Tải bản đầy đủ (.doc) (59 trang)

báo cáo thực tập: Hoàn thiện kế toán tiền luơng và các khoản trích theo lương ở Công ty cổ phần cơ khí ôtô 32

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (340.73 KB, 59 trang )

Chuyên đề thực tập chuyên ngành Lớp K39B
Lời Mở Đầu
Từ sau đại hội lần thứ IX của Đảng, nền kinh tế nước ta đã và đang chuyển
sang nền kinh tế thị trường có sự điều tiết của Nhà nước. Cơ chế quản lý kinh tế, tài
chính có sự đổi mới sâu sắc đã mở ra nhiều cơ hội thuận lợi cho các doanh nghiệp
sản xuất kinh doanh nhưng đồng thời cũng buộc các doanh nghiệp phải đứng trước
sự cạnh tranh hết sức gay gắt và quyết liệt. Để có thể tồn tại và phát triển trong nền
kinh tế thị trường thì hoạt động sản xuất kinh doanhcuar mỗi doanh nghiệp phải
mang lại hiệu quả xác thực, tức là đem lại lợi nhuận. Lợi nhuận chính là tiền đề để
doanh nghiệp chiếm lĩnh thị trường.
Trong điều kiện hiên nay, các doanh nghiệp được nhà nước giao quyền tự
chủ trong sản xuất kinh doanh, hoạch toán kinh tế độc lập, tức là lấy thu bù đắp chi
phí, có doanh lợi để tăng tích lũy, tái mở rộng không ngừng. Muốn vậy mỗi doanh
nghiêp phải thực hiện tổng hòa nhiều biện pháp quản lý đối với mọi hoạt động sản
xuất kinh doanh của đơn vị. Một trong những biện pháp được đặc biệt chú trọngđó
là tổ chức quản lý tốt việc sản xuất sản phẩm nhằm tiết kiệm chi phí, giảm giá
thành xuống một giới hạn nhất định.
Tiền lương là khoản chi phí cấu thành nên giá thành sản phẩm cho nên công
tác tiền lương, BHXH đặt ra là vấn đề cần được quan tâm. Công tác kế toán tiền
lương và BHXH cung cấp những thông tin kinh tế cần thiết cho các bộ phận liên
quan, đặc biệt là bộ phận tập hợp chi phí và tính giá thành.
Tiền lương là vấn đề thân thiết đối với đời sống CNV, tiền lương được quy
định đúng đắn, kế toán tiền lương chính xác, đầy đủ là một yếu tố kích thích,
khuyến khích mỗi người lao dộng ra sức sản xuất, làm việc, nâng cao trình độ tay
nghề , cải tiến kỹ thuật hợp lý hoasanr xuất tăng năng xuất lao động, từ đó giảm chi

SV: Nguyễn Quang Minh 1
Trường Đại học kinh tế quốc dâ
Chuyên đề thực tập chuyên ngành Lớp K39B
phí, hạ giá thành sản phẩm.
Tiền lương còn là một trong những công cụ kinh tế để phân phối sắp xếp lao


động một cách có kế hoạch giữa các doanh nghiệp và các ngành sản xuất trong xã
hội thích hợp với yêu cầu phát triển nhịp nhàng của nền kinh tế quốc dân. Vấn đề
cốt lõi hiện nay là các doanh nghiệp vận dụng như thỊ nào các chính sách chế độ
tiền lương do Nhà nước ban hành một cách phù hợp với tình hình thực tế của doanh
nghiệp nhằm phát huy cao nhất công cơ đòn bẩy kinh tế này, giải quyết tốt nhất
những quan hệ về lợi ích kinh tế giữa doanh nghiệp và người lao động; đồng thời
phải tổ chức hạch toán chi phí tiền lương trong chi phí sản xuất đảm bảo chính xác,
đầy đủ, nhằm phản ánh một cách trung thực bộ phận thu nhập này trong chỉ tiêu thu
nhập cũng như trong tổng giá trị sản phẩm.
Từ nhận thức nh vậy, nên trong thời gian thực tập tại Công ty cổ phần cơ khí « tô
3/2 em đã chọn chuyên đề thực tập là “Hoàn thiện kế toán tiền lu¬ng và các
khoản trích theo lương ở Công ty cổ phần cơ khí «t« 3/2. “
Nội dung trình bày gồm 3 chương:
Chương 1: Đặc điểm lao động, tiền lương và quản lý tiền lương của công
ty cổ phần cơ khí «t« 3/2
Chương 2: Thực trạng kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương
tại Công ty cổ phần cơ khí « tô 3/2.
Chương 3: Hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương
tại Công ty cổ phần cơ khí « tô 3/2.
Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong trường, đặc biệt là Ths Nguyễn
Thị Mü đã giúp đỡ em rất nhiệt tình trong quá trình thực tập và hoàn thành chuyên
đề thực tập chuyên ngành này.


SV: Nguyễn Quang Minh 2
Trường Đại học kinh tế quốc dâ
Chuyên đề thực tập chuyên ngành Lớp K39B
Chương I
Đặc điểm lao động, tiền lương và quản lý tiền lương của công ty cổ
phần cơ khí «t« 3/2

1.1. Đặc điểm lao động của công ty cổ phần cơ khí «t« 3/2
Theo số liệu báo cáo thống kê của Công ty cổ phần cơ khí «t« 3/2, lực lượng
lao động ở đây luôn biến động theo xu hướng tăng dần giữa các năm do có sự đầu
tư mở rộng thêm dây chuyền sản xuất. Số lao động bình quân năm 2006 là 584
người, năm 2007 là 614 người . Tính đến năm 2010 số lao động trong danh sách
của Công ty cổ phần cơ khí «t« 3/2 là 653 người và được phân bổ cho các bộ phận
nh sau:
TT Bộ phận sử dụng lao động
Số lao động
( người)
Tư lệ %
Tổng số CBCNV 653 100
1 Nhân viên quản lý doanh nghiệp 75 11,5
2 Nhân viên quản lý phân xưởng 28 4,3
3 Công nhân trực tiếp sản xuất 349 80,8
4 Nhân viên bán hàng 22 3,4
Đối với công nhân trực tiếp sản xuất, tay nghề trung bình theo tính toán là
4,02, chi tiết theo từng cấp bậc thợ như sau:
Cấp bậc thợ 1 2 3 4 5 6 7
Số công nhân 56 154 117 130 66 5
Khu vực sản xuất sản phẩm « tô là nơi tập trung nguồn nhân lực lớn nhất của
công ty với 349 lao động trực tiếp sản xuất. Với mục đích để bố trí, cân đối lực lượng
đưa vào sản xuất, công ty tiến hành phân loại lao động theo hai cách:

SV: Nguyễn Quang Minh 3
Trường Đại học kinh tế quốc dâ
Chuyên đề thực tập chuyên ngành Lớp K39B
Cách 1: Phân loại lao động theo tay nghề bao gồm:
+ Số công nhân có tay nghề giỏi : 3 ngêi
+ Số công nhân là thợ chính cấp 1 : 11 ngêi

+ Số công nhân là thợ chính cấp 2 : 130 ngêi
+ Số công nhân có tay nghề khác : 69 ngêi
+ Số công nhân có tay nghề trung bình : 45 ngêi
+ Số công nhân làm công việc phục vụ khác : 91 ngêi
Cộng : 349 ngêi
- Cách 2: Phân loại lao động theo mức độ tham gia sản xuất: theo cách này,
lao động thuộc khu vực sản xuất « tô được chia thành:
+ Số lao động thường xuyên : 224 ngêi
+ Số lao động không thường xuyên : 125 ngêi
Cộng : 349 ngêi
Dựa vào hai cách phân loại này khi bố trí vào dây chuyền sản xuất,công ty sẽ
sắp xếp giao việc theo thứ tự từ trên xuống dưới để sử dụng nh sau:
- Thîi giỏi
- Thợ chính cấp 1
- Thợ chính cấp 2
- Thợ thủ công có tay nghề khá
- Thợ thủ công có tay nghề trung bình
Trong trường hợp lao động nhiều hơn so với nhu cầu (ngày việc ít do tính chất
thời vụ trong sản xuất của công ty) thì hướng sử dụng lao động chung nh sau:
- Số lao động làm việc thường xuyên vẫn được huy động
- Số lao động làm việc không thường xuyên sẽ bố trí cho một số bộ phận
nghỉ chờ việc hưởng 70% lương cấp bậc.
Công ty cổ phần cơ khí « tô 3/2 tiến hành xây dựng định mức lao động cho

SV: Nguyễn Quang Minh 4
Trường Đại học kinh tế quốc dâ
Chuyên đề thực tập chuyên ngành Lớp K39B
1 ca máy và tính đơn giá tiền lương theo doanh thu.
Định mức lao động là cơ sở để tính lương sản phẩm phải trả cho người lao
động. Công nhân sản xuất đạt định mức trong ca được hưởng đơn giá loại A (như

trong bảng định mức đơn giá), thấp hơn định mức nhưng vẫn đạt tiêu chuẩn chất
lượng thì áp dụng đơn giá loại B đơn giá A. Đơn giá loại C áp dụng cho trường hợp
còn lại.
Đơn giá tiền lương là cơ sở để Công ty xây dựng kế hoạch quỹ lương và tiến
hành chi trả lương cho người lao động trong phạm vi kế hoạch được duyệt theo quy
định của Công ty. Nếu quỹ lương thực hiện theo đơn giá được giao thấp hơn quỹ
lương kế hoạch thì chênh lệch được trích lập quỹ dự phòng cho năm sau nhằm ổn
định thu nhập của người lao động trong trường hợp sản xuất kinh doanh giảm do
những nguyên nhân bất khả kháng. Quỹ này không được sử dụng vào mục đích
khác.
1.2 Các hình thức trả lương của công ty cổ phần cơ khí «t« 3/2
Là tiền lương được xây dựng căn cứ vào thời gian công tác và trình độ kỹ
thuật của công nhân. Tiền lương thời gian có thể tính theo tháng, theo ngày, theo
giờ công tác và gọi là tiền lương tháng, lương ngày, lương giờ. Lương tháng có
nhược điểm vì không phân biệt được người làm việc nhiều hay ít trong tháng nên
không có tác dụng khuyến khích tận dụng ngày công theo chế độ. Đơn vị thời gian
trả lương càng ngắn thì càng sát với mức độ hao phí lao động của mỗi người. Hiện
nay trong các doanh nghiệp áp dụng trả lương theo thời gian chủ yếu là theo ngày.
Lương phải trả
công nhân viên
=
Lương làm việc
thực tế
x
Đơn giá bình quân
theo thời gian
1.2.1 Trả lương theo thời gian
- Trả lương theo thời gian giản đơn: Theo hình thức này, tiền lương của

SV: Nguyễn Quang Minh 5

Trường Đại học kinh tế quốc dâ
Chuyên đề thực tập chuyên ngành Lớp K39B
công nhân được xác định căn cứ vào mức lương cấp bậc và thời gian làm việc thực
tế. Hình thức này có nhược điểm cơ bản là không xét đến thái độ lao động, đến
hình thức sử dụng lao động, sử dụng nguyên vật liệu, máy móc, thiết bị. Hình thức
trả lương này mang tính chất bình quân nên trong thực tế ít được áp dụng.
+ Đối với công nhân bán trực tiếp tạo sản phẩm: công nhân sửa chữa, công
nhân hàn, nhân viên nhà bếp, công nhân bảo dưỡng máy móc, thiết bị… Công ty
áp dụng chi trả tiền lương cho công nhân tính theo thời gian làm việc, quy định
theo yếu tố: Lương chính và lương thời gian.
Lương giờ : Được tính băng cách lấy lương ngày chia cho số giờ làm việc
trong ngày theo chế độ ( 8h/ ngày). Lương giờ dùng căn cứ để tính phụ cấp làm
thêm giờ.
Lương ngày: §uËoc tính bằng cách lấy lương được trả theo ngày công nhân số
ngày làm việc theo chế độ.
VD: Công nhân Nguyễn Văn Mạnh làm việc hàn tại tổ hoàn thiện. Lương theo
ngày của anh là 120.000Đ/ 1 ngày. Tháng 4 năm 2010 anh làm 25 công và 16h
làm thêm. Lương của anh được tính như sau:
( 120.000 X 25 + { ( 120.000 : 8h) X 16 } = 3.220.000Đ
+ Đối với nhân viên hành chính ( Văn phòng ): Công ty áp dụng hình thức chi
trả theo lương tháng, theo thang bậc lương quy định gồm tiền lương chính và các
khoản phụ cấp ( tiền điện thoại, tiền xăng xe – nếu có).
VD: Anh Phạm Hùng Cường nhân viên phòng kinh doanh. Lương cơ bản theo
tháng của anh là 3.000.000§. Hàng tháng anh được trợ cấp 150.000§ tiền điện
thoại và 200.000 tiền xăng xe đi lại. Tổng lương tháng của anh được tính nh sau:
3.000.000 + 150.000 + 200.000 = 3.350.000
Để khắc phục những nhược điểm trên bên cạnh tiền lương trả theo thời gian
doanh nghiệp đã kết hợp với hình thức tiền lương khi đạt được những chỉ tiêu về số

SV: Nguyễn Quang Minh 6

Trường Đại học kinh tế quốc dâ
Chuyên đề thực tập chuyên ngành Lớp K39B
lượng hoặc chất lượng đã quy định. Đó chính là hình thức tiền lương theo thời gian
có thưởng.
- Trả lương theo thời gian có thưởng: Hình thức tiền lương theo thời gian có
thưởng được áp dụng chủ yếu đối với những công nhân phụ làm công việc phục
vụ như công nhân sửa chữa, điều chỉnh thiết bị. Ngoài ra còn áp dụng đối với
những công nhân chính làm việc ở những khâu sản xu¸t có trình độ cơ khí hoá
cao, tự động hoá hoặc những công việc tuyệt đối phải đảm bảo chất lượng. Cách
tính lương theo hình thức này là lấy lương tính theo thời gian của nhân + tiền
thưởng. Trong đó cách tính lương thời gian giản đơn dược trình bày ở phần trên.
Ngoài tiền lương, BHXH, công nhân có thành tích trong sản xuất, trong công
tác công ty còn đãi ngộ bằng khoản tiền thënh hàng tháng, việc tính toán tiền
lương của công ty căn cứ vào quyết định và chế độ khen thưởng do công ty ban
hành.
Tiền thưởng thi đua từ quỹ khen thưởng theo phân xưởng sản xuất được căn
cứ vào kết quả bình xét A,B,C và hệ số tiền thưởng để tính.
Tiền thưởng về sáng kiến nâng cao chất lượng sản phẩm, tiết kiệm vật tư,
tăng năng suất lao động căn cứ vào hiệu quả kinh tế cụ thể để xác định.
Hình thức trả lương theo thời gian có thưởng có nhiều ưu điểm. Cách trả
lương nh vậy không những phản ánh trình độ thành thạo và thời gian làm việc thực
tế mà còn gắn chặt với thành tích công tác của từng người lao động quan tâm đến
trách nhiệm và công tác của mình.
1.2.2 Trả lương theo sản phẩm
Người lao động sau khi sử dụng sức lao động tạo ra sản phẩm thì được một
số tiền công nhất định. Xét về hiện tượng ta thấy sức lao động được xem trao đổi để
lấy tiÌn công. Vậy có thể coi sức lao động là hàng hoá, một loại hàng hoá đặc biệt
và tiền lương chính là giá cả của hàng hoá sức lao động.

SV: Nguyễn Quang Minh 7

Trường Đại học kinh tế quốc dâ
Chuyên đề thực tập chuyên ngành Lớp K39B
Tiền lương sản phẩm phải trả tính bằng khối lượng sản phẩm, công việc hoàn thành
đủ tiêu chuẩn chất lượng nhân với đơn giá tiền lương sản phẩm
+ Theo sản phẩm trực tiếp : Số lượng sản phẩm x Đơn giá lương sản phẩm
Công nhân sản xuất trực tiếp là các công nhân trực tiếp tạo ra sản phẩm: công
nhân cắt bìa, làm trần, làm sườn xe, lắp tấm trần đầu đuôi, lắp máng gió, bọc tấm
bìa trần, lắp ghế, lắp gương chiếu hậu…. cách tính lương này căn cứ vào kết quả
sản xuất, dựa vào số lượng và chất lượng sản phẩm mà họ hoàn thành trong quá
trình làm việc.
VD: Anh Nguyễn Văn Hùng làm việc tại xưởng cắt bìa . Lương khoán cho một
sản phẩm của anh là 70.000/1 sản phẩm. Trong tháng 4 năm 2010, anh đó làm ra
40 sản phẩm. Lương của anh Hùng được tính trong tháng 4 như sau:
40 sản phẩm x 70.000 = 2.800.000VNĐ
Vậy, tiền lương trong tháng 4 của anh Hùng là 2.800.000Đ ( chưa trừ bảo hiểm
và các phụ phí khác)
+ Theo sản phẩm gián tiếp: TL được lĩnh trong tháng = TL được lĩnh của bộ phận
gián tiếp x Tỷ lệ lương gián tiếp của một người.
1.3 Chế độ trích lập, nộp và sử dụng các khoản theo lương tại công ty cổ phần
cơ khí «t« 3/2
1.3.1. Quỹ tiền lương
Quỹ tiền lương của doanh nghiệp là toàn bộ số tiền lương tính theo số công
nhân viên của doanh nghiệp, do doanh nghiệp quản lý và chi trả lương.
Quỹ tiền lương bao gồm:
- Tiền lương thời gian, tiền lương sản phẩm và tiền lương khoán.
- Tiền lương trả cho người lao động sản xuất ra sản phẩm hỏng trong phạm
vi chế độ quy định

SV: Nguyễn Quang Minh 8
Trường Đại học kinh tế quốc dâ

Chuyên đề thực tập chuyên ngành Lớp K39B
- Tiền lương trả cho người lao động trong thời gian ngừng sản xuÊ do
nguyên nhân khách quan, trong thời gian được điều động công tác làm nghĩa vụ
theo chế độ quy định, thời gian nghỉ phép, thời gian đi học.
- Các khoản phụ cấp làm đêm, làm thêm giờ.
- Các khoản tiền thưởng có tính chất thường xuyên
- v.v
Ngoài ra, đối với quỹ tiền lương kế hoạch còn được tính cả các khoản trợ cấp
BHXH trong thời gian người lao động ốm đau, thai sản, tai nạn lao động.
Trong doanh nghiệp để phục vụ cho công tác hạch toán, tiền lương có thể
được chia thành hai loại: tiền lương lao động trực tiếp và tiền lương lao động gián
tiếp trong đó chi tiết theo tiền lương chính và tiền lương phụ.
Tiền lương chính là tiền lương trả chi người lao động trong thời gian làm
việc thực tế bao gồm tiền lương trả theo cấp bậc và các khoản phụ cấp kèm theo
( phụ cấp trách nhiệm, phụ cấp làm đêm, làm thêm giờ…)
Tiền lương phụ là tiền lương trả cho người lao động trong thời gian họ nghỉ
phép, nghỉ tết, nghỉ vì ngừng sản xuất… được hưởng lương theo chế độ.
1.3.2. Quỹ bảo hiểm xã hội
Quỹ BHXH được hình thành đảm bảo cho sự bù đắp một phần thu nhập của
người lao động khi họ ốm đau, tai nạn, thai sản, về hưu,…Theo chế độ hiện hành,
tư lệ trích BHXH là 22% trong đó 16% do đơn vị hoặc người chủ sử dụng lao
động nộp, được tính vào chi phí sản xuất kinh doanh, 6% còn lại do người lao
động đóng góp và được tính trừ vào thu nhập của người lao động. Quỹ BHXH
được chi tiêu cho các trường hợp người lao động ốm đau, thai sản, tai nạn lao
động, bệnh nghề nghiệp, hưu trí, tư tuất. Quỹ này do cơ quan BHXH quản lý.
Quỹ BHXH được trích lập nhằm trợ cấp cg nh© viên có tham gia đóng góp
quỹ trong trường hợp họ bị mất khả năng lao động, cụ thể: ốm đau, thai sản, bị tai

SV: Nguyễn Quang Minh 9
Trường Đại học kinh tế quốc dâ

Chuyên đề thực tập chuyên ngành Lớp K39B
nạn lao động hay bệnh nghề nghiệp, về hưu, mất sức lao động.
Tại công ty cổ phần cơ khí «t« 3/2, hàng tháng công ty trực tiếp chi trả BHXH
cho CNV bị ốm đau, thai sản,…Trên cơ sở các chứng từ hợp lý hợp lệ. Cuối tháng
công ty, phải thanh quyết toán với cơ quan quản lý quỹ BHXH.
1.3.3. Quỹ Bảo hiểm y tế
Quỹ này được sử dụng để thanh toán các khoản tiền khám chữa bệnh cho người
lao động trong thời gian ốm đau, sinh đẻ và cũng được hình thành bằng cách trích
theo tư lệ quy định trên tổng số tiền lương của công nhân viên. Tư lệ trích BHYT
hiện hành là 4.5% trong đó 3% tính vào chi phí sản xuất kinh doanh và 1.5% trị
vào thu nhập của người lao động.
Theo chế độ hiện hành, toàn bộ quỹ BHYT được nộp lên cơ quan chuyên môn
chuyên trách để quản lý và trợ cấp cho người lao động thông qua mạng lưới y tế.
1.3.4. Kinh phí công đoàn
Kinh phí công đoàn được hình thành do việc trích lập theo một tư lệ quy định
là 2% trân tổng quỹ lương thực tế phải trả cho toàn bộ cán bộ công nhân viên của
doanh nghiệp nhằm chăm lo, bảo vệ quyền lợi chính đáng cho người lao động
đồng thời duy trì hoạt của công đồn tại doanh nghiệp.
Số kinh phí công đoàn doanh nghiệp trích được, một phần nộp lên cơ quan
quản lý công đoàn cấp trên, một phần để lại doanh nghiệp để chi tiêu cho hoạt
động công đoàn tại doanh nghiệp.
Theo chế độ hiện hành hàng tháng công ty trích 2% kinh phí công đồn trên
tổng số tiền lương thực tế phải trả công nhân viên trong tháng và tính hết vào chi
phí sản xuất kinh doanh của công ty.
1.3.5 Bảo hiểm thất nghiệp
Theo điều 81 luật BHXH, người thất nghiệp được hưởng bảo hiểm thất nghiệp

SV: Nguyễn Quang Minh 10
Trường Đại học kinh tế quốc dâ
Chuyên đề thực tập chuyên ngành Lớp K39B

khi có đủ các điều kiện sau:
- Đó đóng bảo hiểm thất nghiệp đủ 12 tháng trở lên trong thời gian 24 tháng
trước khi thất nghiệp
- Đó đăng ký thất nghiệp với tổ chức bảo hiểm xã hội
- Chưa tìm được việc làm sau mười lăm ngày kể từ ngày đăng ký thất nghiệp
Theo điều 82 luật BHXH:
- Mức trợ cấp thất nghiệp hàng tháng bằng 60% mức bình quân tiền lương, tiền
công tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp của 6 tháng liền kề trước khi thất nghiệp.
Thời gian hưởng trợ cấp thất nghiệp được quy định như sau:
- Ba ttháng, nếu có đủ mười hai tháng đến dưới ba mươi sáu tháng đóng bảo
hiểm thất nghiệp.
- Sáu tháng, nếu có đủ ba mươi sáu tháng đến dưới bảy mươi hai tháng đóng
bảo hiểm thất nghiệp.
- Chín tháng, nếu có đủ bảy mươi hai tháng đến dưới một trăm bốn mươi bốn
tháng đóng BHTN
- Mười hai tháng, nếu có đủ 144 tháng đóng BHTN trở lên
Theo điều 102 luật BHXH: Công ty cổ phần cơ khí «t« 3/2 đóng bằng 1% tiền
lương tháng của mỗi cán bộ công nhân viên, 1% trừ vào lương.
1.4. Công tác tổ chức quản lý lao động tại Công ty cổ phần cơ khí «t« 3/2
Sơ đồ 2.1: Quy trình tổ chức quản lý của công ty

SV: Nguyễn Quang Minh 11
Trường Đại học kinh tế quốc dâ
Ban Giám Đốc
Phòng kế toán
Phòng tổ chức
Chuyên đề thực tập chuyên ngành Lớp K39B
- Ban Giám Đốc: Giám đốc chịu trách nhiệm trong việc điều hành hoạt động sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp theo các nội quy, quy chế được ban hành trong
công ty. Đồng thời Giám đốc đóng vai trò quan trọng trong việc quyết định lương

cho cán bộ công nhân viên. Quyết định tiền lương của toàn bộ công nhân viên trong
công ty.
- Phòng kế toán : Tổ chức công tác hạch toán kế toán tiền lương và các khoản trích
BHXH, BHYT, kinh phí công đoàn và BHTN theo đúng quy định hiện hành của
nhà nước. Theo dõi bảng chấm công và tiền lương theo ngày công của công nhân
viên, có nhiệm vị phát lương ứng và lương cuối tháng cho cán bộ CNV trong toàn
công ty. Theo dõi những biến động tài chính và thực hiện nộp c¸ckho¶n trích theo
lương vào ngân sách nhà nước.
- Phòng tổ chức: Tham mưu cho giám đốc về quỹ lương tháng và cách chi trả các
quỹ lương, tiền thưởng kịp thời, đúng chế dộ chính sách, công bằng và đúng pháp
luật.
Quản lý, điều hành y tế xí nghiệp trong việc tổ chức khám sức khoẻ định kỳ
cho cán bộ CNV trong toàn xí nghiệp, quản lý hồ sơ sức khoẻ, mua thẻ BHYT cho
cán bộ CNV hàng năm.

SV: Nguyễn Quang Minh 12
Trường Đại học kinh tế quốc dâ
BPSDLĐTT
BPSDLĐGT
Chuyên đề thực tập chuyên ngành Lớp K39B
Chương II
Thực trạng kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại
Công ty cổ phần cơ khí
« tô 3/2
2.1 Kế toán tiền lương tại công ty cổ phần cơ khí «t« 3/2
2.1.1 Chứng từ, thủ tục kế toán và kế toán chi tiết tiền lương:
*Tài khoản sử dụng
- Kế toán tiền lương, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn sử
dụng 2 TK chủ yếu là TK 334 và TK 338
- TK 334 – Phải trả công nhân viên: Để hạch toán tổng hợp tiền lương phải trả

cho công nhân viên kế toán sử dụng TK 334 – Phải trả công nhân viên.
- TK 334 dùng để phản ánh các khoản phải tả và tình hình thanh toán các

SV: Nguyễn Quang Minh 13
Trường Đại học kinh tế quốc dâ
Chuyên đề thực tập chuyên ngành Lớp K39B
khoản phải trả cho công nhân viên về tiền lương, tiền thưởng, bảo hiểm xã hội các
khoản thuộc về thu nhập của người lao động.
TK 334 - Phải trả công nhân viên
- Các khoản tiền lương, tiền thưởng,
bảo hiểm xã hội và các khoản đã trả đã
ứng cho công nhân viên.
- Các khoản khoản khấu trừ vào tiền
lương, tiền công của công nhân viên.
Dư nợ:
- Phản ánh số tiền đã trả quá số tiền
phải trả về tiền lương, tiền công, tiền
thưởng và các khoản khác cho công
nhân viên.
- Các khoản tiền lương, tiền công, bảo
hiểm xã hội và các khoản phải trả cho
công nhân viên.
Dư có:
- Các khoản tiền lương, tiền thưởng và
các khoản khác còn phải trả cho công
nhân viên.
* Các chứng từ công ty sử dụng để hạch toán kế toán tiền lương bao gồm:
+ Bảng chÊm công (Mẫu số 01 - LĐTL)
+ Bảng thanh toán tiền lương (Mẫu số 02-LĐTL)
+ Bảng thanh toán tiền thưởng(Mẫu số 03-LĐTL)

+ Bảng thanh toán BHXH ( Mẫu sơ 04-LĐTL)
+ Phiếu xác nhận sản phẩm
+ Hợp đồng giao khoán
Các phiếu chi, các chứng từ, tài liệu khác về các khoản khấu trừ, trích nộp
liên quan. Các chứng từ trên có thể là căn cứ để ghi sổ trực tiếp hoặc làm cơ sở để
tổng hợp rồi mới ghi sổ.
* Quá trình tiền lương và chi lương của công ty:
- Công ty cổ phần cơ khí «t« 3/2 áp dụng cách tính lương theo hình thức lương sản

SV: Nguyễn Quang Minh 14
Trường Đại học kinh tế quốc dâ
Chuyên đề thực tập chuyên ngành Lớp K39B
phẩm và hình thức lương thời gian là 26 ngày/ tháng đối với đội ngũ công nhân
viên trong công ty.
- Căn cứ vào bảng chấm công từ các bộ phận gửi tới vào ngày cuối tháng, nhân
viên kế toán căn cứ vào đủ để tiến hành tiền lương, lập bảng thanh toán tiền lương
và ghi sổ kế toán.
- Bảng chấm công và thanh toán tiền lương được lập cho từng bộ phận trong Công
ty.
- Trên cơ sở bảng thanh toán tiền lương kế toán tiến hành việc viết phiếu chi và ghi
sổ chi tiết. Sau đó, kế toán lập chứng từ ghi sổ Nhật ký chung rồi vào sổ cái. Cuối
tháng kế toán tiền lương nhận các bảng chấm công từ các bộ phận sau đó tiến hành
kiểm tra:
- Theo dõi và kiểm tra bảng chấm công của người lao động.
- Thanh toán đủ các khoản lương và các khoản phụ cấp.
- Khấu trừ các khoản lương theo quy định của Nhà nước.
- Sau đó lập bảng thanh toán lương và bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích
theo lương.
- Trên cơ sở tính lương, bảng kê trích nộp các khoản theo lương, bảng phân bổ
tiền lương và BHXH kế toán tiến hành ghi vào sổ tổng hợp và sổ chi tiết các phần

hành của kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương
* Trả lương theo sản phẩm
+ Theo sản phẩm trực tiếp:
Công nhân sản xuất trực tiếp là các công nhân trực tiếp tạo ra sản phẩm: công
nhân cắt bìa, làm trần, làm sườn xe, lắp tấm trần đầu đuôi, lắp máng gió, bọc tấm
bìa trần, lắp ghế, lắp gương chiếu hậu…. cách tính lương này căn cứ vào kết quả
sản xuất, dựa vào số lượng và chất lượng sản phẩm mà họ hoàn thành trong quá
trình làm việc.

SV: Nguyễn Quang Minh 15
Trường Đại học kinh tế quốc dâ
Chuyên đề thực tập chuyên ngành Lớp K39B
VD: Anh Nguyễn Văn Hùng làm việc tại xưởng cắt bìa . Lương khoán cho một
sản phẩm của anh là 70.000/1 sản phẩm. Trong tháng 4 năm 2010, anh đó làm ra
40 sản phẩm. Lương của anh Hùng được tính trong tháng 4 như sau:
40 sản phẩm x 70.000 = 2.800.000VNĐ
Vậy, tiền lương trong tháng 4 của anh Hùng là 2.800.000Đ ( chưa trừ bảo hiểm
và các phụ phí khác)
+ Theo sản phẩm gián tiếp: TL được lĩnh trong tháng = TL được lĩnh của bộ phận
gián tiếp x Tỷ lệ lương gián tiếp của một người.
+ Hình thức trả lương theo sản phẩm của nhóm lao động.
Hình thức này áp dụng ở một số tỉ như tổ nội thất, tổ đánh bóng, tổ hoàn
thiện, tổ máy gầm,… Đối với các bộ phận này trong một ca làm việc, Công ty
thường bố trí từ 3 đến 5 người. Do vậy sản phẩm làm ra là nhờ có sự đóng góp sức
lao động của nhiều người. Khi sản phẩm hoàn thành đạt tiêu chuẩn chất lượng được
phản ánh vào sổ ghi hàng ngày theo từng tổ . Từ sổ ghi này cùng một số bảng biểu
khác (bảng định mức đơn giá, bảng thống kê sản lượng theo ngày) để kế toán làm căn
cứ tính lương cho từng bộ phận. Cách tính lương sản phẩm theo nhóm gồm các bước:
+ Bước 1:
Kế toán lương dựa vào sổ ghi hàng ngày cùng các bảng thống kê sản lượng

tính lương sản phẩm của cả nhóm.
Tiền lương cả nhóm = ∑ §g
i
x SL
i
Trong đó:
§g
i
: Đơn giá tiền lương sản phẩm loại i mà công nhân sản xuất theo Bảng
định mức đơn giá.
SLi: Số lượng sản phẩm loại i hoàn thành.
+ Bước 2:
Tính hệ số hưởng lương của từng người căn cứ vào lương cơ bản theo cấp

SV: Nguyễn Quang Minh 16
Trường Đại học kinh tế quốc dâ
Chuyên đề thực tập chuyên ngành Lớp K39B
bậc công việc.
Hệ số hưởng lương của từng người =
Lương cơ bản của từng người
Tổng lương cơ bản của cả
nhóm
+ Bước 3: Tính tiền lương cho từng người:
Tiền lương
từng người
=
Hệ số hưởng lương
của từng người
x
Tiền lương

cả nhóm
Ví dụ: Phân xưởng « tô 1 của Công ty áp dụng hình thức trả lương sản phẩm
cá nhân và hình thức trả lương sản phẩm nhóm. Như 3 công nhân Quý, TuÂn, Anh,
Khiêm cùng làm bọc vỏ ghế (ca 1) trong tháng 4/2010 đạt được sản lượng phản ánh
trong sổ ghi hàng ngày như sau: Dựa vào đó, kế toán tiến hành tính lương cho từng
người trên bảng tính lương sản phẩm bọc vỏ ghế (ca 1) tháng 4/2010
Lương SP = Đơn giá ngày công x ngày công thực tế
Trên bảng, cột cộng sản lượng bọc vỏ ghế hoàn thành được lấy từ sổ ghi đã
tổng hợp theo từng loại sản phẩm, nhân với đơn giá tương ứng ra cột thành tiền. Số
tiền tổng cộng sau khi đã tách lương sản phẩm cá nhân chính là tiền lương sản
phẩm của cả nhóm.
Lương cơ bản của từng người nh sau:
Ngày Tên công nhân Tên sản phẩm
Sản
lượng
Ngừng
SX
Lý do
ngừng
SX
1/4 Quý, Khiêm, TuÂn Anh Cắt bìa 40.000
2/4 Quý, Khiêm, TuÂn Anh Làm trần 15.000
3/4 Quý, Khiêm, TuÂn Anh Làm sườn xe 15.000
4/4 Quý, Khiêm, TuÂn Anh Lắp tÂm trần đầu đuôi 1.000
6/4 Khiêm Lắp máng gió 7.200
Lắp tÂm sên 825
7/4 Quý, Khiêm, TuÂn Anh Bọc tÂm bìa trần 50.000
8/4 Quý, Khiêm, TuÂn Anh Lắp ghế 44.500
9/4 TuÂn Anh Lắp gương chiếu hậu 10.000


SV: Nguyễn Quang Minh 17
Trường Đại học kinh tế quốc dâ
Chuyên đề thực tập chuyên ngành Lớp K39B

Bảng tính lương sản phẩm tổ nội thất – ca 1
Tháng 4/2010
Tên sản phẩm
Đơn
giá
Số lượng in hoàn thành Thành
thành
Quý
TuÂn
Anh
Khiêm Cộng
Cắt bìa 3,3 16.000 8.000 16.000 40.000 132.000
Làm trần 7,5 12.000 6.000 12.000 30.000 225.000
Làm sườn xe 5,5 24.400 12.200 24.400 61.000 335.500
Lắp tÂm trần đầu đuôi 2,2 7.200 7.200 15.840
Lắp máng gió 2,0 825 825 16.500
Lắp tÂm sên 3,3 37.800 18.900 37.800 94.500 311.850
Bọc tÂm bìa trần 7,5 34.200 34.200 256.500
Lắp ghế 2,2 15.000 7.500 15.000 37.500 82.500
Lắp gương chiếu hậu 6,5 38.000 19.000 38.000 95.000 617.500
Pha vải dả da 2,2 147.600 73.800 147.600 369.000 811.800

SV: Nguyễn Quang Minh 18
Trường Đại học kinh tế quốc dâ
Chuyên đề thực tập chuyên ngành Lớp K39B
Bôi keo để khô 2,2 20.280 10.140 20.280 50.700 111.540

ốp trần 2,2 110.400 55.200 110.400 276.000 607.200
Phun xốp cách nhiệt 2,2 57.000 28.500 57.000 142.500 313.500
Lắp rèm cửa 2,2 98.000 98.000 215.600
Trị loại SP B,C 0 0
0 0
0 0
Lương SP cá nhân 472.100 32.340 504.400
Lương SP cả nhóm 1.419.356 709.678
1.419.356 3.548.390
Cộng 1.419.356
1.181.778 1.451.696 4.052.830
Phạm Hữu Quý : 392.400
Nguyễn TuÂn Anh : 264.600
Nguyễn Văn Khiêm : 392.400
Tổng lương cơ bản cộng : 1.049.400
Hệ số hưởng lương của từng người:
Quý
392.400
= 0,37 (làm tròn 0,4)
1.049.400
TuÂn Anh
264.600
= 0,25 (làm tròn 0,2)
1.049.400
Khiêm
392.400
= 0,37 (làm tròn 0,4)
1.049.400
Tiền lương từng người:
Quý : 0,4 x 3.548.390 = 1.419.356®ång

TuÂn Anh : 0,2 x 3.548.390 = 709.678 ®ång
Khiêm : 0,4 x 3.548.390 = 1.419.356 ®ång
Đối với sản lượng cũng tính tương tự theo phương pháp trên. Chẳng hạn,

SV: Nguyễn Quang Minh 19
Trường Đại học kinh tế quốc dâ
Chuyên đề thực tập chuyên ngành Lớp K39B
trong tổng số 40.000 SP cắt bìa , kế toán tách riêng sản lượng của từng người đạt
được nh sau:
Quý : 0,4 x 40.000 = 16.000 (lît qua m¸y )
TuÂn Anh : 0,2 x 40.000 = 8.000 (lît qua m¸y )
Khiêm : 0,4 x 40.000 = 16.000 ( lît qua m¸y)
* Tính lương theo thời gian :
Lương cấp bậc tháng
TL phải trả trong tháng =
- Tiền lương làm thêm giờ = Tiền lương giờ x số giờ làm thêm
Mức lương giờ được xác định: Mức 300% áp dụng đối với giờ làm thêm vào các
ngày lễ, ngày nghỉ có hưởng lương theo quy định.
VD : Lương anh Ngô Văn Thái, tháng 4/2010 có 24 ngày công làm việc 2 ngày ốm
được duyệt. Lương ngày của tổ kỹ thuật này đang được công ty trả chung là
70.000Đ/ Ngày. Công ốm được xác định bằng 60% lương tháng. Lương trong
tháng của anh Thái được xác định như sau:
TL
tháng
= TL

thực tế + TL
Bảo hiểm
TL
Tháng

= 70.000 x 22 + { (70.000 x 60%) x 2 }
= 1.624.000
Biểu 2.1: Bảng chấm công tháng 4/2010 của phân xưởng 1
BẢNG CHẤM CÔNG
Tháng 4 năm 2010
TT
HỌ VÀ TÊN
Ngày trong tháng
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 24 25 31
Tổng
số
công

SV: Nguyễn Quang Minh 20
Trường Đại học kinh tế quốc dâ
26 ngày
Số ngày công làm
việc trong tháng
X
Chuyên đề thực tập chuyên ngành Lớp K39B
1
Nguyễn Văn Hùng
x x x x x x x x x x x 26
2
Ngô Văn Thái
x x x « x x x x
x
x x x 24
3
Phạm Văn Thành

x P P P x x x x
x
x x x 21
4
Đỗ Trung Kiên
x x KL x x x x x x x x x 26
5
Vũ Văn Hải
x x x x x x ô x x x x
x
26
6
Trần Mạnh Thắng
x x x x x x x x x x x
x
26


… … … … … … … …

SV: Nguyễn Quang Minh 21
Trường Đại học kinh tế quốc dâ
Chuyên đề thực tập chuyên ngành Lớp K39B
Công ty CP cơ khí «t« 3/2
Bộ phận hành chính
BẢNG THANH TOÁN TIỀN LƯƠNG
Tháng 04 năm 2010
Mẫu số: 02-LĐTL
Đơn vị tính: đồng


SV: Nguyễn Quang Minh 22
Trường Đại học kinh tế quốc dâ
Số
TT
Họ và tên
Chức
vụ
Tổng tiền lương và thu nhập Các khoản khấu trừ
Tiền lương được
lĩnh
Lương theo thời
gian
Nghỉ
hưởng
60%
lương
Phụ cấp Tổng Số tiền

nhận
Cộng Số tiền
1
Nguyễn Đức Dũng
PGĐ 26 7.000.000 500.000 7.500.000
2
Vũ Đình Quảng
TP 26 5.000.000 300.000 5.300.000
3
NguyễnThị Loan
T.quỹ 26 4.500.000 4.500.000
… … … … … … … … … … … …

Cộng 134.000.00
0
Kế toán thanh toán
(Ký, họ tên)
Ngày 30 tháng 04 năm 2010
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
Chuyên đề thực tập chuyên ngành Lớp K39B
2.1. 2 Kế toán tổng hợp tiền lương
* Trình tự kế toán tổng hợp tiền lương:
- Căn cứ vào bảng chấm công từ các bộ phận gửi tới vào ngày cuối tháng, nhân viên
kế toán căn cứ vào đó để tiến hành tính lương, lập bảng thanh toán tiền lương và ghi
sổ kế toán
- Bảng chấm công và bảng thanh toán tiền lương được lập cho từng bộ phận trong
công ty.
- Trên cơ sở bảng thanh toán tiền lương kế toán tiến hành việc viết phiếu chi và ghi
sổ chi tiết.
- Sau đó, kỊ toán lập chứng từ ghi sổ Nhật ký chung rồi vào sổ cái.
Cuối tháng kế toán tiền lương nhận các bảng chấm công từ các bộ phận sau đó tiến
hành kiểm tra:
-Theo dõi và kiểm tra bảng chấm công của người lao động.
- Thanh toán đủ các khoản lương và các khoản phụ cấp.
- Khấu trị các khoản lương theo quy định của Nhà nước.
- Sau đó lập bảng thanh toán lương và bảng phân bổ tiền lương và các khoản
trích theo lương.
- Trên cơ sở tính lương, bảng kê trích nộp các khoản theo lương, bảng phân bổ
tiền lương và bảo hiểm xã hội kế toán tiến hành ghi vào sổ tổng hợp và sổ chi tiết các
phần hành của kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương
* Bảng tổng hợp lương của công ty tháng 4 năm 2010


SV: Nguyễn Quang Minh 23
Trường Đại học kinh tế quốc dâ
Chuyên đề thực tập chuyên ngành Lớp K39B
Công ty CP cơ khí «t« 3/2
Bộ phận hành chính
BẢNG THANH TOÁN TIỀN LƯƠNG
Tháng 04 năm 2010
Mẫu số: 02-LĐTL
Đơn vị tính: đồng
Số
TT
Họ và tên
Chức
vụ
Tổng tiền lương và thu nhập Các khoản khấu trừ
Tiền lương được
lĩnh
Lương theo thời
gian
Nghỉ
hưởng
60%
lương
Phụ cấp Tổng Số tiền

nhận
Cộng Số tiền
1
Nguyễn Đức Dũng
PGĐ 26 7.000.000 500.000 7.500.000

2
Vũ Đình Quảng
TP 26 5.000.000 300.000 5.300.000
3
Nguyễn Thị Loan
T.quỹ 26 4.500.000 4.500.000
… … … … … … … … … … … …
Cộng
Kế toán thanh toán
(Ký, họ tên)
Ngày 30 tháng 04 năm 2010
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)

SV: Nguyễn Quang Minh 24
Trường Đại học kinh tế quốc dâ
Chuyên đề thực tập chuyên ngành Lớp K39B
Bảng 2.7: Bảng phân bổ tiền lương của các bộ phận
BẢNG PHÂN BỔ TIỀN LƯƠNG
Tháng 04 Năm 2010
Số TT
Ghi Có các TK TK 334 - Phải trả CNV
Lương
Các khoản
khác
Cộng Có TK334
1 TK622 - CPCNTT 180.200.000 180.200.000
- Phân xưởng I 90.200.000 90.200.000
- Phân xưởng II 90.000.000 90.000.000
2 TK627 - CPSXC 127.300.000 127.300.000

- Phân xưởng I 54.000.000 54.000.000
- Phân xưởng II 73.300.000 73.300.000
3 TK641 - CPBH
4 TK642 - CP QLDN 41.156.000 41.156.000
5 TK335 - CP phải trả
6 TK334 - PTCNV ………… …………
7 TK338 - PT,PN
khác
Cộng

Người lập biểu
(Ký, họ tên)
Ngày 30 tháng 04 năm 2010
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)

×