Tải bản đầy đủ (.doc) (1 trang)

BÀI TẬP TỰ LUẬN THÁNG 3 LẦN 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (88.52 KB, 1 trang )

GV: Nguyễn Hữu Nam – THPT Lê Quý Đôn – 0904597385 – email:
BÀI TẬP TỰ LUẬN THÁNG 3 LẦN 1
Bài1: Trong TN giao thoa ánh sáng với khe Young, a = 2mm, D = 3m. Hai khe được chiếu bởi ánh sáng đơn
sắc có bước sóng λ
1
= 0,5µm. Bề rộng vùng giao thoa quan sát được trên màn là 3cm và không đổi.
1.Xác định số vân sáng và vân tối quan sát được trên màn?
2.Thay ánh sáng đơn sắc trên bằng ánh sáng có bước sóng λ
2
= 0,6µm ?Tính số vân sáng quan sát được lúc
này?
3.Nếu chiếu đồng thời hai bức xạ trên. Tìm số vân sáng quan sát được?
4.Nếu sử dụng ánh sáng 0,4µm

λ

0,76µm.Tìm vị trí gần trung tâm nhất có các sáng trùng nhau?
5.Vẫn dùng ánh sáng có bước sóng λ
1
. Di chuyển màn quan sát đến vị trí sao cho vị trí vân sáng bậc 3 bây giờ
trùng với vân sáng bậc 4 lúc trước.Di chuyển theo chiều nào? Tìm độ di chuyển?
Đ/s: 41tối,40tối;33 sáng, 34tối; 67 khi đồng thời, x
min
= 1,8mm;dịch ra xa 1m
Bài2: Một bể nước sâu 1,2m, chiếu chùm sáng trắng dưới góc tới sao cho sini = 0,8.Chiết suất của nước với ánh
sáng màu đỏ n
đ
= 1,33 và chiết suất của ánh sáng màu tím là n
t
= 1,343.Tính bề rộng của quang phổ ở dưới đáy
bể?


Đ/s: 2cm
Bài3: Một lăng kính có góc chiết quang A = 60
0
, chiếu một chùm gồm hai ánh sáng: Ánh sáng vàng có ( n
v
=
1,5) và ánh sáng tím có chiết suất (n
t
= 1,515) thì góc lệch ứng với tia màu vàng là cực tiểu.Tìm góc lệch ứng
với ánh sáng tím?
Bài4:Trong chùm tia Rơnghen phát ra từ ống Culít người ta thấy có những tia có tần số lớn nhất bằng f
max
=
3.10
8
Hz.
1.Tính hiệu điện thế giữa anốt và catốt?Động năng của các electron khi đến đập vào đối catốt?
2.Cường độ dòng quang điện qua ống là I = 5mA. Tính lượng electron tới đập vào đối catốt trong 1 phút?
3.Giả sử có 95% động năng của electron đến đối catốt chuyển thành nhiệt.Cho đối catốt có dạng hình hộp, làm
bằng chất có C = 120J/kg.K, bề dày d = 1mm, diện tích S = 200cm
2
, khối lượng riêng là D = 8,9.10
3
kg/m
3
.Tìm
nhiệt độ tăng thêm sau thời gian 1 phút đó?
Bài 5: Cho mạch điện như hình vẽ đặt vào hai đầu đoạn mạch AB hiệu điện thế
u = 200
2

cos100
π
t (V).
1. Đặt R
1
, L
1
, C
1
thì i = 4
2
cos100
π
t (A), góc lệch giữa u
AN
,
và u
MB

2
π
. Tính R
1
, L
1,
C
1
?
2. Giữ nguyên R
1

, C
1
đặt L
2
thì hiệu điện thế hai đầu cuộn dây cực đại. Tính L
2
?
3. Đặt R
3
, L
3
, C
3
thì U
BM
=
3170
(V), U
AM
=
180
3
V và công suất trong mạch là 200W.Tính R
3
, L
3
, C
3
?
Bài6:Lò xo treo thẳng đứng, đầu trên của lò xo được giữ cố định, đầu dưới treo m = 100g, lò xo k = 25N/m.

Kéo vật xuống dưới VTCB 2cm và truyền v = 10
3
π
cm/s theo phương thẳng đứng ,chiều hướng lên. Chọn t
= 0 lúc truyền vận tốc, gốc O là VTCB, trục Ox có chiều dương hướng xuống.Lấy
2
π
= 10 ;g = 10m/s
2
.
1.Viết phương trình dao động?
2.Xác định thời điểm vật qua vị trí lò xo giãn 2cm lần đầu kể từ t = 0?Tính F
đh
, F
Ph
lúc này?
3.Tìm thời gian ngắn nhất vật đi được quãng đường 68cm?
4.Tìm quãng đường nhỏ nhất vật đi trong thời gian t = 1,3s?
5.Sau 1 giây đầu tiên vật qua vị trí x = -2cm mấy lần ?
Bài 7: Một khung dây dẫn phẳng có diện tích S = 50 cm
2
, có N = 100 vòng dây, quay đều với tốc độ 50
vòng/giây quanh một trục vuông góc với các đường sức của một từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,1 T. Chọn
gốc thời gian t = 0 là lúc vectơ pháp tuyến
n

của diện tích S của khung dây cùng chiều với vectơ cảm ứng từ
B

và chiều dương là chiều quay của khung dây.

1.Viết biểu thức xác định từ thông
Φ
qua khung dây.
2.Viết biểu thức xác định suất điện động e xuất hiện trong khung dây.
Đ/s:






−=
2
100cos5
π
ππ
te
(V)
L
C
R
A
B
M
N

×