngôn ngữ độc thoại và
hội thoại. Việc dạy trẻ kể chuyện nói chung và kể sáng tạo truyện dân gian nói
riêng là một trong những hình thức rèn luyện khả năng diễn đạt mạch lạc trong
lời nói. Do đó khi dạy trẻ kể sáng tạo truyện dân gian là giúp trẻ phát triển và
nâng cao khả năng ngôn ngữ. Để có thể kể chuyện một cách mạch lạc đòi hỏi
trẻ phải:
- Biết tri giác một cách tổng thể đến chi tiết nội dung câu chuyện, tính cách
nhân vật.
- Biết phân tích, tổng hợp, khái quát tính cách nhân vật.
- Nhận biết đợc trình tự lôgic của câu chuyện.
- Biết kể câu chuyện sáng tạo theo tính cách nhân vật lu loát rõ ràng, mạch lạc,
không ngập ngừng.
Dạy trẻ kể sáng tạo truyện dân gian sáng tạo theo tính cách nhân vật là
một quá trình tái tạo lại tác phẩm một cách sáng tạo qua hoạt động kể truyện
nói năng qua ngôn ngữ nói . Nếu trong kể truyện cho trẻ nghe không làm biến

dạng nội dung cốt truyện thì kể sáng tạo truyện dân gian theo tính cách nhân
vật cũng vậy . Mà nó còn làm phong phú truyện và tính cách nhân vật lên bằng
ngôn ngữ diễn cảm, mạch lạc. Đích cần đạt đợc ở đây là trẻ có thể kể lại truyện
theo ngôn ngữ nghệ thuật mà không mà không làm biến dạng nội dung cốt
truyện. Trẻ sẽ kể lại truyện bằng nghệ thuật ngôn ngữ của riêng mình . Ngôn
ngữ mạch lạc của trẻ đợc phát triển. Đặc biệt sự liên kết các câu, các từ, củng
22
cố trí nhớ, tăng cờng khả năng ghi nhớ, chú ý của trẻ, ý chí để thực hiện nhiệm
vụ của mình. Từ đó trẻ có sự cảm thụ tác phẩm văn học một cách sâu sắc hơn,
khả năng hoạt động sáng tạo ngôn ngữ của trẻ tốt hơn . Qua đó trẻ có thể bộc lộ
đợc thái độ, cảm xúc, tình cảm của mình trớc tác phẩm . Tính tích cực cá nhân,
độc lập, sáng tạo đợc thể hiện. Vì thế dạy trẻ kể sáng tạo truyện dân gian theo
tính cách nhân vật chính là con đờng, là hình thức để phát triển khả năng sử
dụng ngôn ngữ mạch lạc của trẻ. Bằng ngôn ngữ mạch lạc trẻ thể hiện suy nghĩ
của mình một cách rõ ràng , chính xác, có hình tợng và giàu cảm xúc . Từ đó
ngời nghe có thể hiểu đợc đầy đủ ý nghĩa, nội dung cốt truyện và tình cảm của
trẻ . Dần dần ngôn ngữ của trẻ trở nên mạch lạc và dễ hiểu hơn .
3. Cơ sở thực tiễn liên quan đến đề tài .
3.1 Thực trạng sử dụng các biện pháp dạy trẻ kể sáng tạo truyện dân gian
nhằm phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ ở trờng Mầm non ? .
Trong chơng trình chăm sóc và giáo dục ở trờng Mầm non hiện nay vẫn
cha có một môn học riêng nào nhầm phát triển ngôn ngữ cho trẻ. Các biện pháp
phát triển t duy, ngôn ngữ cho trẻ đợc lồng ghép trong tất cả các môn học khác
(cho trẻ làm quen với Môi trờng xung quanh, làm quen Chữ cái, Tạo hình, Âm
nhạc, Tác phẩm văn học ) đều có tác dụng tốt trong việc thực hiện một vài nội
dung phát triển ngôn ngữ cho trẻ . Nhất là hiện nay đang bắt đầu có sự chuyển
đổi về nội dung, phơng pháp, hình thức cho nghành Giáo dục Mầm non. Tức là
lồng ghép thích hợp mọi kiến thức để dạy trẻ trong một tiết học . Cụ thể trong
các giờ kể chuyện, đọc thơ, âm nhạc, tạo hình, môi trờng xung quanh giúp
trẻ phát triển khả năng cảm nhận âm thanh, sử dụng vốn từ. Cho trẻ làm quen

dần với ngôn ngữ biểu cảm, giàu hình tợng. Hoặc giúp trẻ quan sát, phát hiện và
mở rộng hiểu biết về những vẻ đẹp, nét đặc trng của các sự vật xung quanh qua
màu sắc, hình dạng, kích thớc của chúng Nhằm tạo nhiều biểu tợng đa dạng,
phong phú về thế giới xung quanh cho trẻ. Từ đó trẻ tìm ra đợc mối quan hệ
của các sự vật hiện tợng giúp vốn từ của trẻ đợc phát triển thờng là qua bắt ch-
ớc, sử dụng theo mẫu câu của cô. Còn một số nội dung khác nh: nói đúng ngữ
pháp, nói mạch lạc đã có điểm qua trong một số tiết học nhng cha trở thành
hệ thống kiến thức trong quá trình giảng dạy.
Chúng tôi đã tiến hành điều tra giáo viên mẫu giáo kết hợp với dự giờ,
quan sát về mức độ chú ý đến sự phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ Mẫu giáo
lớn. Các biện pháp mà giáo viên đã áp dụng trong quá trình dạy học để phát
triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ bằng phơng pháp trắc nghiệm.
23
Nội dung phiếu điều tra đợc thiết kế nh sau:
PHIếu ĐIều TRA ( Dành cho giáo viên ).
Để giúp cho việc nghiên cứu xin chị vui lòng trả lời một số câu hỏi sau, nếu
đồng ý xin đánh dấu (x) vào ô tơng ứng.
- Họ và tên giáo viên:
- Trờng:
- Số năm công tác:
Mục đích: nhằm tìm hiểu mức độ chú ý đến sự phát triển ngôn ngữ mạch lạc
cho trẻ mẫu giáo lớn trong giờ kể sáng tạo truyện dân gian.
1. Trong quá trình giáo dục trẻ, chị có chú ý phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho
trẻ trong giờ kể sáng tạo truyện dân gian không?
- Có
- Không
- Đôi khi
2. Theo chị phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ vào độ tuổi nào là hiệu quả
nhất.
- Mẫu giáo bé

- Mẫu giáo nhỡ
- Mẫu giáo lớn
3.Chị thờng thực hiện quá trình đó trong thời điểm nào?
- Giờ học
- Giờ chơi
- Mọi lúc mọi nơi
4.Chị thờng phát triển ngôn ngữ mạch lạc trong giờ nào là chủ yếu ?
- Kể chuyện cho trẻ nghe .
- Dạy trẻ kể lại chuyện .
- Dạy trẻ kể chuyện sáng tạo .
5.Trong giờ kể sáng tạo truyện dân gian chị thờng sử dụng những hình thức nào
để phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ ?
- Kể sáng tạo giọng nhân vật .
- Kể sáng tạo đoạn kết thúc của câu truyện .
- Kể sáng tạo theo dàn bài của truyện.
- Kể sáng tạo theo tính cách nhân vật .
6. Chú ý đến sự phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ chị đã sử dụng những biện
pháp nào sau đây:
24
- Trẻ kể lại chuyện .
- Cô kể mẫu .
- Trẻ kể tiếp câu chuyện của cô hoặc của bạn .
- Sử dụng hệ thống câu hỏi .
- Xây dựng dàn ý và kể theo dàn ý .
- Trẻ tự kể sáng tạo chuyện .
Xin chân thành cảm ơn.
Chúng tôi đã tiến hành điều tra trên 30 giáo viên tại một số trờng mầm non
?. Kết quả điều tra nh sau:
Câu 1: 100% giáo viên trả lời có chú ý đến sự phát triển ngôn ngữ mạch lạc
cho trẻ trong giờ kể sáng tạo ttruyện dân gian.

Câu 2 : 65 %số câu trả lời ở độ tuổi mẫu giáo lớn.
20% số câu trả lời ở độ tuổi mẫu giáo nhỡ.
15% số câu trả lời ở độ tuổi mẫu giáo bé.
Câu 3 : 100% giáo viên trả lời thực hiện quá trình phát triển ngôn ngữ mạch lạc
ở mọi lúc mọi nơi.
Câu 4: 90% câu trả lời dạy trẻ kể lại chuyện.
70% câu trả lời kể chuyện cho trẻ nghe.
40% câu trả lời dạy trẻ kể sáng tạo chuyện.
Câu 5: 90% câu trả lời dạy trẻ kể sáng tạo truyện dân gian theo giọng nhân vật.
80% câu trả lời kể sáng tạo đoạn kết thúc của truyện.
60% câu trả lời kể sáng tạo theo dàn bài của truyện.
30% câu trả lời kể sáng tạo theo tính cách nhân vật.
Câu 6: 90% : Trẻ kể lại chuyện.
80% : Xây dựng dàn ý và kể theo dàn ý.
70% : Cô kể mẫu.
50% : Sử dụng hệ thống câu hỏi.
40% : Trẻ kể tiếp câu chuyện của cô hoặc của bạn.
30% : Trẻ tự kể sáng tạo chuyện.
Từ những kết quả thu đợc qua phiếu điều tra chúng tôi rút ra một số nhận xét
sau:
ảnh hởng của giáo viên đối với sự phát triển ngôn ngữ của trẻ là rất lớn đặc biệt
là ngôn ngữ mạch lạc. Nhng giáo viên lại cha thực sự quan tâm đến vấn đề
này .Thể hiện ở chỗ giáo viên còn cha tạo mọi điều kiện phát huy tính tích cực
chủ động sáng tạo trong trẻ, trẻ cha hoạt động nhiều mà còn thụ động. Giáo
viên ít chú ý đến trò chuyện cùng trẻ, hoạt động của cô còn nhiều. ( 90% dạy
25

×