đánh giá tác Động môi trờng nhà máy xi măng 19/5 quân khu IV
Lời nói đầu
Trong lịch sử tiến hoá văn minh của mình loài ngời luôn phải đơng đầu
với sự khủng hoảng sinh thái. Vì phấn đấu để đạt đợc mục tiêu dân giàu nớc
mạnh, chống đói nghèo, bệnh tật, phát triển bền vững và bảo vệ môi trờng đã
trở thành sự quan tâm của toàn nhân loại. Mặc dù, ở một số nớc phát triển đã
cơ bản giải quyết xong nạn đói nghèo nhng cha một nớc nào đã giải quyết vấn
đề ô nhiễm môi trờng một cách trọn vẹn.
Càng ngày càng thấy rõ là sự ô nhiễm môi trờng không khí do chất thải
công nghiệp và giao thông vận tải gây ra đã làm thiệt hại rất lớn về vật chất
đối với nền kinh tế quốc dân và làm tăng các dịch bệnh đối với con ngời và
động thực vật
Nớc ta tuy cha xẩy ra thảm hoạ do ô nhiễm môi trờng không khí gây ra
nhng trong thực tế các khu công nghiệp đã làm ô nhiễm không khí vùng lân
cận, gây thiệt hại cho sản xuất và ảnh hởng đến sức khoẻ của ngời dân. Vì vậy
để đề phòng các sự cố, các thảm hoạ môi trờng, các Công ty, Xí nghiệp các
Nhà máy sản xuất của nớc ta cần phải phối hợp với các chuyên gia các ngành,
các cơ sở có liên quan đến vấn đề môi trờng để tiến hành các biện pháp bảo vệ
môi trờng vơn tới sự phát triển bền vững.
Trong 4 năm học tập và 3 tháng thực tập, thu thập, xử lý số liệu và khảo
sát ở hiện trờng tôi viết luận văn tốt nghiệp với đề tài "Đánh giá tác động môi
trờng, thiết kế hệ thống quan trắc và giám sát môi trờng Nhà mày Xi măng
19/5 Quân khu IV - Anh Sơn - Nghệ An".
Xi măng là loại vật liệu xây dựng quan trọng không thể thiếu đợc trong
tất cả các công trình xây dựng ở mọi lĩnh vực của nền kinh tế quốc dân. Nớc
ta, với mức độ tăng trởng kinh tế khá nhanh, yêu cầu xây dựng cơ sở hạ tầng,
đờng xá, cầu cống rất lớn, do đó mà nhu cầu tiêu thụ xi măng ngày càng
cao. Trong năm 1994 ữ 1999 nhu cầu xi măng ở Việt Nam tăng khoảng 24%
nhng tốc độ đầu t phát triển sản xuất xi măng trong năm qua cha đáp ứng đợc
nhu cầu tiêu thụ. Sự thiếu hụt này còn có khả năng tăng lên trong những năm
tới.
Xuất phát từ nhu cầu thực tế phát triển của ngành sản xuất xi măng trong
những năm qua một số nhà máy xi măng đã và đang xây dựng mới ở nớc ta.
Nhà máy xi măng 19/5 đợc xây dựng tại xã Hội Sơn - huyện Anh Sơn -
tỉnh Nghệ An. Năm 1979 nhà máy bắt đầu đi vào sản xuất xi măng với 1 dây
chuyền công nghệ có công suất 1,0 vạn tấn/ năm, từ đó đến nay nhà máy
không ngừng đợc đầu t và mở rộng, nâng công suất và đổi mới công nghệ.
Đến nay nhà máy đã có 2 dây chuyền:
Trờng đhdl đông đô sv: vũ công toàn
Khoa công nghệ môi trờng
1
đánh giá tác Động môi trờng nhà máy xi măng 19/5 quân khu IV
+ Dây chuyển cũ có công xuất 1,0 vạn tấn/năm
+ Dây chuyền mới có công suất 8,8 vạn tấn / năm.
Tuy nhiên song song với quá trình hoạt động sản xuất tạo ra sản phẩm đã
gây nên những tác động tiêu cực đến môi trờng khu vực nh:
- Làm biến đổi môi trờng cảnh quan, địa hình, thu hẹp đất trồng trọt và
đất rừng do mở các vùng khai thác nguyên liệu, xây dựng nhà máy và cơ sở hạ
tầng.
- Đổ các loại chất thải gây ô nhiễm môi trờng các thành phần vật lý.
- Gây ô nhiễm môi trờng không khí do khỏi, bụi công nghiệp và vận tải
trong khu vực.
- Tạo ra tiếng ồn và các rung động do nổ mìn khai thác đá, hoạt động của
các động cơ và giao thông vận tải.
- Một số tác động khác gây suy thoái môi trờng lao động và vệ sinh công
nghiệp, ảnh hởng trực tiếp tới sức khoẻ của ngời lao động và cộng đồng dân c
ở xung quanh.
Mục tiêu của luận văn đó là.
- Mô tả hiện trạng môi trờng khu vực đặt nhà máy.
- Đánh giá tác động môi trờng của quá trình sản xuất xi măng.
- Đề xuất các biện pháp khống chế ô nhiễm và giảm thiếu tác động môi
trờng.
- Thiết kế hệ thống quan trắc và giám sát môi trờng.
Khi hoàn thành luận văn, đã sử dụng các phơng pháp sau:
+ Phơng pháp nhận dạng và phân tích.
- Phơng pháp danh mục và liệt kê.
- Phơng pháp ma trận môi trờng
+ Phơng pháp khảo sát và đo đạc trực quan.
+ Phơng pháp phân tích nhanh.
+ Phơng pháp phân tích trong phòng thí nghiệm.
+ Phơng pháp kế thừa.
+ Phơng pháp dự báo và mô hình mô phỏng.
+ Phơng pháp điều tra bằng phiếu và chuyên gia.
Trờng đhdl đông đô sv: vũ công toàn
Khoa công nghệ môi trờng
2
đánh giá tác Động môi trờng nhà máy xi măng 19/5 quân khu IV
Bố cục của luận văn gồm 2 phần, 5 chơng ngoài ra còn có phần mở đầu
và phần kết luận:
Mở đầu:
Phần I: Phần chung và chuyên môn.
Chơng I: Giới thiệu sơ lợc về nhà máy Xi măng 19/5.
Chơng II: Hiện trạng môi trờng khu vực.
Chơng III: Đánh giá tác động môi trờng quá trình sản xuất xi măng.
Phần II: Thiết kế hệ thống quan trắc, giám sát môi trờng .
Chơng IV: Các phơng pháp giảm thiểu ô nhiểm môi trờng.
Chơng V: Thiết kế hệ thống quan trắc và giám sát môi trờng.
Kết luận.
Tài liệu tham khảo.
Bản luận văn này đợc hoàn thành tại Phân viện Công nghệ Khoáng sản
và Môi trờng - Viện khoa học Vật liệu - Trung tâm Khoa học Tự nhiên và
Công nghệ Quốc gia, dới sự hớng dẫn của TS Nguyễn Xuân Tặng. Tôi xin
bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến sự hớng dẫn chỉ bảo tận tình của thầy giáo và
sự giúp đỡ của Phân viện Công nghệ Khoáng sản và Môi trờng, đã tạo điều
kiện thuận lợi để tôi hoàn thành luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo trong khoa Công Nghệ -
Môi Trờng - Trờng Đại học Dân Lập Đông Đô đã truyền đạt những kiến thức
khoa học và phơng pháp luận cơ bản, những lời đóng góp chân thành nhất
trong quá trình học tập và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi đợc thực hiện luận
văn này.
Vì thời gian thực tập và viết luận văn có hạn cho nên không tránh khỏi
những sai sót. Vậy rất mong đợc các thầy cô và các bạn góp ý, bổ sung thêm .
Trờng đhdl đông đô sv: vũ công toàn
Khoa công nghệ môi trờng
3
đánh giá tác Động môi trờng nhà máy xi măng 19/5 quân khu IV
Phần I
Phần chung và chuyên môn
Chơng 1
Giới thiệu sơ lợc về nhà máy xi măng 19/5.
1.1. Quá trình thành lập và hoạt động của nhà máy.
Nhà máy Xi măng 19/5 là doanh nghiệp nhà nớc trực thuộc Công ty
Thanh Sơn - Quân Khu IV thành lập ngày 19/5/1979 trên cơ sơ Trung đoàn
pháo cao xạ số 223. Từ năm 1979 đến nay, nhà máy đã trải qua những thay
đổi về quản lý nh sau: Từ năm 1979 - 1980 nhà máy thuộc Cục Kinh tế, năm
1981 - 1986: - Cục Hậu Cần, năm 1986 - 1988:- Cục Kinh tế, năm 1998 -
1990:- Cục Hậu Cần, năm 1990 - 1993: - Tổng Công ty IV và từ năm 1993
đến nay thuộc Công ty Thanh Sơn - Quân Khu IV.
Từ năm 1993 trở về trớc nhà máy chỉ có một dây chuyền sản xuất xi
măng poolăng mác PC - 30, công suất 1,0 vạn tấn/năm. Cuối năm 1994 nhà
máy bắt đầu xây dựng và và lắp đặt thêm 1 dây chuyền mới theo công nghệ lò
đứng công suất 8,8 vạn tấn/năm. Cuối tháng 12/1996 dây chuyền mới chính
thức khánh thành và đi vào sản xuất.
Nh vậy, năng lực sản xuất của nhà máy hiện nay nh sau:
- Dây chuyền cũ, công suất 1,0 vạn tấn/năm.
- Dây chuyền mới đạt 8,8 vạn tấn /năm.
1- Hoạt động của dây chuyền cũ.
a- Sản lợng của nhà máy: Sản lợng trong những năm 1980 đến 1995
trên dây chuyền cũ đợc tổng kết ở bảng 1.1.
Trờng đhdl đông đô sv: vũ công toàn
Khoa công nghệ môi trờng
4
đánh giá tác Động môi trờng nhà máy xi măng 19/5 quân khu IV
(Bảng 1.1)
Năm 80-85 86-90 1990 1991 1992 1993 1994 1995
Sản l-
ợng (t)
1200-1500 1500-2500 1906 1740 2549 4508 5520 6000
b- Các thông tin kinh tế- xã hội (Bảng 1.2).
(Bảng 1.2).
TT Nội dung Đ.vị 1990 1991 1992 1993 1994 1995
1 Giá trị tổng sản lợng Tr.đ 271 430 905 1993 2783 3060
2 Sản phẩm chủ yếu
- Xi măng, bột dính Tấn 1986 1740 2549 4018 5520 6000
- Ngói không nung Viên 9800 6700 15500 19200 8357 -
- Gạch nung Viên 113335 45247 34494 107747 114780 -
3 Nộp ngân sách Tr.đ 39 67 92 264 272 350
4 Lợi nhuận Tr.đ 13 31 35 64 92 92
5 Lao động Ngời 100 97 114 134 158 185
6 Thu nhập bình quân 1000 42 71,6 116,7 154,7 254,6 300
2- Hoạt động của dây chuyền mới
a- Đầu t và phân tích lợi ích kinh tế - xã hội.
+ Vốn đầu t và các hạng mục ( Bảng 1.3).
+ Chơng trình sản lợng và doanh thu (Bảng 1.4).
+ Dự kiến lợi ích kinh tế ( Bảng 1.5).
Trờng đhdl đông đô sv: vũ công toàn
Khoa công nghệ môi trờng
5
đánh giá tác Động môi trờng nhà máy xi măng 19/5 quân khu IV
(Bảng 1.3).
TT Nội dung
Kinh phí
Tổng (1000đ)
Tiền ngoại tệ
(USD)
Tiền Việt
Nam (1000đ)
Tổng vốn đầu t 48.063.860 1.178.860 34.859.938
1 Vốn cố định 444.961.110 1.178.860 31.757.878
1.1 Vốn thiết bị 19.343.512 1.178.860 6.140.260
- Thiết bị trong dây chuyền 15.244.032 - 2.040.260
- Thiết bị phụ trợ 2.723.000 - 2.273.000
- Vận chuyển, bảo quản khác 1.376.489 - 1.376.489
1.2 Vốn xây lắp 16.185.400 - 16.185.400
- Vốn xây dựng 14.682.241 - 14.682.241
- Vốn lắp đặt thiết bị 1.503.159 - 1.503.159
1.3 Vốn thiết kế cơ bản khác 3.595.265 - 3.595.265
1.4 Vốn dự phòng 1.956.209 - 1.956.209
1.5 Lãi vay vốn xây dựng 3.880.724 - 3.880.724
2 Vốn lu động 3.102.060 - 3.102.060
(Bảng 1.4).
TT Hạng mục Đ.vị 1996
Năm thứ
nhất
Năm thứ
hai
Năm thứ
ba trở đi
1 Kế hoạch sản lợng
% 25 85 100 100
- Xi măng pooclăng Tấn 15.400 52.360 61.600 61.600
-Xi măng bên sunfat cao Tấn 6.600 22.140 26.400 26.400
2 Giá bán
- Xi măng pooclăng 1000/t 610 610 610 610
-Xi măng bên sunfat cao 1000/t 800 800 800 800
3 Doanh thu dự kiến
Tr.đ 14.674 49.891,6 58.696 58.696
- Xi măng pooclăng Tr.đ
9.394,0 31.939,6 37.576
37.576
-Xi măng bên sunfat cao Tr.đ
5.280,0 17.952,0 21.120
21.120
(Bảng 1.5).
Đơn vị tính : Triệu đồng.
TT
1996 1 2 3 4 5 6 7 8 trở đi
1 Doanh thu
14674 49892 58696 58696 58696 58696 58696 58696 58696
2 Thuế doanh thu
880 2994 3522 3522 3522 3522 3522 3522 3522
3 Lợi nhuận gộp
4954 17034 21155 21155 21155 21155 21155 21155 21155
4 Thuế lợi tức
1239 4286 5289 5785 5785 6108 6108 6108 -
5 Lợi nhuận ròng
345 6968 10921 11785 14137 15000 16830 17541 18972
Trờng đhdl đông đô sv: vũ công toàn
Khoa công nghệ môi trờng
6
đánh giá tác Động môi trờng nhà máy xi măng 19/5 quân khu IV
+ Phân tích lợi ích xã hội:
Tăng sản phẩm xi măng cho xã hội, có sản phẩm phục vụ xây dựng các
công trình quốc phòng và dân dụng.
Tăng nguồn đóng góp cho ngân sách quốc phòng thông qua thuế doanh
thu và thuế lợi tức.
Tạo công ăn việc làm ổn định cho hơn 370 ngời.
Hình thành cụm công nghiệp vật liệu xây dựng ở Anh Sơn, tăng tỷ trọng
công nghiệp cho địa phơng, góp phần phát triển kinh tế xã hội ở thị trấn Anh
Sơn và miền Tây Nghệ An.
3- Tổ chức các phòng ban và phân xởng.
Tổng số cán bộ công nhân viên của nhà máy là 370 ngời, trong đó có 67
nữ và 303 nam. Ngoài ra còn có 40 - 50 lao động hợp đồng theo vụ việc nh
đập, bốc xúc đá, bốc xúc xi măng. Tổ chức nhà máy nh sau: (Hình 1.1)
Trờng đhdl đông đô sv: vũ công toàn
Khoa công nghệ môi trờng
7
đánh giá tác Động môi trờng nhà máy xi măng 19/5 quân khu IV
Hình 1.1: Sơ đồ tổ chức quản lý nhà máy Xi măng 19/5.
1.2- Vị trí địa lý.
Nhà máy xi măng 19/5 đợc xây dựng trên địa phận xã Hội Sơn, huyện
Anh Sơn, tỉnh Nghệ An, nằm dọc theo quốc lộ 7 cách thị trấn Anh Sơn 3km
về phía Tây, cách thành phố Vinh khoảng 90km .
- Nhà máy gồm 3 khu chính là:
+ Khu đặt dây chuyền sản xuất nằm sát dới chân dãy núi đá vôi Kim
Nhan.
+ Khu vực hành chính và nhà ở của công nhân nằm đối diện với nhà máy
ở phía Bắc quốc lộ 7.
+ Khu vực khai thác nguyên liệu (đá vôi và đất sét) năm xung quanh và
cách nhà máy khoảng 200 - 3000m . Tổng diện tích khai thác đá vôi, sét
khoảng 20ha.
1.3. Giới thiệu công nghệ và thiết bị dây chuyền sản xuất.
Trờng đhdl đông đô sv: vũ công toàn
Khoa công nghệ môi trờng
8
Quân khu VI
Công ty Thanh Sơn
Nhà máy xi măng 19/5
Phòng cơ khí
Ban tham m u - Kế hoạch
Ban chính trị - Kinh tế
Ban tài chính - Kinh doanh
Phòng hoá nghiệm
Phân x ởng Thành phẩm
Phân x ởng dây chuyền cũ
Phân x ởng khai thác đá
Phân x ởng phối liệu
Phân x ởng Lò nung
Ban giám
đốc
đánh giá tác Động môi trờng nhà máy xi măng 19/5 quân khu IV
1.3.1. Công nghệ và thiết bị dây chuyền cũ.
1- Sơ đồ công nghệ sản xuất xi măng. (Hình1.2)
Dây chuyền cũ có công nghệ theo phơng pháp cổ điển tơng đơng công
nghệ sản xuất vôi thuỷ. Các nguyên liệu nh đá vôi, sét, quặng sắt, phụ gia
khoáng và than đợc trộn theo tỷ lệ bằng cách cân và đong xô thu công. Sau đó
hỗn hợp đợc nghiền mịn thành bột liệu. Bột liệu đợc vận chuyển đến máy vê
viên bằng xe cải tiến để tạo thành các hạt có kích thớc 2 - 12mm. Bột liệu
đã đợc vê viên theo tời điện đa lên lò nung clanke, nung ở nhiệt độ khoảng
1250
0
C để tạo thành clanke. Clanke đợc tháo lấy qua cửa ở đáy lò, vận chuyển
ra khu tập kết bằng xe cải tiến.
Clanke cùng thạch cao và phụ gia đợc nghiền mịn để tạo thành xi măng
poolăng PC30 hoặc thấp hơn. Đặc điểm của loại xi măng theo công nghệ này
là cờng độ thấp và độ hút vôi cao, do vậy chỉ sử dụng cho xây dựng các công
trình có yêu cầu kỹ thuật thấp.
Trờng đhdl đông đô sv: vũ công toàn
Khoa công nghệ môi trờng
9
đánh giá tác Động môi trờng nhà máy xi măng 19/5 quân khu IV
Hình 1.2: Sơ đồ công nghệ sản xuất xi măng trên dây chuyền cũ
Đặc điểm chính của sơ đồ công nghệ là:
+ Phối liệu định lợng bằng thủ công.
+ Nguyên liệu, bột liệu, thành phẩm vận chuyển bằng xe cải tiến.
2- Các thiết bị chính: Gồm có:
+ Công đoạn đập nghiền phối liệu, vê viên.
- Máy đập hàm 400 x 600 năng suất từ 1 ữ 2 tấn /giờ dùng để gia công
quặng sét và đá vôi.
- Máy nghiền bi 0,9 x 3m, năng suất 2 tấn/giờ, sử dụng để trộn, nghiền
phối liệu.
- Máy vê viên năng suất 2 tấn/giờ.
+ Công đoạn nung clanke.
- Hệ thống nung clanke sử dụng 2 lò 1,5 x 6m, cửa tháo liệu phía dới,
có hệ thống ống khói, nạp liệu phía trên. năng suất nung mỗi lò là 20 tấn/ngày.
+ Công đoạn nghiền xi măng và đóng bao.
Trờng đhdl đông đô sv: vũ công toàn
Khoa công nghệ môi trờng
10
Đất sét
Phơi sấy
Đá vôi
sét
Quạng sắt Than
Đập hàm
Nghiền phối liệu
Máy vê viên
Lò nung clanke
Đập hàm
Thạch cao
phụ gia
Nghiền bi XM
Xi Măng Đóng bao
đánh giá tác Động môi trờng nhà máy xi măng 19/5 quân khu IV
- Máy đập hàm 400 x 600, năng suất 1 ữ 2 tấn/giờ dùng để gia công
thạch cao phụ gia và clanke có kích thớc lớn.
- Máy nghiền bi 1 x 3 năng suất 2 tấn /giờ sử dụng để nghiền xi măng
(clanke + phụ gia + thạch cao).
- Đóng bao thủ công.
3- Thiệt bị và công nghệ bảo vệ môi trờng.
Trên dây chuyền sản xuất xi măng cũ ở các công đoạn sản xuất cha đầu
t các thiết bị xử lý bụi, khí do vậy điều kiện làm việc của công nhân và môi tr-
ờng xung quanh bị ô nhiễm bụi và khí thải. Biện pháp duy nhất hạn chế tác hại
của bụi là trang bị khẩu trang cho công nhân trong khu vực sản xuất. Hệ thống
lò nung clanke cũng cha đợc đầu t các thiết bị khống chế bụi và khí thải trớc
khi thải qua ống khói ra môi trờng bên ngoài.
Nh vậy để đảm bảo sản xuất xi măng ở dây chuyền cũ cần chú trọng đến
các thiết bị và biện pháp bảo vệ môi trờng trong khu vực sản xuất và khu vực
xung quanh, cũng nh đầu t các thiết bị nhằm giảm lao động thủ công.
1.3.2 - Công nghệ và thiết bị dây chuyền mới.
1- Sơ đồ công nghệ và các công đoạn sản xuất xi măng.
Nguyên liệu chính sử dụng sản xuất xi măng là đá vôi, đất sét, đá
puzơlan (là phụ gia), thạch cao (là phụ gia điều chỉnh). Nhiên liệu dùng than
cám Quảng Ninh pha trộn với than Khe Bố.
Sản xuất xi măng của Xí nghiệp 19/5 thực hiện trên dây chuyền công
nghệ lò đứng theo phơng pháp bán khô nh sau:
Các nguyên liệu (đá vôi, đất sét, phụ gia) sau khi gia công, đập nghiền,
sấy đạt yêu cầu về kích thớc và độ ẩm, đem nghiền với than trong máy nghiền
bi, sau đó trộn ẩm tạo viên bằng máy vê viên và đa vào nung trong lò đứng.
- Khi nung CaCO
3
có trong thành phần đá vôi bị phân giải trên 1000
0
C
tạo ra CaO, kết hợp với SiO và Al
2
O
3
có trong đất sét tạo ra các khoáng C
2
S
(2CaO.SiO
2
),C
3
S (3CaO.SiO
2
), C
3
A (3CaO.Al
2
O
3
), C
4
AF (4CaO.Al
2
O
3
.Fe
2
O)
là thành phần chính của Clanke.
Clanke ra lò đợc nghiền với thạch cao trong máy nghiền bi tạo thành xi
măng thơng phẩm.
* Sơ đồ dây chuyền công nghệ nêu ở (Hình vẽ 1.3 ).
Sản xuất xi măng theo dây chuyền trên bao gồm các công đoạn sau:
+ Công đoạn đáp ứng nguyên - nhiên liệu.
Trờng đhdl đông đô sv: vũ công toàn
Khoa công nghệ môi trờng
11
đánh giá tác Động môi trờng nhà máy xi măng 19/5 quân khu IV
- Khai thác đá vôi.
- Khai thác sét.
- Khai thác quặng sắt.
- Khai thác quặng barit.
- Khai thác puzơlan.
- Nhập than và thạch cao.
+ Khu vực sản xuất.
- Vận chuyển nguyên, nhiên liệu.
- Công đoạn xay, đập đá vôi và phụ gia.
- Sấy than, sét.
- Nghiền phối liệu và xilô đồng nhất phối liệu.
- Nung clanke.
- Nghiền xi măng.
- Xilô xi măng.
- Đóng bao xi măng.
+ Công đoạn vận chuyển.
- Vận chuyển nguyên, nhiên liệu bằng cơ giới.
- Vận chuyển bằng hệ thống băng tải, gầu tải, vít tải.
Trờng đhdl đông đô sv: vũ công toàn
Khoa công nghệ môi trờng
12
Khai thác sét
Khai thác đá vôi
Puzơlan
Đập xay
Đập xay
Nghiền bi
Trộn ẩm
Vê viên
Lò nung
Kẹp hàm
Nung clanke
Nghiền bi
Xi măng
Đóng bao
Xi măng bao
Xi măng rời
Thạch cao
Quặng sắt
đánh giá tác Động môi trờng nhà máy xi măng 19/5 quân khu IV
Hình1.3: Sơ đồ công nghệ sản xuất xi măng dây chuyền mới.
2- Chức năng công nghệ của các công đoạn sản xuất.
+ Công đoạn đáp ứng nguyên liệu:
- Đá vôi: Lợng đá vôi dùng làm nhiên liệu cho nhà máy chủ yếu khai
thác ở mỏ Lèn Đồng Trơng thuộc dãy núi Kim Nhan. Trữ lợng đá vôi đã khảo
sát của mỏ này vào khoảng 11 triệu tấn. Ngoài ra còn có một số mỏ khác.
Nhìn chung qua khảo sát và đo đạc ở khu khai thác thì đá vôi không những có
chất lợng tốt, ít tạp chất mà còn có điều kiện khai thác và vận chuyển rất thuận
lợi, lợng đá vôi qua thăm dò ở khu vực này có thể đáp ứng cho việc sản xuất xi
măng của 2 dây chuyền trong vòng 50 năm nữa. Lợng đá vôi yêu cầu hàng
năm là: 92.182 tấn đá.
- Phơng án khai thác: Bao gồm khoan, nổ mìn, bốc xúc và vận chuyển
cơ giới. Để giảm chi phí vận tải, công đoạn đập đá I và II đợc bố trí gần khu
khai thác , sử dụng một máy xúc và một ôtô tự đổ để cấp đá cho máy đập hàm.
Hiện nay trên khai trờng việc bốc xúc đang dùng lao động thủ công và vận
chuyên đá về nhà máy (cách khoảng 150 - 2000m) bằng xe công nông đầu
ngang. Lợng dự trữ cho sản xuất cả ở bãi chứa đá và xilô là 15 ngày. Thành
phần cơ bản của mỏ đá vôi Kim Nhan đợc biểu diễn ở bảng 1.6:
Bảng 1.6. thành phần hoá học của đá vôi
Tuyến khảo sát CaO SiO
2
MgO Al
2
O
3
Fe
2
O
3
Mkn
Tuyến 1
54,75 0,32 0,43 0,45 0,05 43,02
Tuyến 2
54,67 0,32 0,58 0,72 0,55 40,26
- Sét và đá sét: Về sét và đá sét thì Nhà máy Xi măng 19/5 khai thác ở 3
khu mỏ nằm trên khu vực đất do Quân Khu IV quản lý (nằm ở phía Bắc, Tây
Bắc và Đông Nam), chạy dọc theo Lèn Đồng Trơng dới chân núi Kim Nhan và
Quốc lộ 7. Trữ lợng sét thăm dò sơ bộ trên diện tích mỏ lớn nhất (khu I ) với
chiều dài 100m, rộng 80m là 80.000m
3
khoảng 176.000 tấn, chỉ đủ cho nhà
máy sản xuất trong vòng 10 năm do vậy trong quá trình sản xuất nhà máy sẽ
nghiên cứu để mở rộng diện tích khai thác sang khu II và khu III.
Trờng đhdl đông đô sv: vũ công toàn
Khoa công nghệ môi trờng
13
đánh giá tác Động môi trờng nhà máy xi măng 19/5 quân khu IV
Đặc điểm khu sét I là sét có màu vàng, mịn dẻo, tầng đất phủ dầy 0,3m,
chiều dầy lớp khai thác từ 8 - 10m rất thuận tiện cho việc khai thác sét bằng
cơ giới. Thành phần hoá học của đất sét đợc biểu hiện ở bảng 1.7.
Bảng 1.7.Thành phần hoá học của đất sét
Thành phần CaO SiO
2
MgO Al
2
O
3
Fe
2
O
3
MKN
% 2,2 64,4 0,36 18,65 6,36 6,56
- Về đá sét thì đợc khai thác ở quả đồi phí sau văn phòng của nhà máy
Xi măng 12/9. Nó có lớp phong hoá dầy hơn 30m, kết quả phân tích cho phép
đá sét chia thành 2 loại khác nhau.
Loại : Phân bố ở phía trên cùng chỉ cách lớp phủ 0,2 - 0,4m ở địa điểm
này thì dễ khai thác và vận chuyển.
Loại II: Tạo thành từ các đá thuộc hệ tầng La Khê (C
1
lk), gồm đá phiến
sét - xerixit. Chiều dầy phong hoá trên 10m. Đây là loại sét có chất lợng tốt
cho việc sản xuất xi măng.
+ Quặng sắt: Quặng sắt đợc khai thác ở xung quanh Len Kim Nhan
trong vòng bán kính 5km, quặng thuộc dạng quặng lăn. Trữ lợng và chất lợng
rất cao, tuy cha có số liệu khảo sát chính thức nhng ớc tính khoảng hàng triệu
tấn. Do quặng sắt deluvi - eluvi nằm rải rác trên diện tích lớn, do đó không thể
tổ chức sản xuất công nghiệp đợc nên hiện nay nhà máy đang mua lại của dân
c địa phơng theo từng lô. Để đảm bảo sản xuất lâu dài trong tơng lai nhà máy
sẽ tìm kiếm nguồn quặng khác ổ định hơn về chất lợng và trữ lợng .
Thành phần hoá học của quặng sắt khu vực xung quanh Lèn Kim Nhan
đợc thể hiện ở bảng 1.8.
Bảng 1.8. Thành phần hoá học của quặng sắt.
Thành phần CaO SiO
2
MgO Al
2
O
3
Fe
2
O
3
MKN
% 12,54 0,93 6,65 66,65 1,07 12,8
+ Quặng Barit:
Quặng Barit đợc sử dụng làm chất phụ gia khoáng và đợc lấy từ mỏ Sơn
Thành - Yên Thành cách nhà máy 50km.
Mỏ có trữ lợng cấp C
1
= 66.340 tấn, cấp C
2
= 191.160 tấn.
Trờng đhdl đông đô sv: vũ công toàn
Khoa công nghệ môi trờng
14
đánh giá tác Động môi trờng nhà máy xi măng 19/5 quân khu IV
Barit Sơn Thanh là nguồn phụ gia tốt để sản xuất xi măng bền sunfat
cao vì nó giúp tạo ra các khoáng Bari bền trong môi trờng sunphat nớc biển
và nớc lợ. Hiện nay nhà máy không tổ chức khai thác mà mua lại quặng của
dân địa phơng bằng xe tải chở từ Sơn Thành đến. Thành phần hoá học của
quặng barit đợc thể hiện ở bảng 1.9.
Bảng 1.9. Thành phần hoá học của quặng barit
Thành phần CaO SiO
2
MgO Al
2
O
3
Fe
2
O
3
MKN
% 12,54 0,93 6,65 66,65 1,07 12,8
+ Quặng Puzơlan: Quặng này đợc khai thác từ mỏ Puzơlan Phủ Quỳ -
Nghệ An có trữ lợng thăm dò là 103 triệu m
3
trong đó loại đặc sít là 100 triệu
m
3
và Puzơlan bọt khoảng 3 triệu m
3
. Puzơlan Phủ Quỳ là nguồn phụ gia thuỷ
rất tốt cho sản xuất xi măng. Hiện nay loại này thì nhà máy không tổ chức
khai thác mà mua lại quặng của mỏ chở bằng ô tô từ Phủ Quỳ đến. Thành
phần hoá học và độ hút vôi của Puzơlan đợc thể hiện ở bảng 1.10.
Bảng 1.10. Thành phần hoá học của quăng Puzơlan.
Thành phần
hoá học (%)
CaO SiO
2
MgO Al
2
O
3
Fe
2
O
3
7,9 43,38 6,1 16,2 13,04
Độ hút vôi
92,59 - 95,69 nung CaO/g phụ gia. T
o
C = 700 ữ 800
0
C
Ngoài việc khai thác và sử dụng nguyên liệu có sẵn nêu trên, hàng năm
nhà máy xi măng 19/5 còn mua các nguồn nguyên liệu nh:
+ Nguyên liệu thạch cao: Thạch cao làm phụ gia điều chỉnh cho xi
măng, mua tại Đông Hà - Quảng Trị, thạch cao đợc vận chuyển bằng ôtô với
chiều dài là 102km. Lợng thạch cao dự trữ cho sản xuất là 25 ngày
+ Nhiên liệu: Nhiên liệu đợc nhà máy sử dụng là than cám 4 Quảng
Ninh và than Khe Bố pha trộn với nhau theo tỉ lệ đã định trớc. Chất lợng than
đợc thể hiện trong bảng1.11.
Bảng 1.11. chất lợng than theo TCVN 1790 - 84
Chỉ tiêu Đơn vị Than cám
Độ ẩm % < 11,5
Hàm lợng chất bốc % 6 - 10
Hàm lợng tro % 20 - 25
Hàm lợng lu huỳnh % 0,5
Trờng đhdl đông đô sv: vũ công toàn
Khoa công nghệ môi trờng
15
đánh giá tác Động môi trờng nhà máy xi măng 19/5 quân khu IV
Nhiệt trị Kcal/kg 5.500
Cỡ hạt mm 0 - 15
Nh vậy mỗi một năm nhà máy cần khoảng 180.000 tấn than trong đó
dùng để sấy cần 3100 tấn.
Than cám 4 Quảng Ninh đợc mua trực tiếp tại cảng Bừn Thuỷ, sau đó đ-
ợc vận chuyển bằng ôtô theo đờng bộ về nhà máy. Còn than Khe Bố đợc mua
tại nhà máy do mỏ than vận chuyển bằng ôtô đến . Lợng than dự trữ cho sản
xuất là 25 ngày
3- Công đoạn sản xuất xi măng.
Quá trình sản xuất xi măng đợc chia làm 9 công đoạn nhỏ ứng với
những công đoạn này ngời ta bố trí hệ thống thiết bị tơng ứng và đợc mô tả
nh sau:
+ Công đoạn 1: Chuẩn bị nguyên liệu.
- Đá vôi: Đá vôi sau khi khai thác đạt kích thớc d 450mm đợc vận tải
về nhà máy để gia công tiếp. Cự ly vận chuyển từ 80 ữ 100m, mỗi ngày cần
chuyên chở 295 tấn tơng đơngvới 70 lợt xe 5 tấn.
- Đất sét: Dùng máy ủi gạt tầng đất phủ ở trên bề mặt, sau đó gom sét
vào thành đống, rồi dùng máy xúc xúc lên ôtô đa về kho sét của nhà máy để
phơi và gia công tiếp.
- Các nguyên liệu khác nh quạng sắt, diệp thạch, barit, puzơlan, thạch
cao, than đợc tập kết sẵn và dự trữ trong kho và ngoài sân của nhà máy.
+ Công đoạn 2: Gia công đá vôi và phụ gia.
- Dùng máy gạt đổ đá vôi vào phễu cấp liệu tấm 100HZ x 12,1 để cấp cho
đập hàm PEF 600 x 900, sau đó nhờ băng tải TD75 đa đá vôi về đập tiếp lần 2
ở đập búa CPB có 1000 x 800. Khi ra khỏi đập búa đá có kích thớc đạt tiêu
chuẩn, sau đó nhờ băng tải DT 75 đa thẳng vào xilô 7 x 14m. Số lợng xilô
chứa đá là 1 ữ 5 cái, dự trữ cho sản xuất 2 ngày.
Quặng sắt, quặng barit đợc tập kết tại sân, sau đó đa vào đập ở máy
PE250 x 400 và gầu tải đa chứa trong nửa xi lô 7 x 10m.
+ Công đoạn 3: Sấy than và đất sét.
- Đất sét, diệp thạch sét và than đợc ôtô chở về kho chứa theo lô. Sau
khi kiểm tra thành phần hoá học, nếu hợp cách mới dùng máy xúc cấp vào
Trờng đhdl đông đô sv: vũ công toàn
Khoa công nghệ môi trờng
16
đánh giá tác Động môi trờng nhà máy xi măng 19/5 quân khu IV
phễu qua băng tải vào máy đập sét CJ6 - 4 - Al rồi vào máy sấy quay 22 x
12. Than, sét sau khi sấy khô (có độ ẩm W 2%) đợc gầu tải chuyển vào chứa
trong hai nửa xilô 7 x 18m. Diệp thạch sét chứa trong nửa xilô 7 x 14m.
Buồng đốt máy sấy là buồng đốt kiểu tầng sỏi. Than đốt cho buồng đốt
đợc máy đập búa SM500 đập mịn rồi đợc gầu tải đa vào bunke, máy cấp liệu
cung cấp than cho buồng đốt.
+ Công đoạn 4: Nghiền phối liệu.
Phơng pháp phối liệu đen: Đá vôi, đất sét, quặng sắt, barit và diệp thạch
sét đợc 5 cân băng điện tử lắp dới xilô điều khiển bằng 1 máy vi tính định l-
ợng chính xác (sai số 0,1%) thành phân phối liệu để cấp cho máy nghiền bi
2,2 x 7m, chu trình kín với máy phân ly LS x F40. Bột liệu đạt độ mịn đợc
vít tải chuyển sang gầu tải để đa vào xilô đồng nhất.
Đặc tính máy nghiền: Công suất 16 - 18T/h, số vòng quay: 21,4
vòng/phút, động cơ JRQ158 - 8: 38KW, 600V.
+ Công đoạn 5: Xilô chứa và đồng nhất phối liệu.
Bột liệu đợc đồng nhất theo phơng pháp đảo trộn cơ khí. Bột liệu từ
máy phân ly đợc gầu tải, vít tải chuyển vào 3 xilô đồng nhất, mỗi xilô có 2 cửa
tháo liệu hoạt động đồng thời và điều chỉnh công suất của máy tháo liệu, bột
liệu từ 3 xilô đợc trộn theo tỷ lệ rồi qua vít tải vào gầu tải để đa vào xilô chứa
(xilô số 4) trớc khi đa vào lò nung.
* Đặc tính kỹ thuật của các vít tải, gầu tải ở công đoạn 5 nh sau:
-Vít tải LS 315 x 22.000mm, công suất động cơ BWY4 : 7,5KW.
-Vít tải LS 400 x 23.500mm, công suất động cơ BWY4 : 11KW.
-Vít tải LS 400 x 7.500mm, công suất động cơ BWY 4 : 4KW.
-Vít tải LS 400 x 25.000mm, công suất động cơ BWY4 : 11 KW.
Năng suất các vít tải là 43,4 T/h.
- Gầu tải T4400 - 24, công suất động cơ Y160M4 : 11KW.
+ Công đoạn 6: Lò nung và kho chứa clanke, thạch cao, puzơlan.
Đây là loại lò nung cơ khí, kiểu tháp, kích thớc 3 x 11 thuộc hệ tiên
tiến nhất có hệ thống thông gió phụ, năng suất 240 - 280T/ngày, chất lợng
clanke tốt, tiết kiệm nhiên liệu. Lò đợc trang bị máy vi tính để điều chỉnh lợng
Trờng đhdl đông đô sv: vũ công toàn
Khoa công nghệ môi trờng
17
đánh giá tác Động môi trờng nhà máy xi măng 19/5 quân khu IV
nớc cấp cho máy vê viên. Dùng đồng hồ tia để kiểm tra chế độ nhiệt và tốc
độ ra clanke.
Bột liệu từ xilô đồng nhất đợc gầu tải chuyển lên vít định lợng WLC300
đến lu kế kiểu xung và làm ẩm ở máy trộn hai trục ZJ500 x 300, sau đó đến
máy vê viên QPY 36: các viên liệu kích thớc 8 - 14mm đợc băng tải đa vào lò
nung.
Lò đứng đợc trang bị quạt Root L94WD: 362m
3
/phút, AP = 29,4 KPa,
động cơ: 245 KW. Lợng gió của quạt Root điều chỉnh bằng van điện mắc kiểu
bớm song song. Clanke đợc đa ra khỏi lò nung bằng ghi quay kiểu tháp sau đó
đa đến máy đập hàm PEX150 x 750, công suất động cơ 15KW, năng suất từ 5
ữ 16 tấn/giờ để đập nhỏ. Sau đó gầu tải, băng gạt KS400 đa vào chứa trong 3
xilô 7 x 18,6m.
Thạch cao, puzơlan đập nhỏ ở máy đập hàm PE250 x 400 đa vào chứa
trong 3 xilô 7 x 18,6m.
Clanke, thạch cao, puzơlan đợc định lợng bằng cân điều tốc TSD sau đó
đợc băng tải đa đến phân xởng nghiền xi măng.
+ Công đoạn 7: Nghiền xi măng.
Clanke, thạch cao, puzơlan đợc gầu tải đa vào máy nghiền bi 2,2 x 7m
có lắp máy phân ly XLS 35. Xi măng đạt độ mịn đợc gầu tải và vít tải đa đến
xilô chứa xi măng rời.
Máy nghiền bi có năng suất 14 - 16T/h, công suất 380KW, gầu tải TH
400 2h - x 212 - K2, 20,515m, công suất 11KW.
Máy phân ly XLS 3500mm, năng suất 16 ữ 18T/h, công suất làm việc
30KW.
+ Công đoạn 8: Xilô xi măng.
Để đảm bảo sức chứa và lợng dự trữ trong 6 ngày dùng 3 xilô 7 x
18m. ở đây dùng phơng pháp nhiều điểm để đổ vào xilô và cùng một lúc rải
đều 3 xilô, mỗi xilô có 2 cửa tháo để đồng nhất chất lợng xi măng.
Xi măng từ máy phân ly đa đến máy vít tải đặt lên đỉnh xilô để rải đồng
thời vào 3 xilô, các thiết bị tháo liệu cánh quạt lắp dới đáy các xilô sẽ cấp xi
măng cho vít tải đến phân xởng đóng bao.
Đặc tính kỹ thuật các vít tải cấp liệu cánh quay ở công đoạn 8:
- Vít tải LS 315 x 22mm công suất 5,5KW.
Trờng đhdl đông đô sv: vũ công toàn
Khoa công nghệ môi trờng
18
đánh giá tác Động môi trờng nhà máy xi măng 19/5 quân khu IV
- Vít tải LS 400 x 16,5m công suất 11KW.
- Vít tải LS 315 x 20,5m công suất 5,5KW.
- Cấp liệu cánh quay 400 x 400 công suất 5,5KW.
+ Công đoạn 9: Đóng bao và chứa xi măng bao.
Hệ thống vít tải, gầu tải chuyển xi măng đến sàng quay để loại cục hoặc
dị vật rồi đa đến máy đóng bao. Xi măng đóng bao đợc chuyển đến kho thành
phẩm bằng xe cải tiến. Xi măng rơi vãi hoặc vỡ bao đợc vít tải chuyển trở lại
hệ thống đóng bao để gia công lại.
Đặc tính kỹ thuật máy đóng bao, vít tải, gầu tải nh sau:
- Máy đóng bao kiểu G4201, năng suất 30T/h, công suất động cơ
11KW.
- Vít tải LS 250 x 10,5m công suất 15KW.
- Vít tải LS 315 x 6,5m công suất 4KW.
- Gầu tải TH 315 24 - XIJI - 21, công suất 5,5 KW.
1.4- Công nghệ và thiết bị bảo vệ môi trờng:
Trong dây chuyền mới công nghệ bảo vệ môi trờng đợc thực hiện theo
nhiều cấp phụ thuộc vào tính chất của chất thải. Công nghệ và thiết bị bảo vệ
môi trờng đợc mô tả nh sau:
1- Trong khu khai thác nguyên liệu:
Khai thác đá vôi: Đá vôi đợc khai thác bằng khoan bắn nìn: Mìn chùm
và mìn con. Chất thải chính trong công đoạn này là đất đá thải, loại này đợc
máy gạt san gạt ra bãi trống trong khu mỏ. Để giảm thiểu tác động của vi khí
hậu, nhà máy bố trí công tác bốc xúc bằng cơ giới.
Khai thác sét: Để xử lý đất phủ trong khai thác sét, sử dụng phơng pháp
đổ thải bãi thải trong. Khai thác và vận chuyển sét thực hiện bằng cơ giới.
2- Khu vực đập đá vôi và phụ gia:
Chất thải chính là bụi đá phát sinh từ khâu đập đá I và II. Khu vực này
lọc bụi theo nguyên lý 2 cấp nh sau: cấp I dùng cyclon CLK - 6,0, cấp II lọc
bụi túi. Đỉnh các xilô dùng lọc bụi túi.
3- Phân xởng sấy than và đất sét: ở khu vực này chất thải chủ yếu là
bụi và khí thải. Máy sấy quay đợc lọc bụi 2 cấp : Cấp I cyclon CKL - 4 x 7 và
cấp II: Lọc bụi tĩnh điện cao áp JHXĐ - 220.
4- Nghiền phối liệu: Chất thải là bụi đợc lọc bằng các thiết bị sau:
Trờng đhdl đông đô sv: vũ công toàn
Khoa công nghệ môi trờng
19
đánh giá tác Động môi trờng nhà máy xi măng 19/5 quân khu IV
Đầu máy nghiền bi đợc lọc bằng máy lọc bụi túi, đuôi máy nghiền bi
lọc bụi bằng tĩnh điện kiểu SXD - 1600/2 và đỉnh xilô lọc bụi túi.
5- Xi lô chứa và đồng nhất phối liệu: Bố trí lọc bụi túi trên các xilô.
6- Phân xởng lò nung và kho clanke, thạch cao, puzơlan: Khói lò
nung đợc bố trí lọc bằng buồng lắng bụi, còn máy ghi quay, máy đập clanke
và đỉnh các xilô đợc bố trí máy lọc bụi kiểu túi.
7- Máy nghiền xi măng: Đầu máy nghiền sử dụng lọc bụi túi, còn đuôi
máy nghiền lọc bụi kiểu tính điện cao áp SZD 1600/2.
8- Xilô chứa xi măng: Trên đỉnh các xilô bố trí hệ thống lọc bụi túi.
9- Phân xởng đóng bao và kho xi măng bao: ở khu vực máy đóng
bao dùng lọc bụi 2 cấp: cấp I: lọc bụi cyclon CKL - 6,0, cấp II: lọc bụi tĩnh
điện cao áp CWB - 3.
Tóm tắt bố trí các thiết bị bảo vệ môi trờng nêu ở bảng 1.12.
(Bảng 1.12).
TT Vị trí
Điểm
sinh
bụi
Công
nghệ
lọc
Thiết bị
Số l-
ợng
1 Gia công đá vôi 2 2 cấp
- Cấp I : Cyclon 2CLK - 6
- Cấp II: Lọc bụi túi FVB - W - 200
1
1
2 Đỉnh xilô nguyên liệu 3 1 cấp Lọc bụi túi FVB - W - 200 3
3 Máy sấy nguyên liệu 1 2 cấp
- Cấp I : Cyclon CLK - 4
- Cấp II: Tĩnh điện JHXD - 220
1
1
4 Nghiền nguyên liệu 2 1 cấp
- Lọc bụi túi.
- Lọc tĩnh điện SZD - 1600/2
1
1
5 Đỉnh xilô đồng nhất 2 1 cấp Lọc bụi túi. 2
6 Lò nung đứng 1 1 cấp Buồng lắng bụi. 1
7 Đập clanke 2 1 cấp Lọc bụi túi 1
8 Đỉnh kho liệu chính 2 1 cấp Lọc bụi túi 2
9 Nghiền xi măng 2 2 cấp
- Lọc bụi túi.
- Lọc bụi tĩnh điện SZD - 1600/2
1
1
10 Đóng bao xi măng 1 2 cấp
- Cấp I : Lọc bụi cyclon CLK - 6,0
- Cấp II: Lọc bụi tĩnh điện CWB - 3
1
1
Tóm lại: Khi xem xét dây chuyền công nghệ, thiết bị sản xuất và thiết
bị bảo vệ môi trờng của nhà máy Xi măng 19/5 Quân khu IV, ta có thể nhận
xét sau:
Trờng đhdl đông đô sv: vũ công toàn
Khoa công nghệ môi trờng
20
đánh giá tác Động môi trờng nhà máy xi măng 19/5 quân khu IV
1- Đây là dây chuyền sản xuất xi măng kiểu lò đứng tiên tiến, có mức
độ cơ giới hoá và tự động hoá cao. Thiết bị tơng đối hoàn chỉnh và có độ tin
cậy cao.
2- nguồn gây ô nhiễm môi trờng chủ yếu là bụi và khí thải từ các công
đoạn sản xuất. Vì vậy, ở các vị trí sinh bụi đã cố gắng trang bị các hệ thống
lọc bụi có hiệu suất cao trớc khi thải ra môi trờng từ hệ thống ống khói.
Các sàn thao tác đều có lắp lan can bảo vệ, các cơ cấu quay đều có bao
che kín.
Các quạt gió, quạt Root đều có lắp thiết bị giảm âm, do đó trên các sàn
thao tác ô nhiễm tiếng ồn là không đáng kể .
3- Dây chuyền cũ của nhà máy sản xuất theo công nghệ lạc hậu, thiết bị
cũ, các công đoạn sản xuất chủ yếu bằng thủ công và đặc biệt không có các
thiết bị bảo vệ môi trờng nên thực sự gây ô nhiễm nghiêm trọng cho khu vực
sản xuất.
Chơng 2
hiện trạng môi trờng khu vực
2.1- Điều kiện tự nhiên:
2.1.1- Đặc điểm địa hình - Địa mạo.
Địa hình khu vực đặt nhà máy khá đa dạng, bao gồm các dạng sau:
+ Địa hình núi đá vôi: Phân bố thành dải kéo dài từ 2,5 ữ 3km, rộng từ
500 ữ 1000m, theo phơng Tây Bắc - Đông Nam. Đặc điểm của dạng địa hình
Trờng đhdl đông đô sv: vũ công toàn
Khoa công nghệ môi trờng
21
đánh giá tác Động môi trờng nhà máy xi măng 19/5 quân khu IV
này là: Sờn Tây và Tây Nam dựng đứng, sờn Đông Nam thoải hơn, tạo thế
nằm đơn nghiêng vách núi lởm chởm. Độ cao tuyệt đối từ 200 ữ 400m, trên
núi có nhiều loại dây leo bao phủ. Phần gần chân núi có nhiều hang Cacstơ
treo, các hang ở chân núi có kích thớc lớn.
+ Địa hình đồi núi thấp: Là các dải núi thành tạo bởi các loại đá phiến
phân bố dạng dải theo phơng Đông Bắc - Tây Nam độ cao tuyệt đối từ 40 ữ
70m, phần trên (dày hơn 10m) có đá phong hoá bở rời thành sét bột, sét pha
màu vàng xám, nâu đỏ. Hiện nay các dải đồi này đang đợc dân địa phơng sử
dụng từng phần làm đất canh tác (trồng hoa màu).
+ Địa hình tích tụ: Thành tạo bởi sự tích tụ các sản phẩm phong hoá của
các loại đất đá. Dạng địa hình này là các thung lũng giữa các dải đồi núi, tạo
nên bề mặt khá bằng phẳng. Độ cao tuyệt đối từ 15 ữ 20m. Hầu hết các thung
lũng là đất nông nghiệp trồng lúa hoặc hoa màu.
+ Địa hình bồi tích: Là sản phẩm bồi tích của các dòng chảy, phân bố
dọc theo sông Cả và các con suối thành các dải rộng 500 ữ 2000m. Thành
phần gồm các lớp cát, sét, sét pha. Lớp sét có thể dùng làm nguyên liệu xi
măng.
2.1.2. Đặc điểm khí tợng thuỷ văn:
1- Khí hậu:
Sự lan truyền và chuyển hoá các chất ô nhiễm phụ thuộc nhiều vào điều
kiện khí tợng tại khu vực nh: nhiệt độ không khí, độ ẩm, lợng ma, tốc độ gió,
hớng gió, giông bão,
Anh Sơn là một huyện miền núi Tây Nghệ An, khí hậu trong năm chia
làm hai mùa rõ rệt:
Mùa khô - Lạnh từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau
Mùa ma - Nóng từ tháng 5 đến tháng 10.
Tháng 4 là tháng quá độ chuyển từ mùa lạnh sang mùa nóng, tháng 10 là
tháng quá độ chuyển từ mùa nóng sang mùa lạnh.
+ Nhiệt độ: Về nhiệt độ có ảnh hởng đến sự lan truyền và chuyển hoá
các chất ô nhiễm trong không khí gần mặt đất. Nhiệt độ càng cao thì tác động
của các độc tố lên không khí càng mạnh và khả năng lan truyền rất xa.
Nhiệt độ trung bình về mùa lạnh ở Anh Sơn từ 18 ữ 22
0
C, nhiệt độ thấp
nhất xuất hiện vào tháng 1 ữ 2, có lúc tới dới 6
0
C . Nhiệt độ trung bình mùa
nóng từ 27 ữ 30
0
C, cao nhất vào tháng 6 ữ 7, nhiệt độ có thể lên tới 37 ữ
Trờng đhdl đông đô sv: vũ công toàn
Khoa công nghệ môi trờng
22
đánh giá tác Động môi trờng nhà máy xi măng 19/5 quân khu IV
39
0
C . Đặc biệt, do đặc điểm của khí hậu miền núi và ảnh hởng của các dải núi
đá vôi nên độ chênh lệch nhiệt độ ngày đêm tới 10
0
C. Ngoài ra vào các tháng
5, 6 và 7, khu vực này còn chịu ảnh hởng của gió Tây Nam khô nóng thổi từ
Lào sang.
+ Lợng ma: Lợng ma trung bình năm của khu vực đạt 1600 ữ 1800mm.
Mùa ma bão tập trung từ tháng 8 đến tháng 10. Trên 50% lợng ma cả năm tập
trung và các tháng ma bão, gây ngập lụt hầu hết các phần có địa hình thấp và
trũng trong vùng nh dải ven sông và hai bên Quốc lộ 7 phần sát chân Lèn đá
vôi. Đây là vấn đề cầu lu ý để chủ động về tiến độ sản xuất của nhà máy trong
mùa ma lũ.
+ Gió, bão và áp thấp nhiệt đới:
Hàng năm khu vực nhà máy chịu ảnh hởng lớn và trực tiếp của gió bão
và áp thấp nhiệt đới. Tần suất bão của khu vực này vào khoảng 0,8 cơn
bão/năm. Tần suất gặp gió bão nhiều nhất xẩy ra vào tháng 7 đến tháng 9. Vào
thời gian này thờng có ma lớn kéo dài và gió bão. Tốc độ gió có thể đạt từ 10
ữ 30m/s.
Trong năm thịnh hành hai hớng gió chính: đó là
- Mùa Hè có gió Tây Nam thổi từ tháng 5 đến tháng 8 và gió Đông Nam
từ tháng 8 đến tháng 10.
- Mùa Đông có gió Đông Bắc. Tốc độ gió trung bình từ 2 ữ 3m/s.
Hớng gió có ý nghĩa rất quan trọng trong việc bố trí quy hoạch khu công
nghiệp. Hớng gió thay đổi làm cho mức độ ô nhiễm và khu vực bị ô nhiễm
biến đổi theo.
+ Nắng và bức xạ: Tổng thời gian chiếu sáng trung bình từ 1700 ữ 1900
giờ/năm, nắng cực đại có bức xạ cao từ 1850 ữ 1950Kcal/cm
2
.
+ Độ bền vững khí quyển: Vào những ngày nắng, lặng gió, độ bền vững
của khí quyển có thể xếp vào cấp ổn định A, B. Ngợc lại những ngày ma
nhiều, gió to cấp C, D. Về ban đêm độ bền vững khí quyển cấp E, F.
+ Độ ẩm không khí: Do khu vực đợc phân chia thành 2 mùa rõ rệt, nên
độ ẩm không khí cũng phân chia theo mùa, tức là mùa ma có độ ẩm cao và
mùa khô thì ngợc lại có độ ẩm thấp, khả năng ảnh hởng của độ ẩm không khí
rất lớn đến môi trờng khu vực, Độ ẩm càng cao sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho
vi sinh vật phát triển và lan truyền vào không gian, ngoài ra nó còn làm
chuyển hoá thành phần các chất ô nhiễm có trong không khí gây ô nhiễm môi
trờng khu vực.
Trờng đhdl đông đô sv: vũ công toàn
Khoa công nghệ môi trờng
23
đánh giá tác Động môi trờng nhà máy xi măng 19/5 quân khu IV
2- Thuỷ văn:
Mạng lới thuỷ văn trong vùng bao gồm các khe, suối nhỏ bắt nguồn từ
các dải đồi núi Tây Nam chảy theo hớng Đông Bắc đổ vào sông Cả.
Sông Cả có lu lợng trung bình năm tới hơn 700m
3
/s . Mùa ma lũ lu lợng
đạt tới 900 ữ 2000m
3
/s. Đoạn chảy qua Anh Sơn, sông có độ uốn khúc lớn, ít
thác gềnh, thuyền bè có thể đi lại dễ dàng. Nớc sông thuộc loại nớc nhạt, độ
tổng khoáng dới 0,5g/l, loại hình hoá học của nớc là bicacbonat - clorua -
canxi, độ pH từ 7,5 ữ 8. Hiện nay, một số khu vực dân c ven sông đang sử
dụng nguồn nớc này cho nông nghiệp và sinh hoạt.
Ngoài ra trong vùng còn có các khe suối sau:
- Khe Sừng: Là suối lớn nhất nằm ở phía Bắc khu mỏ, chảy theo hớng
Đông Nam đổ vào sông Cả. Lu lợng nớc vào mùa khô từ 50 ữ 100l/s. Mùa ma
đạt tới 2,5 ữ 3m
3
/s.
Về chất lợng của nớc thì rất tốt, nớc trong, không mầu,
mùi. Nhiệt độ trung bình là 25
0
C. Đây là nguồn cung cấp nớc tới chính cho
nông nghiệp trong vùng.
- Khe Lê: Khe này chảy qua phía Tây Nam khu mỏ, lòng suối khá bằng
phẳng. Lu lợng nớc vào mùa khô từ 7 ữ 8l/s, mùa ma 50 ữ 60l/s.
- Khe Cụt (Khe Cởn): Là một nhánh lớn của khe Sừng, chảy qua trung
tâm khu vực nhà máy theo hớng Bắc - Nam. Dân c trong vùng dùng nguồn n-
ớc này làm nớc sinh hoạt. Nguồn cung cấp nớc cho các khe suối này là nớc m-
a trên các dải đá vôi.
2.1.3- Đặc điểm địa chất khu vực:
1- Địa tầng địa chất:
Theo các tài liệu nghiên cứu địa chất, trong vùng có các loại trầm tích từ
cổ đến kim nh sau:
+ Trầm tích hệ các bon, thống dới, hệ tầng La Khê (C
1
lk): Đất đá thuộc
hệ tầng này phân bố dọc theo Quốc lộ 7, quanh huyện lỵ Anh Sơn. Thành
phần gồm đá phiến silic, đá phiến silic sét chứa bột xen cái kết thạch anh, đá
phiến than và sét vôi. Tổng bề dầy của hệ tầng từ 500 ữ 700m.
+ Trần tích hệ cacbon thống giữa - hệ pecmi thống trên, hệ tầng Mờng
Lống (C
2
Pml): Hệ tầng này phân bố rộng rãi khắp vùng Anh Sơn và bị phủ bởi
các trầm tích đệ tứ, phần lộ lên là các dải đá vôi cao từ 140 ữ 200m, kéo dài
theo phơng Tây Bắc - Đông Nam, song song với đoạn Quốc lộ 7. Thành phần
đất đá từ dới lên gồm đá vôi phân lớp mỏng kẹp với các lớp sét vôi mỏng, đá
Trờng đhdl đông đô sv: vũ công toàn
Khoa công nghệ môi trờng
24
đánh giá tác Động môi trờng nhà máy xi măng 19/5 quân khu IV
vôi bị hoa hoá mạnh, chuyển lên trên cùng là đá vôi xám phân lớp dầy, có
nhiều hang động cacstơ, trên cùng là lớp đá vôi bị hoa hoá, sáng màu, cấu tạo
khối đến phân lớp dày. Tổng chiều dày hệ tầng từ 1500 ữ 2000m.
+ Trầm tích đệ tứ (Q): Phân bố dọc theo thung lũng sông Cả từ Chợ Dừa
đến Phúc Sơn với chiều dài từ 8 ữ 10km, rộng từ 500 ữ 2000m. Thành phần
trầm tích gồm các lớp cuội sỏi, thạch anh, sét pha, sét và trên cùng là lớp vỏ
phong hoá laterit dày 20 ữ 30cm. Toàn bộ chiều dầy trầm tích từ 20 ữ 30m,
trong đó lớp cuội sỏi 8 ữ 15m, lớp sét pha dày từ 3 ữ 5m, lớp sét từ 4 ữ 8m.
Dọc ven sông phân bố lớp cát phù sa dầy từ 3 ữ 5m, nằm trực tiếp lên lớp sét.
2- Địa chất thuỷ văn:
Nớc dới đất trong khu vực nghiên cứu phân bố trong trầm tích đệ tứ (Q),
trong vỏ phong hoá của đá sét (C
1
lk) và trong các hàng hốc, khe nứt của đá
vôi (C
2
-pml).
Kết quả phân tích thành phần hoá học của nớc ở các khu vực nêu trong bảng
2.1.
Bảng 2.1
Chỉ tiêu PT Đơn vị Mẫu 1 Mẫu 2 Mẫu3
PH 7,9 7,5 7,1
Độ cứng T. gian Độ Đức 1,68 2,38 2,52
Độ cứng VV - 6,16 4,62 3,36
Độ đục NTU 8 8,0 5,0
SS mg/l 20 20 60
Dỗu mỡ - 1,2 4,4 3,6
NaCl - 31 23,42 23,40
Cl tự do - 0,165 0,25 0,17
Tổng Nitơ - 1,95 1,50 2,45
Phot phat - 0,464 0,754 0,57
HCO
2
- 175,35 137,25 128,1
TDS - 220 185 180
Màu Không màu Không màu -
Mùi Không mùi Không mùi -
Trờng đhdl đông đô sv: vũ công toàn
Khoa công nghệ môi trờng
25