Tải bản đầy đủ (.doc) (73 trang)

báo cáo thực tập: Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Doanh nghiệp tư nhân Tuấn Ngọc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (823.14 KB, 73 trang )

Chuyên đề thực tập chu n n ành
MỤC LỤC
MỤC LỤC 1
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT 2
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I: ĐẶC ĐIỂM SẢN PHẨM, TỔ CHỨC SẢN XUẤT VÀ 3
1.1. Đặc điểm sản phẩm của doanh nghiệp tư nhân Tuấn Ngọc 3
1.2. Đặc điểm tổ chức sản xuất sản phẩm của doanh nghiệp tư nhân Tuấn Ngọc 5
1.2.1. Quy trình công nghệ 5
1.2.31. Lập kế hoạch sản xuất 6
1.2.3.2. Phê duyệt kế hoạch sản xuất 7
1.2.3.3. Chuẩn bị sản xuất 7
1.2.3.4. Tổ chức sản xuất 7
1.2.3.5. Thực hiện sản xuất 8
1.2.3.6. Kế hoạch sản xuất bổ xung 9
1.2.3.7. Kiểm tra công tác sản xuất 10
1.2.3.8. Kết quả thực hiện sản xuất 10
1.2.2. Cơ cấu tổ chức sản xuất 11
1.3. Quản lý chi phí sản xuất của doanh nghiệp 11
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH
SẢN PHẨM TẠI DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN TUẤN NGỌC 17
2.1. Kế toán chi phí sản xuất tại doanh nghiệp tư nhân Tuấn Ngọc 17
2.1.1. Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 17
2.1.1.1. Nội dung 17
2.1.1.2. Tài khoản sử dụng 18
2.1.1.3. Quy trình ghi sổ kế toán chi tiết 19
2.1.1.4. Quy trình ghi sổ kế toán tổng hợp 25
2.1.2. Kế toán chi phí nhân công trực tiếp 30
2.1.2.1. Nội dung 30
2.1.2.2. Tài khoản sử dụng 31
2.1.2.3. Quy trình ghi sổ kế toán chi tiết 32


2.1.2.4. Quy trình ghi sổ kế toán tổng hợp 39
2.1.3. Kế toán chi phí sản xuất chung 40
2.1.3.1. Nội dung 41
2.1.3.2. Tài khoản sử dụng 41
2.1.3.3. Quy trình ghi sổ kế toán chi tiết 42
2.1.3.4. Quy trình ghi sổ kế toán tổng hợp 45
2.1.5. Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất, kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang 47
2.1.5.1. Kiểm kê tính giá sản phẩm dở dang 47
2.1.5.2. Tài khoản sử dụng 49
2.2. Tính giá thành sản xuất sản phẩm của doanh nghiệp tư nhân Tuấn Ngọc 49
2.2.1. Đối tượng và phương pháp tính giá thành của doanh nghiệp 49
2.2.2. Quy trình tính giá thành 51
CHƯƠNG 3: HOÀN THIỆN KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT 57
SV: Đỗ Thị Thu Trang GVHD: Th.s Nguyễn Thị Mỹ
Chuyên đề thực tập chu n n ành
3.1. Đánh giá chung về thực trạng kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại
doanh nghiệp tư nhân Tuấn Ngọc và phương hướng hoàn thiện 57
3.1.1. Ưu điểm 57
3.1.2. Nhược điểm 61
Phương hướng hoàn thiện 62
3.2. Giái pháp hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại doanh
nghiệp tư nhân Tuấn Ngọc 63
KẾT LUẬN 66
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT
Ký tự viết tắt Nội dung của ký tự viết tắt
- DNTN Doanh nghiệp tư nhân
- SXKD Sản xuất kinh doanh
- KHSX Kế hoạch sản xuất
- QLPX Quản lý phân xưởng
- NVL Nguyân vật liệu

- CCDC Công cụ dụng cụ
- TSCĐ Tài sản cố định
- KH Khấu hao
- CPSX Chi phí sản xuất
- GTSP Giỏ thành sản phẩm
- TK Tài khoản
- TK ĐƯ Tài khoản đối ứng
- GTGT Giỏ trị gia tăng
- VAT Thuế giỏ trị gia tăng
- PS Phát sinh
- CP Chi phí
- SX Sản xuất
- SXC Sản xuất chung
- BHXH Bảo hiểm xó hội
- BHYT Bảo hiểm y tế
- BHTN Bảo hiểm thất nghiệp
SV: Đỗ Thị Thu Trang GVHD: Th.s Nguyễn Thị Mỹ
Chuyên đề thực tập chu n n ành
- KPCĐ Kinh phí cụng đoàn
- KC Kết chuyển
- SL SP Số lượng sản phẩm
- CN Cụng nghiệp
- CK Các khoản
DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ
STT biểu Nội dung bảng biểu, sơ đồ Trang
Biểu số 1.1: Danh mục sản phẩm 3
Sơ đồ 1.1: Quy trình công nghệ tổ chức sản xuất 6
Sơ đồ 1.2: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý 12
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ hạch toàn chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 19
Biểu số 2.1: Bảng định mức vật liệu sản xuất 20

Biểu số 2.2: Phiếu xuất vật liệu 21
Biểu số 2.3: Hoá đơn GTGT 24
Biểu số 2.4: Sổ chi tiết chi phí sản xuất (vật liệu) 25
Sơ đồ 2.2: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký
chung
26
Biểu số 2.5: Sổ nhật ký chung 27-29
Biểu số 2.6: Sổ cái tài khoản 1541 30
Sơ đồ 2.3 : Sơ đồ hạch toán chi phí nhân công trực tiếp 33
Biểu số 2.7: Bảng tính và thanh toán tiền lương 34-35
Biểu số 2.8: Bảng phân bổ tiền lương và CK trích theo lương 36
Biểu số 2.9: Số chi tiết chi phí sản xuất (nhân công) 39
Biểu số 2.10: Số cái tài khoản 1542 40
Sơ đồ 2.4: Sơ đồ kế toán chi phí sản xuất chung 42
Biểu số 2.11: Bảng phân bổ chi phí SXC 44
Biểu số 2.12: Sổ chi tiết chi phí sản xuất (chi phí SXC) 45
Biểu số 2.13: Sổ cái tài khoản 1543 46-47
Biểu số 2.14: Sổ cái tài khoản 154 52-53
Biểu số 2.15: Sổ chi tiết chi phí sản xuất 54-55
Biểu số 2.16: Thẻ tính giá thành sản phẩm 56
SV: Đỗ Thị Thu Trang GVHD: Th.s Nguyễn Thị Mỹ
Chuyên đề thực tập chuyân ngành 1
LỜI MỞ ĐẦU
Năm 2009 là năm các doanh nghiệp bước đầu vượt qua khó khăn của
cuộc khủng hoảng kinh tế năm 2008 nhằm khôi phục và phát triển sản xuất
kinh doanh, tạo vị thế của mình trên thị trường, góp phần mở rộng và phát
triển nền kinh tế nói chung. Đi đôi với việc quản lý hoạt động của doanh
nghiệp công tác kế toán đóng vai trị rất quan trọng. Bộ phận kế toán có nhiệm
vụ tập hợp chứng từ, hạch toán toàn bộ các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo
đối tượng và từ đó cung cấp thông tin, số liệu cho ban giám đốc, các đối tác

và các cơ quan chức năng. Thông tin kế toán giúp ban giám đốc nắm được
quá trình sản xuất kinh doanh và tình hình tài chính của doanh nghiệp, từ đó
có biện pháp khắc phục những khó khăn, thiếu sót và phát huy thế mạnh nhằm
thúc đẩy quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp ngày càng phát triển
vững mạnh.
Kiểm soát chi phí sản xuất kinh doanh và sự ổn định về cơ cấu tài chính
tổng thể mang quyết định sự thành bại của một doanh nghiệp. Trong quá trình
sản xuất, việc xác định được chi phí nhằm tính toán kết quả kinh doanh là rất
quan trọng. Để làm được điều đó với một doanh nghiệp sản xuất, kế toán cân
tập hợp được từng loại chi phí và tính giỏ thành sản phẩm, cung cấp thĩng tin
chính xác và cần thiết giúp cho các nhà quản lý phân tích, đánh giỏ tình hình
thực hiện các định mức chi phí, tình hình sử dụng vật liệu, lao động, máy móc
là hợp lý hay lóng phí, từ đó tìm ra biện pháp giảm chi phí để hạ giỏ thành,
như vậy sản phẩm của doanh nghiệp mới cạnh tranh được trờn thị trường.
Với mong muốn vận dụng những kiến thức đã được học tại trường Đại
học cùng với những hiểu biết của mình trong thời gian thực tập vào hoạt động
hạch toán kế toán của doanh nghiệp, em đã chọn đề tài “Hoàn thiện kế toán
chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Doanh nghiệp tư nhân
Tuấn Ngọc”.
SV: Đỗ Thị Thu Trang GVHD: Th.s Nguyễn Thị Mỹ
Chuyên đề thực tập chuyân ngành 2
Nội dung của cáo cáo gồm 3 phần:
Chương 1: Đặc điểm sản phẩm, tổ chức sản xuất và quản lý chi phí
tại Doanh nghiệp tư nhân Tuấn Ngọc.
Chương 2: Thực trạng kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm tại Doanh nghiệp tư nhân Tuấn Ngọc.
Chương 3: Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm tại Doanh nghiệp tư nhân Tuấn Ngọc.
Do thời gian thực tập chưa được nhiều, trình độ còn hạn chế nên bài
viết của em không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận được sự

giúp đỡ, chỉ bảo của thầy, cơ hướng dẫn cùng các anh, chị kế toán trong
doanh nghiệp để bài viết của em được hoàn thiện hơn.
Qua đây, em xin gửi lời cảm ơn đến:
- Giảng viên Ths. Nguyễn Thị Mỹ - người đã chỉ bảo tận tình cho em
trong suốt thời gian thực tập và viết báo cáo.
- Ban giám đốc cùng toàn thể các cơ, chú và các anh chị trong DNTN
Tuấn Ngọc đã giúp đỡ em trong thời gian thực tập tại doanh nghiệp.
Trân trọng cám ơn!
Hà Nội, ngày 05 tháng 5 năm 2010
Sinh viên: Đỗ thị Thu Trang
SV: Đỗ Thị Thu Trang GVHD: Th.s Nguyễn Thị Mỹ
Chuyên đề thực tập chuyân ngành 3
CHƯƠNG I: ĐẶC ĐIỂM SẢN PHẨM, TỔ CHỨC SẢN XUẤT VÀ
QUẢN LÝ CHI PHÍ TẠI DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN TUẤN NGỌC
1.1. Đặc điểm sản phẩm của doanh nghiệp tư nhân Tuấn Ngọc
- Danh mục sản phẩm: DNTN Tuấn Ngọc chuyên sản xuất các sản
phẩm từ thép cuộn và lốc sóng tôn mạ màu với độ dài bất kỳ, sản phẩm của
doanh nghiệp chia thành các nhóm chủ yếu sau:
Biểu số 1.1: Danh mục sản phẩm
STT Tên sản phẩm Mã hiệu Nhóm Đơn vị tính
1 Tôn mạ màu lốc sỉng, phụ kiện TM Tôn màu M2
2 Thép hình U, C, L HINH Thép hình Kg
3 Cốp pha các loại CPHA Cốp pha Kg
4 Bản mã các loại BMA Bản mó Kg
5 Thép tấm các loại TAM Thép tấm Kg
Danh mục nhúm sản phẩm này được sản xuất theo cùng một quy trình
cụng nghệ, mối sản phẩm được tạo ra ở giai đoạn sản xuất khác nhau nờn việc
phân nhúm này cũng là cơ sở để tính giỏ thành sản phẩm, cụ thể:
Tĩn mạ màu lốc sỉng độ dài bất kỳ: Đõy là nhúm sản phẩm duy nhất
được tính giỏ thành độc lập với các nhúm sản phẩm khác do loại vật liệu đầu

vào riêng biệt, sử dụng máy móc riêng, chỉ sản xuất khi cú đơn đặt hàng. Để
sản xuất mặt hàng này yâu cầu phải cú thĩng tin về số lượng sản phẩm (số
tấm), kích thước chiều dài (do chiều ngang sản phẩm là cố định), số lượng và
kích thước các loại phụ kiện đi kèm như: nóc, xối, máng, ốp sườn
- Nhúm thép tấm: Nhúm sản phẩm này được tạo ra tại khâu đầu tiân
của quy trình sản xuất. Thép tấm thĩng thường được cắt cú kích thước
1.200mm x 6.000mm, 1.500mm x 6.000mm. Tuy nhiân sản phẩm này tại
DNTN Tuấn Ngọc rất đa dạng về kích thước và độ dày nhưng đều sử dụng
đơn vị tính chung là kg, được cắt theo nhu cầu đặt hàng của khách hàng.
SV: Đỗ Thị Thu Trang GVHD: Th.s Nguyễn Thị Mỹ
Chuyên đề thực tập chuyân ngành 4
- Nhúm thép hình: Đõy là nhúm sản phẩm được tạo ra ở khâu thứ hai
của quy trình sản xuất, sau khi thép cuộn được xẻ thành tấm phù hợp với quy
cách của thép hình định sản xuất, sau đó sẽ được chuyển sang máy khác chấn,
dập thành thép hình U, C, L , đột lỗ thành xà gồ (nếu cần)
- Nhúm cốp pha: Đõy là nhúm sản phẩm được tạo ra ở khâu thứ hai của
quá trình sản xuất. Sau khi thép cuộn cắt thành tấm sẽ được chuyển qua hàn
với khung thép V tạo thành cốp pha và được sơn chống rỉ (nếu khách hàng
yâu cầu)
- Nhúm bản mó: Sản phẩm này là thép tấm cắt nhỏ ra theo chiều vuông
hoặc chéo và đột lỗ (nếu cần)
- Tiêu chuẩn chất lượng:
Hiện tại Doanh nghiệp chưa xây dựng và đăng ký tiêu chuẩn chất lượng
cho sản phẩm của Doanh nghiệp. Chất lượng sản phẩm căn cứ trên chất lượng
vật liệu đầu vào nhà cung cấp đã đăng ký và kỹ thuật sản xuất về các tiêu
chuẩn quy cách, kích thước theo yêu cầu của khách hàng.
- Tính chất của sản phẩm: Hầu hết các sản phẩm của doanh nghiệp
đều chỉ qua một khâu gia công từ hai loại vật liệu đầu vào chung là thép cuộn
và tôn mạ màu nên sản phẩm mang tính đơn nhất, dễ sản xuất.
- Loại hình sản xuất: Sản xuất hàng loạt và theo đơn đặt hàng, trong

đó:
+ Các sản phẩm tôn mạ màu lốc sóng sản xuất theo đơn đặt hàng, căn
cứ vào kích thước tấm, số lượng tấm, phụ kiện do khách hàng cung cấp.
+ Các loại thép hình U, C, L sản xuất từ thép cuộn được sản xuất hàng
loạt từ các kích thước 45mm-120mm, chiều dài 6m. Các loại thép hình có
kích thước từ 45mm-300mm, chiều dài bất kỳ; xà gồ, cốp pha, bản mã, thép
tấm sản xuất theo đơn đặt hàng theo kích thước, số lượng, bản vẽ do khách
hàng cung cấp, sơn mạ, đột lỗ theo yêu cầu đặt hàng.
SV: Đỗ Thị Thu Trang GVHD: Th.s Nguyễn Thị Mỹ
Chuyên đề thực tập chuyân ngành 5
- Thời gian sản xuất: Sản phẩm chủ yếu sản xuất hàng loạt, chu kỳ sản
xuất ngắn, thường ít cú sản phẩm dở dang.
- Đặc điểm sản phẩm dở dang:
Do đặc điểm sản phẩm tại DNTN Tuấn Ngọc là sản xuất đồng loạt và
theo đơn đặt hàng nhưng hạch toán không tách rời đơn đặt hàng, quá trình sản
xuất liên tục, chu kỳ sản xuất sản phẩm ngắn nên sản phẩm dở dang không
nhiều. Chi phí nguyên vật liệu chiếm tỷ lệ lớn nên sản phẩm sản xuất kinh
doanh dở dang được chọn tính theo phương pháp nguyên vật liệu.
Tuy sản phẩm của doanh nghiệp đa dạng nhưng cũng có những đặc thù
chung nên chúng được phân thành nhóm sản phẩm và được sản xuất trên cùng
một dây chuyền công nghệ. Quy trình công nghệ sản xuất các sản phẩm theo
kiểu giản đơn, khép kín, liên tục từ khi đưa nguyên vật liệu về sản xuất đến
khi sản phẩm hoàn thành nhập kho. Việc tổ chức sản xuất tại DNTN Tuấn
Ngọc là theo nhóm và có lập kế hoạch sản xuất hàng tuần, vật liệu sản xuất
cũng được xây dựng định mức theo kinh nghiệp nhiều năm sản xất thực tế.
Sản phẩm dở dang không nhiều và chỉ có ở một số loại sản phẩm trải qua
nhiều khâu gia công nên dễ theo dõi, tính toán.
1.2. Đặc điểm tổ chức sản xuất sản phẩm của doanh nghiệp tư nhân Tuấn
Ngọc
1.2.1. Quy trình công nghệ:

Nhằm đảm bảo phục vụ tối đa yêu cầu bán hàng về số lượng và chủng
loại hàng hoá cũng như thời gian giao hàng, trước khi sản xuất doanh nghiệp
tiến hành lập kế hoạch sản xuất cho các dây truyền máy cắt, máy nắn, máy
uốn, máy lốc, máy chấn, máy đột lỗ, máy hàn và các dụng cụ khác áp dụng
cho các bộ phận, cá nhân có liên quan đến quá trình sản xuất kinh doanh tại
DNTN Tuấn Ngọc. Kế hoạch sản xuất được lập dựa trên các đơn đặt hàng,
SV: Đỗ Thị Thu Trang GVHD: Th.s Nguyễn Thị Mỹ
Chuyên đề thực tập chuyân ngành 6
thời gian giao hàng theo hợp đồng hoặc theo đơn đặt hàng của khách hàng,
đồng thời căn cứ vào lượng vật liệu tồn kho, số lượng cán bộ công nhân, các
máy móc thiết bị đang hoạt động được.
Sơ đồ 1.1: Quy trình cụng nghệ tổ chức sản xuất
1.2.1.1. Lập kế hoạch sản xuất.
SV: Đỗ Thị Thu Trang GVHD: Th.s Nguyễn Thị Mỹ
Lệnh sản xuất
Chuẩn bị
sản xuất
Thực hiện
KHSX
Bổ sung
Phê
duyệt
vµ Phê
duyệt
Phát
sinh
Lập kế hoạch sản xuất
Lưu hồ

Kết quả thực hiện

Kiểm tra
vµ Phê
duyệt
Chuyên đề thực tập chuyân ngành 7
Phụ trách bộ phận kinh doanh và bán hàng chịu trách nhiệm lập kế
hoạch sản xuất hàng tuần dựa trên các yếu tố sau:
Báo cáo tồn nguyên vật liệu, bán thành phẩm, thành phẩm
Tình trạng khuôn mẫu, máy móc, thiết bị.
Đơn đặt hàng, nhu cầu thường xuyên của khách hàng.
Dự đoán nhu cầu thị trường
Lượng tồn kho tối thiểu cần có.
Hoạch định chiến lược sản xuất của Doanh nghiệp.
Sau khi xem xét các yếu tố nêu trên phụ trách bộ phận kinh doanh lập
kế hoạch sản xuất và chuyển cho ban giám đốc xem xét phê duyệt. Trường
hợp các đơn đặt hàng phát sinh mà thời gian giao hàng trong tuần sẽ được bổ
sung vào kế hoạch sản xuất. KHSX phải được chuyển xuống nhà máy trước ít
nhất một ngày so với ngày đầu của kỳ kế hoạch.
1.2.1.2. Phê duyệt kế hoạch sản xuất.
Sau khi lập xong KHSX, Phụ trách bộ phận kinh doanh có trách nhiệm
trình cho Ban giám đốc xem xét phê duyệt. Nếu ban giám đốc không đồng ý
với kế hoạch đã lập thì trưởng hay phó phòng kinh doanh phải lập lại. Nếu
được phê duyệt thì phòng kinh doanh chuyển một bản xuống xưởng sản xuất
1.2.1.3. Chuẩn bị sản xuất.
Chuẩn bị tài liệu: Quản lý phân xưởng và các trưởng nhóm phải chuẩn
bị tài liệu hướng dẫn vận hành máy móc thiết bị, nội dung công việc cần làm,
đảm bảo thực hiện sản xuất kinh doanh đúng các quy định đề ra.
Chuẩn bị máy móc thiết bị: Để thực hiện được KHSX, các máy móc
thiết bị phải trong tình trạng hoạt động tốt, các thiết bị phụ trợ, công cụ dụng
cụ phục vụ phải đảm bảo đầy đủ các yêu cầu kỹ thuật.
1.2.1.4. Tổ chức sản xuất.

SV: Đỗ Thị Thu Trang GVHD: Th.s Nguyễn Thị Mỹ
Chuyên đề thực tập chuyân ngành 8
Căn cứ trên KHSX và công đoạn chuẩn bị sản xuất, quản lý phân
xưởng sẽ giao việc cho từng nhóm, cụ thể:
- Lệnh sản xuất cho nhóm máy cắt, nắn bao gồm số lượng các máy hoạt
động, số cuộn cần cắt, độ dày, loại dải cắt, số dải và bề rộng dải, trình tự cắt.
- Lệnh sản xuất cho nhóm chấn, dập bao gồm: các lọai thép cần chấn,
dập với số lượng, kích thước, độ dày cụ thể căn cứ trên lượng thép đã cắt tấm,
bán thành phẩm nào cần chuyển sang đột lỗ, sơn, hàn …
- Lệnh sản xuất cho bộ phận sơn, hàn, đột lỗ, hoàn thiện gồm các công
việc: sản phẩm nào đột lỗ, số lượng lỗ dột trên 1 thanh thép, kích thước lỗ,
khoảng cách giữa các lỗ đột (có bản vẽ kèm theo), sản phẩm nào sơn gồm sơn
chống rỉ, sơn màu, số lượt sơn …
1.2.1.5. Thực hiện sản xuất.
Để sản xuất sản phẩm phải thực hiện qua các công đoạn như sau:
* Công đoạn nhận thép cuộn.
Các cuộn tôn khi nhập vào kho phải được dán nhãn vào phía trong cuộn
tôn được thủ kho kiểm tra đối chiếu với lệnh nhập hàng, nhãn phải ghi đủ các
thông tin về xuất xứ, kích thước bề rộng, độ dày, khối lượng cuộn tôn.
Theo lệnh sản xuất, quản đốc phân xưởng làm phiếu yêu cầu lĩnh vật
tư, thủ kho xuất tôn cho các trưởng nhóm máy cắt. Các cuộn tôn khi đưa vào
cắt phải được trưởng nhóm kiểm tra và ghi sổ. Phiếu xuất vật liệu được lập
một lần khi xuất cuộn thép đầu tiên, ghi bổ sung khi xuất các cuộn thép khác
và chốt lại chuyển về phòng kế toán vào cuối ngày.
* Công đoạn máy cắt dọc tôn.
Máy cắt xẻ dọc tôn cuộn tạo bán thành phẩm cho các máy chấn, dập.
Chất lượng của các dải tôn được cắt bao gồm mức độ chuẩn xác về kích
thước, độ phẳng … sẽ ảnh hưởng tới chất lượng sản phẩm sau khi chấn, dập.
SV: Đỗ Thị Thu Trang GVHD: Th.s Nguyễn Thị Mỹ
Chuyên đề thực tập chuyân ngành 9

Trước khi bắt đầu công việc thợ vận hành máy kiểm tra toàn bộ các
chức năng hoạt động của máy và vận hành cắt theo đúng bộ hướng dẫn vận
hành máy cắt dọc. Thành phẩm và bán thành phẩm phải đúng theo kích thước
đã yêu cầu gồm:
- Các tấm thép, tấm bản mã kiểm tra và nhập kho hoặc chuyển bán
thẳng.
- Các tấm thép chuyển sang hàn thành cốt pha
- Các dải thép chuyển sang chấn, dập thành thép U, C, V, xà gồ
- Các tấm bản mã chuyển sang đột lỗ
* Công đoạn chấn, dập thành thép hình
Trước khi vận hành máy máy, trưởng máy phải cùng phụ máy kiểm
tra tình trạng của máy và các thiết bị phụ trợ theo đúng các hướng dẫn vận
hành máy, lắp đúng loại lô phù hợp với kích thước thép hình cần chấn, dập.
Với các loại thép U, C, V có kích thước nhỏ từ 45mm đến 120mm, độ dày
<3mm thì được dập một lần qua lô thành sản phẩm. Với các lọai thép hình có
kích thước >120mm hoặc dày hơn 3mm thì dựng máy chấn thành hình U, C,
V … với kích thước theo yêu cầu.
Thành phẩm và bán thành phẩm tạo ra từ công đoạn sản xuất này gồm:
Thép U, C, V: được kiểm tra và nhập kho
Xà gồ U, C cần chuyển sang đột lỗ, sơn, hàn …
* Công đoạn đột lỗ, sơn, hàn:
Đột lỗ các bán thành phẩm xà gồ, bản mã. Yêu cầu của quy trình này
cần đột đúng số lượng, kích thước lỗ, khoảng cách lỗ đột trên 1 bán thành
phẩm. Hàn thành kết cấu thép, sơn … theo yêu cầu.
1.2.1.6. Kế hoạch sản xuất bổ xung:
KHSX bổ sung khi có sự phát sinh kế hoạch do nhận thêm đơn đặt
hàng từ khách hàng và cần giao hàng sớm, phụ trách bộ phận kinh doanh
SV: Đỗ Thị Thu Trang GVHD: Th.s Nguyễn Thị Mỹ
Chuyên đề thực tập chuyân ngành 10
được phép phê duyệt đối với các loại sản phẩm đang sản xuất trong kỳ như bổ

xung số lượng; điều chỉnh độ dày, chiều dài, kích thước với các sản phẩm
chuẩn bị sản xuất. Khi thay đổi chủng loại mới phải được sự phê duyệt của
ban giám đốc.
Trong trường hợp đặc biệt phòng kinh doanh có thể trao đổi KHSX bổ
xung qua điện thoại để đảm bảo quá trình sản xuất được liên tục và hiệu quả.
1.2.1.7. Kiểm tra công tác sản xuất.
Nhân viên điều độ sản xuất, bộ phận kinh doanh có trách nhiệm cử
người theo dõi, giám sát tiến độ sản xuất, xử lý mọi phát sinh trong quá trình
sản xuất để cho quá trình sản xuất được thực hiện một cách hiệu quả nhất,
cung cấp hàng kịp thời cho khách theo đúng thời gian đã xác nhận trên đơn
đặt hàng.
Các trưởng nhóm có trách nhiệm tổng hợp toàn bộ số lượng sản phẩm
sản xuất, tình hình sản xuất mỗi ca để ghi vào biểu mẫu báo cáo sản xuất hàng
ngày.
Nhân viên điều độ sản xuất sẽ tổng hợp và báo cáo lên bộ phận kinh
doanh trước 9 giờ sáng hôm sau. Bộ phận kinh doanh xem xét, kiểm tra, đối
chiếu các báo cáo sản xuất kết quả thực hiện sản xuất hàng ngày, để đôn đốc
quá trình sản xuất và phân công xuất hàng cho khách nhằm đảm bảo phục vụ
khách hàng tốt nhất.
1.2.1.8. Kết quả thực hiện sản xuất.
Nhân viên điều độ sản xuất có trách nhiệm lập báo cáo kết quả thực
hiện KHSX và gửi cho ban giám đốc và phòng kinh doanh sau 1 ngày kể từ
ngày kết thúc kỳ kế hoạch. Các lô hàng chưa sản xuất do có sự thoả thuận
thay đổi của khách hàng sẽ chuyển sang sản xuất vào tuần kế hoạch liền kề.
SV: Đỗ Thị Thu Trang GVHD: Th.s Nguyễn Thị Mỹ
Chuyên đề thực tập chuyân ngành 11
1.2.2. Cơ cấu tổ chức sản xuất
Toàn bộ xưởng sản xuất được chia thành các tổ công nhân phụ trách số
máy móc nhất định, sản xuất sản phẩm thep quy trình sản xuất đã xây dựng.
Hiện tại Cơ cấu tổ chức sản xuất của doanh nghiệp gồm 1 cán bộ quản lý

chung phân xưởng sản xuất, 1 cán bộ điều động sản xuất và 5 nhúm sản xuất,
mỗi nhúm đều cú trưởng nhúm là người phân cụng cụng việc cụ thể trong
nhúm phụ thuộc vào kế hoạch sản xuất hàng tuần. các nhúm sản xuất gồm:
- Nhóm cắt, nắn tôn
- Nhóm chấn, dập thép hình
- Nhóm lốc sóng tôn mạ màu
- Nhóm hàn, sơn
- Nhóm đột lỗ, hoàn thiện
1.3. Quản lý chi phí sản xuất tại doanh nghiệp tư nhõn Tuấn Ngọc
Đối với các nhà quản lý doanh nghiệp, chi phí sản xuất và giỏ thành sản
phẩm là chớ tiêu kinh tế quan trọng phản ánh hiệu quả hoạt động sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp. Một thực trạng mà hầu hết các doanh nghiệp
nói chung và DNTN Tuấn Ngọc nói riêng đang vấp phải là việc thực hiện kế
hoạch giỏ thành nhằn thu được lợi nhuận cao cho doanh nghiệp. Vỡ giỏ thành
sản phẩm là một chỉ tiâu hiệu quả, muốn nõng cao hiệu quả sản xuất kinh
doanh thì biện pháp tối ưu là doanh nghiệp phải cú biện pháp giảm chi phí và
hạ giỏ thành sản phẩm sản xuất. Đõy cũng là tiền đề trong việc thúc đẩy tiâu
thụ sản phẩm, tăng sức cạnh tranh trờn thị trường, từ đó tăng tích luỹ cho
doanh nghiệp, góp phần nõng cao đời sống cho người lao động. Để đạt được
điều đó trước hết doanh nghiệp cần phải kiểm tra và quản lý được chi phí sản
xuất, lực chọn phương án sản xuất cú chi phí thấp nhất mà vẫn đảm bảo chất
lượng sản phẩm.
SV: Đỗ Thị Thu Trang GVHD: Th.s Nguyễn Thị Mỹ
Chuyên đề thực tập chuyân ngành 12
Tổ chức quản lý chi phí sản xuất tại DNTN Tuấn Ngọc được phân cơng
tại các bộ phận trong bộ máy quản lý của doanh nghiệp và cú sự liân kết,
kiểm tra, đối chiếu giữa các bộ phận nhằm sư dụng chi phí một cách hiệu quả
nhất. Bộ máy quản lý của doanh nghiệp được tổ chức theo mô hình trực tuyến
chức năng gồm các bộ phận theo sơ đồ sau:
Sơ đồ 1.2: SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ

Chức năng, nhiệm vụ của từng phòng ban trong cụng việc xây
dựng, thực hiện kế hoạch sản xuất và kiểm soát chi phí sản xuất.
Giám đốc (Chủ doanh nghiệp): là người đứng đầu doanh nghiệp, là
đại diện pháp nhân của doanh nghiệp, quản lý điều hành doanh nghiệp theo
định hướng và mục tiêu do đề ra, chịu trách nhiệm trước pháp luật về mọi
hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp. Trong cụng tác tổ chức sản
SV: Đỗ Thị Thu Trang GVHD: Th.s Nguyễn Thị Mỹ
Chủ doanh nghiệp
Bộ phận
kho, vật

Bộ phận
kinh
doanh,
bán hàng
Bộ phận
kế toán-
tài chính
Bộ phận
sản xuất
Bộ phận
Bảo vệ +
phục vụ
Nhóm
chấn, dập
thép hình
Nhóm
hàn,
sơn
Nhóm đột

lỗ, hoàn
thiện
Nhóm
cắt, nắn
tôn
Phó giám đốc
Nhóm lốc
sóng tôn
mạ màu
Chuyên đề thực tập chuyân ngành 13
xuất, giám đốc doanh nghiệp là người trực tiếp chịu trách nhiệm phờ duyệt kế
hoạch sản xuất hàng tuấn, kế hoạch sản xuất bổ sung do bộ phận kinh doanh
lập. Khi kế hoạch sản xuất được phờ duyệt sẽ tiến hành chuyển cho bộ phận
sản xuất để tiến hành sản xuất.
Phó giám đốc: Nhận nhiệm vụ từ giám đốc Doanh nghiệp, tổ chức
thực hiện các nhiệm vụ được giao phó. Phụ trách công việc chung của phòng
kinh doanh và phòng kế toán, chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động của
phòng kinh doanh và phòng kế toán. Thay mặt giám đốc giải quyết các công
việc nội bộ, đôn đốc thực hiện công việc của các bộ phận trong doanh nghiệp,
có trách nhiệm báo cáo thường xuyên tới Giám đốc về các công việc được
giao.
Bộ phận kinh doanh và bán hàng: Chịu trách nhiệm về việc nghiên
cứu và khai thác thị trường, tìm hiểu nhu cầu và mở rộng thị trường xem xét
ký kết hợp đồng bán hàng, giao dịch, liên hệ với khách hàng, lệnh cho thủ kho
xuất hàng theo yêu cầu đã đạt được sau khi xem xét và trao đổi với khách
hàng. Lập kế hoạch sản xuất, theo dõi, tổ chức viêc thực hiện kế hoạch sản
xuất theo đơn đặt hàng của khách. Kế hoạch sản xuất được lập căn cứ vào các
yếu tố trong quy trình lập kế hoạch sản xuất, phải đảm bảo chuẩn xác về
chủng loại, số lượng, thời gian sản xuất từng loại sản phẩm, trong đó cỏc yếu
tố đặc biệt quan trọng là:

Báo cáo tồn nguyên vật liệu, bán thành phẩm, thành phẩm
Đơn đặt hàng, nhu cầu thường xuyên của khách hàng.
Lượng tồn kho tối thiểu cần có.
Khi kế hoạch sản xuất được phờ duyệt bộ phận này phải chuyển ngay
cho bộ phận sản xuất để tiến hành sản xuất kịp thời. Cán bộ điều động sản
xuất ước tính khối lượng vật liệu cho từng lĩ sản phẩm cần sản xuất và phân
cụng cụng việc cho các trưởng nhúm để thực hiện sản xuất, đồng thời chịu
SV: Đỗ Thị Thu Trang GVHD: Th.s Nguyễn Thị Mỹ
Chuyên đề thực tập chuyân ngành 14
trách nhiệm giám sát quá trình sản xất, lập báo cáo về khối lượng sản xuất
hàng ngày chuyển về bộ phận để cú kế hoạch xuất hàng cho khách.
Sau khi kết thúc tuần sản xuất, bộ phận điều động sản xuất phải lập báo
cáo sản xuất, đối chiếu với kế hoạch sản xuất, định mức chi phí đã xây dựng
để xác định xem việc thực hiện tuần kế hoạch sản xuất là hiệu quả hay lóng
phí nhằm tìm ra nguyân nhõn và cú biện pháp khắc phục.
Bộ phận kế toán- tài chính: Có nhiệm vụ hạch toán các nghiệp vụ
kinh tế phát sinh, cung cấp những thông tin tài chính cho ban giám đốc một
cách chính xác, kịp thời trong đó nhiệm vụ quan trọng nhất của phòng kế toán
là thu thập số liệu.
Trong cụng tác sản xuất, kế toán tổng hợp chịu trách nhiệm tổng hợp
chi phí và tính giỏ thành sản phẩm. Cơng việc này đòi hỏi phải tập hợp được
từng loại chi phí, so sỏnh được định mức chi phí với định mức chi phí đã xây
dựng, so sánh được chi phí giữa các kỳ sản xuất với nhau và báo cáo ban
giám đốc.
Kế toán bán hàng phải cập nhật hàng ngày về khối lượng thành phẩm
hoàn thành nhập kho và thành phẩm xuất bán, đối chiếu với các đơn đặt hàng
nhằm đảm bảo xuất hàng đúng yâu cầu về chủng loại, số lượng …
Bộ phận kho, vật tư: Có trách nhiệm quản lý và sắp xếp, theo dõi
các lọai vật liệu, hàng hóa, thành phẩm. Cung cấp, đố chiếu số liệu cho Bộ
phận kinh doanh và bán hàng, xuất hàng khi có yêu cầu, xuất vật liệu để sản

xuất.
Tại DNTN Tuấn Ngọc việc quản lý chi phí sản xuất được thực hiện
ngay từ khâu đầu tiân của quá trình sản xuất. Đó là việc thu mua nguyân vật
liệu. Nguyân vật liệu của DNTN Tuấn Ngọc gồm hai loại chủ yếu là tơn mạ
màu và thép cuộn, Trong đó tĩn mạ màu doanh nghiệp sử dụng các sản phẩm
của các nhà cung cấp cú thương hiệu trờn thị trường, cũn thép cuộn được thu
SV: Đỗ Thị Thu Trang GVHD: Th.s Nguyễn Thị Mỹ
Chuyên đề thực tập chuyân ngành 15
mua lại của các đơn vị nhập khẩu, hơn nữa loại vật liệu này chiếm tỷ trọng
sản xuất lớn tại doanh nghiệp nờn khâu thu mua loại vật liệu này rất được chơ
trọng. Doanh nghiệp cũng thiết lập mối quan hệ lõu năm với một số nhà cung
cấp thép cuộn tại khu cảng nhập khẩu. Khi doanh nghiệp cú nhu cầu hoặc nhà
cung cấp cú lĩ hàng gửi đến chào hàng, căn cứ vào bảng kê chi tiết số lượng,
quy cách cụ thể của lĩ hàng, doanh nghiệp cứ cán bộ đến xem tiếp xem lĩ hàng
tại kho của nhà cung cấp trước khi ký hợp đồng mua hàng. Lượng dự trữ tồn
kho cũng được đảm bảo phù hợp với nhu cầu sản xuất nhằm hạn chế tối đa
ảnh hưởng của sự biến động về giỏ cả.
Bộ phận sản xuất: Do quản lý phân xưởng trực tiếp điều hành, kết hợp
với cán bộ điều động sản xuất phân công công việc. Đây là bộ phận tập trung
và quản lý, sử dụng toàn bộ máy móc thiết bị phục vụ sản xuất của Doanh
nghiệp, đảm bảo luôn thực hiện tốt các kế hoạch được giao. Bộ phận sản xuất
được chia thành các nhóm (tổ) như sau:
Nhóm lốc sóng tôn mạ màu: Tôn mạ màu lốc sóng được sử dụng các
lọai máy chuyên dụng gồm máy lốc 6 súng, 11 súng, lốc sóng vòm cung. Với
các lọai máy mày chỉ cần công nhân kỹ thuật điều khiển, chọn kích thước, số
lượng cắt từ hệ điều khiển tự động của máy, sau đó công nhân chuyển tôn mạ
màu cuộn, máy sẽ tự động lốc và cắt đúng độ dài bất kỳ đã đặt. Công việc
chiếm nhiều lao động của bộ phận này là việc cắt và chấn các phụ kiện theo
quy cách gồm phụ kiện nóc, xối, máng, ke góc, ke hồi …
Nhóm cắt, nắn thép: Quản lý, sử dụng các lọai máy cắt, máy nắn. Tại

bộ phận này tôn cuộn được duỗi, cắt théo kích thước của sản phẩm cần sản
xuất theo kế hoạch do bộ phận kinh doanh cung cấp. Các tấm thép sau khi cắt
nếu bị cong, vênh thì được nắn lại trước khi đưa vào chấn, dập thành hình
Nhóm chấn, dập thép hình: Thép cuộn sau khi cắt thành tấm, nắm
phẳng sẽ được chuyển sang chấn, dập. Các lọai thép hình U, C, V có kích
SV: Đỗ Thị Thu Trang GVHD: Th.s Nguyễn Thị Mỹ
Chuyên đề thực tập chuyân ngành 16
thước nhỏ từ 45mm đến 200mm, độ dày <3,5mm thì được dập một lầm qua lô
thành sản phẩm. Với các lọai thép hình có kích thước >200mm hoặc dày hơn
3mm thì dựng máy chấn thành hình U, C, V … theo yêu cầu.
Nhóm hàn, sơn: Nhóm này thực hiện các công việc hàn cốt pha, hàn
nối các lọai thành phẩm, kết cấu khung thép, sơn cốt pha, xà gồ …
Nhóm đột lỗ, hoàn thiện: Đột lỗ các lọai xà gồ, bản mã đúng vị trí,
kích thước theo bản vẽ do khách hàng cung cấp, kiểm tra thành phẩm và nhập
kho.
Bộ phận bảo vệ, phục vụ: Gồm bảo vệ, nhân viên cấp dưỡng, nhân
viên làm công tác vệ sinh, nhân viên cấp phát bảo hộ lao động, y tế dự
phòng…
Trong cụng tác sản xuất, nhõn viân cấp phát bảo hộ lao động kiâm y
tế dự phòng cú trách nhiệm cấp phát bảo hộ đúng định kỳ cho cơng nhõn trực
tiếp tham gia sản xuất, đặc biệt là các loại bảo hộ nhỏ như găng tay, khẩu
trang phải được cấp phát thường xuyân đúng quy định của doanh, luơn
thường trực tại bộ phận và kịp thời khắc phục khi cú sự cố, tai nạn sản xuất.
SV: Đỗ Thị Thu Trang GVHD: Th.s Nguyễn Thị Mỹ
Chuyên đề thực tập chuyân ngành 17
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ
TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN
TUẤN NGỌC
2.1. Kế toán chi phí sản xuất tại doanh nghiệp tư nhân Tuấn Ngọc
DNTN Tuấn Ngọc là một đơn vị sản xuất nên chi phí sản xuất của

doanh nghiệp bao gồm toàn bộ lao động sống và lao động vật hóa phát sinh
trong quá trình sản xuất sản phẩm. Sản phẩm sản xuất của doanh nghiệp là vật
liệu xây dựng nờn sản phẩm mang tính chất đơn nhất, dễ sản xuất và nguyân
vật liệu chiếm tỷ lệ cao từ 94-98% giỏ trị sản phẩm.
Quy mĩ sản xuất của doanh nghiệp là sản xuất tập trung tại xưởng sản
xuất nằm trong khu cụng nghiệp của địa phương nờn quá trình sản xuất khỏ
thuận lợi. Đặc điểm khách hàng của doanh nghiệp là các đơn vị xây lắp, các
đại lý bán lẻ và phục vụ xây dựng dân dụng, do vậy cơng tác kinh doanh phân
phối sản phẩm cũng liân tục và đồng đều.
Để phục vụ công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm, chi phí sản xuất trong DNTN Tuấn Ngọc được phân thành:
+ Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
+ Chi phí nhân công trực tiếp
+ Chi phí sản xuất chung
2.1.1. Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
2.1.1.1. Nội dung
Nguyân vật liệu là đối tượng lao động thể hiện dưới dạng vật hoá. Khi
sử dụng thì giỏ trị nguyân vật liệu sẽ chuyển vào chi phí sản xuất kinh doanh.
Khi thu mua NVL doanh nghiệp xem xét từng lô hàng trước khi ký hợp
đồng mua. Vật liệu đạt yêu phải có chứng chỉ chứng nhận xuất xứ, kiểm
nghiệm chất lượng, người bán phải cung cấp đầy đủ chứng từ hợp pháp, hợp
SV: Đỗ Thị Thu Trang GVHD: Th.s Nguyễn Thị Mỹ
Chuyên đề thực tập chuyân ngành 18
lệ của lơ hàng vì khâu thu mua NVL này sẽ ảnh hưởng rất lớn đến việc quyết
định giá thành của sản phẩm và lợi nhuận của doanh nghiệp.
Phục vụ cho cơng tác kế toán chi phí nguyân vật liệu tại DNTN Tuấn
Ngọc cú sử dụng các loại chứng từ sau:
- Phiếu xuất vật liệu (thay cho phiếu xuất kho)
- Hoá đơn GTGT (vật liệu mua dùng thẳng)
- Bảng phân bổ nguyân vật liệu, cụng cụ dụng cụ

Nguyân vật liệu tại DNTN Tuấn Ngọc gồm vật liệu chính được mua
theo lơ nhập kho và xuất dùng dần vào sản xuất, ít khi phát sinh chi phí vật
liệu mua dùng thẳng vào sản xuất, nếu cú thì là vật liệu phụ. Giỏ trị nguyân
vật liệu mua vào được xác định như sau:
Giá thực
tế vật liệu
nhập kho
=
Giá mua
ghi trên
hoá đơn
+
Chi phí
thu mua
+
Các khoản
thuế khụng
được hoàn
-
Các khoản
giảm trừ
(nếu có)
Giỏ trị vật liệu xuất dùng cho sản xuất được xuất theo phương pháp giỏ
bình quân gia quyền (theo tháng). Do vậy, khi xuất vật liệu dùng sản xuất, kế
toán nhập số liệu vào phần mềm kế toán theo số lượng vật liệu xuất, sau đó
phần mềm sẽ tự động cập nhật giỏ trị vật liệu xuất theo giỏ bình quân tự động
tính theo đã cài đặt.
2.1.1.2. Tài khoản sử dụng
Do thực hiện chế độ sổ sách, tài khoản kế toán ban hành theo Quyết
định 48/2006/QĐ-BTC ngày 14/9/2006 của Bộ trưởng Bộ tài chính nờn

doanh nghiệp sử dụng tài khoản 154 “Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang”,
tài khoản cấp 2- 1541 “Chi phí vật liệu sản xuất” để hạch toán trực tiếp
nguyân vật liệu mà khơng thơng qua tài khoản 621 “Nguyân vật liệu”. Kết
cấu tài khoản như sau:
SV: Đỗ Thị Thu Trang GVHD: Th.s Nguyễn Thị Mỹ
Chuyên đề thực tập chuyân ngành 19
Bờn Nợ: Chi phí VNL xuất dùng sản xuất, mua dùng thẳng cho sản
xuất sản phẩm.
Bờn Cú: Chi phí vật liệu nhập lại kho do khụng sử dụng hết;
Phế liệu thu hồi làm giảm chi phí sản xuất;
Thành phẩm hoàn thành nhập kho.
Dư Nợ: Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang đầu kỳ hoặc cuối kỳ.
Ngoài ra kế toán cũn sử dụng các tài khoản khác liân quan như: TK
152, 111, 331, 112
2.1.1.3. Quy trình ghi sổ kế toán chi tiết
Kế toán chi tiết chi phí nguyân vật liệu trong sản xuất kinh doanh là
thực hiện ghi sổ chi tiết tài khoản 1541 cho từng nhúm sản phẩm sản xuất.
Nhúm sản phẩm ở doanh nghiệp tư nhõn Tuấn Ngọc là các sản phẩm cùng
tờn, khác nhau về quy cách, kích thước nhưng cùng đơn vị tính (thường dựng:
kg và m2). Kế toán chi tiết chi phí nguyân vật liệu theo sơ đồ sau:
Sơ đồ 2.1 : Sơ đồ hạch toàn chi phí nguyên vật liệu trực tiếp











SV: Đỗ Thị Thu Trang GVHD: Th.s Nguyễn Thị Mỹ
TK 152
NVL xuất dùng sản xuất
TK 1541
NVL dựng khụng hết
nhập kho, phế liệu bán
TK 152, 111
TK 111, 112, 331
NVL mua dựng thẳng cho SX
TK 133.1
Thuế GTGT
KC vào thành phẩm
hoàn thành nhập kho
TK 155
Chuyên đề thực tập chuyân ngành 20
- Căn cứ vào lượng sản phẩm cần sản xuất theo kế hoạch sản xuất hàng
tuần, căn cứ định mức vật liệu dùng sản xuất sản phẩm doanh nghiệp đã xây
dựng và đăng ký, các trưởng nhúm nhận vật liệu tại kho và ký nhận vào phiếu
xuất vật liệu. Phiếu này được kế toán kho lập một lần trong ngày và ghi lần
lượt tất cả các loại vật liệu xuất sản xuất trong ngày, khi xuất vật liệu, thủ kho
và người nhận ký xác nhận vào cột tương ứng. Cuối ngày kế toán kho chuyển
phiếu này về phòng kế toán để thực hiện ghi sổ kế toán bằng máy và tính giỏ
trị vật liệu xuất dùng sản xuất.
Biểu số 2.1: Bảng định mức vật liệu sản xuất
BẢNG ĐỊNH MỨC VẬT LIỆU SẢN XUẤT
STT Tờn nhúm sản phẩm
Tỷ lệ thành phẩm
thu được (%)
Phế liệu thu

hồi (%)
Tiâu hao
(%)
1 Tĩn mạ màu lốc sóng 98-98,5 1- 1,5 0,5
2 Thép hình U, C, L 96-97 2- 3 1
3 Cốp pha 94-96 3- 4 2
4 Bản mó 95-96 2- 3 2
5 Thép tấm 98-98,5 1- 1,5 0
Biểu số 2.2: Phiếu xuất vật liệu
Đơn vị: Doanh nghiệp tư nhân Tuấn Ngọc
SV: Đỗ Thị Thu Trang GVHD: Th.s Nguyễn Thị Mỹ
Chuyên đề thực tập chuyân ngành 21
Địa chỉ: Khu CN Quốc Oai- Hà Nội
PHIẾU XUẤT VẬT LIỆU
Ngày 15 tháng 3 năm 2010
Số: 082
Xuất tại kho (ngăn lô): Kho 1
T
T
Tên, quy cách
vật liệu
Mã số
ĐV
T
Số lượng Thủ
kho

Người
nhận


Mục đích
sử dụng
Yêu
cầu
Thực
xuất
1 Thép cuộn 2,5 ly TC25 Kg 13.413 x Đoàn Thộp hình
2 Thép cuộn 3,0 ly TC30 Kg 8.562 x Tiến Cốp pha
3 Tôn mạ màu Hoa
Sen 0,4x1200
HS40 Md 1.825 x Việt Lốc súng
Người lập phiếu
(Ký, họ tên)
Kế toán
(Ký, họ tên)
Thủ kho
(Ký, họ tên)
CB điều động SX
(Ký, họ tên)
- Căn cứ phiếu xuất vật liệu hàng ngày, kế toán hạch toán vào phần
mềm kế toán. Định khoản như sau:
Nợ TK 154 (1541) chi tiết nhúm sản phẩm
Cú TK 152 chi tiết loại vật liệu
Vớ dụ: ngày 15/3/2010 xuất kho vật liệu dùng sản xuất theo phiếu xuất
vật liệu (Biểu số 2.2), kế toán định khoản:
Nợ TK 154 (1541) 145.246.292
Cú TK 152 13.413 x 10.808,77 = 145.246.292
Đồng thời ghi sổ chi tiết vật liệu cho loại vật liệu thép cuộn 2,5 và ghi
sổ chi phí sản xuất cho nhúm thép hình
Nợ TK 154 (1541) 92.715.929

Cú TK 152 8.562 x 10.828,77 = 92.715.929
SV: Đỗ Thị Thu Trang GVHD: Th.s Nguyễn Thị Mỹ
Chuyên đề thực tập chuyân ngành 22
Đồng thời ghi sổ chi tiết vật liệu cho loại vật liệu thép cuộn 3,0 và ghi
sổ chi phí sản xuất cho nhúm cốp pha
Nợ TK 154 (1541) 141.663.198
Cú TK 152 1.825 x 77.623,67 = 141.663.198
Đồng thời ghi sổ chi tiết vật liệu cho loại vật liệu tĩn màu 0,4 và ghi sổ
chi phí sản xuất cho nhúm tĩn mạ màu 0,4 lốc sóng
Giá trị vật liệu xuất được tính như sau:
Giá thực tế vật
liệu xuất kho
=
Số lượng vật liệu
xuất kho
x
Đơn giá bình quân gia
quyền (tháng)
Trong đó:
Đơn giá
bình quân
gia quyền
=
Giá mua thực tế nguyên vật
liệu còn đầu kỳ +
Giá mua thực tế nguyên vật
liệu nhập trong kỳ
Số lượng nguyên vật liệu
còn đầu kỳ
+

Số lượng nguyên vật liệu
nhập trong kỳ
Vớ dụ: Căn cứ sổ chi tiết vật liệu tại doanh nghiệp vào tháng 3/2010
một số loại vật liệu như sau:
- Thép cuộn 2,5 ly: Số lượng tồn đầu tháng là 842.253 kg tương ứng
giỏ trị là 9.071.395.180 đồng; Số lượng nhập tháng 3/2010 là 110.745 kg với
giỏ trị là 11.148.398.480 đồng.
- Tĩn mạ màu 0,4: Số lượng tồn đầu tháng là 28.762m tương ứng giỏ trị
là 2.815.912.000 đồng; Số lượng nhập tháng 3/2010 là 53.290m với giỏ trị là
4.183.265.000 đồng
Kế toán thực hiện tính đơn giỏ bình quân gia quyền như sau:
Đơn giá
bình quân
thép cuộn 2,5
=
9.071.395.180 + 1.248.398.480
= 10.828,77
842.253 + 110.745
Đơn giá 2.815.912.000 + 4.183.265.000
SV: Đỗ Thị Thu Trang GVHD: Th.s Nguyễn Thị Mỹ

×