Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Sang kien kinh nghiem ki nang ren doc cho hoc sinh lop 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (244.79 KB, 6 trang )


- Họ và tên: Vi Th Ngõn .
- Đơn vị: Trờng Tiểu học Thị trấn Cao Lc .
I. Phần mở đầu:
Tiếng Việt với t cách là một môn học ở trờng Tiểu học nhng cũng vừa là công cụ
để học tập các môn học khác. Kỹ năng nghe, nói, đọc, viết là điều kiện và phơng tiện
cần thiết cho hoạt động học tập của học sinh. Đặc biệt ở lớp 2, Tập đọc là một phân
môn có vị trí hết sức quan trọng trong việc rèn luyện và phát triển năng lực tiếng mẹ đẻ
cho học sinh. Học sinh có đọc đợc chữ thì mới có thể đọc đợc các môn học khác.
Nh thế, rèn kỹ năng đọc cho học sinh lớp 2 là một việc làm vô cùng cần thiết. Sự
cần thiết còn thể hiện ở mục tiêu, yêu cầu của môn học. Cụ thể là:
1/ Phát triển kỹ năng đọc cho học sinh:
a) Đọc thành tiếng:
- Đọc đúng âm, đúng từ , cụm từ.
- Đọc rõ ràng, trôi chảy; biết ngắt, nghỉ hơi hợp lý; bớc đầu biết nhấn
giọng ở những từ gợi tả, gợi cảm trong bài, bớc đầu biết đọc các đoạn
đối thoại.
- Cờng độ đọc vừa phải.
- Tốc độ đọc vừa phải (không ê, a, ngắc ngứ hay đọc liến thoắng), đạt
yêu cầu tối thiểu 50 tiếng/ phút.
b) Đọc thầm và hiểu nội dung:
- Biết đọc thầm.
- Hiểu đợc nghĩa của các từ mới; nắm đợc nội dung của câu, đoạn, bài
đã đọc.
- Hiểu đợc nội dung các câu hỏi và có khả năng trả lời đúng các câu hỏi
liên quan đến nội dung từng đoạn hay toàn bài đọc.
2/ Trau dồi vốn Tiếng Việt, vốn văn học, phát huy t duy, mở rộng sự hiểu biết
của học sinh về cuộc sống. Cụ thể:
a) Làm giàu và tích cực hoá vốn từ, vốn diễn đạt.
b) Bồi dỡng vốn văn học ban đầu, mở rộng vốn hiểu biết về cuộc sống,
hình thành một kỹ năng phục vụ cho đời sống và việc học tập của học


sinh.
c) Phát triển một số thao tác t duy cơ bản (phân tích, tổng hợp, phán
đoán, so sánh, lựa chọn, . . .).
3/ Bồi dỡng t tởng, tình cảm và tâm hồn lành mạnh, trong sáng; tình yêu cái
đẹp, cái thiện và thái độ ứng xử đúng trong cuộc sống; hứng thú đọc sách và yêu
thích Tiếng Việt.
Để thực hiện đợc những mục tiêu, yêu cầu nêu trên, ngời giáo viên cần biết vận
dụng nó theo tinh thần tích hợp trong các hoạt động lên lớp môn tập đọc.
II. Thực trạng:
ở giai đoạn đầu năm học, số đông học sinh lớp 2 đọc rất chậm, phải đánh vần
từng chữ, phát âm thiếu chính xác, ngắt, nghỉ hơi không đúng chỗ, tốc độ đọc cha đạt
yêu cầu. Từ đó các em gặp rất nhiều khó khăn trong việc học tập. Các em không thể
đọc trơn đợc thì không thể nào thực hiện đợc yêu cầu đọc hiểu câu, hiểu văn bản ở môn
tập đọc, cũng nh không thể hiểu đợc yêu cầu trong khi học các môn học khác. Mặt
khác, học sinh đọc yếu thì không thể nghe viết đợc hoặc nghe viết không chính xác. Vì
vậy các em dần học yếu ở tất cả các môn học.
Qua thống kê khảo sát chất lợng đọc ở đầu năm học lớp 2 hàng năm ở lớp tôi nh
sau:
+ 20% 30% học sinh đọc chậm, phải đánh vần, đọc không chính xác.
+ 40% 50% học sinh ngắt nghỉ hơi không đúng chỗ khi đọc, tốc độ đọc cha
đạt yêu cầu.
Tình trạng học sinh đọc yếu ở đầu năm học lớp 2 là điều mà hầu hết giáo viên
dạy khối lớp này băn khoăn, lo lắng nhất. Nhng với phơng châm Kỷ cơng Tình
thơng Trách nhiệm tôi đã cố gắng hết sức mình để kèm cặp, giúp đỡ học sinh.
Từ đó tôi đã rút ra đợc kinh nghiệm rèn kỹ năng đọc cho học sinh mình đạt kết quả thật
khả quan.
III. Biện pháp rèn kỹ năng đọc cho học sinh lớp 2:
- Để đạt đợc mục tiêu, yêu cầu môn học, học sinh phải trãi qua một quá trình rèn
luyện và phải có sự chỉ đạo, phối hợp giữa giáo viên với gia đình học sinh và giữa học
sinh với nhau. Cụ thể là:

1/ Giáo viên phải phân loại học sinh:
Đây là việc không kém phần quan trọng. ở đây, giáo viên phân học sinh thành
ba loại để rèn:
Loại 1: Đọc kém.
Loại 2: Đọc bình thờng.
Loại 3: Đọc tốt.
Cách rèn 3 loại nh sau:
a) Đối với học sinh đọc kém: Tâm lý các em rất ngại đọc, nhất là các bài dài, vì
thế không nên ép các em đọc nhiều. Đọc nối tiếp câu là hình thức tốt nhất để các em
này rèn luyện. Giáo viên động viên các em đọc tốt từng câu của mỗi bài, sau đó nâng
dần lên đọc đoạn.
b) Đối với học sinh đọc bình thờng: Tâm lý các em này ngại thể hiện, các em
nghĩ biết đọc là đợc. Giáo viên cần khuyến khích nh khen, cho điểm động viên để các
em bạo dạn hơn. Ngoài ra, cho các em tham gia đóng vai nhân vật trong giờ tập đọc
hoặc kể chuyện để lôi cuốn các em thích đọc.
c) Đối với học sinh đọc tốt: Tâm lý các em thích bộc lộ, tự tin. Giáo viên cần
đòi hỏi các em ở mức độ cao hơn nh đọc diễn cảm, đọc theo vai. Lấy các em làm nhân
tố tích cực để phát triển thêm các vai khác.
2/ Giáo viên phải thực hiện tốt mục tiêu, yêu cầu của tiết tập đọc dạy trên lớp:
Trớc hết, muốn rèn đọc tốt thì việc gây hứng thú trong tiết học là quan trọng
nhất. Nhất là các em đọc kém thì giáo viên cần kích thích cho các em thích đọc. Các
em thấy tiết học nh một sân chơi, các em đợc nghe, đợc học hỏi, đợc bộc lộ. Việc gây
hứng thú tiết học chính là việc đọc mẫu của giáo viên. Giáo viên phải đọc mẫu thật
diễn cảm, thật có hồn để lột tả đợc cái hay, cái đẹp trong văn bản. Từ đó cuốn hút học
sinh nghe để các em thấy đợc cái hay riêng trong mỗi bài văn, câu chuyện, các em sẽ
thấy thích đọc ngay, thích khám phá và thích đọc đợc giống nh giáo viên.
Một việc khác cũng giúp gây hứng thú tiết học là việc tổ chức tiết học với nhiều
hình thức luyện đọc: đọc từng câu, đọc từng đoạn trớc lớp, đọc từng đoạn trong nhóm,
thi đọc giữa các nhóm, cả lớp đọc đồng thanh, đọc theo vai. Tất cả tạo nên một không
khí vui nhộn trong giờ học; học mà nh chơi. Mặt khác, tiến hành nh thế tạo điều kiện

luyện đọc đợc kỹ lỡng đến từng học sinh, cơ hội luyện đọc cá nhân đợc đợc nhiều hơn.
Cụ thể việc làm trong mỗi hình thức luyện đọc nh sau:
a) Đọc từng câu:
Từng học sinh ngồi cùng bàn hoặc cùng nhóm kế tiếp nhau đọc từng câu trong
bài đọc. Giáo viên theo dõi nhận xét cách phát âm của học sinh và hớng dẫn đọc những
từ khó.
b) Đọc từng đoạn:
Từng học sinh nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài.
Sau mỗi học sinh, giáo viên hớng dẫn cá lớp nhận xét cách đọc của bạn và hớng
dẫn cách ngắt, nghỉ hơi, nhấn giọng khi đọc câu, đoạn.
Đoạn nào có từ khó nghĩa, giáo viên hớng dẫn học sinh tìm hiểu qua chú giải
hoặc giảng nghĩa những từ giáo viên chọn thêm.
c) Đọc từng đoạn trong nhóm:
Học sinh nối tiếp nhau đọc đọc từng đoạn trong nhóm. Học sinh còn lại trong
nhóm nhận xét cách đọc của bạn.
Giáo viên giúp đỡ các nhóm có học sinh đọc yếu.
d) Thi đọc giữa các nhóm:
Mỗi lần 2 học sinh đại diện cho 2 nhóm cùng đọc một đoạn hay cả bài.
Giáo viên tổ chức cho học sinh nhận xét, đánh giá, bình chọn nhóm có bạn đọc
khá nhất.
e) Cả lớp đọc đồng thanh:
Học sinh đọc đồng thanh toàn bài một hoặc hai lần.
g) Đọc theo vai:
Giáo viên chia nhóm, học sinh tự phân vai tuỳ theo khả năng đọc của các bạn
trong nhóm rồi luyện đọc theo vai. Sau đó các nhóm thi đọc theo vai.
Giáo viên hớng dẫn học sinh bình chọn nhóm đọc hay.
3/ Giáo viên hớng dẫn học sinh ngắt, nghỉ hơi hợp lý:
Để đảm bảo học sinh ngắt, nghỉ hơi hợp lý khi đọc, trong mỗi tiết dạy tập đọc,
giáo viên đều hớng dẫn học sinh dùng bút chì để đáng dấu chỗ ngắt, nghỉ hơi trong
từng câu của bài tập đọc và hớng dẫn học sinh đọc.

4/ Kết hợp với Phụ huynh học sinh để quản lý việc học sinh luyện đọc ở nhà:
Trong buổi Đại hội Phụ huynh học sinh đầu năm học, giáo viên hớng dẫn gia
đình cách dạy học sinh đọc, đặc biệt là đối với học sinh đọc yếu. Giáo viên nhắc nhỡ
học sinh mỗi ngày đọc khoảng 2 đến 5 bài tập đọc ở sách giáo khoa, giao cho gia đình
kiểm tra đôn đốc, kèm cặp, giúp đỡ các em khi đọc ở nhà.
5/ Sử dụng 15 phút đầu giờ mỗi buổi học để kiểm tra:
Giáo viên tận dụng 15 phút sinh hoạt đầu giờ để kiểm tra việc đọc của các em
bằng cách: sắp xếp những học sinh khá giỏi ngồi cạnh các học sinh yếu để kiểm tra và
luyện đọc cho các em này, giúp đỡ các em tập đọc trong 15 phút đầu giờ hàng ngày.
Đối với học sinh quá yếu, giáo viên đến bên cạnh từng em để giúp đỡ các em tập đọc
trong thời gian 15 phút này hoặc những khi rãnh rỗi.
6/ Giáo viên các em đọc từ nhiều nguồn nội dung:
Ngoài những bài tập đọc trong sách giáo khoa, giáo viên nên động viên khuyến
khích các em đọc thêm sách, báo, truyện tranh ở th viện, ở nhà. Đây là một biện pháp
rất tốt để rèn luyện kỹ năng đọc cho các em cũng nh mở mang thêm các kiến thức xã
hội khác.
7/ Giáo viên thờng xuyên động viên, khuyến khích, khen thởng:
Có nhiều hình thức nh: động viên khi học sinh gặp khó khăn, khen ngợi khi học
sinh có tiến bộ dù là nhỏ nhất, tuyên dơng trớc lớp, . . . Điền này rất quan trọng giúp
học sinh tự tin, cố gắng, phấn khởi và phấn đấu hơn nữa.
iV. Kết quả đạt đợc:
Qua nhiều năm áp dụng kinh nghiệp trên, tôi thấy hầu hết các em đều đọc đúng,
đọc rõ ràng, trôi chảy, ngắt nghỉ hơi hợp lý, biết thay đổi giọng khi đọc và đạt tốc độ
đọc theo qui định. Từ đó việc hớng dẫn học sinh tìm hiểu bài đỡ vất vả hơn. Học sinh
tích cực hơn trong việc trả lời các câu hỏi do giáo viên nêu ra khi tìm hiểu bài. Giờ đây,
tiết tập đọc trở nên nhẹ nhàng, thoải mái, các em rất thích giờ học này.
Kết quả cụ thể môn Tiếng Việt đọc đạt đợc nh sau:
- Năm học 2006 2007:

×