Tải bản đầy đủ (.doc) (58 trang)

350 Thực trạng và một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác quản lý nhân lực tại khách sạn Vân Hải

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (310.86 KB, 58 trang )

Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Cẩm Vân
Lời mở đầu
Ngày nay hoạt động kinh doanh không chỉ là một nghành kinh tế mang
lại hiệu quả cao ,mà nó còn là đòn bẩy thúc đẩy sự phát triển của các nghành
kinh tế khác trong nghành kinh tế quốc dân.
Cùng với sự phát triển của nghành du lịch trên thế giới , ở Việt Nam
trong những năm gần đây du lịch đợc đánh giá là nghành kinh tế quan trọng
trong chiến lợc phát triển kinh tế Xã hội Việt Nam đặc biệt là sau nghị
quyết số 45/CP ngày 23-06-93 của chính phủ đề cập toàn diện đến chính sách
đổi mới và phát triển du lịch.
Từ khi chuyển sang nền kinh tế thị trờng ,hoạt động kinh doanh du lịch
ở nớc ta đã và đang có nhiều thay đổi rất phong phú ,thực sự sôi động trên
phạm vi rộng lớn ,nó đã thu hút mọi thành phần kinh tế ,các nghành ,các cấp
trong nớc và nớc ngoài tham gia đầu t vào kinh doanh du lịch , đặc biệt là các
khách sạn và nhà nghỉ .
Là một nghành mà tỉ trọng lao động trực tiếp trong giá trị sản phẩm
dịch vụ rất cao do đó vấn đề quản lý và sử dụng nhân lực luôn đợc các nhà
kinh doanh khách sạn quan tâm hàng đầu trong điều kiện nền kinh tế thị tr-
ờng cạnh tranh gay gắt nh hiện nay.
Đặc biệt là đối với những khách sạn mới thành lập ( Khách sạn liên
doanh , khách sạn cổ phần) việc quản lý, đào tạo và tuyển dụng nhân viên là
hết sức khó khăn .
Chính vì vậy trong thời gian thực tập tại khách sạn Vân Hải em đã chọn
đề tài:
Thực trạng và một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác quản lý
nhân lực tại khách sạn Vân Hải .
Trờng Đại học Dân lập Đông Đô 1
Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Cẩm Vân
Đề tài gồm ba chơng:
Ch ơng I : Lý luận chung về nhân lực và quản lý nhân lực trong khách
sạn


Ch ơng II : Thực trạng về quản lý nhân lực tại khách sạn Vân Hải .
Ch ơng III : Một số kiến nghị và đề xuất nhằm nâng cao hiệu quả quản
lý nhân lực tại khách sạn Vân Hải .
Để hoàn thành khoá luận này em đã đợc sự hớng dẫn tận tình của
Giảng viên thạc sĩ Hoàng Thị Lan Hơng ,cùng các cô chú ,anh chị trong
công ty trong suốt thời gian thực tập .
Em xin chân thành cảm ơn đến các thày cô giáo trong khoa du lịch đã
truyền đạt cho em những kiến thức cơ bản trong những năm tháng học tập
tại trờng giúp em có cơ sở cho bài viết này .
Hà Nội ,tháng 12 năm 2005


Trờng Đại học Dân lập Đông Đô 2
Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Cẩm Vân
Chơng I
Lý luận chung về nhân lực và quản lý nhân
lực trong khách sạn
1.1. Khái niệm cơ bản về nhân lực trong kinh doanh khách
sạn
1.1.1. Khái niệm lao động
Lao động là hoạt động có mục đích, có ý thức của con ngời nhằm thay
đổi những vật thể tự nhiên phù hợp với nhu cầu của mình.
Lao động là sự vận động của sức lao động trong qúa trình tạo ra của cải
vật chất, là sự kết hợp giữa sức lao động và t liệu sản xuất.
Lao động bao gồm : lao động sống (lao động hiện tại) và lao động vật
hoá (lao động quá khứ) lao động này là lao động kết tinh trong sản phẩm của
quá trình lao động trớc.
Từ những đặc điểm nêu trên của lao động chúng ta tìm hiểu về khái
niệm nhân lực trong kinh doanh khách sạn.
1.1.2. Khái niệm nhân lực

Nhân lực đợc hiểu là nguồn lực của mỗi con ngời, bao gồm mặt thể lực
và trí lực. Khái niệm nhân lực chỉ là một khía cạnh trong phạm trù lao động.
Nói đến khái niệm nhân lực ngời ta ngầm hiểu đó là nguồn lực lao động sống
(lao động hiện tại) trong phạm trù lao động kể trên.
+ Thể lực phụ thuộc vào tình trạng sức khoẻ, tâm lý, mức sống, mức
thu nhập, giới tính, tuổi tác,
+ Trí lực là mặt tiềm tàng to lớn của con ngời bao gồm : tài năng, năng
khiếu cũng nh quan điểm, lòng tin, t cách, Trí lực không chỉ do thiên bẩm
mà còn phụ thuộc vào quá trình tự rèn luyện, phấn đấu và tu dỡng của mỗi cá
nhân .
Trờng Đại học Dân lập Đông Đô 3
Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Cẩm Vân
Vì vậy, trong thực tế ngời ta không sử dụng khái niệm trên một cách
tuyệt đối nh trong Kinh tế chính trị học mà thờng xuyên có sự biến tấu linh
hoạt. Ngời ta sử dụng thờng xuyên khái niệm lao động nhằm chỉ vào đối t-
ợng lao động, hay nói một cách khác là nhân lực.
1.2.Khái niệm và đặc điểm của nhân lực trong kinh doanh
khách sạn
1.2.1. Khái niệm về nhân lực
Nếu dựa vào khái niệm nhân lực nêu trên thì nhân lực trong khách sạn
là tập hợp nguồn lực của toàn thể đội ngũ nhân viên trong khách sạn.
Mỗi cá nhân đóng góp nguồn nhân lực của mình bằng các hình thức
khác nhau : ngời quản lý làm công tác quản lý ,nhân viên lễ tân làm thủ tục
tiếp nhận , đa tiễn khách , ngời đầu bếp chuyên trách phục vụ nấu nớng cho
các bữa ăn... nguồn lực đóng góp của mỗi ngời có khác nhau về cơ cấu : thiên
về trí lực hoặc thể lực.Song tập hợp tất cả các nguồn lực này là một sức
mạnh, một yếu tố rất quan trọng quyết định sự thành công hay thất bại của
khách sạn. Nói cách khác, nhân lực trong kinh doanh khách sạn là yếu tố
quan trọng hàng đầu cần chú trọng để khách sạn tồn tại và kinh doanh có
hiệu quả trong môi trờng cạnh tranh gay gắt nh hiện nay.

1.2.2. Đặc điểm của nhân lực trong khách sạn
* Nhân lực đợc sử dụng trong kinh doanh của khách sạn chủ yếu là
lao động trực tiếp.
Xét về mặt bản chất của ngành kinh doanh khách sạn là một ngành dịch
vụ, do đó sản phẩm tạo ra phải có sự tiếp xúc giữa ngời tiêu dùng sản phẩm
khách sạn với ngời cung ứng sản phẩm khách sạn.
* Nhân lực trong kinh doanh khách sạn có mức độ chuyên môn hoá
cao: đến với khách sạn nhu cầu của khách không phải chỉ có một hay hai loại
đơn lẻ mà là nhu cầu tổng hợp, cao cấp. Vì vậy, nếu chỉ có một bộ phận thì
không thể nào đáp ứng đợc tất cả các nhu cầu đó. Do đó, yêu cầu về mức độ
chuyên môn hoá cao trong sử dụng nhân lực khách sạn là điều tất yếu. Đặc
điểm này đợc thể hiện rõ nét trong từng khâu phục vụ, từ lễ tân, buồng, bàn,
Trờng Đại học Dân lập Đông Đô 4
Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Cẩm Vân
bar, bếp, Mỗi bộ phận đều phải có quy trình phục vụ riêng , công nghệ
riêng và yêu cầu về nghiệp vụ cũng mang đặc điểm riêng. Nh vậy trong qúa
trình phân công lao động, để đảm bảo tính chuyên môn hoá cao nhà quản lý
phải biết sắp xếp sao cho đúng ngời, đúng việc và không ngừng nâng cao
trình độ nghiệp vụ cho từng bộ phận.
* Khả năng cơ giới hoá, tự động hoá trong quá trình sử dụng lao
động thấp: do đặc thù của lao động trong khách sạn là lao động trực tiếp vì
vậy cần nhiều lao động trong cùng một thời điểm (thời gian và không gian) ,
do nhu cầu của khách có thể sử dụng nhiều dịch vụ khác nhau trong cùng
một thời điểm.
Ngoài ra do đặc điểm của khách du lịch rất da dạng cho nên cung cách
phục vụ đối với mỗi tập khách không hoàn toàn giống nhau, những sản phẩm
mang tính chất hàng loạt và đồng nhất của khách sạn lại khiến họ khó chấp
nhận trong cùng một thời gian , một địa điểm. Do đó các phơng tiện máy
móc rất khó áp dụng vào kinh doanh khách sạn, dẫn đến tình trạng cơ giới
hoá tự động hoá thấp.

* Thời gian lao động trong khách sạn phụ thuộc vào thời gian tiêu
dùng của khách.
Thời gian làm việc của nhân viên trong khách sạn tơng ứng với thời
gian lu trú của khách. Tính chất của công việc đòi hỏi ngời lao động phải có
sự làm việc liên tục trong tất cả các khoảng thời gian, do khách sạn luôn luôn
sãn sàng phục vụ nhu cầu của khách vào bất cứ thời gian nào. Nh vậy, cán bộ
công nhân viên phải làm việc theo ca để đảm bảo luôn luôn có ngời phục vụ
trong khách sạn 24/24h, không có ngày nghỉ kể cả lễ tết.
Điều này dẫn đến công tác bố trí sắp xếp cũng nh công tác tổ chức
quản lý nhân lực gặp rất nhiều khó khăn. Đồng thời để tạo ra chế độ phân
phối thu nhập hợp lý cũng không phải là điều dễ dàng.
Ngoài ra , nó còn ảnh hởng lớn đến đời sống riêng của cán bộ công
nhân viên, khiến họ có ít thời gian giành cho gia đình và tham gia công việc
xã hội. Do đó, khách sạn cần có chế độ lơng, thởng hợp lý sao cho đảm bảo
Trờng Đại học Dân lập Đông Đô 5
Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Cẩm Vân
lợi ích của ngời lao động, tạo điều kiện, khuyến khích họ hoàn thành tốt công
việc đợc giao.
* Cờng độ lao động không cao nhng phải chịu áp lực về mặt tâm lý
và môi trờng làm việc phức tạp.
Đối với lao động trong ngành khách sạn thì năng lợng bỏ ra cho môt
đơn vị sản phẩm là không cao, do đó không cần sử dụng sức cơ bắp nhiều.
Điều đáng nói là hầu hết số lợng lao động trong khách sạn đều quan hệ trực
tiếp với khách từ lễ tân đến các bộ phận buồng, bàn, bar,.. Họ phải thờng
xuyên tiếp xúc với nhiều đối tợng khách, với đầy đủ những đặc điểm khác
nhau về dân tộc, sở thích, lối sống, cơ cấu xã hội, phong tục, Vì vậy , nhân
viên phải có cách ứng xử và phục vụ khác nhau. Hơn nữa trong quá trình
phục vụ nhân viên phải biết làm hài lòng khách ngay cả với những vị khách
khó tính nhất Khách hàng là thợng đế. Để đạt đợc chất lợng phục vụ cao,
nhân viên phải chịu sức ép tơng đối lớn về mặt tâm lý.

Ngoài ra ở một số bộ phận nhân viên phải làm việc trong một môi tr-
ờng khá phức tạp, có nhiều cám dỗ về mặt vật chất ( thu ngân, lễ tân,..); môi
trờng làm việc có nguy cơ truyền nhiễm cao (xông hơi, massage,..) điều đó
đòi hỏi ngời lao động phải rèn luyện phẩm chất tâm lý xã hội vững vàng.
1.3. quản lý nhân lực trong khách sạn.
1.3.1. Khái quát chung về quản lý nhân lực:
Quản lý là sự tác động của chủ thể quản lý lên đối tợng bị quản lý
nhằm đạt đợc mục tiêu đặt ra trong điều kiện biến động của môi trờng.
Quản lý lao động là sự tác động của chủ thể quản lý lên đối tợng là lao
động. Mặt khác quản lý cũng chính là sự bố trí sử dụng hợp lý ngời lao động
cùng với trang thiết bị, máy móc, phơng pháp công nghệ sản xuất và các
nguồn nguyên liệu một cách phù hợp nhất trong doanh nghiệp.
Quản lý nhân lực bao gồm các quy trình hoạnh định tổ chức, chỉ huy
va kiểm soát các hoạt động khi tuyển mộ, đào tạo và sử dụng con ngời nhằm
đạt mục tiêu của tổ chức.
Sơ đồ 1 : Cơ cấu tổ chức của một khách sạn thờng gặp ở Việt Nam
Trờng Đại học Dân lập Đông Đô 6
Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Cẩm Vân
1.3.2. Khái niệm, nội dung, nguyên tắc và ý nghĩa của vấn đề quản lý
nhân lực trong khách sạn :
1.3.2.1.Khái niệm:
Có rất nhiều cách hiểu khác nhau về quản lý nhân lực, dới đây là một
số khái niệm tìm hiểu về quản lý nhân lực trong khách sạn :
Quản lý nhân sự là quá trình hoạt động hoạch định, tổ chức, lãnh đạo,
kiểm soát các hoạt động của con ngời nhằm đạt đợc mục đích.
Quản lý nhân lực là việc tuyển mộ, tuyển chọn, sử dụng và phát triển
nhân lực để đạt đợc mục tiêu của khách sạn.
Quản lý nhân lực trong khách sạn là một phần của hoạt động quản trị
kinh doanh liên quan đến con ngời và công việc, các mối quan hệ lao động
làm cho họ có thể đóng góp tốt nhất vào sự thành công của khách sạn.

Nói một cách cụ thể và rõ ràng hơn về công tác quản lý nhân lực trong
khách sạn bao gồm các công việc sau :
(1) Xác định cơ cấu tổ chức của khách sạn và biên chế của các bộ phận
chức năng.
(2) Lập kế hoạch và tuyển mộ lao động.
(3) Quy định chế độ và thực hiện đánh giá công việc của nhân viên.
(4) Đề ra và nghiêm túc chấp hành chế độ quản lý.
Trờng Đại học Dân lập Đông Đô 7
Giám đốc
Phó giám
đốc
Phó giám
đốc
Phó giám
đốc
Tổ
lễ
tân
Tổ
buồng
Tổ
bảo
vệ
Tổ
kỹ
thuật
Tổ
bàn
Tổ
bar

Tổ
bếp
Tổ
hành
chính
Tổ
kế
toán
Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Cẩm Vân
(5) Tham gia biên soạn và sửa chữa quy chế, điều lệ của khách sạn.
(6) Làm tốt công tác lao động, tiền lơng, phúc lợi và bảo hộ lao động
của nhân viên trong khách sạn.
(7) Quản lý công tác đào tạo, bồi dỡng chuyên môn nghiệp vụ cho đội
ngũ cán bộ, công nhân viên và thực hiện công tác quản lý hành
chính.
* Mục tiêu của công tác quản lý nhân lực là đem lại hiệu quả cao
nhất cho khách sạn.
Lợi ích của cá nhân là nhỏ bé so với lợi ích của cộng đồng, nhng chính
mục tiêu cá nhân là yêu cầu chính đáng của ngời lao động, đồng thời cũng là
động lực giúp họ làm việc hăng say hơn. Khách sạn là một tổ chức của ngời
lao động, vì vậy khách sạn phải luôn coi trọng mục tiêu cá nhân của ngời lao
động, chú ý đến công tác tiền lơng, công tác đào tạo phát triển để nhân viên
thấy rõ công sức mình bỏ ra là xứng đáng. Để đạt đợc mục tiêu này nhà quản
lý phải biết thâu dụng, phát triển, đánh giá, duy trì nhân viên của mình.
1.3.2.2. Nội dung quản lý nhân lực trong khách sạn
Quản lý nhân lực là chức năng chung của quản lý, xem con ngời với t
cách là nguồn nhân lực. Việc hoạch định nhân sự giữ vai trò quan trọng trong
công tác quản lý nhân lực của khách sạn.
Trờng Đại học Dân lập Đông Đô 8
Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Cẩm Vân

Sơ đồ 2 : Nội dung công tác và sử dụng nhân lực trong kinh doanh
khách sạn
Bản phác hoạ công việc là một bản mô tả , liệt kê tất cả các công việc
cần thiết để thực hiện một nhiệm vụ cụ thể nào đó .
Xây dựng bản phác hoạ công việc cũng giống nh bản xây dựng hệ
thống tiêu chuẩn hoặc các thao tác kỹ thuật trong quá trình thực hiện một
công việc cụ thể.
- Yêu cầu của bản phác hoạ công việc :
+ Bản phác hoạ công việc phải chỉ ra đợc khối lợng công việc và các
công đoạn đặc thù cho việc thực hiện công việc nào đó .
+ Bản phác hoạ công việc phải chỉ ra đợc chức danh của những ngời
thực hiện công việc .
+ Bản phác hoạ công việc phải chỉ ra đợc một số đặc điểm đặc thù về
trình độ chuyên môn.
Trờng Đại học Dân lập Đông Đô 9
Phác hoạ công việc
Lựa chọn nhân viên
Đào tạo huấn luyện và phát triển
Phân công bố trí
Đề bạt
Đánh giá thực hiện
Khen thưởng
Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Cẩm Vân
+ Bản phác hoạ công việc phải đựơc xây dựng một cách chi tiết , cụ thể
, chính xác dựa trên những tính toán khoa học, những nghiên cứu và kinh
nghiệm trong thao tác thực tế tối u nhất của từng bộ phận.
+ Xây dựng bản phác hoạ công việc phải chú ý đến đặc điểm tâm lý
của nhân viên của từng bộ phận và những đòi hỏi thực tế của từng khách sạn.
- Tác dụng của việc xây dựng bản phác hoạ công việc :
+ Làm cơ sở để đánh giá và xây dựng công việc cũng nh nhân viên

trong khách sạn .
+ Giúp cho việc tiến hành và trả thù lao một cách chính xác và công
bằng trong khách sạn.
+ Giúp cải tiến điều kiện làm việc cho nhân viên .
+ Giúp xác định chính xác nhu cầu đào tạo huấn luyện nhân lực.
+ Làm cơ sở cho việc xây dựng định mức lao động cho mỗi khách sạn.
- Một trong những vấn đề chính của việc phác hoạ công việc là nếu
mức độ hiệu quả của công việc gia tăng cùng chiều do sự chuyên môn hoá
,thì ngợc lại nhân viên sẽ buồn chán và không thoải mái với công việc .Qua
nghiên cứu để tìm giải pháp giải quyết cho thấy năm yếu tố đợc coi nh động
lực thúc đẩy nhân viên làm việc ,đó là :
1. Sự khác nhau về kĩ năng , loại hình công việc hoặc trang thiết bị
cần có cho nhân viên sử dụng trong công việc.
2. Mức độ tự quản trong công việc của nhân viên .
3. Khả năng của nhân viên thực hiện toàn bộ hay một phần của công
việc.
4. Tầm quan trọng của công việc đối với cuộc sống hay đối với công
việc của ngời khác.
5. Khả năng của nhân viên thấy đợc kết quả của công việc họ làm .
Ban quản lý trong phạm vi quyền hạn của mình phải biết điều chỉnh và
dung hoà các yếu tố trên để áp dụng vào việc bố trí công việc , nhằm thúc
đẩy nhân viên hoàn thành tốt nhiệm vụ .Vì vậy , ngời quản lý cần phải cân
nhắc cẩn thận trớc khi chỉ định công việc cho nhân viên của mình.
Trờng Đại học Dân lập Đông Đô 10
Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Cẩm Vân
Một bản phác hoạ công việc gọi là hoàn thiện khi bản này trình bày rõ
về các công đoạn đặc thù của công việc cũng nh thời gian cần thiết để thực
hiện công việc đó .Bảng mô tả
công việc nêu rõ chức danh của ngời thực hiện ,chỉ định ngắn gọn về
trách nhiệm , công việc và giờ giấc ...

Tóm lại khi đa ra mục tiêu phải đạt đựơc của khách sạn , phải tiêu
chuẩn hoá thao tác trong quá trình thực hiện công việc .
* Hình thành cơ cấu tổ chức.
Khách sạn là một doanh nghiệp, mà một doanh nghiệp quản lý không
tốt thờng là một doanh nghiệp về mặt tổ chức thiếu khoa học và không chu
đáo. Vì vậy, muốn quản lý tốt khách sạn thì trớc hết phải hình thành cơ cấu
tổ chức hoàn thiện, đầy đủ. Trong doanh nghiệp, nỗ lực của con ngời nhằm h-
ớng tới mục tiêu cuối cùng là sản lợng. Muốn nh vậy phải có một cơ cấu tổ
chức quản lý nhân lực phù hợp với hoạt động của doanh nghiệp.
Trờng Đại học Dân lập Đông Đô 11
Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Cẩm Vân
Sơ đồ 3 : Cơ cấu tổ chức của bộ phận quản lý nhân sự trong khách sạn.
GĐ phụ trách nhân lực
Trởng phòng
đào tạo
Trởng phòng
nhân sự
Trởng y tế
Trợ lý
đào
tạo
Trợ lý
nhân sự
cao cấp
Tổ trởng
bếp, cán
bộ công
nhân
viên
Nhân

viên
kiểm
nghiệm
thực
phẩm
(Nguồn :Giáo trình Quản trị kinh doanh khách sạn-Trừơng ĐHKTQD)
* Công tác tuyển chọn lao động
Lao động trong khách sạn chủ yếu là lao động dịch vụ, khác với dạng
sản phẩm hàng hoá là không biểu hiện dới dạng vật chất. Vì vậy, lao động
trong kinh doanh khách sạn chủ yếu là lao động phi vật chất. Xuất phát từ
tính chất của sản phẩm trong kinh doanh khách sạn nên công tác tuyển chọn
lao động cũng đặt ra một số vấn đề cần giải quyết.
1. Yêu cầu của công tác tuyển chọn:
Việc tuyển chọn nhân lực phải dựa vào những yêu cầu riêng đối với
từng vị trí cần tuyển dụng.
+ Tuyển chọn những ngời có trình độ chuyên môn cần thiết, có thể làm
việc với năng suất lao động cao, hiệu xuất công tác tốt.
+ Tuyển chọn những ngời có sức khoẻ tốt, đảm bảo độ dẻo dai về tâm
lý, làm việc lâu dài cho khách sạn.
Trờng Đại học Dân lập Đông Đô 12
Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Cẩm Vân
+ Tuyển chọn những ngời có kỷ luật, có tính trung thực gắn bó với
công việc của mình.
2. Nguyên tắc tuyển chọn:
+ Căn cứ vào đơn xin việc, lý lịch, bằng cấp, chứng chỉ và trình độ
chuyên môn của ngời xin việc.
+ Căn cứ vào hệ thống các câu hỏi, câu trả lời để tìm hiểu ngời lao
động.
+ Căn cứ vào việc phỏng vấn và trao đổi trực tiếp, gặp gỡ và tiếp xúc
giữa khách sạn với ngời xin việc.

+ Căn cứ vào việc kiểm tra sức khỏe, thi tay nghề và thử trình độ
chuyên môn của ngời xin việc.
3. Các bớc tuyển chọn:
Sơ đồ 4 : Qui trình tuyển chọn

B ớc 1 : Báo cáo tình hình nhân lực trong khách sạn
Trờng Đại học Dân lập Đông Đô 13
Xác định định mức lao
động
Thông báo tuyển dụng
Thu nhận hồ sơ và tuyển chọn sơ bộ
Tổ chức tuyển chọn
Khẳng định danh sách
những người trúnh tuyển
Thông báo kết quả và ký hợp
đồng
Báo cáo tình hình nhân
lực
Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Cẩm Vân
Đây là báo cáo do bộ phận nhân sự theo dõi và lập ra .Nó bao gồm các
nội dung sau :
- Số lợng nhân viên hiện có của khách sạn.
- Khối ,lợng nhân viên thừa thiếu so với yêu cầu của lao động .
- Các vị trí cụ thể còn thiếu trong khách sạn .
- Yêu cầu công việc đối với lao động tại vị trí đó .
- Kiến nghị của bộ phận nhân lực : Có nên tuyển thêm ngời hay
không ? Nên ký hợp đồng dài hạn hay ngắn hạn ?
Bứơc 2 : Xác định lại định mức lao động trong khách sạn .
Trên cơ sở báo cáo về tình hình nhân lực trong khách sạn nêu trên , và
dựa vào tình hình chung , kiểm nghiệm qua thực tế , khách sạn cần xem lại

định mức lao động của mình . Định mức trong khách sạn có thể là đang quá
lớn hoặc quá nhỏ để có thể giảm xuống hoặc tăng định mức lao động lên.
Trên cơ sở có thể cân đối số lợng lao động thực tế với số lợng lao động định
mức đợc mang lại, khách sạn sẽ tiến hành tuyển chọn thêm hoặc thấy thiếu .
Điều kiện của việc xây dựng định mức :
+ Định mức đó phải là định mức trung bình tiên tiến.
+ Định mức đó không đợc phép cố định mà phải đợc thay đổi tuỳ
thuộc những điều kiện chủ quan và khách quan.
+ Định mức lao động đó phải đợc xây dựng ở chính cơ sở đó.
B ớc 3 : Thông báo tuyển chọn :
Việc thông báo tuyển chọn có thể tiến hành qua các phơng tiện thông
tin đại chúng nh : đài phát thanh , đài truyền hình ,báo chí ...hoặc gửi thông
báo đến các cơ sở đào tạo ,trung tâm giới thiệu việc làm.
Tuỳ theo quy mô cần tuyển dụng mà khách sạn quyết định sử dụng
hình thức, phơng tiện thông báo phù hợp . Tuy nhiên , nên thông báo rộng
rãi để khách sạn có nhiều cơ hội lựa chọn hơn nhằm tìm ra đợc lao động
thích hợp nhất.
B ớc 4 :Thu nhận hồ sơ và tuyển chọn sơ bộ
Trờng Đại học Dân lập Đông Đô 14
Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Cẩm Vân
Việc thu nhận hồ sơ đợc tiến hành khi có ngời nộp đơn dự tuyển vào vị
trí khách sạn thông báo .Tuyển chọn sơ bộ là việc sàng lọc ,loại ngay những
hồ sơ không đủ yêu cầu , tiêu chuẩn đề ra.
Ví dụ : Yêu cầu vị trí cần tuyển chọn là đã tốt nghiệp đại học , có bằng
ngoại ngữ tối thiểu là chứng chỉ C . Nhng trong hồ sơ không có bằng đại học
hay chứng chỉ , ta có thể loại ngay ngời này ra khỏi danh sách tuyển dụng .
B ớc 5 : Tổ chức tuyển chọn
Việc tuyển chọn thờng đợc tiến hành bởi các chuyên gia có trình độ
kinh nghiệm trong lĩnh vực cần tuỷên chọn .Trên cơ sở giám sát của lãnh đạo
khách sạn , có nhiều phơng pháp tuyển chọn

Tuyển chọn bằng các bài kiểm tra trắc nghiệm :
. Trắc nghiệm trí thông minh .
. Trắc nghiệm về kĩ năng , kĩ xảo.
. Trắc nghiệm về sự quan tâm .
. Trắc nghiệm về nhân cách .
Tuyển chọn thông qua phỏng vấn : có hai loại
. Phỏng vấn ban đầu : để loại trừ những ngời không đủ chất lợng
(thời gian từ 15-20 phút ) .
. Phỏng vấn đánh giá : để duyệt lại tất cả các vấn đề thuộc khả
năng của ngời xin việc, nhằm tạo ra quyết định cuối cùng ( thời gian từ 30-60
phút ).
Hai hình thức này đang đợc các khách sạn áp dụng một cách phổ biến
vì tính khách quan và khoa học của nó .
B ớc 6 : Khẳng định danh sách những ngời thử việc .
Giám đốc hoặc tổng giám đốc sẽ ký duyệt danh sách những ngời trúng
tuyển trên cơ sở kết quả tuyển chọn do các chuyên gia báo cáo lên. Những
ngời đạt yêu cầu , tiêu chuẩn sẽ có tên trong danh sách trúng tuỷên này .
B ớc 7 : Thử việc .
Đây là việc đặt ngời trúng tuyển trong danh sách trên vào các vị trí cụ
thể mà họ dự tuyển để xem xét năng lực thực sự của họ bộc lộ qua thực tế .
Trờng Đại học Dân lập Đông Đô 15
Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Cẩm Vân
B ớc 8 : Thông báo kết quả và ký hợp đồng.
Tất cả những ngời đã vợt qua các bớc trên đợc chính thức thông báo
trúng tuyển , đợc khách sạn mời đến ký hợp đồng làm việc trên cơ sở nhất trí
sự thoả thuận của đôi bên và phù hợp luật pháp nhà nớc.
Sơ đồ 5 : Các bớc tuyển chọn nhân viên
* L u ý : ở một số các bộ phận có nghiệp vụ đơn giản thì không nhất
thiết phải thực hiện đầy đủ các bớc nêu trên. Chúng ta có thể bỏ qua một số
công đoạn không cần thiết nhằm tiết kiệm thời gian và kinh tế cho ngời tuyển

dụng (Ví dụ: đối với nhân viên buồng chúng ta có thể bỏ qua bớc trắc
nghiệm).
Trờng Đại học Dân lập Đông Đô 16
Kiểm tra trắc nghiệm
Phỏng vấn sơ bộ
Trắc
nghiệm
trí thông
minh
Trắc
nghiệm
kỹ năng
Trắc
nghiệm
sự quan
tâm
Trắc
nghiệm
nhân
cách
Phỏng vấn chuyên môn
Phỏng vấn sơ bộ
Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Cẩm Vân
* Đào tạo , huấn luyện và phát triển nhân lực :
Đào tạo huấn luyện là một vấn đề quan trọng trong công tác quản lý để
đào tạo nhân viên và giám sát viên giỏi , khách sạn phải đầu t đúng mức cho
việc huấn luyện kỹ năng trong việc chuyên môn cha đủ đáp ứng khi nhân
viên muốn vơn lên cao hơn nữa . Bồi dỡng nhân viên những chơng trình nh
quản lý thời gian , quản lý khi công việc gia tăng , kĩ năng giao tiếp , phân
loại giá trị và sắp đặt mục đích công việc , giải quyết những vấn đề nan giải

là cung cấp thêm cho họ kỹ năng để thích ứng với công việc .
Có hai loại hình đào tạo :
Đào tạo cơ bản ban đầu : Diễn ra trong thời gian dài nội dung tơng đối
tổng hợp , trang bị những kiến thức chung cho nhân viên.
Đào tạo liên tục tiếp theo : nhằm vào những đối tợng đã và đang làm
việc gồm hai hình thức .
+ Cho nhân viên cũ kèm nhân viên mới .
+ Tổ chức các khoá đào tạo riêng để phục vụ nhu cầu cụ thể cho doanh
nghiệp .
Đào tạo liên tục tiếp theo có hai loại :
+ Đào tạo liên tục tiếp theo dài hạn ( đào tạo lại ) khả năng thăng tíên
cao , đào tạo tập trung .
+ Đào tạo liên tục tiếp theo ngắn hạn ( bồi dỡng huấn luyện ) . Trong
đào tạo ngắn hạn có tính chất nặng về chuyên môn nghiệp vụ bao gồm : đào
tạo giảng dạy ( telling ), phơng pháp chỉ dẫn (showing) và phơng pháp bằng
hành động ( doing) ngoài ra còn có : đào tạo tại chỗ , đào tạo từ xa , huấn
luyện tại bàn giấy , giảng dạy nhờ máy vi tính hỗ trợ ...
Việc đào tạo có hệ thống thờng mang lại những lợi ích sau :
+ Giảm thời gian học hỏi về công việc .
+ Nhân viên đợc khuyến khích hơn và có tâm huyết với nghề nghiệp
hơn .
+ Thực hiện công việc một cách tốt hơn.
+ Nhân viên trung thành với khách sạn hơn.
Trờng Đại học Dân lập Đông Đô 17
Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Cẩm Vân
* Phân công bố trí :
Phân công bố trí nhân lực là việc sắp xếp mỗi ngời vào từng vị trí nhất
định, bộ phận nhất định phù hợp với năng lực , phẩm chất của ngời đó
Phải phân công lao động hợp lý ở từng bộ phận : có nghĩa là sự sắp
xếp nhân viên phải đảm bào phù hợp với đòi hỏi hoạt động của những công

việc , mỗi chức danh. Ví dụ :Trong bộ phận quản lý đòi hỏi nhân viên có
trình độ chuyên môn nghiệp vụ kinh tế , quản lý cao . Còn những bộ phận lao
động thủ công thì chỉ cần những lao động có trình độ trung bình và thấp
Việc phân công lao động còn ở chỗ : sắp xếp , phân công lao động
trong khách sạn theo ca kíp , giờ giấc phù hợp với đặc điểm hoạt động của
khách sạn mình . Do những đặc thù hoạt động kinh doanh của khách sạn , do
đặc điểm của nhân lực trong khách sạn nên việc làm này là rất cần thiết .
Việc phân công lao động hợp lý sẽ giúp cho khách sạn tránh đợc tình
trạng lãng phí nhân lực ,tiết kiệm chi phí sức lao động , làm tăng hiệu quả
kinh doanh.
*Đề bạt :
Đề bạt nhân sự là việc giới thiệu, đề cử một nhân viên nào đó có chức
vụ cao hơn . Đề bạt là công tác kế tiếp , theo sau quá trình đào tạo , huấn
luyện và thực hiện sự phát triển . Khách sạn phải soạn thảo chơng trình huấn
luyện nâng cao , chính sách khen thởng và đề bạt cho những ngời hoàn thành
tốt nhiệm vụ và có phẩm chất đạo đức tốt vào những vị trí còn khuyết trong
khách sạn .
Việc đề bạt có thể tiến hành dựa trên một trong hai cơ sở hoặc cả hai
cơ sở sau :
- Qua quá trình huấn luyện và đào tạo nhận thấy nhân viên nào có
khả năng tiếp thu tốt ,tích cực học tập và thực sự cầu tiến .Yếu tố này thờng
phải dựa vào kiểm nghiệm trên thực tế trong một thời gian và một vị trí nhất
định .
- Qua quá trình công tác : Cơ sở này thực tế hơn .Những công nhân
có trình độ cao , công tác tốt , có phẩm chất đạo đức tốt ,năng lực thực sự sẽ
Trờng Đại học Dân lập Đông Đô 18
Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Cẩm Vân
dễ dàng đợc đề bạt lên vị trí cao hơn mà khách sạn còn thiếu .Tuy nhiên cần
chú ý đào tạo thêm để nhân viên thích ứng và làm tốt công việc ở vị trí mới .
Việc công bố chính sách khen thởng , đề bạt hợp lý , thông báo vị trí

còn trống trong khách sạn ...sẽ làm cho tinh thần nhân viên tăng cao. Mọi ng-
ời sẽ có thái độ cầu tiến , gắn bó với khách sạn hơn .
Họ sẽ cố gắng làm việc, hoàn thiện năng lực phẩm chất để hy vọng có
cơ hội thăng tiến cho bản thân.
* Đánh giá quá trình công tác :
Khó khăn chính trong việc đánh giá quá trình công tác của nhân viên
là phải biết đợc hiệu quả thực hiện từng công việc của họ . Một số công việc
hay một vài công đoạn của công việc có thể đánh giá một cách cụ thể thông
qua số lợng . Tuy nhiên với những số lợng này sẽ phải kèm theo các tiêu
chuẩn : Chính xác , an toàn , chất lợng .
Mục đích cuối cùng của quá trình thu nhận là bố trí nhân sự để cung
cấp những dịch vụ có chất lợng cho khách sạn . Do đó , tiêu chuẩn để đánh
giá nhân viên xuất phát từ nhận xét của khách đối với nhân viên .
Muốn đánh giá kết quả công tác của nhân viên cũng cần dựa trên
"thắng lợi" khách sạn đã đạt đợc vì đó là những gì quan trọng nhất đối với
khách sạn (đó là sự thoả mãn của khách hàng đối với dịch vụ đợc phục vụ).
Nh vậy quá trình đánh giá có thể tiến hành nh sau :
- Sử dụng bảng liệt kê về tâm lý và khí chất cho từng bộ phận nhiệm
vụ cụ thể sau đó đánh giá.
- Dùng phơng pháp phiếu hỏi của nhân viên.
- Thông qua phiếu thăm dò của khách hàng.
- Dùng phơng pháp quan sát.
* Khen thởng :
Công tác khen thỏng phải luôn đi kèm với quá trình làm việc của nhân
viên nhất là đối với nghành làm dịch vụ nh khách sạn , bởi vì :khen thởng có
kích thích đến thái độ và tinh thần làm việc của nhân viên "Một trăm tiền
công không bằng một đồng tiền thởng "khen thởng sẽ làm nhân viên phấn
Trờng Đại học Dân lập Đông Đô 19
Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Cẩm Vân
khởi hơn ,yêu nghề hơn ,yêu công việc của mình hơn , từ đó nhân viên gắn bó

với khách sạn hơn .
Việc khen thởng phải dựa trên việc đánh giá quá trình công tác của
nhân viên, có thể thởng bằng vật chất , có thể thởng về mặt tinh thần nh :
tuyên dơng, tặng bằng khen hoặc đề bạt chức vụ cao hơn...
1.3.2.3. Nguyên tắc về quản lý nhân lực
- Đảm bảo cung cấp đầy đủ số lợng và chất lợng lao động chính cho khách
sạn trong mọi thời điểm.
- Đảm bảo chuyên môn hoá kết hợp trang bị kiến thức tổng hợp.
- Phối hợp chặt chẽ giữa phân công và hợp tác lao động.
- Thờng xuyên bồi dỡng trình độ chuyên môn và ngoại ngữ trong quá trình
sử dụng lao động.
- Kết hợp chế độ thởng phạt về vật chất và tinh thần một cách công bằng và
nghiêm minh để giữ kỷ luật lao động.
1.3.2.4. ý nghĩa và tầm quan trọng của công tác quản lý nhân lực
Qua phân tích một số vấn đề về quản lý nhân lực, một phần nào đó
chúng ta đã thấy đợc vai trò của nó trong hoạt động kinh doanh. Công tác
quản lý nhân sự đóng vai trò đặc biệt quan trọng, nó quyết định đến sự thành
công hay thất bại của hoạt động kinh doanh trong khách sạn. Từ việc xác
định chỉ tiêu số lợng, sắp xếp bố trí đến tuyển chọn đào tạo cần phải đợc
quan tâm chú ý. Nếu làm tốt đợc công tác này sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho
khách sạn trong hoạt động kinh doanh, giảm bớt đợc chi phí cho vấn đề tuyển
chọn và đào tạo đội ngũ công nhân viên.
Chính vì xác định rõ đợc vai trò cũng nh tầm quan trọng của công tác
quản trị nhân lực trong kinh doanh, các khách sạn trong toàn ngành nói
chung cũng nh khách sạn Vân Hải nói riêng đã rất quan tâm đến vấn đề này.
Quản trị nhân lực có ý nghĩa lớn và quan trọng trong việc gắn kết con
ngời với khách sạn, với công việc, với nhà quản lý, nhằm duy trì và phát huy
tiềm năng con ngời. Mục đích cuối cùng là nhằm đạt đợc mục tiêu mà khách
sạn đã đề ra, đó là lợi nhuận.
Trờng Đại học Dân lập Đông Đô 20

Kho¸ luËn tèt nghiÖp NguyÔn ThÞ CÈm V©n
Trêng §¹i häc D©n lËp §«ng §« 21
Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Cẩm Vân
Chơng II
Thực trạng về quản lý nhân lực tại khách sạn
vân hải
2.1. Vài nét khái quát về khách sạn Vân Hải
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của khách sạn Vân Hải
Khách sạn Vân Hải tiền thân của nó là nhà nghỉ Giao Tế đợc xây dựnh
từ những năm 1960 nhằm phục vụ cho việc đón khách đến thăm và làm việc
với tỉnh Quảng Ninh.
Để đáp ứng nhu cầu du lịch ngày một tăng, ngày 28-03-1986 Công ty
du lịch Hạ Long đợc thành lập lấy tên là nhà nghỉ Giao Tế và là khách sạn
Bông Sen. Khách sạn Bông Sen thuộc quyền quản lý của Công ty du lịch Hạ
Long, Khách sạn vẫn làm nhiệm vụ phục vụ khách nghỉ và một số dịch vụ
khác nh : dịch vụ điện thoại, giặt là , ăn uống, Song chủ yếu vẫn là khách
nội địa, khách từ các tỉnh về thăm và công tác tại tỉnh Quảng Ninh. Vì vậy,
phần lớn hoạt động của khách sạn là kinh doanh lu trú.
Từ năm 1960-1986, đây là giai đoạn kinh doanh mang tính bao cấp.
Các yếu tố sản xuất kinh doanh nh : khách hàng, vật t, vốn, cơ chế quản
lý,v.v phụ thuộc hoàn toàn vào cấp trên. Khách sạn thơi kỳ này bị động về
mọi mặt, vì vậy có rất nhiều hạn chế trong việc phát huy thế mạnh và u điểm
của khách sạn. Mặt khác, cơ sở vật chất trong thời kỳ này cha đợc quan tâm,
chú trọng.
Năm 1987 cho đến nay, với chính sách mới,chính sách mở cửa và hội
nhập nền kinh tế của Đảng và nhà nớc, khách sạn từng bớc tiến vào thời kỳ
mới. Để đáp ứng nhu cầu của du khách đến Hạ Long ngày càng tăng, cùng
với sự quan tâm của tỉnh và các đơn vị trong tỉnh. Đến năm 1991 Công ty du
lịch Hạ Long đã tiến hành công tác cải tạo đợt một khách sạn Bông Sen và
đổi tên thành khách sạn Vân Hải.

Trờng Đại học Dân lập Đông Đô 22
Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Cẩm Vân
Năm 1993, Công ty đã tiến hành cải tạo khách sạn đợt hai, nâng cấp
xây dựng khách sạn Vân Hải đạt tiêu chuẩn quốc tế 2 sao.
Bắt đầu từ ngày 19-05-1993 khách sạn Vân Hải đã chính thức đi vào
hoạt động với tổng số vốn đầu t cơ bản, cùng trang thiết bị nội thất là 6 tỷ
VNĐ, gồm 60 phòng đạt tiêu chuẩn đón khách. Ngoài ra còn có các phòng
chức năng, phòng họp, nhà ăn á-Âu.
Trải qua một quá trình kinh doanh không phải ngắn và cũng cha đủ
dài, khách sạn Vân Hải đã khẳng định đợc mình và đợc đánh giá là một trong
những đơn vị kinh doanh có hiệu quả của Công ty du lịch Hạ Long- Quảng
Ninh.
Thực hiện chủ chơng của Đảng và nhà nớc về cổ phần hoá các doanh
nghiệp nhà nớc, khách sạn Vân Hải đã quyết định chuyển đổi cơ cấu quản lý
mới. (Quyết định thành lập Công ty cổ phần Vân Hải vào tháng 02 năm
2000). Năm 2003 sau khi cổ phần hoá, khách sạn Vân Hải đã xây dựng xong
và hoàn thiện thêm một công trình 11 tầng đạt tiêu chuẩn 3 sao, với 80 phòng
và các phòng ban chức năng, phòng hội nghị, hội thảo, nhà ăn. (Hiện tại công
trình đang chờ quyết định cấp đạt tiêu chuẩn 3 sao).
Hiện tai khách sạn Vân hải có tổng số 80 phòng đạt tiêu chuẩn 3 sao,
khu B có 60 phòng đạt tiêu chuẩn 2 sao và hệ thống nhà hàng cùng các
phòng ban khác.
Ngành nghề kinh doanh chính của khách sạn là kinh doanh khách sạn,
thơng mại, cho thuê văn phòng đại diện, tổ chức hội nghị, hội thảo, Vốn
điều lệ hoạt động là 2500000000 VNĐ và tổng số cán bộ công nhân viên là
91 ngời.
2.1.2. Giới thiệu về hoạt động kinh doanh của khách sạn Vân Hải
Khách sạn là cơ sở phục vụ lu trú phổ biến, nơi tổ chức sản xuất bán và
tiêu thụ các sản phẩm dịch vụ hàng hoá, vui chơi giải trí và các nhu cầu khác
của khách.

Trờng Đại học Dân lập Đông Đô 23
Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Cẩm Vân
Chính vì vậy, để đảm bảo cho các hoạt động kinh doanh khách sạn thì
các điều kiện về cơ sở vật chất kỹ thuật, các dịch vụ cũng nh các yếu tố về cơ
chế quản lý và nguồn khách có ảnh hởng rất lớn.
2.1.2.1. Vị trí kiến trúc.
Vị trí của khách sạn cũng là một điểm quan trọng góp phần vàn việc
kinh doanh của khách sạn. Với điều kiện này khách sạn Vân Hải có một vị trí
thật thuận lợi, có tổng diện tích 5493,73m
2
nằm trên trục đờng Bãi Cháy- TP
Hạ Long, cách bãi tắm 500m, phía trớc mặt là bến phà tấp lập, xa hơn chút
nữa là biển và vịnh Hạ Long, kế bên là bến xe khách. Phải nói Vân Hải có
một vị trí hấp dẫn du khách,sẽ rất thuận tiện cho bất kỳ du khách nào đến với
Hạ Long do khách sạn có một vị trí hết sức thuận tiện, gần các đầu mối thông
tin liên lạc, các đầu mút giao thông và gần bờ Vịnh xinh đẹp.
Khách sạn Vân Hải đợc xây dựng và trang trí một cách hài hoà, trang
thiết bị nội- ngoại thất đồng bộ, lịch sự , sang trọng đạt tiêu chuẩn của khách
sạn 3 sao.
Tiềm năng to lớn của khách sạn là môi trờng cảnh quan thoáng đãng
với quy mô diện tích rộng, cùng với sự hoàn thiện của các dịch vụ trong
khách sạn, đội ngũ nhân viên và các nhà quản lý dầy dặn kinh nghiệm. Đây
là thế mạnh của khách sạn nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu ngày càng cao của
khách du lịch.
2.1.2.2. Điều kiện về cơ sở vật chất kỹ thuật của khách sạn
a. Cơ sở vật chất kỹ thuật của khách sạn
Nhìn chung cơ sở vật chất của khách sạn Vân Hải là tốt, do khách sạn
mới xây dựng và đi vào hoạt động. Trang thiết bị hiện đại, đồng bộ, với một
không gian rộng thoáng mát rất thuận lợi cho hoạt động kinh doanh khách
sạn.

* Đặc điểm về khách sạn
+ Khách sạn có bãi để xe rộng đáp ứng cho khoảng 50% số buồng
khách.
+ Khoảng 80% số phòng trong khách sạn có ban công.
Trờng Đại học Dân lập Đông Đô 24
Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Cẩm Vân
+ Sàn nhà lát gạch cao cấp, có thảm trải , ánh sáng tốt, thông gió , nội
thất tốt, hệ thống cách âm còn hạn chế.
Khu A: + Có thang máy.
+ Khách sạn có xe đẩy cho ngời khuyết tật.
+ 100% số phòng trong khách sạn có vô tuyến, điều hoà, điện thoại.
Hiện tại khách sạn Vân Hải có : + Hai cơ sở lu trú chính là khu A và khu B
+ Có 3 nhà hàng phục vụ ăn uống (khu A
có 2 nhà hàng, khu B có một nhà hàng) phục vụ các món ăn á-Âu và các
món dân tộc, hải sản.
+ Hai quầy Bar ở khu A tại tầng 1 và tầng
11(Bar đêm) phục vụ các loại đồ uống và đồ uống do khách sạn tự pha chế.
+ Ngoài ra còn có một số cơ sở phục vụ
bổ sung: quầy lu niệm, karaoke, massage,
b. Cơ sở vật chất kỹ thuật trong kinh doanh lu trú
* Cơ sở vật chất kỹ thuật của bộ phận buồng
Khách sạn Vân Hải bao gồm hai khu nhà nghỉ : khu A có 80 phòng
nằm trong khu nhà 11 tầng Với tiêu chuẩn 3 sao. Khu B có 60 phòng (trong
đó 10 phòng dùng cho các hoat động thơng mại : cho thuê văn phòng đại
diện, thuê cơ sở kinh doanh ..; còn 50 phòng nghỉ phục vụ khách lu trú),có
đầy đủ tiện nghi và mức giá hấp dẫn cho khách.
Các loại phòng : Suite room (phòng thông nhau)
Deluxe room (phòng trung bình)
Excutive room (phòng hạng sang)
Superior room (phòng thờng)


Trờng Đại học Dân lập Đông Đô 25

×