Tải bản đầy đủ (.doc) (39 trang)

thực tập tốt nghiệp nhà máy dệt kim đông xuân hà nội và nhà máy Thức ăn chăn nuôi ngọc hồi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (389.83 KB, 39 trang )

Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Lời nói đầu
Thực tập tốt nghiệp là bước đệm quan trọng của một sinh viên năm cuối. Đó
là thời gian tiếp xúc với thực tế, với các máy móc, các dây chuyền, các công
nghệ đang được sản xuất vận hành. Qua đó ta kiểm tra, vận dụng được những
kiến thức đã học trên ghế nhà trường trong suốt quá trình học ở đại học. Không
những thế khả năng nhìn nhận thực tế của sinh viên sẽ được mở rộng rất nhiều.
Được tiếp xúc với các máy móc, thiết bị là việc rất cần thiết để sau này khi ra
trường không bị bỡ ngỡ. Là sinh viên chuyên ngành Điều khiển tự động thì phải có
khả năng phân tích, tích hợp, thiết kế hệ thống, do đó việc làm quen với các dây
chuyền tự động thực tế của các nhà máy là rất cần thiết.
Trong thời gian thực tập này chúng em được phân công thực tập ở nhà máy
Dệt kim Đông Xuân Hà Nội, Nhà máy thức ăn chăn nuôi Ngọc Hồi. Trong đó ở
nhà máy Dệt kim Đông Xuân Hà Nội chúng em đã được trực tiếp cùng các anh chị
tham gia phục hồi dây chuyền kiềm bóng từ chỗ dây chuyền đã ngừng hoạt động
trong nhiều năm đến khi vận hành lại như cò. Ở nhà máy thức ăn chăn nuôi Ngọc
Hồi chúng em đã được tiếp xúc với dây chuyền sản suất thức ăn chăn nuôi vào loaị
hiện đại nhất Việt Nam do hãng VanAAren của Hà Lan lắp đặt. Tiếp xúc với các
thiết bị hiện đại đang được sử dụng rộng rãi trong công nghiệp.
Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo PGS - TS Đinh Văn Nhã người đã tận
tình tạo điều kiện và giúp đỡ chúng em trong thời gian thực tập này.
1
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Phần I
QUÁ TRÌNH THỰC TẬP TẠI NHÀ MÁY
DỆT KIM ĐÔNG XUÂN HÀ NỘI
(từ ngày 18/12 đến ngày15/1)
I. GIỚI THIỆU CHUNG.

Nhà máy dệt kim Đông Xuân Hà Nội được xây dựng từ rất lâu. Nhưng nhà
máy có hệ thống máy móc thiết bị khá hiện đại, mức độ tự động hoá của nhà


máy là rất cao. Nhà máy có rất nhiều dây chuyền, các máy chuyên dụng làm việc
tự động mà mỗi máy, mỗi dây chuyền chỉ cần 1 đến 2 người vận hành.
Công việc của nhà máy là sản xuất ra sản phẩm áo dệt kim đông xuân từ sợi
vải qua các công đoạn như sau: Sợi vải được nhập về qua phân xưởng dệt để dệt
thành vải có dạng ống, vải này có dạng thô sẽ được chạy qua dây chuyền kiềm
bóng để làm mềm vải và bóng vải. Vải sẽ cho qua máy giặt tẩy trắng. Qua máy
nhuộm cao áp điều khiển theo chương trình, sau đó qua quá trình hấp sấy và
đóng gói thành phẩm.
Trong thời gian thực tập này em được làm quen với dây chuyền kiềm bóng
và tiếp xúc với máy nhuộm theo chương trình, nên báo cáo này em chỉ tập trung
giới thiệu về dây chuyền kiềm bóng và máy nhuộm theo chương trình.
II. DÂY CHUYỀN KIỀM BÓNG DỆT KIM
1. ĐẶC ĐIỂM CÔNG NGHỆ VÀ THIẾT BỊ

Dây chuyền kiềm bóng là dây chuyền có nhiệm vụ làm mềm vải bằng dung
dịch NaOH với nồng độ nhất định được đo bằng độ Bome với nhiệt độ của NaOH
không quá 15
0
C để không làm háng vải. Làm bóng vải bằng hệ thống rất nhiều
các rulô cuộn vải có thể trong bể nước hoặc trên giàn phơi từ đầu dây chuyền đến
cuối dây chuyền. Toàn bộ dây chuyền có thể hoạt động tự động (Auto) hoặc bằng
tay (Man).
Toàn bộ dây chuyền có một kết cấu cơ khí rất phức tạp, với các hệ thống các
rulô, các hộp giảm tốc, các hệ truyền động, các trục khuỷu Các kết cấu cơ khí
2
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
này là rất chính xác thì mới có thể nhận nhiệm vụ truyền động từ các động cơ
được.
Phần động lực của dây chuyền là 8 động cơ ba pha không đồng bộ có nhiệm
vụ kéo toàn bộ các hệ thống cơ khí rất phức tạp của dây chuyền. Nhiệm vụ của 8

động cơ này là phải đồng tốc với nhau tức là tốc độ của cái sau phải bám theo tốc
độ của cái trước. Thông qua các động cơ này sẽ kéo hệ thống rulo cuộn vải theo
một độ căng nhất định tránh cho vải không bị chùng quá khiến vải không được
bóng, và vải cũng không được căng quá dẫn đến việc háng vải và làm đứt vải.
Để điều khiển 8 động cơ này, ta dùng hệ 8 biến tần trong đó có 6 biến tần
nhãn hiệu Starvert của GOLDSTAR và 2 biến tần Micromaster 420 của SIEMEN.
Để điều khiển các biến tần, tại các động cơ đều có dùng các cảm biến tốc độ.
Trong đó động cơ đầu dùng các cảm biến dạng phát xung: Tốc độ sẽ tỉ lệ với số
xung phát được trong một đơn vị thời gian. Các động cơ còn lại dùng biến trở
căng chùng để biết được lực căng của vải từ đó tính toán ra được tốc độ của động
cơ.
Các tín hiệu từ các bộ cảm biến này sẽ được đưa vào 8 bộ điều khiển tổng
hợp tín hiệu MCA điều khiển theo luật PI. Các tham số của bộ điều khiển này có
thể điều chỉnh được thông qua các nót điều chỉnh. Tín hiệu từ các bộ điều chỉnh
này sẽ đưa vào các cổng vào Analog của biến tần để điều khiển biến tần.
Dây chuyền có bộ phận cung cấp NaOH vào từ bể NaOH đậm đặc theo độ
Bome yêu cầu. Hệ thống này có một bộ điều khiển riêng biệt, các bộ điều khiển
mức nhờ các van từ và các cảm biến báo mức ba vị trí ở bể NaOH. Để hiển thị độ
Bome của dung dịch NaOH ta dùng một bộ phận đo và hiển thị số. Hệ thống này
có các động cơ bơm dùng để cấp nước vào các bể, bơm NaOH thừa hồi lưu về bể
NaOH để tiết kiệm NaOH, dùng các động cơ để khuấy. Các động cơ này được
điều khiển đóng mở tự động nhờ các sensor báo mức. ngoài ra hệ thống này còn
có các van từ đóng mở tự động nhờ các sensor liên quan.
3
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Chất lượng của vải phụ thuộc vào nhiệt độ của NaOH, nếu nhiệt độ của
NaOH quá cao thì vải sẽ háng, do đó theo qui trình công nghệ thì nhiệt độ của
NaOH phải nhỏ hơn 15
0
C. Vì vậy ta phải có một hệ thống làm lạnh nhiệt độ của

NaOH. Hệ này có một máy lạnh và một bộ điều khiển riêng biệt có thể đặt được
nhiệt độ của NaOH theo yêu cầu. Bộ điều khiển này dùng hai cảm biến nhiệt độ
để đo nhiệt độ thực tế ở bể NaOH, so sánh với nhiệt độ đặt được sai lệch để đưa
vào điều khiển máy lạnh.
Để Ðp nhả các lô chính, dây chuyền này sử dụng một loại pittông chuyên
dụng dùng khí nén. Vì thế dây chuyền có hệ thống cung cấp khí nén áp suất lên
đến 4 Kg/cm
2
. Khí nén được cung cấp ngoài việc Ðp nhả các rulô thông qua các
van nó còn được đưa vào các bể để làm phồng vải trước khi Ðp lô. Khí nén còn
được đưa vào các bộ phận dùng khí nén như bộ phận đo độ Bome của NaOH theo
nguyên lý chênh áp, khí được cung cấp cho các bộ điều chỉnh, các van
Dây chuyền còn có hệ thống cung cấp nước và dung dịch NaOH. Nước từ
nguồn cấp sẽ được phân phối tới các bể thông qua đường ống. Còn NaOH từ dạng
đậm đặc (đóng thùng) sẽ được bộ phận pha loãng thành dung dịch bằng hơi nóng
và nước, từ đó sẽ dùng hệ thống bơm để đưa vào bể NaOH và phải thông qua các
van được đóng mở bằng tay.
Để giặt vải nhằm tẩy sơ bộ NaOH còn bám trên mặt vải khi đi qua bể có
chứa NaOH người ta dùng hệ thống phun nước nóng vào vải. Nhiệt độ cao sẽ làm
NaOH tan nhanh trong nước. Để đưa nước nóng vào vải thì ta phải đóng mở các
van bằng tay.
Toàn bé 8 biến tần và 8 bộ điều chỉnh MCA của dây chuyền cùng các rơ le
bảo vệ, các automat được đặt trong một tủ điều khiển. Có hai tủ điều khiển chính
của dây chuyền, một tủ nói trên và một tủ điều khiển hệ lạnh nằm cạnh nhau.
Ngoài ra còn một tủ điều khiển hệ thống bơm và khuấy NaOH tủ điều khiển này
nằm ngay cạnh dây chuyền.
4
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
2. SƠ ĐỒ ĐIỀU KHIỂN DÂY CHUYỀN.
Sơ đồ tổng quát của mạch điều khiển


Để điều khiển sự đồng tốc của động cơ thì người ta dùng mạch điều khiển
như hình vẽ dưới đây (xem trang sau) trong đó :
Bộ điều chỉnh MCA–SB chính là bộ điều chỉnh tổng ở bộ điều chỉnh này sẽ
đặt tốc độ đầu vào cho dây chuyền. Để đặt tốc độ cho cả dây chuyền ta đặt thông
qua một chiết áp tổng, lắp cùng với bộ MCA–SB như hình vẽ. Trên thực tế thì tốc
độ vào của dây chuyền bao giê cũng lớn hơn tốc độ ra một chút. Bộ MCA–SB dùng
để điều khiển động cơ đầu vào hay động cơ thứ nhất, nó dùng bộ phản hồi tốc độ ở
dạng phát xung. Tín hiệu ra của bộ điều khiển MCA–SB sẽ đưa vào điều khiển biến
tần thứ nhất. Ở mỗi một biến tần thì đều được cài đặt một tần số định trước.
Bé MCA–SB còn đưa một tín hiệu ra làm tín hiệu đặt trước Setpoint cho bộ
điều khiển MCA–WB 1 có mức điện áp từ 0 10V. Từ các bộ điều khiển MCA–
WB 1 trở đi bộ phận phản hồi tốc độ là các biến trở căng chùng với 3 vị trí tiếp
điểm có thể phản hồi mức điện áp âm hoặc dương trong khoảng từ –15Vđến 15V.
Các mức điện áp ứng với khi vải căng hoặc chùng.
Đầu ra của bộ điều khiển MCA–WB 1 sẽ đưa vào biến tần thứ hai để điều
khiển động cơ thứ hai. Đồng thời MCA–WB 1 còn có một đầu ra nữa có điện áp từ
0 10V đưa vào bộ MCA–WB2 làm giá trị Setpoint cho bộ điều khiển này.
Các bộ điều khiển tiếp đó tính từ bộ điều khiển MCA–WB2 đến MCA–
WB7 có cấu trúc tương tự như bộ MCA–WB 1
5
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
6
Bỏo cỏo thc tp tt nghip
Hỡnh 1: S khi mch iu khin ng tc
7
Biến tần
Động

Tải

Cài đặt tần số
đk
đk
Biến
trở
căng
trùng
đk
Biến tần
Tải
Động

đk
Biến tần
Tải
Động

đk
Biến tần
Tải
Động

đk
Biến tần
Tải
Động

đk
Biến tần
Tải

Động

đk
Biến tần
Tải
Động

đk
Biến tần
Tải
Động

Báo cáo thực tập tốt nghiệp
a. Các bộ biến tần.
Chức năng của biến tần là để điều khiển tốc độ quay của động cơ bằng cách
thay đổi điện áp cấp cho nã. Trong biến tần có hai khối biến đổi: Một dùng để biến
dòng xoay chiều 3 pha thành dòng một chiều (khối này cũng làm nhiệm vụ của
khối nghịch lưu khi động cơ ở chế độ hãm tái sinh; chế độ này động cơ làm việc
như một máy phát bởi vậy khối nghịch lưu có nhiệm vụ biến đổi ngược dòng xoay
chiều sinh ra thành dòng một chiều tống trả về lưới điện để tiết kiệm điện năng).
Khối còn lại dùng để biến dòng một chiều thành dòng xoay chiều 3 pha có tần số
thay đổi để cấp vào động cơ, do tần số điện áp thay đổi nên giá trị trung bình của
điện áp trong một đơn vị thời gian sẽ thay đổi từ đó tốc độ của động cơ sẽ thay đổi
theo.
Bé CPU tích hợp sẵn trong biến tần sẽ dùa trên các tín hiệu đầu vào mmà tính
toán đưa ra thời gian đóng (cắt) các van công suất để thay đổi tần số điện áp cấp
cho động cơ.
Sơ đồ điện tổng quát của một bộ biến tần như sau (xem trang 8):
Nhìn vào sơ đồ ta thấy mỗi biến tần được tích hợp một bộ vi xử lý (CPU) có
nhiệm vụ dùa trên các tín hiệu đầu vào để tính toán đưa ra thời gian đóng mở các

van công suất (transitor) từ đó thay đổi giá trị điện áp cấp cho động cơ, đồng thời
sau khi xử lý CPU cũng đưa ra tốc độ quay của động cơ trên màn hình hiển thị.
Vì CPU làm việc với các tín hiệu số nên tại các cổng vào có bộ biến đổi A/D và
tại các cổng ra có bộ biến đổi D/A để biến tín hiệu tương tự thành tín hiệu số và
ngược lại.
Sơ đồ nguyên
lý bộ biến đổi
điện áp xoay
chiều thành điện
áp một chiều và ngược lại như hình bên:
8
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
U, V, W là điện áp xoay chiều 3 pha đưa vào
D
1
, D
2
, D
3
, D
4
, D
5
, D
6
là các diode làm nhiệm vụ chỉnh lưu
D
7
, D
8

, D
9
, D
10
, D
11
, D
12
là các diode làm nhiệm vụ dẫn dòng khi động cơ hãm
tái sinh.
Tín hiệu điều khiển từ CPU được đưa vào cực bazơ để mở các transitor.
8 động cơ của dây chuyền được điều khiển bằng 8 biến tần trong đó có 6 biến tần
Starvert của GODLSTAR và hai biến tần mới được thay thế loại mới Micromaster
420 của SIEMEN. 8 ®éng c¬ cña d©y chuyÒn ®îc ®iÒu khiÓn b»ng 8 biÕn tÇn
trong ®ã cã 6 biÕn tÇn Starvert cña GODLSTAR vµ hai biÕn tÇn míi ®îc thay
thÕ lo¹i míi Micromaster 420 cña SIEMEN.
Các bộ biến tần này đều có thể lập trình được và chạy được rất nhiều
chương trình ứng dụng có sẵn trong bộ nhớ của nó, hoặc có thể lập trình được bằng
máy tính bên ngoài.
Sự khác nhau cơ bản của hai hệ biến tần Starvert và Micromaster 420 là
biến tần loại Startvert không có bộ điều khiển riêng biệt còn biến tần loại
Micromaster 420 mỗi bộ đều có bộ điều chỉnh theo luật PI với các tham số có thể
thay đổi được nhờ chương trình. Chính vì thế nên ta mới phải dùng 8 bộ điều chỉnh,
tổng hợp tín hiệu MCA–WB dùng để điều khiển các biến tần. Ở đây ta chỉ giới
thiệu về biến tần loại Micromaster 420 của SIEMEN.
*Biến tần Micromaster 420
Các bộ biến tần Micromaster 420 của SIEMEN được sử dụng rất rộng rãi
trong công nghiệp hiện nay. Là thiết bị hoàn hảo phù hợp với nhiều ứng dụng, đáp
ứng được yêu cầu công nghệ hiện đại. Nhờ thiết kế theo kiểu Module nên việc nâng
cấp Micromaster 420 rất dễ dàng. Sử dụng biến tần loại này đã có sẵn các chương

trình ứng dụng như khả năng quá tải, bảo vệ quá áp và sụt dưới áp,
Biến tần loại này có thể dùng để điều khiển các động cơ một pha hay ba
pha. Với hơn 2000 chương trình có sẵn trong bộ nhớ, biến tần Micromaster có thể
9
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
chạy được tất cả những ứng dụng của một hệ truyền động hiện đại. Bộ biến tần
Micromaster 420 phù hợp với các ứng dụng cho các bộ truyền động thay đổi tốc
độ,
bao gồm: máy bơm, quạt và các hệ thống băng truyền. Dải điện áp cấp
nguồn của biến tần rộng do đó có thể sử dụng khắp nơi trên thế giới.
10
AC
DC
AC
DC
PE
220 ®Õn 240V 1/3AC
380 ®Õn 480V 3AC
MÆt ®iÒu khiÓn(tuú chän)
giao
diÖn
theo lo¹t
RS-485
§iÖn ¸p nguån vµ
ngâ vµo Analog
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Hình 2: Mạch điện tổng quát của biến tần Micromaster 420
Từ cấu trúc mạch điện tổng quát của biến tần ta có thể tóm tắt hoạt động
của biến tần Micromaster 420 như sau :
Điện áp nguồn có thể là nguồn xoay chiều một pha hoặc nguồn xoay chiều

ba pha đối với động cơ một pha hay ba pha được chỉnh lưu thành nguồn một chiều
nhờ thiết bị chỉnh lưu. Dải điện áp vào của nguồn xoay chiều là tương đối rộng :
200 đến 240V đối với nguồn một pha và 380 480V đối với nguồn xoay chiều ba
pha. Sau thiết bị chỉnh lưu là bộ nghịch lưu có nhiệm vụ biến đổi điện áp một chiều
thành điện áp xoay chiều để đưa tới động cơ. Bộ nghịch lưu này lấy tín hiệu từ
CPU của biến tần, điện áp ra sẽ có giá trị phụ thuộc vào tín hiệu điều khiển số của
CPU để đóng mở các van bán dẫn của bộ nghịch lưu.
Biến tần Micromaster 420 có một cổng vào Analog có dải điện áp từ 0
10V có thể sử dụng như cổng vào số thứ tự cho tín hiệu số. Cổng vào Analog này
làm nhiệm vụ đưa tín hiệu từ bộ điều chỉnh PI là các bộ MCA–WB điện áp của các
bộ điều chỉnh này cũng nằm trong khoảng 0 10V
Ba cổng vào số cách ly có thể lập trình được, các cổng này được nuôi bởi
nguồn điện một chiều 24V. Có một cổng ra Analog có dải dòng điện từ 0 20 mA .
Có một cổng ra rơle tiếp xúc điện áp 250V AC, dòng điện tối đa 2A (tải có tính cảm
là 30V DC, dòng điện tối đa là 5A) dùng để nối với rơle để bảo vệ biến tần.
Để ghép nối bộ biến tần có giao diện theo loạt RS 485 dùng để ghép nối bộ
biến tần vào mạng. Biến tần Micromaster 420 có một CPU riêng và có bộ nhớ riêng
như một máy tính hoàn chỉnh. CPU đảm nhiệm toàn bộ công việc thu thập tính toán
số liệu từ các cổng đưa về sau đó đưa tín hiệu số ra điều khiển bộ nghịch lưu bằng
việc đóng mở các van bán dẫn.
11
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Biến tần có một màn hình gọi là mặt điều khiển (tuỳ chọn). Mặt điều khiển
này sẽ hiển thị phần trăm tốc độ đặt của động cơ trong lúc đang vận hành hoặc
thông báo các lỗi trong quá trình vận hành hoặc dùng để đặt các thông sè.
Bảng điều khiển có thể vận hành ở hai chế độ:
+ Bảng điều khiển vận hành căn bản (BOP): Có thể cài đặt các thông số
riêng biệt khi dùng BOP. Các giá trị và đơn vị được biểu diễn bằng 5 chữ số. Một
bảng điều khiển căn bản có thể được dùng với nhiều biến tần. Bảng điều khiển vận
hành căn bản này có thể gắn thẳng lên bộ biến tần hoặc tủ điều khiển bằng cách

dùng phụ kiện lắp đặt.
+ Bảng điều khiển vận hành nâng cao (AOP): Bảng điều khiển vận hành
nâng cao cho phép đọc các thông số từ bộ biến tần hoặc ghi các thông số vào bộ
biến tần. Có thể lưu đến 10 bộ thông số khác nhau trong AOP. Từ bảng điều khiển
vận hành nâng cao có thể điều khiển đến 31 bộ biến tần thông qua giao thức USS.
Các đặc tính kỹ thuật của Micromaster 420.
+ Điện thế tiêu thụ và dãy công suất :
200 V đến 240V 1 pha AC 10% 0,12 kW đến 3 kW 0,12 kW
®Õn 3 kW
200 V đến 240V 3 pha AC 10% 0,12 kW đến 5,5 kW 0,12 kW
®Õn 5,5 kW
380 V đến 480V 3 pha AC % 0,37 kW đến 11 kW 0,37
kW ®Õn 11 kW
+ Tần số đầu vào : 47 Hz đến 63 Hz 47 Hz ®Õn 63 Hz
+ Tấn số đầu ra : 0 Hz đến 650 Hz 0 Hz ®Õn 650 Hz
+ Hệ số công suất : > 0,7 > 0,7
+ Hiệu suất của biến tần :96% đến 97% 96% ®Õn 97%
+ Khả năng chịu quá tải: 1,5x dòng danh định trong vòng một phót 1,5x dßng
danh ®Þnh trong vßng mét phót
12
Bỏo cỏo thc tp tt nghip
+ Dũng xung kớch :thp hn dũng danh nh thấp hơn dòng danh
định
+ Phng phỏp iu khin : iu khin tuyn tớnh V/f, bc hai V/f, cú th lp
trỡnh V/f, iu khin dũng t thụng Điều khiển
tuyến tính V/f, bậc hai V/f, có thể lập trình V/f,
điều khiển dòng từ thông
+ Tn s PWM :2 kHz n 16 kHz (mi bc l 2 kHz)2 kHz đến 16 kHz (mỗi
bớc là 2 kHz)
+ Cỏc tn s c nh : 7 , cú th lp trỡnh c 7 , có thể lập trình đợc

+ Gii tn s b qua :4, cú th lp trỡnh c 4, có thể lập trình đợc
+ phõn gii im ci t :0.01 Hz k thut s 0.01 Hz kỹ thuật số
0,01 Hz dng chui
10 bit dng Analog
+ Cỏc cng vo k thut số : Cú 3 cng vo s riờng bit cho phộp lp trỡnh
chuyn i qua li PNP, NPN
+ Cng vo Analog :1 cho im ci t hoc cng vo PI (0) 1 cho điểm cài
đặt hoặc cổng vào PI (0)
cú th nh t l hoc s dng nh cng vo s th
t
+ Cng ra bng rle:Cú th nh cu hỡnh 30VDC/5A (ti tr), 250/2A (ti cm)
Có thể định cấu hình 30VDC/5A (tải trở),
250/2A (tải cảm)
+ Cỏc giao din dng chui : RS 232, RS 485RS 232, RS 485
+ Kh nng tng thớch in
t trng: Tu chn cỏc b lc EMC n EN 55 011 Tuỳ chọn các bộ lọc EMC
đến EN 55 011
Nhúm A hoc nhúm B
13
Bỏo cỏo thc tp tt nghip
+ Hóm :Hóm bng DC hoc thng hn hpHãm bằng DC hoặc thắng hỗn hợp
+ Cp bo v :IP 20 IP 20
+ Khong nhit lm vic :-10 -10
0
C +50
0
C
+ ẩm: 95%RH- khụng ụng c 95%RH- không đông đặc
+ Tớnh nng bo v :*di ỏp *dới áp
*quỏ ti, quỏ ỏp

*s c chm t
*s c ngn mch
*chng dng t ngt
*rụto b kt
*quỏ nhit ng c theo I
2
t, PTC
*quỏ nhit bin tn
*bo v tham số PIN
+ Trng lng v kớch thc (khụng cú tm lp):
C vW x H x D(mm) Trng lng Cỡ vỏ W x H x D(mm) Trọng lợng
A:73x173x149 1.0 kg 73x173x149 1.0 kg
B: 149x202x172 3.3 kg 149x202x172 3.3 kg
C: 185x245x195 5.0 kg 185x245x195 5.0 kg

Cỏc tớnh nng lm vic
Cụng ngh IGBT hin i nht
iu khin bng k thut vi x lý
iu khin dũng t thụng, nhm ci thin ỏp ng ng, ti u hoỏ vic
iu khin ng c.
iu khin theo lut V/f tuyn tớnh hoc theo hm bc hai
c tớnh V/f lp trỡnh c
Khi ng li kiu bỏm
14
Bỏo cỏo thc tp tt nghip
Bự trt
Kh nng t khi ng li sau khi b mt ngun nuụi hay do s c
Hi tip kiu PI cho cỏc quỏ trỡnh n gin
Gia tc v gim tc u cú th lp trỡnh c t 0s n 650s
dc tng tc ờm

Kh nng hn dũng nhanh, bo m thit b lm vic khụng b ct
Thi gian ỏp ng ca cng vo s ngn (tc l thi gian tớnh toỏn ca
vi x lý l nh)
iu chnh tc trn vỡ s dng cng vo analog vi phõn gii cao
Hóm kiu hn hp m bo thng nhanh cú iu khin
4 bc nhy tn s
T in ni Y thỏo rỏp c, dựng khi lp t ngun cp loi trung tớnh
cỏch ly
*Cỏc h lnh trong b bin tn Micromaster 420
H lnh trong Micromaster 420 rt phong phỳ v a dng. Nhng cõu lnh
tớch hp sn trong b nh ca b bin tn Micromaster cú th ỏp ng mi kiu v
yờu cu ca mt h truyn ng hin i. Cu trỳc lnh ca Micromaster c chia
ra lm hai h lnh chớnh ú l kiu thụng s v mó s c.
Nu cỏc cõu lnh khụng c ngi lp trỡnh s dng thỡ nú s lm vic vi
cỏc thụng s mc nh ca bin tn.
Cỏc thụng s quan trng cn khai bỏo.
+ Cỏc thụng s v ng c :
P0304 in ỏp nh mc ca ng cP0304 Điện áp định mức của động cơ
P0305Dũng in nh mc ca ng c Dòng điện định mức của
động cơ
P0307Cụng sut nh mc ca ng c Công suất định mức của động

15
Bỏo cỏo thc tp tt nghip
P0308H số cos Hệ số cos nh mc ca ng c
P0309Hiu sut nh mc ca ng c Hiệu suất định mức của động

P0310Tn s nh mc ca ng c Tần số định mức của động cơ
P0311Tc nh mc ca ng c Tốc độ định mức của động cơ
R0313S ụi cc ca ng c Số đôi cực của động cơ

P0335 Lm mỏt ng c Làm mát động cơ
P0340Tớnh toỏn cỏc thụng s ca ng c Tính toán các thông số của
động cơ
P0350in tr pha pha ca dõy qun stato Điện trở pha pha của dây quấn
stato
P0611Hng s thi gian Hằng số thời gian ca ng c
P0614Mc cnh bỏo quỏ ti Mức độ cảnh báo quá tải ca ng
c
P0640H s quỏ ti ca ng c Hệ số quá tải của động cơ
P1910Chn d liu ca ng c Chọn dữ liệu của động cơ
R1912in tr Stato c xỏc nh Điện trở Stato Đợc xác định
+ Cỏc thụng s v ngừ vo tng t khi P004 = 8
P003Cp truy nhp ca ngi s dng Cấp truy nhập của ngời
sử dụng
P0010a vo s dng nhanh Đa vào sử dụng nhanh
R0752in ỏp cng vo tng t Điện áp cổng vào tơng tự
R0754in ỏp cng vo Analog c lm trn Điện áp cổng vào Analog
đợc làm trơn
P0756Quan sỏt cng vo Analog Quan sát cổng vào Analog
P0761 rng ca di biờn Độ rộng của dải biên
P0771Chc nng ca ngừ vo Analog Chức năng của ngõ vào Analog
+ Cỏc mó v s c v cnh bỏo
16
Bỏo cỏo thc tp tt nghip
F0001Quỏ dũng 1 Quá dòng
F0002Quỏ in ỏp Quá điện áp
F0003Di in ỏp Dới điện áp
F0004 Qỳa nhit bin tn Qúa nhiệt biến tần
F00010Quỏ nhit ng c Quá nhiệt động cơ
F00021S c chm t Sự cố chạm đất

F00030 Lm mỏt qut b s c Làm mát quạt bị sự cố
A000501Gii hn dũng Giới hạn dòng
A000710Li thụng tin liờn lc Lỗi thông tin liên lạc
A000711Li cu hỡnh Lỗi cấu hình
A000922 Bin tn khụng mang ti Biến tần không mang tải
b. Cỏc b iu chnh MCASB, MCAWB
* Bộ iu chnh MCASB
B iu chnh ny cú cu trỳc khi bờn trong nh hỡnh v
17
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Trong đó 2 đầu U, V chính là đầu vào điện áp nguồn nuôi : 220V/50Hz
Như vậy điện áp vào sẽ được hạ xuống mức điện áp cần thiết của bộ điều chỉnh
nhờ một máy biến thế
I
1
là tín hiệu vào điều chỉnh thời gian tích phân của bộ điều chỉnh
I
2
là đất.
O
1
là đầu ra của bộ điều chỉnh. đẩu ra này sẽ đưa vào cổng Analog của biến tần
để điều khiển động cơ tương ứng.
O
2
là đất
O
3
là một đầu ra của bộ điều chỉnh dùng để đưa vào bộ điều chỉnh MCA–WB1
làm giá trị setpoint cho bộ điều chỉnh này.

E+, E- là nguồn điện một chiều trực tiếp an toàn.
*Bộ điều chỉnh MCA–WB.
Cấu trúc khối bên trong của bộ điề khiển này có dạng như hình vẽ :
Trong đó :
+ U,V là điện áp cấp vào cho bộ điều chỉnh ở mức : 220V/50Hz. Như vậy cần
một máy biến áp hạ áp xuống mức cần thiết.
18
O2
O1
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
+ I1 chính là đầu vào setpoint của bộ điều chỉnh . Đầu vào này sẽ nối với bé
điề chỉnh trước nó.
+ I2, O2 là đất
+ D1,D3 là các đầu nối với biến trở căng chùng , các đầu này cung cấp các điện
áp nguồn âm hoặc dương từ MCA–WB cung cấp cho biến trở.
+ D2 là tín hiệu phản hồi về từ biến trở căng chùng mức điện áp của nó là từ –
10V đến +15 V ứng với khi vải bị chùn hoặc căng.
+ O1 là đầu ra của MCA–WB đưa vào biến tần để điều chỉnh động cơ tương
ứng.
+ P là biến trở điều chỉnh hệ số khuyếch đại của điện áp phản hồi về từ biển trở
căng chùng
+ I là biển trở điều chỉnh hằng số thời gian tích phân của bộ điều chỉnh.
+ R là biến trở điều chỉnh hệ số khuyếch đại của bộ điều chỉnh.
Thông thường khi tiến hành điều chỉnh thông số thì hằng số thời gian
tích phân để cố định . Thay đổi R bằng cách vặn nhẹ nót R trên bộ điều khiển
để điều chỉnh tốc độ ở mức thô. Sau đó mới chuyển qua điều chỉnh hệ số
khuyếch đại P đến khi đạt được tốc độ mong muốn
19
Bỏo cỏo thc tp tt nghip
Trờn s mch in cỏc b iu chnh MCASB, MCAWB c ni vi

bin tn nh sau :

3.H thng in khin nng Be NaOH v h lnh
H thng ny cú nhim v cung cp NaOH theo ỳng yờu cu v Be v nhit
ca NaOH phi mc hp lý. Nhit ca nú ca nú phi nh hn 15
0
C.
S h thng iu khin ny cú dng nh hỡnh v :
P1 l bm NaOH
P2 l bm chy tun hon
Cỏch vn hnh h thng o NaOH
1 Sau khi ó m nc bng van SV + Bm P1 trn dung dch NaOH (pha
loóng) bờn Panel iu khin in (cú th dựng Auto hoc Man) 1 Sau khi
đã mở nớc bằng van SV + Bơm P1 để trộn dung dịch NaOH (pha loãng) ở bên
Panel điều khiển điện (có thể dùng Auto hoặc Man)
. Khi b ó y cú ốn bỏo.
20
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
2– Lúc này muốn kiểm tra độ Be của bể pha loãng, thì ta mở van tay V2
khoảng 1 phót (Mở khoảng 50% đọ mở của chu trình). Mở van tay khí nén cấp cho
hệ thống đo kiểm tra đồng hồ tại van giảm áp xem đã đúng khoảng từ 1 1,4 bar.
Nếu không đúng thì điều chỉnh van giảm áp. Sau đó bật nót ON trên Panel, ta xem
đồng hồ chỉ thị
0
Be đã đạt yêu về mặt công nghệ cầu chưa. Nếu đạt rồi thì mở van
xuống bể làm việc. Nếu không đạt thì làm theo các bước như sau (ấn nót ở tủ điện
tổng) Pump.
3– Sang bên Panel điện chuyển công tắc về Man (bằng tay)nếu
0
Be lớn hơn

yêu cầu , ta mở van nước bằng cách Ên và giữ nót ON–H
2
O(chú ý van V
2
vẫn mở).
Đến khi nào
0
Be đạt yêu cầu thì thôi giữ bằng tay.
Nếu
0
Be lớn hơn yêu cầu thì ta bật bơm P1 bằng nót Ên ON–NaOH và giữ nót này
đến khi nào
0
Be đạt yêu cầu thì thôi.
Chó ý : Để đẩm bảo độ an toàn có một ngưỡng mức giới hạn để ta mở nước hoặc
NaOH băng tay khi đến ngưỡng đó, ta sẽ không thể mở thêm được nữa vì nước bể
đã đầy, Nếu
0
Be vẫn chưa đạt yêu cầu thì ta phải mở van tay xả bớt xuống bể làm
việc sau đó ta mới có thể pha loãng hoặc cô đặc tiếp tục bằng cách tiếp tục bằng
cách mở bằng tay van nước và bơm P
1
–NaOH.
4– Khi đang bơm P2 tuần hoàn để kiểm tra
0
Be ta đóng van V2 mở van V1 (chỉ mở
một phần cỡ 10 15% độ mở của van). Hoặc trước khi bơm về bể thu hồi ta có thể
kiểm tra
0
Be của nó cũng bằng cách trên.

Chó ý : Trong suốt quá trình đo van khí nén cung cấp cho ống
0
Be không được
đóng lại và không được điều chỉnh lưu lượng kế tỉ trọng điện tử . lưu lượng kế phải
luôn có hòn bi nằm trong 2/3 thang đo chỉ số của nó.

21
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
* Sơ đồ nguyên lý hoạt động hệ thống làm lạnh NaOH
ttTrrtdt

Trong đó các đường chấm gạch là các đường ống dẫn NaOH, các đường nét kiền
là các đường ống dẫn nước
1 – Máy lạnh
2 – Tháp giải nhiệt
3 – Thùng xử lý vải (Thùng chứa dung dịch NaOH)
4 – Máy bơm nước giải nhiệt
5 – Bơm NaOH
6 – Thùng xả cặn
Như vậy NaOH từ bể xử lý vải sẽ được bơm hồi lưu 5 và chuyển dịch đến bình
xả cặn 6 tại đây cặn sẽ được xả đi và đưa NaOH theo đường ống đến máy lạnh . Tại
22
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
máy lạnh này sẽ dùng nước để lấy nhiệt của NaOH đem ra ngoài tháp trao đổi nhiệt
để đưa nhiệt ra ngoài bằng hệ thống bơm phun. Nước sau khi trao đổi nhiệt lại
được bơm 4 bơm trở về máy lạnh tiếp tục trao đổi nhiệt. NaOH đã được làm lạnh sẽ
được đưa trở lại trùng xử lý vải. Quá trình cứ tiếp tục như thế đến khi nào nhiệt độ
của NaOH đạt đúng bằng giá trị đặt
Phần II
QUÁ TRÌNH THỰC TẬP TẠI NHÀ MÁY

THỨC ĂN CHĂN NUÔI NGỌC HỒI
(từ ngày 15/1 đến ngày25/1)
I. GIỚI THIỆU CHUNG.
Nhà máy thức ăn chăn nuôi Ngọc Hồi là nhà máy mới được lắp đặt và đưa
vào vận hành trong tháng 12 – 2002. Dây truyền sản suất của nhà máy là tương đối
hiện đại với mức độ tự động hoá cao. Dây truyền của nhà máy có thể hoạt động tự
động hoặc bán tự động. Dây truyền được lắp đặt bởi công ty POLYCO Việt Nam
nhờ công nghệ của hãng Van aren Hà Lan. Công suất của nhà máy là 20 tấn thức
ăn một giê. Toàn bộ dây truyền của nhà máy là tự động từ khâu nhập liệu đến khâu
đóng bao.
II. ĐẶC ĐIỂM CÔNG NGHỆ VÀ THIẾT BỊ.
II.1. QUI TRÌNH CÔNG NGHỆ.
Nguyên liệu cho thức ăn chăn nuôi là rất đa dạng và phong phú, tuỳ thuộc
vào từng loại vật nuôi mà yêu cầu dinh dưỡng của các thành phần là khác nhau, và
tỉ lệ giữa các thành phần trong thức ăn chăn nuôi phải đúng so với yêu cầu loại gia
súc. Như vậy qui trình sản xuất thức ăn chăn nuôi là quá trình nghiền trộn các loại
nguyên liệu thức ăn và các phụ gia với nhau được một hỗn hợp sản phẩm ở dạng
bột hoặc dạng hạt tuỳ theo yêu cầu.
Các công đoạn của nhà máy thức ăn chăn nuôi Ngọc Hồi được chia làm 4
công đoạn như hình vẽ sau:
23
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Công đoạn thứ nhất là công đoạn nhập nguyên liệu. Có thể nhập liệu theo hai
đường:
+ Nhập liệu từ ngoài có thể dùng ô tô loại nặng đổ vào phễu tiếp liệu đến
các xilô chứa.
+ Nhập liệu trong nhà theo 3 đường nhỏ mỗi đường đều có hệ thống lọc bụi
riêng. Nguyên liệu vào theo đường này ở dạng đóng bao.
Công đoạn thứ hai là công đoạn trộn và nghiền, ở đây dùng hệ thống các thiết
bị để phối liệu theo các thành phần rồi đưa vào máy trộn rồi máy nghiền cho sản

phẩm ra ở dạng bột.
Công đoạn thứ ba là công đoạn Ðp viên và xẻ mảnh để cho ra các loại thức ăn ở
dạng hạt.
Công đoạn thứ tư là công đoạn đóng bao. Công đoạn này được chia ra làm hai
đường. Nếu thức ăn ra ở dạng bột thì không cần phải qua công đoạn Ðp viên và xẻ
mảnh mà cho ra trực tiếp đóng bao luôn( Đường chấm gạch trên hình vẽ). Nếu thức
ăn là dạng hạt thì phải qua công đoạn Ðp viên xẻ mảnh trước khi đưa vào đóng bao.
Toàn bộ dây truyền của nhà máy được khía quát bằng sơ đồ hình vẽ kèm theo .
Hoạt động của dây chuyền này như sau :
+ Khâu nạp nguyên liệu :
24
NhËp liÖu
tõ ngoµi
NhËp liÖu
trong nhµ
Ðp viªn

m¶nh
§ãng
Bao
NghiÒn
trén
NhËp liÖu
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Để nạp nguyên liệu (chủ yếu là ngô) từ phía bên ngoài tại cổng nhà máy có đặt
một cân định lượng cỡ lớn loại 80 tấn sai sè 10 kg, ở đây ô tô mang nguyên liệu sẽ
được cân trước khi đưa vào phễu tiếp liệu. Nguyên liệu từ ô tô sẽ được đổ vào phễu
tiếp liệu, qua băng tải 2 đến van 3. Nguyên liệu nhập vào có lẫn một hàm lượng
kim loại nhất định, vì vậy cần phải được loại bỏ. Chức năng này do thiết bị lọc kim
loại 6 đảm nhiệm. Từ băng tải 2 qua van 3 nguyên liệu sẽ được gầu tải 4 nâng lên

đến thiết bị lọc kim loại 6. Kim loại sẽ được loại bỏ ra theo một đường riêng như
hình vẽ. Nguyên liệu đã được loại bỏ kim loại sẽ tiếp tục được băng truyềnvận
chuyển tới 4 xi lô chứa nhờ gầu tải 19 qua van 20 vàbăng truyền 30 để tới các xi lô.
Mỗi mét xi lô chứa có thể chứa tối đa khoảng 1000 tấn nguyên liệu. Vì lượng
nguyên liệu chứa trong các xilô là rất lớn nên để tránh cho nguyên liệu không bị
háng người ta bố trí các hệ thống thông khí nhờ hệ thống quạt 35, 36, 37, 38. Khi
cần hoạt động hệ thống này thì bấm các nót 35, 36, 37, 38 trên lưu đồ công nghệ tại
phòng điều khiển trung tâm.
Khi cần chứa nguyên liệu vào các xilô thì ta đóng van 20 phía trên và mở van
20 phía dưới và khởi động dây chuyền từ đầu đến gầu tải 19. Như vậy nguyên liệu
sẽ được gầu tải 19 đổ vào băng truyền 30 qua van 20, khi đó thì van 20 phía dưới
phải luôn mở. Ta cần chứa nguyên liệu vào các xilô nào thì ta mở các van 31, 32,
33, 34 tương ứng. Ví dụ cần chứa vào xilô 35 thì ta mở van 31, cần chứa vào xilô
36 thì ta mở van 32, cần chứa vào xi lô 37 thì ta mở van 33, và xilô 38 thì ta mở
van 34.
Ngược lại khi cần lấy nguyên liệu từ các xi lô thì ta đóng van 20 phía dưới và
đồng thời mở van 20 phía trên, khi đó nguyên liệu từ các xi lô tương ứng sẽ được
xả xuống dây chuyền vận chuyển nhờ các van ở đáy xilô, mỗi xilô có ba van tương
ứng khi hoạt động theo kiểu này thì các van 35, 36,37,38 sẽ tự động mở. Nguyên
liệu nhờ băng truyền sẽ vận chuyển đến gầu tải 19 và qua van 20 phía trên để đến
băng truyền vận chuyển đến hệ thống cân định lượng.
25

×