Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Đề và đáp án thi thử ĐH môn Toán 2011 khối A,B

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (170.45 KB, 7 trang )

SỞ GD&ĐT HẢI DƯƠNG
TRƯỜNG THPT ĐOÀN THƯỢNG
www.VNMATH.com
ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN 1 NĂM 2011
Môn thi: TOÁN, Khối A và B
Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian giao đề
PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (7,0 điểm)
Câu I (2,0 điểm)
Cho hàm số

=
+
2 1
1
x
y
x
1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số.
2) Tìm các giá trị của m để phương trình
2 1 1x m x− = +
có 2 nghiệm phân biệt.
Câu II (2,0 điểm)
1) Giải phương trình
2cos (sin3 cos3 ) 1x x x− =
2) Tìm các giá trị của m để hệ phương trình
3 3 2
2 2 2
3 3 2 0
1 3 2 0
x y y x
x x y y m



− + − − =


+ − − − + =


có nghiệm.
Câu III (1,0 điểm) Tính tích phân
1
2
2
0
( 1) 1 2x x dx+ −

Câu IV (1,0 điểm)
Cho hình chóp S.ABC có mặt SBC vuông góc với đáy, các cạnh SB = SC = 1 và các góc
·
·
·
0
ASB BSC CSA 60= = =
. Tính thể tích của hình chóp S.ABC.
Câu V (1,0 điểm)
Cho a, b, c là các số thực dương. Chứng minh bất đẳng thức sau
a b c c a a b b c
b c a c b a c b a
+ + +
+ + ≥ + +
+ + +

.
PHẦN RIÊNG (3,0 điểm) Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần (Phần A hoặc B)
A. Theo chương trình chuẩn
Câu VI.a (2,0 điểm)
1) Trong mặt phẳng Oxy, viết phương trình đường thẳng ∆ sao cho ∆ tạo với hai trục tọa độ một tam
giác có diện tích bằng
15
2
và chu vi bằng 15.
2) Trong không gian Oxyz, cho ba điểm
A( 1;0;2), B(2;1;4), C(1; 1;2)− −
. Tìm tọa độ điểm M sao
cho
MA MB MC
= =
và khoảng cách từ M đến mặt phẳng (ABC) bằng
5
.
Câu VII.a (1,0 điểm) Giả sử n là số nguyên dương và
2
0 1 2
(1 )
n n
n
x a a x a x a x+ = + + + +
. Biết rằng tồn
tại số nguyên dương
(1 1)k k n≤ ≤ −
sao cho
1 1

2 9 24
k k k
a a a
− +
= =
, hãy tính n.
B. Theo chương trình nâng cao
Câu VI.b (2,0 điểm)
1) Trong mặt phẳng Oxy, cho hai đường thẳng
1 2
:3 5 0, : 2 3 0x y x y∆ + + = ∆ − − =
và đường tròn
(C):
2 2
( 3) ( 5) 25x y− + + =
. Tìm điểm M thuộc (C), điểm N thuộc
1

sao cho M và N đối xứng
qua
2

.
2) Trong không gian Oxyz, cho điểm M
( 2;1;3)−
. Viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua điểm M và
cắt các trục tọa độ tại A, B, C sao cho tam giác ABC có trực tâm là M.
Câu VII.b (1,0 điểm) Tìm số phức z thỏa mãn
4z =
và một acgumen của

3 i
z
+
bằng
6
π

…………………………Hết…………………………
1
Họ và tên thí sinh:…………………………………………Số báo danh:…………………………………
Chữ kí của giám thị 1:……………………………………Chữ kí của giám thị 2:…………………………
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM
Câu Ý Nội dung Điểm
I 1
Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số
2 1
1
x
y
x

=
+
1,00
• TXĐ :
{ }
\ 1−¡
• Ta có :
2
3

' 0 1
( 1)
y x
x
= > ∀ ≠ −
+
• Các giới hạn :
1 1
2 1 2 1 2 1
lim 2; lim ; lim
1 1 1
x
x x
x x x
x x x
− +
→±∞
→− →−
− − −
= = +∞ = −∞
+ + +
• Tiệm cận đứng :
1x = −
, tiệm cận ngang :
2y =
• BBT :
x
−∞
-1
+∞

y’ + +
y
+∞
2
2
−∞
• Đồ thị
8
6
4
2
-2
-4
-6
-15
-10
-5
5
10
15
f
x
( )
=
2

x-1
x+1
0,25
0,25

0,25
0,25
I 2
Tìm m để PT :
2 1 1x m x− = +
1,00
2 1
2 1 1
1
x
x m x m
x

− = + ⇔ =
+
Xét hàm số
2 1
khi 1
2 1
1
( )
2 1
1
khi 1
1
x
x
x
x
f x

x
x
x
x


> −



+
= =


+

− < −

+

0,25
2
2
2
3
khi 1
( 1)
'( )
3
khi 1

( 1)
x
x
f x
x
x

> −

+

=


− < −

+

BBT của
( )f x
x
−∞
-1
+∞
y’ + +
y
-2
−∞
2
−∞

Từ BBT suy ra pt có 2 nghiệm pb
2m⇔ < −
0,25
0,25
0,25
II 1
Giải phương trình
2cos (sin3 cos3 ) 1x x x− =
(1)
1,00
(1)
sin 4 sin 2 os4 os2 1 0x x c x c x⇔ + − − − =

2
(2sin 2 . os2 sin 2 ) (2cos 2 os2 ) 0x c x x x c x⇔ + − + =

(sin 2 os2 )(2cos2 1) 0x c x x⇔ − + =

tan 2 1
sin 2 os2 0
8 2
1
2cos2 1 0
cos2
2
3
k
x
x
x c x

x
x
x k
π π
π
π

=
= +


− =


⇔ ⇔ ⇔



+ =
= −


= ± +



0,25
0,25
0,50
II 2

Hệ
3 3 2
2 2 2
3 3 2 0 (1)
1 3 2 0 (2)
x y y x
x x y y m
− + − − =



+ − − − + =


có nghiệm
1,00
Điều kiện.
1 1, 0 2x y− ≤ ≤ ≤ ≤
(1)
3 3
3 ( 1) 3( 1)x x y y⇔ − = − − −
Hàm số
3
( ) 3f t t t= −
nghịch biến trên đoạn
[ 1;1]−
[ ]
, 1 1;1x y − ∈ −
nên
( ) ( 1) 1 1f x f y x y y x= − ⇔ = − ⇔ = +

Thế vào pt (2) ta được
2 2
2 1 (3)x x m− − = −
Hệ có nghiệm

Pt (3) có nghiệm
[ ]
1;1x ∈ −
Xét
[ ]
2 2
2
1
( ) 2 1 , 1;1 , '( ) 2 1
1
g x x x x g x x
x
 
= − − ∈ − = +
 ÷

 
'( ) 0 0g x x= ⇔ =
.
(0) 2, ( 1) 1g g= − ± =
Pt (3) có nghiệm
[ ]
1;1 2 1 1 2x m m∈ − ⇔ − ≤ − ≤ ⇔ − ≤ ≤
0,25
0,25

0,25
0,25
III
Tính tích phân
1
2
2
0
( 1) 1 2x x dx+ −

1,00
1 1 1
2 2 2
2 2 2
0 0 0
( 1) 1 2 1 2 1 2x x dx x x dx x dx+ − = − + −
∫ ∫ ∫
3
Xét I
( ) ( )
1 1
1
2 2
2 2 2
2
0 0
1
1 2 1 2 1 2
4
x x dx x d x= − = − − −

∫ ∫
( )
1
2
2 2
0
1 1 2
1 2 1 2
6 6 24
x x= − − − = −
Xét J =
1
2
2
0
1
2
2
x dx−

. Đặt
1 1
sin cos
2 2
x t dx tdt= ⇒ =
1 1 1
0 sin 0, sin
2 4
2 2
π

= =
J =
4 4
2 2
0 0
1 1 1 1
2 sin cos cos
2 2
2 2
t tdt tdt
π π
− =
∫ ∫
4
4
0
0
1 1 sin2 ( 2) 2
(1 cos2 )
2 16
2 2 2 2
t
t dt t
π
π
π
+
 
= + = + =
 ÷

 

Vậy
1
2
2
0
1 2 ( 2) 2 1 2 2
( 1) 1 2
6 24 16 6 12 16
x x dx
π π
+
+ − = − + = + +

0,25
0,25
0,25
0,25
IV Tính thể tích của hình chóp S.ABC 1,00
Gọi H là trung điểm BC
SH BC⇒ ⊥
( ) ( ) ( )SBC ABC SH ABC⊥ ⇒ ⊥

SBC đều cạnh 1
3
2
SH⇒ =
SAB SAC AB AC∆ = ∆ ⇒ =
AH BC⇒ ⊥

. Đặt
, 0SA x x= >
2 2 2 2
3
4
AH SA SH x= − = −
2 2 2 0 2
2 . .cos60 1AC SA SC SA SC x x= + − = + −
.
AHC∆
vuông
2 2 2 2 2
3 1 3
1
4 4 2
AC AH HC x x x x⇒ = + ⇔ + − = − + ⇔ =
6 1 6
.
2 2 4
ABC
AH S AH BC⇒ = ⇒ = =
1 2
.
3 8
SABC ABC
V S SH= =
0,25
0,25
0,25
0,25

V
Chứng minh
a b c c a a b b c
b c a c b a c b a
+ + +
+ + ≥ + +
+ + +
1,00
BDT
1 1 1
1 1 1
a b c
a b c
c a b
b c a
b c a
c a b
+ + +
⇔ + + ≥ + +
+ + +
H
B
C
A
S
4
Đặt
, , , , 0
a b c
x y z x y z

b c a
= = = ⇒ >

1xyz =
BDT trở thành
1
1
1
1
1
1
1 1 1
y
x
z
x y z
y z x
+
+
+
+ + ≥ + +
+ + +
1 1 1
1 1 1
yx zy xz
x y z
y z x
+ + +
⇔ + + ≥ + +
+ + +

(do
1xyz =
)
1 1 1
1 1 1
x x yx y y zy z z xz
x y z
y z x
− + + − + + − + +
⇔ + + ≥ + +
+ + +
1 1 1
1 1 1
x y z
x y z x y z
y z x
− − −
⇔ + + ≥ + + + + +
+ + +
1 1 1
0
1 1 1
x y z
y z x
− − −
⇔ + + ≤
+ + +
2 2 2
(1 )(1 ) (1 )(1 ) (1 )(1 ) 0x z y x z y⇔ − + + − + + − + ≤
2 2 2 2 2 2

3x y z x z y x z y x y z⇔ + + + + + ≥ + + +
BDT cuối cùng đúng do
2 2 2
x y z x y z+ + ≥ + +

2 2 2 3 3 3
3
3 3x z y x z y x y z+ + ≥ =
0,25
0,25
0,25
0,25
VI.a 1 Viết phương trình đường thẳng 1,00
Giả sử

cắt trục Ox tại A(x
0
,0), cắt trục tung Oy tại B(0;y
0
)
Ta có :
2 2
0 0
; ;OA a x OB b y AB a b= = = = = +
Theo gt có :
2 2
1 15
; 15
2 2
S ab P a b a b= = = + + + =

Giải hệ PT có
5
6,
2
5
, 6
2
a b
a b

= =



= =


*Với
5
( ; ) (6; )
2
a b =
thì
0 0
5
6;
2
x y= ± = ±
ta có 4 PT của


là :

5 12 30 0 (1)
5 12 30 0 (2)
5 12 30 0 (3)
5 12 30 0 (4)
x y
x y
x y
x y
+ − =
− + =
− − =
+ + =
*Với
5
( ; ) ( ;6)
2
a b =
thì
0 0
5
; 6
2
x y= ± = ±
ta có 4 PT của

là :

12 5 30 0 (5)

12 5 30 0 (6)
12 5 30 0 (7)
12 5 30 0 (8)
x y
x y
x y
x y
+ − =
− + + =
− + − =
+ + =
Vậy ta có 8 PT của

thỏa mãn yêu cầu bài toán .
0,25
0,25
0,25
0,25
2 Tìm tọa độ M 1,00
5
Giả sử M(a; b; c).
3 2 8 0MA MB a b c= ⇔ + + − =
(1)

4 2 1 0MA MC a b= ⇔ − − =
(2)
Pt mặt phẳng (ABC) là
2 4 5 12 0x y z+ − + =
( ;( ))
2 4 5 3 (3)

2 4 5 12
5 5
2 4 5 27 (4)
3 5
M ABC
a b c
a b c
d
a b c
+ − =
+ − +

= ⇔ = ⇔

+ − = −

Giải hệ (1), (2), (3) ta được
7 11 4
; ;
6 6 3
M
 
 ÷
 
Giải hệ (1), (2), (4) ta được
1 5 14
; ;
6 6 3
M
− −

 
 ÷
 
0,25
0,25
0,25
0,25
VII.a
Tìm n thỏa mãn
1 1
2 9 24
k k k
a a a
− +
= =
1,00
k
k n
a C=
. Vậy
1
1 1
1
9 2
2 9 24
8 3
k k
n n
k k k
k k

n n
C C
a a a
C C

− +
+
=

= = ⇔

=

9 ! 2 !
9 2
( 1)!( 1)! ( )! !
1
8 ! 3 ! 8 3
( )! ! ( 1)!( 1)! 1
n n
n k k n k k
n k k
n n
n k k n k k n k k


=
=



− + − −
 
− +

 
 
= =


− − − + − +


11 2 2 10
11 3 8 2
k n n
k n k
− = =
 

 
− = − =
 
. Vậy n = 10.
0,25
0,25
0,25
0,25
VI.b 1 Tìm M và N 1,00
M và N đối xứng qua
2


nên phép đối xứng trục
2

biến M thành N
M

(C)
N (C')⇒ ∈
với
(C')
là ảnh của (C) qua phép đối xứng trục
2

Theo giả thiết N
1
∈∆
nên N là giao của
(C')

1

(C) có tâm I(3; -5) và bán kính R = 5 nên
(C')
có tâm I’(-1 ; 3) và
bán kính R = 5. Pt
(C')

2 2
( 1) ( 3) 25x y+ + − =

Giải hệ
2 2
( 1) ( 3) 25
3 5 0
x y
x y
+ + − =


+ + =

ta được N(-1 ; -2) và N(-4 ; 7)
N(-1 ; -2) ta tìm được M(-1 ; -2)
N(-4 ; 7) ta tìm được M
22 49
;
5 5
 

 ÷
 
0,25
0,25
0,25
0,25
VI.b 2 Viết phương trình mặt phẳng (P) 1,00
Giả sử (P) cắt Ox, Oy, Oz lần lượt tại A(a ;0 ;0), B(0;b;0), C(0; 0; c)
Nếu (P) đi qua O thì
A B C≡ ≡
nên không tồn tại tam giác ABC.

Nếu (P) không đí qua O thì
0abc ≠
nên Pt (P) là
1
x y z
a b c
+ + =
.
(P) đi qua M nên
2 1 3
1
a b c

+ + =
(1)
M là trực tâm tam giác ABC
0,25
0,50
6
3
. 0
3
. 0
2
b c
MA BC MA BC
MB AC
a c
MB AC
=



⊥ =

 
⇒ ⇔ ⇔
  

= −
=





uuur uuur
uuur uuur
Thế vào (1) ta được
4 1 3 14
1 7, 14
3 3 3
c a b
c c c
+ + = ⇔ = ⇒ = − =
Vậy pt (P) là
3
1 2 3 14 0
7 14 14
x y z
x y z+ + = ⇔ − + + − =


Cách khác. Chứng minh được OM

(ABC)
Vậy (P) là mặt phẳng qua M và có vecto pháp tuyến
( 2;1;3)OM = −
uuuur
PT (P) là
2( 2) ( 1) 3( 3) 0 2 3 14 0x y z x y z− + + − + − = ⇔ − + + − =
0,25
VII.
b
Tìm số phức z 1,00
4 4(cos sin ) 4(cos( ) sin( ))z z i z i
ϕ ϕ ϕ ϕ
= ⇒ = + ⇒ = − + −
3 2(cos sin )
6 6
i i
π π
+ = +
3 1
cos sin
2 6 6
i
i
z
π π
ϕ ϕ
+  

   
⇒ = + + +
 ÷  ÷
 ÷
   
 
Theo giả thiết
6 6 3
π π π
ϕ ϕ
+ = − ⇔ = −
Vậy
4 cos sin 2 2 3
3 3
z i i
π π
 
   
= − + − = −
 ÷  ÷
 ÷
   
 
0,25
0,25
0,25
0,25
7

×