Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM KĨ NĂNG RÈN ĐỌC TRONG PHÂN MÔN TẬP ĐỌC LỚP 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (216.54 KB, 25 trang )

Phòng giáo dục đào tạo huyện đông triều
&&&
sáng kiến kinh nghiệm
kĩ năng rèn đọc trong phân môn
tập đọc lớp 1
Họ và tên: Ngô Thị Lan
Đơn vị công tác: Trờng tiểu học hoàng quế
Đông Triều Quảng Ninh
I. Phần mở đầu
I.1 Lý do chọn đề tài
Giáo dục là một trong những ngành quan trọng trong xã hội giáo dục đã
góp phần quyết định việc đào tạo những nhân tài cho đất nớc. Ngành giáo cũng
đang từng ngày, từng giờ phát triển để tiến kịp với sự đổi thay của đất nớc.
Muốn thực hiện đợc mục tiêu mà Đảng đề ra một cách có hiệu quả thì đòi
hỏi mọi ngành học, cấp học phải không ngừng nâng cao chất lợng dạy và học.
Giáo dục là quốc sách hàng đầu. Giáo dục tiểu học là bậc học bắt buộc
đối với mọi trẻ em từ 6 12 tuổi. Giáo dục tiểu học giúp cho học sinh hình
1
thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí
tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản góp phần hình thành nhân cách
con ngời Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Bớc đầu xây dựng t cách và trách nhiệm
công dân, chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học trung học cơ sở.
Trong ngành giáo dục thì tiểu học là cấp học nền tảng , nền móng vững
chắc cho các cấp học khác. Lớp 1 là viên gạch đầu tiên để có một nền móng
vững chắc đó. Chính vì thế các cấp quản lý giáo dục và các Nhà trờng đã có
nhiều biện pháp chỉ đạo,thực hiện nhằm nâng cao chất lợng lớp 1 trên toàn
quốc. Bớc đầu đã thu đợc kết quả tốt ở một số nơi, nhất là các trờng tiên tiến,
các Trờng xuất sắc và Trờng có công tác quản lý tốt.
Cụ thể là nhiều lớp 1 lên lớp thực chất 100%,làm cho tỷ lệ chất lợng thực
chất ở các lớp sau cũng ngày càng cao. Tuy vậy nói đến lớp 1 , cũng còn có
nhiều vấn đề cần giải quyết, có thể nói chất lợng lớp 1 là Điểm nóng. Một số


nơi lớp 1 cha đợc xem là lớp quan trọng nhất của bậc tiểu học. Chính vì thế nên
các môn học của lớp 1 thờng đợc xem nhẹ.
- Khi học lớp 1 . Các em phải đọc thông viết thạo biết đọc bằng giọng đọc
của mình một cách tự nhiên , thái độ vui buồn , dí dỏm trang nghiêm Từ đó
học sinh biết bộc lộ tình cảm thái độ của mình một cách đúng mực trong mọi
hoàn cảnh khác nhau .
Là giáo viên trực tiếp giảng dạy tôi xét thấy việc rèn đọc cho học sinh là
rất quan trọng . Việc dạy đọc cho học sinh đã có từ lâu và cũng có rất nhiều tài
liệu đề cập đến. Song trong đề tài này tôi vẫn nói tới vì tôi xét thấy trong thực tế
học sinh lớp tôi nói riêng, học sinh trờng tôi nói chung đọc ngọng và còn sai
nhiều .
1,2. Cơ sở lí luận :
Trên cơ sở nhận thức đợc tầm quan trọng của việc nghiên khoa học giáo
dục và nhiệm vụ của ngời giáo viên giảng dạy lớp 1. Tôi muốn tìm tòi ,tự phát
hiện để rút ra những kinh nhiệm ,giảng dạy về cách rèn nghe , đọc, cho học sinh
sao cho đạt hiệu qủa cao nhất .
Thành ngữ có câu Lời nói ngàn vàng
Việc rèn đọc đúng , đọc hay , đọc diễn cảm cho học sinh tiểu học nói
chung ,mà đạc biệt cho học sinh lớp 1 nói riêng là điều hết sức quan trọngvà cần
thiết .Vì rèn cho học sinh không những nhằm nâng cao chất lợng môn Tiếng
Việt ,mà nó còn quan trọng cho các môn học khác . Góp phần rèn luyện một
trong những kĩ năng hàng đầu của môn Tiếng việt trong nhà trờng ,đó là kĩ
2
năng nghe ,đọc .Học sinh có nghe đúng thì đọc đúng , đọc rõ ràng , lu loát thì
sau này học sinh viết tốt . Nhờ vậy kết quả học tập sẽ tốt hơn , cao hơn .Ngợc lại
học sinh đọc sai , đọc chậm sẽ ảnh hởng ngay đến việc hiểu sai , viết sai , kiến
thức sẽ sai lệch và sẽ ảnh hởng trực tiếp đến kết quả học tập của các con . mặt
khác ,do đạc điểm tâm lí của học sinh tiểu học .Do đặc điểm của địa phơng nói
riêng còn rất ngọng các phụ âm l /n ,r/ d /gi ,ch /tr, s/x ,các cặp tiếng bảo bẩu
.còn giúp các em nghe để viết chính tả . Việc rèn đọc cho học sinh có thói

quen nghe đúng , để phát âm dúng , đọc đúng là việc làm đòi hỏi tính kiên trì và
sự liên kết chặt chẽ với các môn , Toán, ,Đạo Đức,Hát ,TNXHNhng có liên
quan mật thiết hơn cả đó là các phân môn trong Tiếng Việt nh Học Vần , Tập
đọc
Việc rèn cho học sinh có thói quen nghe, đọc đúng góp phần rất lớn đối
với việc thực hiện phong trào. dạy tiếng việt trong trờng tiểu học là dạy cho học
sinh phải đọc đúng , đọc hay , học sinh có đọc đúng mới dẫn đến học sinh viết
đúng , hiểu đợc nghĩa của từ ,giữ gìn sự trong sáng của Tiếng việt
Giúp học sinhnghe đúng , phát âm đúng , đọc hay cho học sinh Tiểu học
là nhiệm vụ quan trong của mỗi ngời giáo viên ,rèn cho học sinh kĩ năng nghe,
đọc viết đúng .Cho học sinh hiểu nghĩa của các từ và tự phân biệt đợcặp từ có
phụ âm đầu dễ lẫn nh n/l r/d,/gi, s/x ,ch/ tr .
Từ kĩ năng phân biệt nghe, đọc, đúng các phụ âm dễ lẫn đó dựa trên các
hoạt động ,các biểu tợng , trên vốn sống của trẻ hay nói một cách đúng hơn là
giúp học sinh tiểu học hiểu đợc cái trìu tợng , dựa trên cái cụ thể mà vốn từ vựng
ít ỏi .
Để rèn cho học sinh có kĩ năng nghe ,đọc,nói đúng đòi hỏi ngời giáo viên
phải nắm đợc các kĩ năng phát âm ,nói viết,vốn từ vựng của giáo viên phải đợc
trau chuốt giầu hình ảnh và phải tuyện đối chính xác .
1,3 Cơ sở thực tiễn:
-Năm học 2008 -2009 , tôi đợc nhà trờng phân công chủ nhiệm lớp 1B
-Tổng số học sinh có :20 em, nữ có :8em , nam có:12 em
-1 học sinh gia đình đơn leo nghèo
Qua kinh nhiệm rèn đọc cho học sinh lớp một nhiều năm học, qua ,nhằm
phục lâu dài cho mục tiêu giáo dục toàn diện trong trờng tiểu học
Nghiên cứu qua các bài dạy trực tiếp của mình ,của môn tiếng việt , trong
phân môn tập đọc,nói riêng với các môn học nói chung và học sinh mình trực
3
tiếp giảng dạy về việc rèn đọc để nâng cao chất lợng giáo dục toàn diện cho học
sinh.

Bản thân tôi nghiên cứu về vị trí nội dung của môn tập đọc lớp 1. nghiên
cứu các tài liệu nh thông tin giáo dục tiểu học, các loại tập san, tài liệu có liên
quan đến vấn đề này.
Bản thân tôi thờng xuyên thăm lớp dự giờ học hỏi những đồng nghiệp có
chuyên môn vững, nghiên cứu kỹ bài dạy. Chuẩn bị đồ dùng trực quan lựa chọn
các phơng pháp thích hợp đề tài bài giảng dạy thêm sinh động.
Do dân trí xã nhà còn thấp, học sinh cha thực sự hiếu học. là ngời giáo
viên trực tiếp giảng dạy tôi tích cực sửa chữa, góp ý cho đồng nghiệp giảng dạy
cho học sinh đọc đúng và chuẩn. Vì học sinh đọc không đúng và chuẩn dẫn đến
ngời nghe sẽ hiểu sai về nội dung văn bản đi và hiểu sang ý khác.
Chính vì vậy việc rèn đọc cho học sinh đọc đúng quan trọng nh vậy là để
gớp phần vào việc giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt cho nên tôi đã chọn đề
tài này đển nghiên cứu.
I.2. Mục đích nghiên cứu
Theo Lê -Nin thì Ngôn ngữ là phơng tiện giao tiếp quan trọng nhất của
loài ngời, luận điểm này không chỉ đơn thuần, khẳng định ngôn ngữ là phơng
tiện giao tiếp quan trọng nhất mà là phơng tiện giao tiếp đặc trng của loài ngời ,
không có ngôn ngữ thì xã hội không thể tồn tại. Mục đích nghiên cứu trong nhà
trờng phải là học sinh có thể sử dụng ngôn ngữ làm phơng tiện sắc bén để giao
tiếp.Vì vậy phát triển lời nói là nhiệmvụ quan trọng nhất của dạy học Tiếng việt
trong Nhà trờng , tất cả các giờ tập đọc phải đi theo khuynh hớng này.
- Mục đích nghiên cứu phơng pháp dạy học Tập đọc là tìm kiếm những
kiên thức mới đáng tin cậy.
Về bản chất dạy học môn Tập đọc làm rõ quy luật khách quan, những
mốn quan hệ giữa động lực của nó để điều khiển quá trình này một cách có ý th-
c, cụ thể là thiết kế và ứng dụng những phơng pháp, nhũng hình thức và phơng
tiện dạy học có hiệu quả, tạo điều kiện cho sự phát triển nhận thức và kỹ năng
bền vững.
- Mục đích của đề tài này nhằm góp phần hỗ trợ cho việc dạy học về việc
rèn đọc cho học sinh lớp 1.

I. 3 Thời gian địa điểm nghiên cứu :
Tháng 9 năm 2008 đăng ký tên sáng kiến kinh nghiệm
Tháng 10 năm 2008 xây dựng đề cơng
4
Tháng 1/2009 tháng 3/2009 Nghiên cứu
Tháng 4 năm 2009 Viết tay và vi tính
Đầu tháng 5 năm 2009 nộp sáng kiến kinh nghiệm
I.4 Đóng góp mới về lý luận và thực tiễn:
Giúp học sinh có thói quen và ý thức đọc đúng ở tất cả các phân môn
cũng nh nói đúng khi giao tiếp.
Nâng cao chất lợng toàn diện
Giúp học sinh luôn ý thức giữ gìn và phát huy vốn trong sáng của Tiếng
Việt.
II. Phần Nội dung
II.1 Chơng 1 - Tổng quan
Những vấn đề có liên quan đến đề tài:
Cở sở khoa học và tâm lí của trẻ . học sinh Tiểu học ở độ tuổi 6- 12tuổi
là giai đoạn phát triển của trẻ đang ở lứa tuổi này trẻ em có những đặc điểm
riêng đó là tri giáccủa các em còn mang tính trực quan cụ thể , vì kinh nghiêm
sống của trẻ còn hạn chế . Vì thế trẻ còn thờng lẫn khi phát âm , tiếng từ na ná
giống nhau , cha phân biệt đợc thế nào đúng, sai . ở lứa tuổi nàycác em chủ yếu
là học và chơi , đây là giai đoạn hai hoạt động chủ đạo đan xen vào nhau . Trẻ
em mang đậm tính hồn nhiên ,thơ ngây trong sáng .Các em rất dễ tin và nghe lời
thầy cô , tin vào khả năng học tập chính của bản thân ,các em tin vào những
điều vào nhà trờng và gia đình xã hội đã dạy dỗ các em nên ngời ,ở lứa tuổi
này , tâm lí của các em là rất thích đợc khen , đợc khích lệ động viên hơn là
chê , cho nên khi các em đã đọc đợc tốt , đạt điểm cao đợc thầy cô khen , ban bè
quí mến các em rất thích và sự hng phấn , tự tin rất nhiều . Vì vậy ngời giáo viên
tiểu học ta phải nắm chắc đợc đặc điểm tâm lí của trẻ .
Do vậy khi nghiên cứu đề tài này , tôi dùng phơng pháp rèn đọc ở phần

tập đọc của lớp 1 là rất phù hợp với đặc điểm tâm lí của trẻ , góp phần nâng cao
chất lợng giáo dục toàn diện cho học sinh Tiểu học :
II.2.2 Điều tra thực trạng việc dạy và học môn Tập đọc ở địa phơng:
* Giáo viên: Tôi đã tiến hành điều tra ở trờng tiểu học Hoàng Quế, ph-
ơng thức điều tra giáo viên bằng phiếu thăm dò, đánh dấu x vào ô trống theo
đồng chí là đúng, là thờng thực hiện dạy tập đọc hoặc nêu những
hình thức mà giáo viên thờng làm.
Câu 1: Đồng chí cho biết trong một giờ tập đọc ở lớp 1 đồng chí đã rèn
đọc cho học sinh nh thế nào? hãy kể cụ thể?
5
Câu 2: Trong 1 giờ tập đọc đồng chí đã chú ý đến những đối tợng học
sinh nào?
- Học sinh khá, giỏi, học sinh trung bình.
- Học sinh yếu kém.
- Cả ba đối tợng trên
Câu 3: Trong số những hình thức dạy học sau đây đồng chí thờng lựa
chọn những hình thức nào? Hãy đánh dấu x vào ô mà đồng chí cho là đúng.
Dạy học cá nhân
Dạy học theo nhóm
Dạy học cả lớp
Cac 3 hình thức trên
Câu 4: Đồng chí hãy kể tên những phơng pháp đồng chí đã vận dungk để
dạy một giờ tập đọc cho học sinh lớp 1.
a.Ưu điểm: Thực tế cho thấy việc dạy học ở Trờng tiểu học Hoàng Quế
giáo viên đã tìm hiểu kỹ bài dạy và truyền đạt đầy đủ kiến thức cơ bản theo yêu
cầu SGK và với việc phát huy tính tích cực của học sinh kết hợp nhiều phơng
pháp dạy học, giảng giải, trực quan, vấn đáp, gợi mở để dẫn dắt học sinh tìm ra
kiến thức. Giáo viên có sự chuẩn bị đồ dùng trực quan.
Ví dụ: khi dạy bài Hoa Ngọc Lan giáo viên đã chuẩn bị tranh ảnh về
Hoa ngọc lan, Hoa hồng, Hoa hớng dơng, Hoa cúc, Hoa đào.

Một số giáo viên đã tạo điều kiện tốt cho học sinh làm quen với phơng
thức dạy theo hớng đổi mới.
-HS trả lời các câu hỏi (Nụ hoa lan mầu gì ?).Hơng hoa lan thơm nh thế
nào ?
_ HS hiểu đợc hoa ngọc lan vừa đẹp vừa thơm nên rất có ích cho cuộc
sống con ngời .Những cây hoa nh vậy cần đợc chúng ta giữ gìn bảo vệ môi trờng
xanh sạch đẹp
b. Một số tồn tại:
Khi dạy một tiết tập đọc nhiều giáo viên cha thực sự chú ý rèn đọc cho
học sinh, sửa sai cho học sinh cha triệt để, còn hời hợt. Một số ít giáo viên cha
chú ý tới việc luyện cách đọc 1 câu văn dài, do đó học sinh đọc còn gặp nhiều
khó khăn.
Một số tiết dạy cô sử dụng hình thức trực quan nhng còn sơ sài, tranh còn
kém về hình thức.
Điều này cha gây đợc hứng thú cho học sinh.
6
Do tập tục địa phơng nên học sinh còn hay đọc ngọng phụ âm l, n, tr, ch,
s, x.
Mặt khác số ít giáo viên cha chú ý cho học sinh cách đọc đúng nhịp thơ,
đọc ngắt ngữ những câu văn dài, trong khi tìm hiểu nội dung bài một số giáo
viên giành nhiều thời gian giảng giải (nói nhiều).Vì vậy thời gian để số đông
học sinh đợc luyện đọc và sửa sai còn ít.
c. Nguyên nhân: Giáo viên cha nghiên cứu kỹ nội dung ý đồ của SGK và
sách hớng dẫn nên cha chọn phơng pháp nội dung dạy học một cách thích hợp
nhất.
Cha kết hợp giữa phơng pháp dạy học truyền thống và phơng pháp hiện
đại nên vẫn còn hạn chế khả năng tích cực hoạt động của học sinh.
* Thực trạng học sinh: ( Phơng thức điều tra 1)
Tôi đã tiến hành khảo sát học sinh lớp 1B , 1C Trờng tiểu học, Hoàng Quế
1B :Tổng số học sinh là: 20 em Lớp 1C:Tổng số có: 28em

Câu 1: Em hãy điền s hoặc x vào chỗ trống
a mạc, phùa, a xôi
Câu 2: Điền vào chỗ trống l hay n.
ăn o, . o sợ, riêng.ẻ
Câu 3: điền vào chỗ trống ch hay tr.
.ên ời mây.ắng nh bông
ở giữa cánh đồng bôngắng nh mây.
Kết quả điều tra:
Câu 1: 65 học sinh% trả lời đúng
Câu 2: 50 học sinh % trả lời đúng
Câu 3: 75 học sinh % trả lời đúng
Từ kết quả điều tra trên tôi nhận thấy học sinh đọc sai nhiều nhất là âm l,
n, s, x hai phụ âm này học sinh hay đọc sai, trong đó một phần lỗi là dogiáo viên
địa phơng cha sửa đợc.
* Phơng thức điều tra 2: Tôi tiến hành khảo sát cụ thể qua việc đọc của
từng học sinh của lớp 1B,1C nh sau:.
Bài Cái nhãn vở: Thống kê kết quả nh sau:
Lớp Sí số Đọc chuẩn Đọc đúng Đọc không
đúng
Đọc ngọng
1B 20 5 6 8 1
1C 28 8 8 10 2
7
Qua điều tra khảo sát thựctế việc đọc của học sinh tôi nhận thấy thực
trạng học sinh của trờng tôi có u nhợc điểm sau:
Về u điểm: Nói chung đa số học sinh đọc đợc nội dụng bài, một số bớc
đầu có kỹ năng đọc chuẩn, đọc đúng, một số em biết vận dụng trong một số giờ
học ngoại khóa. Một số em đã biết đọc diễn cảm, ý thức học tốt, hăng hái xây
dựng bài.
Hạn chế: Một số em cha thực sự hiếu học, cha chuẩn bị bài đầy đủ

trớc khi đến lớp, học sinh đọc còn yếu, vừa đọc vừa đánh vần, đọc thành tiếng
xong cha liền mạch, ngắt nghỉ cha đúng, còn đọc ngọng nhiều
II.2 Chơng II - Nội dung cơ bản vấn để nghiên cứu
II.2.1 Nghiên cứu đối tợng :
Môn Tập đọc là môn học chính ở Trờng tiểu học. Môn Tập đọc nó vừa là
đối tợng nghiên cứu, vừa là công cụ để học tất cả các môn học khác.
Ngôn ngữ là phơng tiện giao tiếp quan trọng nhất của loài ngời ( Lê Nin).
Ngôn ngữ là thực hiện trực tiếp của t tởng ( Mác ), chức năng quan trọng của
ngôn ngữ đã quy định sự cần thiết nghiên cứu sâu sắc tiếng mẹ đẻ trong Nhà tr-
ờng. Trẻ em đi vào đời sống tinh thần của mọi ngời xung quanh duy nhất thông
qua phơng tiện tiếng mẹ đẻ và ngợc lại.
Thế giới bao quanh đứa trẻ đợc phản ánh trong nó chỉ thông qua công cụ
này. Tiếng mẹ đẻ trong vai trò to lớn trong việc hình thành những phẩm chất
quan trọng nhất của con ngời trong việc thực hiện nhiệm vụ với hệ thống của
con ngời. Trong việc thực hiện nhiệm vụ của hệ thống giáo dục quốc dân, không
có khoa học nào là ngời học sinh sẽ nghiên cứu trong tơng lai, không có một
phạm vi hoạt động xã hội nào mà không đòi hỏi sự hiểu biết về tiếng mẹ
đẻ.Chính vì vậy tiếng mẹ đẻ là một môn học trung tâm ở Trờng tiểu học.
Môn Tập đọc bớc đầu dạy cho học sinh nhận biết đợc đọc đúng và đọc
ngắt, nghi đúng dấu câu, biết đọc diễn cảm theo nội dung bài. Rèn cho học sinh
đọc dúng các phụ âm, tiếng, câu, đoạn văn, đọc đợc cả bài tập đọc lu loát. Trên
cơ sở đó rèn luyện khả năng nghe, đọc, viết giúp học sinh sử dụng đúng Tiếng
việt có hiệu quả trong giao tiếp. Dạy tập đọc rèn cho học sinh đọc đúng nhằm
phát triển nhân lực, trí tuệ và phát huy tính tích cực hoạt động của học sinh.
Qua việc rèn đọc còn gợi mở cho học sinh những cái hay, cái đẹp của bài
văn, bài thơ,cũng qua việc rèn đọc bồi dỡng cho học sinh có những tình cảm với
gia đình, tình thầy trò, tình bạn keo sơn gắn bó, tình yêu thơng đất nớc con ngời.
8
Đồng thời hình thành cho các em phẩm chất tốt đẹp, những thói quen học tập tự
giác.

* Yêu cầu của phân môn:
Môn Tiếng việc bắt đầu dạy cho học sinh nhận biết đợc những tri thức
đơn giản nhất cần thiết bao gồm âm, vần, tiếng từ trên cơ sở đó rèn luyện kỹ
năng ngôn ngữ nghe, nói đọc. Nhằm giúp học sinh dùng Tiếng việt có hiệu quả
trong suy nghĩ và trong giao tiếp.
Dạy môn tập đọc nhằm phát triển các năng lực trí tuệ và phát huy tính
tích cực hoạt động của học sinh thông qua môn Tập đọc, dạy cho sinh sinh
những thao tác t duy cơ bản, dạy cách học tập và rèn luyện những thói quen cần
có ở học sinh lớp 1.
Yêu cầu cơ bản của tiếng mẹ đẻ với t cách một môn học ở Trờng tiểu học
là ở chỗ nó là đối tợng nghiên cứu vừa là công cụ để học tập tất tất cả các môn
học khác. Kỹ năng nghe nói, đọc là điều kiện, là phơng tiện cần thiết của lao
động và học tập của học sinh. Nói cách khác trẻ em muốn nắm kỹ năng học tập
trớc hết cần phải nghiên cứu tiếng mẹ đẻ của mình là chìa khoá nhận thức của
sự nhận thức của học vấn, của sự trí tuệ đúng đắn.Thiếu ngôn ngữ và đọc không
đúng, không chuẩn xác thì con ngời không thể tham gia vào cuộc sống hiện đại
và sản xuất hiện đại và sự phát triển văn hoá nghệ thuật.
Môn tập đọc còn gợi mở cho học sinh cảm nhận cái hay, cái đẹp của ngôn
từ Tiếng việt và hiểu đợc phần nào cuộc sống xung quanh. Môn tập đọc còn bồi
dỡng cho học sinh những tình cảm chân chính lành mạnh, đồng thời hình thành
và phát triển ở học sinh những phẩm chất tốt đẹp. Nhất là đối với học sinh lớp
1, một lớp học đầu cấp tiểu học
* Về học sinh:
Sau khi học xong lớp 1 các em phải biết đọc, đọc đúng, đọc trôi chảy, có
thể đọc diễn cảm một số bài văn, bài thơ đã học theo cảm nhận của mình. Có kỹ
năng nghe, nói, đọc đúng. Để các em từ đó biết truyền đạt t tởng, hiểu biết của
mình một cách đúng đắn, chính xác và biểu cảm.
Muốn đạt đợc những yêu cầu trên ngời học sinh phải có thái độ học tập
đúng đắn, chuẩn bị chu đáo các bài học trớc khi đến lớp, có kế hoạch học tập
cho từng ngày, phân bố thời gian biểu cho hợp lý.

* Đối với giáo viên:
Hoạt động của ngời thầy giáo là chủ thể của giảng dạy. Dạy là sự tổ chức
điều khiển hoạt động học, hoạt động nhận thức của ngời học sinh, điều khiển
9
học sinh chiếm lĩnh nội dung dạy học. bằng cách đó mà học sinh phát triển và
hình thành nhân cách, thầy cô giáo thờng lựa chọn những phơng pháp tích cực,
thích hợp để tổ chức công việc cho học sinh, giúp đỡ các em trong quá trình tiếp
thu kiến thức và quá trình nắm tài liệu mới. Thầy kiểm tra việc nắm tri thức kỹ
năng của học sinh, giúp đỡ học sinh yếu bằng cách tăng cờng kiểm tra học tập ở
nhà,chú ý tới trong giờ giảng bài mới, sắp xếp, bồi dỡng học sinh giỏi ngay
trong giờ học.
Giáo viên giúp học sinh tích cực tự giác chiếm lĩnh nội dung dạy học để
hình thành phát triển nhân cách dới sự điều khiển s phạm của giáo viên trong
quá trình dạy học, học sinh là nhân tố quan trọng nhất, bởi vì học sinh là đối t-
ợng của quá trình giáo dục. Mục đích dạy học là học sinh, sự phát triển của các
em những lợi ích của các em, mặt khác xét trong sự hình thành của từng cá thể
thì thầy cô giáo là ngời có trớc. Chính sự có mặt của trò quyết định sự tồn tại với
t cách là thầy đích thực của ngời thầy giáo cụ thể. Vì vậy thiếu trò thì các nhân
tố khác không có ý nghĩa. Cũng chính vì vậy các chiến lợc dạy học tiến bộ đều
hớng đến ngời học hay còn gọi là dạy học lấy học sinh là trung, tâm, lấy lợi ích
của các em làm cái đích và tổ chức quy trình dạy học sao cho để học sinh tự
tìm ra kiến thức.
Ngoài việc dạy ở trên lớp giáo viên phải chú ý đến các hoạt động khác
của học sinh bao gồm cụ thể là: Để chuẩn bị cho giờ hoạt động trong giờ học, tự
học ở nhà, hoạt động ngoại khoá phái sát sao nghiên cứu xem trò tiếp nhận tài
liệu học tập nh thế nào? các em làm ra sao, hoạt động trí tuệ diễn ra nh thế nào?
các em mắc những khó khăn gì? mắc những lỗi gì và tại sao? các em hứng thú
cái gì và cái gì không gây hứng thú, số lợng, chất lợng, kiến thức kỹ năng, kỹ
xảo Tiếng việt của các em nh thế nào?
Hoạt động của trò đợc tiến hành dới sự điều khiển của thầy, hiệu quả hoạt

động của trò là tri thức kỹ năng, kỹ xảo, phẩm chấtđạo đức mà các em đạt đợc.
* Chơng trình SGK:
a. Chơng trình: Phân môn Tập đọc đợc học từ học kỳ II trong sách Tiếng
việt 1 tập 2 gồm có: 36 bài bao gồm ( Truyện, văn miêu tả, văn bản và một số
tác phẩm văn học có nội dung về ngời nớc ngoài đợc chia đều trong 12 tuần theo
các chủ điểm: Nhà trờng, Gia đình, Thiên nhiên đất nớc.
b. SGK: SGK là nơi cụ thể hoá những đơn vị kiến thức đã quy định trong
chơng trình. Nội dung bám sát các chủ điểm, nội dung bài Tập đọc phản ánh
nhiều lĩnh vực khác nhau từ gia đình, nhà trờng, quê hơng, các vùng miền và các
10
dân tộc anh em trên đất nớc ta đến các hoạt động văn hoá, khoa học, thể thao và
các vấn đề lớn của xã hội nh bảo vệ hoà bình, phát triển tình hữu nghị, sự hợp
tác giữa các dân tộc, bảo vệ môi trờng sống, chính phục vũ trụ.

II.2.3 Biện pháp thực hiện
II.2.3.1. Gây hứng thú học tập cho học sinh
Do đặc điểm tâm sinh lý học sinh Tiểu học và nhất là học sinh lớp 1. Còn
mải chơi, thích chơi hơn học. Muốn học sinh có một tâm lý tốt, có hứng thú
trong học tập thì giáo viên phải tạo đợc mối quan hệ gần gũi với các em, phải
dạy các em bằng cả tâm hồn, trách nhiệm lơng tâm và năng lực nghề nghiệp của
mình.
Nắm vững đợc đặc điểm này khi dạy học lúc vào bài tôi luôn tìm tình
huống mở ngây sự tò mò ở các em, tìm những trò chơi đơn giản nhng hiệu quả.
Khi có 1 học sinh nào thất bại trớc một vấn đề khó khăn nào đấy tôi sẽ
đến bên trực tiếp giúp đỡ động viên, khuyến khích các em kịp thời , để việc làm
của các em đạt mục đích chung.
II.2.3.2. Nắm chắc việc đổi mới phơng pháp
Muốn nâng cao đợc chất lợng đọc đúng cho học sinh ngời giáo viên phải
hiểu rõ về đổi mới phơng pháp dạy học, phải phân biệt rõ phơng pháp mới, ph-
ơng pháp cũ.

Trong phơng pháp dạy học mới giáo viên thực sự chỉ là ngời tổ chức hoạt
động cho học sinh. Mỗi học sinh đều đợc hoạt động đợc bộc lộ mình và đợc
phát triển một cách tích cực.
Giáo viên biết vận dụng một cách linh hoạt giữa phơng pháp dạy học
truyền thống và phơng pháp dạy học mới. Tìm ra các phơng pháp dạy học phù
hợp nhất để vận dụng với học sinh lớp mình.
Về hình thức tổ chức: Tuỳ từng bài, từng nhiệm vụ cụ thể, giáo viên có
thể cho học sinh làm việc độc lập, làm theo nhóm, theo cặp sau đó đại diện
nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung. ( Học sinh trao đổi để tìm ra từ
khó, tìm ra cách đọc 1 số từ khó. Giáo viên chỉ là ngời cố vấn, kiểm tra, uốn nắn
sửa sai kịp thời, đặc biệt là học sinh yếu kém, tạo cho các em niềm tin trong học
tập và kỹ năng làm việc).
II.2.3.3 Rèn kỹ năng đọc đúng, phát âm chuẩn
Giáo viên lu ý hớng dẫn học sinh đúng các âm, vần, tiếng, từ ngay từ
phần học âm, học vần. Hớng dẫn học sinh đọc rõ tiếng, đọc đúng cụm từ và câu.
11
Các phụ âm đầu dễ lẫn do khu vực địa phơng hoặc do một số em còn ngọng: n
l, ăn anh, u i, ơu- ơi. Các tiếng dễ lẫn: hơu hiêu, cừu cừi
Tôi không chỉ quan tâm rèn và sửa sai cho các em trong giờ tập đọc mà
kết hợp rèn ở tất cả mọi phân môn trong mọi giờ học.
Để rèn kỹ năng này tôi thờng cho học sinh mắc lỗi đọc sau đó cho học
sinh khác phát hiện cái sai để đọc cho đúng.
Trong khi học sinh đọc giáo viên cần theo dõi để phát hiện các dạng lỗi
của học sinh để kịp thời uốn nắn.
Nhng phải đảm bảo nguyên tắc đọc hết đoạn hoặc khổ thơ mới sửa.
Ví dụ: Khi học sinh đọc: Bố cho Giang một quyển vở mới. Giữa trang bìa
là một chiếc nhãn vở trang trí rất đẹp. Giang lấy bút nắn nót viết tên trờng, tên
lớp, họ và tên của em vào nhãn vở. Có những học sinh còn đọc ngọng nắn nót ->
lắn lót (1); trờng -> chờng (2).
ở dạng (1) tôi cho học sinh phát âm (n) thật chuẩn sau đó mới ghép tiếng

từ.
Với dạng (2): Tôi yêu cầu học sinh phát âm chuẩn ch/tr sau đó ghép thành
tiếng và luyện đọc cho chuẩn.
II.2.3.4 Rèn kỹ năng đọc thầm
Việc đọc thầm của học sinh tiểu học là rất quan trọng nhất là với học sinh
lớp 1 vẫn quen đọc thành tiếng.
Đọc thầm là đọc Bằng mắt học sinh có kỹ năng này để thực sự chăm
chú theo dõi bạn đọc, qua đọc thầm có thể đọc tiếp lời bạn hay phát hiện cái sai
để sửa giúp bạn.
Đợc đọc thầm nhiều lần học sinh sẽ tìm ra cách đọc và trả lời đợc nội
dung bài tránh làm mất trật tự gây ồn ào trong giờ và nh thế sẽ tiết kiệm đợc
thời gian trong giờ luyện đọc.
II.2.3.5. Khuyến khích và hớng dẫn học sinh đọc diễn cảm.
Học sinh lớp 1 bớc đầu làm quen với môn tập đọc giáo viên bớc đầu
khuyến khích các em đọc hay đợc đọc mẫu ngay từ đầu giờ.
Đối với những bài văn: Tôi hớng cho các em biết cách đọc từng đoạn và
nhấn giọng ở những từ ngữ miêu tả :
Ví dụ: Bài Chú công
Đoạn 1: Lúc mới chào đời, chú công nhỏ chỉ có bộ lông tơ màu nâu gạch
Đoạn 2: Sau hai ba năm đuôi công trống lớn thành một thứ xiêm áo rực
rỡ sắc màu.
12
Khi giơng rộng đuôi xoè tròn nh một cái quạt khổng lồ có đính hàng
trăm viên ngọc lóng lánh
Đối với những câu chuyện tôi chú ý cho học sinh phát hiện cách thể hiện
giọng đọc của từng nhân vật.
Ví dụ: Bài Vẽ ngựa
Toàn bài đọc với giọng nhẹ nhàng hóm hỉnh.
- Lời của cậu em: Hồn nhiên ngộ nghĩnh
Chị ơi bà cha trông thấy con ngựa bao giờ đâu

- Lời của chị: Ngạc nhiên sao em biết
- Lời ngời dẫn chuyện: Vui vẻ, chậm rãi.
- Tôi hớng dẫn và chốt cách đọc sau đó cho học sinh thi đọc theo từng
nhóm bằng cách phân vai câu chuyện. Điều quan trọng nhất là giáo viên phải h-
ớng dẫn để học sinh biết phát hiện nhận xét để không mắc lỗi và có khen chê
động viên cho điểm kịp thời.
II.2.3.6. Tổ chức các trò chơi học tập.
- Có thể tổ chức trò chơi để củng cố bài qua phần ôn vần.
Ví dụ: Thi nói nhanh câu có vần iêu
Hay khi đọc đến một số bài thơ hay có các hình ảnh, nhân vật gần gũi các
em.
Ví dụ: ở bài thơ ngôi nhà
Con thích khổ thơ nào nhất? Vì sao?
ở bài: Mu chú sẻ
Con thích nhân vật nào nhất? Vì sao?
II.2.3.7 Tổ chức và tham gia vào các hội thi đọc đúng- nói đúng.
- Phát động phong trào đọc đúng nói đúng ngay từ đầu năm học. Ngoài ra
giáo viên phải là tấm gơng mẫu mực trong đọc đúng, nói đúng. Phải rèn bằng đ-
ợc bản thân mình trong lời ăn tiếng nói nhất là trớc học sinh.
- Khuyến khích học sinh luyện tập trong nhóm, tổ để thi tại lớp. Chọn lọc
học sinh xuất sắc để thi ở trờng.
- Học sinh phải tự giác và hiểu đúng về tác dụng của đọc đúng và biết
thực hiện trong mọi giờ học và khi giao tiếp.
- Theo tôi luyện đọc đúng phải rèn cho học sinh thể hiện chính xác các
âm tiếng việt. Có ý thức phân biệt để không đọc sai, các phụ âm đầu, các vần dễ
lẫn.
Ví dụ: s -> x, n -> l, chổi -> chủi mua rợu -> mua riệu
13
II.2.3.8 Tổ chức phong trào đọc sách báo cho học sinh
Ngoài việc luyện cho học sinh đọc các từ khó, tiếng khó trong giờ tập đọc

giáo viên cần tổ chức cho các em đọc chuyện thiếu nhi,báo nhi đồng, phong trào
này giúp học sinh rất nhiều trong việc rèn đọc đúng, nói đúng Tiếng việt. Qua
đó các em đợc làm quen với nhiều từ ngữ, có thêm sự hiểu biết về cấu tạo hệ
thống sự liên kết giữa các thành phần trong câu để từ đó rèn chomình thói quen
đọc đúng, nói đúngTiếng việt ngày một tốt hơn.
Lời ăn tiếng nói cũng là một góc con ngời chúng ta phải luôn rèn rũa để
cái góc ấy luôn đúng, luôn đẹp.
Trên đây là những kinh nghiệm thuần tuý mà bản thân tôi đã đúc rút đợc
sau khi dạy và dự giờ các đồng nghiệp đã áp dụng trong năm học 2008 2009
nhằm góp phần chung vào đổi mới phơng pháp dạy học để đem hiệu quả cao
hơn trong giờ dạy tập đọc lớp 1.
Chơng 3:
phơng pháp nghiên cứu kết quả nghiên cứu
II.3.1. phơng pháp nghiên cứu
II.3.1.1 phơng pháp trực quan
Là phơng pháp đòi hỏi học sinh phải đợc quan sát vật thật, tranh ảnh, mô
hình.
Tác dụng: phơng pháp này đợc sử dụng trong bớc giới thiệu bài, bớc
giảng nghĩa của từ giúp các em tiếp thu kiến thức nhanh hơn. Giáo viên tiết
kiệm lời giảng mà giờ dạy vẫn sinh động.
II.3.1.2 Phơng pháp đàm thoại
Phơng pháp này đợc tiến hành trên cơ sở các câu hỏi của thầy và sự trả lời
của trò. Của trò với trò để cùng tìm ra tri thức mới.
- Tác dụng: Giúp học sinh tham gia vào tìm hiểu bài mới một cách tự
giác, tích cực chủ động.
Nhờ đó các em dễ thuộc bài, hào hứng học tập , lớp học sinh động. Giáo
viên nắm chắc đợc đối tợng học sinh từ đó phân loại học sinh để có phơng pháp
điều chỉnh phù hợp.
II.3.1.3. phơng pháp luyện tập thực hành
Là phơng pháp đa kiến thức từ đơn giản đến phức tạp dới sự chỉ đạo của

giáo viên. Học sinh vận dụng trí thức đã học rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo và cung
cấp kiến thức.
14
Tác dụng: Giúp học sinh khắc sâu kiến thức vừa học góp phần hình thành
kỹ năng đọc và viết cho học sinh khi đọc không mắc lỗi và đọc trơn một cách
thành thạo.
II.3.1.4. Phơng pháp tổng kết kinh nghiệm
Là phơng pháp nghiên cứu bám sát thực tiễn và dạy học tập đọc.
II.3.1.5 Phơng pháp thực nghiệm.
Là phơng pháp nghiên cứu phổ biến nhất hiện nay trong phơng pháp dạy
học Tiếng việt. Đặc trng của thực nghiệm này là quá trình dạy học sẽ diễn ra dới
sự điều khiển của ngời nghiên cứu.
II.3.2 Kết quả nghiên cứu
Dạy thực nghiệm ở 2 lớp 1C 1B bài Bàn tay mẹ
Kết quả thu đợc nh sau:
Lớp
Sĩ số
Đọc
chuẩn
Đọc
đúng
Đọc
không
đúng
Đọc
ngọng
1B (Thực nghiệm) 20 8 10 1 1
1C (Đối chứng) 28 11 9 7 1
So sánh đối chứng giữa kết quả thu đợc ở 2 lớp 1C và 1B thì chất lợng của
lớp thực nghiệm cao hơn. Tỉ lệ học sinh đọc đúng, đọc chuẩn nhiều hơn.

Với kết quả trên tuy nhiên phần nào còn hạn chế, song so với yêu cầu
thực tế thì kết quả đáng mừng đối với lớp tôi. Đặc biệt trong giờ tập đọc học
sinh không những không còn sợ sệt, nhút nhát mà các em còn biểu hiện đợc sự
tự tin vào bản thân, các em cảm thấy thích mỗi khi đợc tham gia vào việc rèn
đọc và thi đọc cùng các bạn một cách tự nhiên
Để việc ren đọc đạt đợc kết quả cao, thì công việc soạn giảng cũng là
điều rất quan trọng , bài soạn , khao học thể hiên đợc đầy đủ nội dung công việc
của thầy và trò, hệ thống các câu hỏi phải linh hoạt, khoa học phù hợp đối tợng
học sinh của mình và phải thật dễ hiểu.
Dới đây tôi xin trình bày một số tiết dậy mà tôi thấytâm đắcvà đạt hiệu
quả cao nhất: .
Môn: Tập đọc
Mời vào
A. Mục tiêu
1. Đọc: - Học sinh đọc trơn cả bài, phát âm đúng các từ kiễng chân, sửa
soạn, buồm thuyền
- Nghỉ hơi đúng theo dòng thơ.
2. Ôn các vần : ong, oong
Tìm đợc tiếng trong bài, ngoài bài có vần ong, oong
15
3. Hiểu các từ ngữ : kiễng chân, buồm thuyền
Hiểu nội dung bài : chủ nhà hiếu khách niềm nở đón những ngời bạn đến
chơi.
4. Học sinh nói về : Những con vật mà em yêu thích.
B. Chuẩn bị :
Bảng phụ, bộ chữ
C. Hoạt động dạy học chủ yếu:

Tiết 1
I. Bài cũ: (5)

- Kiểm tra 5 học sinh
? hơng sen trong bài nh thế nào?
- Nhận xét đánh giá ghi điểm
II. Bài mới
1. Giới thiệu bài ( trực tiếp)
2. Hớng dẫn học sinh luyện đọc
a. GV đọc mẫu lần 1
- Hớng dẫn cách đọc bài
b. Luyện đọc:
* luyện đọc tiếng, từ
* Giải thích từ : kiễng chân
buồm thuyền
* Luyện đọc đoạn thơ, bài thơ
3. Ôn các vần ong, oong
? Tìm tiếng trong bài : ong
? Tìm tiếng ngoài bài có : ong
? Tìm tiếng từ có vần: oong
? Nói thành câu có từ con vừa tìm đợc
4. Củng cố tiết 1 : (3)
- Nhận xét tiết học
- 3 h/s đọc bài : đầm sen, ngan ngát,
thanh khiết
- 2 h/s viết : xanh mát
thanh khiết
- 2h/s đọc đầu bài
- lắng nghe
- Đọc CN, đọc đồng thanh tiếng từ :
. kiễng chân
. soạn sửa
. buồm thuyền

. nai, gạc
- H/s đọc nối tiếp từng đoạn thơ
- Đọc từng bàn nối tiếp
- 5 h/s đọc vả bài
- Đọc đồng thanh
Trong
- Thi 2 tổ cùng lên bảng viết : song
cửa, dong biển, cõng bạn, cái võng
- cải xoong, long coong, coong coong
VD: - Bạn Lan nhìn qua song cửa
- Con rất thích nằm võng
- Nhà em trồng rau cải xoong
- 1 h/s đọc toàn bài
Tiết 2
5. Luyện đọc, tìm hiểu bài và luyện nói
a, Luyện đọc tìm hiểu bài (8)
- CN đọc mẫu lại bài
? Những ai đã đến gõ cửa ngôi nhà
? Gió đợc mời vào để làm gì
- Thi đọc đối đáp
- lắng nghe
- 2 h/s đọc bài
-> thỏ, nai, gió
- 1 h/s đọc 2 khổ thơ cuối
.cùng soạn sửa, đón trăng lên.làm
việc tốt
- Mỗi tổ cử bạn đọc tốt, đọc đối đáp
16
- GV đánh giá
b. Luyện đọc thuộc bài (7)

- Treo bảng phụ có nội dung bài thơ
- Xoá dần bảng
- Gọi h/s xung phong đọc thuộc bài
- Nhận xét ghi điểm tuyên dơng
c. Luyện nói: (10)
? Nêu chủ đề: là gì
? Con thích con vật gì hãy nói về
chúng
III. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Nhắc h/s đọc và học thuộc bài, làm
bài tập
- Đọc bài và chuẩn bị bài sau
theo bài.
- Học sinh đọc nối tiếp từng câu thơ
- Học sinh học thuộc bài
- 4-5 em đọc thuộc
- nói về con vật mà em thích
VD:
- Con rất thích con mèo vì nó hay bắt
chuột
- Con rất thích nuôi gà
- Con thích tiếng gà gáy vào buổi sáng
- Con thích con bò lông vàng
- 2 h/s đọc thuộc toàn bài
- đọc đồng thanh
Đánh giá kết quả
* Ưu điểm :
- 27/27 em đọc bài lu loát trong đó:
+ 13/27 em đọc tốt, đọc thể hiện đợc cả các câu đối thoại

+ 15/27 em đọc tốt các phụ âm n/l, s/x.
* Nhợc điểm:
- 2/27 em còn đọc sai các tiếng có phụ âm n/l
- Số h/s đọc diễn cảm còn ít
- Nên cho h/s đọc phân vai theo các nhân vật.
Tập đọc
Bài: Ngời bạn tốt.(T106)
I.Mục đích - yêu cầu:
1.Kiến thức: HS hiểu đợc:
- Từ ngữ: ngay ngắn, ngợng nghịu.
- Thấy đợc: Nụ và Hà là những ngời bạn tốt, giúp đỡ bạn rất hồn nhiên, còn Cúc
thì ngợng nghịu trớc việc mình đã làm.
- Phát âm đúng các tiếng có vần uc, ut, các từ liền, sửa lại, nằm, ngợng
nghịu, biết nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy.
2. Kĩ năng:
- HS đọc trơn đúng cả bài tập đọc, đọc đúng tốc độ.
- Toàn bài đọc với giọng chậm rãi.
- Nói câu cha tiếng có vần uc/ut.
17
3.Thái độ:
- Bồi dỡng cho học sinh có ý thức giúp đỡ , đoàn kết với bạn bè.
II. Đồ dùng:
- Giáo viên: Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK.
- Học sinh: Bộ đồ dùng tiếng việt 1.
III. Hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5)
- Đọc bài: Mèo con đi học. - đọc SGK.
- Hỏi một số câu hỏi của bài. - trả lời câu hỏi.
2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2)
- Giới thiệu bài tập đọc kết hợp dùng

tranh, ghi đầu bài, chép toàn bộ bài tập
đọc lên bảng.
- đọc đầu bài.
3. Hoạt động 3: Luyện đọc ( 12)
- Đọc mẫu toàn bài. - theo dõi.
- Bài văn gồm có mấy câu? GV đánh
số các câu.
- có 8câu.
-Luyện đọc tiếng, từ: liền, sửa lại,
nằm, ngợng nghịu,GV gạch chân
tiếng, từ khó yêu cầu HS đọc.
- GV giải thích từ: ngay ngắn, ngợng
nghịu.
- HS luyện đọc cá nhân, tập thể, có thể
kết hợp phân tích, đánh vần tiếng khó.
- Luyện đọc câu: Cho HS luyện đọc
từng câu, chú ý cách ngắt nghỉ và từ
ngữ cần nhấn giọng
- Gọi HS đọc nối tiếp .
- luyên đọc cá nhân, nhóm.
- đọc nối tiếp một câu.
- Luyện đọc đoạn, cả bài.
- Gọi HS đọc nối tiếp các câu.
- luyện đọc cá nhân, nhóm.
- thi đọc nối tiếp các câu trong bài.
- Cho HS đọc đồng thanh một lần. - đọc đồng thanh.
* Nghỉ giải lao giữa tiết.
4. Hoạt động 4: Ôn tập các vần cần ôn
trong bài(8)
- Gọi HS đọc yêu cầu của các bài tập

trong SGK
- 1;2 em đọc cá nhân, lớp đọc thầm
- Tìm cho cô tiếng có vần uc, ut
trong bài?
- HS nêu.
- Gạch chân tiếng đó, đọc cho cô tiếng
đó?
- cá nhân, tập thể.
- Tìm tiếng có vần uc/ut ngoài bài? - HS nêu tiếng ngoài bài.
- Ghi bảng, gọi HS đọc tiếng ? - HS đọc tiếng, phân tích, đánh vần
tiếng và cài bảng cài.
- Nêu câu chứa tiếng có vần cần ôn?
- Bổ sung, gợi ý để HS nói cho tròn
câu, rõ nghĩa.
- quan sát tranh, nói theo mẫu.
- em khác nhận xét bạn.
Tiết 2
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5)
- Hôm nay ta học bài gì? Gọi 2 em đọc
lại bài trên bảng.
- bài: Ngòi bạn tốt.
- các em khác theo dõi, nhận xét bạn.
2. Hoạt động 2: Đọc SGK kết hợp tìm
hiểu bài (15)
- GV gọi HS đọc 4 câu đầu. - 2 em đọc.
18
- Nêu câu hỏi 1 ở SGK.
- Gọi HS đọc câu 7.
- Nêu câu hỏi 2 SGK.
- Trong bài ai là ngời bạn tốt, theo em

nh thế nào là ngời bạn tốt?
- GV nói thêm: bài văn nói về bạn Hà
và Nụ đẵ biết giúp đỡ bạn khi cần
- GV đọc mẫu toàn bài.
- Cho HS luyện đọc SGK chú ý rèn
cách ngắt nghỉ đúng cho HS .
- 2em trả lời, lớp nhận xét bổ sung.
- 2;3 em đọc.
- cá nhân trả lời, lớp nhận xét.
- biết giúp đỡ bạn khi bạn gặp khó
khăn
- theo dõi.
- theo dõi.
- luyện đọc cá nhân, nhóm trong SGK.
3. Hoạt động 3: Luyện nói (5)
- Chủ đề luyện nói? ( ghi bảng) - kể về ngời bạn tốt của em.
- Nêu câu hỏi về chủ đề. - luyện nói về chủ đề theo câu hỏi gợi ý
của GV.
4.Hoạt động4: Củng cố - dặn dò (5).
- Hôm nay ta học bài gì? Bài văn đó nói về điều gì?
- Qua bài tập đọc hôm nay em thấy cần phải làm gì?
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà đọc lại bài, xem trớc bài: Ngỡng cửa
19
KIỂM TRA LẤY KẾT QUẢ
Sau khi tiến hành dạy thực nghiệm với 2 giáo án trên ở lớp 1C và 1B tôi
tiến hành kiểm tra miệng (gọi học sinh đọc cả bài), kết quả thu được như sau:
Lớp
Số học sinh đọc đúng,
lưu loát (%)

Số học sinh đọc không
đúng (%)
1C 97% 3%
1B 98% 2%
Căn cứ vào những kết quả thu được ở trên tôi nhận thấy việc áp dụng một
số biện pháp ở chương 3 vào việc hướng dẫn học sinh luyện đọc đúng thực sự
nâng cao hiệu quả của giờ dạy, phát huy được tính chủ động sáng tạo và tạo
được sự hứng thú say mê của học sinh.
20
III. Kết luận và kiến nghị
III.1. Bài học kinh nghiệm
Để đạt đợc kết quả cao trong quá trình rèn đọc đúng cho học sinh lớp
trong giờ tập đọc. Ngoài việc hiểu hết về chuyên môn còn đòi hỏi ở ngời giáo
viên phải kiên trì vợt khó, tìm tòi sáng tạo và có bản lĩnh, có tinh thần trách
nhiệm cao say mê với công việc. Có lòng yêu nghề, mến trẻ thực sự và cần có kế
hoạch cụ thể chi tiết hàng ngày, hàng tuần, hàng tháng trong việc rèn đọc cho
học sinh. Qua thời gian thực nghiệm, tôi rút ra một số bài học nh sau:
1. Ngay từ đầu năm học phân loại từng học sinh, xếp loại điều vào nhóm
cần lu ý, bồi dỡng rèn luyện:
Ví dụ:
- Nhóm ngọng phụ âm đầu
- Nhóm ngọng vần, tiếng
- Nhóm đọc yếu, luôn phải đánh vần
Để từ đó có biện pháp kèm cặp bồi dỡng thờng xuyên hơn.
2. Lập kế hoạch cho từng ngày, tuần, tháng cho việc rèn đọc đúng cho
học sinh.
3. Giáo viên và học sinh phải có quyết tâm cao trong việc đọc chuẩn, đọc
đúng, không ngọng. Phát động phong trào chống ngọng trong lớp, trờng.
4. Giáo viên phải mẫu mực trớc học sinh đọc nói phải chuẩn, bởi mỗi lời
nói việc làm của giáo viên đều có tác động lớn đối với học sinh.Giáo viên phải

thực sự là tấm gơng sáng để học sinh noi theo.
5. Giáo viên cần vận dụng các phơng pháp thích hợp rèn luyện cho học
sinh trong giờ tập đọc và tất cả các giờ học khác, rèn cách nói đúng, đọc đúng,
viết đúng.
6. Khuyến khích động viên tuyên dơng kịp thời đối với học sinh có tiến
bộ rõ rệt trong quá trình rèn.
7. Không ngừng suy nghĩ tìm tòi các biện pháp sáng tạo, linh hoạt chủ
động trong kế hoạch giảng dạy với mục tiêu nâng cao chất lợng nói đúng, đọc
hay góp phần nâng cao chất lợng ở các bộ môn khác có hiệu quả.
8. Kết hợp chặt chẽ với phụ huynh học sinh cùng nhà trờng để tạo điều
kiện cho học sinh có đầy đủ đồ dùng học tập. Thờng xuyên kiểm tra khuyến
khích con em học ở nhà. Trao đổi với phụ huynh học sinh để khắc phục nhợc
điểm mà học sinh còn mắc phải.
9. Thực hiện tốt việc rèn đọc đúng có tác dụng
21
- Giúp học sinh đọc đúng để viết đúng, nói đúng và có thói quen trong
các giờ học khác.
- Nâng cao chất lợng toàn diện
- Việc rèn luyện và hớng dẫn học sinh phải tiến hành ngay từ buổi đầu và
trong suốt quá trình học tập của học sinh ở tiểu học.
III.2. ý kiến đề xuất
* Đối với giáo viên
- Giáo viên luôn tìm tòi học hỏi, tiếp thu kết quả nghiên cứu của nhà giáo
dục về phơng pháp dạy tập đọc và rèn đọc đúng cho học sinh.
- Bản thân mỗi giáo viên cần rèn rũa lời ăn tiếng nói của mình cho thật
chuẩn. Để thực sự trở thành tấm gơng sáng, ngời thầy mẫu mực cho học sinh noi
theo.
- Tăng cờng dự giờ thăm lớp học hỏi kinh nghiệm để nâng cao tay nghề.
* Đối với cấp trên
- Nên tổ chức nhiều chuyên đề về đổi mới phơng pháp giảng dạy môn Tập

đọc, cho giáo viên cùng học tập để nâng cao chuyên môn nghiệp vụ.
- Thờng xuyên tổ chức các cuộc thi giao lu nói, đọc, viết đúng Tiếng việt
* Đối với phụ huynh học sinh
- Mua sắm đầy đủ đồ dùng học tập cho các em. Thờng xuyên quan tâm
hơn nữa về việc học tập của các em.
- Kết hợp chặt chẽ giữa gia đình và nhà trờng để cùng giáo dục
Lời cảm ơn
Trên đây là 1 số kinh nghiệm rèn đọc đúng cho học sinh lớp 1 trong giờ
tập đọc mà tôi đã tiến hành. Với kinh nghiệm này chắc chắn không tránh khỏi
những hạn chế song tôi mạnh dạn ghi lại để trao đổi cùng với đồng nghiệp.
Tôi rất mong đợc sự giúp đỡ, góp ý bổ sung của đồng nghiệp và Hội đồng
khoa học để bản sáng kiến hoàn thiện hơn.
Ngày 30

tháng 4 năm 2009
Ngời viết
NGÔ THị LAN
22
IV.1. Tài liệu tham khảo
- Sách thiết kế Tiếng việt 1 tập 1, 2
- Sách Tiếng việt 1 tập 1+2
- Báo giáo dục thời đại
- Tập san giáo dục (năm 2007 - 2008)
- Phơng pháp dạy học các môn học lớp 1 (tập 2)
(Nhà xuất bản giáo dục)
IV.2. Mục lục
I.Phần mở đầu
I.1. Lý do chọn đề tài
I,2 Cơ sở lí luận:
I. 3 Cơ sở thực tiễn

I.2. Mục đích nghiên cứu
I.3 Thời gian địa điểm
I.4 Đóng góp mới về lý luận và thực tiễn
II. Nội dung
II.1. Chơng I : Tổng quan
1. Điều tra khảo sát thực trạng việc dạy và học môn tập đọc
II.2. Chơng II Nội dung cơ bản vấn đề nghiên cứu
II.3. Chơng III Phơng pháp nghiên cứu, kết quả nghiên cứu
III. Phần kết luận và kiến nghị
IV Tài liệu và mục lục
IV.1 Tài liệu tham khảo
VI.2 Mục lục
23
V. Nhận xét của hội đồng khoa học





















CộNG HOà Xã HộI CHủ NGHĩA VIệT NAM
độc lập - tự do - hạnh phúc
Bảng thành tích cá nhân
I, Sơ l ợc lý lịch bản thân:
Họ và tên: NGÔ THị LAN
Sinh ngày: 19/10/1960
Dân tộc: Kinh
Nơi sinh: Hoàng Quế- Đông triều- Quảng Ninh
Trú quán: Hoàng Quế- Đông triều- Quảng Ninh
24
Nghề nghiệp: Giáo Viên
Nơi công tác: Trờng tiểu học Hoàng Quế
Trình độ:10 + 2
Năm vào ngành: 1981
Những thành tích khen thởng đã đạt đợc:
Năm học 1997-1998 đạt giáo viên giỏi cấp huyện.
Năm học 2003-2004 đạt giáo viên giỏi cấp huyện.
Năm học 2006-2007 đạt giáo viên giỏi cấp cơ sở.
Năm học 2007-2008 đạt giáo viên giỏi cấp cơ sở.
II, Nhiệm vụ đ ợc giao.
Năm học 2008-2009 đợc nhà trờng phân công giảng dạy lớp 1B trờng tiểu
học HOàNG QUế.
Iii, K ết quả thực hiện nhiệm vụ đ ợc giao:
- Về công tác giảng dạy tôi luôn có ý thức tự học bồi dỡng để nâng
cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ
- Đặc biệt năm 2008-2009 công nghệ thông tin là công cụ đắc lực

hỗ trợ đổi mới phơng pháp giảng dạy, góp phần nâng cao hiệu quả
chất lợng giáo dục toàn diện cho học sinh.
Tôi luôn luôn là tấm gơng sáng cho học sinh noi theo và đơc phụ huynh tín
nhiệm.
IV, Tự đánh giá.
Qua thực hiện tốt nhiệm vụ đợc giao,bản thân tôi đã nhận thấy mình đạt đợc
danh hiệu xuất sắc.
V, Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ đơc giao của thủ trởng đơn vị
Hoàng Quế ngày 30/04/2009
Ngời viết:

Ngô Thị Lan
25

×