Tải bản đầy đủ (.doc) (106 trang)

đồ án kỹ thuật máy xây dựng Thiết kế một xưởng cán hình liên tục chuyên sản xuất các loại thép tròn, vằn có năng suất từ 25 vạn tấnnăm từ phôi ban đầu có kích thước 130x130x6000 (mm). Tính cho các sản phẩm thép ф10,

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (10.45 MB, 106 trang )

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
LỜI NÓI ĐẦU
Với chủ chương đổi mới nền kinh tế nhằm thực hiện công nghiệp hoá hiện đại
hoá đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa của Đảng và Nhà nước. Ngành công
nghiệp luyện kim nói chung và ngành công nghiệp sản xuất thộp cỏn nói riêng có một
vị trí quan trọng trong việc cung cấp vật liệu cho xây dựng cơ sở hạ tầng, cho các
nghành công nghiệp cơ khí chế tạo, giao thông vận tải, nông nghiệp, công nghiệp…
Trên thế giới, ở các quốc gia có nền công nghiệp phát triển ngành thộp luụn là
một ngành công nghiệp mũi nhọn. Sản lượng thép hàng năm còn là một trong những
chỉ tiêu đánh giá mức độ tăng trưởng kinh tế của quốc gia đó. Ở nước ta cũng vậy, để
phát triển đất nước cần phải đưa ngành công nghiệp nặng này phát triển cả về số lượng
và chất lượng.
Trước đây, do điều kiện chiến tranh, cơ sở thiết bị còn lạc hậu, ngành thép nước ta
còn chưa phát triển. Nhưng sau khi hoà bình lặp lại Đảng và Chính phủ đó cú những
chính sách phát triển đúng đắn cho ngành thép. Và sau nhiều năm được quan tâm đầu
tư ngành thép nước ta đã đạt được nhiều bước tiến đáng kể trong việc khai thác quặng,
việc chế tạo phôi và đặc biệt là trong ngành cỏn thộp tạo ra sản phẩm. Hàng loạt nhà
máy thép được đầu tư hiện đại xuất hiện từ Bắc tới Nam như Tập đoàn thép Hoà Phỏt,
thộp Việt Úc, nhà máy thộp Phỳ Mỹ, nhà máy thộp Tõy Đụ…Và gần đây là sự ra đời
của nhà máy cỏn thộp tấm có quy mô đầu tiên ở Việt Nam, thép Cửu Long mở ra khả
năng cung ứng thép tấm phục vụ cho ngành công nghiệp đóng tàu rất lớn mạnh ở nước
ta. Ngoài ra còn có rất nhiều dự án được kí kết đầu tư trong việc nâng cấp các xưởng
cán và đầu tư các dự án xây dựng các nhà máy mới. Hiện nay, ngành cỏn thộp của
nước ta sản xuất ra khá nhiều chủng loại thép như thộp hỡnh, thép ống, thép tấm, thộp
gúc và đặc biệt là thép gai để cung cấp vật liệu cho công cuộc xây dựng và đổi mới đất
nước.
Tuy nhiên, thực tế cho thấy: nhu cầu sử dụng thép trong xây dựng cũng như trong
cơ khí chế tạo máy ngày càng lớn. Mức sản xuất thép của nước ta hiện nay còn thấp.
Một số thộp cỏn vẫn phải nhập từ nước ngoài, như thép hình chữ U, chữ L, chữ I, thép
tấm. Trên cả nước đã có rất nhiều cơ sở sản xuất thộp cỏn vừa và nhỏ, với số lượng
phôi chủ yếu vẫn nhập từ nước ngoài. Hơn nữa, giỏ thộp thế giới gần đây tăng lên rất


cao khiến giỏ thộp trong nước cũng không ngừng tăng giá, gõy lờn rất nhiều khó khăn.
Do vậy phát triển ngành thép là một yêu cầu cấp bách và có ý nghĩa chiến lược. Chúng
ta phải kết hợp đầu tư chiều sâu nâng cao năng suất các cơ sở sản xuất thép lên đến vài
chục vạn tấn một năm. Muốn làm được điều đó đòi hỏi phải có đội ngũ cán bộ có trình
độ chuyên môn cao, khả năng ứng dụng tốt những tiến bộ khoa học vào trong sản xuất.
Đồng thời đòi hỏi phải có sự quản lí tốt của nhà nước cũng như về thị trường thép
trong nước. Khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi về vốn và nhiều chế độ khác để kích
thích ngành thép phát triển. Có như vậy, công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất
nước mới tiến triển ngày càng nhanh hơn.
Việc thiết kế các xưởng cán là nhiệm vụ đầu tiên không thể thiếu trước khi xây
dựng các xưởng cỏn thộp là kiến thức thiết yếu không thể thiếu với một kỹ sư ngành
CHVL & Cán Kim Loại trường đại học Bách Khoa Hà Nội
Là một sinh viên ngành CHVL & Cán Kim Loại, sau thời gian học tập tại trường,
được trang bị những kiến thức cơ bản về lý thuyết và qua các đợt thực tập tại nhà máy
SVTH: Nguyễn Tất Đạt 1
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
cỏn thép Thỏi Nguyên, có được những kinh nghiệm thực tế. Đến nay em được giao
nhiệm vụ tốt nghiệp với đề tài "Thiết kế một xưởng cỏn hỡnh liên tục chuyên sản xuất
các loại thộp: trũn, vằn có năng suất từ 25 vạn tấn/năm từ phôi ban đầu có kích thước
130x130x6000 (mm). Tính cho các sản phẩm: thép ф10,
Trong thời gian làm đồ án, được sự giúp đỡ, hướng dẫn, chỉ bảo tận tình của các
thày giáo trong bộ môn, đặc biệt là thày PGS.TS. Đào Minh Ngừng, cùng với sự cố
gắng của bản thân em đã hoàn thành bản đồ án. Tuy đã cố gắng tìm tòi, nghiên cứu,
tham khảo ý kiến của các thày và bạn bè nhưng do bản thân còn yếu kém về chuyên
môn, kinh nghiệm thực tế chưa có nhiều nên bản đồ án này không thể tránh khỏi
những thiếu sót. Vì vậy em rất mong nhận được sự bổ sung ý kiến của các thày cô giáo
trong bộ môn, các bạn bè, những người có tâm huyết với ngành nghề để bản đồ án của
em được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Thỏi Nguyên, ngày 30 tháng 5 năm 2011

Sinh viên
Nguyễn Tất Đạt
Chương I
SVTH: Nguyễn Tất Đạt 2
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
TÌNH HÌNH SẢN XUẤT THÉP CÁN Ở VIỆT Nam
VÀ TRÊN THẾ GIỚI
I.1. Tình hình sản xuất thép cán trên thế giới
Theo tập đoàn nghiên cứu về sắt và thép thế giới, sản lượng thép thế giới năm
2007 đạt 1,34 tỷ tấn, tăng 1,25 tỷ tấn so với năm 2006. Trong đó Trung Quốc là nước
sản xuất nhiều nhất với 489 triệu tấn, tăng 15,7% so với năm 2006.
Tổng sản lượng tiêu thụ thép trên thế giới năm 2007 đạt 1,22 tỷ tấn.Châu á sẽ
vẫn là nước dẫn đầu tăng trưởng, tiêu thụ 2/3 sản lượng thép thế giới trong 5 năm từ
2006.Tiêu thụ dự kiến tăng mạnh tại các nước mới nổi khác và tỷ lệ tăng sẽ nhỏ hơn
tại các quốc gia công nghiệp hoá.Tại các nước của liên minh Châu Âu sản lượng thép
tăng 4% năm 2007 do nhu cầu thép của Đức tăng.
Theo các số liệu của hiệp hội sắt thép Trung Quốc và viện sắt thép quốc tế, sản
lượng thép toàn cầu tại 66 nước trên thế giới trong tháng 1 năm 2008 đã tăng 4,9% so
với cùng kỳ năm 2007 lên 113 triệu tấn.
Trong số trên, Trung Quốc chiếm 40,9 triệu tấn, tăng 7% so với cùng kỳ năm
2007; Nhật Bản chiếm 10,3 triệu tấn, tăng 1,8%; còn Ên Độ chiếm 4,8 triệu tấn tăng
8,8%.Trong tháng 1/2008, tổng sản lượng thép của 27 nước thuộc liên minh Châu Âu
chỉ đạt 17,9 triệu tấn giảm 0,4%; sản lượng thép của Thổ Nhĩ Kỳ đạt 2,2 triệu tấn, tăng
8,6%; còn lượng thép của Nga đạt 6,5 triệu tấn, tăng 3,4%.Cũng trong tháng trên,khu
vực Bắc Mỹ sản xuất được 11,6 triệu tấn thép, trong đó riêng Mỹ sản xuất được 8,4
triệu tấn thép, tăng 11,4%, còn sản lượng thép của Braxin đạt 3 triệu tấn, tăng 13,6%.
Số liệu thống kê từ Hiệp hội Thép Thế giới cho thấy, sản lượng thép toàn cầu
năm 2010 đạt 1,414 tỷ tấn, tăng 15% so với 1,229 tỷ tấn của năm 2009 và vượt kỷ lục
1,327 tỷ tấn thiết lập năm 2008.
Sản lượng thép của Trung Quốc, quốc gia sản xuất thép lớn nhất thế giới, đã

tăng 9,3% trong năm 2010 lên 626,7 triệu tấn, nhưng thị phần trong tổng sản lượng
toàn cầu lại giảm xuống còn 44,3% từ mức 46,7% của năm 2009.
Sản lượng thép Trung Quốc dự đoán sẽ tăng trưởng chậm lại trong năm 2011,
với tốc độ khoảng 5%. Theo giới phân tích, dù kinh tế Trung Quốc tiếp tục tăng trưởng
nhưng chính sách thắt chặt tiền tệ để kiềm chế lạm phát có thể ảnh hưởng tới nhu cầu
thép trong năm nay.
Sản lượng thép của Nhật Bản, quốc gia sản xuất thép lớn thứ 2 thế giới, đã tăng
25,2% trong năm ngoái và đạt 109,6 triệu tấn. Sản lượng tăng nhờ xuất khẩu tăng
mạnh sang các nước láng giềng là Trung Quốc và Hàn Quốc.
Sản lượng thép tại EU và Mỹ năm qua cũng tăng nhưng cũng chưa về mức
trước khủng hoảng. Sản lượng của Liên minh châu Âu năm qua tăng 24,6% đạt 172,9
triệu tấn còn của Mỹ tăng 38,5% lên 80,6 triệu tấn. Ngành thép những nơi này hiện
đang đối mặt với tình trạng quá công suất.
SVTH: Nguyễn Tất Đạt 3
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Các nhà phân tích thuộc công ty MEPS International cho biết tiêu thụ thép thế
giới dự kiến vượt quá 1,45 tỷ tấn vào năm 2011, tăng khoảng 28% so với năm
2006.Như vậy là tăng 320 triệu tấn so với năm 2006 và 88% (680 triệu tấn) trong 10
năm kể từ năm 2001.
I.2. Tình hình sản xuất tại Việt Nam
Trước những năm 1960 thì ngành cỏn thộp Việt Nam coi như không có. Các
loại thép hầu như được nhập từ Pháp ( trước những năm 1954 ) và Liờn Xụ, Trung
Quốc và các nước Đông Âu ( từ năm sau năm 1954 ). Kế hoạch năm năm lần thứ nhất
( 1960-1965 ), nhà nước đã đầu tư xây dựng khu gang thép Thỏi Nguyờn dưới sự giúp
đỡ của Trung Quốc nhưng do chiến tranh nên công cuộc xây dựng còn dở dang. Năm
1975, nhà máy luyện cỏn thộp Gia Sàng ( thuộc khu liên hiệp gang thép Thỏi
Nguyờn ) đi vào hoạt động với năng suất 50.000 tấn/năm (nay là 100.000 tấn/năm ) -
đây là nhà máy cỏn thộp đầu tiên cú trờn miền Bắc nhờ sự viện trợ của Đức ( Cộng
hoà dân chủ Đức cũ ). Miền nam được giải phóng, ta tiếp nhận thêm một vài nhà máy
cỏn thộp hỡnh cỡ nhỏ như: Vicasa, Vikimco ( năng suất bấy giờ khoảng 50.000

tấn/năm ). Đến năm 1978 thì nhà máy cỏn thộp Lưu Xỏ - Thỏi Nguyờn cú năng suất
120.000 tấn/năm được đi vào hoạt động.
Trong năm 2010, các DN thép Việt Nam sản xuất được 8,7 triệu tấn sản phẩm
thép, tăng 13% so với năm 2009. Hiện nay, sản lượng thép sản xuất nội địa có thể đáp
ứng khoảng 80% tổng nhu cầu thép cả nước, do công suất sản xuất thép xây dựng và
thép tấm lá tăng nhanh.
Đáng chú ý, sản lượng thép xây dựng của các nhà sản xuất thép nội địa trong năm
2010 đạt 5,7 triệu tấn, tăng 20% so với năm 2009 và chiếm 65% tổng sản lượng thép
trong nước.
Theo tính toán của Hiệp hội Thép cho thấy năm 2011, sản lượng thép tiêu thụ sẽ
tăng từ 8-10% so với năm 2010. Với năng lực thép xây dựng cả nước hiện đã đạt 7,83
triệu tấn/năm, sản xuất và tiêu thụ thép năm 2011 sẽ ở mức khoảng 6 triệu tấn.
Để đáp ứng nhu cầu phụi thộp cho sản xuất trong điều kiện Việt Nam đã chủ động
được khoảng 6 triệu tấn phôi, sản lượng phụi thộp nhập khẩu năm 2011 sẽ dao động
quanh 2 triệu tấn.
9 tháng đầu năm 2010, tình hình sản xuất và tiêu thụ thép trong nước tiếp tục
tăng trưởng so với cùng kỳ năm 2009, trong đó sản xuất tăng 19% và tiêu thụ tăng
18%, sản xuất phụi thộp trong nước đạt 2,3 triệu tấn, tăng 11%; nhập khẩu phụi thộp
đạt 1,401 triệu tấn. Hiên nay sản xuất thép xây dựng đáp ứng tốt nhu cầu tiêu dùng
trong nước, xuất khẩu trên 400.000 tấn thép xây dựng. Dự báo trong quý IV, cân đối
cung cầu thép được bảo đảm, sản xuất và tiêu thụ ước đạt 1,2 – 1,3 triệu tấn. Hiện nay,
SVTH: Nguyễn Tất Đạt 4
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
công suất của các nhà máy cỏn thộp trong nước ước đạt 6 -7 triệu tấn năm. Tính đến
thời điểm hiện tại, ngành thép đang tồn kho khoảng 200-300 ngàn tấn thép.
Bảng 1.2.1. Nguồn cung thép tấm cán nóng 7 tháng đầu năm 2010
Thị
trường
7T/2010 7T/2009
7T2010

so với 7T/2009
Lượng
(tấn)
Trị giá
(USD)
Lượng
(tấn)
Trị giá
(USD)
Lượng
(tấn)
Trị giá
(USD)
Tổng KN 4.728.360 3245122573 5.054.825 2629319365 -6,46 +23,42
Trung
Quốc
1.375.300 940.148.480 416.065 274.179.846 +230,55 +242,89
Nhật Bản 860.917 605.563.211 718.888 392.789.395 +19,76 +54,17
Hàn Quốc 716.829 546.645.989 521.625 331.698.715 +37,42 +64,80
Nga 445.823 231.971.766 932.92 402.258.400 -52,21 -42,33
Malaixia 429.586 242.239.274 368.034 163.420.405 +16,72 +48,23
Đài Loan 378.613 334.761.005 735.681 414.834.816 -48,54 -19,30
Thái Lan 167.381 106.148.517 212.979 111.034.071 -21,41 -4,40
ễxtrõylia 33.771 21.807.695 50.121 21.677.813 -32,62 +0,60
Canada 33.193 17.400.763 66.642 25.345.627 -50,19 -31,35
Ucraina 21.392 10.892.852 208.289 87.458.118 -89,73 -87,55
Indonesia 20.011 17.650.026 93.472 58.182.434 -78,59 -69,66
Hoa Kỳ 16.055 13.594.349 43.589 18.732.625 -63,17 -27,43
Braxin 10.228 5.340.657 389 602.519 +2.529 786,39
Bảng 1.2.2. Tồn kho ngành thép đến tháng 9 năm 2010

Ngành 01/09/10 so với 01/08/10 01/09/10 so với 01/09/09
Ngành sản xuất sắt, thép 90.1% 111.1%
Tuy nhiên, từ đầu năm đến nay, thép trong nước vẫn liên tục có những đợt điều
chỉnh tăng giá bán. Trong đó, mức tăng mạnh nhất từ đầu năm đến nay là tháng 3-
4/2010. Bộ Tài chính cho biết, tính đến ngày 23/3/2010, giỏ cỏc loại thép xây dựng đã
tăng tới 13%, gần gấp đôi mức tăng bình quân 6-7,5% của cả năm 2009. Tiếp đó, từ
tháng 8 tới nay, giỏ thộp tại Việt Nam lại tiếp tục được điều chỉnh tăng thêm từ 5-6 lần
với mức tăng từ 0,9-1,6 triệu đồng/tấn. Việc giỏ thộp tăng là do tác động của các chi
SVTH: Nguyễn Tất Đạt 5
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
phí đầu vào như giá than cốc, quặng sắt, điện, xăng đều tăng; đặc biệt, một số chính
sách kích cầu của Chính phủ đã hết hiệu lực; thuế giá trị gia tăng trở lại mức 10%;
Chính phủ cũng đã giảm hỗ trợ lãi suất, vốn vay… đối với các DN.
Ngoài ra, một nguyên nhân nữa đã tác động không nhỏ đến giỏ thộp trong
nước, đó là giỏ phụi thộp và thép phế trên thị trường thế giới tăng cao. Trong khi đó,
nguồn phụi thộp sản xuất trong nước chỉ đáp ứng được hơn 40% nhu cầu, còn lại hơn
50% phải nhập khẩu từ nước ngoài. Cùng với đó là thép phế, hiện Việt Nam cũng phải
nhập đến hơn 70% từ bên ngoài.
Ngoài ra, theo Viện Nghiên cứu thị trường giá cả (Bộ Công Thương), trong
tháng 10/2010, giá USD tiếp tục tăng, và hiện đã tiệm cận ngưỡng 20.000 đ/USD. Đây
cũng là nguyên nhân chính làm cho giỏ thộp tăng thêm 300 đ/kg, tương đương
300.000 đ/tấn.
I.3. Dự báo nhu cầu thép của thị trường Việt Nam
Hiện nay, ngành thép vẫn đang được nhà nước bảo hộ sản xuất bằng hàng rào
thuế quan với mức thuế khá cao. Mức thuế nhập khẩu đối với thép xây dựng là 40%,
của các loại sắt thép khác từ 0-20%. Bên cạnh đú, cũn cú sự bảo hộ bằng hàng rào phi
thuế quan như: hạn ngạch, cấm nhập, …trong khi đó thuế suất, thuế nhập khẩu đối với
các sản phẩm là đầu vào của ngành sản xuất thép như: phụi thộp, than mỡ… tương đối
thấp (0-5%), do đó hệ số bảo hộ thực tế của thép xây dựng tương đối cao (90%) của
các loại thộp khỏc là 26%. Như vậy có thể núi, cỏc doanh nghiệp thép Việt Nam đang

tồn tại nhờ rất nhiều vào sự bảo hộ của Nhà nước.
Bên cạnh đó Nhà nước cho phép ngành thép được huy động vốn bằng phát
hành trái phiếu công trình, huy động vốn cổ phần; Được phép vay tín dụng ưu đãi
trong đầu tư thiết bị; Được cấp 30% vốn để đặt cọc đối với dự án khu liên hợp luyện
kim công suất 4-4,5 triệu tấn thộp/năm. - Đối với thiết bị của ngành ưu tiên đấu thầu
mua trong nước các thiết bị đã chế tạo được trong nước Có thể nhập một số thiết bị
đã qua sử dụng nhưng vẫn đảm bảo các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật
Quá trình hội nhập, một mặt mở ra cơ hội để ngành thép phát triển đi lên, mặt
khác nếu ngành thép không đủ tiềm lực cạnh tranh sẽ dẫn đến bờ vực phá sản. Ngành
thép đang đứng trước sự cạnh tranh gay gắt khi vào AFTA, khi thuế nhập khẩu các sản
phẩm thép sẽ giảm từ 40% xuống còn 20% và từ năm 2006 chỉ còn là 0-5%. Các
doanh nghiệp thép Việt Nam phải đói mặt với sự cạnh tranh mạnh mẽ của hàng hoỏ
cỏc nước khác trong khu vực vào thị trường nước ta khi thuế suất hàng hoá nhập khẩu
chỉ còn từ 0-5%, bên cạnh đú cỏc hàng hoá phi thuế quan cũng được dỡ bỏ hoàn toàn,
điều này buộc ngành thép phải thật sự bước vào một cuộc cạnh tranh khắc nghiệt trên
thị trường khu vực và quốc tế, chớnh thỏnh thức lớn này đặt ra yêu cầu cho ngành thép
SVTH: Nguyễn Tất Đạt 6
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Việt Nam, mà nòng cốt là Tổng công ty thép Việt Nam phải nâng cao sức cạnh tranh
để chủ động hội nhập.
Bảng 1.3.1 .Nhập khẩu sắt thép ở Việt Nam trong những năm qua
Đơn vị 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009
Sắt
thép
Nghìn
tấn
3870.0 4945.9 4622.8 5152.0 5495.1 5667.1 8115.5 8466.2 9748.7
Phụi
thép
1772.0 2217.0 1855.0 2278.3 2239.1 1922.2 2173.8 2411.8 2417.1

Bảng 1.3.2: Bảng dự báo nhu cầu các sản phẩm thép giai đoạn từ 1996-2020:
Giai đoạn
Tăng trưởng
GDP
(%)
Tăng trưởng
công nghiệp
(%)
Tăng trưởng
sx thép
(%)
Tăng tiêu
thụ thép
(%)
Bình quân
đầu người
(kg/người.năm)
1996-2000 6,94 13,57 27 9 37
2001-2005 7,5 14,08 14 10-11 78
2006-2010 7,5 10,38 10 10,6 123
2011-2015 7,0 8-9 9-9,5 9-9,5 170
2016-2020 6,5 7-8 8-8,5 8-8,5 240
Nhu cầu thép thành phẩm của Việt Nam năm 2010 đạt khoảng 10-11 triệu tấn;
dự kiến năm 2015 khoảng 15-16 triệu tấn; năm 2020 khoảng 20-21 triệu tấn và năm
2025 khoảng 24-25 triệu tấn.
Bảng 1.3.3. Nhu cầu và sản lượng thép của Việt nam
Nhu cầu và sản lượng thép Việt Nam Đơn vị ( triệu tấn )
Năm 2010 2015 2025
Nhu cầu thép thành phẩm 11-12 15-16 24-25
Sản lượng gang 1,5-1,9 5,0-5,8 10-12

Sản lượng bán sản phẩm 3,4-4,5 6-8 12-15
Sản lượng thép thành phẩm 6,3-6,5 11-12 19-22
Xuất khẩu thép thành phẩm 0,5-0,7 0,7-0,8 1,2-1,5
I.4. Mục tiêu và chiến lược phát triển ngành thép đến năm 2010 và 2025
SVTH: Nguyễn Tất Đạt 7
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Hiện nay, ngành thép của ta đang đứng trước một khó khăn rất lớn, để giải
quyết được nó không phải một sớm một chiều mà phải la một quá trình tương đối lâu
dài và có chiến lực kế hoạch cụ thể.
Việc hội nhập kinh tế của Việt Nam với khu vực cà thế giới là một xu thế
không thể được đảo ngược. Việt Nam tham gia vào WTO, đông nghĩa với việc xoá bỏ
sự bảo hộ của Nhà nước với các đơn vị sản xuất kinh doanh, buộc các nhà doanh
nghiệp thực sự tham gia vào cuộc cạnh tranh khắc nghiệt trên thị trường khu vực. Qua
cuộc cạnh tranh này, có những cơ sở sẽ vượt qua được khó khăn, đủ sức để cạnh tranh
và phát triển đi lên, ngược lại một số doanh nghiệp sẽ không đủ sức để vượt qua và sẽ
bị phá sản.
Việc hội nhập kinh tế của Việt Nam đối với khu vực và thế giới là cơ hội rất
lớn cho chóng ta nhưng cũng đồng thời là khó khăn lớn cho chóng ta khi phải cạnh
tranh với các nước có ngành sản xuất thép lâu đời. Nhìn chung ngành sản xuất thép
Việt Nam đang ở điểm xuất phát thấp hơn nhiều nước trong khu vực khoảng 10 năm.
Các nhà máy này trong khu vực đã khấu hao được tài sản cố định. Do đó giá thành của
họ chắc chắn sẽ thấp hơn.
Theo quy hoạch phát triển tổng thể ngành thép giai đoạn 2007- 2015 có tính
đến 2025 đáp ứng tối đa nhu cầu về các sản phẩm thép của nền kinh tế, tăng cường
xuất khẩu.
Nhu cầu thép thành phẩm của Việt Nam dự kiến năm 2010 đạt 10- 11 triệu tấn
và năm 2025 khoảng 24-25 triệu tấn.
Trên cơ sở phân bố nguồn nguyên liệu quặng, vị trí địa lý và điều kiện cơ sơ hạ
tầng cũng như phân bố nhu cầu thép, Quy hoạch xác định các dự án đầu tư chủ yếu
trong giai đoạn 2007- 2015 gồm: Liên hợp thép Hà Tĩnh; Liên hợp thép Dung Quất;

Dự án nhà máy thép cuộn cán nóng, cán nguội và mạ kẽm chất lượng cao; Dự án mở
rộng sản xuất Công ty Gang thép Thái Nguyên giai đoạn 2; Liên hợp thép Lào Cai…
Trong giai đoạn 2016-2025, sẽ tiến hành đầu tư Dự án sản suất thép lò điện từ
sản phẩm hoàn nguyên trực tiếp; nghiên cứu đầu tư một số dự án luyện cán thép tấm,
thép hình lớn và thép ống không hàn với công nghệ tiên tiến; nghiên cứu đầu tư nhà
máy thép đặc biệt quy mô công suất khoảng 0,3 – 0,5 triệu tấn/năm.
Nhu cầu về vốn đầu tư phát triển ngành Thép Việt Nam trong giai đoạn 2007-
2025 khoảng 10-12 tỷ USD. Trong đó, một trong những giải pháp đưa ra là cổ phần
hoá các doanh nghiệp nhà nước của ngành Thép để đa dạng sở hữu nguồn vốn từ các
cổ đông; khuyến khích các doanh nhiệp cổ phần trong ngành thép thực hiện niêm yết
trên thị trường chứng khoáng và phát hành cổ phiếu thu hút vốn đầu tư gián tiếp.
Bên cạnh đó, để phát triển thị trường thép, Quy hoạch xác định cần bảo vệ thị
trường nội địa bằng các hàng rào kỹ thuật và tiêu chuẩn chất lượng, môi trường hợp
pháp ngăn chặn sự xâm nhập của sản phẩm kém chất lượng, không bảo đảm an toàn
vào thị trường Việt Nam; hoàn thiện chính sách, pháp luật và tăng cường năng lực
SVTH: Nguyễn Tất Đạt 8
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
thực hiện pháp luật về cạnh tranh, chống độc quyền, chống liên kết lũng loạn thị
trường, chống bán phá giá.
I.5. Các dự án đầu tư chủ yếu của ngành thép VN từ 2007-2025
Bảng 1.5.1. Danh mục các dự án đầu tư chủ yếu của ngành thép Việt Nam
(Giai đoạn 2007 – 2025)
(Ban hành kèm theo Quyết định số 145/2007/QĐ-TTg
ngày 04 tháng 9 năm 2007 của Thủ tướng Chính Phủ)
TT Nội dung
Địa
điểm
dự kiến
Dự
kiến

khởi
công-
Vốn đầu

(tr.
USD)
Sản phẩm
(1.000 tấn)
Gang
Phôi
thép
Thép
cán
a b c d đ e g h
I Các dự án quy hoạch trong giai đoạn 2007-2015
I.1
Các dự án trọng
điểm
1
Liên hợp thép Hà
Tĩnh
Vũng
Áng
2010-
2017
3.000
Sp chu
chuyển
4.500 4.000
2

Liên hợp thép
Quảng Ngãi:
GĐ1
Dung
Quất
2008-
2010
539 2.000 1.860
Liên hợp thép
Quảng Ngãi:
GĐ2
Dung
Quất
2011-
2017
500 2500 2.200
3
Dự án POSCO:
GĐ1- cán nguội
BR- VT
2007-
2009
340 700
Dự án POSCO:
GĐ2- cán nóng
BR- VT
2010-
2012
660 3.000
4

Luyện cán thép
không rỉ Thiên
Hưng
BR- VT
2006-
2010
650 720
5
Dự án cán nóng
ESSA-VSC
BR- VT
2007-
2009
525 2.000
I.2
Các dự án chủ
yếu khác
1 Cải tạo mở rộng
sản xuất công ty
Gang thép Thái
Nguyên GĐ2
Thái
Nguyên
2006-
2010
237 Sp chu
chuyển
500 500
SVTH: Nguyễn Tất Đạt 9
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

( gồm cả mỏ)
2
Liên hợp gang
thép Lào Cai
Lào Cai
2006-
2010
150 500 430 500
3
N/m gang Lào
Cai (ViMiCo,
TKV)
Lào Cai
2006-
2008
26,3 100
4
LD Khoáng
nghiệp Hằng
Nguyên
Tuyên
Quang
2006-
2010
43,5 220
5
Công ty CP gang
thép Cao Bằng
Cao
Bằng

2006-
2010
25,0 140
6
N/m gang thép
Yên Bái
Yên Bái
2006-
2010
32,5-
35,0
160
7
Dự án sản xuất
phôi thép cty
CPGT VN
miền
Bắc
2006-
2010
70 330 350
8
N/m phôi thép
POMINA (thép
Việt)
BR- VT 2008 70 400
9
N/m phôi thép
dẹt (công ty Cửu
Long)

Hải
Phòng
2006-
2010
60 400
10
N/m phôi thép
Phú Mỹ GĐ2
(TMN)
BR- VT
2011-
2015
60 500
11
N/m thép tấm cán
nóng cty Cửu
Long
Hải
Phòng
2007 30 300
12
N/m thép tấm cán
nóng VINASHIN
Quảng
Ninh
2008 35 300
13
N/m thép cuộn
cán nguội
LILAMA

Vĩnh
Phóc
2006-
2010
37,8 250
14
N/m thép cuộn
cán nguội cty
Hoa Sen
Bình
Dương
2006-
2010
28 120
15
N/m thép cán
nguội Phó
Mỹ:GĐ2
BR- VT
2006-
2010
25 200
SVTH: Nguyễn Tất Đạt 10
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
16
N/m thép cán
nguội Fomosa
Steel
BR- VT
2006-

2010
28 120
17
N/m thép cán
nguội Sun Steel
Bình
Dương
2006-
2010
28 120
Chương II
TÍNH TOÁN THIẾT KẾ LỖ HÌNH TRỤC CÁN ∅10
II.1 Các thông số ban đầu và chọn hệ thống lỗ hình
*) Tính số lần cán
Số lần cán được tính toán theo công thức sau:
0 n
tb
lgF lgF
n
lg

=
µ
(1)
SVTH: Nguyễn Tất Đạt 11
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Trong đó :
+ F
0
: diện tích tiết diện ban đầu của phôi ở trạng thái nóng ,

2
mm
+ F
n
: diện tích tiết diện thành phẩm sau n lần cán,
2
mm
+
tb
µ
: Hệ số dãn dài trung bình trên các lần cán.
* Khi thép ở trạng thái nóng có sự dãn nở của thép dẫn đến tăng kích thước khoảng
1.013% do đó ta có:
+ Diện tích tiết diện phôi ban đầu khi nung nóng: F
0
= D
n
.D
n
(
2
mm
)
Với D
n
=
ng
D .1,013
= 130 . 1,013 = 131,69 (mm)
F

o
= 131,69.131,69 = 17342,26 (mm
2
)
+ Diện tích tiết diện của sản phẩm:
2
r
n
.d
F
4
π
=
Trong đó : d
r
: Là đường kính sản phẩn ở trạng thái nung nóng
d
r
= d.1,013 = 10.1,013 = 10,13 (mm)
)(55,80
4
13,10.
2
2
mmFn
==
π
* Dựa vào kích thước phôi, %C và kích thước sản phẩm ta chọn
tb
1,3

µ =

Thay các thông số vào công thức (1) ta có :
47,20
3,1lg
55,80lg26,17342lg
lg
lglg
0
=

=

=
tb
n
FF
n
µ
Nh vậy ta chọn số lần cán là : n = 20 lần.
*) Phân bố hệ số dãn dài
Hệ số dãn dài xác định theo công thức:
i
i
i 1
F
F
+
µ =
+ Vậy hệ số dãn dài tổng cộng sau 20 lần cán:

30,215
55,80
26,17342
0
===

n
F
F
µ
Ta có sự phân bố hệ số dãn dài của từng lần cán trong bảng 2.1
Cơ sở lý thuyết cho việc tính toán và kiểm nghiệm các hệ số: Lượng giãn rộng Δb
và hệ số giãn dài μ.
Đối với lỗ hình cán trung gian, tinh, Block, dùng hệ thống lỗ hình Ôvan – Tròn.
a)Lý thuyết tính toán lỗ hình ovan-tròn
* Ưu điểm:
- Không có góc nhọn, phôi nguội đồng đều đảm bảo chất lượng bề mặt của sản
phẩm cán.
SVTH: Nguyễn Tất Đạt 12
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
- Lượng Ðp đồng đều nên hạn chế được ứng suất dư trong sản phẩm, Ýt mòn lỗ
hình hơn so với Ôvan-vuông.
* Nhược điểm:
- Phôi Ôvan vào lỗ hình tròn khó, hay vặn vật cán trong lỗ hình, phải dùng dẫn
hướng nghiêm ngặt (cứng), hệ số giãn dài không lớn
1,2 1,.4
µ = ÷
.
*)Lỗ hình tròn
+Diện tích lỗ hình:

2
o
o
.d
F
4
π
=
(mm)
+Đường kính lỗ hình:
o
o
F
d 2.=
π
(mm)
+Bán kính lượn vành trục:
o
r (0,08 0,1).d
= ÷
(mm)
+Khe hở giữa hai trục cán:
t (0,04 0,125).D
= ÷
(mm)
*)Lỗ hình Ôvan
+ Tiết diện lỗ hình:
ov 1 1
F F.
= µ


2
(mm )

+ Đặt tỷ số
ov
ov
b
a
h
=
+ Mặt khác:
ov ov ov
F 0,74.b .h


Chiều cao lỗ hình:
o
uv
F
h
2.0,74
=
(mm)
+ Chiều rộng lỗ hình:
ov ov
b 2.h
=
(mm)
+ Khe hở giữa hai trục cán:

t (0,01 0,05).D
= ÷
(mm)
+Bán kính lỗ hình:
( )
2 2
ov ov
ov
ov
b (h t)
R
4. h 1
+ −
=

(mm)
+ Bán kính lượn vành lỗ hình:
( )
ov
r 0,1 0,15 .h
= ÷
(mm)
Theo lý thuyết cán có mối quan hệ sau:
( )
ov ov
o
ov o ov o b o b o ov
o
F
b d b d k . 0,74 d k 0,8.d 0,74.h

d
∆ ∆
 
= + ∆ = + − = + −
 ÷
 

( )
ov ov ov
b o b ov h
1 0,8.k .d 0,74.k .h .k
∆ ∆ ∆
= + −
+ Đặt
ov
ov
b
a
h
=
Ta có:
( )
ov ov
b o b ov
ov
1 0,8.k .d 0,74.k .h
a
h
∆ ∆
+ −

=
SVTH: Nguyễn Tất Đạt 13
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Từ biểu thức trên suy ra:
+Chiều cao lỗ hình:
( )
ov
b o
ov
o ov
ov b
ov
b ov o
1 0,8.k .d
d a.h
h k
a 0,74.k 0,74.h 0,8.d



+

= ⇒ =
+ −
+Chiều rộng lỗ hình:
ov ov
b a.h
=
(mm)
Hoặc b

ov
và h
ov
còn có thể được xác định nh sau:
( )
( )
t ov t ov
ov 1 b TB TB 1 b ov 1
h d k . b h d k . 0,74.b 0,8.d
∆ ∆
= + − = − −

( )
t t
b 1 ov b
1 0,8.k .d 0,74.b .k
∆ ∆
= + −
(mm)
Với tỷ số
ov
ov
b
a
h
=
có thể biến đổi tương tự nh trên và tìm được giá trị của h
ov
và b
ov

.
+Chiều cao lỗ hình:
( )
t
b 1
t
1 ov
ov b
t
b ov 1
1 0,8.k .d
d h
h k
1 0,74.a.k 0,74.a.h 0,8.d



+

= ⇒ =
+ −
+Chiều rộng lỗ hình
ov ov
b a.h
=
(mm)
Theo lý thuyết hệ số biến dạng trong lỗ hình Ôvan phụ thuộc vào tỷ số
ov ov
a b h
=


mức độ hạn chế giãn rộng trong lỗ hình
ov
b
k

. Theo lý thuyết về giãn rộng thì hai biến
số này cũng phụ thuộc lẫn nhau.
Nh vậy với mỗi tỷ số
ov ov
a b h
=
sẽ tương ứng với một mức độ giãn rộng trong lỗ
hình
b
k

dùng để kiểm nghiệm lượng giãn rộng Δb theo công thức:
( ) ( )
TB b
n
TB
1v
2.b .k
b
b
H h . 1 1 .
R .

∆ =

 
 
 
+ + + α
 ÷
α
 
 
 
(mm)
b)Hệ thèng lỗ hình hộp chữ nhật - vuông
+) Ưu điểm
- Độ sâu rãnh nhỏ, cho lượng Ðp lớn và đồng đều, tiêu hao năng lượng Ýt thuận lợi
cho việc cơ giới hóa khi đưa vật cán từ lỗ hình lọ sang lỗ hình kia. Trong lỗ hình có
thể cán được nhiều lần bằng cách thay đổi khỏng cách tâm trục, cán, có góc ăn lớn
0 0
20 30
α = ÷
.
+) Nhược điểm
- Dễ tạo ra bề mặt lồi nếu quá điền đầy, dễ bị lệch phôi khi đi vào lỗ hình, khó nhân
được phôi vuông chính xác.
+) Xác định kích thước các thông số
SVTH: Nguyễn Tất Đạt 14
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Chiều rộng đáy lỗ hình b
k
được chọn theo chiều rộng phôi và lỗ phôi vào lỗ hình:
+ Chiều rộng đáy lỗ hình:
( )

k 1
b 0,95 1,0 .B
= ÷
(mm)
+ Chiều rộng miệng lỗ hình:
k f
B B b
= + ∆
(mm)
+ Độ lõm lỗ hình:
( )
S 0,01 0,02 h
= ÷
(mm)
+ Khe hở trục cán:
( )
t 0,15 0,3 .h
= ÷
(mm)
+ Bán kính lượn đáy lỗ hình:
( )
k
R 0,12 0,2 b
= ÷
(mm)
+ Bán kính lượn miệng lỗ hình:
( )
k
r 0,08 0,12 b
= ÷

(mm)
+ Độ nghiêng thành bên lỗ hình:
k k
p
B b
tg
2.h

ψ =
với
p
h t
h
2

=
+ Kiểm nghiệm lượng giãn rộng Δb.
Lượng giãn rộng Δb tính toán được xác định theo công thức:
( ) ( )
TB b
n
TB
1v
2.b . h.k
b
b
H h . 1 1 .
R .



∆ =
 
 
 
+ + + α
 ÷
α
 
 
 
(mm)
Trong đó:
+
b
k

: Hệ số hạn chế giãn rộng (mm)
+ H,h: Chiều cao vật cán trước và sau khi cán. (mm)
+ b
TB
: Chiều rộng trung bình vùng biến dạng.
1 2
TB
b b
b
2
+
=
(mm)
+

α
: Góc ăn kim loại,
1v
h
R

α =
(rad)
+
R
α
: Độ dài cung ăn
n=1 Khi b
TB
< R.α ; n = 2 Khi b
TB
> R.α
+
h

: Lượng Ðp :
h H h
∆ = −
(mm)
So sánh Δb thực tế, nếu Δb (tính toán) < Δb (thực tế) thì đảm bảo điều kiện ăn vào của
phôi cán trong lỗ hình.
c) Bố trí các giá cán trong nhà máy cán Thái Nguyên
+ Nhóm cán thô: Từ K1 - K6
+ Nhóm giá cán trung: Từ K7 - K14
+ Nhóm cán tinh-Block: K15-K20

SVTH: Nguyễn Tất Đạt 15
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Hệ lỗ hình sử dụng trong nhà máy là hệ lỗ hình Ôvan – Tròn. Trong nhóm giá cán
thô bố trí giá K1, K2 là hình chữ nhật – vuông, còn lại là hệ lỗ hình Ôvan – tròn.
Bảng 2.1: Bảng phân bố hệ thống dãn dài và nhiệt độ cán thép thanh ∅10
Lần cán Lỗ hình
µ
Diện tích F (
2
mm
) Nhiệt độ
17342.26
1 Chữ nhật 1,2 14451,88 1150
2 Vuông 1,38 10472,37 1130
3 Ôvan 1,43 7036,63 1110
4 Tròn 1,45 4852,82 1090
5 Ôvan 1,4 3466,3 1070
6 Tròn 1,45 2390,55 1050
7 Ôvan 1,4 1707,54 1030
8 Tròn 1,4 1219,67 1010
9 Ôvan 1,37 890,27 990
10 Tròn 1,35 659,46 970
11 Ôvan 1,32 499,59 950
12 Tròn 1,3 384,3 930
13 Ôvan 1,25 307,44 910
14 Tròn 1,248 246,21 900
15 Ôvan 1,21 203,48 920
16 Tròn 1,2 169,57 930
17 Ôvan 1,2 141,31 940
18 Tròn 1,2 117,76 950

19 Ôvan 1,2 98,13 960
20 Tròn 1,2 82,32 970
II.2 Tính toán thiết kế hệ thống lỗ hình thép ∅10
Ta cũng dùng hệ thống lỗ hình Ôvan - tròn đối với lỗ hình cán trung gian, tinh,
Block.
Bố trí các giá cán trong nhà máy cho sản phẩm ∅10.
+ Nhóm cán thô: Từ K1 - K6
+ Nhóm giá cán trung: Từ K7 - K14
+ Nhóm cán tinh-Block: K15-K20
Hệ lỗ hình sử dụng trong nhà máy là hệ lỗ hình Ôvan - Tròn. Trong nhóm giá cán
thô bố trí giá K1, K2 là hình chữ nhật - vuông, còn lại là hệ lỗ hình Ôvan – tròn.
+) Lỗ hình tròn K20
+ Tiết diện lỗ hình:
32,82
66,210
26,17342
1
20
===

µ
F
F
2
(mm )

+ Đường kính lỗ hình:
)(24,10
32,82
.22

2
20
20
mm
F
d
===
ππ
(mm)
SVTH: Nguyễn Tất Đạt 16
2,1
R12,48
r1,1
16,28
8,14
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
+ Bán kính lượn vành lỗ hình:
( )
dng
r 0,08 0,1 .d (0,08 0,1).10,3 1
= ÷ = ÷ =
(mm)
+ Khe hở giữa hai trục:
( ) ( )
t 0,008 0,011 .D 0,008 0,011 .210 1,7
= ÷ = ÷ =
(mm)
R3,04
1,7
r0,6

6,08
Lỗ hình tròn tinh K20
+) Lỗ hình Ôvan K19
+ Tiết diện lỗ hình: F
19
= F
20

20
= 82,32.1,2 = 98,13
2
(mm )

+Đặt tỷ số:
ov 19
ov 19
b b
a 2
h h
= = =
+ Mặt khác:
19 19 19
F 0,74.b .h



Chiều cao lỗ hình:
19
19
F 98,13

h 8,14
2.0,74 2.0,74
= = =
(mm)
+Chiều rộng lỗ hình:
19 19
b 2.h 2.8,14 16,28
= = =
(mm)
+ Khe hở giữa hai trục cán:
( ) ( )
t 0,01 0,05 .D 0,01 0,05 .210 2,1
= ÷ = ÷ =
(mm)
+ Bán kính lỗ hình:
( )
( )
( )
( )
2
2
2
2
19 19
19
19
b h t
18,28 8,14 2,1
R 12,48
4. h t 4. 8,14 2,1

+ −
+ −
= = =
− −
(mm)
+ Bán kính lượn vành lỗ hình:
( ) ( )
ov
r 0,1 0,15 .h 0,1 0,15 .8,14 1,1
= ÷ = ÷ =
(mm)
SVTH: Nguyễn Tất Đạt 17
r1,0
r10,24
R5,12
2,1
R6,12
r1,2
12,24
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Lỗ hình ôvan K19
+) Lỗ hình tròn K18
+ Tiết diện lỗ hình:
18 19 19
F F . 98,13.1,2 117,76
= µ = =

2
(mm )


+ Đường kính lỗ hình:
18
18
4.F 4.117,76
d 12,24
= = =
π π
(mm)
+ Bán kính lượn vành lỗ hình:
( )
18
r 0,08 0,1 .d (0,08 0,1).12,24 1,2
= ÷ = ÷ =
(mm)
+ Khe hở :
( ) ( )
t 0,008 0,011 .D 0,008 0,011 .210 2,1
= ÷ = ÷ =
(mm)
Lỗ hình tròn K18
+) Lỗ hình Ôvan K17
+ Tiết diện lỗ hình:
17 18 18
F F . 117,76.1,2 141,31
= µ = =

2
(mm )

+ Đặt tỷ số:

ov 17
ov 17
b b
a 2
h h
= = =
+ Mặt khác:
17 17 17
F 0,74.b .h



Chiều cao lỗ hình:
17
17
F 141,31
h 9,77
2.0,74 2.0,74
= = =
(mm)
+ Chiều rộng lỗ hình:
17 17
b 2.h 2.9,77 19,54
= = =
(mm)
+ Khe hở giữa hai trục cán:
( ) ( )
t 0,01 0,05 .D 0,01 0,05 .210 2,1
= ÷ = ÷ =
(mm)

+ Bán kính lỗ hình:
SVTH: Nguyễn Tất Đạt 18
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
( )
( )
( )
( )
2
2
2
2
17 17
17
17
b h t
19,54 9,77 2,1
R 14,36
4. h t 4. 9,77 2,1
+ −
+ −
= = =
− −
(mm)
+ Bán kính lượn vành lỗ hình:
( ) ( )
ov
r 0,1 0,15 .h 0,1 0,15 .9,77 1,3
= ÷ = ÷ =
(mm)
2,1

r1,3
R14,36
19,54
9,77
Lỗ hình ôvan K17
+) Lỗ hình tròn K16
+ Tiết diện lỗ hình:
16 17 17
F F . 141,31.1,2 169,57
= µ = =

2
(mm )

+ Đường kính lỗ hình:
16
16
4.F 4.169,57
d 14,69
= = =
π π
(mm)
+ Bán kính lượn vành lỗ hình:
( )
16
r 0,08 0,1 .d (0,08 0,1).14,69 1,5
= ÷ = ÷ =
(mm)
+ Khe hở giữa hai trục:
( ) ( )

t 0,008 0,011 .D 0,008 0,011 .210 2,1
= ÷ = ÷ =
(mm)
2,1
R7,345
r1,5
14,69
Lỗ hình tròn K16
+) Lỗ hình Ôvan K15
SVTH: Nguyễn Tất Đạt 19
11,73
r1,5
23,46
2,1
R16,7
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
+ Tiết diện lỗ hình:
15 16 16
F F . 169,57.1,2 203,48
= µ = =

2
(mm )

+ Đặt tỷ số:
ov 15
ov 15
b b
a 2
h h

= = =
+ Mặt khác:
15 15 15
F 0,74.b .h



Chiều cao lỗ hình:
15
15
F 203,48
h 11,73
2.0,74 2.0,74
= = =
(mm)
+ Chiều rộng lỗ hình:
15 15
b 2.h 2.11,73 23,46
= = =
(mm)
+ Khe hở giữa hai trục cán:
( ) ( )
t 0,01 0,05 .D 0,01 0,05 .210 2,1
= ÷ = ÷ =
(mm)
+ Bán kính lỗ hình:
( )
( )
( )
( )

2
2
2
2
15 15
15
15
b h t
23,46 11,73 2,1
R 16,7
4. h t 4. 11,73 2,1
+ −
+ −
= = =
− −
(mm)
+ Bán kính lượn vành lỗ hình:
( ) ( )
ov
r 0,1 0,15 .h 0,1 0,15 .11,73 1,5
= ÷ = ÷ =
(mm)
Lỗ hình ôvan K15
+) Lỗ hình tròn K14
+ Tiết diện lỗ hình:
14 15 15
F F . 203,48.1,21 246,21
= µ = =

2

(mm )

+ Đường kính lỗ hình:
14
14
4.F 4.246,21
d 17,71
= = =
π π
(mm)
+ Bán kính lượn vành lỗ hình:
( )
14
r 0,08 0,1 .d (0,08 0,1).17,71 1,8
= ÷ = ÷ =
(mm)
+ Khe hở giữa hai trục:
( ) ( )
t 0,008 0,011 .D 0,008 0,011 .340 3,4
= ÷ = ÷ =
(mm)
SVTH: Nguyễn Tất Đạt 20
3,4
28,82
14,41
R21,61
r1,9
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
3,4
r1,8

R8,855
17,71
Lỗ hình tròn K14
+) Lỗ hình Ôvan K13
+ Tiết diện lỗ hình:
13 14 14
F F . 246,21.1,248 307,44
= µ = =

2
(mm )

+ Đặt tỷ số:
ov 13
ov 13
b b
a 2
h h
= = =
+ Mặt khác:
13 13 13
F 0,74.b .h



Chiều cao lỗ hình:
13
13
F 307,44
h 14,41

2.0,74 2.0,74
= = =
(mm)
+ Chiều rộng lỗ hình:
13 13
b 2.h 2.14,41 28,82
= = =
(mm)
+ Khe hở giữa hai trục cán:
( ) ( )
t 0,01 0,05 .D 0,01 0,05 .340 3,4
= ÷ = ÷ =
(mm)
+ Bán kính lỗ hình:
( )
( )
( )
( )
2
2
2
2
13 13
13
13
b h t
28,82 14,41 3,4
R 21,61
4. h t 4. 14,41 3,4
+ −

+ −
= = =
− −
(mm)
+ Bán kính lượn vành lỗ hình:
( ) ( )
ov
r 0,1 0,15 .h 0,1 0,15 .14,41 1,9
= ÷ = ÷ =
(mm)
SVTH: Nguyễn Tất Đạt 21
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Lỗ hình ôvan K13
+) Lỗ hình tròn K12
+ Tiết diện lỗ hình:
12 13 13
F F . 295,62.1,3 384,3
= µ = =

2
[mm ]
+ Đường kính lỗ hình:
12
12
4.F 4.384,3
d 22,12
= = =
π π

[mm]

+ Bán kính lượn vành lỗ hình:
( )
12
r 0,08 0,1 .d (0,08 0,1).22,12 2,2
= ÷ = ÷ =

[mm]
+ Khe hở giữa hai trục:
( ) ( )
t 0,008 0,011 .D 0,008 0,011 .340 3,4
= ÷ = ÷ =

[mm]
3,4
R11,06
r2,2
22,12
Lỗ hình tròn K12
+) Lỗ hình Ôvan K11
+ Tiết diện lỗ hình:
11 12 12
F F . 384,3.1,3 499,59
= µ = =

2
(mm )

+ Đặt tỷ số:
ov 11
ov 11

b b
a 2
h h
= = =
+ Mặt khác:
11 11 11
F 0,74.b .h



Chiều cao lỗ hình:
11
11
F 499,59
h 18,37
2.0,74 2.0,74
= = =
(mm)
+ Chiều rộng lỗ hình:
11 11
b 2.h 2.18,37 36,74
= = =
(mm)
+ Khe hở giữa hai trục cán:
( ) ( )
t 0,01 0,05 .D 0,01 0,05 .340 3,4
= ÷ = ÷ =
(mm)
+ Bán kính lỗ hình:
( )

( )
( )
( )
2 2
2 2
11 11
11
11
b h t 36,74 18,37 3,4
R 26,28
4. h t 4. 18,37 3,4
+ − + −
= = =
− −
(mm)
+ Bán kính lượn vành lỗ hình:
SVTH: Nguyễn Tất Đạt 22
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
( ) ( )
ov
r 0,1 0,15 .h 0,1 0,15 .18,37 2,4
= ÷ = ÷ =
(mm)
3,4
18,37
R26,28
r2,4
36,74
Lỗ hình ôvan K11
+) Lỗ hình tròn K10

+ Tiết diện lỗ hình:
10 11 11
F F . 499,59.1,32 659,46
= µ = =

2
(mm )

+ Đường kính lỗ hình:
10
10
4.F 4.659,46
d 28,98
= = =
π π
(mm)
+ Bán kính lượn vành lỗ hình:
( )
10
r 0,08 0,1 .d (0,08 0,1).28,98 2,9
= ÷ = ÷ =
(mm)
+ Khe hở giữa hai trục:
( ) ( )
t 0,008 0,011 .D 0,008 0,011 .370 3,7
= ÷ = ÷ =
(mm)
3,7
r2,9
R14,49

Ø
28,98
Lỗ hình tròn K10
+) Lỗ hình Ôvan K9
+ Tiết diện lỗ hình:
9 10 10
F F . 659,46.1,35 890,27
= µ = =

2
(mm )

+ Đặt tỷ số:
ov 9
ov 9
b b
a 2
h h
= = =
SVTH: Nguyễn Tất Đạt 23
3,7
r3,2
R34,09
24,53
49,06
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
+ Mặt khác:
9 9 9
F 0,74.b .h




Chiều cao lỗ hình:
9
9
F 890,27
h 24,53
2.0,74 2.0,74
= = =
(mm)
+ Chiều rộng lỗ hình:
9 9
b 2.h 2.24,53 49,06
= = =
(mm)
+ Khe hở giữa hai trục cán:
( ) ( )
t 0,01 0,05 .D 0,01 0,05 .370 3,7
= ÷ = ÷ =
(mm)
+ Bán kính lỗ hình:
( )
( )
( )
( )
2
2
2
2
9 9

9
9
b h t
49,06 24,53 3,7
R 34,09
4. h t 4. 24,53 3,7
+ −
+ −
= = =
− −
(mm)
+ Bán kính lượn vành lỗ hình:
( ) ( )
ov
r 0,1 0,15 .h 0,1 0,15 .24,53 3,2
= ÷ = ÷ =
(mm)
Lỗ hình ôvan K9
+) Lỗ hình tròn K8
+ Tiết diện lỗ hình:
8 9 9
F F . 890,27.1,37 1219,67
= µ = =

2
(mm )

+ Đường kính lỗ hình:
8
8

4.F 4.1219,67
d 39,41
= = =
π π
(mm)
+ Bán kính lượn vành lỗ hình:
( )
8
r 0,08 0,1 .d (0,08 0,1).39,41 3,9
= ÷ = ÷ =
(mm)
Khe hở giữa hai trục:
( ) ( )
t 0,008 0,011 .D 0,008 0,011 .370 5,6
= ÷ = ÷ =
(mm)
SVTH: Nguyễn Tất Đạt 24
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
5,6
R19,705
r3,9
Ø
39,41
Lỗ hình tròn K8
+) Lỗ hình Ôvan K7
+ Tiết diện lỗ hình:
7 8 8
F F . 1219,67.1,4 1707,54
= µ = =


2
(mm )

+ Đặt tỷ số:
ov 7
ov 7
b b
a 2
h h
= = =
+ Mặt khác:
7 7 7
F 0,74.b .h



Chiều cao lỗ hình:
7
7
F 1707,54
h 33,97
2.0,74 2.0,74
= = =
(mm)
+ Chiều rộng lỗ hình:
7 7
b 2.h 2.33,97 67,94
= = =
(mm)
+ Khe hở giữa hai trục cán:

( ) ( )
t 0,01 0,05 .D 0,01 0,05 .370 5,6
= ÷ = ÷ =
(mm)
+ Bán kính lỗ hình:
( )
( )
( )
( )
2
2
2
2
7 7
7
7
b h t
67,94 33,79 5,6
R 45,69
4. h t 4. 33,97 5,6
+ −
+ −
= = =
− −
(mm)
+ Bán kính lượn vành lỗ hình:
( ) ( )
ov
r 0,1 0,15 .h 0,1 0,15 .33,97 4,4
= ÷ = ÷ =

(mm)
SVTH: Nguyễn Tất Đạt 25

×