Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

bài 11. Một số phạm trù cơ bản của đạo đức học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (131.44 KB, 11 trang )

GIÁO ÁN CHUYÊN MÔN
Trường: THPT Thực hành Cao Nguyên Môn: Giáo dục công dân
Họ và tên sinh viên: Trần Thị Nhi Lớp: 10A, E
Họ và tên GV hướng dẫn: Nguyễn Thị Khuyên Tiết:………
Ngày … tháng…năm 2011
Bái 11: MỘT SỐ PHẠM TRÙ CƠ BẢN CỦA ĐẠO ĐỨC HỌC
( 2 tiết)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
Học xong, bài này học sinh cần đạt:
1. Về kiến thức.
Biết thế nào là nghĩa vụ, lương tâm, nhân phẩm, danh dự và
hạnh phúc.
2. Về kĩ năng.
Biết thực hiện các nghĩa vụ đạo đức liên quan đến bản thân
Biết giữ gìn danh dự, nhân phẩm, lương tâm của mình, biết
phấn đấu cho hạnh phúc của bản thân và của xã hội.
3. Về thái độ.
Coi trọng việc giữ gìn lương tâm, nhân phẩm, danh dự và hạnh
phúc.
Tôn trọng danh dự, nhân phẩm của người khác.
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC.
Giáo án, sách giáo khoa,
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
Thuyết trình, vấn đáp,…
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
1. Ổn định tổ chức
2. Bài mới. ( tiết1)
Phạm trù ở đây gần giống khái niệm nhưng nó không phải là khái
niệm. Phạm trù chỉ khái niệm những cái chung nhất, bao quát nhất, phổ biến
nhất còn khái niệm chỉ những cái cụ thể và phạm trù đạo đức học cũng vậy.
Để hiểu rõ về phạm trù đạo đức học chúng ta sẽ tìm hiểu về bài học hôm


nay.
1
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cơ bản
Hoạt động 1:
Trong xã hội con người muốn tồn tại
và phát triển cần tạo ra của cải vật
chất và tình thần. Muốn vậy trong
quá trình tạo ra nó mỗi cá nhân phải
có ý thứ hòa hợp với người khác, đạt
nhu cầu lợi ích của mình trong nhu
cầu và lợi ích của toàn xã hội. Tuy
nhiên mỗi cá nhân dù cố gắng đến
đấu cũng không đáp ứng được nhu
cầu của mình nếu không có sự kết
hớp nhu cầu lợi ích với các cá nhân
khác và toàn xã hội: Ý thức cá nhân
và quan hệ này gọi là nghĩa vụ.
GV: Cho hs đọc ví dụ trong SGK. Từ
đó rút ra nhận xét về hoạt động nuôi
con của sói mẹ và cha mẹ đã nuôi
con trưởng thành.
HS: Đọc suy nghĩ và trả lời.
GV: Kết luận, nhận xét.
Hoạt động nuôi con của sói thể
hiện bản năng của động vật. Còn cha
mẹ nuôi con cái thể hiện nghĩa vụ
của cha mẹ đối với con cái. Điều này
đã thể hiện sự khác nhau giữa con
người và con vật.
GV: Đưa ví dụ:

Các doanh nghiệp kinh doanh
đều phải đóng thuế cho nhà nước.
Con cái có nghĩa vụ phung dưỡng
cha mẹ lúc về già.
GV: Qua những gì cô nói và các ví
dụ em hiểu như thế nào về nghĩa vụ?
HS: Trả lời.
GV: Kết luận:
1. Nghĩa vụ
a. Nghĩa vụ là gì?
Nghĩa vụ là trách nhiệm của mỗi cá
nhân đối với yêu cầu lợi ích chung
của cộng đồng, của xã hội.
2
GV: Nguyễn Văn A thu ven tài sản
nhà nước làm lợi cho bản thân.
Công ty Vedan, huyện Long Thành,
tỉnh Đồng Nai xả một lượng nước
thải lớn chưa qua xử lý ra sông Thị
Vải
GV: Từ những ví dụ và khái niệm
chúng ta rút ra được bài học gì?
HS: Trả lời.
GV: Nhận xét, kết luận.
Trong cuộc sống không phải khi nào
nhu cầu và lợi ích cá nhân cũng phù
hợp với nhu cầu, lời ích xã hội thậm
chí có khi còn mâu thuẫn, trong từng
trưòng hợp chúng ta cần phải:
Hoạt động 2:

GV: Em cho cô biết nghĩa vụ đạo
đức Thanh niên Việt Nam hiện nay?
Liên hiện bản thân em.
HS: Trả lơi.
GV: Nhận xét.
Hoạt động 3:
GV: Trong cuộc sống những người
Bài học: Các nhân phải biết đặt nhu
cầu, lợi ích xã hội lên trên và phải
biết phục tùng lợi ích chung.
Xã hội phải có tráh nhiệm đảm bảo
cho nhu cầu, lợi ích chính đáng của
cá nhân.
b. Nghĩa vụ của Thanh niên Việt
Nam hiện nay.
Chăm lo rèn luyện đạo đức có ý thức
quan tâm đến những người xung
quanh, đấu tranh chống lại cái ác góp
phần xây dựng xã hội tốt đẹp.
Không ngừng học tập nâng cao trình
độ văn hóa.
Tích cực lao động sáng tạo
Săn sàng tham gia bảo vệ Tổ quốc.
2. Lương tâm.
a. Lương tâm là gì?
Lương tâm là năng lực tự đánh giá và
3
có đạo đức luôn xem xét đánh giá
mối quan hệ giữa bản thân với mọi
người xum quanh. Trên cơ sở đó

đánh giá hành vi của mình cho phù
hợp với các chuẩn mức đạo đức của
xã hội. Đó được gọi là lương tâm.
GV: Trên đường đi học về gặp Lan
người già đi qua đường nhưng không
đi được, Lan liền dẫn bà qua đường
rồi quay lại tiếp tục đi về nhà.
Nam đi chơi với bạn gái trong
siêu thị, thấy một em bé lạc mất mẹ
đang khóc nhưng Nam với bạn mình
lơ đi coi như không biết.
GV: Trong hai ví dụ trên ví dụ nào
thể hiện là người có lương tâm?Vì
sao.
HS: Trả lời.
GV: Nhận xét.
GV: Em lấy thêm một số ví dụ chứng
minh là người có lương tâm.
HS: Trả lời
GV: Nhận xét.
GV:Lương tâm của con người tồn tại
ở 2 trạng thái:
Dú ở trạng thái nào đi nữa thì lương
tâm luôn giúp con người ta tự tin vào
bản thân và phát huy được tính tích
cực trong hành vi của mình.
Trạng thái thanh thản giúp con người
điểu chỉnh hành vi đạo đức của bản
thân trong các mối quan hệ với người
khác và xã hội.

Hai trạng thái của lương tâm: thanh
thản và cắn rứt.
Trạng thái thanh thản: thể hiện sự vui
sướng, hài long về công việc gì đó
mà mình đã làm được.
Trạng thái cắn rứt: thể hiện sự cắn
rứt, hối hận lương tâm
4
tự tin hơn vào bản than và phát huy
được tính tích cực trong hành vi của
mình.
Trạng thái cắt rứt lương tâm giúp
người ta điều chỉnh hành vi của mình
cho phù hợp với yêu cầu của xã hội.
Một ai đó làm những điều ác nhưng
không an năn hối cải, không cắn rứt
lương tâm là người vô lương tâm.
Hoạt động 4:
GV: Chúng ta cần phải làm gì để trở
thành người có lương tâm? Liên hệ
bản thân học sinh.
HS: Trả lời.
GV: Nhận xét.
b. Làm thế nào để trở thành người có
lương tâm.
Đối với mọi người:
Thường xuyên rèn luyện tư tưởng,
đạo đức theo quan điểm tiến bộ, tự
giác thực hiện hành vi đạo đức.
Bồi dưởng tư cách đẹp trong sáng

trong quan hệ người với người.
3. Phần cũng cố bài:
GV cho hs hệ thống lại kiện thức.
5. Hoat động nối tiếp:
Về nhà học bài và đọc bài trước.
V. KNH NGHIỆM RÚT RA SAU TIẾT HỌC.





Bái 11: MỘT SỐ PHẠM TRÙ CƠ BẢN CỦA ĐẠO ĐỨC HỌC
(tiết 2)
I.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
5
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài củ:
Câu hỏi: 1. Nghĩa vụ là gì? Cho ví dụ chứng minh. Bản thân em đã
thực hiện được những nghĩa vụ gì?
2. Lương tâm là gì? Bản thân các em cần phải làm gì để có
lương tâm.Cho ví dụ chứng minh
3. Bài mới (tiết 2)
Ở tiết trước cô trò chúng ta đã tìm hiểu về 2 phạm trù cơ bản của đạo
đức, đó là nghĩa vụ và lương tâm. Bản thân mổi chúng ta luôn tự nhắc nhở
và rèn luyện bản thân thực hiện tốt những nhiệm vụ và sống có lương tâm và
chính những điều đó tạo ra mỗi cá nhân có những phẩm chất nhất định.
Những phẩm chất này làm nên giá trị cá nhân. Đến tiết học hôm này chúng
ta tiếp tục tìm hiểu những phàm trù còn lại của đạo đức học.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cơ bản
Hoạt động 1:

GV: Chia lớp làm 4 nhóm tương ứng
cho 4 tổ.
Nhóm 1:
Em hãy nêu phẩm chất một số người
mà em biết
Phẩm chất đạo đức tiêu biểu của
người thấy giáo, người thầy thuốc.
Nhóm 2:
Suy nghĩ của em về các tình huống
sau:
Bạn Hạnh đi chợ thấy một người đi
trước rơi tiền ra bạn liên nhặt lên và
mang đến cho người đó.
Thanh là một nhà kinh doanh mỹ
phẩm. Thanh cố tình nhập những mặt
hàng giả để bán nhằm thu được nhiều
lợi nhuận hơn. Lan bán hàng bên
cạnh khuyên Thanh không nên làm
như vậy nhưng Thanh không nghe.
Nhóm 3:
Nhân phẩm là gì? Cho ví dụ?
Ai đánh giá nhân phẩm
Nhóm 4:
3. Nhân phẩm và danh dự
a. Nhân phẩm là gì?
6
Em hãy nêu những biểu hiện của
nhân phẩm.
HS: Tổ chức thảo luận cử đại diện
lên trả lời.

GV: Nhận xét, kết luận:
Bên cạnh những người có nhân phẩm
tốt thì luôn có những người đánh mất
nhận phẩm. Nhưng chúng ta luôn
nghĩ rằng xã hội chúng ta còn có
nhiều người tốt biết giữ gìn nhân
phẩm của mình.
GV: Em hiểu như thế nào về câu tục
ngữ “Đói cho sạch, rách cho thơm”
Hs: Trả lời,
GV: Nhận xét.
GV: Chuyển ý
Khi mỗi chúng ta rèn luyện những
giá trị đạo đức tốt thì họ sẽ được xã
hội công nhận. Lúc này họ là người
có danh dự
Ví dụ: Danh dự một sinh viên
Danh dự một Đoàn viên…
GV: Em lấy một số ví dụ về danh dự
GV: Từ những ví dụ em cho cố biết
danh dự là gì?
Là toàn bộ những phẩm chất mà con
người có được. Nói cách khác: Nhân
phẩm là giá trị làm người của mỗi
con người.
Xã hội đánh giá cao người có nhân
phẩm.
Nhân phẩm biểu hiểu:
Có lương tâm trong sang.
Nhu cầu vật chất và tinh thần lành

mạnh.
Thực hiện tốt nghĩa vụ đạo đức
Thực hiện tốt chuẩn mức đạo đức.
b. Danh dự là gì?
Danh dự là sự coi trọng, đánh giá cao
7
GV: Giữa phạm trù nhân phẩm và
danh dự có quan hệ với nhau như thế
nào?
HS: Trả lời
GV: Tại sao nói: giữ gìn danh dự là
sức mạnh tinh thần.
HS: Trả lời
GV: Nhận xét.
Nhân phẩm và danh dự có mối quan
hệ với nhau. Nhân phẩm làm nên gia
trị con người, còn danh dự là kết quả
xây dựng và bảo vệ nhân phẩm.
Khi cá nhân có ý thức bảo vệ nhân
phẩm của mình, thị họ sẽ có sức
mạnh tinh thần thức đẩy họ làm
những việc tốt và ngăn ngừa những
việc xấu. Chính vì thế mà nhân phẩm
và danh dự có ý nghĩa:
GV: Khi mỗi cá nhân biết giữ gìn và
bảo vệ nhân phẩm và danh dự của
mình thì người đó được coi là người
có lòng tự trọng.
Ví dụ: Trong giờ kiểm tra bạn Mai
không làm được bài. Thấy vậy Hạnh

liền đưa bài mình cho Mai chép,
nhưng Mai không lấy.
Thầy giáo không nhận tiền xin điểm
của phụ huynh học sinh.
Chú Công An giao thông không nhận
tiền của người dân.
của dư luận xã hội đối với một người
dựa trên các giá trị tình thần, đạo dức
của người đó. Do vậy danh dự là
nhân phẩm được đánh giá và công
nhận.
Ý nghĩa nhân phẩm và danh dự
Nhân phẩm và danh dự có mối quan
hệ với nhau.
Giữ gìn danh dự là sức mạnh tinh
thần.
8
GV: Từ những ví dụ cô đưa ra em
hãy nêu khái niệm lòng tự trọng là
gì?
HS: Trả lời
GV: Kết luận,
GV: Cho học sinh lấy ví dụ.
GV: Tự trọng và tự ái khác nhau như
thế nào? Bản thân em đã tự ái bao
giờ chưa?
HS: Trả lời
GV: Nhận xét.
GV: Chuyển ý.
Trong cuộc sống hằng ngày các em

gặp rất nhiều điều hạnh phúc như
được điềm cao, mẹ cho đi chơi cũng
thấy hạnh phúc. Vậy hạnh phúc là
gì? Đề cập dến vấn đề này có rất
nhiều quan điểm khác nhau về hạnh
phúc. Chính vì vậy cô trò chúng ta sẽ
cùng nhau tìm hiểu đơn vị kiến thức
4.
Hoạt động 2:
GV: Em hãy lấy một số ví dụ thể
hiện là mình vui sướng, hài lòng về
điều đó.
HS: Trả lời
GV: Nhận xét, kết luận.
Tự trọng là người biết tôn trọng và
bảo vệ danh dự của mình.
Tự ái là người chỉ nghĩ đến bản thân
mình, họ đề cao cái tôi nên có thái độ
bực tức, không muốn ái khuyên bảo
mình.
4. Hạnh phúc.
a. Hạnh phúc là gì?
Hạnh phúc là cảm xúc vui sướng, hài
lòng của con người trong cuộc sống
khi được đáp ứng, thỏa mãn các nhu
cầu chân chính, lành mạnh về vật
chất và tinh thần.
b. Hạnh phúc của cá nhân và hạnh
9
GV: Cảm xúc vui sướng, hài lòng

gắn với mỗi cá nhân. Vì vậy khi nói
đến hạnh phúc trước hết chúng ta nói
đến hạnh phúc của mỗi cá nhân. Mà
mỗi con người chúng ta sống trong
xã hội nên hạnh phúc của cá nhân
không tách rời hạnh phúc xã hội.
GV: Em hãy lấy một số ví dụ về
hạnh phúc của mỗi cá nhân. Từ đó
chỉ ra nó gắn với hạnh phúc xã hội.
HS: Trả lời.
GV: Nhận xét, kết luận.
Khi cá nhân hạnh phúc về điều gì đó
tinh thần của họ cảm thấy vui sướng.
Lúc đó họ sẽ nghĩ đến những đều tốt
đẹp họ bản thân và họ cố gắng làm
để đạt được nó bằng chính năng lức
của mình mà không làm hại đến lợi
ích chung của xã hội. Khi họ hạnh
phúc họ không sa vào các tệt nạn xã
hội. Lúc này hạnh phúc của cá nhân
không tách rời hạnh phúc xã hội.
Những cá nhân chỉ biết hạnh phúc
cho riêng mình mà không nghi đến
xã hội lúc này xã hội không có hạnh
phúc. Như vậy giữa hạnh phúc của
cá nhân và hạnh phúc xã hội qua lại
nhau.
phúc xã hội

Hạnh phúc từng cá nhân là cơ sở cho

hạnh phúc xã hội
Xã hội hạnh phúc thì cá nhân có điều
kiện phấn đấu
Khi cá nhân phấn dấu cho hạnh phúc
của mình thì có nghĩa vụ đối với
người khác và xã hội.
4. Phần cũng cố bài
Kết thúc tiết học hôm nay chúng ta đã tìm hiểu các phạm trù đạo đức
học ơ bản nghĩa vụ, lương tâm, nhân phẩm, danh dự và hạnh phúc. Tư đó
10
bản thân các em cần phải rèn luyện những phẩm chất đạo đức đó, nhầm góp
một phần công sức ủa mình vào công cuộc xây dựng đất nước
5. Hoạt động nối tiếp
Các em về nhà học bài, làm các bài tập và chuẩn bị bài mới.
11

×