Tải bản đầy đủ (.doc) (69 trang)

DE THI THU DAI HOC SINH CO BAN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (414.09 KB, 69 trang )

Trang 1/5 - Mã đề: 160

Sở GD-ĐT Tỉnh Vĩnh Phúc Đề thị thử CĐ-ĐH Năm học 2010-2011
Trường THPT Nguyễn Thái Học Môn: sinh học
Thời gian làm bài: 90 phút
Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .SBD: . . . . . . . . .Lớp: 12A . . .


Mã đề: 160
1.
Vai trò chính của quá trình đột biến là đã tạo ra;
A.
nguồn nguyên liệu sơ cấp cho quá trình tiến hoá.
B.
sự khác biệt giữa con cái với bố mẹ.
C.
nguồn nguyên liệu thứ cấp cho quá trình tiến hoá.
D.
những tính trạng khác nhau giữa các cá thể cùng loài.
2.
Dạng đột biến cấu trúc NST nào thường gây hậu quả lớn nhất?
A.
Mất đoạn, chuyển đoạn lớn.
B.
Đảo đoạn, lặp đoạn.
C.
Lặp đoạn, chuyển đoạn.
D.
Mất đoạn, đảo đoạn.
3.
Hiện tượng di truyền theo dòng mẹ liên quan với trường hợp nào dưới đây?


A.
Gen trên X.
B.
Gen nằm trong ty thể và lục lạp.
C.
Gen nằm trên NST thường.
D.
Gen trên Y.
4.
Nhân tố sinh thái vô sinh bao gồm;
A.
đất, nước, không khí, độ ẩm, ánh sáng, các chất hoá học của môi trường xung quanh sinh vật.
B.
tất cả các nhân tố vật lí, hoá học của môi trường xung quanh sinh vật.
C.
đất, nước, không khí, độ ẩm, ánh sáng, các nhân tố vật lí bao quanh sinh vật.
D.
đất, nước, không khí, độ ẩm, ánh sáng, nhiệt độ của môi trường xung quanh sinh vật.
5.
Phép lai giữa 2 cá thể có kiểu gen AaBbDd x aaBBDd (mỗi gen quy định một tính trạng, các gen trội là trội hoàn
toàn) sẽ cho ra
A.
4 loại kiểu hình ; 12 loại kiểu gen.
B.
4 loại kiểu hình ; 8 loại kiểu gen.
C.
8 loại kiểu hình ; 12 loại kiểu gen.
D.
8 loại kiểu hình ; 27 loại kiểu gen.
6.

Cơ sở khoa học của luật hôn nhân gia đình "cấm kết hôn trong vòng 3 đời" là;
A.
đột biến xuất hiện với tần số cao ở thế hệ sau
B.
gen lặn có hại có điều kiện biểu hiện ra kiểu hình.
C.
thế hệ sau có biểu hiện suy giảm trí tuệ.
D.
thế hệ sau kém phát triển dần.
7.
Ở ngô A-B- cây cao, A-bb, aaB-, aabb cây thấp. Kiểu gen P thế nào để F1 có tỉ lệ 3 cây cao 1 cây thấp
A.
AaBB xAaBB.
B.
AaBb xaabb.
C.
AABb xaabb.
D.
AaBb xA aBb.
8.
Sự rối loạn phân li trong lần phân bào 1 của cặp NST giới tính ở 1 tế bào sinh tinh ở người sẽ cho các loại giao
tử mang NST giới tính như thế nào?
A.
Giao tử không có NST giới tính và giao tử mang NST X.
B.
Giao tử không mang NST giới tính và giao tử mang NST giới tính XY.
C.
Giao tử không có NST giới tính và giao tử mang NST Y.
D.
Giao tử mang NST giới tính XX và giao tử mang NST giới tính YY.

9.
Trường hợp mỗi gen quy định một tính trạng, trội lặn hoàn toàn, tạp giao 2 cơ thể dị hợp 2 cặp gen cho thế hệ
lai có 4 kiểu hình, trong đó kiểu hình mang 2 tính trạng lặn tỉ lệ: 0,0625 là tỉ lệ của quy luật di truyền nào?
A.
Quy luật hoán vị gen.
B.
Quy luật phân li độc lập.
C.
Quy luật liên kết gen hoàn toàn.
D.
Quy luật tương tác gen.
10.
Tiến hóa hóa học là quá trình?
A.
Tổng hợp các chất vô cơ từ các chất hữu cơ theo phương thức sinh học.
B.
Tổng hợp các chất hữu cơ từ các chất vô cơ theo phương thức sinh học.
C.
Tổng hợp các chất hữu cơ từ các chất vô cơ theo phương thức hóa học.
D.
Tổng hợp các chất vô cơ từ các chất hữu cơ theo phương thức hóa học.
11.
Trong tiến hoá cơ quan tương đồng có ý nghĩa phản ánh;
A.
sự tiến hoá song hành.
B.
sự tiến hoá đồng qui.
C.
sự tiến hoá phân li.
D.

nguồn gốc chung.
12.
Điểm khác nhau cơ bản giữa gen cấu trúc và gen điều hoà?
A.
Về vị trí phân bố của gen.
B.
Về khả năng phiên mã của gen.
Trang 1/5 - Mã đề: 160
C.
Về cấu trúc gen.
D.
Về chức năng của Prôtêin do gen tổng hợp.
13.
Tiến hoá nhỏ là quá trình;
A.
hình thành các nhóm phân loại trên loài.
B.
biến đổi cấu trúc di truyền của quần thể dẫn tới sự hình thành loài mới.
C.
biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể dẫn tới sự biến đổi kiểu hình.
D.
biến đổi kiểu hình của quần thể dẫn tới sự hình thành loài mới.
14.
Ở người bệnh máu khó đông do gen lặn h trên NST X, gen H quy định máu đông bình thường . Kiểu gen của
bố mẹ phải như thế nào để đời con sinh ra có: 1/4 X
H
X
H
: 1/4 X
H

X
h
: 1/4 X
H
Y : 1/4 X
h
Y
A.
X
h
Y x X
H
X
H
.
B.
X
H
Y x X
H
X
h
.
C.
X
h
Y x X
H
X
h

.
D.
X
H
Y x X
h
X
h
.
15.
Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về đặc điểm thích nghi?
A.
Ngay trong hoàn cảnh ổn định thì đột biến và biến dị tổ hợp không ngừng phát sinh, chọn lọc tự nhiên
không ngừng tác động, do đó đặc điểm thích nghi liên tục được hoàn thiện.
B.
Chọn lọc tự nhiên đã tạo ra đặc điểm thích nghi của sinh vật nên đặc điểm thích nghi luôn được duy trì
qua các thế hệ.
C.
Mỗi quần thể thích nghi là sản phẩm của chọn lọc tự nhiên trong hòan cảnh nhất định nên chỉ có ý nghĩa
trong hoàn cảnh phù hợp.
D.
Đặc điểm thích nghi của sinh vật là do kiểu gen quy định, tuy nhiên nó cũng chỉ mang tính tương đối.
16.
Bệnh nào sau đây có thể tìm thấy cả ở người nam và người nữ?
A.
Bệnh bạch tạng.
B.
Hội chứng claiphentơ.
C.
Hội chứng tocnơ.

D.
Hội chứng 3X.
17.
Các quần thể trong loài thuờng không cách li hoàn toàn với nhau và do vậy giữa các quần thể thường có sự
trao đổi các cá thể hoặc các giao tử. Hiện tượng này được gọi là;
A.
chọn lọc tự nhiên.
B.
di - nhập gen.
C.
giao phối không ngẫu nhiên.
D.
các yếu tố ngẫu nhiên.
18.
Bệnh thiếu máu do hồng cầu hình lưỡi liềm là bệnh gây nên do;
A.
Đột biến gen lặn liên kết trên NST thường.
B.
Di truyền liên kết với giới tính.
C.
Đột biến gen lặn liên kết trên NST giới tính.
D.
Xảy ra do đột biến mất một đoạn gen trên nhiễm sắc thể (NST).
19.
Ở một loài, có bộ NST lưỡng bội 2n = 20. Số lượng NST ở thể 1 nhiễm là:
A.
2n +1 = 21.
B.
n = 10.
C.

2n + 2 = 22.
D.
2n -1 = 19.
20.
Trong kĩ thuật gen, người ta thường chọn thể truyền có các dấu chuẩn hoặc các gen đánh dấu để;
A.
tạo ADN tái tổ hợp được dễ dàng
B.
nhận biết được tế bào nào đã nhận được ADN tái tổ hợp
C.
đưa ADN tái tổ hợp vào trong tế bào nhận
D.
tạo điều kiện cho gen đã ghép được biểu hiện
21.
Ở cà chua: gen A quy định thân cao, a: thân thấp, B: quả tròn, b: quả bầu dục; giả sử 2 cặp gen này nằm trên
1 cặp nhiễm sắc thể.
Cho cà chua thân cao, quả tròn (F
1
) dị hợp 2 cặp gen lai với cà chua thân thấp, quả bầu dục, ở đời con thu được
81 cao - tròn, 79 thấp - bầu dục, 21 cao - bầu dục, 19 thấp - tròn.
A.
F
1
có kiểu gen
AB
ab
và tần số hoán vị gen là 40%.
B.
F
1

có kiểu gen
Ab
aB
và tần số hoán vị gen là 40%.
C.
F
1
có kiểu gen
AB
ab
và tần số hoán vị gen là 20%.
D.
F
1
có kiểu gen
Ab
aB
và tần số hoán vị gen là 20%.
22.
Dạng đột biến nào dưới đây ở cây trồng có thể tạo ra những cây có cơ quan sinh dưỡng to, phát triển khoẻ,
chống chịu tốt?
A.
Đột biến gen.
B.
Đột biến lệch bội.
C.
Đột biến đa bội thể.
D.
Đột biến.
Trang 1/5 - Mã đề: 160

23.
Những loài có giới hạn sinh thái rộng đối với nhiều nhân tố sinh thái chúng có vùng phân bố;
A.
hạn chế.
B.
hẹp.
C.
vừa phải.
D.
rộng.
24.
Cho biết gen A : thân cao, a : thân thấp. Các cơ thể đem lai đều giảm phân bình thường.
Phép lai có tỉ lệ kiểu hình 11 thân cao : 1 thân thấp là
A.
AAaa x Aa.
B.
AAAa x AAAa.
C.
AAaa x AAaa.
D.
AAAa x Aaa.
25.
Dạng đột biến phát sinh do không hình thành thoi phân bào trong quá trình phân bào là dạng đột biến nào?
A.
Chuyển đoạn NST.
B.
Lệch bội.
C.
Tự đa bội .
D.

Lặp đoạn NST.
26.
Lai giữa dòng ruồi giấm thuần chủng thân xám, cánh ngắn và thân đen, cánh dài, biết tính trạng thân xám là
trội hoàn toàn so với tính trạng thân đen, tính trạng cánh dài là trội hoàn toàn so với tính trạng cánh cụt với tần số
hoán vị là 18% thì kết quả ở F
2
khi cho F
1
tạp giao sẽ là
A.
70,5% thân xám, cánh dài : 4,5%thân xám , cánh ngắn : 4,5% thân đen, cánh dài : 20,5% thân đen , cánh
ngắn.
B.
75% thân xám, cánh dài : 25% thân đen , cánh ngắn.
C.
25% thân xám, cánh ngắn: 50% thân xám, cánh dài: 25% thân đen, cánh dài.
D.
41% thân xám, cánh ngắn : 41% thân đen , cánh dài : 9% thân xám, cánh dài : 9% thân đen , cánh ngắn.
27.
Trong phương pháp lai tế bào, người ta sử dụng loại tế bào nào đem lai?
A.
Tế bào hạt phấn.
B.
Tế bào sinh dục.
C.
Tế bào sinh dưỡng.
D.
Tế bào hợp tử.
28.
Theo quan niệm hiện đại, nhân tố qui định nhịp điệu biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể, định hướng

quá trình tiến hoá là.
A.
giao phối.
B.
đột biến.
C.
chọn lọc tự nhiên.
D.
các cơ chế cách li.
29.
Dạng đột biến gen nào dưới đây sẽ gây biến đổi nhiều nhất trong cấu trúc của chuỗi pôlipeptit tương ứng do
gen đó tổng hợp:
A.
Đột biến mất cặp nuclêôtit ở bộ ba số 5.
B.
Đột biến thêm hai cặp nuclêôtit ở bộ ba số 7 và số 9.
C.
Đột biến thay thế cặp nuclêôtit thứ 5 trên gen.
D.
Đột biến thêm cặp nuclêôtit ở bộ ba mở đầu.
30.
Một gen bị đột biến làm phân tử prôtêin giảm 1 axit amin và các a xít amin còn lại không thay đổi so với
prôtêin bình thường. Gen đã xảy ra đột biến
A.
mất 3 cặp nuclêôtit của ba bộ ba liên tiếp.
B.
mất 3 cặp nuclêôtit ở trong gen.
C.
mất 3 cặp nuclêôtit trong một bộ ba.
D.

mất 3 cặp nuclêôtit ở bộ ba kết thúc.
31.
Khi cho cá thể F
2
có kiểu hình giống F
1
tự thụ bắt buộc, Menđen đã thu được thế hệ F
3
có kiểu hình như thế
nào?
A.
2/3 cho F3 đồng tính giống P : 1/3 cho F3 phân tính 3 : 1.
B.
100% đồng tính.
C.
1/3 cho F3 đồng tính giống P : 2/3 cho F3 phân tính 3 : 1.
D.
100% phân tính.
32.
Theo quan điểm của Lamac, hươu cao cổ có cái cổ dài là do;
A.
ảnh hưởng của các thành phần dinh dưỡng có trong thức ăn của chúng.
B.
ảnh hưởng của ngoại cảnh thường xuyên thay đổi.
C.
ảnh hưởng của tập quán hoạt động.
D.
kết quả của chọn lọc tự nhiên.
33.
Một đoạn mạch gốc của gen sao mã ra mARN có trình tự các nu như sau:

TGG GXA XGT AGX TTT
2 3 4 5 6
Đột biến xảy ra làm nu G của bộ ba thứ 5 ở mạch gốc của gen bị thay bởi nu T sẽ gây ra hậu quả gì?
A.
Trình tự axit amin từ vị trí mã thứ 5 trở đi sẽ thay đổi.
B.
Chỉ có axit amin ở vị trí mã thứ 5 là thay đổi.
C.
Quá trình tổng hợp prôtêin sẽ bắt đầu ở vị trí mã thứ 5.
D.
Quá trình dịch mã sẽ dừng lại ở vị trí mã thứ 5.
34.
Trong một quần thể giao phối đạt trạng thái cân bằng di truyền có 2 alen A và a. Tần số tương đối của alen A
= 0,2. Cấu trúc di truyền của quần thể này là;
A.
0,25AA : 0,5Aa : 0,25 aa.
B.
0,04AA : 0,32Aa : 0,64 aa.
C.
0,64AA : 0,32Aa : 0,04 aa.
D.
0,32AA : 0,64Aa : 0,04 aa.
Trang 1/5 - Mã đề: 160
35.
Cho tần số hoán vị giữa các gen như sau: AB = 49%, AC = 36%, BC = 13% , trận tự phân bố các gen trên
bản đồ gen như thế nào ?
A.
ACB.
B.
BAC.

C.
ABC.
D.
CAB.
36.
Hiện tượng hoán vị gen và phân li độc lập có đặc điểm chung là
A.
các gen cùng nằm trên một cặp nhiễm sắc thể tương đồng.
B.
các gen phân li ngẫu nhiên và tổ hợp tự do.
C.
làm hạn chế xuất hiện biến dị tổ hợp.
D.
làm tăng sự xuất hiện của biến dị tổ hợp.
37.
Nếu đột biến làm cho cặp NST số 21 có 3 NST gây ra;
A.
bệnh ung thư máu.
B.
hội chứng Claiphentơr.
C.
hội chứng Tơcnơ.
D.
hội chứng Đao (Down).
38.
Theo quan niệm hiện đại, nguyên liệu của chọn lọc tự nhiên là;
A.
biến dị cá thể.
B.
biến dị di truyền.

C.
thường biến, biến dị đột biến và biến dị tổ hợp.
D.
biến dị đột biến.
39.
Trong lịch sử phát triển của sinh vật trên trái đất, cây có mạch dẫn và động vật đầu tiên chuyển lên sống trên
cạn vào đại nào?
A.
Cổ sinh.
B.
Trung sinh.
C.
Nguyên sinh.
D.
Tân sinh.
40.
Enzim Restrictara và ligaza tham gia vào công đoạn nào sau đây trong kỹ thuật cấy gen?
A.
Chuyển ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận.
B.
Tạo điều kiện cho gen đã ghép được biểu hiện.
C.
Cắt, nối ADN của tế bào cho và ADN plasmit ở những điểm xác định tạo nên ADN tái tổ hợp.
D.
Tách ADN nhiễm sắc thể của tế bào cho và tách plasmit ra khỏi tế bào.
41.
Khi phép lai phân tích về một cặp tính trạng kết quả thu được tỉ lệ phân tính kiểu hình là 3:1 chứng tỏ tính
trạng đó chịu sự chi phối của quy luật di truyền?
A.
Phân tính

B.
Tương tác cộng gộp
C.
Hoán vị gen
D.
Tương tác bổ trợ.
42.
Gen A có khối lượng phân tử bằng 450000 đơn vị cacbon và có 1900 liên kết hydrô.Gen A bị thay thế một
cặp A - T bằng một cặp G - X trở thành gen a, thành phần nuclêôtit từng loại của gen a là :
A.
A = T = 348 ; G = X = 402.
B.
A = T = 401 ; G = X = 349.
C.
A = T = 402 ; G = X = 348.
D.
A = T = 349 ; G = X = 401.
43.
Nguyên nhân tiến hóa theo Đacuyn?
A.
Chọn lọc tự nhiên tác động thông qua hai đặc tính: biến dị và di truyền.
B.
Chọn lọc tự nhiên theo nhu cầu kinh tế và thị hiếu của con người.
C.
Sự thay đổi điều kiện sống hay tập quán hoạt động của động vật.
D.
Khả năng tiệm tiến vốn có ở sinh vật.
44.
Giả sử trong điều kiện của định luật Hacdi - Vanbec, quần thể ban đầu có tỉ lệ kiểu gen là 0,2AA: 0,4Aa:
0,4aa, sau một thế hệ ngẫu phối thì quần thể;

A.
đạt trạng thái cân bằng di truyền.
B.
giữ nguyên tỉ lệ kiểu gen.
C.
phân li thành hai dòng thuần.
D.
tăng thêm tính đa hình về kiểu hình.
45.
Cho 2 cây hoa thuần chủng cùng loài giao phấn với nhau được F
1
, cho F
1
tiếp tục giao phấn với nhau được F
2

chỉ xuất hiện hai loại hoa đỏ và hoa vàng. Hiệu tỉ lệ giữa hai loại hoa này bằng 12,25%. Quy luật di truyền chi
phối phép lai là;
A.
di truyền tuân theo định luật phân li của Men Đen.
B.
tương tác bổ trợ kiểu 13 : 3.
C.
tương tác cộng gộp kiểu 15 : 1.
D.
tương tác bổ trợ kiểu 9 : 7.
46.
Xét một quần thể thực vật ở thế hệ xuất phát có thành phần kiểu gen là 25% AA : 50% Aa : 25% aa. Nếu tiến
hành tự thụ phấn bắt buộc thì tỉ lệ kiểu gen đồng hợp ở thế hệ F
1

là.
A.
75%.
B.
25%
C.
85%
D.
65%.
47.
Loại bỏ hoặc làm bất hoạt một gen không mong muốn trong hệ gen là ứng dụng quan trọng của công nghệ
nào?
A.
Công nghệ gen.
B.
Công nghệ tế bào.
C.
Kĩ thuật vi sinh.
D.
Công nghệ sinh học.
48.
Một mạch gốc của gen có trình tự các nuclêôtit như sau : A T X X G T A A G G
Sau đột biến trình tự nuclêôtit mạch gốc là A T G X G T A A X G
Đột biến trên thuộc dạng
Trang 1/5 - Mã đề: 160
A.
thay thế cặp nuclêôtit khác loại.
B.
đảo vị trí cặp nuclêôtit.
C.

thay thế cặp nuclêôtit cùng loại.
D.
thay thế cặp nuclêôtit.
49.
Trong quần thể Hacđi - Vanbec, có hai alen A và a trong đó có 4% kiểu gen aa. Tần số tương đối của alen A
và a trong quần thể đó là;
A.
A = 0,84; a = 0,16.
B.
A = 0,92; a = 0,08.
C.
A = 0,96; a = 0,04.
D.
A = 0,8; a = 0,2.
50.
Một gen bình thường điều khiển tổng hợp một phân tử protein hoàn chỉnh có 498 axit amin. Đột biến đã tác
động trên một cặp nuclêôtit và sau đột biến tổng số nuclêôtit của gen bằng 3000 (nu). Dạng đột biến gen xảy ra
là:
A.
Thay thế hai cặp nuclêôtit.
B.
Thay thế một cặp nuclêôtit.
C.
Thêm một cặp nuclêôtit.
D.
Mất một cặp nuclêôtit.
Trang 1/5 - Mã đề: 160
Sở GD-ĐT Tỉnh Vĩnh Phúc Đề thị thử CĐ-ĐH Năm học 2010-2011
Trường THPT Nguyễn Thái Học Môn: sinh học
Thời gian làm bài: 90 phút

Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .SBD: . . . . . . . . .Lớp: 12A . . .


Mã đề: 194
1.
Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về đặc điểm thích nghi?
A.
Mỗi quần thể thích nghi là sản phẩm của chọn lọc tự nhiên trong hòan cảnh nhất định nên chỉ có ý nghĩa
trong hoàn cảnh phù hợp.
B.
Ngay trong hoàn cảnh ổn định thì đột biến và biến dị tổ hợp không ngừng phát sinh, chọn lọc tự nhiên
không ngừng tác động, do đó đặc điểm thích nghi liên tục được hoàn thiện.
C.
Đặc điểm thích nghi của sinh vật là do kiểu gen quy định, tuy nhiên nó cũng chỉ mang tính tương đối.
D.
Chọn lọc tự nhiên đã tạo ra đặc điểm thích nghi của sinh vật nên đặc điểm thích nghi luôn được duy trì
qua các thế hệ.
2.
Trong một quần thể giao phối đạt trạng thái cân bằng di truyền có 2 alen A và a. Tần số tương đối của alen A
= 0,2. Cấu trúc di truyền của quần thể này là;
A.
0,25AA : 0,5Aa : 0,25 aa.
B.
0,64AA : 0,32Aa : 0,04 aa.
C.
0,32AA : 0,64Aa : 0,04 aa.
D.
0,04AA : 0,32Aa : 0,64 aa.
3.
Nhân tố sinh thái vô sinh bao gồm;

A.
đất, nước, không khí, độ ẩm, ánh sáng, các chất hoá học của môi trường xung quanh sinh vật.
B.
tất cả các nhân tố vật lí, hoá học của môi trường xung quanh sinh vật.
C.
đất, nước, không khí, độ ẩm, ánh sáng, nhiệt độ của môi trường xung quanh sinh vật.
D.
đất, nước, không khí, độ ẩm, ánh sáng, các nhân tố vật lí bao quanh sinh vật.
4.
Phép lai giữa 2 cá thể có kiểu gen AaBbDd x aaBBDd (mỗi gen quy định một tính trạng, các gen trội là trội hoàn
toàn) sẽ cho ra
A.
4 loại kiểu hình ; 12 loại kiểu gen.
B.
8 loại kiểu hình ; 27 loại kiểu gen.
C.
8 loại kiểu hình ; 12 loại kiểu gen.
D.
4 loại kiểu hình ; 8 loại kiểu gen.
5.
Khi phép lai phân tích về một cặp tính trạng kết quả thu được tỉ lệ phân tính kiểu hình là 3:1 chứng tỏ tính
trạng đó chịu sự chi phối của quy luật di truyền?
A.
Tương tác bổ trợ.
B.
Tương tác cộng gộp
C.
Hoán vị gen
D.
Phân tính

6.
Ở một loài, có bộ NST lưỡng bội 2n = 20. Số lượng NST ở thể 1 nhiễm là:
A.
2n -1 = 19.
B.
2n + 2 = 22.
C.
n = 10.
D.
2n +1 = 21.
7.
Khi cho cá thể F
2
có kiểu hình giống F
1
tự thụ bắt buộc, Menđen đã thu được thế hệ F
3
có kiểu hình như thế
nào?
A.
100% phân tính.
B.
1/3 cho F3 đồng tính giống P : 2/3 cho F3 phân tính 3 : 1.
C.
100% đồng tính.
D.
2/3 cho F3 đồng tính giống P : 1/3 cho F3 phân tính 3 : 1.
8.
Dạng đột biến phát sinh do không hình thành thoi phân bào trong quá trình phân bào là dạng đột biến nào?
A.

Lệch bội.
B.
Lặp đoạn NST.
C.
Tự đa bội .
D.
Chuyển đoạn NST.
9.
Lai giữa dòng ruồi giấm thuần chủng thân xám, cánh ngắn và thân đen, cánh dài, biết tính trạng thân xám là
trội hoàn toàn so với tính trạng thân đen, tính trạng cánh dài là trội hoàn toàn so với tính trạng cánh cụt với tần số
hoán vị là 18% thì kết quả ở F
2
khi cho F
1
tạp giao sẽ là
A.
75% thân xám, cánh dài : 25% thân đen , cánh ngắn.
B.
41% thân xám, cánh ngắn : 41% thân đen , cánh dài : 9% thân xám, cánh dài : 9% thân đen , cánh ngắn.
C.
70,5% thân xám, cánh dài : 4,5%thân xám , cánh ngắn : 4,5% thân đen, cánh dài : 20,5% thân đen , cánh
ngắn.
D.
25% thân xám, cánh ngắn: 50% thân xám, cánh dài: 25% thân đen, cánh dài.
10.
Dạng đột biến nào dưới đây ở cây trồng có thể tạo ra những cây có cơ quan sinh dưỡng to, phát triển khoẻ,
chống chịu tốt?
A.
Đột biến đa bội thể.
B.

Đột biến lệch bội.
C.
Đột biến.
D.
Đột biến gen.
Trang 1/5 - Mã đề: 160
11.
Bệnh thiếu máu do hồng cầu hình lưỡi liềm là bệnh gây nên do;
A.
Đột biến gen lặn liên kết trên NST giới tính.
B.
Di truyền liên kết với giới tính.
C.
Đột biến gen lặn liên kết trên NST thường.
D.
Xảy ra do đột biến mất một đoạn gen trên nhiễm sắc thể (NST).
12.
Hiện tượng di truyền theo dòng mẹ liên quan với trường hợp nào dưới đây?
A.
Gen nằm trên NST thường.
B.
Gen trên Y.
C.
Gen nằm trong ty thể và lục lạp.
D.
Gen trên X.
13.
Một đoạn mạch gốc của gen sao mã ra mARN có trình tự các nu như sau:
TGG GXA XGT AGX TTT
2 3 4 5 6

Đột biến xảy ra làm nu G của bộ ba thứ 5 ở mạch gốc của gen bị thay bởi nu T sẽ gây ra hậu quả gì?
A.
Chỉ có axit amin ở vị trí mã thứ 5 là thay đổi.
B.
Quá trình dịch mã sẽ dừng lại ở vị trí mã thứ 5.
C.
Quá trình tổng hợp prôtêin sẽ bắt đầu ở vị trí mã thứ 5.
D.
Trình tự axit amin từ vị trí mã thứ 5 trở đi sẽ thay đổi.
14.
Các quần thể trong loài thuờng không cách li hoàn toàn với nhau và do vậy giữa các quần thể thường có sự
trao đổi các cá thể hoặc các giao tử. Hiện tượng này được gọi là;
A.
các yếu tố ngẫu nhiên.
B.
chọn lọc tự nhiên.
C.
di - nhập gen.
D.
giao phối không ngẫu nhiên.
15.
Tiến hoá nhỏ là quá trình;
A.
biến đổi kiểu hình của quần thể dẫn tới sự hình thành loài mới.
B.
biến đổi cấu trúc di truyền của quần thể dẫn tới sự hình thành loài mới.
C.
hình thành các nhóm phân loại trên loài.
D.
biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể dẫn tới sự biến đổi kiểu hình.

16.
Điểm khác nhau cơ bản giữa gen cấu trúc và gen điều hoà?
A.
Về vị trí phân bố của gen.
B.
Về cấu trúc gen.
C.
Về chức năng của Prôtêin do gen tổng hợp.
D.
Về khả năng phiên mã của gen.
17.
Trong lịch sử phát triển của sinh vật trên trái đất, cây có mạch dẫn và động vật đầu tiên chuyển lên sống trên
cạn vào đại nào?
A.
Nguyên sinh.
B.
Cổ sinh.
C.
Trung sinh.
D.
Tân sinh.
18.
Những loài có giới hạn sinh thái rộng đối với nhiều nhân tố sinh thái chúng có vùng phân bố;
A.
hẹp.
B.
rộng.
C.
vừa phải.
D.

hạn chế.
19.
Trong quần thể Hacđi - Vanbec, có hai alen A và a trong đó có 4% kiểu gen aa. Tần số tương đối của alen A
và a trong quần thể đó là;
A.
A = 0,92; a = 0,08.
B.
A = 0,96; a = 0,04.
C.
A = 0,84; a = 0,16.
D.
A = 0,8; a = 0,2.
20.
Cho 2 cây hoa thuần chủng cùng loài giao phấn với nhau được F
1
, cho F
1
tiếp tục giao phấn với nhau được F
2

chỉ xuất hiện hai loại hoa đỏ và hoa vàng. Hiệu tỉ lệ giữa hai loại hoa này bằng 12,25%. Quy luật di truyền chi
phối phép lai là;
A.
tương tác bổ trợ kiểu 13 : 3.
B.
di truyền tuân theo định luật phân li của Men Đen.
C.
tương tác cộng gộp kiểu 15 : 1.
D.
tương tác bổ trợ kiểu 9 : 7.

21.
Bệnh nào sau đây có thể tìm thấy cả ở người nam và người nữ?
A.
Hội chứng 3X.
B.
Hội chứng tocnơ.
C.
Bệnh bạch tạng.
D.
Hội chứng claiphentơ.
22.
Trong phương pháp lai tế bào, người ta sử dụng loại tế bào nào đem lai?
A.
Tế bào sinh dưỡng.
B.
Tế bào sinh dục.
C.
Tế bào hợp tử.
D.
Tế bào hạt phấn.
23.
Theo quan điểm của Lamac, hươu cao cổ có cái cổ dài là do;
A.
ảnh hưởng của các thành phần dinh dưỡng có trong thức ăn của chúng.
B.
ảnh hưởng của ngoại cảnh thường xuyên thay đổi.
C.
ảnh hưởng của tập quán hoạt động.
D.
kết quả của chọn lọc tự nhiên.

24.
Một gen bị đột biến làm phân tử prôtêin giảm 1 axit amin và các a xít amin còn lại không thay đổi so với
prôtêin bình thường. Gen đã xảy ra đột biến
Trang 1/5 - Mã đề: 160
A.
mất 3 cặp nuclêôtit của ba bộ ba liên tiếp.
B.
mất 3 cặp nuclêôtit trong một bộ ba.
C.
mất 3 cặp nuclêôtit ở trong gen.
D.
mất 3 cặp nuclêôtit ở bộ ba kết thúc.
25.
Hiện tượng hoán vị gen và phân li độc lập có đặc điểm chung là
A.
làm hạn chế xuất hiện biến dị tổ hợp.
B.
làm tăng sự xuất hiện của biến dị tổ hợp.
C.
các gen cùng nằm trên một cặp nhiễm sắc thể tương đồng.
D.
các gen phân li ngẫu nhiên và tổ hợp tự do.
26.
Giả sử trong điều kiện của định luật Hacdi - Vanbec, quần thể ban đầu có tỉ lệ kiểu gen là 0,2AA: 0,4Aa:
0,4aa, sau một thế hệ ngẫu phối thì quần thể;
A.
đạt trạng thái cân bằng di truyền.
B.
phân li thành hai dòng thuần.
C.

tăng thêm tính đa hình về kiểu hình.
D.
giữ nguyên tỉ lệ kiểu gen.
27.
Cơ sở khoa học của luật hôn nhân gia đình "cấm kết hôn trong vòng 3 đời" là;
A.
gen lặn có hại có điều kiện biểu hiện ra kiểu hình.
B.
thế hệ sau có biểu hiện suy giảm trí tuệ.
C.
thế hệ sau kém phát triển dần.
D.
đột biến xuất hiện với tần số cao ở thế hệ sau
28.
Tiến hóa hóa học là quá trình?
A.
Tổng hợp các chất hữu cơ từ các chất vô cơ theo phương thức sinh học.
B.
Tổng hợp các chất vô cơ từ các chất hữu cơ theo phương thức sinh học.
C.
Tổng hợp các chất vô cơ từ các chất hữu cơ theo phương thức hóa học.
D.
Tổng hợp các chất hữu cơ từ các chất vô cơ theo phương thức hóa học.
29.
Cho tần số hoán vị giữa các gen như sau: AB = 49%, AC = 36%, BC = 13% , trận tự phân bố các gen trên
bản đồ gen như thế nào ?
A.
BAC.
B.
ABC.

C.
ACB.
D.
CAB.
30.
Loại bỏ hoặc làm bất hoạt một gen không mong muốn trong hệ gen là ứng dụng quan trọng của công nghệ
nào?
A.
Kĩ thuật vi sinh.
B.
Công nghệ tế bào.
C.
Công nghệ sinh học.
D.
Công nghệ gen.
31.
Trường hợp mỗi gen quy định một tính trạng, trội lặn hoàn toàn, tạp giao 2 cơ thể dị hợp 2 cặp gen cho thế hệ
lai có 4 kiểu hình, trong đó kiểu hình mang 2 tính trạng lặn tỉ lệ: 0,0625 là tỉ lệ của quy luật di truyền nào?
A.
Quy luật phân li độc lập.
B.
Quy luật tương tác gen.
C.
Quy luật hoán vị gen.
D.
Quy luật liên kết gen hoàn toàn.
32.
Dạng đột biến cấu trúc NST nào thường gây hậu quả lớn nhất?
A.
Mất đoạn, đảo đoạn.

B.
Lặp đoạn, chuyển đoạn.
C.
Đảo đoạn, lặp đoạn.
D.
Mất đoạn, chuyển đoạn lớn.
33.
Vai trò chính của quá trình đột biến là đã tạo ra;
A.
nguồn nguyên liệu thứ cấp cho quá trình tiến hoá.
B.
sự khác biệt giữa con cái với bố mẹ.
C.
những tính trạng khác nhau giữa các cá thể cùng loài.
D.
nguồn nguyên liệu sơ cấp cho quá trình tiến hoá.
34.
Ở người bệnh máu khó đông do gen lặn h trên NST X, gen H quy định máu đông bình thường . Kiểu gen của
bố mẹ phải như thế nào để đời con sinh ra có: 1/4 X
H
X
H
: 1/4 X
H
X
h
: 1/4 X
H
Y : 1/4 X
h

Y
A.
X
h
Y x X
H
X
h
.
B.
X
H
Y x X
H
X
h
.
C.
X
H
Y x X
h
X
h
.
D.
X
h
Y x X
H

X
H
.
35.
Ở cà chua: gen A quy định thân cao, a: thân thấp, B: quả tròn, b: quả bầu dục; giả sử 2 cặp gen này nằm trên
1 cặp nhiễm sắc thể.
Cho cà chua thân cao, quả tròn (F
1
) dị hợp 2 cặp gen lai với cà chua thân thấp, quả bầu dục, ở đời con thu được
81 cao - tròn, 79 thấp - bầu dục, 21 cao - bầu dục, 19 thấp - tròn.
A.
F
1
có kiểu gen
Ab
aB
và tần số hoán vị gen là 40%.
B.
F
1
có kiểu gen
AB
ab
và tần số hoán vị gen là 20%.
C.
F
1
có kiểu gen
Ab
aB

và tần số hoán vị gen là 20%.
Trang 1/5 - Mã đề: 160
`
D.
F
1
có kiểu gen
AB
ab
và tần số hoán vị gen là 40%.
36.
Gen A có khối lượng phân tử bằng 450000 đơn vị cacbon và có 1900 liên kết hydrô.Gen A bị thay thế một
cặp A - T bằng một cặp G - X trở thành gen a, thành phần nuclêôtit từng loại của gen a là :
A.
A = T = 401 ; G = X = 349.
B.
A = T = 348 ; G = X = 402.
C.
A = T = 402 ; G = X = 348.
D.
A = T = 349 ; G = X = 401.
37.
Enzim Restrictara và ligaza tham gia vào công đoạn nào sau đây trong kỹ thuật cấy gen?
A.
Tạo điều kiện cho gen đã ghép được biểu hiện.
B.
Cắt, nối ADN của tế bào cho và ADN plasmit ở những điểm xác định tạo nên ADN tái tổ hợp.
C.
Tách ADN nhiễm sắc thể của tế bào cho và tách plasmit ra khỏi tế bào.
D.

Chuyển ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận.
38.
Nguyên nhân tiến hóa theo Đacuyn?
A.
Chọn lọc tự nhiên tác động thông qua hai đặc tính: biến dị và di truyền.
B.
Sự thay đổi điều kiện sống hay tập quán hoạt động của động vật.
C.
Khả năng tiệm tiến vốn có ở sinh vật.
D.
Chọn lọc tự nhiên theo nhu cầu kinh tế và thị hiếu của con người.
39.
Nếu đột biến làm cho cặp NST số 21 có 3 NST gây ra;
A.
hội chứng Claiphentơr.
B.
bệnh ung thư máu.
C.
hội chứng Đao (Down).
D.
hội chứng Tơcnơ.
40.
Trong tiến hoá cơ quan tương đồng có ý nghĩa phản ánh;
A.
sự tiến hoá phân li.
B.
sự tiến hoá đồng qui.
C.
nguồn gốc chung.
D.

sự tiến hoá song hành.
41.
Trong kĩ thuật gen, người ta thường chọn thể truyền có các dấu chuẩn hoặc các gen đánh dấu để;
A.
tạo điều kiện cho gen đã ghép được biểu hiện
B.
đưa ADN tái tổ hợp vào trong tế bào nhận
C.
nhận biết được tế bào nào đã nhận được ADN tái tổ hợp
D.
tạo ADN tái tổ hợp được dễ dàng
42.
Một gen bình thường điều khiển tổng hợp một phân tử protein hoàn chỉnh có 498 axit amin. Đột biến đã tác
động trên một cặp nuclêôtit và sau đột biến tổng số nuclêôtit của gen bằng 3000 (nu). Dạng đột biến gen xảy ra
là:
A.
Thay thế hai cặp nuclêôtit.
B.
Thay thế một cặp nuclêôtit.
C.
Thêm một cặp nuclêôtit.
D.
Mất một cặp nuclêôtit.
43.
Sự rối loạn phân li trong lần phân bào 1 của cặp NST giới tính ở 1 tế bào sinh tinh ở người sẽ cho các loại
giao tử mang NST giới tính như thế nào?
A.
Giao tử mang NST giới tính XX và giao tử mang NST giới tính YY.
B.
Giao tử không có NST giới tính và giao tử mang NST X.

C.
Giao tử không mang NST giới tính và giao tử mang NST giới tính XY.
D.
Giao tử không có NST giới tính và giao tử mang NST Y.
44.
Theo quan niệm hiện đại, nhân tố qui định nhịp điệu biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể, định hướng
quá trình tiến hoá là.
A.
đột biến.
B.
chọn lọc tự nhiên.
C.
các cơ chế cách li.
D.
giao phối.
45.
Theo quan niệm hiện đại, nguyên liệu của chọn lọc tự nhiên là;
A.
biến dị di truyền.
B.
biến dị cá thể.
C.
biến dị đột biến.
D.
thường biến, biến dị đột biến và biến dị tổ hợp.
46.
Ở ngô A-B- cây cao, A-bb, aaB-, aabb cây thấp. Kiểu gen P thế nào để F1 có tỉ lệ 3 cây cao 1 cây thấp
A.
AaBb xaabb.
B.

AABb xaabb.
C.
AaBb xA aBb.
D.
AaBB xAaBB.
47.
Dạng đột biến gen nào dưới đây sẽ gây biến đổi nhiều nhất trong cấu trúc của chuỗi pôlipeptit tương ứng do
gen đó tổng hợp:
A.
Đột biến thay thế cặp nuclêôtit thứ 5 trên gen.
B.
Đột biến thêm hai cặp nuclêôtit ở bộ ba số 7 và số 9.
C.
Đột biến thêm cặp nuclêôtit ở bộ ba mở đầu.
D.
Đột biến mất cặp nuclêôtit ở bộ ba số 5.
48.
Cho biết gen A : thân cao, a : thân thấp. Các cơ thể đem lai đều giảm phân bình thường.
Phép lai có tỉ lệ kiểu hình 11 thân cao : 1 thân thấp là
Trang 1/5 - Mã đề: 160
A.
AAAa x Aaa.
B.
AAAa x AAAa.
C.
AAaa x Aa.
D.
AAaa x AAaa.
49.
Một mạch gốc của gen có trình tự các nuclêôtit như sau : A T X X G T A A G G

Sau đột biến trình tự nuclêôtit mạch gốc là A T G X G T A A X G
Đột biến trên thuộc dạng
A.
thay thế cặp nuclêôtit cùng loại.
B.
thay thế cặp nuclêôtit khác loại.
C.
đảo vị trí cặp nuclêôtit.
D.
thay thế cặp nuclêôtit.
50.
Xét một quần thể thực vật ở thế hệ xuất phát có thành phần kiểu gen là 25% AA : 50% Aa : 25% aa. Nếu tiến
hành tự thụ phấn bắt buộc thì tỉ lệ kiểu gen đồng hợp ở thế hệ F
1
là.
A.
25%
B.
65%.
C.
85%
D.
75%.
Trang 1/5 - Mã đề: 160
Sở GD-ĐT Tỉnh Vĩnh Phúc Đề thị thử CĐ-ĐH Năm học 2010-2011
Trường THPT Nguyễn Thái Học Môn: sinh học
Thời gian làm bài: 90 phút
Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .SBD: . . . . . . . . .Lớp: 12A . . .



Mã đề: 228
1.
Khi cho cá thể F
2
có kiểu hình giống F
1
tự thụ bắt buộc, Menđen đã thu được thế hệ F
3
có kiểu hình như thế
nào?
A.
100% đồng tính.
B.
100% phân tính.
C.
1/3 cho F3 đồng tính giống P : 2/3 cho F3 phân tính 3 : 1.
D.
2/3 cho F3 đồng tính giống P : 1/3 cho F3 phân tính 3 : 1.
2.
Một gen bình thường điều khiển tổng hợp một phân tử protein hoàn chỉnh có 498 axit amin. Đột biến đã tác
động trên một cặp nuclêôtit và sau đột biến tổng số nuclêôtit của gen bằng 3000 (nu). Dạng đột biến gen xảy ra
là:
A.
Mất một cặp nuclêôtit.
B.
Thêm một cặp nuclêôtit.
C.
Thay thế hai cặp nuclêôtit.
D.
Thay thế một cặp nuclêôtit.

3.
Phép lai giữa 2 cá thể có kiểu gen AaBbDd x aaBBDd (mỗi gen quy định một tính trạng, các gen trội là trội hoàn
toàn) sẽ cho ra
A.
4 loại kiểu hình ; 8 loại kiểu gen.
B.
8 loại kiểu hình ; 27 loại kiểu gen.
C.
8 loại kiểu hình ; 12 loại kiểu gen.
D.
4 loại kiểu hình ; 12 loại kiểu gen.
4.
Một gen bị đột biến làm phân tử prôtêin giảm 1 axit amin và các a xít amin còn lại không thay đổi so với
prôtêin bình thường. Gen đã xảy ra đột biến
A.
mất 3 cặp nuclêôtit ở bộ ba kết thúc.
B.
mất 3 cặp nuclêôtit trong một bộ ba.
C.
mất 3 cặp nuclêôtit của ba bộ ba liên tiếp.
D.
mất 3 cặp nuclêôtit ở trong gen.
5.
Gen A có khối lượng phân tử bằng 450000 đơn vị cacbon và có 1900 liên kết hydrô.Gen A bị thay thế một cặp
A - T bằng một cặp G - X trở thành gen a, thành phần nuclêôtit từng loại của gen a là :
A.
A = T = 402 ; G = X = 348.
B.
A = T = 349 ; G = X = 401.
C.

A = T = 348 ; G = X = 402.
D.
A = T = 401 ; G = X = 349.
6.
Cho tần số hoán vị giữa các gen như sau: AB = 49%, AC = 36%, BC = 13% , trận tự phân bố các gen trên
bản đồ gen như thế nào ?
A.
CAB.
B.
ABC.
C.
ACB.
D.
BAC.
7.
Cho biết gen A : thân cao, a : thân thấp. Các cơ thể đem lai đều giảm phân bình thường.
Phép lai có tỉ lệ kiểu hình 11 thân cao : 1 thân thấp là
A.
AAAa x Aaa.
B.
AAaa x AAaa.
C.
AAaa x Aa.
D.
AAAa x AAAa.
8.
Dạng đột biến nào dưới đây ở cây trồng có thể tạo ra những cây có cơ quan sinh dưỡng to, phát triển khoẻ,
chống chịu tốt?
A.
Đột biến.

B.
Đột biến đa bội thể.
C.
Đột biến gen.
D.
Đột biến lệch bội.
9.
Dạng đột biến cấu trúc NST nào thường gây hậu quả lớn nhất?
A.
Đảo đoạn, lặp đoạn.
B.
Mất đoạn, chuyển đoạn lớn.
C.
Lặp đoạn, chuyển đoạn.
D.
Mất đoạn, đảo đoạn.
10.
Trong lịch sử phát triển của sinh vật trên trái đất, cây có mạch dẫn và động vật đầu tiên chuyển lên sống trên
cạn vào đại nào?
A.
Tân sinh.
B.
Trung sinh.
C.
Cổ sinh.
D.
Nguyên sinh.
11.
Bệnh thiếu máu do hồng cầu hình lưỡi liềm là bệnh gây nên do;
A.

Đột biến gen lặn liên kết trên NST thường.
B.
Xảy ra do đột biến mất một đoạn gen trên nhiễm sắc thể (NST).
C.
Di truyền liên kết với giới tính.
D.
Đột biến gen lặn liên kết trên NST giới tính.
12.
Tiến hoá nhỏ là quá trình;
A.
biến đổi cấu trúc di truyền của quần thể dẫn tới sự hình thành loài mới.
Trang 1/5 - Mã đề: 160
B.
hình thành các nhóm phân loại trên loài.
C.
biến đổi kiểu hình của quần thể dẫn tới sự hình thành loài mới.
D.
biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể dẫn tới sự biến đổi kiểu hình.
13.
Ở cà chua: gen A quy định thân cao, a: thân thấp, B: quả tròn, b: quả bầu dục; giả sử 2 cặp gen này nằm trên
1 cặp nhiễm sắc thể.
Cho cà chua thân cao, quả tròn (F
1
) dị hợp 2 cặp gen lai với cà chua thân thấp, quả bầu dục, ở đời con thu được
81 cao - tròn, 79 thấp - bầu dục, 21 cao - bầu dục, 19 thấp - tròn.
A.
F
1
có kiểu gen
Ab

aB
và tần số hoán vị gen là 20%.
B.
F
1
có kiểu gen
AB
ab
và tần số hoán vị gen là 40%.
C.
F
1
có kiểu gen
AB
ab
và tần số hoán vị gen là 20%.
D.
F
1
có kiểu gen
Ab
aB
và tần số hoán vị gen là 40%.
14.
Trong kĩ thuật gen, người ta thường chọn thể truyền có các dấu chuẩn hoặc các gen đánh dấu để;
A.
đưa ADN tái tổ hợp vào trong tế bào nhận
B.
tạo điều kiện cho gen đã ghép được biểu hiện
C.

nhận biết được tế bào nào đã nhận được ADN tái tổ hợp
D.
tạo ADN tái tổ hợp được dễ dàng
15.
Ở người bệnh máu khó đông do gen lặn h trên NST X, gen H quy định máu đông bình thường . Kiểu gen của
bố mẹ phải như thế nào để đời con sinh ra có: 1/4 X
H
X
H
: 1/4 X
H
X
h
: 1/4 X
H
Y : 1/4 X
h
Y
A.
X
h
Y x X
H
X
H
.
B.
X
H
Y x X

H
X
h
.
C.
X
h
Y x X
H
X
h
.
D.
X
H
Y x X
h
X
h
.
16.
Dạng đột biến phát sinh do không hình thành thoi phân bào trong quá trình phân bào là dạng đột biến nào?
A.
Chuyển đoạn NST.
B.
Lệch bội.
C.
Lặp đoạn NST.
D.
Tự đa bội .

17.
Theo quan điểm của Lamac, hươu cao cổ có cái cổ dài là do;
A.
ảnh hưởng của tập quán hoạt động.
B.
ảnh hưởng của ngoại cảnh thường xuyên thay đổi.
C.
ảnh hưởng của các thành phần dinh dưỡng có trong thức ăn của chúng.
D.
kết quả của chọn lọc tự nhiên.
18.
Nguyên nhân tiến hóa theo Đacuyn?
A.
Sự thay đổi điều kiện sống hay tập quán hoạt động của động vật.
B.
Chọn lọc tự nhiên tác động thông qua hai đặc tính: biến dị và di truyền.
C.
Khả năng tiệm tiến vốn có ở sinh vật.
D.
Chọn lọc tự nhiên theo nhu cầu kinh tế và thị hiếu của con người.
19.
Enzim Restrictara và ligaza tham gia vào công đoạn nào sau đây trong kỹ thuật cấy gen?
A.
Tách ADN nhiễm sắc thể của tế bào cho và tách plasmit ra khỏi tế bào.
B.
Cắt, nối ADN của tế bào cho và ADN plasmit ở những điểm xác định tạo nên ADN tái tổ hợp.
C.
Chuyển ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận.
D.
Tạo điều kiện cho gen đã ghép được biểu hiện.

20.
Trong quần thể Hacđi - Vanbec, có hai alen A và a trong đó có 4% kiểu gen aa. Tần số tương đối của alen A
và a trong quần thể đó là;
A.
A = 0,84; a = 0,16.
B.
A = 0,92; a = 0,08.
C.
A = 0,8; a = 0,2.
D.
A = 0,96; a = 0,04.
21.
Giả sử trong điều kiện của định luật Hacdi - Vanbec, quần thể ban đầu có tỉ lệ kiểu gen là 0,2AA: 0,4Aa:
0,4aa, sau một thế hệ ngẫu phối thì quần thể;
A.
tăng thêm tính đa hình về kiểu hình.
B.
đạt trạng thái cân bằng di truyền.
C.
phân li thành hai dòng thuần.
D.
giữ nguyên tỉ lệ kiểu gen.
22.
Cơ sở khoa học của luật hôn nhân gia đình "cấm kết hôn trong vòng 3 đời" là;
A.
thế hệ sau kém phát triển dần.
B.
thế hệ sau có biểu hiện suy giảm trí tuệ.
C.
gen lặn có hại có điều kiện biểu hiện ra kiểu hình.

Trang 1/5 - Mã đề: 160
D.
đột biến xuất hiện với tần số cao ở thế hệ sau
23.
Vai trò chính của quá trình đột biến là đã tạo ra;
A.
những tính trạng khác nhau giữa các cá thể cùng loài.
B.
nguồn nguyên liệu thứ cấp cho quá trình tiến hoá.
C.
sự khác biệt giữa con cái với bố mẹ.
D.
nguồn nguyên liệu sơ cấp cho quá trình tiến hoá.
24.
Tiến hóa hóa học là quá trình?
A.
Tổng hợp các chất vô cơ từ các chất hữu cơ theo phương thức sinh học.
B.
Tổng hợp các chất hữu cơ từ các chất vô cơ theo phương thức hóa học.
C.
Tổng hợp các chất vô cơ từ các chất hữu cơ theo phương thức hóa học.
D.
Tổng hợp các chất hữu cơ từ các chất vô cơ theo phương thức sinh học.
25.
Theo quan niệm hiện đại, nhân tố qui định nhịp điệu biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể, định hướng
quá trình tiến hoá là.
A.
đột biến.
B.
chọn lọc tự nhiên.

C.
giao phối.
D.
các cơ chế cách li.
26.
Hiện tượng di truyền theo dòng mẹ liên quan với trường hợp nào dưới đây?
A.
Gen trên Y.
B.
Gen trên X.
C.
Gen nằm trong ty thể và lục lạp.
D.
Gen nằm trên NST thường.
27.
Nhân tố sinh thái vô sinh bao gồm;
A.
đất, nước, không khí, độ ẩm, ánh sáng, nhiệt độ của môi trường xung quanh sinh vật.
B.
đất, nước, không khí, độ ẩm, ánh sáng, các chất hoá học của môi trường xung quanh sinh vật.
C.
đất, nước, không khí, độ ẩm, ánh sáng, các nhân tố vật lí bao quanh sinh vật.
D.
tất cả các nhân tố vật lí, hoá học của môi trường xung quanh sinh vật.
28.
Lai giữa dòng ruồi giấm thuần chủng thân xám, cánh ngắn và thân đen, cánh dài, biết tính trạng thân xám là
trội hoàn toàn so với tính trạng thân đen, tính trạng cánh dài là trội hoàn toàn so với tính trạng cánh cụt với tần số
hoán vị là 18% thì kết quả ở F
2
khi cho F

1
tạp giao sẽ là
A.
25% thân xám, cánh ngắn: 50% thân xám, cánh dài: 25% thân đen, cánh dài.
B.
41% thân xám, cánh ngắn : 41% thân đen , cánh dài : 9% thân xám, cánh dài : 9% thân đen , cánh ngắn.
C.
75% thân xám, cánh dài : 25% thân đen , cánh ngắn.
D.
70,5% thân xám, cánh dài : 4,5%thân xám , cánh ngắn : 4,5% thân đen, cánh dài : 20,5% thân đen , cánh
ngắn.
29.
Xét một quần thể thực vật ở thế hệ xuất phát có thành phần kiểu gen là 25% AA : 50% Aa : 25% aa. Nếu tiến
hành tự thụ phấn bắt buộc thì tỉ lệ kiểu gen đồng hợp ở thế hệ F
1
là.
A.
65%.
B.
75%.
C.
85%
D.
25%
30.
Trong một quần thể giao phối đạt trạng thái cân bằng di truyền có 2 alen A và a. Tần số tương đối của alen A
= 0,2. Cấu trúc di truyền của quần thể này là;
A.
0,25AA : 0,5Aa : 0,25 aa.
B.

0,04AA : 0,32Aa : 0,64 aa.
C.
0,32AA : 0,64Aa : 0,04 aa.
D.
0,64AA : 0,32Aa : 0,04 aa.
31.
Những loài có giới hạn sinh thái rộng đối với nhiều nhân tố sinh thái chúng có vùng phân bố;
A.
hẹp.
B.
hạn chế.
C.
vừa phải.
D.
rộng.
32.
Cho 2 cây hoa thuần chủng cùng loài giao phấn với nhau được F
1
, cho F
1
tiếp tục giao phấn với nhau được F
2

chỉ xuất hiện hai loại hoa đỏ và hoa vàng. Hiệu tỉ lệ giữa hai loại hoa này bằng 12,25%. Quy luật di truyền chi
phối phép lai là;
A.
tương tác bổ trợ kiểu 9 : 7.
B.
tương tác cộng gộp kiểu 15 : 1.
C.

tương tác bổ trợ kiểu 13 : 3.
D.
di truyền tuân theo định luật phân li của Men Đen.
33.
Bệnh nào sau đây có thể tìm thấy cả ở người nam và người nữ?
A.
Bệnh bạch tạng.
B.
Hội chứng tocnơ.
C.
Hội chứng 3X.
D.
Hội chứng claiphentơ.
34.
Nếu đột biến làm cho cặp NST số 21 có 3 NST gây ra;
A.
hội chứng Tơcnơ.
B.
bệnh ung thư máu.
C.
hội chứng Đao (Down).
D.
hội chứng Claiphentơr.
35.
Hiện tượng hoán vị gen và phân li độc lập có đặc điểm chung là
A.
làm tăng sự xuất hiện của biến dị tổ hợp.
B.
các gen phân li ngẫu nhiên và tổ hợp tự do.
Trang 1/5 - Mã đề: 160

C.
làm hạn chế xuất hiện biến dị tổ hợp.
D.
các gen cùng nằm trên một cặp nhiễm sắc thể tương đồng.
36.
Ở một loài, có bộ NST lưỡng bội 2n = 20. Số lượng NST ở thể 1 nhiễm là:
A.
2n +1 = 21.
B.
2n + 2 = 22.
C.
2n -1 = 19.
D.
n = 10.
37.
Loại bỏ hoặc làm bất hoạt một gen không mong muốn trong hệ gen là ứng dụng quan trọng của công nghệ
nào?
A.
Công nghệ sinh học.
B.
Công nghệ gen.
C.
Kĩ thuật vi sinh.
D.
Công nghệ tế bào.
38.
Một mạch gốc của gen có trình tự các nuclêôtit như sau : A T X X G T A A G G
Sau đột biến trình tự nuclêôtit mạch gốc là A T G X G T A A X G
Đột biến trên thuộc dạng
A.

thay thế cặp nuclêôtit khác loại.
B.
thay thế cặp nuclêôtit.
C.
thay thế cặp nuclêôtit cùng loại.
D.
đảo vị trí cặp nuclêôtit.
39.
Sự rối loạn phân li trong lần phân bào 1 của cặp NST giới tính ở 1 tế bào sinh tinh ở người sẽ cho các loại
giao tử mang NST giới tính như thế nào?
A.
Giao tử mang NST giới tính XX và giao tử mang NST giới tính YY.
B.
Giao tử không có NST giới tính và giao tử mang NST X.
C.
Giao tử không có NST giới tính và giao tử mang NST Y.
D.
Giao tử không mang NST giới tính và giao tử mang NST giới tính XY.
40.
Ở ngô A-B- cây cao, A-bb, aaB-, aabb cây thấp. Kiểu gen P thế nào để F1 có tỉ lệ 3 cây cao 1 cây thấp
A.
AaBB xAaBB.
B.
AaBb xA aBb.
C.
AABb xaabb.
D.
AaBb xaabb.
41.
Theo quan niệm hiện đại, nguyên liệu của chọn lọc tự nhiên là;

A.
biến dị di truyền.
B.
biến dị cá thể.
C.
thường biến, biến dị đột biến và biến dị tổ hợp.
D.
biến dị đột biến.
42.
Trong tiến hoá cơ quan tương đồng có ý nghĩa phản ánh;
A.
nguồn gốc chung.
B.
sự tiến hoá song hành.
C.
sự tiến hoá đồng qui.
D.
sự tiến hoá phân li.
43.
Trường hợp mỗi gen quy định một tính trạng, trội lặn hoàn toàn, tạp giao 2 cơ thể dị hợp 2 cặp gen cho thế hệ
lai có 4 kiểu hình, trong đó kiểu hình mang 2 tính trạng lặn tỉ lệ: 0,0625 là tỉ lệ của quy luật di truyền nào?
A.
Quy luật hoán vị gen.
B.
Quy luật liên kết gen hoàn toàn.
C.
Quy luật tương tác gen.
D.
Quy luật phân li độc lập.
44.

Trong phương pháp lai tế bào, người ta sử dụng loại tế bào nào đem lai?
A.
Tế bào sinh dưỡng.
B.
Tế bào hạt phấn.
C.
Tế bào hợp tử.
D.
Tế bào sinh dục.
45.
Dạng đột biến gen nào dưới đây sẽ gây biến đổi nhiều nhất trong cấu trúc của chuỗi pôlipeptit tương ứng do
gen đó tổng hợp:
A.
Đột biến thêm cặp nuclêôtit ở bộ ba mở đầu.
B.
Đột biến thêm hai cặp nuclêôtit ở bộ ba số 7 và số 9.
C.
Đột biến mất cặp nuclêôtit ở bộ ba số 5.
D.
Đột biến thay thế cặp nuclêôtit thứ 5 trên gen.
46.
Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về đặc điểm thích nghi?
A.
Đặc điểm thích nghi của sinh vật là do kiểu gen quy định, tuy nhiên nó cũng chỉ mang tính tương đối.
B.
Mỗi quần thể thích nghi là sản phẩm của chọn lọc tự nhiên trong hòan cảnh nhất định nên chỉ có ý nghĩa
trong hoàn cảnh phù hợp.
C.
Ngay trong hoàn cảnh ổn định thì đột biến và biến dị tổ hợp không ngừng phát sinh, chọn lọc tự nhiên
không ngừng tác động, do đó đặc điểm thích nghi liên tục được hoàn thiện.

D.
Chọn lọc tự nhiên đã tạo ra đặc điểm thích nghi của sinh vật nên đặc điểm thích nghi luôn được duy trì
qua các thế hệ.
47.
Điểm khác nhau cơ bản giữa gen cấu trúc và gen điều hoà?
A.
Về chức năng của Prôtêin do gen tổng hợp.
B.
Về cấu trúc gen.
C.
Về khả năng phiên mã của gen.
D.
Về vị trí phân bố của gen.
48.
Khi phép lai phân tích về một cặp tính trạng kết quả thu được tỉ lệ phân tính kiểu hình là 3:1 chứng tỏ tính
trạng đó chịu sự chi phối của quy luật di truyền?
A.
Phân tính
B.
Hoán vị gen
C.
Tương tác cộng gộp
D.
Tương tác bổ trợ.
49.
Các quần thể trong loài thuờng không cách li hoàn toàn với nhau và do vậy giữa các quần thể thường có sự
trao đổi các cá thể hoặc các giao tử. Hiện tượng này được gọi là;
Trang 1/5 - Mã đề: 160
A.
chọn lọc tự nhiên.

B.
các yếu tố ngẫu nhiên.
C.
di - nhập gen.
D.
giao phối không ngẫu nhiên.
50.
Một đoạn mạch gốc của gen sao mã ra mARN có trình tự các nu như sau:
TGG GXA XGT AGX TTT
2 3 4 5 6
Đột biến xảy ra làm nu G của bộ ba thứ 5 ở mạch gốc của gen bị thay bởi nu T sẽ gây ra hậu quả gì?
A.
Quá trình tổng hợp prôtêin sẽ bắt đầu ở vị trí mã thứ 5.
B.
Trình tự axit amin từ vị trí mã thứ 5 trở đi sẽ thay đổi.
C.
Chỉ có axit amin ở vị trí mã thứ 5 là thay đổi.
D.
Quá trình dịch mã sẽ dừng lại ở vị trí mã thứ 5.
Trang 1/5 - Mã đề: 160
Sở GD-ĐT Tỉnh Vĩnh Phúc Đề thị thử CĐ-ĐH Năm học 2010-2011
Trường THPT Nguyễn Thái Học Môn: sinh học
Thời gian làm bài: 90 phút
Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .SBD: . . . . . . . . .Lớp: 12A . . .


Mã đề: 262
1.
Lai giữa dòng ruồi giấm thuần chủng thân xám, cánh ngắn và thân đen, cánh dài, biết tính trạng thân xám là
trội hoàn toàn so với tính trạng thân đen, tính trạng cánh dài là trội hoàn toàn so với tính trạng cánh cụt với tần số

hoán vị là 18% thì kết quả ở F
2
khi cho F
1
tạp giao sẽ là
A.
25% thân xám, cánh ngắn: 50% thân xám, cánh dài: 25% thân đen, cánh dài.
B.
75% thân xám, cánh dài : 25% thân đen , cánh ngắn.
C.
41% thân xám, cánh ngắn : 41% thân đen , cánh dài : 9% thân xám, cánh dài : 9% thân đen , cánh ngắn.
D.
70,5% thân xám, cánh dài : 4,5%thân xám , cánh ngắn : 4,5% thân đen, cánh dài : 20,5% thân đen , cánh
ngắn.
2.
Các quần thể trong loài thuờng không cách li hoàn toàn với nhau và do vậy giữa các quần thể thường có sự
trao đổi các cá thể hoặc các giao tử. Hiện tượng này được gọi là;
A.
di - nhập gen.
B.
giao phối không ngẫu nhiên.
C.
chọn lọc tự nhiên.
D.
các yếu tố ngẫu nhiên.
3.
Dạng đột biến phát sinh do không hình thành thoi phân bào trong quá trình phân bào là dạng đột biến nào?
A.
Tự đa bội .
B.

Lặp đoạn NST.
C.
Lệch bội.
D.
Chuyển đoạn NST.
4.
Loại bỏ hoặc làm bất hoạt một gen không mong muốn trong hệ gen là ứng dụng quan trọng của công nghệ
nào?
A.
Công nghệ sinh học.
B.
Công nghệ gen.
C.
Công nghệ tế bào.
D.
Kĩ thuật vi sinh.
5.
Khi phép lai phân tích về một cặp tính trạng kết quả thu được tỉ lệ phân tính kiểu hình là 3:1 chứng tỏ tính
trạng đó chịu sự chi phối của quy luật di truyền?
A.
Hoán vị gen
B.
Phân tính
C.
Tương tác cộng gộp
D.
Tương tác bổ trợ.
6.
Một mạch gốc của gen có trình tự các nuclêôtit như sau : A T X X G T A A G G
Sau đột biến trình tự nuclêôtit mạch gốc là A T G X G T A A X G

Đột biến trên thuộc dạng
A.
thay thế cặp nuclêôtit.
B.
đảo vị trí cặp nuclêôtit.
C.
thay thế cặp nuclêôtit cùng loại.
D.
thay thế cặp nuclêôtit khác loại.
7.
Ở cà chua: gen A quy định thân cao, a: thân thấp, B: quả tròn, b: quả bầu dục; giả sử 2 cặp gen này nằm trên 1
cặp nhiễm sắc thể.
Cho cà chua thân cao, quả tròn (F
1
) dị hợp 2 cặp gen lai với cà chua thân thấp, quả bầu dục, ở đời con thu được
81 cao - tròn, 79 thấp - bầu dục, 21 cao - bầu dục, 19 thấp - tròn.
A.
F
1
có kiểu gen
Ab
aB
và tần số hoán vị gen là 40%.
B.
F
1
có kiểu gen
Ab
aB
và tần số hoán vị gen là 20%.

C.
F
1
có kiểu gen
AB
ab
và tần số hoán vị gen là 40%.
D.
F
1
có kiểu gen
AB
ab
và tần số hoán vị gen là 20%.
8.
Nguyên nhân tiến hóa theo Đacuyn?
A.
Khả năng tiệm tiến vốn có ở sinh vật.
B.
Sự thay đổi điều kiện sống hay tập quán hoạt động của động vật.
C.
Chọn lọc tự nhiên theo nhu cầu kinh tế và thị hiếu của con người.
D.
Chọn lọc tự nhiên tác động thông qua hai đặc tính: biến dị và di truyền.
9.
Trong kĩ thuật gen, người ta thường chọn thể truyền có các dấu chuẩn hoặc các gen đánh dấu để;
A.
đưa ADN tái tổ hợp vào trong tế bào nhận
Trang 1/5 - Mã đề: 160
B.

tạo ADN tái tổ hợp được dễ dàng
C.
nhận biết được tế bào nào đã nhận được ADN tái tổ hợp
D.
tạo điều kiện cho gen đã ghép được biểu hiện
10.
Giả sử trong điều kiện của định luật Hacdi - Vanbec, quần thể ban đầu có tỉ lệ kiểu gen là 0,2AA: 0,4Aa:
0,4aa, sau một thế hệ ngẫu phối thì quần thể;
A.
tăng thêm tính đa hình về kiểu hình.
B.
giữ nguyên tỉ lệ kiểu gen.
C.
phân li thành hai dòng thuần.
D.
đạt trạng thái cân bằng di truyền.
11.
Theo quan niệm hiện đại, nguyên liệu của chọn lọc tự nhiên là;
A.
biến dị di truyền.
B.
biến dị cá thể.
C.
biến dị đột biến.
D.
thường biến, biến dị đột biến và biến dị tổ hợp.
12.
Điểm khác nhau cơ bản giữa gen cấu trúc và gen điều hoà?
A.
Về cấu trúc gen.

B.
Về vị trí phân bố của gen.
C.
Về khả năng phiên mã của gen.
D.
Về chức năng của Prôtêin do gen tổng hợp.
13.
Trong một quần thể giao phối đạt trạng thái cân bằng di truyền có 2 alen A và a. Tần số tương đối của alen A
= 0,2. Cấu trúc di truyền của quần thể này là;
A.
0,32AA : 0,64Aa : 0,04 aa.
B.
0,64AA : 0,32Aa : 0,04 aa.
C.
0,25AA : 0,5Aa : 0,25 aa.
D.
0,04AA : 0,32Aa : 0,64 aa.
14.
Trong phương pháp lai tế bào, người ta sử dụng loại tế bào nào đem lai?
A.
Tế bào hợp tử.
B.
Tế bào hạt phấn.
C.
Tế bào sinh dục.
D.
Tế bào sinh dưỡng.
15.
Một đoạn mạch gốc của gen sao mã ra mARN có trình tự các nu như sau:
TGG GXA XGT AGX TTT

2 3 4 5 6
Đột biến xảy ra làm nu G của bộ ba thứ 5 ở mạch gốc của gen bị thay bởi nu T sẽ gây ra hậu quả gì?
A.
Chỉ có axit amin ở vị trí mã thứ 5 là thay đổi.
B.
Trình tự axit amin từ vị trí mã thứ 5 trở đi sẽ thay đổi.
C.
Quá trình dịch mã sẽ dừng lại ở vị trí mã thứ 5.
D.
Quá trình tổng hợp prôtêin sẽ bắt đầu ở vị trí mã thứ 5.
16.
Ở một loài, có bộ NST lưỡng bội 2n = 20. Số lượng NST ở thể 1 nhiễm là:
A.
2n +1 = 21.
B.
2n -1 = 19.
C.
2n + 2 = 22.
D.
n = 10.
17.
Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về đặc điểm thích nghi?
A.
Đặc điểm thích nghi của sinh vật là do kiểu gen quy định, tuy nhiên nó cũng chỉ mang tính tương đối.
B.
Ngay trong hoàn cảnh ổn định thì đột biến và biến dị tổ hợp không ngừng phát sinh, chọn lọc tự nhiên
không ngừng tác động, do đó đặc điểm thích nghi liên tục được hoàn thiện.
C.
Chọn lọc tự nhiên đã tạo ra đặc điểm thích nghi của sinh vật nên đặc điểm thích nghi luôn được duy trì
qua các thế hệ.

D.
Mỗi quần thể thích nghi là sản phẩm của chọn lọc tự nhiên trong hòan cảnh nhất định nên chỉ có ý nghĩa
trong hoàn cảnh phù hợp.
18.
Trong lịch sử phát triển của sinh vật trên trái đất, cây có mạch dẫn và động vật đầu tiên chuyển lên sống trên
cạn vào đại nào?
A.
Nguyên sinh.
B.
Cổ sinh.
C.
Trung sinh.
D.
Tân sinh.
19.
Vai trò chính của quá trình đột biến là đã tạo ra;
A.
nguồn nguyên liệu thứ cấp cho quá trình tiến hoá.
B.
sự khác biệt giữa con cái với bố mẹ.
C.
nguồn nguyên liệu sơ cấp cho quá trình tiến hoá.
D.
những tính trạng khác nhau giữa các cá thể cùng loài.
20.
Ở ngô A-B- cây cao, A-bb, aaB-, aabb cây thấp. Kiểu gen P thế nào để F1 có tỉ lệ 3 cây cao 1 cây thấp
A.
AaBb xaabb.
B.
AaBb xA aBb.

C.
AABb xaabb.
D.
AaBB xAaBB.
21.
Cho tần số hoán vị giữa các gen như sau: AB = 49%, AC = 36%, BC = 13% , trận tự phân bố các gen trên
bản đồ gen như thế nào ?
A.
ACB.
B.
ABC.
C.
BAC.
D.
CAB.
22.
Bệnh nào sau đây có thể tìm thấy cả ở người nam và người nữ?
A.
Bệnh bạch tạng.
B.
Hội chứng tocnơ.
C.
Hội chứng claiphentơ.
D.
Hội chứng 3X.
23.
Tiến hóa hóa học là quá trình?
A.
Tổng hợp các chất hữu cơ từ các chất vô cơ theo phương thức hóa học.
Trang 1/5 - Mã đề: 160

B.
Tổng hợp các chất vô cơ từ các chất hữu cơ theo phương thức hóa học.
C.
Tổng hợp các chất vô cơ từ các chất hữu cơ theo phương thức sinh học.
D.
Tổng hợp các chất hữu cơ từ các chất vô cơ theo phương thức sinh học.
24.
Sự rối loạn phân li trong lần phân bào 1 của cặp NST giới tính ở 1 tế bào sinh tinh ở người sẽ cho các loại
giao tử mang NST giới tính như thế nào?
A.
Giao tử không có NST giới tính và giao tử mang NST X.
B.
Giao tử mang NST giới tính XX và giao tử mang NST giới tính YY.
C.
Giao tử không mang NST giới tính và giao tử mang NST giới tính XY.
D.
Giao tử không có NST giới tính và giao tử mang NST Y.
25.
Ở người bệnh máu khó đông do gen lặn h trên NST X, gen H quy định máu đông bình thường . Kiểu gen của
bố mẹ phải như thế nào để đời con sinh ra có: 1/4 X
H
X
H
: 1/4 X
H
X
h
: 1/4 X
H
Y : 1/4 X

h
Y
A.
X
h
Y x X
H
X
H
.
B.
X
H
Y x X
h
X
h
.
C.
X
h
Y x X
H
X
h
.
D.
X
H
Y x X

H
X
h
.
26.
Một gen bị đột biến làm phân tử prôtêin giảm 1 axit amin và các a xít amin còn lại không thay đổi so với
prôtêin bình thường. Gen đã xảy ra đột biến
A.
mất 3 cặp nuclêôtit của ba bộ ba liên tiếp.
B.
mất 3 cặp nuclêôtit trong một bộ ba.
C.
mất 3 cặp nuclêôtit ở trong gen.
D.
mất 3 cặp nuclêôtit ở bộ ba kết thúc.
27.
Trong tiến hoá cơ quan tương đồng có ý nghĩa phản ánh;
A.
sự tiến hoá song hành.
B.
sự tiến hoá đồng qui.
C.
nguồn gốc chung.
D.
sự tiến hoá phân li.
28.
Dạng đột biến nào dưới đây ở cây trồng có thể tạo ra những cây có cơ quan sinh dưỡng to, phát triển khoẻ,
chống chịu tốt?
A.
Đột biến lệch bội.

B.
Đột biến gen.
C.
Đột biến.
D.
Đột biến đa bội thể.
29.
Trường hợp mỗi gen quy định một tính trạng, trội lặn hoàn toàn, tạp giao 2 cơ thể dị hợp 2 cặp gen cho thế hệ
lai có 4 kiểu hình, trong đó kiểu hình mang 2 tính trạng lặn tỉ lệ: 0,0625 là tỉ lệ của quy luật di truyền nào?
A.
Quy luật liên kết gen hoàn toàn.
B.
Quy luật hoán vị gen.
C.
Quy luật phân li độc lập.
D.
Quy luật tương tác gen.
30.
Hiện tượng di truyền theo dòng mẹ liên quan với trường hợp nào dưới đây?
A.
Gen trên X.
B.
Gen trên Y.
C.
Gen nằm trong ty thể và lục lạp.
D.
Gen nằm trên NST thường.
31.
Nếu đột biến làm cho cặp NST số 21 có 3 NST gây ra;
A.

hội chứng Tơcnơ.
B.
hội chứng Đao (Down).
C.
bệnh ung thư máu.
D.
hội chứng Claiphentơr.
32.
Tiến hoá nhỏ là quá trình;
A.
biến đổi kiểu hình của quần thể dẫn tới sự hình thành loài mới.
B.
biến đổi cấu trúc di truyền của quần thể dẫn tới sự hình thành loài mới.
C.
hình thành các nhóm phân loại trên loài.
D.
biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể dẫn tới sự biến đổi kiểu hình.
33.
Theo quan niệm hiện đại, nhân tố qui định nhịp điệu biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể, định hướng
quá trình tiến hoá là.
A.
giao phối.
B.
các cơ chế cách li.
C.
đột biến.
D.
chọn lọc tự nhiên.
34.
Xét một quần thể thực vật ở thế hệ xuất phát có thành phần kiểu gen là 25% AA : 50% Aa : 25% aa. Nếu tiến

hành tự thụ phấn bắt buộc thì tỉ lệ kiểu gen đồng hợp ở thế hệ F
1
là.
A.
75%.
B.
65%.
C.
25%
D.
85%
35.
Những loài có giới hạn sinh thái rộng đối với nhiều nhân tố sinh thái chúng có vùng phân bố;
A.
rộng.
B.
vừa phải.
C.
hạn chế.
D.
hẹp.
36.
Một gen bình thường điều khiển tổng hợp một phân tử protein hoàn chỉnh có 498 axit amin. Đột biến đã tác
động trên một cặp nuclêôtit và sau đột biến tổng số nuclêôtit của gen bằng 3000 (nu). Dạng đột biến gen xảy ra
là:
A.
Thay thế một cặp nuclêôtit.
B.
Thêm một cặp nuclêôtit.
C.

Mất một cặp nuclêôtit.
D.
Thay thế hai cặp nuclêôtit.
37.
Nhân tố sinh thái vô sinh bao gồm;
A.
đất, nước, không khí, độ ẩm, ánh sáng, các chất hoá học của môi trường xung quanh sinh vật.
B.
tất cả các nhân tố vật lí, hoá học của môi trường xung quanh sinh vật.
C.
đất, nước, không khí, độ ẩm, ánh sáng, các nhân tố vật lí bao quanh sinh vật.
Trang 1/5 - Mã đề: 160
D.
đất, nước, không khí, độ ẩm, ánh sáng, nhiệt độ của môi trường xung quanh sinh vật.
38.
Dạng đột biến gen nào dưới đây sẽ gây biến đổi nhiều nhất trong cấu trúc của chuỗi pôlipeptit tương ứng do
gen đó tổng hợp:
A.
Đột biến thêm hai cặp nuclêôtit ở bộ ba số 7 và số 9.
B.
Đột biến thêm cặp nuclêôtit ở bộ ba mở đầu.
C.
Đột biến mất cặp nuclêôtit ở bộ ba số 5.
D.
Đột biến thay thế cặp nuclêôtit thứ 5 trên gen.
39.
Cho biết gen A : thân cao, a : thân thấp. Các cơ thể đem lai đều giảm phân bình thường.
Phép lai có tỉ lệ kiểu hình 11 thân cao : 1 thân thấp là
A.
AAAa x Aaa.

B.
AAaa x AAaa.
C.
AAaa x Aa.
D.
AAAa x AAAa.
40.
Cho 2 cây hoa thuần chủng cùng loài giao phấn với nhau được F
1
, cho F
1
tiếp tục giao phấn với nhau được F
2

chỉ xuất hiện hai loại hoa đỏ và hoa vàng. Hiệu tỉ lệ giữa hai loại hoa này bằng 12,25%. Quy luật di truyền chi
phối phép lai là;
A.
di truyền tuân theo định luật phân li của Men Đen.
B.
tương tác bổ trợ kiểu 9 : 7.
C.
tương tác cộng gộp kiểu 15 : 1.
D.
tương tác bổ trợ kiểu 13 : 3.
41.
Gen A có khối lượng phân tử bằng 450000 đơn vị cacbon và có 1900 liên kết hydrô.Gen A bị thay thế một
cặp A - T bằng một cặp G - X trở thành gen a, thành phần nuclêôtit từng loại của gen a là :
A.
A = T = 349 ; G = X = 401.
B.

A = T = 348 ; G = X = 402.
C.
A = T = 401 ; G = X = 349.
D.
A = T = 402 ; G = X = 348.
42.
Khi cho cá thể F
2
có kiểu hình giống F
1
tự thụ bắt buộc, Menđen đã thu được thế hệ F
3
có kiểu hình như thế
nào?
A.
2/3 cho F3 đồng tính giống P : 1/3 cho F3 phân tính 3 : 1.
B.
1/3 cho F3 đồng tính giống P : 2/3 cho F3 phân tính 3 : 1.
C.
100% đồng tính.
D.
100% phân tính.
43.
Theo quan điểm của Lamac, hươu cao cổ có cái cổ dài là do;
A.
kết quả của chọn lọc tự nhiên.
B.
ảnh hưởng của ngoại cảnh thường xuyên thay đổi.
C.
ảnh hưởng của các thành phần dinh dưỡng có trong thức ăn của chúng.

D.
ảnh hưởng của tập quán hoạt động.
44.
Enzim Restrictara và ligaza tham gia vào công đoạn nào sau đây trong kỹ thuật cấy gen?
A.
Cắt, nối ADN của tế bào cho và ADN plasmit ở những điểm xác định tạo nên ADN tái tổ hợp.
B.
Tạo điều kiện cho gen đã ghép được biểu hiện.
C.
Tách ADN nhiễm sắc thể của tế bào cho và tách plasmit ra khỏi tế bào.
D.
Chuyển ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận.
45.
Phép lai giữa 2 cá thể có kiểu gen AaBbDd x aaBBDd (mỗi gen quy định một tính trạng, các gen trội là trội hoàn
toàn) sẽ cho ra
A.
8 loại kiểu hình ; 27 loại kiểu gen.
B.
4 loại kiểu hình ; 8 loại kiểu gen.
C.
4 loại kiểu hình ; 12 loại kiểu gen.
D.
8 loại kiểu hình ; 12 loại kiểu gen.
46.
Bệnh thiếu máu do hồng cầu hình lưỡi liềm là bệnh gây nên do;
A.
Xảy ra do đột biến mất một đoạn gen trên nhiễm sắc thể (NST).
B.
Di truyền liên kết với giới tính.
C.

Đột biến gen lặn liên kết trên NST giới tính.
D.
Đột biến gen lặn liên kết trên NST thường.
47.
Hiện tượng hoán vị gen và phân li độc lập có đặc điểm chung là
A.
làm hạn chế xuất hiện biến dị tổ hợp.
B.
làm tăng sự xuất hiện của biến dị tổ hợp.
C.
các gen cùng nằm trên một cặp nhiễm sắc thể tương đồng.
D.
các gen phân li ngẫu nhiên và tổ hợp tự do.
48.
Trong quần thể Hacđi - Vanbec, có hai alen A và a trong đó có 4% kiểu gen aa. Tần số tương đối của alen A
và a trong quần thể đó là;
A.
A = 0,92; a = 0,08.
B.
A = 0,84; a = 0,16.
C.
A = 0,8; a = 0,2.
D.
A = 0,96; a = 0,04.
Trang 1/5 - Mã đề: 160
49.
Dạng đột biến cấu trúc NST nào thường gây hậu quả lớn nhất?
A.
Lặp đoạn, chuyển đoạn.
B.

Mất đoạn, chuyển đoạn lớn.
C.
Mất đoạn, đảo đoạn.
D.
Đảo đoạn, lặp đoạn.
50.
Cơ sở khoa học của luật hôn nhân gia đình "cấm kết hôn trong vòng 3 đời" là;
A.
thế hệ sau có biểu hiện suy giảm trí tuệ.
B.
gen lặn có hại có điều kiện biểu hiện ra kiểu hình.
C.
thế hệ sau kém phát triển dần.
D.
đột biến xuất hiện với tần số cao ở thế hệ sau
Trang 1/5 - Mã đề: 160
Sở GD-ĐT Tỉnh Vĩnh Phúc Đề thị thử CĐ-ĐH Năm học 2010-2011
Trường THPT Nguyễn Thái Học Môn: sinh học
Thời gian làm bài: 90 phút
Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .SBD: . . . . . . . . .Lớp: 12A . . .


Mã đề: 296
1.
Lai giữa dòng ruồi giấm thuần chủng thân xám, cánh ngắn và thân đen, cánh dài, biết tính trạng thân xám là
trội hoàn toàn so với tính trạng thân đen, tính trạng cánh dài là trội hoàn toàn so với tính trạng cánh cụt với tần số
hoán vị là 18% thì kết quả ở F
2
khi cho F
1

tạp giao sẽ là
A.
75% thân xám, cánh dài : 25% thân đen , cánh ngắn.
B.
25% thân xám, cánh ngắn: 50% thân xám, cánh dài: 25% thân đen, cánh dài.
C.
41% thân xám, cánh ngắn : 41% thân đen , cánh dài : 9% thân xám, cánh dài : 9% thân đen , cánh ngắn.
D.
70,5% thân xám, cánh dài : 4,5%thân xám , cánh ngắn : 4,5% thân đen, cánh dài : 20,5% thân đen , cánh
ngắn.
2.
Khi cho cá thể F
2
có kiểu hình giống F
1
tự thụ bắt buộc, Menđen đã thu được thế hệ F
3
có kiểu hình như thế
nào?
A.
100% phân tính.
B.
100% đồng tính.
C.
1/3 cho F3 đồng tính giống P : 2/3 cho F3 phân tính 3 : 1.
D.
2/3 cho F3 đồng tính giống P : 1/3 cho F3 phân tính 3 : 1.
3.
Trong tiến hoá cơ quan tương đồng có ý nghĩa phản ánh;
A.

sự tiến hoá phân li.
B.
sự tiến hoá đồng qui.
C.
nguồn gốc chung.
D.
sự tiến hoá song hành.
4.
Theo quan niệm hiện đại, nguyên liệu của chọn lọc tự nhiên là;
A.
biến dị đột biến.
B.
biến dị cá thể.
C.
biến dị di truyền.
D.
thường biến, biến dị đột biến và biến dị tổ hợp.
5.
Điểm khác nhau cơ bản giữa gen cấu trúc và gen điều hoà?
A.
Về chức năng của Prôtêin do gen tổng hợp.
B.
Về khả năng phiên mã của gen.
C.
Về vị trí phân bố của gen.
D.
Về cấu trúc gen.
6.
Hiện tượng di truyền theo dòng mẹ liên quan với trường hợp nào dưới đây?
A.

Gen trên Y.
B.
Gen trên X.
C.
Gen nằm trong ty thể và lục lạp.
D.
Gen nằm trên NST thường.
7.
Ở cà chua: gen A quy định thân cao, a: thân thấp, B: quả tròn, b: quả bầu dục; giả sử 2 cặp gen này nằm trên 1
cặp nhiễm sắc thể.
Cho cà chua thân cao, quả tròn (F
1
) dị hợp 2 cặp gen lai với cà chua thân thấp, quả bầu dục, ở đời con thu được
81 cao - tròn, 79 thấp - bầu dục, 21 cao - bầu dục, 19 thấp - tròn.
A.
F
1
có kiểu gen
Ab
aB
và tần số hoán vị gen là 40%.
B.
F
1
có kiểu gen
AB
ab
và tần số hoán vị gen là 20%.
C.
F

1
có kiểu gen
AB
ab
và tần số hoán vị gen là 40%.
D.
F
1
có kiểu gen
Ab
aB
và tần số hoán vị gen là 20%.
8.
Trong một quần thể giao phối đạt trạng thái cân bằng di truyền có 2 alen A và a. Tần số tương đối của alen A
= 0,2. Cấu trúc di truyền của quần thể này là;
A.
0,64AA : 0,32Aa : 0,04 aa.
B.
0,25AA : 0,5Aa : 0,25 aa.
C.
0,04AA : 0,32Aa : 0,64 aa.
D.
0,32AA : 0,64Aa : 0,04 aa.
9.
Trong lịch sử phát triển của sinh vật trên trái đất, cây có mạch dẫn và động vật đầu tiên chuyển lên sống trên
cạn vào đại nào?
A.
Cổ sinh.
B.
Tân sinh.

C.
Nguyên sinh.
D.
Trung sinh.
Trang 1/5 - Mã đề: 160
10.
Dạng đột biến gen nào dưới đây sẽ gây biến đổi nhiều nhất trong cấu trúc của chuỗi pôlipeptit tương ứng do
gen đó tổng hợp:
A.
Đột biến thêm hai cặp nuclêôtit ở bộ ba số 7 và số 9.
B.
Đột biến thêm cặp nuclêôtit ở bộ ba mở đầu.
C.
Đột biến thay thế cặp nuclêôtit thứ 5 trên gen.
D.
Đột biến mất cặp nuclêôtit ở bộ ba số 5.
11.
Một mạch gốc của gen có trình tự các nuclêôtit như sau : A T X X G T A A G G
Sau đột biến trình tự nuclêôtit mạch gốc là A T G X G T A A X G
Đột biến trên thuộc dạng
A.
thay thế cặp nuclêôtit.
B.
đảo vị trí cặp nuclêôtit.
C.
thay thế cặp nuclêôtit khác loại.
D.
thay thế cặp nuclêôtit cùng loại.
12.
Dạng đột biến nào dưới đây ở cây trồng có thể tạo ra những cây có cơ quan sinh dưỡng to, phát triển khoẻ,

chống chịu tốt?
A.
Đột biến gen.
B.
Đột biến.
C.
Đột biến lệch bội.
D.
Đột biến đa bội thể.
13.
Ở người bệnh máu khó đông do gen lặn h trên NST X, gen H quy định máu đông bình thường . Kiểu gen của
bố mẹ phải như thế nào để đời con sinh ra có: 1/4 X
H
X
H
: 1/4 X
H
X
h
: 1/4 X
H
Y : 1/4 X
h
Y
A.
X
h
Y x X
H
X

H
.
B.
X
H
Y x X
H
X
h
.
C.
X
h
Y x X
H
X
h
.
D.
X
H
Y x X
h
X
h
.
14.
Theo quan niệm hiện đại, nhân tố qui định nhịp điệu biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể, định hướng
quá trình tiến hoá là.
A.

giao phối.
B.
chọn lọc tự nhiên.
C.
các cơ chế cách li.
D.
đột biến.
15.
Trong kĩ thuật gen, người ta thường chọn thể truyền có các dấu chuẩn hoặc các gen đánh dấu để;
A.
đưa ADN tái tổ hợp vào trong tế bào nhận
B.
tạo điều kiện cho gen đã ghép được biểu hiện
C.
tạo ADN tái tổ hợp được dễ dàng
D.
nhận biết được tế bào nào đã nhận được ADN tái tổ hợp
16.
Một gen bình thường điều khiển tổng hợp một phân tử protein hoàn chỉnh có 498 axit amin. Đột biến đã tác
động trên một cặp nuclêôtit và sau đột biến tổng số nuclêôtit của gen bằng 3000 (nu). Dạng đột biến gen xảy ra
là:
A.
Thêm một cặp nuclêôtit.
B.
Thay thế hai cặp nuclêôtit.
C.
Mất một cặp nuclêôtit.
D.
Thay thế một cặp nuclêôtit.
17.

Xét một quần thể thực vật ở thế hệ xuất phát có thành phần kiểu gen là 25% AA : 50% Aa : 25% aa. Nếu tiến
hành tự thụ phấn bắt buộc thì tỉ lệ kiểu gen đồng hợp ở thế hệ F
1
là.
A.
85%
B.
75%.
C.
25%
D.
65%.
18.
Theo quan điểm của Lamac, hươu cao cổ có cái cổ dài là do;
A.
ảnh hưởng của các thành phần dinh dưỡng có trong thức ăn của chúng.
B.
ảnh hưởng của tập quán hoạt động.
C.
ảnh hưởng của ngoại cảnh thường xuyên thay đổi.
D.
kết quả của chọn lọc tự nhiên.
19.
Trong quần thể Hacđi - Vanbec, có hai alen A và a trong đó có 4% kiểu gen aa. Tần số tương đối của alen A
và a trong quần thể đó là;
A.
A = 0,92; a = 0,08.
B.
A = 0,84; a = 0,16.
C.

A = 0,96; a = 0,04.
D.
A = 0,8; a = 0,2.
20.
Khi phép lai phân tích về một cặp tính trạng kết quả thu được tỉ lệ phân tính kiểu hình là 3:1 chứng tỏ tính
trạng đó chịu sự chi phối của quy luật di truyền?
A.
Hoán vị gen
B.
Phân tính
C.
Tương tác cộng gộp
D.
Tương tác bổ trợ.
21.
Cho biết gen A : thân cao, a : thân thấp. Các cơ thể đem lai đều giảm phân bình thường.
Phép lai có tỉ lệ kiểu hình 11 thân cao : 1 thân thấp là
A.
AAAa x AAAa.
B.
AAAa x Aaa.
C.
AAaa x Aa.
D.
AAaa x AAaa.
22.
Gen A có khối lượng phân tử bằng 450000 đơn vị cacbon và có 1900 liên kết hydrô.Gen A bị thay thế một
cặp A - T bằng một cặp G - X trở thành gen a, thành phần nuclêôtit từng loại của gen a là :
A.
A = T = 402 ; G = X = 348.

B.
A = T = 349 ; G = X = 401.
C.
A = T = 348 ; G = X = 402.
D.
A = T = 401 ; G = X = 349.
23.
Ở ngô A-B- cây cao, A-bb, aaB-, aabb cây thấp. Kiểu gen P thế nào để F1 có tỉ lệ 3 cây cao 1 cây thấp
A.
AABb xaabb.
B.
AaBB xAaBB.
C.
AaBb xA aBb.
D.
AaBb xaabb.
Trang 1/5 - Mã đề: 160
24.
Một đoạn mạch gốc của gen sao mã ra mARN có trình tự các nu như sau:
TGG GXA XGT AGX TTT
2 3 4 5 6
Đột biến xảy ra làm nu G của bộ ba thứ 5 ở mạch gốc của gen bị thay bởi nu T sẽ gây ra hậu quả gì?
A.
Chỉ có axit amin ở vị trí mã thứ 5 là thay đổi.
B.
Trình tự axit amin từ vị trí mã thứ 5 trở đi sẽ thay đổi.
C.
Quá trình dịch mã sẽ dừng lại ở vị trí mã thứ 5.
D.
Quá trình tổng hợp prôtêin sẽ bắt đầu ở vị trí mã thứ 5.

25.
Cho 2 cây hoa thuần chủng cùng loài giao phấn với nhau được F
1
, cho F
1
tiếp tục giao phấn với nhau được F
2

chỉ xuất hiện hai loại hoa đỏ và hoa vàng. Hiệu tỉ lệ giữa hai loại hoa này bằng 12,25%. Quy luật di truyền chi
phối phép lai là;
A.
di truyền tuân theo định luật phân li của Men Đen.
B.
tương tác cộng gộp kiểu 15 : 1.
C.
tương tác bổ trợ kiểu 9 : 7.
D.
tương tác bổ trợ kiểu 13 : 3.
26.
Enzim Restrictara và ligaza tham gia vào công đoạn nào sau đây trong kỹ thuật cấy gen?
A.
Tách ADN nhiễm sắc thể của tế bào cho và tách plasmit ra khỏi tế bào.
B.
Tạo điều kiện cho gen đã ghép được biểu hiện.
C.
Cắt, nối ADN của tế bào cho và ADN plasmit ở những điểm xác định tạo nên ADN tái tổ hợp.
D.
Chuyển ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận.
27.
Nguyên nhân tiến hóa theo Đacuyn?

A.
Chọn lọc tự nhiên tác động thông qua hai đặc tính: biến dị và di truyền.
B.
Chọn lọc tự nhiên theo nhu cầu kinh tế và thị hiếu của con người.
C.
Khả năng tiệm tiến vốn có ở sinh vật.
D.
Sự thay đổi điều kiện sống hay tập quán hoạt động của động vật.
28.
Bệnh thiếu máu do hồng cầu hình lưỡi liềm là bệnh gây nên do;
A.
Xảy ra do đột biến mất một đoạn gen trên nhiễm sắc thể (NST).
B.
Đột biến gen lặn liên kết trên NST thường.
C.
Đột biến gen lặn liên kết trên NST giới tính.
D.
Di truyền liên kết với giới tính.
29.
Những loài có giới hạn sinh thái rộng đối với nhiều nhân tố sinh thái chúng có vùng phân bố;
A.
vừa phải.
B.
hạn chế.
C.
rộng.
D.
hẹp.
30.
Nhân tố sinh thái vô sinh bao gồm;

A.
đất, nước, không khí, độ ẩm, ánh sáng, các chất hoá học của môi trường xung quanh sinh vật.
B.
đất, nước, không khí, độ ẩm, ánh sáng, nhiệt độ của môi trường xung quanh sinh vật.
C.
tất cả các nhân tố vật lí, hoá học của môi trường xung quanh sinh vật.
D.
đất, nước, không khí, độ ẩm, ánh sáng, các nhân tố vật lí bao quanh sinh vật.
31.
Bệnh nào sau đây có thể tìm thấy cả ở người nam và người nữ?
A.
Hội chứng 3X.
B.
Hội chứng claiphentơ.
C.
Hội chứng tocnơ.
D.
Bệnh bạch tạng.
32.
Sự rối loạn phân li trong lần phân bào 1 của cặp NST giới tính ở 1 tế bào sinh tinh ở người sẽ cho các loại
giao tử mang NST giới tính như thế nào?
A.
Giao tử không có NST giới tính và giao tử mang NST X.
B.
Giao tử không mang NST giới tính và giao tử mang NST giới tính XY.
C.
Giao tử mang NST giới tính XX và giao tử mang NST giới tính YY.
D.
Giao tử không có NST giới tính và giao tử mang NST Y.
33.

Các quần thể trong loài thuờng không cách li hoàn toàn với nhau và do vậy giữa các quần thể thường có sự
trao đổi các cá thể hoặc các giao tử. Hiện tượng này được gọi là;
A.
giao phối không ngẫu nhiên.
B.
các yếu tố ngẫu nhiên.
C.
chọn lọc tự nhiên.
D.
di - nhập gen.
34.
Trường hợp mỗi gen quy định một tính trạng, trội lặn hoàn toàn, tạp giao 2 cơ thể dị hợp 2 cặp gen cho thế hệ
lai có 4 kiểu hình, trong đó kiểu hình mang 2 tính trạng lặn tỉ lệ: 0,0625 là tỉ lệ của quy luật di truyền nào?
A.
Quy luật phân li độc lập.
B.
Quy luật liên kết gen hoàn toàn.
C.
Quy luật hoán vị gen.
D.
Quy luật tương tác gen.
Trang 1/5 - Mã đề: 160
35.
Dạng đột biến phát sinh do không hình thành thoi phân bào trong quá trình phân bào là dạng đột biến nào?
A.
Lệch bội.
B.
Tự đa bội .
C.
Lặp đoạn NST.

D.
Chuyển đoạn NST.
36.
Giả sử trong điều kiện của định luật Hacdi - Vanbec, quần thể ban đầu có tỉ lệ kiểu gen là 0,2AA: 0,4Aa:
0,4aa, sau một thế hệ ngẫu phối thì quần thể;
A.
đạt trạng thái cân bằng di truyền.
B.
tăng thêm tính đa hình về kiểu hình.
C.
giữ nguyên tỉ lệ kiểu gen.
D.
phân li thành hai dòng thuần.
37.
Cho tần số hoán vị giữa các gen như sau: AB = 49%, AC = 36%, BC = 13% , trận tự phân bố các gen trên
bản đồ gen như thế nào ?
A.
BAC.
B.
ABC.
C.
CAB.
D.
ACB.
38.
Hiện tượng hoán vị gen và phân li độc lập có đặc điểm chung là
A.
làm hạn chế xuất hiện biến dị tổ hợp.
B.
các gen cùng nằm trên một cặp nhiễm sắc thể tương đồng.

C.
các gen phân li ngẫu nhiên và tổ hợp tự do.
D.
làm tăng sự xuất hiện của biến dị tổ hợp.
39.
Ở một loài, có bộ NST lưỡng bội 2n = 20. Số lượng NST ở thể 1 nhiễm là:
A.
2n -1 = 19.
B.
2n +1 = 21.
C.
n = 10.
D.
2n + 2 = 22.
40.
Cơ sở khoa học của luật hôn nhân gia đình "cấm kết hôn trong vòng 3 đời" là;
A.
gen lặn có hại có điều kiện biểu hiện ra kiểu hình.
B.
thế hệ sau có biểu hiện suy giảm trí tuệ.
C.
thế hệ sau kém phát triển dần.
D.
đột biến xuất hiện với tần số cao ở thế hệ sau
41.
Tiến hoá nhỏ là quá trình;
A.
biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể dẫn tới sự biến đổi kiểu hình.
B.
biến đổi kiểu hình của quần thể dẫn tới sự hình thành loài mới.

C.
hình thành các nhóm phân loại trên loài.
D.
biến đổi cấu trúc di truyền của quần thể dẫn tới sự hình thành loài mới.
42.
Vai trò chính của quá trình đột biến là đã tạo ra;
A.
nguồn nguyên liệu sơ cấp cho quá trình tiến hoá.
B.
sự khác biệt giữa con cái với bố mẹ.
C.
những tính trạng khác nhau giữa các cá thể cùng loài.
D.
nguồn nguyên liệu thứ cấp cho quá trình tiến hoá.
43.
Phép lai giữa 2 cá thể có kiểu gen AaBbDd x aaBBDd (mỗi gen quy định một tính trạng, các gen trội là trội hoàn
toàn) sẽ cho ra
A.
4 loại kiểu hình ; 8 loại kiểu gen.
B.
4 loại kiểu hình ; 12 loại kiểu gen.
C.
8 loại kiểu hình ; 27 loại kiểu gen.
D.
8 loại kiểu hình ; 12 loại kiểu gen.
44.
Dạng đột biến cấu trúc NST nào thường gây hậu quả lớn nhất?
A.
Lặp đoạn, chuyển đoạn.
B.

Mất đoạn, chuyển đoạn lớn.
C.
Mất đoạn, đảo đoạn.
D.
Đảo đoạn, lặp đoạn.
45.
Tiến hóa hóa học là quá trình?
A.
Tổng hợp các chất hữu cơ từ các chất vô cơ theo phương thức hóa học.
B.
Tổng hợp các chất vô cơ từ các chất hữu cơ theo phương thức hóa học.
C.
Tổng hợp các chất hữu cơ từ các chất vô cơ theo phương thức sinh học.
D.
Tổng hợp các chất vô cơ từ các chất hữu cơ theo phương thức sinh học.
46.
Một gen bị đột biến làm phân tử prôtêin giảm 1 axit amin và các a xít amin còn lại không thay đổi so với
prôtêin bình thường. Gen đã xảy ra đột biến
A.
mất 3 cặp nuclêôtit ở bộ ba kết thúc.
B.
mất 3 cặp nuclêôtit của ba bộ ba liên tiếp.
C.
mất 3 cặp nuclêôtit ở trong gen.
D.
mất 3 cặp nuclêôtit trong một bộ ba.
47.
Trong phương pháp lai tế bào, người ta sử dụng loại tế bào nào đem lai?
A.
Tế bào sinh dưỡng.

B.
Tế bào sinh dục.
C.
Tế bào hạt phấn.
D.
Tế bào hợp tử.
48.
Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về đặc điểm thích nghi?
A.
Chọn lọc tự nhiên đã tạo ra đặc điểm thích nghi của sinh vật nên đặc điểm thích nghi luôn được duy trì
qua các thế hệ.
Trang 1/5 - Mã đề: 160
B.
Ngay trong hoàn cảnh ổn định thì đột biến và biến dị tổ hợp không ngừng phát sinh, chọn lọc tự nhiên
không ngừng tác động, do đó đặc điểm thích nghi liên tục được hoàn thiện.
C.
Đặc điểm thích nghi của sinh vật là do kiểu gen quy định, tuy nhiên nó cũng chỉ mang tính tương đối.
D.
Mỗi quần thể thích nghi là sản phẩm của chọn lọc tự nhiên trong hòan cảnh nhất định nên chỉ có ý nghĩa
trong hoàn cảnh phù hợp.
49.
Nếu đột biến làm cho cặp NST số 21 có 3 NST gây ra;
A.
hội chứng Đao (Down).
B.
hội chứng Tơcnơ.
C.
bệnh ung thư máu.
D.
hội chứng Claiphentơr.

50.
Loại bỏ hoặc làm bất hoạt một gen không mong muốn trong hệ gen là ứng dụng quan trọng của công nghệ
nào?
A.
Công nghệ tế bào.
B.
Kĩ thuật vi sinh.
C.
Công nghệ gen.
D.
Công nghệ sinh học.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×