Tải bản đầy đủ (.doc) (97 trang)

luận văn kỹ thuật môi trường Thiết kế hệ thống xử lý khí thải từ nguồn thải của nhà máy sản xuất ximăng Yên Bình, huyện Yên Bình, tỉnh Yên Bái

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.34 MB, 97 trang )

Đồ án tốt nghiệp kỹ sư -1- Ngành : Kỹ thuật môi trường
ĐẶT VẤN ĐỀ
Việt Nam là nước đang phát triển đang tiến hành công cuộc công nghiệp
hóa và hiện đại hóa đất nước, do đó sản xuất công nghiệp sẽ đóng vai trò trụ
cột của nền kinh tế. Ngày càng có nhiều khu công nghiệp lớn nhỏ ra đời tạo
nên những thay đổi tích cực trong việc tạo công ăn việc làm và nâng cao đời
sống người dân. Bên cạnh những ưu điểm đã mang lại, ngành công nghiệp
còn tại ra một sức ép về ô nhiễm môi trường rất lớn. Ô nhiễm nước thải và
đặc biệt là khí thải từ khu công nghiệp ảnh hưởng xấu tới đời sống người
dân sinh sống ở khu vực xung quanh đang là vấn đề nhận được rất nhiều sự
quan tâm. Ô nhiễm môi trường không khí có tác động xấu đối với sức khoẻ
con người (đặc biệt là gây ra các bệnh đường hô hấp), ảnh hưởng đến các hệ
sinh thái và biến đổi khí hậu (hiệu ứng "nhà kính", mưa axớt và suy giảm
tầng ụzụn) Cụng nghiệp hoá càng mạnh, đô thị hoá càng phát triển thì
nguồn thải gây ô nhiễm môi trường không khí càng nhiều, áp lực làm biến
đổi chất lượng không khí theo chiều hướng xấu càng lớn, yêu cầu bảo vệ
môi trường không khí càng quan trọng.
Tại những nhà máy sản xuất xi măng, khói thải từ nhà máy do đốt nhiên
liệu có chứa, bụi, khí CO
2
, CO, SO
2
… đã gây ra những tác động xấu như:
làm hạn chế tầm nhìn do khói bụi, tăng nguy cơ mắc các bệnh về đường hô
hấp của người dân sống xung quanh. Nếu khí thải không được xử lý trước
khi thải ra môi trường và việc xây dựng các ống khói với các độ cao không
hợp lý sẽ gây ra những vấn đề ô nhiễm không khí nghiêm trọng.
Nhà máy xi măng Yên Bình là một trong những nơi sản xuất xi măng lớn
của cả nước. Tuy nhiên do chưa chú trọng vào vấn đề môi trường nờn đó
gây nên ô nhiễm không khí xung quanh khu vực nhà máy. Xuất phát từ nhu
cầu thực tế giảm tải lượng ô nhiễm không khí thải ra môi trường xung


quanh, em đã lựa chọn đề tài: “Thiết kế hệ thống xử lý khí thải từ nguồn
Sinh Viên : Nguyễn Văn Dương Lớp :49 MT
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư -2- Ngành : Kỹ thuật môi trường
thải của nhà máy sản xuất ximăng Yên Bình, huyện Yên Bình, tỉnh Yờn
Bỏi” với các nhiệm vụ như sau:
- Tính toán thiết kế hệ thống xử lý khí thải và bụi trước khi thải qua
ống khói ra ngoài không khí
- Tính toán và thiết kế độ cao ống khói thải hợp lí làm giảm tác động
tới khu dân cư sống xung quanh
Sinh Viên : Nguyễn Văn Dương Lớp :49 MT
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư -3- Ngành : Kỹ thuật môi trường
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN KHU VỰC NGHIÊN CỨU
1.1 Giới thiệu đặc điểm công trình
1.1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu
Yên Bình là huyện miền núi nằm ở phía đông nam tỉnh Yờn Bỏi. Trung tâm
huyện cách thành phố Yờn Bỏi 8Km về phía đông nam, cách thủ đô Hà Nội
170Km về phía tây bắc, phía đông nam giáp huyện Đoan Hùng của tỉnh Phú
Thọ, phía tây nam giáp thành phố Yờn Bỏi, phía tây bắc giáp thành phố Yờn
Bỏi, huyện Trấn Yên và Huyện Văn yên, phía đông bắc giáp huyện Hàm
Yên của tỉnh Tuyên Quang, phía bắc giáp huyện Lục Yờn. Trờn địa bàn có
tuyến quốc lộ 70 từ Hà Nội đi Yờn Bỏi và đi Lào Cai chạy qua trung tâm và
một số xã của huyện. Huyện Yên Bình có tổng diện tích tự nhiên là
77.319,67 ha trong đó diện tích đất nông nghiệp có 57.690,43 ha chiếm
74,61% tổng diện tích tự nhiên. Yên Bình nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới
gió mùa có nhiệt độ trung bình hàng năm là 22,9
o
C. Lượng mưa bình quân
hàng năm là 2.121,2mm, số ngày mưa trung bình là 136 ngày, tập trung từ
tháng 5 đến tháng 9 hàng năm. Độ ẩm trung bình là 37% và không có sương
muối. Do đặc điểm là huyện có diện tích mặt nước nhiều (hồ Thác Bà trên

15.000 ha) nên khí hậu vùng này mang tính chất vùng hồ: mùa đông ít lạnh,
mùa hè mát mẻ, thuận lợi cho việc phát triển nông, lâm nghiệp, trồng rừng
phòng hộ và rừng nguyên liệu; trồng cây công nghiệp chè, cao su, cây ăn
quả và là tiềm năng để phát triển ngành nuôi trồng thuỷ sản, phát triển du
lịch dịch vụ.
Yên Bình nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa có nhiệt độ trung bình
hàng năm là 22,9
o
C. Độ ẩm trung bình là 37% và không có sương muối.
-Vận tốc gió trung bình là 1.6 m/s.
- Hướng gió chính là hướng đông nam
Địa hình của huyện Yên Bình khá phức tạp, với đặc điểm địa hình
chuyển tiếp từ Trung du lên miền núi, địa hình cao dần từ Đông Nam
lên Tây Bắc được tạo bởi hai dãy núi: Cao Biền nằm phía tả ngạn sông
Sinh Viên : Nguyễn Văn Dương Lớp :49 MT
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư -4- Ngành : Kỹ thuật môi trường
Chảy ( phía Đông hồ Thác Bà) và Con Voi nằm phía hữu ngạn sông
Chảy( phía Tây hồ Thác Bà ).
Nhà máy xi măng Yên Bình được xây dựng gần hồ Thác Bà và nằm kề với
quốc lộ 70 thuộc thị trấn Yên Bình, huyện Yên Bình, tỉnh Yờn Bỏi. Đõy
được coi là địa điểm lý tưởng để xây dựng nhà máy xi măng, do nơi đây hội
tụ đầy đủ những điều kiện về nguồn nguyên liệu dồi dào, giao thông thuận
tiện và nguồn lao động phong phú. Đá vôi, nguyên liệu chính để sản xuất xi
măng, được khai thác từ mỏ đá Mông Sơn, với trữ lượng trên 100 triệu tấn
và hàm lượng CaO cao (trung bình đạt 54,15%); Mỏ đất sét tại xã Hợp Minh
và Giới Phiên, thành phố Yờn Bỏi cú trữ lượng 10 triệu tấn là nguồn nguyên
liệu đảm bảo cho Công ty hoạt động lâu dài và sản xuất ra nhiều chủng loại
xi măng mác cao có chất lượng ổn định.
Nhà máy xi măng Yên Bình sản xuất clinker để sản xuất xi măng. Dây
chuyền sản xuất xi măng lò quay công suất 910.000 tấn/năm đang vận hành

hết tốc lực để cung cấp đủ xi măng cho thị trường.
1.2 Đặc điểm dây truyền công nghệ và chế độ làm việc của phân xưởng.
1.2.1 Đặc điểm quá trình sản xuất xi măng
Dây chuyền công nghệ sảm xuất xi măng
Sinh Viên : Nguyễn Văn Dương Lớp :49 MT
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư -5- Ngành : Kỹ thuật môi trường
Hình 1.1: Dây chuyền công nghệ sảm xuất xi măng
Các quá trình để sản xuất xi măng
Quá trình sản xuất xi măng bao gồm rất nhiều công đoạn. Mỗi công đoạn sẽ
tại ra sản phẩn riêng và đồng thời gây ra những loại ô nhiễm khác nhau.
- Giai đoạn chuẩn bị nguyên liệu .
Nguyên liệu thô sau được khai tác sẽ được vận chuyển tới nhà máy để tiến
hành làm nhỏ kích thước và tuyển chọn thích hợp.
Đá vôi: Đá vôi được khai thác bằng phương pháp khoan nổ, cắt tầng theo
đúng quy trình và quy hoạch khai thác, sau đó đá vôi được xúc và vận
chuyển tới máy đập búa bằng các thiết bị vận chuyển có trọng tải lớn, tại
Sinh Viên : Nguyễn Văn Dương Lớp :49 MT
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư -6- Ngành : Kỹ thuật môi trường
đây đá vôi được đập nhỏ thành đá dăm cỡ 25 x 25 và vận chuyển bằng băng
tải về kho.
Đỏ sét: Đá sét được khai thác bằng phương pháp cày ủi hoặc khoan nổ mìn
và bốc xúc vận chuyển bằng các thiết bị vận tải có trọng tải lớn về máy đập
bỳa. Đỏ sột được đập bằng máy đập búa xuống kích thước 75 mm (đập lần
1) và đập bằng máy cán trục xuống kích thước 25 mm (đập lần 2).
Phụ gia điều chỉnh:
Để đảm bảo chất lượng Clanh-ke, Công ty kiểm soát quá trình gia công và
chế biến hỗn hợp phối liệu theo đúng các Modun, hệ số được xác định. Do
đó ngoài đá vôi và đỏ sột cũn cú cỏc nguyên liệu điều chỉnh là quặng sắt
(giàu hàm lượng ụ xớt Fe
2

O
3
), quặng bụxit (giàu hàm lượng ụ xớt Al
2
O
3
) và
đỏ Silớc ( giàu hàm lượng SiO
2
).
- Nghiền Nguyên Liệu.
Đá vôi, đỏ sột và phụ gia điều chỉnh được cấp vào máy nghiền qua hệ thống
cân DOSIMAT và cân băng điện tử. Máy nghiền nguyên liệu sử dụng hệ
thống nghiền bi sấy nghiền liên hợp có phân ly trung. Các bộ điều khiển tự
động khống chế tỷ lệ % của đá vôi, đỏ sột, bụ xớt và quặng sắt cấp vào
nghiền được điều khiển bằng máy tính điện tử thông qua các số liệu phân
tích của hệ thống QCX, đảm bảo khống chế các hệ số chế tạo theo yêu cầu.
Bột liệu sau máy nghiền được vận chuyển đến cỏc xilụ đồng nhất, bằng hệ
thống gầu nõng, mỏng khí động. Quá trình này gây ô nhiễm bụi ảnh hưởng
đến môi không khí.
-Nghiền Xi Măng.
Clanh-ke từ cỏc xilụ, Thạch cao và Phụ gia từ kho chứa tổng hợp được vận
chuyển lờn kột máy nghiền bằng hệ thống băng tải và gầu nâng, từ két máy
nghiền clanh-ke, Thạch cao, Phụ gia cấp vào máy nghiền được định lượng
bằng hệ thống cân DOSIMAS.
- Đóng bao Xi măng.
Sinh Viên : Nguyễn Văn Dương Lớp :49 MT
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư -7- Ngành : Kỹ thuật môi trường
Từ đỏy cỏc xilụ chứa, qua hệ thống cửa tháo liệu xi măng được vận chuyển
tới cỏc kột chứa của máy đóng bao, hoặc các bộ phận xuất xi măng rời

đường bộ.
Kết luận: Các giai đoạn sản xuất xi măng trờn cú phát sinh bụi nhưng ta
không tính toán và xử lý vỡ cỏc khu sản xuất trên không được khép kín nên
không xử lý được.
- Lò Nung.
Dây chuyền sản xuất xi măng lò quay, phương phỏp khụ, chu trình kín. Sử
dụng than và điện trong quá trình đốt lò nung. Đây là nơi thải ra bụi, khí thải
(CO, CO
2
, SO
2
) chủ yếu nên cần xử lý trước khi thải ra ngoài môi trường.
Ta tính toán và xử lý khí thải do lò nung tạo ra.
1.2.2 Chế độ làm việc của phân xưởng
Lao động công nhân của nhà máy. Công ty có 525 lao động, hiện chỉ còn
một chuyên gia, vận hành dây chuyền sản xuất xi măng công nghệ tiên tiến
là những công nhân người Yờn Bỏi. Nhà máy sản xuất liên tục để đáp ứng
nhu cầu của thị trường.
Lò đốt được đốt cháy liên tục.
Với 3 ca/ngày nhà máy đang cố gắng hoàn thành chỉ tiêu sản lượng đã đề ra.
Sinh Viên : Nguyễn Văn Dương Lớp :49 MT
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư -8- Ngành : Kỹ thuật môi trường
CHƯƠNG 2: TÍNH TOÁN TẢI LƯỢNG CHẤT Ô NHIỄM TỪ
NGUỒN THẢI CỦA NHÀ MÁY
2.1 Tính toán sản phẩm cháy và xác định lượng khí thải cho mùa đông
Để tính toán các số liệu sản phẩm cháy, ta phải chọn nhiệt độ trung bình đặc
tưng tại vị trí nghiên cứu và đặc trưng cho từng mùa.
Ta chọn thông số tính toán dựa vào cỏc thỏng 11, 12, 1 là những tháng lạnh
nhất của mùa đông.
Tra TCVN 4088 ta có:

Địa điểm Yờn Bỏi:Nhiệt độ trung bình không khí:
Bảng 2.1: Bảng nhiệt độ trung bình cỏc thỏng vào mùa đông
Tháng XI XII I Trung bình
t
tt
(
o
C) 20.3 17.0 15.8 27.67
v(m/s) 1.4 1.4 1.4 1.4
φ(%) 86 87 88 87
Tra bảng G.1 ; A.1 ; N.1 ( TCVN _ 4088_1985 )
Nhiên liệu đốt là than đá .
Thành phần nhiên liệu than đá gồm:
Bảng 2.2: Đặc tính của nhiên liệu
C
p
(%) H
p
(%) O
p
(%) N
p
(%) S
p
(%) A
p
(%) W
p
(%)
84.2 3.1 3.8 1 1 3.5 3.2

Tra bảng 2.6 trong sách Kỹ thuật cháy của TS. Trân gia Mỹ.
Với:
C
p
: Lượng % Cacbon có trong thành phần nhiên liệu.
H
p
: Lượng % Hidro có trong thành phần nhiên liệu.
O
p
: Lượng % Oxi có trong thành phần nhiên liệu.
N
p
: Lượng % Nito có trong thành phần nhiên liệu.
S
p
: Lượng % Lưu huỳnh có trong thành phần nhiên liệu.
A
p
: Lượng % tro có trong thành phần nhiên liệu.
W
p
:Lượng % ẩm có trong thành phần nhiên liệu.
2.1.1 Xác định sản phẩm cháy ở điều kiện tiêu chuẩn ( 0
o
C, 760mmHg )
Sinh Viên : Nguyễn Văn Dương Lớp :49 MT
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư -9- Ngành : Kỹ thuật môi trường
-Lượng không khí khô lý thuyết cần cho quá trình sấy:
Ký hiệu :V

o

Đơn vị : (m
3
chuẩn/kg NL)
Công thức tính toán:
V
o
=0.089 x C
p
+0.264 x H
p
– 0.0333(O
p
– Sp)
Thay số ta được: V
o
=0.089 x 84.2 + 0.264 x 3.1

–0.033(3.8

– 1) = 8.22
-Lượng không khí ẩm cần cho quá trình sấy:
Ký hiệu : V
a
Đơn vị : (m
3
chuẩn/kg NL)
Công thức tính toán:
V

a
=(1+0.0016 x d) x V
o
Thay số ta được: V
a
=(1+0.0016 x 19.27) x 8.04 = 8.5
-Lượng không khí ẩm thực tế với hệ số thừa không khí α = 1.2 ữ1.6
Chọn α = 1.5
Ký hiệu: V
T
Đơn vị : (m
3
chuẩn / kg NL)
Công thức tính toán:
V
T
= α x V
a
Thay số ta được: V
T
= 1.5 x 8.4 = 12.75
-Lượng SO
2
trong sản phẩm cháy:
Ký hiệu:V
SO2
Đơn vị: (m
3
chuẩn / kg NL)
Công thức tính toán:

V
SO2
=0.683 x 10
-2
x S
p
Thay số ta được: V
SO2
=0.683 x 10
-2
x 1 = 0.683 x 10
-2
-Lượng CO trong sản phẩm cháy không hoàn toàn:
b = 0.01 ữ 0.05 chọn b =0.04
Ký hiệu:V
CO
Đơn vị: (m
3
chuẩn / kg NL)
Công thức tính toán:
V
CO
=1.865 x 10
-2
x b x C
p
Sinh Viên : Nguyễn Văn Dương Lớp :49 MT
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư -10- Ngành : Kỹ thuật môi trường
Thay số ta được: V
CO

=1.865 x 10
-2
x 0.04 x 84.2 = 0.063
-Lượng CO
2
trong sản

phẩm cháy:
Ký hiệu:V
CO2
Đơn vị: (m
3
chuẩn / kg NL)
Công thức tính toán:
V
CO2
= 1.865 x 10
-2
x (1

– b) x C
p
Thay số ta được: V
CO2
= 1.865 x 10
-2
x (1

– 0.04) x 84.2 = 1.5
-Lượng H

2
O trong sảm phẩm cháy:
Ký hiệu:V
H2O
Đơn vị: (m
3
chuẩn / kg NL)
Công thức tính toán:
V
H2O
= 0.111 x H
p
+ 0.0124 x W
p
+ 0.0016 x d x V
T
Thay số ta được:
V
H2O
= 0.111 x 3.1 + 0.0124 x 3.2 + 0.0016 x 19.27 x 12.75 = 0.8
-Lượng Nito trong sản phẩm cháy:
Ký hiệu:V
N2
Đơn vị: (m
3
chuẩn / kg NL)
Công thức tính toán:
V
N2
= 0.8 x 10

-2
x N
p
+ 0.79 x V
T
Thay số ta được: V
N2
= 0.8 x 10
-2
x 1 + 0.79 x 12.75 = 10
-Lượng Oxi trong sản phẩm cháy:
Ký hiệu:V
O2
Đơn vị: (m
3
chuẩn / kg NL)
Công thức tính toán:
V
O2
= 0.21 x (α

– 1) x V
a
Thay số ta được: V
O2
= 0.21 x (1.4 – 1) x 8.5 = 0.71
Võỵ lượng sản phẩm cháy tổng cộng (Lượng khói tổng cộng thải ra từ ống khói )
V
SPC
= V

SO2
+ V
CO
+ V
CO2
+ V
H2O
+ V
N2
+ V
O2
= 0.00683 + 0.063 + 1.5 + 0.8 +
10 + 0.7 1=13.1
Bảng 2.3: Tổng kết tính sản phẩm cháy than ở điều kiện tiêu chuẩn (0
o
C,
760mmHg)
Sinh Viên : Nguyễn Văn Dương Lớp :49 MT
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư -11- Ngành : Kỹ thuật môi trường
STT Đại lượng tính toán Đơn vị Công thức tính toán Kết quả
1
Lượng không khí
khô lý thuyết cần cho
quá trình sấy
(m
3
chuẩn/kg
NL)
V
o

=0.089 x C
p
+0.264 x H
p

0.0333(O
p
– Sp) V
o
=0.089 x 84.2
+ 0.264 x 3.1

–0.033(3.8

– 1)
8.22
2
Lượng không khí ẩm
lý thuyết cần cho quá
trình sấy
(m
3
chuẩn/kg
NL)
V
a
=(1+0.0016 x d) x V
o
V
a

=(1+0.0016 x 19.27) x 8.22 8.5
3
Lượng không khí ẩm
thực tế với hệ số thừa
không khí α = 1.2
ữ1.6
Chọn α = 1.5
(m
3
chuẩn/kg
NL)
V
T
= α x V
a
V
T
= 1.5 x 8.5 12.75
4
Lượng SO
2
trong sản
phẩm cháy
(m
3
chuẩn/kg
NL)
V
SO2
=0.683 x 10

-2
x S
p
V
SO2
=0.683 x 10
-2
x 1 = 0.683 x 10
-2
0.683 x
10
-2
5
Lượng CO trong sản
phẩm cháy với hệ số
cháy không hoàn
toàn:
b = 0.01 ữ 0.05 chọn
b =0.04
(m
3
chuẩn/kg
NL)
V
CO
=1.865 x 10
-2
x b x C
p
V

CO
=1.865 x 10
-2
x 0.04 x 84.2
0.063
6
Lượng CO
2
trong sản
phẩm cháy
(m
3
chuẩn/kg
NL)
V
CO2
= 1.865 x 10
-2
x (1

– b) x C
p
V
CO2
= 1.865 x 10
-2
x (1

– 0.04) x
84.2

1.5
7
Lượng H
2
O trong
sảm phẩm cháy
(m
3
chuẩn/kg
NL)
V
H2O
= 0.111 x H
p
+ 0.0124 x W
p
+
0.0016 x d x V
T
V
H2O
= 0.111 x 3.1 + 0.0124 x 3.2
+ 0.0016 x 19.27 x 12.75
0.8
8
Lượng Nitơ trong sản
phẩm cháy
(m
3
chuẩn/kg

NL)
V
N2
= 0.8 x 10
-2
x N
p
+ 0.79 x V
T
Thay số ta được:
V
N2
= 0.8 x 10
-2
x 1 + 0.79 x 12.75 = 9.8
10
9
Lượng Oxi trong sản
phẩm cháy
(m
3
chuẩn/kg
NL)
V
O2
= 0.21 x (α

– 1) x V
a
Thay số ta được:

V
O2
= 0.21 x (1.4 – 1) x 8.5 = 0.7
0.71
10
Võỵ lượng sản phẩm
cháy tổng cộng
(Lượng khói tổng
cộng thải ra từ ống
khói )
(m
3
chuẩn/kg
NL)
V
SPC
= V
SO2
+ V
CO
+ V
CO2
+ V
H2O
+
V
N2
+ V
O2
= 0.00683 + 0.063+ 1.5

+ 0.8 + 10+ 0.71=13.1
13.1
2.1.2 Tính lượng khói thải và tải lượng chất ô nhiễm khi than cháy ở điều
kiện thường ( t= 25
0
C, p=760mmHg)
Sinh Viên : Nguyễn Văn Dương Lớp :49 MT
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư -12- Ngành : Kỹ thuật môi trường
Lượng than đốt của lò nung theo nhà máy cung cấp là trong mùa đông đã sử
dụng 30000 (kg/h).
Vậy Nhiên liệu tiêu thụ là B = 30000 (kg/h).
Trọng lượng riêng của SO
2
là ρ
SO2
= 2.962 (kg/m
3
chuẩn)
Trọng lượng riêng của COlà ρ
CO
= 1.25 (kg/m
3
chuẩn)
Trọng lượng riêng của CO
2
là ρ
CO2
=1.977(kg/m
3
chuẩn)

Hệ số tro theo khói là a = 0.8
-Lượng khói thải và tải lượng chất ô nhiễm ứng với nhiên liệu tiêu thụ là
30000 (kg/h): ký hiệu : SPC là sản phẩm cháy
Bảng 2.4: Kết quả tính toán sản phẩm than cháy trong điều kiện thường (t=
25
0
C, p=760mmHg)
ST
T
Đại lượng tính toán Đơn
vị
Ký hiệu Công thức tính toán Kết
quả
1 Lượng khói (SPC) ở
điều kiện tiêu chuẩn
m
3
/s L
C
L
C
= V
SPC
x B/3600
= 12.75 x 30000/3600
106
2 Lượng khói (SPC) ở
điều kiện thực tế
m
3

/s L
T
L
T
= L
C
x (273 + t
k
) / 273
= 106 x (273 +25 ) /273
115.7
3 Lượng khói SO
2
ở điều kiện thực tế
g/s M
SO2
M
SO2
=10
3
x V
SO2
x B
x ρ
SO2
/3600
=10
3
x 0.00683 x 30000 x
2.962/3600

168.5
4 Lượng khói CO ở
điều kiện thực tế
g/s M
CO
M
CO
=10
3
x V
CO
x B
x ρ
CO
/3600
=10
3
x 0.063 x 30000 x
1.25/3600
656.25
5 Lượng khói CO
2
ở điều kiện thực tế
g/s M
CO2
M
CO2
=10
3
x V

CO2
x B
x ρ
CO2
/3600
=10
3
x 1.5 x 30000 x
1.977/3600
24712.
5
6 Lượng tro g/s M
tro
M
tro
= 10 x a x B x A
p
/3600
= 10 x 0.8 x 1800 x
3.5/3600
233
Bảng lượng khói thải và tải lượng chất ô nhiễm với B = 30000 (kg/h)
-Tính toán nồng độ phát thải các chất gây ô nhiễm.
Sinh Viên : Nguyễn Văn Dương Lớp :49 MT
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư -13- Ngành : Kỹ thuật môi trường
Bảng 2.5 : Kết quả tính toán nồng độ phát thải các chất gây ô nhiễm trong
điều kiện thường (t= 25
0
C, p=760mmHg)
STT Đại lượng tính

toán
Đơn vị Ký hiệu Công thức tính toán Kết quả
1 Nồng độ phát
thải SO
2
mg/ m
3
C
f t (SO2)
M
SO2
/ L
T
=168/115.7
1452
2 Nồng độ phát
thải CO
mg/ m
3
C
f t (CO)
M
CO
/ L
T
=656.25/115.7
5672
3 Nồng độ phát
thải CO
2

mg/ m
3
C
f t (CO2)
M
CO2
/ L
T
=24712.5/115.7
213591
4 Nồng độ phát
thải tro
mg/ m
3
C
f t (tro)
M
tro
/ L
T
=233/115.7
2013.8
2.2 Tính toán cho mùa hè.
Với mùa hè, ta chọn nhiệt độ của ba tháng có nhiệt độ cao nhất điểm hình
cho mùa hè đề tính do đó ta chọn thông số tính toán dựa vào cỏc thỏng 6,7,8
của mùa hè.
Tra TCVN 4088 ta có:
Địa điểm Yờn Bỏi:Nhiệt độ trung bình không khí như sau
Bảng 2.6: Nhiệt độ trung bình cỏc thỏng của mùa hè tại khu vực nghiên cứu
Tháng VI VII VIII Trung bình

t
tt
(
o
C) 27.8 27.8 27.4 27.67
v(m/s) 1.5 1.5 1.6 1.53
φ(%) 87 87 87 87
Tra bảng G.1 ; A.1 ; N.1 ( TCVN _ 4088_1985 )
2.2.1 Xác định sản phẩm cháy khi than cháy ở điều kiện tiêu chuẩn (0
o
C,
760mmHg )
Sinh Viên : Nguyễn Văn Dương Lớp :49 MT
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư -14- Ngành : Kỹ thuật môi trường
Lượng không khí khô lý thuyết cần cho quá trình sấy:
Ký hiệu :V
o

Đơn vị : (m
3
chuẩn/kg NL)
Công thức tính toán:
V
o
=0.089 x C
p
+0.264 x H
p
– 0.0333(O
p

– Sp)
Thay số ta được: V
o
=0.089 x 84.2 + 0.264 x 3.1

–0.033(3.8

– 1) = 8.22
-Lượng không khí ẩm cần cho quá trình sấy:
Ký hiệu : V
a
Đơn vị : (m
3
chuẩn/kg NL)
Công thức tính toán:
V
a
=(1+0.0016 x d) x V
o
Thay số ta được: V
a
=(1+0.0016 x 19.27) x 8.04 = 8.5
-Lượng không khí ẩm thực tế với hệ số thừa không khí α = 1.2 ữ1.6
Chọn α = 1.5
Ký hiệu: V
T
Đơn vị : (m
3
chuẩn / kg NL)
Công thức tính toán:

V
T
= α x V
a
Thay số ta được: V
T
= 1.5 x 8.4 = 12.75
-Lượng SO
2
trong sản phẩm cháy:
Ký hiệu:V
SO2
Đơn vị: (m
3
chuẩn / kg NL)
Công thức tính toán:
V
SO2
=0.683 x 10
-2
x S
p
Thay số ta được: V
SO2
=0.683 x 10
-2
x 1 = 0.683 x 10
-2
-Lượng CO trong sản phẩm cháy không hoàn toàn:
b = 0.01 ữ 0.05 chọn b =0.04

Ký hiệu:V
CO
Đơn vị: (m
3
chuẩn / kg NL)
Công thức tính toán:
V
CO
=1.865 x 10
-2
x b x C
p
Thay số ta được: V
CO
=1.865 x 10
-2
x 0.04 x 84.2 = 0.063
-Lượng CO
2
trong sản

phẩm cháy:
Sinh Viên : Nguyễn Văn Dương Lớp :49 MT
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư -15- Ngành : Kỹ thuật môi trường
Ký hiệu:V
CO2
Đơn vị: (m
3
chuẩn / kg NL)
Công thức tính toán:

V
CO2
= 1.865 x 10
-2
x (1

– b) x C
p
Thay số ta được: V
CO2
= 1.865 x 10
-2
x (1

– 0.04) x 84.2 = 1.5
-Lượng H
2
O trong sảm phẩm cháy:
Ký hiệu:V
H2O
Đơn vị: (m
3
chuẩn / kg NL)
Công thức tính toán:
V
H2O
= 0.111 x H
p
+ 0.0124 x W
p

+ 0.0016 x d x V
T
Thay số ta được:
V
H2O
= 0.111 x 3.1 + 0.0124 x 3.2 + 0.0016 x 19.27 x 12.75 = 0.8
-Lượng Nito trong sản phẩm cháy:
Ký hiệu:V
N2
Đơn vị: (m
3
chuẩn / kg NL)
Công thức tính toán:
V
N2
= 0.8 x 10
-2
x N
p
+ 0.79 x V
T
Thay số ta được: V
N2
= 0.8 x 10
-2
x 1 + 0.79 x 12.75 = 10
-Lượng Oxi trong sản phẩm cháy:
Ký hiệu:V
O2
Đơn vị: (m

3
chuẩn / kg NL)
Công thức tính toán:
V
O2
= 0.21 x (α

– 1) x V
a
Thay số ta được: V
O2
= 0.21 x (1.4 – 1) x 8.5 = 0.71
Võỵ lượng sản phẩm cháy tổng cộng (Lượng khói tổng cộng thải ra từ ống
khói )
V
SPC
= V
SO2
+ V
CO
+ V
CO2
+ V
H2O
+ V
N2
+ V
O2
= 0.00683 + 0.063 + 1.5 + 0.8 +
10 + 0.7 1=13.1

Bảng 2.7: Tổng kết các kết quả tính toán sản phẩm cháy khi than cháy ở
điều kiện tiêu chuẩn (0
o
C, 760mmHg )
STT Đại lượng tính toán Đơn vị Công thức tính toán Kết
Sinh Viên : Nguyễn Văn Dương Lớp :49 MT
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư -16- Ngành : Kỹ thuật môi trường
quả
1
Lượng không khí
khô lý thuyết cần
cho quá trình sấy
(m
3
chuẩn/kg
NL)
V
o
=0.089 x C
p
+0.264 x H
p
– 0.0333(O
p

Sp) V
o
=0.089 x 84.2 + 0.264 x 3.1



0.033(3.8

– 1)
8.22
2
Lượng không khí
ẩm lý thuyết cần cho
quá trình sấy
(m
3
chuẩn/kg
NL)
V
a
=(1+0.0016 x d) x V
o
V
a
=(1+0.0016 x 19.27) x 8.22 8.5
3
Lượng không khí
ẩm thực tế với hệ số
thừa không khí α =
1.2 ữ1.6
Chọn α = 1.5
(m
3
chuẩn/kg
NL)
V

T
= α x V
a
V
T
= 1.5 x 8.5 12.75
4
Lượng SO
2
trong sản
phẩm cháy
(m
3
chuẩn/kg
NL)
V
SO2
=0.683 x 10
-2
x S
p
V
SO2
=0.683 x 10
-2
x 1 = 0.683 x 10
-2
0.683
x 10
-2

5
Lượng CO trong sản
phẩm cháy với hệ số
cháy không hoàn
toàn:
b = 0.01 ữ 0.05 chọn
b =0.04
(m
3
chuẩn/kg
NL)
V
CO
=1.865 x 10
-2
x b x C
p
V
CO
=1.865 x 10
-2
x 0.04 x 84.2
0.063
6
Lượng CO
2
trong
sản

phẩm cháy

(m
3
chuẩn/kg
NL)
V
CO2
= 1.865 x 10
-2
x (1

– b) x C
p
V
CO2
= 1.865 x 10
-2
x (1

– 0.04) x 84.2
1.5
7
Lượng H
2
O trong
sảm phẩm cháy
(m
3
chuẩn/kg
NL)
V

H2O
= 0.111 x H
p
+ 0.0124 x W
p
+
0.0016 x d x V
T
V
H2O
= 0.111 x 3.1 + 0.0124 x 3.2 +
0.0016 x 19.27 x 12.75
0.8
8
Lượng Nitơ trong
sản phẩm cháy
(m
3
chuẩn/kg
NL)
V
N2
= 0.8 x 10
-2
x N
p
+ 0.79 x V
T
Thay số ta được:
V

N2
= 0.8 x 10
-2
x 1 + 0.79 x 12.75 = 9.8
10
9
Lượng Oxi trong sản
phẩm cháy
(m
3
chuẩn/kg
NL)
V
O2
= 0.21 x (α

– 1) x V
a
Thay số ta được:
V
O2
= 0.21 x (1.4 – 1) x 8.5 = 0.7
0.71
10
Võỵ lượng sản phẩm
cháy tổng cộng
(Lượng khói tổng
cộng thải ra từ ống
khói )
(m

3
chuẩn/kg
NL)
V
SPC
= V
SO2
+ V
CO
+ V
CO2
+ V
H2O
+ V
N2
+
V
O2
= 0.00683 + 0.063+ 1.5 + 0.8 + 10+
0.71=13.1
13.1
2.2.1 Xác định sản phẩm cháy khi than cháy ở điều kiện thường (25
o
C,
760mmHg)
Lượng than đốt của lò nung theo nhà máy cung cấp trong mùa hè là 26000
(kg/h).
Sinh Viên : Nguyễn Văn Dương Lớp :49 MT
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư -17- Ngành : Kỹ thuật môi trường
Vậy Nhiên liệu tiêu thụ là B = 26000 (kg/h).

Trọng lượng riêng của SO
2
là ρ
SO2
= 2.962 (kg/m
3
chuẩn)
Trọng lượng riêng của COlà ρ
CO
= 1.25 (kg/m
3
chuẩn)
Trọng lượng riêng của CO
2
là ρ
CO2
=1.977(kg/m
3
chuẩn)
Hệ số tro theo khói là a = 0.8
-Lượng khói thải và tải lượng chất ô nhiễm ứng với nhiên liệu tiêu thụ là
26000 (kg/h): ký hiệu : SPC là sản phẩm cháy
Bảng 2.8: Kết quả tính toán sản phẩm than cháy trong điều kiện thường (t=
25
0
C, p=760mmHg)
STT
Đại lượng tính
toán
Đơn

vị
Ký hiệu Công thức tính toán Kết quả
1
Lượng khói (SPC)
ở điều kiện tiêu
chuẩn
m
3
/s L
C
L
C
= V
SPC
x B/3600
= 12.75 x 26000/3600
92
2
Lượng khói (SPC)
ở điều kiện thực
tế
m
3
/s L
T
L
T
= L
C
x (273 + t

k
) / 273
= 92 x (273 +25 ) /273
100.4
3
Lượng khói SO
2
ở điều kiện thực
tế
g/s M
SO2
M
SO2
=10
3
x V
SO2
x B
x ρ
SO2
/3600
=10
3
x 0.00683 x 26000 x
2.962/3600
146.1
4
Lượng khói CO ở
điều kiện thực tế
g/s M

CO
M
CO
=10
3
x V
CO
x B
x ρ
CO
/3600
=10
3
x 0.063 x 26000 x
1.25/3600
568.75
5
Lượng khói CO
2
ở điều kiện thực
tế
g/s M
CO2
M
CO2
=10
3
x V
CO2
x B

x ρ
CO2
/3600
=10
3
x 1.5 x 26000 x
1.977/3600
21417.5
6 Lượng tro g/s M
tro
M
tro
= 10 x a x B x
A
p
/3600
= 10 x 0.8 x 2600 x
3.5/3600
202.2
Bảng lượng khói thải và tải lượng chất ô nhiễm với B = 26000 (kg/h)
-Tính toán nồng độ phát thải các chất gây ô nhiễm.
Bảng 2.9: Kết quả tính toán nồng độ phát thải các chất gây ô nhiễm trong
điều kiện thường (t= 25
0
C, p=760mmHg)
Sinh Viên : Nguyễn Văn Dương Lớp :49 MT
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư -18- Ngành : Kỹ thuật môi trường
STT
Đại lượng tính
toán

Đơn vị Ký hiệu Công thức tính toán Kết quả
1
Nồng độ phát
thải SO
2
mg/ m
3
C
f t (SO2)
M
SO2
/ L
T
=146.1/100.4
1448
2
Nồng độ phát
thải CO
mg/ m
3
C
f t (CO)
M
CO
/ L
T
=568.75/100.4
5664
3
Nồng độ phát

thải CO
2
mg/ m
3
C
f t (CO2)
M
CO2
/ L
T
=21417.5/100.4
213321
4
Nồng độ phát
thải tro
mg/ m
3
C
f t (tro)
M
tro
/ L
T
=202.2/100.4
2010.2
Tổng kết thông số tính toán
Bảng 2.10: Tổng kết thông số tính toán của mùa đông và mùa hè
Mùa
Lưu lượng
khói thải

L
T
(m
3
/s)
Lượng SO
2
thải ra
(g/s)
Lượng
CO
thải ra
(g/s)
Lượng CO
2
thải ra
(g/s)
Lượng tro
thải ra
(g/s)
Mùa
Đông
115.7 168.5 656.25 24712.5 233
Mùa Hè 100.4 146.1 568.75 21417.5 202.2
Từ bảng so sánh ta có lượng khói thải ra từ mùa đông nhiều hơn mùa hè và
khối lượng các chất từ khói thải cũng nhiều hơn. Do vậy ta lấy số liệu để
tính toán cho mùa đông.
CHƯƠNG 3: SỬ DỤNG MÔ HÌNH GAUSS ĐỂ ĐÁNH GIÁ KHẢ
NĂNG KHẾCH TÁN Ô NHIỄM
3.1 Mô hình khuếch tán Gauss.

Sinh Viên : Nguyễn Văn Dương Lớp :49 MT
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư -19- Ngành : Kỹ thuật môi trường
Đồ án đã sử dụng ụ hỡnh Gauss để xem xét khả năng phát tán của các khí
thải đối với các ống khói tự giả định có độ cao và đường kính khác nhau.
Sau khi đã thấy được khả năng phát tán khí thải khi chất ô nhiễm đi qua ống
khói vào môi trường, đồ án sẽ lựa chọn được ống khói nào có khả năng phát
tán ảnh hưởng ít nhất tới dân cư xung quanh và có lợi về mặt thi công nhất.
Hai ống khói sẽ được chọn có những thống số cụ thể sau:
Ống khói 1 và ống khói 2.
Bảng 3.1: Kích thước các ống khói đề xuất
Ống khói Chiều cao h(m) Đường kính d(mm)
1
16
24
32 1500
2
16
24
32
2500
( Hiện tại nhà máy có ống khói với đường kính d = 2000 (mm) và chiều cao
là 18 m )
Khi áp dụng mô hình Gauss thì sẽ xột các trường hợp điển hình của nguồn
tức thời và nguồn liờn tục trong dòng không khí đồng nhất. Luồng khói từ
nguồn tức thời chuyển động dọc theo đường thẳng song song với trục x
(hướng gió) mở rộng theo suốt chiều dài của trục, trong khi luồng liên tục cố
định thải luồng khói đối xứng trục x cố định với mặt cắt được mở rộng trong
mặt phẳng y,z.
Với các điều kiện như vận tốc trung bình (u) coi như không đổi trong
không gian,trong khi các thành phần vận tốc trung bình theo chiều vuông

góc với và chiều đứng ( v và w ).Các phương trình tuân theo luật phân bố
chuẩn Gauss theo tất cả các hướng được đơn giản hóa như sau:
- Đối với nguồn điểm tức thời :
C
x,y,z,t
= exp [ ( + + )]
- Đối với nguồn điểm liên tục thì :
Sinh Viên : Nguyễn Văn Dương Lớp :49 MT
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư -20- Ngành : Kỹ thuật môi trường
C
x,y,z
= exp [ ( + )]
- Đối với nguồn đường liên tục có độ dài vô hạn vuông góc với
hướng gió :

C
x,z
= exp ( )
Trong đó:
- C
x,y,z,t
; C
x,y,z
; C
x,z
: là nồng độ chất ô nhiễm tại tọa độ x,y,z vào thời
điểm t ;tại tọa độ x,z. (mg/m
3
)
- M là lượng phát thải chất ô nhiễm ,(mg) khi tính C

x,y,z,t
,(mg/s) khi
tính C
x,y,z
và (mg/m.s) khi tính C
x,z
.
- U là vận tốc gió trung bình (m/s).
- là hệ số khuếch tán thành phần theo phương nằm
ngang và phương đứng .
- Khi tính toán nồng độ chất ô nhiễm trên mặt đất thì z = 0 , công
thức sẽ có dạng:
C
x,z
= exp ( ) exp ( )
- Khi tính toán nồng độ chất ô nhiễm trên mặt đất theo hướng gió ,
tức là
y = 0, z = 0 thức sẽ có dạng:
C
x
= exp ( )
Trong đó H là chiều cao hiệu quả của ống khói.
• Tính
được tính theo công thức: = a
Sinh Viên : Nguyễn Văn Dương Lớp :49 MT
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư -21- Ngành : Kỹ thuật môi trường
b + d
Với - là khoảng cách xuôi theo chiều gió của nguồn (m).
Giả sử chọn cấp độ khí quyển là C ta có:
Bảng 3.2:T thống kê hệ số a,b,c,d với cấp độ khí quyển C:

Cấp độ
khí
quyển
a x ≤ 1 km x ≥1 km
b c d b c d
C 104 61 0.911 0 61 0.911 0
Tra bảng 4.3 tài liệu bảo vệ môi trường không khí –Hoàng Thị Hiền và Bùi
Sỹ Lý.
Từ đó ta có bảng tính như sau :
Bảng 3.3: Bảng tính hệ số khuếch tán
x(km) 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6 0.7 0.8 0.9
13.27 24.67 35.45 45.84 55.96 65.87 75.61 85.19 94.65
7.49 14.08 20.37 26.47 32.44 38.3 44.08 49.78 55.42
y(km) 1.0 1.1 1.2 1.3 1.4 1.5 1.6 1.7 1.8
104 113.25 122.41 131.49 140.4
4
149.44 158.3
1
167.13 175.89
61 66.53 72.02 77.47 82.88 88.26 93.6 98.9 104.2
3.2 Tính chiều cao hiệu quả của ống khói :
Khói thoát ra khỏi ống khói bao giờ cũng có một vận tốc đẩy,chính vì thế
mà nú cú một động năng ban đầu giữ cho luồng khói đi thẳng lờn.Mặt khỏc
do nhiệt độ của ống khói thường lớn hơn so với nhiệt độ môi trường xung
quanh nên luồng khúi cũn chịu tác dụng của lực nâng do chênh lệch nhiệt độ
lại làm khói bốc lên cao hơn. Do vậy chiều cao hiệu quả của ống khói bao
giờ cũng lớn hơn chiều cao thực của ống khói một lượng là ∆h.Theo công
thức Davidson thì :
H = h + ∆h (m)
Trong đó : - Là chiều cao hiệu quả của ống khói (m)

- Là chiều cao thực của ống khói (m)
Sinh Viên : Nguyễn Văn Dương Lớp :49 MT
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư -22- Ngành : Kỹ thuật môi trường
- Là đọ nâng của luồng khói (m)
∆h = ∆h
V
+ ∆h
T

∆h
V
: Là độ nâng luồng khói do vận tốc ban đầu.(m)
∆h
V
= D (w/u)
1.4
(m)
∆h
T
: Là độ nâng luồng khói do chênh lệch nhiệt độ (m)
∆h
T
= D (w/u)
1.4
(m)
w: là vận tốc thoát ra khỏi ống khói của luồng khói (m/s).
D: Đường kính ống khói (m).
T
khói
, : Là nhiệt độ tuyệt đối của khói; môi trường xung quanh (

0
K).
u : Vận tốc gió tại miệng ống khói (m/s). u = u
10
)
n
(m/s)
u
10
:Là vận tốc gió ở độ cao 10 m .Tra TCVN 4088 -1985 lấy trung bình
tháng 6,7,8 có u
10
= 1.4 (m/s).
n : Hệ số mũ hệ thuộc cấp độ khí quyển đã lấy cấp ổn định C ta chọn là n = 0.2
Z : Là độ cao thực của ống khói (m).
-Tính ∆h
V
:
Bảng 3.4: Tớnh ∆h
V
Nguồn
tính
D
(mm)
Z (m) w
(m/s)
u
10
m/s
∆h

V
h
1
h
2
h
3
h
1
h
2
h
3
1 1500 16 24 32 6.5 1.4 14.5 12.9 11.9
2 2500 16 24 32 6.5 1.4 16.6 14.8 13.7
-Tính ∆h
T
:
Bảng 3.5: Tớnh ∆h
T
Nguồn
tính
D
(mm)
Z (m) T
khói
(
0
K)
T

xq
(
0
K)
W
(m/s)
u
10
m/s
∆h
T
h
1
h
2
h
3
h
1
h
2
h
3
Sinh Viên : Nguyễn Văn Dương Lớp :49 MT
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư -23- Ngành : Kỹ thuật môi trường
1 1500 16 24 32 433 300.6
7
6.5 1.4 4.4 3.96 3.65
2 2500 16 24 32 433 300.6
7

6.5 1.4 5.1 4.5 4.2

- Tính chiều cao hiệu quả của ống khói:
Bảng 3.6: Tính chiều cao hiệu quả của ống khói
Nguồn
tính
∆h
V
∆h
T
H
h
1
h
2
h
3
h
1
h
2
h
3
h
1
h
2
h
3
1 14.5 12.9 11.9 4.4 3.96 3.65 34.9 40.86 47.55

2 16.6 14.8 13.7 5.1 4.5 4.2 37.7 43.3 49.9
3.3 Xác định nồng độ bụi, khí SO
2
; CO
2
; CO phát tán trong không khí
3.3.1 Nồng độ bụi phát tán Cx qua các hai ống khói
3.3.1.1 Nồng độ bụi phát tán Cx qua các hai ống khói ống khói 1.
Công thức: C
x
= exp ( )
Sinh Viên : Nguyễn Văn Dương Lớp :49 MT
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư -24- Ngành : Kỹ thuật môi trường
x(km) H1 Cx1(mg/m3) H2 Cx2(mg/m3) H3 Cx3(mg/m3)
0.1 34.9 0.009343 40.86 0.000167 47.55 8.52E-07
0.11 34.9 0.044451 40.86 0.001506 47.55 1.79E-05
0.12 34.9 0.144905 40.86 0.008062 47.55 0.000183
0.13 34.9 0.36108 40.86 0.029733 47.55 0.001129
0.14 34.9 0.73955 40.86 0.083476 47.55 0.004792
0.15 34.9 1.308486 40.86 0.191107 47.55 0.015376
0.16 34.9 2.071126 40.86 0.374457 47.55 0.039847
0.17 34.9 3.007634 40.86 0.65028 47.55 0.087468
0.18 34.9 4.081964 40.86 1.026899 47.55 0.16844
0.19 34.9 5.249984 40.86 1.503291 47.55 0.292154
0.2 34.9 6.466441 40.86 2.070181 47.55 0.465642
0.21 34.9 7.689832 40.86 2.712282 47.55 0.692617
0.22 34.9 8.885138 40.86 3.410845 47.55 0.973193
0.23 34.9 10.02489 40.86 4.145967 47.55 1.304177
0.24 34.9 11.08907 40.86 4.898376 47.55 1.679733
0.25 34.9 12.06439 40.86 5.650635 47.55 2.092197

0.26 34.9 12.94323 40.86 6.387824 47.55 2.532894
0.27 34.9 13.72252 40.86 7.097808 47.55 2.992846
0.28 34.9 14.40265 40.86 7.77122 47.55 3.463337
0.29 34.9 14.98655 40.86 8.401257 47.55 3.936305
0.3 34.9 15.47892 40.86 8.983373 47.55 4.404597
0.31 34.9 15.88559 40.86 9.514938 47.55 4.862097
0.32 34.9 16.21303 40.86 9.994888 47.55 5.303761
0.33 34.9 16.46801 40.86 10.4234 47.55 5.725587
0.34 34.9 16.65731 40.86 10.80162 47.55 6.12454
0.35 34.9 16.78754 40.86 11.13137 47.55 6.498453
0.36 34.9 16.86501 40.86 11.41499 47.55 6.845917
0.37 34.9 16.89565 40.86 11.65516 47.55 7.166166
0.38 34.9 16.88497 40.86 11.85474 47.55 7.458968
0.39 34.9 16.83806 40.86 12.01667 47.55 7.724528
0.4 34.9 16.75953 40.86 12.14391 47.55 7.963393
0.41 34.9 16.65359 40.86 12.23938 47.55 8.176379
0.42 34.9 16.52402 40.86 12.30588 47.55 8.3645
0.43 34.9 16.37422 40.86 12.34609 47.55 8.52891
0.44 34.9 16.20725 40.86 12.36256 47.55 8.67086
0.45 34.9 16.02579 40.86 12.35768 47.55 8.791654
Sinh Viên : Nguyễn Văn Dương Lớp :49 MT
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư -25- Ngành : Kỹ thuật môi trường
x(km) H1 Cx1(mg/m3) H2 Cx2(mg/m3) H3 Cx3(mg/m3)
0.46 34.9 15.83228 40.86 12.33365 47.55 8.892623
0.47 34.9 15.62882 40.86 12.29255 47.55 8.975098
0.48 34.9 15.41732 40.86 12.23628 47.55 9.04039
0.49 34.9 15.19943 40.86 12.16657 47.55 9.089776
0.5 34.9 14.97661 40.86 12.08503 47.55 9.12449
0.51 34.9 14.75015 40.86 11.99311 47.55 9.145712
0.52 34.9 14.52115 40.86 11.89215 47.55 9.154568

0.53 34.9 14.2906 40.86 11.78334 47.55 9.152121
0.54 34.9 14.05934 40.86 11.66779 47.55 9.139374
0.55 34.9 13.82812 40.86 11.54646 47.55 9.117266
0.56 34.9 13.59757 40.86 11.42027 47.55 9.086677
0.57 34.9 13.36823 40.86 11.29 47.55 9.048427
0.58 34.9 13.14058 40.86 11.15639 47.55 9.003277
0.59 34.9 12.91502 40.86 11.02006 47.55 8.951934
0.6 34.9 12.69188 40.86 10.88161 47.55 8.895051
0.61 34.9 12.47146 40.86 10.74156 47.55 8.833231
0.62 34.9 12.25398 40.86 10.60035 47.55 8.767031
0.63 34.9 12.03965 40.86 10.45842 47.55 8.696963
0.64 34.9 11.82863 40.86 10.31611 47.55 8.623496
0.65 34.9 11.62104 40.86 10.17377 47.55 8.547064
0.66 34.9 11.41699 40.86 10.03166 47.55 8.46806
0.67 34.9 11.21655 40.86 9.890058 47.55 8.386847
0.68 34.9 11.01977 40.86 9.749174 47.55 8.303755
0.69 34.9 10.82669 40.86 9.609206 47.55 8.219087
0.7 34.9 10.63733 40.86 9.470326 47.55 8.133117
0.71 34.9 10.45169 40.86 9.332682 47.55 8.046096
0.72 34.9 10.26977 40.86 9.196403 47.55 7.958251
0.73 34.9 10.09154 40.86 9.0616 47.55 7.869789
0.74 34.9 9.916994 40.86 8.928368 47.55 7.780899
0.75 34.9 9.746083 40.86 8.796786 47.55 7.691749
0.76 34.9 9.57877 40.86 8.666922 47.55 7.602493
0.77 34.9 9.41501 40.86 8.538831 47.55 7.51327
0.78 34.9 9.254752 40.86 8.412559 47.55 7.424204
0.79 34.9 9.097941 40.86 8.288142 47.55 7.335408
0.8 34.9 8.944521 40.86 8.165607 47.55 7.246982
0.81 34.9 8.794432 40.86 8.044975 47.55 7.159017
0.82 34.9 8.647612 40.86 7.92626 47.55 7.071592

0.83 34.9 8.503998 40.86 7.80947 47.55 6.984781
Sinh Viên : Nguyễn Văn Dương Lớp :49 MT

×