Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Mục lục
Trang
Mục lục 1
Lời nói đầu 4
Phần I: Quá trình hình thành và phát triển của Tổng công ty thép
Việt Nam 6
1. Sự hình thành và phát triển của Tổng công ty thép Việt Nam 6
2. Một số đặc điểm chủ yếu của Tổng công ty 8
2.1. Đặc điểm về sản phẩm của VSC 8
2.2. Đặc điểm về thị trường cuẩ VSC 9
2.3. Đặc điểm về cơ cấu tổ chức của Tổng công ty 11
2.3.1. Cơ cấu tổ chức của Tổng công ty 11
2.3.2. Cơ cấu tổ chức cơ quan văn phòng của VSC 13
2.4. Đặc điểm về lao động của Tổng công ty 14
2.5. Đặc điểm về công nghệ máy móc thiết bị 15
2.5.1. Dây chuyền sản xuất của khối sản xuất 15
2.5.2. Công nghệ khai thác và chuẩn bị nguyên, liệu cho luyện kim 16
2.5.3. Trình độ công nghệ luyện Gang 17
2.5.4. Trình độ công nghệ luyện thép 17
2.5.5. Trình độ công nghệ cán thép 17
2.5.6. Trình độ công nghệ sản xuất các sản phẩm sau cán 18
2.5.7. Chiến lược đổi mới và phát triển KHCN của VSC 18
2.6. Tình hình nguyên, nhiên vật liệu 19
2.6.1. Nguồn nguyên, nhiên vật liệu trong nước 19
2.6.2. Nguồn nguyên vật liệu nhập khẩu từ nước ngoài 21
2.7. Tình hình tiêu thụ sản phẩm của Tổng công ty 22
2.7.1. Đối với đơn vị thành viên VSC 22
2.7.2. Đối với các công ty liên doanh VSC 24
2.7.3. Đánh giá về năng lực sản xuất của Tổng công ty 25
2.8. Tình hình tài chính của Tổng công ty 26
2.8.1. Nguồn vốn của các đơn vị thành viên VSC 26
2.8.2. Các chỉ tiêu kinh tế – tài chính đối với một số mặt hàng thép 29
2.8.3. Sơ bộ hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của VSC 31
2.9. Công tác quản lý chất lượng sản phẩm của Tổng công ty 32
2.9.1. Các tiêu chuẩn chất lượng được áp dụng cho sản phẩm của VSC 32
2.9.2. Tình hình về quản lý chất lượng sản phẩm 35
2.9.3. Đánh giá về chất lượng sản phẩm và quản lý chất lượng của VSC. .37
Đỗ Tất Công
QTCL 41
1
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Phần II. Thực trạng năng suất của Tổng công ty thép Việt Nam khi
áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000 39
I. Phân tích thực trạng năng suất của Tổng công ty thép Việt Nam
khi áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000 39
1. Tình hình năng suất của VSC trong một vài năm qua 39
2. Mối quan hệ giữa ISO và năng suất trong Tổng công ty 40
2.1. Danh sách các đơn vị có hệ thống chất lượng ISO 9000 40
2.2. Hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000 với công tác quản lý chung
của các đơn vị thuộc VSC 41
2.3. Hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000 với hiệu quả chung của các
đơn vị thuộc VSC 42
3. Phân tích thực trạng năng suất của các đơn vị thành viên VSC 43
3.1. Các chỉ tiêu phản ánh năng suất của các đơn vị thành viên VSC
áp dụng ISO 9000 43
3.2. Các chỉ tiêu phản ánh năng suất của các đơn vị thành viên VSC
chưa áp dụng ISO 9000 49
3.3. Các chỉ tiêu phản ánh năng suất của toàn Tổng công ty 54
3.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến năng suất của Tổng công ty thép
Việt Nam 55
3.4.1. Các nhân tố bên ngoài 55
3.4.2. Các nhân tố bên trong 59
II. Đánh giá thực trạng năng suất của Tổng công ty thép Việt Nam
khi áp dụng ISO 9000 63
1. Những thành tựu đạt được 63
2. Những hạn chế còn tồn tại 65
3. Những nguyên nhân của những hạn chế 67
Phần III. Một số giải pháp nhằm nâng cao năng suất ở Tổng công ty
thép Việt Nam 69
1. Phát triển nguồn nhân lực 69
2. Đổi mới công nghệ thiết bị 71
2.1. Thiết bị và công nghệ phôi thép 71
2.2. Thiết bị và công nghệ cán thép 72
2.3. Đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu KH – KT – CN 72
3. Chống lãng phí về thời gian, về năng lượng và nguyên vật liệu 73
4. Cải tiến nâng cao chất lượng hàng hoá và dịch vụ 74
4.1. Công tác tiếp thị quảng cáo 74
4.2. Cải tiến tăng năng suất dịch vụ 75
4.3. Cải tiến tăng chất lượng dịch vụ 75
4.4. Công tác hậu cần bán hàng 76
Đỗ Tất Công
QTCL 41
2
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
5. Cải tiến tổ chức quản lý và phương pháp làm việc 76
6. áp dụng công nghệ thông tin 77
7. Vấn đề huy động vốn và quản lý nguồn vốn 78
8. Tổ chức phong trào quần chúng tham gia thúc đẩy năng suất 80
Kết luận 82
Nhận xét của đơn vị thực tập 83
Tài liệu tham khảo 84
Đỗ Tất Công
QTCL 41
3
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Lời nói đầu
Hội nhập quốc tế đang là xu hướng tất yếu của mọi nền kinh tế trong
đó có Việt nam. Việt nam đã chính thức là thành viên của hiệp hội các quốc
gia Đông Nam á ( ASEAN ), là thành viên của Diễn đàn Hợp tác Kinh tế
Châu á - Thái Bình Dương ( APEC ), đã ký hiệp định khung với EU, ký kết
Hiệp định Thương mại Việt – Mỹ và chuẩn bị các điều kiện để gia nhập Tổ
chức thương mại thế giới WTO. Hội nhập với khu vực và thế giới sẽ tại ra
những cơ hội to lớn giúp các doanh nghiệp Việt nam mở rộng thị trường tiêu
thụ sản phẩm, có cơ hội tiếp thu công nghệ và kỹ năng quản lý mới …
nhưng theo đó còn là những thách thức. Thách thức lớn nhất trong quá trình
hội nhập chính là vấn đề năng lực cạnh tranh và hiệu quả hoạt động của các
doanh nghiệp Việt nam đang ở mức thấp so với các nước trong khu vực.
Năng lực cạnh tranh được thể hiện thông qua ưu thế về năng suất và chất
lượng sản phẩm.
Theo quan niệm truyền thống của đa số các doanh nghiệp Việt nam
thì; năng suất được nhấn mạnh đến các yếu tố đầu vào, nhất là lao động và
vốn, trong đó lao động sống được coi là yếu tố trung tâm chính điều này đã
dẫn tới cách hiểu không thật đầy đủ về năng suất, hạn chế sự phát triển của
doanh nghiệp. Trong điều kiện ngày nay, năng suất không chỉ đóng khung
trong phạm vi sản xuất – kinh doanh – dịch vụ thông thường mà còn lan tá
ra nhiều lĩnh vực hoạt động khác nhau; không còn là việc riêng của từng
doanh nghiệp mà trở thành vấn đề chung của toàn xã hội, không chỉ là vấn
đề cấp bách của từng quốc gia mà trở thành vấn đề chung của khu vực, của
thế giới. Đó cũng chính là lý do cho thấy rằng năng suất là nhân tố chính
Đỗ Tất Công
QTCL 41
4
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
trong rất nhiều vấn đề liên quan đến cộng đồng như: Tăng trưởng kinh tế,
lạm phát, phân phối thu nhập, cải cách tiền lương và cạnh tranh quốc tế …
Trong bối cảnh như vậy, một tiền đề cơ bản có thể giúp Tổng công ty
thép Việt Nam tồn tại và phát triển, đảm bảo được niềm tin cho khách hàng
về chất lượng sản phẩm và dịch vụ, đồng thời không ngừng nâng cao năng
suất là áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000 nhằm tạo nên một môi
trường sản xuất kinh doanh mà trong đó từng cá nhân, ở mọi cấp đều có ý
thức về năng suất – chất lượng. Để làm được điều này thì Tổng công ty phải
làm sao để thoả mãn khách hàng ở tất cả các góc độ, chất lượng, giá cả, tốc
độ, dịch vụ kèm theo hay chăm sóc khách hàng, vì vậy vấn đề tăng năng suất
là rất cần thiết.
Dựa trên kiến thức đã được trang bị và tình hình thực tiễn tại Tổng
công ty thép Việt Nam, em đã quyÕt định lựa chọn đề tài: “ HỆ THỐNG QUẢN
LÝ CHẤT LƯỢNG ISO 9000 - CÔNG CỤ ĐỂ NÂNG CAO NĂNG SUẤT CỦA TỔNG CÔNG
TY THÉP VIỆT NAM ” làm chuyên đề thực tập tốt nghiệp.
Nội dung của chuyên đề gồm 3 phần như sau:
Phần I: Quá trình hình thành và phát triển của Tổng công ty thép Việt Nam.
Phần II: Thực trạng năng suất của Tổng công ty thép Việt Nam khi áp dụng
hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000.
Phần III: Một số giải pháp nhằm nâng cao năng suất ở Tổng công ty thép
Việt Nam.
Mặc dù vậy, do thời gian và kiến thức thực tế chưa thật đầy đủ, nên
bài viết này không thể tránh được những thiếu sót. Vì vậy rất mong nhận
được những ý kiến chỉ bảo của thầy cô giáo và những lời góp ý của những ai
quan tâm, để bài viết này đạt kết quả cao hơn. Qua đây, em còng xin được
gửi lời cám ơn chân thành của mình đến cô giáo Thạc sĩ. Đỗ Thị Đông cùng
Đỗ Tất Công
QTCL 41
5
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
các thầy cô giáo, các cô chú trong Tổng công ty thép Việt nam đã tận tình
hướng dẫn để em hoàn thành bài viết này!
Phần I: Quá trình hình thành và phát triển của Tổng công ty thép Việt
Nam.
1. Sự hình thành và phát triển của Tổng công ty thép Việt Nam.
Thực hiện nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII của
Đảng: “Sắp xếp lại các liên hiệp xí nghiệp, tổng công ty phù hợp với yêu
cầu sản xuất kinh doanh trong cơ chế thị trường”, ngày 7 tháng 3 năm 1994,
Thủ tướng chính phủ đã ban hành Quyết định số 91/TTg về thí điểm thành
lập tập đoàn kinh doanh.
Theo quyết định 91/TTg, tập đoàn kinh doanh phải có Ýt nhất 7 doanh
nghiệp thành viên trở lên và vốn pháp định Ýt nhất là 1000 tỷ đồng, đảm bảo
vừa hạn chế độc quyền, vừa hạn chế cạnh tranh bừa bãi, có thể hoạt động
kinh doanh đa ngành song nhất thiết phải có ngành chủ đạo, mỗi tập đoàn
được tổ chức thành các công ty tài chính để huy động vốn, điều hoà vốn
phục vụ cho yêu cầu phát triÓn của nội bộ tập đoàn hoặc liên doanh với các
đơn vị khác.
Tổng công ty thép Việt Nam, được thành lập theo quyết định số
344/TTg, ngày 4 tháng 7 năm 1994 của thủ tướng chính phủ trên cơ sở hợp
nhất Tổng công ty Thép và Tổng công ty Kim Khí thuộc Bộ công nghiệp
nặng – nay là Bộ công nghiệp. Thực hiện chủ trương của Đảng và nhà nước
về tiếp tục đổi mới, sắp xếp lại các doanh nghiệp nhà nước, đặc biệt là các
Tổng công ty nắm giữ các ngành then chốt của nền kinh tế, ngày 29 tháng 4
năm 1995, Thủ tướng chính phủ ký quyết định số 255/TTg thành lập Tổng
Đỗ Tất Công
QTCL 41
6
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
công ty thép Việt Nam tổ chức hoạt động theo mô hình Tổng công ty Nhà
nước – Tổng công ty 91.
Tổng công ty thép Việt Nam có tên giao dịch đối ngoại là: VIET
NAM STEEL CORPORATION – VSC.
Địa chỉ: số 91 láng hạ, Quận Đống Đa, Thành phố Hà Nội.
Điện thoại: 84-4-8561795; 8561807; 8561814/ Fax: 84-4-8561815
Website: http:// www. vn steel.com
Tổng công ty thép Việt Nam là một pháp nhân kinh doanh, hoạt động
theo luật doanh nghiệp Nhà nước. Điều lệ tổ chức và hoạt động được chính
phủ phê chuẩn tại nghị định số 03/CP ngày 25 tháng 01 năm 1996 do Bộ
KH&ĐT cấp. Tổng công ty thép Việt Nam có vốn do nhà nước cấp, có bộ
máy quản lý điều hành và các đơn vị thành viên, có con dấu theo mẫu quy
định của nhà nước, tự chịu trách nhiệm hữu hạn trong phạm vi số vốn do nhà
nước giao cho quản lý và sử dụng, được mở tài khoản đồng Việt nam và
ngoại tệ tại các ngân hàng trong và ngoài nước theo quy định của pháp luật.
Hiện nay Tổng công ty thép Việt Nam có 14 đơn vị thành viên và 14
đơn vị liên doanh với nước ngoài, tất cả các doanh nghiệp và các liên doanh
đều phân bố trên địa bàn trọng điểm của cả nước.
Tổng công ty thép Việt Nam hoạt động chủ yếu trên các lĩnh vực sau:
- Khái thác quặng sắt, than mỡ và các nguyên liệu trợ dung liên quan
đến công nghiệp sản xuất thép.
- Sản xuất thép, và các kim loại khác, vật liệu chịu lửa, thiết bị, phụ
tùng luyện kim và các sản phẩm thép sau cán.
- Xuất nhập khẩu các sản phẩm thép, phôi thép và phế liệu kim loại
- Kinh doanh và thực hiện các dịch vụ liên quan đến thép, kim loại
khác, quặng sắt và các loại vật tư ( bao gồm cả thứ liệu ) phục vụ
Đỗ Tất Công
QTCL 41
7
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
cho sản xuất thép, xây dựng, cơ khí sữa chữa, chế tạo máy, phụ
tùng và thiết bị ….
- Thiết kế, chế tạo và thi công xây lắp các trang thiết bị phục vụ cho
ngành sản xuất thép và các ngành liên quan khác.
- Đào tạo nghiên cứu khoa học kỹ thuật cho ngành sản xuất thép và
trong lĩnh vực sản xuất vật liệu kim loại.
- Kinh doanh khách sạn và các dịch vụ khác….
2. Mét số đặc điểm chủ yếu của Tổng công ty.
2.1. Đặc điểm về sản phẩm của VSC.
Hiện nay sản phẩm sản xuất trong nước của công ty bao gồm rất nhiều
loại và được phân thành các sản phẩm sau:
+ Sản phẩm dài.
- Thép thanh, thép cuộn, thép tròn trơn và thép vằn.
- Thép dây và thép lưới.
- Thép hình: U, V, T, L
+ Gang đúc, thép đúc chi tiết, ferro
+ Sản phẩm sau cán: Tôn mạ ống thép….
Ngoài ra Tổng công ty còn nhập khẩu các sản phẩm mà trong nước
không sản xuất được nhằm thoả mãn nhu cầu trong nước, sản phẩm nhập
khẩu bao gồm các sản phẩm sau:
+ Sản phẩm dẹt.
- Tấm các loại
- Lá cuộn nóng
- Lá cuộn nguội
- Lá mạ kẽm, mạ thiếc và ống hàn
- Đặc chủng khác …
Đỗ Tất Công
QTCL 41
8
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Ngành thép Việt nam hiện nay chỉ mới sản xuất được các loại thép tròn, tròn
vằn Φ104Φ40 mm, thép dây cuộn Φ64Φ10 mm và thép hình cỡ nhỏ cỡ vừa
phục vụ cho xây dựng và gia công, sản xuất ống hàn, tôn mạ, hình ống
nguội, cắt xẻ từ sản phẩm dẹt nhập khẩu. Các sản phẩm dài sản xuất trong
nước phần lớn được cán từ phôi thép nhập khẩu. Khả năng tự sản xuất phôi
thép trong nước còn nhỏ bé, chỉ đáp ứng được khoảng 25%, còn lại 75% nhu
cầu phôi thép cho các nhà máy cán phải nhập khẩu từ bên ngoài. Trong nước
chưa có nhà máy cán các sản phẩm dẹt ( tấm lá mỏng, cán nóng, cán nguội ).
Chưa có cơ sở tập trung chuyên sản xuất thép đặc biệt phục vô cho chế tạo
cơ khí. Hiện nay mới chỉ sản xuất một số chủng loại thép đặc biệt với quy
mô nhỏ ở một số nhà máy cơ khí và nhà máy thép của Tổng công ty thép
Việt Nam.
2.2. Đặc điểm về thị trường của VSC.
Thị trường tiêu thụ sản phẩm của Tổng công ty Thép chủ yếu là thị
trường trong nước cũng có cả thị trường xuất khẩu nhưng chiếm một lượng
rất Ýt. Thị trường này chủ yếu tập trung ở Hà Nội và thành phố Hồ Chí
Minh chiếm tới 70% sản lượng thép tiêu thụ. Trong đó thành phố Hồ Chí
Minh chiếm 40% lượng tiêu thụ cả nước.
Trong giai đoạn 1997 – 2001, thị trường thép trở lại ổn định đặc biệt
là ở phía nam đã giúp cho các đơn vị thành viên và liên doanh của Tổng
công ty tiêu thụ sản phẩm và sản xuất tương đối thuận lợi. Sở dĩ có được
thuận lợi đó là do chính phủ đã có những chính sách kinh tế đúng đắn trong
thời gian qua như chính sách bảo hộ sản xuất thép trong nước và tăng cường
các biện pháp kích cầu trong đầu tư xây dựng cơ bản. Những chính sách và
biện pháp này đã góp phần ổn định giá cả trên thị trường và tăng sản lượng
tiêu thụ sản phẩm thép cán các loại của Tổng công ty. Mức tăng trưởng và
lưu thông thép trong các năm qua được thể hiện trong Biểu1.
Đỗ Tất Công
QTCL 41
9
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Biểu1: Mức tăng trưởng và lưu thông thép của VSC trong giai đoạn
1997 - 2001.
0
500
1000
1500
2000
2500
3000
3500
4000
1997 1998 1999 2000 2001
S¶n lîng thÐp x©y dùng
Nhu cÇu thÐp x©y dùng
trong c¶ níc
Nhu cÇu thÐp c¸c lo¹i cña
c¶ níc
Nguồn: Phòng Kinh Doanh – Xuất Nhập Khẩu, của VSC.
Trong tổng sản lượng thép tiêu thụ của Tổng công ty thì tỷ trọng
tham gia của khối sản xuất chiếm 25,3%, khối lưu thông chiếm 31,9% và
khối liên doanh chiếm 42,8%. Nhìn chung hiệu quả hoạt động ở cả 3 khối
chuyên ngành sản xuất, lưu thông và liên doanh có sự chuyển biến tương đối
đồng đều. Với công ty thép Miền Nam vẫn giữ được vai trò của mình là đơn
vị sản xuất kinh doanh khá nhất của VSC, công ty đã xuất khẩu sang thị
trường Campuchia được 6400 tấn thép cán và sản phẩm sau cán, đã tổ chức
Đỗ Tất Công
QTCL 41
10
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
khảo sát thị trường IRẮC và mét số nước để đẩy mạnh xuất khẩu trong thời
gian tới. Do tổ chức tốt công tác thị trường, tăng cường quảng cáo chào
hàng, đẩy mạnh quản lý sản xuất, áp dụng các giải pháp kỹ thuật, công nghệ
tiên tiến, áp dụng các hệ thống quản lý chất lượng tiên tiến …… nên sản
phẩm của công ty cạnh tranh tốt trên thị trường, đảm bảo sản xuất kinh
doanh có hiệu quả gần tương đương với khối liên doanh.
Công ty Gang thép Thái Nguyên vẫn tiếp tục đẩy mạnh được công tác
thị trường, tổ chức tốt hơn công tác tổ chức sản xuất nhất là quản lý tốt đầu
vào, phấn đấu tiết kiệm chi phí, hạ thấp được một số chỉ tiêu hao vật tư,
năng lượng trong sản xuất … do đó hoạt động sản xuất kinh doanh dần có
hiệu quả.
Với khối lưu thông nhìn chung còn lúng túng về định hướng phát
triển, tuy vậy đã bám sát thị trường, tổ chức kinh daonh có lãi, tuy số lãi còn
khiêm tốn. Một yếu kém của khối lưu thông cho đến nay vẫn chưa khắc
phục được mặc dù Tổng công ty đã có nhiều biện pháp hỗ trợ, đó là lượng
thép nội tiêu thụ kém, lượng thép nội mà các đơn vị lưu thông tham gia tiêu
thụ chỉ chiếm 22,4% so với tổng lượng thép do các đơn vị sản xuất và liên
doanh bán ra, có 2 đơn vị luôn duy trì được thị phần kinh doanh thép nội
tương đối cao là công ty Kim Khí Bắc Thái 81%, công ty Kim Khí Miền
Trung 45,7% số còn lại chỉ đạt 30%.
Đối với các công ty liên doanh thì sản lượng sản xuất thép cán đều
tăng trưởng khá như: VINAKYOEI tăng 18,7%, VPS tăng 12,1%,
NATSTEELVINA tăng 14,7%, VINAUSTEEL tăng 38,7%, VINAPIPE
tăng 10%, Tây Đô tăng 28%, các liên doanh tôn mạ sản lượng tăng 21,4%,
còn liên doanh ống thép VINGAL vẫn tiếp tục gặp khó khăn trong năm nay
do thị trường tiêu thụ hạn hẹp.
2.3. Đặc điểm về cơ cấu tổ chức của Tổng công ty.
Đỗ Tất Công
QTCL 41
11
Chuyờn thc tp tt nghip
2.3.1. C cu t chc ca Tng cụng ty.
Tng cụng ty thộp Vit Nam c chia thnh 3 khi sau:
Khi I: l khi sn xut gm cú 5 n v thnh viờn, chuyờn sn xut cỏc
sn phm thộp, xõy dng, lp t cỏc cụng trỡnh liờn quan n ngnh thộp.
Khi II: l khi kinh doanh ( cỏc cụng ty thng mi ) gm cú 7 n v
thnh viờn cú chc nng kinh doanh cỏc sn phm thộp, nguyờn nhiờn liu
luyn kim v nhp khu cỏc loi thộp cha sn xut c.
Khi III: l khi s nghip gm cú 2 n v thnh viờn vi chc nng o
to v nghiờn cu khoa hc k thut cho ngnh thộp.
S 1: C cu t chc ca Tng cụng ty thộp Vit Nam.
Tt Cụng
QTCL 41
12
Hội đồng quản trị
Ban kiểm soát
Tổng giám đốc
Cơ quan văn phòng
Công ty Gang Thép Thái Nguyên
Công ty Kim Khí TP. Hồ Chí Minh
Công ty Kim Khí Hải Phòng
Công ty Cơ Điện Luyện Kim
Công ty Thép Đà Nẵng
Công ty VL Chịu Lửa & Khác Thác
Đất Sét Trúc Thôn
Công ty Thép Miền Nam
Công ty Kim Khí Hà Nội
Công ty Kim Khí Bắc Thái
Công ty KD Thép & Thiết Bị
Công Nghiệp
Công ty Kim Khí & VTTH Miền
Trung
Công ty KD Thép & Vật T Hà Nội
Viện Luyện Kim ĐenTrờng ĐT Nghề CĐ Luyện Kim
Khối I
Khối II
Khối III
Chuyờn thc tp tt nghip
2.3.2. C cu t chc c quan vn phũng ca Tng cụng ty.
C cu t chc qun lý doanh nghip ca Tng cụng ty thộp Vit
nam theo mụ hỡnh trc tuyn chc nng c cu qun tr ny ang c ỏp
dng ph bin hin nay. C th c th hin thụng qua s 2.
S 2: S t chc c quan vn phũng Tng cụng ty.
Ghi chú: Qun lý hnh chớnh.
Qun lý cht lng.
Tt Cụng
QTCL 41
Tổng giám đốc
Phòng kế toán - tàI chính
Hội đồng quản trị
Phòng kinh doanh xnk
Phòng tổ chức - lao động
Trung tâm hợp tác lao
động nớc ngoài
Phó tổng giám đốc
Văn phòng
Phó tổng giám đốc
Ban kiểm soát
Phòng kỹ thuật
Phòng kế hoạch - đầu t
Quản lý chất l:ợng
13
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
2.4. Đặc điểm về lao động của VSC.
Nếu như vốn và mô hình tổ chức sản xuất kinh doanh có vai trò quan
trọng không thể thiếu thì vấn đề nhân sự lại đóng vai trò quyết định cho kết
quả thành bại đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng công ty. Hiện
nay tổng số lao động của toàn Tổng công ty là 19000 người, trong đó khối
sản xuất chiếm 85,7%, khối thương mại chiếm 14,3%. Thu nhập bình quân
trong Tổng công ty năm vừa qua là 1.371.342 đồng/ người/ tháng. Trong đó
công ty Gang thép Thái Nguyên có số lao động đông nhất chiếm 2/3 sè lao
động trong toàn Tổng công ty.
Theo số liệu thống kê số cán bộ công nhân viên có trình độ đại học và
trên đại học chiếm tỷ lệ 8% trong tổng số lao động toàn Tổng công ty, với
nguồn cung cán bộ, công nhân kỹ thuật lành nghề 3/7 chủ yếu từ trường đào
tạo nghề cơ điện và luyện kim nên chất lượng nguồn cung này cũng chưa
thật đảm bảo. Mặc dù được sự đầu tư và quan tâm của nhà nước nhưng hiện
nay Tổng công ty đang thiếu những chuyên gia có trình độ cao và công
nhân tay nghề giỏi. Nguồn nhân lực của Tổng công ty được thể hiện trong
biểu 2.
Biểu 2: Nguồn nhân lực Tổng công ty năm 2002.
Đỗ Tất Công
QTCL 41
14
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Nguồn: Phòng tổ chức lao động, Tổng công ty.
Với chủ trương tinh giảm bộ máy quản lý để hoạt động linh hoạt hơn,
hiệu quả hơn đồng thời cũng không ngừng nâng cao chất lượng nguồn nhân
lực để đáp ứng được những yêu cầu khắt khe của thị trường, và tạo ra được
sức hấp dẫn với người lao động như: chính sách ưu đãi cán bộ khoa học,
quan tâm đến đời sống văn hoá của CBCNV, phấn đấu nâng cao thu nhập
bình quân cho người lao động ở cả 3 miền Bắc, Trung, Nam. Tuy nhiên
công tác nhân sự cũng còn nhiều điểm hạn chế như:
- Do số lượng lao động quá đông so với yêu cầu sản xuất dẫn đến
tình trạng sử dụng lao động chưa hợp lý, năng suất lao động chưa
cao.
- Người lao động chưa có khả năng thích nghi với cơ chế thị trường
do đặc thù về tính chất hoạt động trước đây chỉ dựa vào chỉ tiêu
của nhà nước.
- Thiết bị công nghệ sản xuất lạc hậu, công suất nhỏ dẫn đến các chi
phí tiêu hao cao, năng suất lao động, chất lượng sản phẩm thép cán
thấp……
Đỗ Tất Công
QTCL 41
Danh mục Số lượng
(người )
Tuổi bình
quân (năm)
Ghi chó
Tổng sè CBCNV. 19000
Trong đó:
- Trên đại học
- Đại học và cao đẳng.
- Trung cấp KT & NV
- Công nhân kỹ thuật
- Lao động khác.
8
2779
2410
10796
3007
46
42
39
35
34
15
Chuyờn thc tp tt nghip
2.5. c im v cụng ngh mỏy múc thit b.
2.5.1. Dõy chuyn sn xut ca khi sn xut.
Hin nay a s cỏc cụng ty thnh viờn ca Tng cụng ty dựng dõy
chuyn cụng ngh sn xut chu trỡnh ngn n gin, ngoi tr cụng ty Gang
thộp Thỏi Nguyờn l c s duy nht c thit k theo cụng ngh sn xut
khộp kớn. S dõy chuyn cụng ngh c th hin trong s 3.
S 3: S dõy chuyn cụng ngh ca VSC.
2.5.2. Cụng ngh khai thỏc v chun b nguyờn vt liu cho luyn kim.
Hin nay, trong ton Tng cụng ty thỡ cụng ty Gang thộp Thỏi nguyờn
qun lý 6 m nguyờn liu, vi mc ớch khai thỏc phc v cho quỏ trỡnh sn
xut thộp khộp kớn t nguyờn liu u vo cho n sn phm cui cựng.
Cụng ngh khai thỏc hin nay ch yu l khai thỏc l thiờn, nú bao gm:
Tt Cụng
QTCL 41
Nguyên vật liệu
Gang
Sản phẩm sau cán
Thành phẩm thép cán
Phôi thép
Cán thép
Sản phẩm cuối cùng
Thép
Lò cao Lò hồ quang Đúc liên tục
Gia công
Gia
công
Gia
công
16
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
khoan nổ mìn, xúc bốc bằng máy xúc và máy ủi, vận chuyển bằng ôtô, tàu
điện … Quặng và đất đá được vận chuyển về nhà máy tuyển khoáng.
Tại đây quặng được tuyển sạch theo công nghệ tuyển ướt và cuối cùng
quặng sạch được vận chuyển về công ty để cung cấp cho lò cao. So với thế
giới công nghệ này đã lạc hậu và tài sản cố định chỉ còn giá trị khoảng 1 tỷ
đồng VN. Tổng sản lượng khai thác trong giai đoạn 2000 – 2001 chỉ đạt
915.500 tấn/ năm. Ngoài ra công ty Gang thép Thái nguyên còn quản lý lò
luyện than cốc, xí nghiệp sản xuất vật liệu chịu lửa, xÝ nghiệp sản xuất hợp
kim sắt, nhưng nhìn chung công nghệ chỉ là công nghệ cổ điển, lò nung thế
hệ cũ, năng lực sản xuất thấp so với nhu cầu thị trường và tiêu hao nhiều
nhiên liệu.
2.5.3. Trình độ công nghệ luyện Gang.
Trong toàn ngành thép chỉ có công ty Gang thép Thái Nguyên có nhà
máy luyện gang với 3 lò cao, dung tích hữu Ých 100 m
3
/ lò, đa số các lò có
kết cấu giống nhau, công ty còn có phân xưởng đúc gang với 2 lò quibilô,
năng suất mỗi lò 3 tấn / h, mỗi lò nấu gang có công suất 15 tấn / mẻ. Tuy
nhiên các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật còn thấp, nguyên liệu quặng được sử
dụng cho lò cao đã bỏ qua nhiều yêu cầu kỹ thuật, tiêu hao nhiên liệu, phụ
gia và lượng xỉ thải ra nhiều do công nghệ tuyển sơ sài, công nghệ sử dụng
đã cũ và khó có khả năng cơ giới hoá, tự động hoá.
2.5.4. Trình độ công nghệ luyện thép.
Tổng công ty thép Việt Nam có tất cả 22 lò điện hồ quang cỡ nhỏ
được chế tạo tại Trung Quốc và Việt Nam, công suất là 30 tấn/ mẻ. Các lò
này trực thuộc quản lý của công ty thép Miền Nam và công ty thép Thái
Nguyên là chủ yếu. Cuối năm 2001 công ty Gang thép Thái Nguyên đưa
Đỗ Tất Công
QTCL 41
17
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
vào sử dụng lò điện hồ quang luyện thép bằng phối liệu 50% nước gang
láng. Do nguồn thép phế ở nước ta thiếu, chất lượng thép phế rất phức tạp
nhiều sét gỉ. Ngoài ra công tác chuẩn bị nguyên vật liệu còn sơ sài dẫn đến
thời gian nấu luyện kéo dài, chi phí năng lượng tăng, các chỉ tiêu kinh tế kỹ
thuật đạt thấp.
2.5.5. Trình độ công nghệ cán thép.
Tổng công ty hiện có 17 máy cán thép chế tạo chủ yếu tại Nhật, Hàn
quốc, Đài loan và Việt nam, dùng để sản xuất các sản phẩm thép dài ( thép
thanh, thép tròn cuộn và thép hình ) được đặt tại các nhà máy của Tổng công
ty và các công ty liên doanh. Trong đó công ty thép Miền Nam gồm các
phân xưởng cán thép đặt tại: Nhà máy thép Biên Hoà có công suất đạt
150000 tấn/ năm, sản phẩm chủ yếu là thép thanh tròn Φ12 4Φ24 và thép
dây Φ8, Φ10. Nhà máy thép Nhà Bè có công suất đạt 120000 tấn / năm, nhà
máy thép Thủ Đức có công suất máy cán đạt 120000 tấn / năm …
Do có sự đầu tư mới nên khối liên doanh có công nghệ khá hiện đại,
đặc biệt là 2 máy cán thép liên tục của 2 công ty liên doanh là VPC và
VINA KYOEI, với mức độ tự động hoá cao, ổn định về chất lượng sản
phẩm. Còn các máy cán thép còn lại trong Tổng công ty thì đã hoạt động
nhiều năm nên thiết bị công nghệ lạc hậu cần phải được bảo dưỡng và thay
thế.
2.5.6. Trình độ công nghệ sản xuất các sản phẩm sau cán.
Tổng công ty có một số dây chuyền sản xuất ống thép hàn đường
kính nhỏ, dây chuyền mạ kẽm liên tục và bán liên tục kiểu nhúng nóng, công
nghệ để sản xuất sản phẩm sau cán chỉ đạt mức trung bình. Ngoài ra còn một
số dây chuyền cắt xẻ thép tấm lá, kéo dây, đan lưới quy mô, công suất nhỏ,
nhìn chung công nghệ chỉ đáp ứng được các yêu cầu thông dụng còn đối với
Đỗ Tất Công
QTCL 41
18
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
các nhu cầu cao cấp khác thì chưa có cơ sở nào đáp ứng được do công nghệ
đã lạc hậu và thiếu đồng bộ.
2.5.7. Chiến lược đổi mới và phát triển KHCN của VSC.
Với trình độ công nghệ, máy móc thiết bị còn thấp kém trong toàn
ngành thép do sự đầu tư không đồng bộ, mất cân đối giữa khâu luyện và cán,
giữa thượng nguồn (sản xuất phôi ) và hạ nguồn ( cán thép ). Đòi hỏi Tổng
công ty phải có những chiến lược khoa học công nghệ trong từng thời kỳ.
Đối với giai đoạn 2001 – 2005 phải lựa chọn hướng đổi mới công nghệ cho
sản xuất thép, như lựa chọn công nghệ ưu tiên cho sản xuất phôi, đồng thời
thúc đẩy việc chuyển giao kết quả nghiên cứu và triển khai.
Với giai đoạn 2005 – 2010 ngành thép nâng cao trình độ công nghệ
và năng lực cạnh tranh của các nhà máy trong nước, nâng cao trình độ năng
lực của cán bé KHCN, áp dụng công nghệ luyện kim hiện đại sử dụng công
nghệ đúc liên tục và công nghệ cán thép liên tục, phải sản xuất được một số
mác thép có chất lượng cao và thép hợp kim ( thay thế hàng nhập khẩu ), áp
dụng được những thành tựu mới nhất của ngành luyện kim thế giới.
Đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng về số lượng và chất lượng của các
sản phẩm thép trên thị trường, Tổng công ty thép đã đưa ra kế hoạch phát
triển tổng thể ngành thép giai đoạn 2001 - 2005 và nó được thể hiện trong
biểu3.
Đỗ Tất Công
QTCL 41
19
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Biểu 3: Một số dự án lớn giai đoạn 2001 – 2005.
Nguồn: Phòng kế hoạch - đầu tư, VSC.
2.6. Tình hình nguyên, nhiên vật liệu.
2.6.1. Nguồn nguyên, nhiên vật liệu trong nước.
Do nhu cầu về thép trong mấy năm gần đây tăng nhanh và tình hình
cung cấp nhiên liệu, nguyên liệu trên thị trường luôn có sự biến động, điều
đó dẫn đến nguồn nguyên liệu cung cấp cho các đơn vị thành viên luôn
thiếu. Với công ty Gang thép Thái Nguyên là đơn vị duy nhất sản xuất thép
khép kín và được nhà nước giao cho quản lý và khai thác các mỏ nguyên vật
liệu nên tình hình nguyên vật liệu đầu vào cho sản xuất phần nào được quan
tâm. Sản lượng khai thác từ các mỏ do công ty Gang thép Thái Nguyên
quản lý phục vụ cho luyện kim được thể hiện trong biểu 4.
Biểu 4: Sản lượng nguyên vật liệu khai thác được của công ty Gang
thép Thái Nguyên.
Đỗ Tất Công
QTCL 41
Tên Dự án Công suất dự
kiến ( T/năm )
Mặt hàng sản xuất Địa điểm năm
vào sản xuất
Nhà máy cán
thép
300.000 Thép cây và cuộn
cho xây dựng
Thái nguyên –
2003
Nhà máy cán
nguội
210.000 Thép băng cán nguội Phú mỹ – 2004
Nhà máy thép 500.000 Phôi thép, Thép cây
và thép cuộn
Phú mỹ – 2005
Nhà máy thép
cán
250.000 Thép cây và cuộn
cho xây dựng
Liên chiểu –
2004
Nhà máy sản
xuất phôI
500.000 Phôi thép vuông Quảng ninh –
2003
Nhà máy sắt
xốp
1.200.000 Sắt xốp đóng bánh
nóng
Vũng tàu – 2003
20
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Đơn vị: tấn/ năm
STT Danh Mục Sản lượng
(2001-2002)
1. Má than Làng Cẩm:
- Má than Nam Làng Cẩm
- Má than Cách chìm Phấn Mễ
40.000
50.000
2. Má than bắc Làng Cẩm 50.000
3. Mỏ sắt Trại Cau 400.000
4. Mỏ đất chịu lửa và Sa Mốt 5.500
5. Mỏ đá Núi Voi 210.000
6. Mỏ QuăcZit 23.000
Nguồn: Phòng kỹ thuật Tổng công ty thép.
Mặt khác do chất lượng của nguyên vật liệu đầu vào, chất trợ dung
không đảm bảo được các yêu cầu kỹ thuật dẫn đến tiêu hao nhiều nhiên liệu
và chất lượng sản phẩm không được đảm bảo. Trong khi đó thép sắt vụn là
nguồn nguyên liệu chiến lựơc của các đơn vị sản xuất, nhưng việc thu mua
sắt thép phế liệu gặp nhiều khó khăn và ngày càng trở nên khan hiếm cộng
vỡi chất lượng thép phế kém, lượng gỉ cao làm cho các đơn vị không phát
huy hết được công suất hiện có, phải hoạt động cầm chừng. Ví dụ như công
ty thép Thái Nguyên dù có cố gắng hết sức thì chỉ mua được khoảng 80.000
tấn thép phế liệu hàng năm trong khi đó khối sản xuất ngoài VSC có thể thu
mua được 160.000 tấn thép phế do họ linh hoạt hơn trong khâu thanh toán.
Song song với những khó khăn trên thì các đơn vị còn phải đối mặt với
nguồn cung nguyên phụ liệu như than mỡ, quặng sắt., khí thiên nhiên ….
ngày càng cạn kiệt do khai thác quá mức. Do nguồn cung trong nước không
đảm bảo dẫn đến các đơn vị thành viên phải tìm đến các nguồn cung từ nước
ngoài.
2.6.2. Nguồn nguyên liệu nhập khẩu từ nước ngoài.
Đỗ Tất Công
QTCL 41
21
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Nguồn cung cấp nguyên liệu, nhiên liệu chủ yếu từ Ucraina, Nga
tiếp đến là Đài loan, Nhật Bản, Hàn quốc, Malayxia. Các mặt hàng nhập
khẩu bao gồm như: Thép phế, đầu mẫu thép tấm dày nhập từ Nhật Bản và
Malayxia, phôi thép nhập từ Nga và Ucraina tiếp đến là phôi phế liệu, phế
thép từ phá dở tàu cũ, phế liệu từ đường ray xe lửa, các loại trục …. được
nhập từ các nước còn lại. Tổng sản lượng nguyên vật liệu nhập khẩu toàn
ngành thép được thể hiện trong biểu 5.
Biểu 5: Tổng sản lượng nguyên vật liệu nhập khẩu của VSC.
Đơn vị: tấn
STT Danh Mục Năm 2001 Năm 2002
1. Phôi thép:
- Sản xuất trong nước.
- Nhập khẩu.
2.076.364
407.000
1.669.364
2.409.000
420.000
1.936.000
2. Thép thương phẩm 3.890.000 4.512.000
3. Thép phế:
- Phôi thép phế liệu.
- Phế thép nhập khẩu cho
luyện thép.
- Phế thép mua trong nước.
745.000
216.000
257.000
272.000
796.000
250.000
276.000
270.000
4. Gang đúc 9.679 11.000
Nguồn: Phòng kinh doanh – XNK, VSC.
Công ty Gang thép Thái Nguyên trước đây xuất khẩu được một số
lượng phôi thép cán và gang sang Thái lan, thì hiện nay các công ty sản xuất
thành viên và liên doanh của Tổng công ty hàng năm phải nhập khẩu trên
1,5 triệu tấn phôi thép. Riêng các đơn vị sản xuất thuộc VSC chỉ sản xuất
được một lượng phôi hạn chế đáp ứng nhu cầu của mình và vẫn phải sử
dụng thêm 30%440% nguyên liệu phôi ngoại nhập. Còn các công ty liên
Đỗ Tất Công
QTCL 41
22
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
doanh sản xuất thép cán thì phải sử dụng 100% phôi thép ngoại nhập, ngoài
ra các công ty sản xuất và liên doanh của VSC hàng năm phải tự nhập khẩu
các nguyên liệu khác như: than điện cực, gạch chịu lửa, pherô các loại và
kim loại màu ( đồng, chì, kẽm, nhôm … ) …. để phục vụ cho sản xuất.
2.7. Tình hình tiêu thụ sản phẩm của Tổng công ty.
2.7.1. Đối với các đơn vị thành viên VSC.
Hiện nay, ở Tổng công ty thép Việt nam đang tồn tại các hình
thức lưu thông chủ yếu sau:
- Sản phẩm từ nhà sản xuất ( nhập khẩu ) đến thẳng hộ tiêu dùng,
hình thức này chủ yếu là từ các công ty liên doanh bán trực tiếp
sản phẩm tới các công trình lớn khi tham gia đấu thầu.
- Sản phẩm từ nhà sản xuất ( nhập khẩu ) đến hộ tiêu dùng thông
qua một công ty thương mại.
- Sản phẩm từ nhà sản xuất ( nhập khẩu ) đến hộ tiêu dùng thông
qua các chi nhánh, cửa hàng, đại lý …
Các đơn vị sản xuất của VSC đang áp dụng phương thức bán hàng giống
nhau, phần lớn hàng bán qua các công ty thương mại của VSC và các công
ty TNHH của tư nhân, một phần nhỏ được bán trực tiếp đến các công trình
và bán lẻ thông qua chi nhánh hoặc cửa hàng của công ty. Tất cả các kênh
phân phối đều được thực hiện theo nguyên tắc “ mua đứt bán đoạn ”, tuy
nhiên để bán được nhiều hàng các đơn vị đều có chính sách bán hàng trả
chậm, khuyến mại và chịu tiền cước vận chuyển, để khuyến khích khách
hàng tiêu thụ các sản phẩm thép của mình các công ty thành viên đều có chế
độ trích triết khấu dành cho các công ty thương mại. Tình hình tiêu thụ của
các đơn vị thành viên được thể hiện trong biểu 6.
Biểu 6: Sản lượng và thị phần tiêu thụ của các đơn vị thành viên VSC.
Đỗ Tất Công
QTCL 41
23
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Nguồn: Phòng kinh doanh – XNK của VSC.
Tổng sản lượng tiêu thụ các sản phẩm thép cán, thép xây dựng của
các đơn vị thành viên đều tăng trong vài năm trở lại đây. Số lượng sản phẩm
thép tiêu thụ trực tiếp đến hộ tiêu dùng của công ty Gang thép Thái nguyên
không đáng kể cho dù công ty đã có chi nhánh tại Hà Nội, Vinh và các cửa
hàng bán lẻ. Riêng 2 công ty thép Miền Nam vầ thép Đà Nẵng đã bán trực
tiếp sản phẩm của mình với tỷ lệ khá lớn khoảng 23% sản lượng tiêu thụ.
Khách hàng chính của công ty thép Miền Nam là công ty thép Việt ( năm
2002 tiêu thụ 185.000 tấn chiếm 57,5% sản lượng thép của SSC ), khách
hàng của công ty Gang thép Thái Nguyên là doanh nghiệp kim khí Thái
Hưng ( năm 2002 tiêu thụ 35.141 tấn chiếm 26,1% sản lượng thép TISCO )
Đỗ Tất Công
QTCL 41
Năm 2002
Sản lượng
( tấn )
Tỷ lệ
(%)
Công ty Gang thép TN
- Các công ty lưu thông VSC.
- Các công ty TNHH tư nhân.
- Bán Trực tiếp ( chi nhánh ).
- Các hộ tiêu thụ khác.
- Tổng số:
41.710
71.161
11.984
6.045
130.900
31,86
54,36
9,16
4,62
Công ty thép Miền
Nam
- Các công ty lưu thông VSC.
- Các công ty TNHH tư nhân.
- Các công ty Thương Mại
- Bán trực tiếp.
- Các hộ tiêu thụ khác.
- Xuất khẩu
- Tổng sè:
33.530
151.587
26.817
61.251
103
1.721
275.669
12,19
55,12
9,75
2,27
0,04
0,63
24
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
và trung tâm dịch vụ thương nghiệp xây lắp Thái Nguyên ( năm 2002 tiêu
thụ 20.000 tấn chiếm 15,3% sản lượng thép TISCO ).
2.7.2. Đối với các công ty liên doanh VSC.
Các công ty liên doanh cũng có phương thức bán hàng tương tự
như các công ty sản xuất thép thành viên của VSC, tuy nhiên cơ cấu thị phần
cho khách hàng lại khác. Sản lượng tiêu thụ hàng năm của các công ty đều
tăng ( trừ công ty VINAPIPE ). Hầu hết các công ty liên doanh đều đặt chi
nhánh ở các thành phố lớn, vấn đề quảng cáo sản phẩm của các công ty trên
các phương tiện thông tin đại chúng hoặc bằng áp phích lớn ở những nơi
thuận lợi rất được chú trọng, chính điều này đã đem lại hiệu quả kinh doanh
cho một số công ty. Như công ty thép VINAU STEEL về chất lượng, bề mặt
hình thức bên ngoài không hơn thép của công ty thép VPS và VINA
KYOEI, thậm chí còn kém hơn nhưng lại có giá bán cao nhất và được khách
hàng tin cậy. Sở dĩ có được kết quả kết quả đó là nhờ làm tốt công tác tiếp
thị, có chính sách khuyến mại thoả đáng cho khách hàng. Do sản phẩm thép
có chất lượng tốt, ổn định, có uy tín trên thị trường nên các công ty này dễ
trúng thầu cung cấp thép cho các công trình xây dựng lớn. Thép xây dựng
của khối liên doanh đã chiếm lĩnh hầu hết thị phần các hộ tiêu dùng, đặc biệt
là thép tròn cuộn Φ6, Φ8 hiện đã đứng vững trên thị trường bởi uy tín chất
lượng cao. Tình hình tiêu thụ sản phẩm của khối liên doanh được thể hiện
trong biểu 7.
Biểu 7: Sản lượng và thị phần của khối liên doanh VSC.
Năm 2002
Đỗ Tất Công
QTCL 41
25