Phòng giáo dục huyện Thuỷ Nguyên
Trờng tiểu học lại xuân
*********************************** &@& ***********************************
Rèn kĩ năng nghe - nói
cho học sinh lớp 1
trong môn Tiếng Việt
Họ và tên :
Đơn vị:
Hoàng Thuý Mai
Trờng Tiểu học Lại Xuân
Năm học : 2006 - 2007
A.Đặt Vấn đề
Là một giáo viên dạy lớp 1 đà nhiều năm ,tôi nhận thấy việc hình thành và rèn
cho học sinh 4 kĩ năng: đọc, nghe, nói, viết là vấn đề rất quan trọng trong môn
Tiếng Việt. Kĩ năng nghe - nói là một trong những kĩ năng mà học sinh đà có trớc khi vào lớp 1. Nhng để rèn cho học có kĩ năng nghe - nói tốt không phải việc
dễ đối với giáo viên lớp 1. Vì vậy, tôi chọn đề tài Rèn kĩ năng nghe - nãi cho
häc sinh líp 1 trong m«n TiÕng ViƯt” để nghiên cứu và thực nghiệm trong quá
trình dạy học của tôi .
B.Nội dung
I . Yêu cầu kĩ năng nghe - nói trong nội dung chơng trình Tiếng Việt 1
1.Kĩ năng nghe
* Nghe trong hội thoại
+ Học sinh nhận biết sự khác nhau của các âm , các thanh và các kết hợp
của chúng ; nhận biết sự thay đổi về độ cao, ngắt nghỉ hơi.
+ Học sinh nghe hiểu các câu kể, câu hỏi đơn giản.
+ Học sinh nghe hiểu lời hớng dẫn hoặc yêu cầu.
*Nghe hiểu văn bản: Nghe hiểu một câu truyện ngắn có nội dung thích hợp với
học sinh lớp 1.
2.Kĩ năng nói :
*Nói trong hội thoại:
+ Học sinh nói đủ to, rõ ràng, thành câu.
2
+ Biết đặt câu hỏi và trả lời câu hỏilựa chọn về đối tợng.
+ Học sinh biết chào hỏi, chia tay trong gia đình, trờng học.
*Nói thành bài: Kể lại một câu chuyện đơn giản đà đợc học.
II. Kĩ năng nghe- nói đợc rèn trong các dạng bài
Tôi nhận thấy kĩ năng nghe - nói thờng đợc luyện cùng lúc trong hệ thống bài
học nh sau:
1.Với các bài làm quen với âm và chữ:
Trong giai đoạn này, kĩ năng nghe- nói bắt đầu đợc luyện trong tất cả các giờ
học nhng đợc rèn tập trung nhất trong phần Luyện nói của bài. Phần này
luyện nói theo tranh tơng đối tự do theo chủ đề của tranh, không gò bó trong
các âm và thanh vừa học. Giáo viên có thể định hớng cho học sinh bằng các câu
hỏi, hớng dẫn học sinh nói qua các câu trả lời đơn giản với nội dung gần gũi với
các em. Mục tiêu của phần luyện nói trong giai đoạn này là giúp học làm quen
với không khí học tập mới, không khí học tập mới, không rụt rè, nhút nhát, dám
mạnh dạn hơn nói cho các bạn nghevà nghe các bạn nói theo hớng dẫn của giáo
viên trong môi trờng giao tiếp mới - giao tiếp văn hoá, giao tiếp trong nhà trờng.
VD: Trong bài Dấu hỏi (sách TV/11), học sinh sẽ đợc luyện nghe nói theo
chủ đề bẻ.Đây là một trong những bài luyện nói đầu tiên giáo viên có thể hớng dẫn học sinh nói theo chủ đề của tranh không chỉ gò bó trong các tranh thể
hiện từ ( tiếng) có dấu hỏi vừa học. Giáo viên có thể gợi ý định hớng cho học sinh
bằng các câu hỏi. Tuỳ theo trình độ của học sinh mà ra câu hỏinhiều hay ít dễ hay
khó. Trớc khi hỏi giáo viên nên định hớng nghe cho học sinh bằng một yêu
cầu: Cả lớp hÃy nghe bạn nói và nhận xét câu nói của bạn
H:-Trong phần luyện nói có mấy bức tranh?
3
-Các bức tranh vẽ gì?
Giáo viên có thể chia nhỏ hỏi từng tranh:
- Bác nông dân đang làm gì?(Bác nông dân đang bẻ ngô.)
-Bạn gái đang làm gì?(Bạn gái đang bẻ bánh đa cho bạn.)
-Mẹ đang làm gì cho bé ?(Mẹ đang bẻ cổ áo cho bé.)
- Các bức tranh đều thể hiện việc gì ?
Giáo viên cần hớng dẫn cho học sinh sửa các câu sai. Khi học sinh nói đợc
1-2 câu, hay nói đợc câu hay cần tuyên dơng khích lệ học sinh ngay để học
sinh mất đi cảm giác rụt rè sẽ hăng hái xung phong nói, nói đợc tự nhiên hơn.
Trong những bài đầu tiên này giáo viên nên bắt đầu tập cho học sinh làm
quen với việc thảo luận trong nhóm cặp để tất cả học sinh đều đợc nói và đợc
nghe bạn mình nói. Trong bớc này, giáo viên cần theo dõi các nhóm để hớng
dẫn các em cách trao đổi trong nhóm cặp của mình. Trong thời gian này để học
sinh nghe và hiểu các yêu cầu của giáo viên, khi đa ra các lệnh giáo viên cần
giữ nguyên không nên thay đổi từ ngữ trong các yêu cầu.
2. Với các bài dạy chữ ghi âm (vần )mới:
Trong các bài này, học sinh đợc luyện nghe - nói theo các gợi ý trong tranh.
Giáo viên có thể dựa vào chủ đề, tranh tiến hành linh hoạt tuỳ theo trình độ của
học sinh để đạt đợc yêu cầu sau: Nói về chủ đề của bài, chú ý đến các âm (vần )
vừa học, có thể mở rộng các âm (vần) cha học. Giáo viên cần chú ý trong những
bài này, nếu trình độ học sinh của mình có thể tự nói đợc giáo viên nên để học
sinh tự nói, chỉ nên gợi ý bằng câu hỏi đối với học sinh không nói đợc. Học sinh
có thể nói các câu đơn giản gần gũi với cuộc sống xung quanh các em. Phần
luyện nói đợc thực hiƯn víi thêi gian tõ 5-7 phót.
4
Sau mỗi phần luyện nói giáo viên nên nhẹ nhàng liên hệ bằng 1-2 câu hỏi để
giáo dục học sinh.
3. Luyện nghe - nói trong các bài ôn tập; bài kể chuyện
Trong các bài ôn tập, kể chuyện phần nghe - nói đợc thực hành bằng hình thức
kể chuyện theo tranh. Phần này giúp cho nội dung học tập thêm phong phú,
sinh động hấp dẫn. Tên truyện cũng gắn với các âm vần đà học.
Trong phần này giáo viên kể cho học sinh nghe là chủ yếu. Học sinh đợc
quan sát tranh trong sách giáo khoa và nghe cô giáo kĨ. Giê kĨ chun lµ giê
thùc hµnh nãi cđa häc sinh. Sau khi nghe giáo viên kể chuyện , học sinh nhớ đợc
nội dung chính của câu chuyện, kể lại dợc câu chuyện một cách tóm tắt.
Phân môn kể chuyện còn giúp cho giáo viên có thể rèn cho học sinh kĩ năng
nói thành bài. Nó cũng giúp cho học sinh nói đợc những câu liên kết với nhau tạo
thành bµi. Khi häc sinh kĨ chun häc sinh sÏ thĨ hiện kĩ năng nói của mình
với những học sinh có kĩ năng nói tốt giáo viên cần phát huy, khuyến khích
các em kể toàn bộ câu chuyện (ở cuối tiết). Cần rèn giọng kể chuyện linh hoạt ,
phù hợp với nội dung lời nói của từng nhân vật. Giáo viên nên khai thác
tranh minh hoạ bằng các câu hỏi gợi ý từ đó giúp học sinh yếu nhớ đ ợc
câu chuyện, kể lại đợc từng đoạn, khơi gợi trí tởng tợng , sự sáng tạo của
các em . Giáo viên nên tạo điều kiện để học sinh ở các trình độ khác nhau
ít nhiều đợc thực hành kể, nói về nội dung câu chuyện. Giáo viên có cho học
sinh cùng tham gia kể trong hoạt động nhóm nh : kể chuyện tiếp sức, kể
chuyện phân vaiGiáo viên nên thay đổi hình thức để tạo sự hấp dẫn cho các
5
em. Giáo viên nên khuyến khích học sinh có thể thêm từ, thay các từ khác nhng không làm thay đổi nội dung chuyện.
VD:Kể chuyện Thỏ và s tử(sách TV1/45)
Giáo viên có thể hớng học sinh dựa vào tranh minh hoạ và các câu hỏi gợi ý để
kể lại đợc từng đoạn theo tranh.
- Tranh1: Thỏ đến gặp s tử vào lúc nào?
- Tranh 2: Thỏ và s tử đối đáp với nhau nh thế nào?
- Tranh 3: S tử nh×n thÊy g× khi nh×n xuèng giÕng?
- Tranh 4: S tử bị chết nh thế nào?
Với bài này giáo viên cã thĨ cho häc sinh kĨ ph©n vai ë tranh 1 và 2. Cuối
cùng cho một học sinh khá kể toàn bộ câu chuyện. Giáo viên nên hớng giọng kể
cho phù hợp với lời nói của các nhân vật trong truyện.
4.Luyện nghe- nói trong các bài tập đọc trong phần luyện tập tổng hợp
Luyện nghe trong các bài tập đọc thờng xuyên suốt trong cả giờ học. Học
sinh đợc nghe bạn đọc, bạn nói. Để kĩ năng nghe đợc rèn có hiệu quả giáo viên
cần đa ra những lệnh để yêu cầu học sinh chú ý lắng nghe phần trình bày của
giáo viên hoặc của bạn mình.
VD:Trớc khi vào phần luyện đọc luyện nói giáo viên nhắc nhở học sinh : Các
em chú ý nghe bạn đọc(nói) để nhận xét!
Trong quá trình học sinh luyện đọc, nói phần gọi học sinh nhận xét bài đọc, nói
sẽ khiến học chú ý lắng nghe bạn đọc hơn để có thể nhận xét đợc bài đọc, bài nói
của bạn từ đó học sinh rút kinh nghiệm cho bài nói của mình.
6
Phần luyện nói trong các bài tập đọc đợc kí hiệu là N phần này giúp phát
triển ngôn ngữ cho trẻ, rèn cho các em nói năng tự tin. Trong phần này kĩ năng
nói của học sinh đợc rèn rất phong phú, yêu cầu luyện nói có thể là :
- Nối các từ ngữ để thể hiện sự hiểu biết nội dung. (VD: Xếp các ô chữ thành
câu nói đúng về chú sẻ trong bài -Sách TV1,tập 2/71)
-Trả lời câu hỏi.(VD :Vì sao bạn thích đi học? - Sách TV1, tËp 2/104)
-Nãi tiÕp c©u dë dang. (VD: Nãi vỊ sen - Sách TV1, tập 2 /92)
-Nói một vài câu kể (VD:H·y kĨ víi cha mĐ : H«m nay ë líp em đà ngoan thế
nào - Sách TV1, tập 2/101)
-Nói về con vật, cây cối em biết
-Hỏi và trả lời (VD: Hái nhau vỊ trêng líp.- S¸ch TV1, tËp 2 /47)
-TËp nãi lêi chµo, mêi (VD: Nãi lêi chµo hái cđa Minh : Khi gặp bác đa th,
khi mời bác uống nớc.-Sách TV1, tập 2/137)
-Hát (VD: Hát bài về con công- Sách TV1, tập 2/98)
Trong phần này, để rèn cho học sinh cách diễn đạt bằng những câu nói, câu
kể tôi thờng yêu cầu học sinh nhận xét bài nói của bạn đà đúng cha và chỉ ra lỗi
sai của bạn và yêu cầu em nói sai sửa lại câu sai của mình. Nếu học sinh không
tự sửa đợc giáo viên nên yêu cầu học sinh khác sửa giúp bạn. Giáo viên là ngời
nhận xét cuối cùng cho học sinh, tránh trờng hợp giáo viên làm hộ, làm thay học
sinh.
Để rèn cho học sinh có kĩ năng đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi tốt, tôi hớng cho
học sinh làm quen với thảo luận cặp. Qua việc thảo luận cặp số học sinh đợc nói
cũng nhiều hơn. Ngay từ những bài đầu, tôi hớng dẫn cho từng cặp học sinh cách
hỏi và trả lời. Để học sinh có thể hỗ trợ nhau, tôi sắp xếp một em có kĩ năng nãi
7
khá với một em nói kém hơn, để tránh tình trạng có cặp học sinh không biết cách
hỏi và trả lời làm cho việc thảo luận không có kết quả. Ngoài ra, khi thảo luận
những học sinh có kĩ năng kém khi đợc nghe bạn nói sẽ học tập ở bạn của mình
để nói tốt hơn. Thời gian thảo luận của học sinh không nhiều, khoảng 1-2 phút
nên giáo viên cần theo dõi các nhóm thảo luận để có thể kịp thời giúp đỡ, nhắc
nhở các em.
III. Một số lỗi học sinh thờng mắc khi nói mà giáo viên cần sưa
1. Trong c©u cđa häc sinh cã tõ sai
VD: Trong bài 36 - chủ đề luyện nói là Chạy, bay, đi bộ, đi xe.Học sinh lớp
tôi đà sai khi nói: Máy bay đi trên không.
Từ sai trong câu trên là đi.Với trờng hợp này giáo viên nên gọi học sinh khác
nhận xét lỗi sai của bạn, và cho học sinh nói sai sửa lại câu nói của mình. Trong
câu này từ sai có thể thay bằng từ bay hoặc lợn.
2.Câu nói của học sinh không đúng với chủ đề của bài
VD: Trong bài 81/ 164, với chủ đề luyện nói Giữ gìn sách vở
Một học sinh lớp tôi đà nói một câu không đúng với chủ đề: Bên ngoài cửa sổ
có một cái cây.Với trờng hợp này tôi gọi học sinh khác nhận xét câu của bạn và
cho học sinh nhắc lại chủ đề của bài và yêu cầu học sinh nói lại câu khác đúng
với chủ đề.
3.Phần nói của học sinh mới chỉ là một từ hoặc cụm từ
VD: Trong bài 35/ 72 - Với chủ đề Chuối, bởi,vú sữa. Một học sinh lớp tôi
đà nói : Quả bởi. Để giúp em đó sửa câu này tôi gợi ý cho học sinh nói tiếp
bằng câu hỏi: Quả bởi có màu gì?" và học sinh sẽ nói tiếp đợc câu Quả bởi có
8
màu vàng. Vậy với việc gợi ý bằng các câu hỏi bạn sẽ giúp học sinh sửa đợc các
lỗi nh trên.
4.Trong phần ôn vần, học sinh cũng đợc luyện nghe- nói khi nói câu có vần vừa
ôn.Với một số vần giống nhau về cách phát âm nhng khác nhau về cách viết học
sinh rất dễ nhầm lẫn khi tìm tiếng, từ, câu.
VD: Trong phần ôn vần: yêu- iêu. Khi tôi yêu cầu học sinh: HÃy nói câu có
vần iêu.
Một học sinh lớp tôi đà nói: Em yêu bố mẹ.Câu nói này của học sinh có
tiếng có vần yêu nhng không đúng với yêu cầu của giáo viên. Trong trờng hợp
này tôi ghi lại câu nói của học sinh lên bảng sau đó cho học sinh nhận xét sửa sai.
Để tránh tình trạng sai nh vậy trong bớc giới thiệu vần ôn giáo viên cần giới thiệu
cho học sinh biết luật chính tả: Khi tiếng có âm đầu thì viết bằng vần iêu, tiếng
không có âm đầu thì viết bằng vần yêu. Phần hớng dẫn này sẽ giúp học sinh
không bị nhầm lẫn nh trên nữa.
C. Phần kết luận
Trong chơng trình Tiếng Việt mới, học đợc hình thành và rèn luyện cả bốn kĩ
năng: Nghe, đọc, nói, viết. Trong các chơng trình trớc đây dờng nh kĩ năng nghenói bị xem nhẹ, thậm chí bỏ qua. Nhng với chơng trình mới này, tôi nhận thấy kĩ
năng nghe nói đợc chú ý đúng mức. Học sinh đợc phát triển khả năng nghe nói
của mình một cách đúng hớng, với hệ thống bài học của mỗi phần có đặc trng
riêng.
9
Trên đây là một số ý kiến của riêng tôi về việc dạy và rèn kĩ năng nghe- nói
cho học sinh lớp1. Nó đà đem lại những kết quả đáng kể cho học sinh của tôi.
Nhng quá trình rèn kĩ năng nghe - nói cho học sinh là một quá trình lâu dài và
liên tục.Trong khuôn khổ có hạn, khả năng và vốn kinh nghiệm của tôi còn ít nên
chắc chắn còn nhiều thiếu sót. Tôi rất mong đợc sự góp ý bổ sung của Ban giám
hiệu và đồng nghiệp để chuyên đề của tôi dợc hoàn thiện hơn.
Xin chân thành cảm ơn!
Lại Xuân, ngày 10 tháng 2 năm 2007
Ngời thùc hiƯn:
Hoµng
Th Mai
10
11