Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

Lớp 2 tuần 23.doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (165.53 KB, 35 trang )

Thiết kế bài học lớp 2
TUẦN 23
Thứ hai ngày 12 tháng 2 năm 2007
TẬP ĐỌC :( T 74 - 75)
BÁC SĨ SÓI
I. Mục đích yêu cầu :
Đọc lưu loát được cả bài. Đọc đúng các từ mới, các từ khó, các từ dễ lẫn do
ảnh hưởng của phương ngữ.
Phân biệt được lời kể, lời các nhân vật.
Hiểu nghóa các từ trong bài: khoan thai, phát hiện, bình tónh, làm phúc, đá
một cú trời giáng,…
Hiểu nội dung của bài: Qua câu chuyện Sói lừa Ngựa không thành lại bò
Ngựa dùng mưu trò lại, tác giả muốn khuyên chúng ta hãy bình tónh đối phó
với những kẻ độc ác, giả nhân, giả nghóa.
Ham thích môn học.
II. Chuẩn bò
GV: Tranh minh họa bài tập đọc (nếu có).
HS: SGK.
III. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò
A.Bài cu õ (3’) GV gọi 2 HS lên bảng
yêu cầu đọc và trả lời câu hỏi .
GV nhận xét và cho điểm HS.
B. Bài mới
Giới thiệu: (1’)
Yêu cầu HS mở sgk trang 40 và đọc
tên chủ điểm của tuần.
Giới thiệu: Bác só Sói.
v Hoạt động 1: (27’)
Luyện đọc bài
a) Đọc mẫu


GV đọc mẫu lần 1, chú ý giọng đọc:
+ Giọng kể: vui vẻ, tinh nghòch.
+ Giọng Sói: giả nhân, giả nghóa.
+ Giọng Ngựa: giả vờ lễ phép và rất
bình tónh.
b) Luyện phát âm
2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
HS dưới lớp lắng nghe và nhận xét
bài đọc, nhận xét câu trả lời của
bạn.
Chủ điểm Muông thú.
Theo dõi GV giới thiệu.
Theo dõi GV đọc bài.
1 HS khá đọc mẫu lần 2.
Trường tiểu học : Lê Quý Đôn
47
Thiết kế bài học lớp 2
Yêu cầu HS đọc bài theo hình thức
nối tiếp, mỗi HS đọc 1 câu, đọc từ
đầu cho đến hết bài. Theo dõi HS đọc
bài để phát hiện lỗi phát âm của các
em.
Trong bài có những từ nào khó đọc?
Đọc mẫu các từ trên và yêu cầu HS
đọc bài.
Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc lại cả
bài. Nghe và chỉnh sửa lỗi phát âm
cho HS, nếu có.
c) Luyện đọc đoạn
Bài tập đọc gồm mấy đoạn? Các đoạn

được phân chia ntn?
Trong bài tập đọc có lời của những
ai?
Giảng: Vậy chúng ta phải chú ý đọc
để phân biệt lời của họ với nhau.
Mời 1 HS đọc đoạn 1.
Khoan thai có nghóa là gì?
Yêu cầu HS tìm cách ngắt giọng câu
văn thứ 3 của đoạn, sau khi HS nêu
cách ngắt giọng, GV giảng chính xác
lại cách đọc rồi viết lên bảng và cho
cả lớp luyện đọc câu này.
Đoạn văn này là lời của ai?
Yêu cầu HS đọc chú giải các từ: phát
hiện, bình tónh, làm phúc.
Đoạn văn này có nhiều lời đối thoại
giữa Sói và Ngựa, khi đọc lời của Sói,
các con cần đọc với giọng giả nhân,
HS đọc bài.
Một số HS đọc bài cá nhân, sau đó
cả lớp đọc đồng thanh.
Đọc bài nối tiếp, đọc từ đầu cho
đến hết, mỗi HS chỉ đọc một câu.
Bài tập đọc gồm ba đoạn:
+ Đoạn 1: Thấy Ngựa đang ăn cỏ …
tiến về phía Ngựa.
+ Đoạn 2: Sói đến gần … Phiền ông
xem giúp.
+ Đoạn 3: Phần còn lại.
Bài tập đọc có lời của người kể

chuyện, lời của Sói, lời của Ngựa.
1 HS khá đọc bài.
Khoan thai có nghóa là thong thả,
không vội.
Tìm cách và luyện ngắt giọng câu:
Nó bèn kiếm một cặp kính đeo lên
mắt,/ một ống nghe cặp vào cổ,/
một áo choàng khoác lên người,/
một chiếc mũ thêu chữ thập đỏ
chụp lên đầu.//
Đoạn văn này là lời của người kể
chuyện.
HS đọc lại đoạn
Theo dõi hướng dẫn của GV.
Một số HS đọc lời của Sói và Ngựa.
1 HS khá đọc bài.
Trường tiểu học : Lê Quý Đôn
48
Thiết kế bài học lớp 2
giả nghóa (đọc mẫu), khi đọc giọng
của Ngựa, các con cần đọc với giọng
lễ phép và rất bình tónh (đọc mẫu).
Yêu cầu HS giải thích từ: cú đá trời
giáng.
Yêu cầu HS tìm cách ngắt giọng câu
văn cuối bài và luyện đọc câu này.
Yêu cầu 3 HS đọc nối tiếp theo đoạn,
đọc từ đầu cho đến hết bài.
Chia HS thành các nhóm nhỏ, mỗi
nhóm 3 HS và yêu cầu luyện đọc theo

nhóm.
v Hoạt động 2: Thi đua đọc bài
GV tổ chức cho các nhóm thi đọc nối
tiếp.
Tổ chức cho các cá nhân thi đọc đoạn
2.
Nhận xét và tuyên dương các em đọc
tốt.
d) Đọc đồng thanh
TIẾT 2
v Hoạt động 3: Tìm hiểu bài
C1:Từ ngữ nào tả sự thèm thuồng của
Sói khi thấy Ngựa?
C2:Vì thèm rỏ dãi mà Sói quyết tâm
lừa Ngựa để ăn thòt, Sói đã lừa Ngựa
bằng cách nào?
C3 :Ngựa đã bình tónh giả đau ntn?
C4:Sói đònh làm gì khi giả vờ khám
chân cho Ngựa?
Sói đònh lừa Ngựa nhưng cuối cùng
lại bò Ngựa đá cho một cú trời giáng,
Tìm cách ngắt giọng và luyện đọc:
Thấy Sói đã cúi xuống đúng tầm,/
nó tung vó đá 1 cú trời giáng,/ làm
Sói bật ngửa,/ bốn cẳng h giữa
trời,/ kính vỡ tan,/ mũ văng ra…//
3 HS đọc bài theo yêu cầu.
Luyện đọc theo nhóm.
Thi đọc theo hướng dẫn của GV.
Cả lớp đọc đồng thanh.

Hs đọc thầm bài và trả lời câu hỏi
tìm hiểu bài.
Sói thèm rỏ dãi.
Sói đã đóng giả làm bác só đang đi
khám bệnh để lừa Ngựa.
Khi phát hiện ra Sói đang đến gần.
Ngựa biết là cuống lên thì chết bèn
giả đau, lễ phép nhờ “bác só Sói”
khám cho cái chân sau đang bò đau.
Sói đònh lựa miếng đớp sâu vào đùi
Ngựa cho Ngựa hết đường chạy.
HS phát biểu ý kiến theo yêu cầu.
HS đọc kó hai câu cuối bài để tả lại
cảnh này.
Trường tiểu học : Lê Quý Đôn
49
Thiết kế bài học lớp 2
em hãy tả lại cảnh Sói bò Ngựa đá.
Chia HS thành các nhóm nhỏ, mỗi
nhóm có 4 HS, sau đó yêu cầu HS
thảo luận với nhau để chọn tên gọi
khác cho câu chuyện và giải thích vì
sao lại chọn tên gọi đó.
*Qua cuộc đấu trí của Sói và Ngựa,
câu chuyện muốn gửi đến chúng ta
bài học gì?
v Hoạt động 4: Luyện đọc lại truyện
GV tổ chức cho HS đọc lại bài theo
hình thức phân vai.
Thi đua đọc trong nhóm.

C. Củng cố – Dặn do ø (3’)
Qua câu chuyện em rút ra được bài
học gì?
GV nhận xét tiết học.
Dặn dò HS về nhà chuẩn bò bài sau.
Thảo luận và đưa ra ý kiến của
nhóm. Ví dụ:
+ Chọn tên là Sói và Ngựa vì đây
là hai nhân vật chính của truyện.
+ Chọn tên là Lừa người lại bò
người lừa vì tên này thể hiện nội
dung chính của truyện.
+ Chọn tên là Chú Ngựa thông
minh vì câu chuyện ca ngợi sự
thông minh nhanh trí của Ngựa.
*Qua câu chuyện Sói lừa Ngựa
không thành lại bò Ngựa dùng mưu
trò lại, tác giả muốn khuyên chúng
ta hãy bình tónh đối phó với những
kẻ độc ác, giả nhân, giả nghóa.
-Luyện đọc lại bài.
Các nhóm thi đọc
Lớp nhận xét bình chọn nhóm đọc
hay.
HS trả lời.
Bạn nhận xét.
TOÁN: Tiết 111
Tiết: SỐ BỊ CHIA – SỐ CHIA – THƯƠNG
I. Mục tiêu
Giúp HS:

Biết tên gọi theo vò trí, thành phần và kết quả của phép chia.
Củng cố các tìm kết quả của phép chia.
Ham thích học Toán.
II. Chuẩn bò
GV: Bộ thực hành Toán.
Trường tiểu học : Lê Quý Đôn
50
Thiết kế bài học lớp 2
HS: Vơ.û Bộ thực hành Toán.
III. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò
A. Bài cu õ (3’) Luyện tập.
Sửa bài 3
GV nhận xét
B. Bài mới ( 30)
Giới thiệu: (1’)
Số bò chia – Số chia - Thương
1: Giới thiệu tên gọi của thành phần
và kết quả phép chia.
GV nêu phép chia 6 : 2
HS tìm kết quả của phép chia?
GV gọi HS đọc: “Sáu chia hai bằng
ba”.
GV chỉ vào từng số trong phép chia
(từ trái sang phải) và nêu tên gọi:
6 : 2 = 3
Số bò chia Số chia Thương
GV nêu rõ thuật ngữ “thương”
Kết quả của phép tính chia (3) gọi là
thương.

GV có thể ghi lên bảng:
Số bò chia Số chia Thương
6 : 2 = 3
Thương
HS nêu ví dụ về phép chia, gọi tên
từng số trong phép chia đó.
GV nhận xét
2: Thực hành
Bài 1: HS thực hiện chia nhẩm rồi
viết vào vở (theo mẫu ở SGK)
Bài 2: Ở mỗi cặp phép nhân và chia,
HS tìm kết quả của phép tính rồi viết
2 HS lên bảng sửa bài 3.
Bài giải
Số lá cờ của mỗi tổ là:
18 : 2 = 9 (lá cờ)
Đáp số: 9 lá cờ
Bạn nhận xét.
6 : 2 = 3.
HS đọc: “Sáu chia hai bằng ba”.
HS lập lại.
HS nêu ví dụ về phép chia, gọi tên
từng số trong phép chia. Bạn nhận xét.
HS thực hiện chia nhẩm rồi viết vào
vở
HS làm bài. Sửa bài
2 x 6 = 3
Trường tiểu học : Lê Quý Đôn
51
Thiết kế bài học lớp 2

vào vở.
Bài 3: Qua ví dụ (mẫu) ở SGK cần
nêu lại: 8 : 2 = 4
2 x 4 = 8
8 : 4 = 2
Từ một phép nhân (2 x 4 = 8) có thể
lặp lại hai phép chia tương ứng
( 8 : 2 = 4 và 8 : 4 = 2).
GV nhận xét.
C Củng cố – Dặn do ø (3’)
Nhận xét tiết học.
Chuẩn bò: Bảng chia 3
6 : 2 = 3
HS quan sát mẫu.
HS làm tiếp theo mẫu.
HS làm bài. Sửa bài
MÔN: ĐẠO ĐỨC
Tiết:23: LỊCH SỰ KHI NHẬN VÀ GỌI ĐIỆN THOẠI
I. Mục tiêu:
Chúng ta cần lòch sự khi nhận và gọi điện thoại để thể hiện sự tôn trọng
người khác và tôn trọng chính bản thân mình.
Lòch sự khi nhận và gọi điện thoại có nghóa là nói năng rõ ràng, từ tốn, lễ
phép, nhấc và đặt máy nghe nhẹ nhàng.
Tôn trọng, từ tốn khi nói chuyện điện thoại.
Đồng tình ủng hộ với các bạn biết lòch sự khi nhận và gọi điện thoại
Phê bình, nhắc nhở những bạn không biết lòch sự khi nhận và gọi điện
thoại.
Biết nhận xét đánh giá hành vi đúng hoặc sai khi nhận và gọi điện thoại.
Thực hiện nhận và gọi điện thoại lòch sự.
II. Chuẩn bò

GV: Kòch bản Điện thoại cho HS chuẩn bò trước. Phiếu thảo luận nhóm.
HS: SGK.
III. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò
A.Bài cu õ (3’) Thực hành
Yêu cầu HS bày tỏ thái độ đồng tình
hoặc không đồng tình.
+ Với bạn bè người thân chúng ta
không cần nói lời đề nghò, yêu cầu
vì như thế là khách sáo.
+ Nói lời đề nghò, yêu cầu làm ta
HS bày tỏ thái độ đồng tình hoặc
không đồng tình:
Sai
Sai
Trường tiểu học : Lê Quý Đôn
52
Thiết kế bài học lớp 2
mất thời gian.
+ Khi nào cần nhờ người khác một
việc quan trọng thì mới cần nói lời
đề nghò yêu cầu.
+ Biết nói lời yêu cầu, đề nghò lòch
sự là tự trọng và tôn trọng người
khác.
GV nhận xét.
B. Bài mới : ( 30)
Giới thiệu: (1’)
Lòch sự khi nhận và gọi điện thoại
v Hoạt động 1: Quan sát mẫu hành

vi
Yêâu cầu HS đóng vai diễn lại kòch
bản có mẫu hành vi đã chuẩn bò.
Kòch bản: pbt
- Kết luận: Khi nhận và gọi điện
thoại chúng ta cần có thái độ lòch sự,
nói năng từ tốn, rõ ràng
v Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
Phát phiếu thảo luận và yêu cầu HS
làm việc theo nhóm, mỗi nhóm 4
em.
Yêu cầu đại diện các nhóm trình
bày kết quả
Thảo luận, các nhóm khác theo dõi
nhận xét và bổ sung.
C. Củng cố – Dặn do ø (3’)
Nhận xét tiết học.
Chuẩn bò: Tiết 2: Thực hành.
Sai
Đúng
HS đóng vai diễn lại kòch bản có
mẫu hành vi đã chuẩn bò.
HS nhận phiếu thảo luận và làm việc
theo nhóm.
Đại diện các nhóm trình bày kết quả
+ Khi gặp bố Hùng, Minh đã nói
năng rất lễ phép, tự giới thiệu mình
và xin phép được gặp Hùng.
+ Hai bạn nói chuyện với nhau rất
thân mật và lòch sự.

+ Khi kết thúc cuộc gọi hai bạn chào
nhau và đặt máy nghe rất nhẹ nhàng.
HS làm việc theo nhóm, mỗi nhóm 4
em.
Đại diện các nhóm trình bày kết quả
Nhắc lại bài học Sách Giáo Khoa
Trường tiểu học : Lê Quý Đôn
53
Thiết kế bài học lớp 2
Thứ ba ngày 13 tháng 2 năm 2007
THỂ DỤC : ( T45)
ĐI THƯỜNG THEO VẠCH KẺ THẲNG
HAI TAY CHỐNG HÔNG, DANG NGANG - TRÒ CHƠI “ KẾT BẠN”
I/ MỤC TIÊU :
Ôn đi thường theo vạch kẻ thẳng, hai tay chống hông. Học trò chơi “kết
bạn” .
Biết và thực hiện đúng động tác và trò chơi một cách nhòp nhàng.
Tự giác tích cực chủ động tham gia trò chơi .
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Vệ sinh sân tập, còi.
2.Học sinh : Tập họp hàng nhanh.
III/ CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.Phần mở đầu : (5)
-Phổ biến nội dung yêu cầu tiết học.
- Cho học sinh khởi động xoay các
khớp chân , tay.
-Giáo viên theo dõi.
2.Phần cơ bản :(25)
a. Đi theo vạch kẻ thăûng hai tay chống

hông. (2-3 lần).
b. Đi theo vạch kẻ thăûng hai tay hai
tay dang ngang. (1-2 lần)
-Chia 3 nhóm thi : Đi theo vạch kẻ
thẳng hai tay dang ngang hoặc hai tay
chống hông.
( Tiến hành như tiết trước)
-Giáo viên làm mẫu vừa hô nhòp cho
HS tập theo (lần 1-2).
-Chú ý : trọng tâm ở tư thế đặt bàn
chân theo vạch kẻ
-Giáo viên sửa tư thế của 2 bàn chân
theo vạch kẻ.
-Nhắc nhở HS : đưa tay tay dang
X X X X X X X
X X X X X X X
X X X X X X X


Từ đội hình 3 hàng ngang đội hình 3
hàng dọc.
X X X
X X X
X X X
X X X
X X X

Trường tiểu học : Lê Quý Đôn
54
Thiết kế bài học lớp 2

ngang và đi thẳng hướng.
-Nhận xét xem nhóm nào có nhiều
người đi đúng.
c.Trò chơi “kết bạn”
( Tiến hành như tiết trước)
3.Phần kết thúc : (5)
-Giáo viên hệ thống lại bài.
-Cúi người. Thả lỏng.
Nhận xét giờ học.

X X X X X X X
X X X X X X X
X X X X X X X
TOÁN: Tiết 112 :
BẢNG CHIA 3
I. Mục tiêu
Giúp học sinh:Lập bảng chia 3.
Thực hành chia 3.
Tính đúng nhanh, chính xác
II. Chuẩn bò
GV: Chuẩn bò các tấm bìa, mỗi tấm bìa có 3 chấm tròn.
HS: Vở.
III. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò
A. Bài cu õ (3’) Số bò chia – Số chia –
Thương.
Từ 1 phép nhân, viết 2 phép chia
tương ứng và nêu tên gọi của chúng.
2 x 4 = 8
4 x 3 = 12

GV nhận xét.
B. Bài mới : ( 30’)
Giới thiệu: (1’)Bảng chia 3.
1: Lập bảng chia 3.
Giới thiệu phép chia 3
n tập phép nhân 3
GV gắn lên bảng 4 tấm bìa, mỗi
tấm có 3 chấm tròn. (như SGK)
Hỏi: Mỗi tấm bìa có 3 chấm tròn; 4
tấm bìa có tất cả bao nhiêu chấm
tròn ?
Hình thành phép chia 3
HS thực hiện. Bạn nhận xét.
8 : 2 = 4 12 : 3 = 4
8 : 4 = 2 12 : 4 = 3
HS đọc bảng nhân 3
HS trả lời và viết phép nhân
3 x 4 = 12. Có 12 chấm tròn.
Trường tiểu học : Lê Quý Đôn
55
Thiết kế bài học lớp 2
Trên các tấm bìa có 12 chấm tròn,
mỗi tấm có 3 chấm tròn. Hỏi có
mấy tấm ?
Nhận xét:
Từ phép nhân 3 là 3 x 4 = 12 ta có
phép chia 3 là 12 : 3 = 4.
Từ 3 x 4 = 12 ta có 12 : 4 = 3
2. Lập bảng chia 3
GV cho HS lập bảng chia 3

Hình thành một vài phép tính chia
như trong SGK bằng các tấm bìa có
3 chấm tròn như trên, sau đó cho HS
tự thành lập bảng chia.
Tổ chức cho HS đọc và học thuộc
bảng chia 3.
2: Thực hành
Bài 1: HS tính nhẩm.
Có thể gắn phép chia với phép nhân
tương ứng (nhất là khi HS chưa
thuộc bảng chia).
Bài 2:
HS thực hiện phép chia 24 : 3
GV nhận xét
Bài 3: Có thể ôn lại “Lấy số bò chia
đem chia cho số chia thì được
“thương”
GV nhận xét
C. Củng cố – Dặn do ø (3’)
Nhận xét tiết học.
Chuẩn bò: Một phần ba.
HS trả lời rồi viết 12 : 3 = 4. Có 4
tấm bìa.
HS tự lập bảng chia 3
HS đọc và học thuộc bảng chia cho 3.
HS tính nhẩm.
6:3 = 2 9:3=3
12:3 = 4 15:3 = 5 ……
HS làm bài.2 HS lên bảng thực hiện.
Cả lớp làm vào vở.

Bài giải
Số học sinh trong mỗi tổ là:
24 : 3 = 8 (học sinh)
Đáp số: 8 học sinh.
HS sửa bài. Bạn nhận xét
Hs chơi trò chơi : ( tiếp sức)
KỂ CHUYỆN: (T23)
Trường tiểu học : Lê Quý Đôn
56
Thiết kế bài học lớp 2
BÁC SĨ SÓI
I. Mục đích yêu cầu:
Dựa vào tranh minh hoạ và gợi ý của GV kể lại được từng đoạn và toàn bộ
nội dung câu chuyện Bác só Sói.
Biết thể hiện lời kể tự nhiên, phối hợp được lời kể với điệu bộ, nét mặt.
Phối hợp được với các bạn để dựng lại câu chuyện.
Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.
II. Chuẩn bò
GV: 4 tranh minh hoạ trong sgk phóng to (nếu có)
HS: SGK.
III. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò
A. Bài cu õ (3’) Gọi 2 HS lên bảng
yêu cầu nối tiếp nhau kể lại câu
chuyện Một trí khôn hơn trăm trí
khôn.
GV nhận xét và cho điểm HS.
B. Bài mới Giới thiệu: (1’)
Hỏi: Trong giờ tập đọc đầu tuần,
đã được học bài tập đọc nào?

Câu chuyện khuyên điều gì?
1: Hướng dẫn kể từng đoạn truyện
GV treo tranh 1 và hỏi: Bức tranh
minh hoạ điều gì?
Hãy quan sát bức tranh 2 và cho
biết Sói lúc này ăn mặc ntn?
Bức tranh 3 vẽ cảnh gì?
Bức tranh 4 minh hoạ điều gì?
HS 1 kể đoạn 1, 2 HS 2 kể đoạn 3, 4.
Cả lớp theo dõi và nhận xét.
Bài Bác só Sói.
Câu chuyện khuyên chúng ta hãy bình
tónh đối phó với những kẻ độc ác, giả
nhân, giả nghóa.
Bức tranh vẽ một chú Ngựa đang ăn cỏ
và một con Sói đang thèm thòt Ngựa đến
rỏ dãi.
Sói mặc áo khoác trắng, đầu đội một
chiếc mũ có thêu chữ thập đỏ, mắt đeo
kính, cổ đeo ống nghe. Sói đang đóng
giả làm bác só.
Sói mon men lại gần Ngựa, dỗ dành
Ngựa để nó khám bệnh cho. Ngựa bình
tónh đối phó với Sói.
Ngựa tung vó đá cho Sói một cú trời
giáng. Sói bò hất tung về phía sau, mũ
văng ra, kính vỡ tan, …
Trường tiểu học : Lê Quý Đôn
57
Thiết kế bài học lớp 2

Chia HS thành các nhóm nhỏ, mỗi
nhóm 4 HS, yêu cầu các em thực
hiện kể lại từng đoạn truyện trong
nhóm của mình.
Yêu cầu HS kể lại từng đoạn
truyện trước lớp.
GV nhận xét và cho điểm HS.
2: Phân vai dựng lại câu chuyện.
Hỏi: Để dựng lại câu chuyện này
chúng ta cần mấy vai diễn, đó là
những vai nào?
Khi nhập vào các vai, chúng ta
cần thể hiện giọng ntn?
Chia nhóm và yêu cầu HS cùng
nhau dựng lại câu chuyện trong
nhóm theo hình thức phân vai.
Nhận xét và cho điểm HS.
C. Củng cố – Dặn do ø (3’)
GV nhận xét tiết học, dặn dò HS
về nhà kể lại câu chuyện cho
người thân nghe.
Chuẩn bò: Quả tim Khỉ.
Thực hành kể chuyện trong nhóm.
Một số nhóm nối tiếp nhau kể lại câu
chuyện trước lớp. Cả lớp theo dõi và
nhận xét.
Cần 3 vai diễn: người dẫn chuyện, Sói,
Ngựa.
Giọng người dẫn chuyện vui và dí dỏm;
Giọng Ngựa giả vờ lễ phép; Giọng Sói

giả nhân, giả nghóa.
Các nhóm dựng lại câu chuyện.
Sau đó một số nhóm trình bày trước lớp.
CHÍNH TẢ (T45)
BÁC SĨ SÓI
I. Mục đích yêu cầu:
Chép đúng, không mắc lỗi đoạn văn tóm tắt truyện Bác só Sói.
Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt l/n, ươc/ươt.
Ham thích môn học.
II. Chuẩn bò
GV: Bảng ghi sẵn nội dung đoạn chép và các bài tập chính tả.
HS: Vở
III. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò
A. Bài cu õ (3’) Gọi 3 HS lên bảng
sau đó đọc cho HS viết các từ sau:
3 HS viết bài trên bảng lớp. Cả lớp
viết vào giấy nháp.
Trường tiểu học : Lê Quý Đôn
58
Thiết kế bài học lớp 2
riêng lẻ, của riêng, tháng giêng,
giêng hai, con dơi, rơi vãi,… (MB);
ngã rẽ, mở cửa, thòt mỡ, củ cải, cửa
cũ,… (MN).
Nhận xét và cho điểm HS.
B. Bài mới : (30phút)
Giới thiệu: (1’)Bác só Sói.
1: Hướng dẫn viết chính tả
a) Ghi nhớ nội dung đoạn chép

GV treo bảng phụ, đọc đoạn văn
cần chép một lượt sau đó yêu cầu
HS đọc lại.
Đoạn văn tóm tắt nội dung bài tập
đọc nào?
Nội dung của câu chuyện đó thế
nào?
b) Hướng dẫn trình bày
Đoạn văn có mấy câu?
Chữ đầu đoạn văn ta viết ntn?
Lời của Sói nói với Ngựa được viết
sau các dấu câu nào?
Trong bài còn có các dấu câu nào
nữa?
Những chữ nào trong bài cần phải
viết hoa?
c) Hướng dẫn viết từ khó
Yêu cầu HS tìm trong đoạn chép
các chữ bắt đầu bằng gi, l, ch, tr
(MB); các chữ có dấu hỏi, dấu ngã
(MN, MT)
Yêu cầu HS viết các từ này vào
bảng con, gọi 2 HS lên bảng viết.
Nhận xét và sửa lại các từ HS viết
sai.
d) Viết chính tả
GV treo bảng phụ và yêu cầu HS
HS dưới lớp nhận xét bài bạn trên
bảng.
2 HS đọc lại đoạn văn, cả lớp theo

dõi bài trên bảng.
Bài Bác só Sói.
Sói đóng giả làm bác só để lừa Ngựa.
Ngựa bình tónh đối phó với Sói. Sói
bò Ngựa đá cho một cú trời giáng.
Đoạn văn có 3 câu.
Chữ đầu đoạn văn ta viết lùi vào một
ô vuông và viết hoa chữ cái đầu tiên.
Viết sau dấu hai chấm và nằm trong
dấu ngoặc kép.
Dấu chấm, dấu phẩy.
Viết hoa tên riêng của Sói. Ngựa và
các chữ đầu câu.
Tìm và nêu các chữ: giả làm, chữa
giúp, chân sau, trời giáng,…
Viết các từ khó đã tìm được ở trên.
Nhìn bảng chép bài.
Trường tiểu học : Lê Quý Đôn
59
Thiết kế bài học lớp 2
nhìn bảng chép.
e) Soát lỗi
GV đọc lại bài, dừng lại và phân
tích các từ khó cho HS soát lỗi.
g) Chấm bài
Thu và chấm một số bài.
2: Trò chơi thi tìm từ
Bài 2
Hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm
gì?

Gọi 2 HS lên bảng làm bài. Yêu cầu
HS cả lớp làm bài vào Vở bài tập
Tiếng Việt 2, tập hai.
Yêu cầu HS nhận xét bài làm của
bạn trên bảng lớp.
Nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3
Phát cho mỗi nhóm 1 tờ giấy, 1 bút
dạ màu và yêu cầu HS thảo luận
cùng nhau tìm từ theo yêu cầu. Sau
5 phút, đội nào tìm được nhiều từ
hơn là đội thắng cuộc.
Tổng kết cuộc thi và tuyên dương
nhóm thắng cuộc.
C. Củng cố – Dặn do ø (3’)
Yêu cầu HS về nhà giải câu đố vui
trong bài tập 3 và làm các bài tập
chính tả trong Vở Bài tập Tiếng
Việt 2, tập hai.
Chuẩn bò: Ngày hội đua voi…
Soát lỗi theo lời đọc của GV.
Bài tập yêu cầu chúng ta chọn từ
thích hợp trong ngoặc đơn để điền
vào ô trống.
Làm bài theo yêu cầu của GV.
Đáp án: nối liền, lối đi; ngọn lửa,
một nửa.
ước mong, khăn ướt; lần lượt, cái
lược
HS nhận xét bài của bạn và chữa bài

nếu sai.
Một số đáp án:
lá cây, lành lặn, lưng, lẫn, lầm, làm,
la hét, la liệt, lung lay, lăng Bác, làng
quê, lạc đà, lai giống,… nam nữ, nữ
tính, nàng tiên, nâng niu, náo động,
nức nở, nạo vét, nảy lộc, nội dung,…
ước mơ, tước vỏ, trầy xước, nước
khoáng, ngước mắt, bắt chước, cái
lược, bước chân, khước từ,…; ướt áo,
lướt ván, trượt ngã, vượt sông, tóc
mượt, thướt tha,…
Trường tiểu học : Lê Quý Đôn
60
Thiết kế bài học lớp 2
Thứ tư ngày 14 tháng 2 năm 2007
TẬP ĐỌC: (T75)
NỘI QUY ĐẢO KHỈ
I. Mục đích yêu cầu:
Đọc lưu loát được cả bài.
Đọc đúng các từ ngữ mới, từ khó, các từ ngữ dễ lẫn do ảnh hưởng của
phương ngữ.
Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
Hiểu nghóa các từ: du lòch, nội quy, bảo tồn, tham quan, quản lí, khoái chí,…
Hiểu nội dung của bài: Nội quy là những điều quy đònh mà mọi người đều
phải tuân theo.
Ham thích môn học.
II. Chuẩn bò
GV: Tranh minh họa bài tập đọc (phóng to, nếu có thể). Bảng ghisẵn nội
dung cần hướng dẫn luyện đọc.

HS: SGK.
III. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò
A.Bài cu õ (3’) Bác só Sói.
Gọi 2 HS lên bảng kiểm tra bài Bác só
Sói.
Theo dõi HS đọc bài, trả lời câu hỏi và
cho điểm.
B. Bài mới : (30’)
Giới thiệu: (1’)
Gọi 1 HS mở sgk và đọc tên bài tập đọc
sẽ học.
Khi đến trường, các em đã được học
bản nội quy nào?
Vậy các em hiểu thế nào là nội quy?
Trong bài học hôm nay, chúng ta sẽ
được học bài Nội quy Đảo Khỉ, qua đây
chúng ta sẽ thêm hiểu về một bản nội
quy.
1: Luyện đọc
HS 1: Đọc đoạn 1, 2 và trả lời câu
hỏi 1, 2 của bài.
HS 2: Đọc đoạn 2, 3 và trả lời câu
hỏi 3, 4 của bài.
Nội quy Đảo Khỉ.
Được học nội quy của trường.
Nội quy là những quy đònh mà
mọi người đều phải tuân theo.
Trường tiểu học : Lê Quý Đôn
61

Thiết kế bài học lớp 2
a) Đọc mẫu
GV đọc mẫu lần 1.
b) Luyện đọc kết hợp giải nghóa từ.
Yêu cầu đọc các từ cần luyện phát âm
đã ghi trên bảng phụ, tập trung vào
những HS mắc lỗi phát âm.
*Đọc từng câu: nghe và bổ sung các từ
cần luyện phát âm lên bảng ngoài các
từ đã dự kiến. Chú ý theo dõi các lỗi
ngắt giọng.
*)Đọc từng đoạn;
Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn.
* Đọc trong nhóm :
Chia nhóm HS, mỗi nhóm có 4 HS và
yêu cầu đọc bài trong nhóm. Theo dõi
HS đọc bài theo nhóm.
* Thi đọc giữa các nhóm:
* Đọc đồng thanh
2: Tìm hiểu bài
Gọi 1 HS đọc phần chú giải của bài.
Nội quy Đảo Khỉ có mấy điều?
Em hiểu những điều quy đònh nói trên
ntn?
1 HS khá đọc mẫu lần 2.
Cả lớp theo dõi bài trong sgk.
5 đến 7 HS đọc cá nhân, cả lớp
đọc đồng thanh các từ khó: tham
quan, khành khạch, khoái chí,…
HS tiếp nối nhau đọc. Mỗi HS chỉ

đọc 1 câu trong bài, đọc từ đầu
cho đến hết bài.
2 HS nối tiếp nhau đọc bài. Mỗi
HS đọc 1 phần, HS 1 đọc phần
giới thiệu, HS 2 đọc phần nội quy.
Lần lượt từng HS đọc bài trong
nhóm của mình, các bạn trong
cùng một nhóm nghe và chỉnh sửa
lỗi cho nhau.
Các thi đọc.
Cả lớp đọc đồng thanh bản nội
quy.
1 HS đọc bài, cả lớp theo dõi.
Nội quy Đảo Khỉ có 4 điều.
HS chia nhóm và thảo luận để trả
lời câu hỏi này. Mỗi nhóm 4 HS.
Sau đó, các nhóm cử đại diện báo
cáo kết quả:
+ Điều 1: Mua vé tham quan
trước khi lên đảo. Mọi quý khách
khi lên đảo tham quan đều phải
mua vé …
+ Điều 2: Không trêu chọc thú
nuôi trong chuồng…
+ Điều 3: Không cho thú ăn các
loại thức ăn lạ….
Trường tiểu học : Lê Quý Đôn
62
Thiết kế bài học lớp 2
Nhận xét và tổng kết ý kiến của HS.

Vì sao đọc xong nội quy, Khỉ Nâu lại
khoái chí?
3. Luyện đọc lại:
C. Củng cố – Dặn do ø (3’)
Yêu cầu HS về nhà đọc lại bài.
Nhận xét tiết học.
Chuẩn bò bài sau.
+ Điều 4: Giữ vệ sinh chung trên
đảo…
Đọc xong nội quy Khỉ Nâu khoái
chí vì nó thấy Đảo Khỉ và họ
hàng của nó được bảo vệ, chăm
sóc tử tế và không bò làm phiền,
khi mọi người đến thăm Đảo Khỉ
đều phải tuân theo nội quy của
Đảo.
Từng cặp học sinh đọc bài .
1 HS đọc lại bài tập đọc.
TOÁN: TIẾT 113 :
MỘT PHẦN BA
I. Mục tiêu
Giúp HS nhận biết “Một phần ba”
Biết viết và đọc 1/3
Tính đúng nhanh, chính xác.
II. Chuẩn bò
GV: Các mảnh bìa (hoặc giấy) hình vuông, hình tròn, hình tam giác đều.
HS: Vở
III. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò
A.Bài cu õ (3’) Bảng chia 3.

HS đọc bảng chia 3.
Sửa bài 2
GV nhận xét
B. Bài mới : ( 30’)
Giới thiệu: (1’)Một phần ba.
1: Giới thiệu “Một phần ba” (1/3)
HS quan sát hình vuông và nhận
thấy:
Hình vuông được chia thành 3 phần
HS đọc bảng chia 3. Bạn nhận xét.
HS lên bảng sửa bài 2
Giải
Số học sinh trong mỗi tổ là:
24 : 3 = 8 (học sinh)
Đáp số: 8 học sinh.
HS quan sát hình vuông
Trường tiểu học : Lê Quý Đôn
63
Thiết kế bài học lớp 2
bằng nhau, trong đó có một phần
được tô màu. Như thế là đã tô màu
một phần ba hình vuông.
Hướng dẫn HS viết: 1/3; đọc: Một
phần ba.
Kết luận: Chia hình vuông thành 3
phần bằng nhau, lấy đi một phần (tô
màu) đïc 1/3 hình vuông.
2: Thực hành
Bài 1: HS trả lời đúng đã tô màu 1/3
hình nào

Đã tô màu 1/3 hình vuông (hình A)
Đã tô màu 1/3 hình vuông (hình C)
Đã tô màu 1/3 hình vuông (hình D)
Có thể nói: Ở hình D đã tô màu một
phần mấy hình vuông?
Bài 2:
HS quan sát hình vẽ và trả lời:
Bài 3: HS quan sát các tranh vẽ và
trả lời:
GV nhận xét
C. Củng cố – Dặn do ø (3’)
Trò chơi: Ai nhanh sẽ thắng.
HS thực hành cắt mảnh giấy hình
vuông thành 3 phần bằng nhau
Tuyên dương đội thắng cuộc.
Nhận xét tiết học.
Chuẩn bò: Luyện tập.
HS viết: 1/3; đọc: Một phần ba.
HS tô màu 1 phần.
HS lập lại.
HS trả lời
Hình A
Hình C
HS trả lời.
HS quan sát hình vẽ
HS trả lời. Bạn nhận xét
Được tô màu 1/3 số ô vuông ở hình :
A,B,C
HS quan sát hình vẽ
HS trả lời. Bạn nhận xét

Hình ở phần b) đã khoanh vào 1/3
số con gà trong hình đó.
2 đội thi đua.
TỰ NHIÊN &XÃ HỘI ; (T23)
ÔN TẬP: XÃ HỘI
I. Mục tiêu
Củng cố và khác sâu những kiến thức về chủ đề xã hội.
Trường tiểu học : Lê Quý Đôn
64
Thiết kế bài học lớp 2
Kể với bạn bè, mọi người xung quanh về gia đình, trường học và cuộc sống
xung quanh.
Có tình cảm yêu mến, gắn bó với gia đình, trường học.
Có ý thức giữ gìn môi trường gia đình, trường học sạch sẽ và xây dựng cuộc
sống xung quanh tốt đẹp hơn.
II. Chuẩn bò
GV: Các câu hỏi chuẩn bò trước có nội dung về Xã hội. Cây cảnh treo các
câu hỏi. Phần thưởng.
HS: SGK.
III. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò
A. Bài cu õ (3’) Cuộc sống xung quanh
Kể tên một số ngành nghề ở thành
phố mà em biết?
Người dân nơi bạn sống thường làm
nghề gì? Bạn có thể mô tả lại ngành
nghề đó cho các bạn trong lớp biết
được không?
GV nhận xét.
B. Bài mới

Giới thiệu: (1’)n tập: Xã hội.
v Hoạt động 1: Thi hùng biện về gia
đình, nhà trường và cuộc sống xung
quanh
Yêu cầu: Bằng những tranh, ảnh đã
sưu tầm được, kết hợp với việc nghiên
cứu SGK và huy động vốn kiến thức
đã được học, các nhóm hãy thảo luận
để nói về các nội dung đã được học.
Nhóm 1 – Nói về gia đình
Nhóm 2 – Nói về nhà trường.
Nhóm 3 – Nói về cuộc sống xung
quanh.
* Cách tính điểm:
+ Nói đủ, đúng kiến thức: 10 điểm
+ Nói sinh động: 5 điểm
Cá nhân HS phát biểu ý kiến. Bạn
nhận xét.
Các nhóm HS thảo luận, sau đó cử
đại diện trình bày.
Các thành viên khác trong nhóm có
thể bổ sung kiến thức nếu cần thiết
và giúp bạn minh họa bằng tranh
ảnh.
Chẳng hạn:
+ Nhóm 1: Nói về gia đình.
Những công việc hằng ngày của
các thành viên trong gia đình là:
ng bà nghỉ ngơi, bố mẹ đi làm,
em đi học, …

Trường tiểu học : Lê Quý Đôn
65
Thiết kế bài học lớp 2
+ Nói thêm tranh ảnh minh họa: 5
điểm
Đội nào được nhiều điểm nhất, sẽ là
đội thắng cuộc.
GV nhận xét các đội chơi.
Phát phần thưởng cho các đội chơi.
v Hoạt động 2: Làm phiếu bài tập
GV phát phiếu bài tập và yêu cầu cả
lớp HS làm.
GV thu phiếu để chấm điểm.
2. Nối các câu ở cột A với câu tương
ứng ở cột B.
3. Hãy kể tên:
Hai ngành nghề ở vùng nông thôn:
Hai ngành nghề ở thành phố:
Ngành nghề ở đòa phương bạn:
C. Củng cố – Dặn do ø (3’)
Nhận xét tiết học.
Chuẩn bò: Cây sống ở đâu?
HS nhận phiếu và làm bài.
HS thực hành nối các câu ở cột A
với câu tương ứng ở cột B.
HS kể. Bạn nhận xét.

TẬP VIẾT (T23)
T – THẲNG NHƯ RUỘT NGỰA.
I. Mục đích yêu cầu:

Rèn kỹ năng viết chữ.
Viết T (cỡ vừa và nhỏ), câu ứng dụng theo cỡ nhỏ, chữ viết đúng mẫu đều
nét và nối nét đúng qui đònh.
Dạy kỹ thuật viết chữ với rèn chính tả mở rộng vốn từ, phát triển tư duy.
Góp phần rèn luyện tính cẩn thận
II. Chuẩn bò:
GV: Chữ mẫu T. Bảng phụ viết chữ cỡ nhỏ.
HS: Bảng, vở
III. Các hoạt động:
Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò
A.Bài cu õ (3’)
Kiểm tra vở viết.
Yêu cầu viết: S
- HS viết bảng con.
- HS nêu câu ứng dụng.
Trường tiểu học : Lê Quý Đôn
66
Thiết kế bài học lớp 2
Hãy nhắc lại câu ứng dụng.
Viết : Sáo tắm thì mưa.
GV nhận xét, cho điểm.
B. Bài mới
Giới thiệu: (1’)
GV nêu mục đích và yêu cầu.
Nắm được cách nối nét từ các chữ
cái viết hoa sang chữ cái viết thường
đứng liền sau chúng.
1: Hướng dẫn viết chữ cái hoa
Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
* Gắn mẫu chữ T

Chữ T cao mấy li?
Gồm mấy đường kẻ ngang?
Viết bởi mấy nét?
GV chỉ vào chữ T và miêu tả:
+ Gồm 1 nét viết liền, là kết hợp của
3 nét cơ bản: 2 nét cong trái và 1 nét
lượn ngang.
GV viết bảng lớp.
GV hướng dẫn cách viết:
Nét 1: Đặt bút giữa đường kẽ 4 và 5,
viết nét cong trái nhỏ, dừng bút trên
đường kẽ 6.
Nét 2: từ điểm dừng bút của nét 1,
viết nét lượn ngang từ trái sang phải,
dừng bút trên đường kẽ 6.
Nét 3: từ điểm dừng bút của nét 2,
viết tiếp nét cong trái to. Nét cong
trái cách nét lượn ngang, tạo 1 vòng
xoắn nhỏ ở đầu chữ, rồi chạy xuống
dưới, phần cuối nét uốn cong vào
trong, dừng bút ở đường kẽ 2.
- 3 HS viết bảng lớp. Cả lớp viết
bảng con.
- HS quan sát
- 5 li
- 6 đường kẻ ngang.
- 1 nét
- HS quan sát
- HS quan sát.
Trường tiểu học : Lê Quý Đôn

67
Thiết kế bài học lớp 2
GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách
viết.
HS viết bảng con.
GV yêu cầu HS viết 2, 3 lượt.
GV nhận xét uốn nắn.
2: Hướng dẫn viết câu ứng dụng.
* Treo bảng phụ
Giới thiệu câu: T – Thẳng như ruột
ngựa.
Quan sát và nhận xét:
Nêu độ cao các chữ cái.
Cách đặt dấu thanh ở các chữ.
Các chữ viết cách nhau khoảng
chừng nào?
GV viết mẫu chữ: Thẳng lưu ý nối
nét T và h.
GV hướng dẫn cách viết:
HS viết bảng con
* Viết: : T
- GV nhận xét và uốn nắn.
3: Viết vở
GV nêu yêu cầu viết.
GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu kém.
Chấm, chữa bài.
GV nhận xét chung.
C. Củng cố – Dặn do ø (3’)
GV cho 2 dãy thi đua viết chữ đẹp.
- GV nhận xét tiết học.

Nhắc HS hoàn thành nốt bài viết.
Chuẩn bò: Chữ hoa U – Ư.
- HS tập viết trên bảng con
- HS đọc câu
- HS viết bảng con
- Vở Tập viết
- HS viết vở
- Mỗi đội 3 HS thi đua viết chữ đẹp
trên bảng lớp.
Thứ năm ngày 22 tháng 2 năm 2007.
Trường tiểu học : Lê Quý Đôn
68
Thiết kế bài học lớp 2
TOÁN:TIẾT 114 :
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
Giúp HS thuộc lòng bảng chia 3.
Rèn luyện kỹ năng vận dụng bảng chia đã học.
Tính đúng nhanh, chính xác.
II. Chuẩn bò
GV: Bộ thực hành Toán.
HS: Vở.
III. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò
A. Bài cu õ (3’) Một phần ba.
HS trả lời đúng đã tô màu 1/3
hình nào?
GV nhận xét.
B. Bài mới: ( 30’)
Giới thiệu: (1’)Luyện tập.

Bài 1:
- HS tính nhẩm rồi nêu kết quả
Bài 2:
- Mỗi lần thực hiện hai phép
tính nhân và chia (tương ứng)
trong một cột.
Bài 3:
- HS tính và viết theo mẫu:
8cm : 2 = 4cm
Bài 4:
Tính nhẩm 15 : 3 = 5
(Chú ý: Tronglời giải toán có lời
văn không viết 15kg : 3 = 5kg)

Đã tô màu 1/3 hình vuông (hình A)
Đã tô màu 1/3 hình vuông (hình C)
Đã tô màu 1/3 hình vuông (hình D)
HS thực hiện. Bạn nhận xét.
HS tính nhẩm rồi nêu kết quả
6:3 =2 15:3=5
9:3=3 24:3=8 ….
HS thực hiện hai phép tính nhân và chia
(tương ứng) trong một cột.
Chẳng hạn:
3 x 6 = 18 3x5=15
18 : 3 = 6 15:3 =5 ……
HS tính và viết theo mẫu vào vở.
9kg:3=3kg 15cm:3=5cm ….
HS tính nhẩm 15 : 3 = 5
HS trình bày bài giải. Bạn nhận xét.

Bài giải:
Số kilôgam gạo trong mỗi túi là:
Trường tiểu học : Lê Quý Đôn
69
Thiết kế bài học lớp 2
Bài 5:
Tính nhẩm: 27 : 3 = 9
(Chú ý: Tronglời giải toán có lời
văn không viết 27l : 3 = 9l)
C . Củng cố – Dặn do ø (3’)
Nhận xét tiết học.
Chuẩn bò bài sau.
15 : 3 = 5 (kg)
Đáp số: 5 kg gạo
HS tính nhẩm: 27 : 3 = 9
Lớp làm vào vở
1HS trình bày bài giải. Bạn nhận xét.
Bài giải
Số can dầu là:
27 : 3 = 9 (can)
Đáp số: 9 can dầu.
THỦ CÔNG: (T23)
ÔN TẬP CHƯƠNG 2- PHỐI HP GẤP CẮT DÁN HÌNH
I/ MỤC TIÊU :
1.Kiến thức : cho học sinh ôn lại cách gấp dán hình đã học.
2.Kó năng : rèn kỹ năng tính cẩn thận làm đúng đẹp.
3.Thái độ : yêu lao động.
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên :
-Giấy trắng hoặc giấy màu. Kéo, bút màu.

2.Học sinh : Giấy thủ công, vở.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
A.Bài cũ : (5) Tiết trước học kó
thuật bài gì ?
-Gọi HS lên bảng thực hiện 3
bước gấp cắt dán phong bì.
-Nhận xét, đánh giá.
B.Dạy bài mới : (30)
Giới thiệu bài.
1 :Giáo viên cho học sinh hoạt
động theo tổ, mỗi tổ 3 sản phẩm.
-Theo dõi giúp đỡ học sinh hoàn
thành sản phẩm.
2 : Đánh giá nhận xét
-Gấp cắt dán phong bì / tiết 2.
-2 em lên bảng thực hiện các thao tác
gấp.
- Nhận xét.

Học sinh làm rồ dán vào bìa lớn trên
bảng lớp

Trường tiểu học : Lê Quý Đôn
70
Thiết kế bài học lớp 2
-Chọn những sản phẩm đẹp
tuyên dương.
-Đánh giá sản phẩm của học
sinh.

C. Củng cố : (5)
Nhận xét tiết học.
Dặn dò – Lần sau mang giấy
nháp, GTC, bút chì, thước kẻ,
kéo, hồ dán.
Chọn những sản phẩm đúng đẹp tuyên
dương.
-Đem đủ đồ dùng.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU; ( T23)
TỪ NGỮ VỀ MUÔNG THÚ
ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI NHƯ THẾ NÀO?
I. Mục đích yêu cầu:
Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ theo chủ điểm: Từ ngữ về muông thú.
Biết trả lời và đặt câu hỏi về đòa điểm theo mẫu: … “như thế nào”?
Ham thích môn học.
II. Chuẩn bò
GV: Mẫu câu bài tập 3. Kẻ sẵn bảng để điền từ bài tập 1 trên bảng lớp:
HS:SGK. Vở
III. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò
A. Bài cu õ (3’) Từ ngữ về loài
chim.
Gọi 3 HS lên bảng kiểm tra.
Theo dõi, nhận xét và cho điểm
HS.
B. Bài mới : ( 30)
Giới thiệu: (1’)
1: Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1
Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài 1.

Có mấy nhóm, các nhóm phân
biệt với nhau nhờ đặc điểm gì?
Yêu cầu HS tự làm bài vào Vở
bài tập Tiếng Việt 2, tập hai.
HS 1 và HS 2 làm bài tập 2, sgk trang
36.
HS 3 làm bài tập 3, sgk trang 38
Mở sgk trang 45.
Xếp tên các con vật dưới đây vào nhóm
thích hợp.
Có 2 nhóm, một nhóm là thú dữ, nguy
hiểm, nhóm kia là thú không nguy hiểm.
2 HS làm bài trên bảng lớp.
Cả lớp làm bài vào vở.
Trường tiểu học : Lê Quý Đôn
71

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×