Tải bản đầy đủ (.doc) (68 trang)

luận văn kỹ thuật môi trường Bước đầu đánh giá hiệu quả việc xử lý chất thải rắn y tế nguy hại tại bệnh viện Giao thông vận tải I - Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (319.67 KB, 68 trang )

Chuyên đề tốt nghiệp
MỤC LỤC
Lời nói đầu
chương 1: Cơ sở lí luận chung 7
I. Khái niệm chung về chất thải.7
1. Chất thải. 7
2. Chất thải nguy hại.7
3. Chất thải y tế nguy hại.7
3.1.Chất thải y tế. 7
3.2.Chất thải rắn y tế nguy hại. 7
II. Tác động đối với môi trường của chất thải rắn nguy hại7
1. Ảnh hưởng tới sức khoẻ cộng đồng8
2. Ảnh hưởng đến hệ sinh thái 8
3. Ảnh hưởng tới hoạt động xã hội 9
III. Sự cần thiết phải xử lý chất thải rắn nguy hại 9
IV. Cơ sở lí luận chung để đánh giá hiệu quả việc xử lý chất thải rắn y tế nguy
hại 9.
4.1. Xử lý chất thải rắn bệnh viện.10
4.2. Nguyên tắc xử lý chất thải rắn bệnh viện. 10
4.3. Đề xuất phương pháp phân tích để đánh giá hiệu quả việc xử lý chất thải
rắn nguy hại tại bệnh viện. 13
Chương 2: Thực trạng quản lý chất thải rắn nguy hại tại bệnh viện 16
I. Đặc điểm, vị trí, điều kiện tự nhiên 16
1.Đặc điểm,vị trí 16
2.Điều kiện tự nhiên 16
II. Hiện trạng chất thải rắn nguy hại tại bệnh viện 17
2.1. Tổng quan chung về các loại chất thải bệnh viện. 17
2.2. Nguồn gốc, phân loại rác, chất thải bệnh viện. 18
2.3. Số lượng chất thải rắn. 20
2.4. Thực trạng thu gom chất thải rắn nguy hại bệnh viện 22
2.5. Thực trạng môi trường khu vực bệnh viện 24


2.6. Ảnh hưởng của chất thải y tế nguy hại đến môi trường 24
Trịnh hồng Thái KTMT - 41A
1
Chuyên đề tốt nghiệp
2.6.1. Ảnh hưởng dịch tễ học của chất thải bệnh viện 24
2.6.2. Ảnh hưởng của chất thải bệnh viện tới hoạt động xã hội 25
Chương 3: Mô tả dự án xử lí, những kiến nghị và giải pháp nhằm hạn chế ô
nhiễm chất thải rắn y tế nguy hại tại bệnh viện GTVT 1 Hà Nội
26
I. Mô tả dự án xử lý chất thải rắn y tế nguy hại bệnh viện.
1. Sù ra đ ời của dự án.
2. Quy mô dự ánvà công nghệ đốt rác để xử lý rác, chất thải rắn bệnh viện.
2.1. Quy mô dự án.
2.2. Công nghệ đốt rác, chất thải rắn bệnh viện.
II. Xác định các chi phí để xử lý chất thải rắn y tế nguy hại
2.1.Xác định chi phí cố định trung bình AFC.
2.1.1.Chi phí đần tư thiết bị.
2.1.2. Chi phí xây lắp nhà xưởng, nền móng các công trình phụ.
2.1.3.Chi phí xây dựng cơ bản khác.
2.2.Xác định chi phí biến đổi trung bình AVC.
2.1.1.Chi phí thu gom.
2.1.2.Chi phí vận chuyển.
2.1.3.Chi phí xử lý
2.3. Xác định chi phí môi trường
A. Tác động môi trường không khí và tiếng ồn
A.1. Tác động môi trường không khí
A.2. Tác động bởi tiếng ồn
B. Tác động tới môi trường nước
B.1. tác động tới môi trường nước mặt
B.2. Tác động đến môi trường nước ngầm

C. Tác động đến môi trường đất
1.1. Chi phí khám chữa bệnh của dân cư quanh khu vực bệnh viện
1.2. Chi phí do ảnh hưởng tự nhiên
1.3. Chi phí do ảnh hưởng tiêu cực đến kinh tế-văn hoá-xã hội
III.Xác định các lợi Ých của việc xử lý chất thải rắn y tế nguy hại
3.1. Lợi Ých kinh tế.
Trịnh hồng Thái KTMT - 41A
2
Chuyên đề tốt nghiệp
3.2. Bước đầu xác định các lợi Ých môi trường của việc xử lý chất thải rắn y tÕ
nguy hại
3.2.1 Các lợi Ých môi trường
3.2.2 Các lợi Ých về sức khoẻ cộng đồng
IV.Phân tích hiệu quả dự án
4.1. Phân tích các yếu tố chi phí - lợi Ých của dự án
4.1.1. Xây dựng mô hình đồ thị
4.2. Đáng giá sơ bộ hiệu quả dự án khi chưa tính đến yếu tố khấu hao
4.3. Hiệu qủa của dự án
V.Những kiến nghị và giải pháp hạn chế ô nhiễm môi trường do chất thải rắn
ytế nguy hại
5.1. Những kiến nghị
5.1.1.Thực hiện công tác quản lý
5.1.2.Đầu tư xây dựng hệ thống lọc thải tại xưởng đốt chất thải bệnh viện tập
chung
5.1.3. Cơ chế chính sách của Nhà nước
5.2. Một số giải pháp cần thực hiện
5.2.1.Giải pháp sử dụng công cụ kinh tế
5.2.2.Giải pháp kĩ thuật để kiểm tra kiểm soát
5.2.3 Giải pháp giáo dục và tuyên truyền
KẾT LUẬN

TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trịnh hồng Thái KTMT - 41A
3
Chuyên đề tốt nghiệp
LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI.
Sự tồn vong của một quốc gia phụ thuộc vào sự phát triển đó.Hiện nay, nền
kinh tế của các nước trên thế giới phát triển không ngừng nhờ thành tựu nổi bật
của khoa học kĩ thuật-công nghệ. Phát triển kinh tế của quốc gia đòi hỏi phải
cung cấp nhiều tài nguyên thiên nhiên hơn cả về số lượng và chủng loại. Kinh tế
phát triển kéo theo tình trạng tài nguyên thiên nhiên cạn kiệt và gây ô nhiễm môi
trường.
Vấn đề môi trường không chỉ là vấn đề riêng của bất kỳ quốc gia nào mà là
vấn đề chung đòi hỏi sự nỗ lực đóng góp công sức của tất cả các quốc gia vì một
môi trường xanh, sạch , hướng tới sự phát triển bền vững.
Nhờ vào những thành tựu của cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật, thông tin
công nghệ mà con người sản xuất ra nhiều sản phẩm đáp ứng nhu cầu ngày một
cao của con người, nhưng cùng với sự gia tăng đó lượng rác thải được xả ra môi
trường ngày một nhiều thêm và lượng độc tố có trong nó ngày một tăng lên, đặc
biệt là chất thải y tế.
Với sự tiến bộ vượt bậc của khoa học, công nghệ mà hiện nay người ta đã
tìm ra các loại thuốc đặc trị một số bệnh mà trước đây không chữa được nhưng
bên cạnh đó chất thải được thải ra ngày một nhiều hơn trong đó có một lượng
khá lớn chất thải rắn nguy hại. Đó là thực trạng chung của các quốc gia trên thế
giới trong đó có Việt nam, việc xử lý các chất thải này là sự quan tâm trăn trở
của mỗi quốc gia phụ thuộc vào cơ chế chính sách, nguồn tài chính, công nghệ
vì những tác động của nó đến môi trường cũng như ảnh hưởng của nó đến sức
khoẻ của con người.
Đã có nhiều hội nghị, hội thảo bàn về vấn đề môi trường trên toàn thế giới
cũng như ở Việt nam. Có rất nhiều khía cạnh được đề cập đến trong đó có việc
đưa ra những qui định về quản lý chất thải rắn y tế nguy hại. Quản lý chất thải

rắn y tế nguy hại không phải là việc riêng của từng cơ sở y tế, của từng bệnh
nhân hay của bộ y tế mà phải có sự phối hợp của tất cả các ban ngành, đoàn thể
liên quan tới sự chỉ đạo của Chính phủ cũng như của Bộ y tế và Thành phố Hà
nội cũng có quyết định 52/1999/QĐ-UB của Uỷ ban nhân dân Thành phố về
việc quản lý chất thải y tế nguy hại.
Trịnh hồng Thái KTMT - 41A
4
Chuyên đề tốt nghiệp
Mặc dù vậy, vấn đề quản lý chất thải rắn y tế nguy hại ở Việt nam nói
chung và ở Hà nội nói riêng còn nhiều bất cập chưa tạo ra những thuận lợi cho
việc quản lý chất thải nguy hại.
Trong quá trình thực tập và thực tế tại bệnh viện giao thông vận tải 1-Hà nội
( GTVT1-HN ) em nhận thấy rằng xử lý chất thải rắn y tế nguy hại sẽ phù hợp
với chuyên ngành đào tạo và khả năng của em, vì vậy, em chọn đề tài: "Bước
đầu đánh giá hiệu quả việc xử lý chất thải rắn y tế nguy hại tại bệnh viện
Giao thông vận tải I - Hà Nội".
Bài viết chắc chắn còn nhiều thiếu sót và chưa được sâu sắc do thời gian và
trình độ có hạn, vậy em kính mong các thầy, cô xem xét giúp đỡ để em tiếp tục
nghiên cứu hoàn thiện vấn đề này tốt hơn.
*MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
ĐÒ tài nghiên cứu cơ sở lý luận xử lý chất thải rắn y tế nguy hại, vận dụng
vào đánh giá hiệu quả việc xử lý chất thải rắn y tế nguy hại ở bệnh viện GTVT1.
Từ đó thông qua dự án để phân tích hiệu quả lợi Ých, chi phí xử lý một tấn chất
thải rắn y tế nguy hại. đồng thời, đưa ra các giải pháp để thực hiện tốt hơn công
tác quản lý chất thải rắn y tế nguy hại ở bệnh viện.
*ĐÈI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
Xử lý chất thải nói chung cũng như xử lý chất thải nguy hại nói riêng là
một phạm trù rộng bao gồm nhiều mặt. Đối tượng nghiên cứu đề tài này là công
tác bảo vệ môi trường và đánh giá hiệu quả xử lý chất thải rắn y tế nguy hại ở
bệnh viện GTVT1.

- Phạm vi nghiên cứu theo không gian: Bệnh viện GTVT1-HN.
- Phạm vi nghiên cứu theo thời gian: Trong vài năm gần đây.
- Chuyên môn : Vận dụng cơ sở lý luận của kinh tế học môi trường.
*PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
- Phương pháp thống kê.
- Phương pháp liệt kê số liệu.
- Phương pháp tổng hợp số liệu.
- Phương pháp phân tích lợi Ých-chi phí mở rộng(CBA).
Trịnh hồng Thái KTMT - 41A
5
Chuyên đề tốt nghiệp
*NỘI DUNG ĐÒ TÀI.
Chương 1: Cơ sở lý luận chung.
Chương 2: Thực trạng quản lý chất thải rắn nguy hại tại bệnh viện GTVT1-
HN.
Chương 3: Mô tả dự án xử lý,những kiến nghị và giải pháp nhằm hạn chế ô
nhiễm chất thải rắn ytế nguy hại tại bệnh viện GTVT1-HN.
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan nội dung bài viết này do bản thân thực hiện, không
sao chép cắt ghép các báo cáo hoặc luận văn của người khác. Nếu sai tôi
hoàn toàn chịu trách nhiệm kỷ luật trước Nhà trường.
Hà Nội, ngày 5 tháng 5 năm 2003.
Ký tên
Trịnh Hồng Thái
Trịnh hồng Thái KTMT - 41A
6
Chuyên đề tốt nghiệp
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG
I.Khái niệm chung về chất thải
1.1. Chất thải.

Theo Điều 2/ Khoản 2- Luật bảo vệ môi trường: “ Chất thải là chất được
loại ra trong sinh hoạt, trong quá trình sản xuất hoặc khác ), hoặc tương tác với
các chất khác gây nguy hại tới môi trường và sức khoẻ con người ”.
1.2.Chất thải nguy hại.
Điều 3/Khoản 2- Quyết định số 155/1999/QĐ-TTg : “ Chất thải nguy hại là
chất thải có chứa các chất hoặc hợp chất có một trong các đặc tính gây nguy hại
trực tiếp ( dễ cháy, dễ nổ, làm ngộ độc, dễ ăn mòn, dễ lây nhiễm và các đặc tính
gây nguy hại khác ), hoặc tương tác với các chất khác gây nguy hại tới môi
trường và sức khoẻ con người ”.
1.3. Chất thải y tế nguy hại.
3.1.1.Chất thải y tế.
Điều 1/Khoản2-Quyết định số 2575/1999/QĐ-BYT : “ Chất thải y tế là
những chất thải phát sinh trong cơ sở y tế, từ các hoạt động khám chữa bệnh,
chăm sóc, xét nghiệm, phòng bệnh, nghiên cứu, đào tạo. Chất thải y tế ở dạng
rắn, lỏng, và dạng khí ”.
3.1.2.Chất thải y tế nguy hại.
Điều 1/Khoản 4- Quyết định số 2575/1999/QĐ-BYT: “ chất thảiy tế nguy
hại là chất thải có trong các thành phần như : Máu, dịch cơ thể, chất bài tiết, các
bộ phận hoặc các cơ quan của người, động vật, bơm kim tiêm và các vật sắc
nhọn; dược phẩm; hoá chất và các chất phóng xạ dùng trong y tế. Nếu những
chất thải này không được tiêu huỷ sẽ gây nguy hại cho môi trường và sức khoẻ
con người ”.
II. Tác động môi trường đối với chất thải rắn y tế nguy hại.
Sù lan truyền của chất thải gây ô nhiễm được thể hiện ở sơ đồ sau :
Trịnh hồng Thái KTMT - 41A
7
Chuyờn tt nghip
2.1. nh hng ti sc kho cng ng.
Cỏc ngun phỏt sinh ụ nhim t cỏc hot ng sn xut, dch v nh hng
trc tip ti sc kho ngi lao ng v cng ng ch yu do ngun nc

( nc mt v nc ngm ) b ụ nhim, khớ c hi, bi khúi, ụ nhim nhit,
ting n.
Nc khụng th thiu trong sn xut v trong sinh hot ca con ngi, khi
ngun nc b ụ nhim sc kho ca con ngi cng b e do. Bi, khúi, khớ
c tỏc ng trc tip n h hụ hp, h thn kinh v h tun hon ca con
ngi gõy cỏc bnh viờm hng, viờm phi, au u.
2.2. nh hng n h sinh thỏi.
nh hng n h sinh thỏi ch yu l tỏc ng ca nc thi. Nc thi
cú cha nhiu hoỏ cht hu c v vụ c vi hm lng cao a dng v chng
loi khụng qua x lý nh hng rt ln n cỏc thnh phn ca nc, nh hng
xu n s a dng sinh hc mụi trng nc. Khi mụi trng nc b ụ nhim
lm cho nng ụxy ho tan trong nc b gim, gõy c ch quỏ trỡnh hụ hp
ca cỏc loi thu sinh. Tng ỏy ca cỏc ngun tip nhn do thiu ụxy nờn b
phõn hu to ra cỏc mựi hụi, cỏc khớ c nh : CH
4
, C0
2
, H
2
S, NH
3
gõy nh
Trnh hng Thỏi KTMT - 41A
8
Các hoạt động gây ô nhiễm
Thải lỏng
Thải khí
Thải rắn
Đất
Nớc

Không khí
Sức khoẻ
Hoạt động
kinh tế
Công trình
kiến trúc
Hệ sinh
thái
Chuyên đề tốt nghiệp
hưởng đến đời sống các loài sinh vật nước và môi trường không khí cũng bị ô
nhiễm, ảnh hưởng đến chất lượng môi trường sống của con người.
2.3.Ảnh hưởng tới hoạt động xã hội.
Hoạt động sản xuất của con người tạo ra chất thải làm ô nhiễm môi
trường, tuỳ theo mức độ độc hại mà môi trường bị tác động nhiều hay Ýt. Môi
trường bị ô nhiễm ảnh hưởng đến sức khoẻ của con người, đến hệ sinh thái do
đó ảnh hưởng đến các hoạt động xã hội. Theo tác động ngược khi đó năng suất
lao động giảm, cuộc sống của con người bị đe doạ lại là nguyên nhân gây ô
nhiễm và con người tiếp tục trong vòng luẩn quẩn khi chưa có biện pháp khắc
phục và giải quyết vấn đề này một cách triệt để.
III.Sự cần thiết phải xử lý chất thải rắn nguy hại
Hiện nay, sản xuất càng phát triển các nhu cầu vật chất đang dần được thoả
mãn, nhu cầu con người về chăm sóc sức khoẻ cũng tăng lên. Bên cạnh đó, xuất
hiện nhiều bệnh hiểm nghèo, lây lan. Vì vậy, nguồn chất thải nói chung và
nguồn thải chất thải rắn nói riêng ngày càng nhiều, làm ảnh hưởng tiêu cực đến
môi trường. Cho nên, hiện nay một số bệnh viện đã lưu ý đến vấn đề xử lý chất
thải bệnh viện song việc xử lý chất thải chưa đồng bộ và kịp thời, đại đa số bệnh
viện mới chỉ quan tâm đến việc xử lý chất thải thông thường ( rác do sinh hoạt
bệnh viện ), còn một số chất thải đặc biệt nguy hiểm sản sinh từ hoạt động
chuyên môn của các bệnh phòng bao gồm chất thải rắn, chất thải nước đều chưa
được quan tâm một cách triệt để gây ảnh hưởng vô cùng nghiêm trọng vệ sinh

môi trường, tạo điều kiện phát sinh và phát triển nhiều loại dịch bệnh nguy hiểm
đến sức khoẻ dân cư sinh sống quanh khu vực bệnh viện.
Được sự chỉ đạo của ban giám đốc, bệnh viện giao thông vận tải đã quan
tâm chú ý tới việc xử lý chất thải rắn nguy hại nhằm đảm bảo vệ sinh môi
trường trong và ngoài bệnh viện song do nguồn kinh phí có hạn nên các trang
thiết bị hiện có của bệnh viện (lò đốt rác ) hiện đang sử dụng nhưng quá cũ kĩ,
lạc hậu không đảm bảo được thành phần chất thải ra theo tiêu chuẩn của quả
Nhà nước đã ban hành.
IV. Cơ sở lý luận chung để đánh giá hiệu quả việc xử lý chất thải rắn y tế
nguy hại .
Trịnh hồng Thái KTMT - 41A
9
Chuyên đề tốt nghiệp
4.1. Xử lý chất thải rắn bệnh viện.
- Chất thải bệnh từ các hoạt động chuyên môn của bệnh viện và chất thải sinh
hoạt từ bệnh nhân được xử lý bằng đốt .
- Chất thải sinh hoạt của cán bộ công nhân viên ở bệnh viện và bên ngoài như lá
cây, cành cây được xử lý chôn lấp như chất thải chung của thành phố.
Hiện nay, việc xử lý chất thải rắn là quan trọng hàng đầu đối với bệnh
viện . Như đã nêu trên không nên mang chất thải bệnh phòng tập chung
lẫn chất thải sinh hoạt rồi đưa ra bãi tập chung xử lý, quá trình dịch
chuyển chất thải sẽ là cơ hội cho dịch bệnh phát triển lây lan đáng kể. Nhiều
nước trên thế giới dùng lò đốt như : MMC, Qua thực tế phân tích các điều kiện
cho phép và tiêu chuẩn vệ sinh môi trường lò đốt Hoval CV1 công suất 300kg
rác / ngày là hợp lý về kinh tế, vệ sinh môi trường và gọn nhẹ. Do đó dự kiến
dưa vào sử dụng cho bệnh viện giao thông vận tải 1.
4.2. Nguyên tắc xử lý chất thải rắn bệnh viện.
Con đường truyền từ người bệnh → Rác → Người
Trịnh hồng Thái KTMT - 41A
10

Níc
Chuyờn tt nghip
Trnh hng Thỏi KTMT - 41A
11
Rác bệnh
phẩm
pathogents,
máu, mủ tổ
chức hoại
tử
Miệng,
Đờng tiêu
hoá, vết
thơng
đất
Không khí, bụi
Côn trùng, ruồi
muỗi
Ngời, động vật,
gia cầm
Nớc
Chuyờn tt nghip
- Tỏc hi ca rỏc, cht thi khụng c x lý.
- Thu gom,vn chuyn rỏc l khõu quan trng nu lm sai k thut s gõy nh
hng n chớng ngi lao ng, ti mụi trng bnh vin.
- Bin phỏp phõn : Khụng ỏp dng i vi rỏc thi bnh vin.
- Bin phỏp chụn lp :Cỏc bnh phõm sn sinh trong quỏ trỡnh iu tr, gii
phu bnh lý, cụng tỏc phỏp y bnh vin vn c em chụn lp.
- Bin phỏp chụn lp cn mt din tích rng v cn nhiu thi gian (TP
H Chớ Minh ang s dng 10 ha ti ụng Thnh Húc Mụn v 25ha ti Gũ Cỏt

chụn rỏc) song vi rỏc ti bnh vin Giao thụng vn ti I thỡ phng phỏp ny
khụng phự hp.
- Cỏc k thut mi: siờu õm, bc x in t rt t khụng phự hp vi iu
kin Vit Nam.
- t rỏc: Nu thc hin ỳng quy trỡnh k thut thỡ õy l mt bin phỏp an
ton v cú th thc hin ngay ti bnh viờn Giao thụng vn ti I cng nh cm
bnh vin t nay n nm 2010 v cng l bin phỏp c bn x lý rỏc thi
bnh vin trờn Th gii. Tuy nhiờn so vi iu kin Vit Nam hin nay thỡ giỏ
thnh x lý rỏc bng phng phỏp t rỏc cũn cao
Trnh hng Thỏi KTMT - 41A
12
Rác bệnh viện, không đợc
xử lý
Chất lợng điều trị giảm
ảnh hởng sản xuất
Môi trờng
xú uế ảnh
hởng sinh
hoạt
Thải mầm
bệnh lây
chéo bệnh
viện gây
dịch
Thẩm mỹ
mỹ quan
đô thị
Tạo nếp
sống không
văn minh

Chuyên đề tốt nghiệp
4.3. Đề xuất phương pháp phân tích đánh giá hiệu quả việc xử lý chất thải rắn
nguy hại tại bệnh viện.
Có nhiều phương pháp đánh giá hiệu quả khác nhau tuỳ thuộc vào điều
kiện cụ thể ( như phương pháp danh mục các điều kiện môi trường, phương
pháp ma trận môi trường, phương pháp chập bản đồ, ) .
Để đánh giá hiệu quả dự án xử lý chất thải rắn y tế tại bệnh viện GTVT1-HN em
đề xuất ra phương pháp phân tích lợi Ých- chi phí mở rộng.Phương pháp này
được vận dụng trong phân tích hiệu quả dự án sử dụng nguồn lực công cộng khi
mà giá cả của nó thường không được phản ánh đầy đủ trên thị trường .
Phương pháp phân tích lợi Ých- chi phí là công cụ có hiệu lực cho việc ra quyết
định thực hiện dự án. Phương pháp đòi hỏi rất nhiều thông tin và định dạng các
lợi Ých và chi phí thích hợp khi thực hiện dự án. Phương pháp này đi sâu về mặt
kinh tế và tiếp theo là so sánh về lợi Ých và tổn thất do hoạt động phát triển đưa
lại.
*Đánh giá hiệu quả của dự án phải thông qua các bước sau :
+ Bước 1: tiếp thu tất cả các kết quả nghiên cứu, đánh giá tác động môi trường
của hoạt động phát triển
+ Bước 2 : Lượng hoá tất cả các tác động do hoạt động phát triển đưa lại, và sau
đó chuyển hoá tất cả ra một mặt bằng giá trị là tiền.
Nếu gọi lợi Ých mà dự án đưa lại cho kinh tế xã hội và tài nguyên môi trường
tại khu vực dự án năm thứ nhất là B
1
, năm thứ hai là B
2
, năm thứ n là Bn, thì
tổng lợi Ých dự án đưa lại là:

B
1

+B
2
+ +B
n
(

=
n
t 1
Bt ).
Trong đó :
Bt là lợi Ých tính bằng tiền ở năm thứ t.
- tlà thời gian hoạt độngcủa dự án, t= 1,2, ,n.
Nếu ta gọi chi phí ( thiệt hại ) mà dự á đưa lại ở năm thứ nhất là C
1
, năm thứ hai
là C
2
, năm thứ n là C
n
, thì tổng chi phí thu lại là :
n
Trịnh hồng Thái KTMT - 41A
13
Chuyên đề tốt nghiệp
C1+C2+ +Cn ( ∑Ct ).
t=1
Trongđó :
Ct là chi phí cho hoạt động ở năm thứ t.
t là thời gian hoạt động của dự án.

Trước khi dự án hoạt động phải có một chi phí ban đầu xây dựng mà ta gọi làchi
phí ban đầu kí hiệu Co.
Như vậy chi phí cho toàn bộ dự án là :
n
[ Co + ∑Ct ]
t=1
+Bước 3 : Tiến hành đánh giá hiệu quả của dự án, so sánh giữa lợi Ých và chi
phí mở rộng của dự án . Ta có hai chỉ tiêu so sánh :
-Lợi nhuận tuyệt đối của dự án :
n n
∑Bt – [ Co + ∑Ct ] ≥ 0
t=1 t=1
-Lợi nhuận tương đối của dự án :
n
∑Bt
t=1
n
[ Co +∑Ct ]
t=1
+ Một số kĩ thuật tính toán khi thực hiện phân tích lợi Ých chi phí :
Khi tiến hành so sánh lợi Ých và chi phí của dự án để phản ánh đúng bản chất
của nó , người ta đưa ra tất cả các giá trị lợi Ých và tất cả các giá trị về chi phí
(thiệt hại ) về một thời điểm để so sánh . Thời điểm để so sánh thường tính là
năm dự án bắt đầu hoạt động , các giá trị lợi Ých , chi phí khi đưa về thời điểm
so sánh gọi là giá trị hiện tại thực của lợi Ých và chi phí dự án . như chúng ta
đều biết , khi có tiền người ta muốn đem đầu tư để chúng được sinh sôi . Cách
đơn giản nhất là gửi tiền vào ngân hàng. Như vậy , so với đồng vốn bỏ ra ban
đầu , đồng tiền thu lại sau này phải bị chiết khấu một tỷ lệ nhất định . Để hiểu rõ
cách tính chiết khấu, ta phải xuất phát từ cách tính lãi ngân hàng . Giả sử có
Trịnh hồng Thái KTMT - 41A

14
Chuyên đề tốt nghiệp
khoản tiền P gửi vào ngân hàng với lãi xuất hàng năm là r ( r được tính bằng % )
thì khi sau năm thứ t ( t=1,2,3, ,n ) sẽ là :
Thời gian
t(năm )
Số tiền gốc Số tiền lãi Tổng cộng
1
2
3
.
.
.
t
P
P ∗ (1+r )
P ∗ (1+r )
2
.
.
.
P ∗ ( 1+r )
t-1
P ∗ r
P ∗ ( 1+r )
P ∗ ( 1+r )
2


r

.
.
.
P ∗ (1+r )
t-1


r
P ∗ (1+r )
P ∗ (1+r )
2
P ∗ (1+r )
3
.
.
.
P ∗ ( 1+r )
t
Từ bảng trên cho ta thấy , nếu biết giá trị tiền tổng cộng sau năm t gửi
P(t) ta có thể tính ngược lại số tiền gửi ban đầu theo công thức :

P = P(t)/ (1+r)
t
Tương tự như vậy, để tính giá trị đồng tiền thu được sau năm t năm đầu tư
tại thời điểm ban đầu ( được coi là thời điểm hiện tại ta đưa ra đại lượng tương
tự lãi xuất , sau đó là hệ số chiết khấu đồng tiền r , được tÝnh bằng % theo năm .
Hệ số chiết khấu biểu thị hai yếu tố của đồng tiền đó là :
-Cơ hội đầu tư của đồng tiền .
- Cơ hội của việc vay mượn của đồng tiền .
Như vậy, muốn tính được giá trị hiện tại thực , các số hạng trong hai tổng

của công thức phải nhân với một hệ số :
1( 1+r )
t
Trong đó : t là thời gian hoạt động của dự án , t = 1,2, ,n năm . Vì r tính bằng
% ,t là năm hoạt động của dự án , t có thể là 100 năm , cho nên hệ số : 1/(1+r)
t
Trịnh hồng Thái KTMT - 41A
15
Chuyên đề tốt nghiệp
thường tính phức tạp , vì các tổ chức tiền tệ thế giới như ADB , WB đã tính sẵn
hệ số 1/(1+r)
t
với các giá trị r và t
Trong
phân tích chi phối lợi Ých hiệu quả của dự án được thông qua hai đại
phân tích chi phối lợi Ých hiệu quả của dự án được thông qua hai đại
lượng là :
lượng là :
-Lợi nhuận tuyệt đối của dự án ( NPV ) :
NPV = ∑B
t
/(1+r)
t
- ∑C/(1+r)
t
- C
0
- Lợi nhuận tương đối của dự án ( BCR ) :
BCR = ∑B
t

/(1+r)
t
/( ∑C/(1+r)
t
+ C
0
)
Sau khi đánh giá một dự án bằng hai chỉ số trên ta có thể biểu diễn kết quả
đánh giá trêh biểu đồ . Qua biểu đồ sẽ phản ánh quá trình biến đổi theo thời gian
của hiệu quả lợi nhuận tuyệt đối và lợi nhuận tương đối .
Chương 2 : THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN NGUY HẠI TẠI BỆNH
VIỆN
I. Đặc điểm,vị trí , địa lý và điều kiện tự nhiên .
1.1.Đặc điểm :
Bệnhviện giao thông vận tải 1 là bệnh viện đa khoa có số giường bệnh 320, cán
bộ công nhân viên 300 người, ngoài ra số lượng bệnh nhân đến khám và điều trị
rất nhiều (khoảng 400 ). Vì vậy chúng ta có thể khẳng định bệnh viện giao thông
vận tải 1 là một bệnh viện lớn cần có sự đầu của Đảng và Nhà nước trong vấn đề
xử lý chất thải bệnh viện bảo đảm vệ sinh môi trường, ngăn chặn các nguồn
bệnh lây lan nguy hiểm .
1.2.Vị trí :
Bệnh viện giao thông vận tải 1 là một bệnh viện nằm ở phía tây thủ đô Hà nội
trên một diện tích là 24.400 m
2
. Bệnh viện nằm lọt trong khu vực dân cư đông
đúc của làng Láng ( hướng Đông, Tây và Nam khu vực bệnh viện ); phía Bắc
bệnh viện tiếp giáp với trường đại học Giao thông vận tải.
Điều kiện tự nhiên .
- Khí hậu : Bệnh viện nằm trên địa bàn Hà nội nên nó mang đặc điểm của
vùng khí hậu nhiệt đới Èm . Nhiệt độ lớn nhất vào khoảng tháng 7, trung bình

khoảng 29
0
C; nhiệt độ thấp nhất vào tháng 1 khoảng 17
0
C .
Trịnh hồng Thái KTMT - 41A
16
Chuyên đề tốt nghiệp
-Độ Èm : Có độ Èm khá cao trung bình khoảng 80% . Những tháng trong mùa
mưa thường có độ Èm cao , tháng cao nhất vào khoảng 85 - 86%.
-Lượng mưa : Số ngày mưa từ 140 - 160 ngày/năm, lượng mưa lớn nhất trong
24h là 200-400 mm, lượng mưa lớn nhất trong một giờ khoảng 93,9 mm. Mùa
mưa bắt đầu vào tháng 5; tháng 6 kết thúc vào khoảng tháng 10; tháng 11; lượng
mưa trong thời gian này chiếm tới 90% lượng mưa của cả năm.
- Bốc hơi : Lượng bốc hơi trong bình trong năm từ 800 - 1000 mm. Lượng bốc
hơi lớn nhất vào tháng 6, lượng bốc hơi nhỏ nhất vào tháng 2, tháng 3.
I. Hiện trạng chất thỉa rắn nhuy hại tại bệnh viện.
2.1.Tổng quan chung về các loại chất thải bệnh viện,
Các loại phế thải điển hình được xả ra từ các hoạt động của bệnh viện :
- Các chất thải rắn sinh học.
- Các cặn cống nạo vét từ các hệ thống cống rãnh.
- Các phế thải trong quá trình phẫu thuật người bao gồm các bộ phận cơ thể và
các tổ chức nội tạng.
- Các vật nhọn sắc và rễ gây có tiếp xúc với máu, mủ trong quá trình mổ xẻ,
các chất lỏng sinh học hoặc giấy thấmđã được sử dụng trong y tế, nha khoa,
- Các gạc bông băng có máu mủ bệnh nhân.
- Các loại ống nghiệm nuôi cấy vi trùng trong các phòng xét nghiệm.
- Các chất thải ra trong quá trình xét nghiệm.
- Các loại thuốc quá hạn sử dụng.
Nhìn chung, phế thải rắn của các bệnh viện có thể được phân loại theo như bảng

1 :
Trịnh hồng Thái KTMT - 41A
17
Chuyên đề tốt nghiệp
Bảng 1 : Các loại phế thải đặc thù từ các bệnh viện.
Loại phế thải rắn Nguồn tạo thành
Phế thải sinh hoạt Các chất thải ra từ nhà bếp, các khu hành
chính, các loại bao gãi.
Phế thải chứa các vi trùng
gây bệnh
Các phế thải từ phẫu thuật, các cơ quan nội
tạng của người sau khi mổ xẻ và động vật
sau quá trình xét nghiệm, các bông gạc lẫn
máu mủ của các bệnh nhân.
Phế thải bị nhiễm bẩn Các thành phần thải ra sau khi dùng cho
bệnh nhân, các chất thải từ quá trình lau cọ
sàn nhà.
Phế thải đặc biệt Các loại chất thải độc hại, các loại chất
thải chứa phóng xạ, hoá chất, dược…
( NguồnURENCO )
Hầu hết các phế thải bệnh viện là các chất thải sinh học độc hại và mang tính
chất đặc thù khác với các loại chất thải khác. Các loại chất thải này nếu không
được phân loại cẩn thận trước khi thải chung với các loại chất thải sinh hoạt sẽ
gây ra những nguy hại đáng kể, ảnh hưởng lớn đến sức khoẻ của cộng đồng và
môi trường xung quanh bệnh viện.
2.2Nguồn gốc, phân loại rác, chất thải bệnh viện.
Có thể chia ra làm 3 nguồn chính :
a. Chất từ các hoạt động chuyên môn của bệnh viện.
• Khoa điều trị :
Bộ phận thay bằng : bông, băng, mủ hoại tử đã cắt lọc

Bộ phận tiêm : Kim, bơm tiêm, thuốc thừa, các dịch, bệnh phẩm
• Phòng mổ :
Bông nhiễm khuẩn, mủ, tổ chức hoại tử
Chi thể cắt bỏ, tổ chức mô cắt bỏ.
Dịch tổ chức, máu
Thuốc hoá chất vô cảm
Trịnh hồng Thái KTMT - 41A
18
Chuyên đề tốt nghiệp
• Phòng khám :
Bệnh phẩm, các tổ chức hoại tử
Bông, băng, gạc nhiễm khuẩn
Dụng cụ, nẹp cố định, quần áo nhiễm khuẩn.
• Khoa xét nghiệm huyết học :
Môi trường, máu
Hoá chất
Bơm kim tiêm.
• Khoa xét nghiệm vi sinh và hoá sinh :
Bệnh phẩm, máu, mủ, đờm
Hoá chất, môi trường nuôi cấy
• Khoa xét nghiệm hoá sinh :
Máu, bệnh phẩm
Bơm tiêm
Hoá chất
b. Chất thải sinh hoạt từ bệnh nhân :
Các chất thải sinh hoạt bệnh nhân đang nằm điều trị .
c. Chất thải sinh hoạt :
Gồm các phần thừa của các loại thực phẩm, giấy, lá cây, vỏ hộp tử sinh hoạt của
cán bộ công nhân viên và người nhà bệnh nhân ở bệnh viện. Các loại lá, cành
cây từ khu vực cây xanh trong bệnh viện.

Sơ đồ nguồn phát sinh chất thải, rác bệnh viện được mô tả như hình 2 :
Trịnh hồng Thái KTMT - 41A
19
Chuyên đề tốt nghiệp
Hình 2 : Sơ đồ nguồn phát sinh chất thải, rác của bệnh viện .
NGUỒN PHÁT SINH CHẤT THẢI, RÁC VÀ PHÂN LOẠI CHUNG
2.3.Số lượng chất thải rắn.
Theo nghiên cứu, số lượng rác bệnh viện phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố như:
- Cơ cấu bệnh tật, số giường bệnh.
- Lưu lượng bệnh nhân, tỉ lệ sử dụng giường bệnh.
- Điều kiện kinh tế, kỹ thuật, phương pháp điều trị.
- Khí hậu thời tiết.
- Phong tục tập quán.
Tham khảo số liệu một số nước công nghiệp em thấy lượng rác bệnh viện như
sau:
Trịnh hồng Thái KTMT - 41A
20
Ho¹t ®éng bÖnh viÖn
Kh¸m
MT. níc
MT. ®Êt
MT kh«ng khÝ
XÐt nghiÖm
§iÒu trÞ
ChÊt th¶i, r¸c bÖnh viÖn
Nu«i dìng
Láng
KhÝR¾n
C¸c mÇm bÖnh
Chuyên đề tốt nghiệp

Điều dưỡng y tế 1,5 Kg/ngày/giường
Bệnh viện đa khoa 1,5 – 4,5 Kg/ngày/giường
Khoa điều trị 1,5 – 3,0 Kg/ngày/giường
Khoa hồi sức cấp cứu 3,0 – 5,0 Kg/ngày/giường
Bệnh phẩm
Phathogenic Waste
0,2 Kg/ngày/giường
Khối lượng riêng : 80 ÷ 120 kg/m
3
Thống kê số liệu của công ty môi trường đô thị thì lượng rác bệnh viện là 2,7
kg/ngày/giường. Trong đó tỉ lệ độc hại là khoảng 25% trên tổng số rác.
Theo ý kiến của em thì chất thải do hoạt động chuyên môn trong bệnh viện Ýt
hơn nhiều so với số liệu tham khảo ở trên nhưng mức độ độc hại nguy hiểm
trong việc ô nhiễm và tái truyền bệnh cao hơn. lý do là bệnh viện còn quá nhiều
hoá chất khử trùng, chưa tôn trọng được sử lý sơ bộ các chất thải có hại trong
bệnh viện (Pathogents).
Theo số liệu điều tra của tổ chức y tế thế giới 1 gam phân chứa 11 tỷ vi khuẩn số
lượng đó cũng tương tự cho các dịch mủ, tổ chức hoại tử mà ta gọi là bệnh phẩm
(Pathogents) sẽ phát tán ra nước thải, môi trường đất, không khí xung quanh gây
tình trạng xú uế và góp phần tăng tỷ lệ nhiễm trùng bệnh viện.
Theo số liệu điều tra của công ty môi trường đô thị Hà Nội (URENCO) trong
báo cáo kết quả tài liệu nghiên cứu “ điều tra phân tích phế thải của các bệnh
viện Hà Nội tháng 03 năm 1996” cho biết đặc trưng chất thải rắn các bệnh viện
tại Hà Nội như sau:
Chỉ tiêu Kết quả thu được Giá trị trung bình
Tổng lượng phế thải phát
sinh (PTPS) m
3
/MGD
46 46

Tổng lượng phế thải lây lan
độc hại %PTPS
18,8 – 33,6 25
Tỷ trọng phế thải lây lan độc
hại
Tấn/m
3
0,12 – 0,15 0,13
Độ Èm của phế thải lây lan
độc hại %
23 – 61 50
Trịnh hồng Thái KTMT - 41A
21
Chuyên đề tốt nghiệp
Độ tro của phế thải lây lan
độc hại %
7,2 – 15,4 10,3
Nhiệt trị Kcal/kg 1887 – 2825 2153
Mục Đơn vị tính Việt Nam
URENCO
Tham khảo
TLNN
- Lượng thải tính theo
giường bệnh
Kg/GB/ng 2,27 3 – 4,5
- Tổng lượng chất thải
bệnh viện/ chất thải chung
đô thị
% 1,76 1,5
- Tỷ lệ chất thải lây lan

độc hại/ chất thải chung
bệnh viện
% 25 20 – 30
- Tỷ trọng phế thải lây lan
độc hại
Tấn/m
3
0,13 0,13 – 0,24
- Độ tro của chất thải lây
lan độc hại
% 10,3 10 – 20
- Độ Èm % 42 35
- Nhiệt trị Kcal/kg 2825 2800 - 4000
Bệnh viện Giao thông vận tải 1 với số giường là 320 vậy dự tính lượng rác thải
sản sinh ra là:
Tổng lượng chất thải: 320giường×2,7 kg/ngày = 864 kg/ngày
Lượng rác thải cần xử lý (25%) : 864 × 25 = 216 kg/ngày
Rác tối nguy hiểm (trong sè 216 kg) : 320 × 0,2 = 64 kg/ngày
2.4.Thực trạng thu gom chất thải rắn nguy hại bệnh viện.
Con người sinh ra, tồn tại và phát triển trong môi trường tự nhiên và chịu sự tác
động của môi trường bao quanh và ngược lại bản thân con người cũng tác động
một cách vô thức hoặc có ý thức vào môi trường sống. Môi trường và phát triển
bền vững đang là mối quan tâm hàng đầu của nhân loại và là đặc trưng cơ bản
của thời đại.Nhận thức được xu thế tất yếu đó, Nhà nước Việt nam đã quan tâm
đến vấn đề bảo vệ môi trường, bảo đảm sự cân bằng sinh thái cho sự lâu bền của
đất nước.
Trịnh hồng Thái KTMT - 41A
22
Chuyên đề tốt nghiệp
Ở nước ta luật môi trường đã thông qua tháng 12 năm 1993. Lĩnh vực môi

trường được chỉ đạo từ trung ương thông qua các tổ chức, các cơ quan như Bộ
tài nguyên và Môi trường, Bộ xây dựng và Bộ y tế, một số viện nghiên cứu môi
trường đồng thời các cơ quan chính quyền địa phương các cấp chịu trách nhiệm
quản lý vấn đề này.
Theo điều tra của công ty môi trường đô thị Hà nội thì lượng rác thải ra mỗi
ngày vào khoảng :
- Rác sinh hoạt 2290m
3
- Rác phế thải công cộng 1640m
3
(Chợ, đường phố 520m
3
), 130m
3
phế thải
bệnh viện và công nghiệp độc hại.
Phế thải công nghiệp ngay ở địa bàn Hà nội cũng chưa được xử lý. Hiện tại Hà
nội có 36 bệnh viện trung ương và địa phương nhưnh chưa có một bệnh viện nào
có xử lý rác hợp yêu cầu vệ sinh môi trường. Rác bệnh viện có thành phần rất
phức tạp bao gồm cả rác sinh hoạt và đặc biệt chất thải trong quá trình điều trị.
Chất thải trong điều trị rất phức tạp bao gồm các phế phẩm sinh học và các sản
phẩm chuyển hoá của chúng mà tác hại sinh học đến sức khoẻ như thế nào đang
là vấn đề được đặt ra. Các hoá chất dược phẩm cũng ở tình trạng như trên. Đặc
biệt các sinh vật phẩm như môi trường nuôi cấy, các mô và huỷ hoại tử , các chi
thể hoặc tổ chức tổn thương đã được cắt rời là những nguyên nhân gây ô nhiễm
sinh học, hoá học và truyền bệnh đáng kể cho người và ô nhiễm môi trường sinh
hoạt.
Bệnh viện Giao thông vận tải I Hà nội cũng trong tình trạng chung như các
bệnh viện tại hà nội. Rác tại bệnh viện đang thải ra môi trường qua hệ thống thu
gom rác thải sinh hoạt công cộng của thành phố.Rác sinh hoạt của bệnh phòng

được nhân viên y tế thu gom hàng ngày.
Rác sinh hoạt, lá cây, sản phẩm tự nhiên các loại này được thu gom và thu vào
một bể chứa đặt cuối bệnh viện. Các phế thải được thu gom vào 3 thùng rác,
dunh tích 0,7 m
3
sau đó được công ty môi trường đô thị vận chuyển bằng ô tô trở
đi chôn lấp tại bãi chôn lấp phế thải chung của thành phố ba lần một tuần. Bông,
băng và các phế thải độc hại được đốt trong lò thiêu đốt , nhiên liệu bằng củi.
Các phế thải dược trở đi chôn, các bệnh phẩm như môi trường nuôi cấy, các
bệnh phẩm sản sinh trong quá trình điều trị gom lại và thải chung ra hệ thống
rác công cộng của thành phố.
2.5. Thực trạng môi trường khu vực bệnh viện.
Trịnh hồng Thái KTMT - 41A
23
Chuyên đề tốt nghiệp
Bệnh viện Giao thông vận tải 1 là một bệnh viện lớn nằm ở phía tây của thủ đô
Hà nội với diện tích toàn khu là 24.400m
2
với 17 hạng mục công trình chính.
Môi trường cây xanh được ban lãnh đạo bệnh viện quan tâm đáng kể cho vấn đề
chống ô nhiễm môi trường của khu vực bệnh viện hiện nay. Ngoài việc xử lý
chất thải bệnh viện, bệnh viện cần quan tâm đến môi trường thiên nhiên ở đây.
Bố trí mặt bằng quy hoạch tổng thể đã chú ý đặt các phòng gây ô nhiễm gây
bệnh ở cuối khu khuất và xa khu nghiên cứu, điều trị nhất : Khu nhà đại thể, khu
lò đốt, các khoa, phòng điều trị đều bố trí với các khoảng cách hợp lý đạt được
quy hoạch quy định.
Cây xanh là vấn đề quan tâm trong bệnh viện. Sân vườn được bố trí trước
cổng chính tạo bóng mát và cảnh quan đẹp, đường nội bộ trong bệnh viện đều có
cây to bóng mát. Song cần được tạo sân vườn phía sau bệnh viện cần trồng thêm
cây và vườn hoa cây cảnh vừa để cách ly bằng giải cây xanh và tạo cảnh quan

sạch, đẹp khiến bệnh nhân thấy có niềm tin trong khi điều trị.
Tuy nhiên, bệnh viện chưa có mạng lưới thoát nước, nước thải chảy vào các
cổng xung quanh của bệnh viện sau đó xả ra các hồ bên ngoài. Nước hồ bị
nhiễm bẩn nặng nhưng vẫn được dân cư sử dụng để tắm giặt. Đó là chưa kể tới
một lượng khác được theo các tuyến cống của bên ngoài sau đó xả vào hệ thống
các hồ ở khu vực khác làm lan truyền các loại vi khuẩn gây bệnh, gây ô nhiễm
môi trường và tăng tỷ lệ ốm đau.
2.6. Ảnh hưởng của chất thải y tế nguy hại đến môi trường.
Chất thải y tế nguy hại cũng như tất cả các loại chất thải khác có ảnh hưởng đến
con người, sức khoẻ của con người và môi trường. Trong những ảnh hưởng
chung như tác động đến sức khoẻ của cộng đồng, cảnh quan, ảnh hưởng đến hệ
sinh thái thì có những ảnh hưởng riêng chỉ có chất thải y tế mới có.
2.6.1. Ảnh hưởng dịch tễ học của chất thải bệnh viện.
Những kinh nghiệm quản lý rác thải nguy hại ở Canada, Nhật Bản và Mỹ cho
thấy việc lây truyề AIDS/HIV và phổ biến hơn cả là virút viêm gan B hoặc C
(HBV) do tiêm bằng kiêm tiêm bị nhiễm máu người bệnh. Các nhân viên y tế
đặc biệt là các y tá và các nhân viên khác trong bệnh viện và những người thu
gom chất thải ngoài bệnh viện là những đối tượng dễ bị lây nhiễm nhất. Thường
ở những nơi quét dọn hoặc thu gom rác ở những khu vực huỷ chất thải, những
người này phải đối mặt với một nguy cơ nghiêm trọng như vậy.
Trịnh hồng Thái KTMT - 41A
24
Chuyên đề tốt nghiệp
Ước tính nhân viên không thuộc bệnh viện bị tổn thương do các vật sắc
nhọn từ chất thải y tế hàng năm là: y tá 28.000/48.000, nhân viên cấp cứu
12.000, người quét rác 500/7.300, y tá nha khoa 2.600/3.900, bác sĩ 500/1.700,
kỹ thuật viện thực nghiệm 400/1.600, nha sĩ 100/300, thầy thuốc thú y 50/200.
Còn đối với các nhân viện bệnh viện là: y tá 17.700/22.200, hội lý
11.700/45.300, kỹ thuật viên bệnh viện 12.000, xét nghiệm viên 800/7.500, các
bác sĩ và nha khoa 100/400 (Nguồn báo các đánh giá tác động môi trường dự án

xây dựng và vận hành lò đốt rác y tế Tây Mỗ - Từ Liêm - Hà Nội).
Việc khảo sát của ngành y tế Việt Nam cho thấy rằng 67,3% những người thu
gom rác trong các bệnh viện bị tổn thương do các vật sắc nhọn, 44,4% những
người thu gom rác bên ngoài các bệnh viện bị tổn thương khi thu gom các chất
thải bệnh viện. Xét nghiệm máu của những người bị tổn thương cho thấy có
nhiều trường hợp bị nhiễm HBV, còn Ýt người bị nhiễm HIV. Những phân tích
khác nhau cho thấy rằng những ống tiêm bị nhiễm máu thường chứa một lượng
vi rút lớn hơn liều gây nhiễm đối với cả hai loại vi rót.
Những thuốc độc tế bào do chúng có khả năng lớn tiêu diệt những cơ thể sống
khác nhau đã trở nên đặc biệt nguy hiểm đối với môi trường. Những thuốc này
cần được phá huỷ ở nhiệt độ cao trong các lò thiêu hoặc giữ trong các thùng
được đóng kín
2.6.2.ảnh hưởng của chất thải bệnh viện tới hoạt động xã hội.
Những chất thải bệnh viện có thể đe doạ xã hội dưới nhiều hình thức sau :
-Do những người không có chuyên môn đã sựng lại mũi kim, việc làm này dẫn
đến nguy cơ nghiêm trọng đe doạ tính mạng do kim tiêm , đồng thời bơm không
khí vào mạch máu.
-Những người nghiện ma tuý không có được những bơm tiêm vô khuẩn có thể
dùng những bơm tiêm đã bị huỷ bỏ.
-Do những người thiếu hiểu biết nên đã sử dụng những thuốc đã bị huỷ bỏ một
cách thiếu thận trọng một số người tin rằng bất kỳ một viên thuốc màu trắng nào
đó có thể chữa khỏi bệnh của họ.
-Những công nhân quét đường, những người thu gom rác có nguy cơ tiếp xúc
với hoá chất và dược liệu, những vật sắc và có thể tiếp xúc trực tiếp với những
vật liệu bị nhiễm khuẩn. Một số thứ như bao bì được nhặt nhạnh có thể lan
truyền bệnh trong xã hội một cách rộng rãi nếu không được rửa sạch và vô
khuẩn một cách đầy đủ trước khi đem bán.
Trịnh hồng Thái KTMT - 41A
25

×