Tải bản đầy đủ (.doc) (42 trang)

Lớp 2 (Tuần 23)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (185.85 KB, 42 trang )

Trường tiểu học Bùi Thò Xuân Bài soạn tuần thứ 23
TUẦN 23
Ngày soạn : 12 tháng 02 năm 2005
Ngày dạy : Thứ hai ngày 14 tháng 02 năm 2005
Tập đọc BÁC SỸ SÓI
I.Mục tiêu :
1.Rèn kỹ năng đọc thành tiếng.
-Đọc lưu loát được cả bài.
-Đọc đúng các từ ngữ mới , các từ khó , các từ ngữ dễ lẫn do ảnh hưởng của phương
ngữ .
-Phân biệt được lời kể , lời các nhân vật .
2.Rèn kỹ năng đọc hiểu :
-Hiểu ý nghóa các từ trong bài : khoan thai , phát hiện , bình tónh , làm phúc , đá
một cú trời giáng
-Hiểu nội dung : Câu chuyện Sói lừa Ngựa không thành lại bò Ngựa dùng mưu trò
lại , tác giả muốn khuyên chúng ta hãy bình tónh đối phó với những kẻ độc ác giả
nhân , giả nghóa .
II.Đồ dùng dạy và học:
-Tranh minh họa bài tập đọc.
-Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.
III.Các hoạt động dạy và học.
TIẾT 1
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh.
1.Kiểm tra bài cu õ:
-Gọi học sinh đọc và trả lời câu hỏi: Cò và Cuốc
-Giáo viên nhận xét , tuyên dương , ghi điểm .
2.Bài mới : giới thiệu bài.
Hoạt động 1: Luyện đọc.
a.Đọc mẫu :
-Giáo viên đọc mẫu .
*Chú ý giọng đọc


+Giọng kể : vui vẻ , tinh nghòch .
+Giọng Sói : giả nhân , giả nghóa .
+Giọng Ngựa : giả vờ lễ phép và rất bình tónh.
-Yêu cầu học sinh đọc lại .
b.Luyện phát âm
-Yêu cầu học sinh tìm từ khó , giáo viên ghi lên
bảng .
-2 Em :Hoài Nam , Văn
Nam
-Học sinh lắng nghe .
-01 học sinh khá đọc lại
toàn bài , lớp đọc thầm
theo.
-Học sinh tìm và nêu.
Giáo viên : Cao Văn Hạnh
1
Trường tiểu học Bùi Thò Xuân Bài soạn tuần thứ 23
-Cho học sinh đọc , tập trung vào những học sinh
mắc lỗi phát âm :rỏ dãi , hiền lành , lễ phép , lựa
miếng , h , khoan thai , cuống lên , giở trò , giả
giọng , bật ngửa , vỡ tan , rên rỉ .
-Cho học sinh luyện đọc từng câu
-Theo dõi uốn nắn, nhận xét tuyên dương.
c.Luyện đọc đoạn và ngắt giọng :
-Gọi học sinh đọc chú giải .
-Giáo viên hỏi : Bài này có thể chia làm mấy
đoạn? Các đoạn phân chia như thế nào ?
*Chia làm 3 đoạn :
+Đoạn 1 :Từ đầu ….. tiến về phía ngựa .
+ Đoạn 2 : Tiếp …..phiền ông xem giúp .

+Đoạn 3 : Phần còn lại.
-Trong bài tập đọc có lời của những ai ?
*Có lời người kể chuyện , lời của Sói , của Ngựa .
-Gọi học sinh đọc đoạn 1
-Giáo viên giảng từ : khoan thai là gì ?
*Là thong thả không vội .
-Yêu cầu học sinh tìm cách mgắt gọng của câu
văn thứ 3 : Nó bèn kiếm một cặp kính đeo lên
mắt , / một ống nghe cặp vào cổ , / một áo choàng
khoác lên người , / một chiếc mũ thêu chữ thập đỏ
chụp lên đầu . //
-Đoạn văn này là lời của ai ?
*Đoạn văn này là lời của người kể chuyện .
-Để đọc đoạn văn hay , các em cần đọc với giọng
vui vẻ tinh nghòch .
-Gọi học sinh khác đọc lại đoạn 1 , sau đó hướng
dẫn học sinh đọc đoạn 2.
-Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2 :
-Đoạn văn này là lời của ai ?
*Lời đối thoại giữa Sói và Ngựa . Khi đọc lời của
Sói các em đọc giọng giả nhân , giả nghóa . Khi
đọc giọng của Ngựa các em đọc giọng lễ phép và
-5 đến 7 học sinh đọc cá
nhân , cả lớp đọc đồng
thanh.
-Học sinh nối tiếp đọc từng
câu . Mỗi học sinh đọc một
câu trong bài ,đọc từ đầu
cho đến hết bài.
-1 học sinh đọc , cả lớp

theo dõi sách giáo khoa.
-Theo dõi và trả lời .
-1 học sinh đọc đoạn 1.
-1 học sinh trả lời.
-Học sinh tìm cách ngắt
giọng và hai em đọc lại .
-Học sinh nghe và ghi nhớ.
-1 số học sinh đọc lại đoạn
1.
-1 Học sinh khá đọc.
Giáo viên : Cao Văn Hạnh
2
Trường tiểu học Bùi Thò Xuân Bài soạn tuần thứ 23
bình tónh ( Giáo viên đọc mẫu )
-Yêu cầu học sinh đọc lại đoạn 2 .
-Gọi học sinh đọc đoạn 3 .
-Đọc đoạn này phải chú ý tìm cách ngắt giọng câu
văn cuối bài và luyện đọc lại : Thấy Sói đã cúi
xuống đúng tầm , / nó tung vó đá một cú trời giáng
, / làm sói bật ngửa , / bốn cẳng h giữa trời , /
kính vỡ tan , / mũ văng ra …//
-Yêu cầu học sinh đọc lại đoạn 3 . Giáo viên nghe
và chỉnh sửa .
d )Đọc cả bài .
-Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp theo đoạn .
-Đọc trong nhóm.
-Giáo viên theo dõi uốn nắn.
-Thi đọc
-Giáo viên và học sinh khác nhận xét tuyên dương.
e.Đọc đồng thanh

-Yêu cầu học sinh đọc đồng thanh cả bài.
-Giáo viên chuyển ý sang tiết 2
-2 học sinh đọc bài
-Học sinh luyện đọc đoạn 2.
-1 Học sinh khá đọc.
-Học sinh tìm cách ngắt .
-Một số học sinh đọc lại .
-3 học sinh đọc nối tiếp đến
hết bài
-4 em 1 nhóm đọc cho nhau
nghe .
-3 học sinh đọc 3 đoạn
-Cả lớp đọc .
TIẾT 2
Hoạt động 3 : tìm hiểu bài.
-Gọi học sinh đọc đoạn 1 của bài.
-Giáo viên nêu câu hỏi :
+Từ ngữ nào tả sự thèm thuồng của Sói khi thấy
Ngựa ?
*Sói thèm rỏ dãi .
+Vì thèm rỏ dãi mà Sói quyết tâm lừa Ngựa để ăn
thòt . Sói đã lừa Ngựa bằng cách nào ?
*Sói đóng giả làm bác sỹ đang đi khám bệnh để
lừa Ngựa .
+Ngựa bình tónh giả đau như thế nào ?
*Khi phát hiện ra Sói đang đến gần . Ngựa biết là
cuống lên thì chết bèn giả đau , lễ phép nhờ bác sỹ
-1 học sinh đọc , lớp nhẩm
theo.
-Học sinh suy nghó và trả

lời.
Giáo viên : Cao Văn Hạnh
3
Trường tiểu học Bùi Thò Xuân Bài soạn tuần thứ 23
Sói khám cho cái chân sau đang bò đau.
+Sói làm gì khi giả vờ khám chân cho Ngựa ?
*Sói đòng lựa miếng đớp sâu vào đùi Ngựa cho
Ngựa hết đường chạy .
+Sói đònh lừa Ngựa nhưng cuối cùng lại bò Ngựa
đá cho một cú trời giáng , em hãy tả lại cảnh Sói
bò Ngựa đá (Hướng dần học sinh đọc kỹ hai câu
cuối bài để tả lại cảnh này )
*Ví dụ :Nghe ngựa rên rỉ kêu đau và nhờ khám
bệnh . Sói tưởng đã lừa được Ngựa thì mừng lắm .
Nó bèn mon men lại phía sau Ngựa đònh lựa miếng
đớp sâu vào đùi Ngựa , chẳng ngờ đâu Ngựa đã
chuẩn bò sẵn sàng nên khi vừa thấy Sói cúi xuống
đúng tầm .Ngựa liền tung một cú đá trời giáng ,
làm Sói bật ngửa , bốn cẳng h giữa trời , kính vỡ
tan , mũ văng ra .
-Yêu cầu học sinh đọc câu hỏi 3 .
-Chia học sinh thành các nhóm nhỏ , mỗi nhón có
4 em , sau đó yêu cầu học sinh thảo luận với nhau
để chọn tên gọi khác cho câu chuyện và giải thích
vì sao lại gọi tên gọi đó ?
*Ví dụ :
+Chọn tên là Sói và Ngựa vì đây là 2 nhân vật
chính của câu chuyện .
+Chọn tên là lừa người lại bò người lừa lại .Vì tên
này thể hiện nội dung chính của câu chuyện .

+Chọn tên chú Ngựa thông minh vì câu chuyện ca
ngợi sự thông minh và nhanh trí của Ngựa .
-Qua cuộc đấu trí của Sói và Ngựa câu chuyện
muốn gửi đến chúng ta điều gì ?
*Qua câu chuyện Sói lừa Ngựa không thành lại bò
Ngựa dùng mưu trò lại , tác giả muốn khuyên
chúng ta hãy bình tónh đối phó với những kẻ độc
ác giả nhân , giả nghóa .
Hoạt động 4 : Luyện đọc lại bài .
-Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc lại bài theo
hình thức phân vai .
3. củng cố dặn dò:
-Giáo viên nhận xét tiết học.
-Học sinh phát biểu ý kiến
theo yêu cầu .
-1 học sinh đọc bài .
-Thảo luận và ra ý kiến của
nhóm .
-Học sinh trả lời .
-Luyện đọc lại bài .
Giáo viên : Cao Văn Hạnh
4
Trường tiểu học Bùi Thò Xuân Bài soạn tuần thứ 23
-Về học bài và chuẩn bò bài sau.
Toán SỐ BỊ CHIA – SỐ CHIA – THƯƠNG
I.Mục tiêu : Giúp học sinh :
-Nhận biết được tên gọi của các thành phần và kết qủa trong phép chia .
-Củng cố kó năng thực hành chia trong bảng chia 2.
II. Đồ dùng dạy và học :
Các thẻ từ ghi sẵn như nội dung bài học trong sách giáo khoa .

Số bò chia Số chia Thương
III.Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh.
1.Kiểm tra bài cũ :
-Gọi học sinh lên bảng làm bài :
+Điền dấu thích hợp vào ô trống :
2 x 3 2 x 5 ; 10 : 2 2 x 4
+Điền dấu thích hợp vào ô trống :12 20 : 2
-Giáo viên và học sinh nhận xét ghi điểm .
2.Bài mới :
Hoạt động 1 : giới thiệu bài .
Hoạt động 2 : Giới thiệu số bò chia , số chia ,
thương
-Giáo viên viết : 6 : 3 và yêu cầu học sinh tìm kết
qủa của phép tính này .
*6 chia cho 2 bằng 3 .
-Giáo viên giới thiệu ( Vừa giới thiệu vừa gắn thẻ
từ lên bảng ): Trong phép chia 6 : 2 = 3 thì 6 là số
bò chia , 2 là số chia , 3 là thương .
-Giáo viên hỏi :
+6 gọi là gì trong phép chia 6 : 2 = 3 ?
*6 gọi là số bò chia .
+2 gọi là gì trong phép chia 6 : 2 = 3 ?
*2 gọi là số chia .
+3 gọi là gì trong phép chia 6 : 2 = 3 ?
*3 gọi là thương.
+Số bò chia là số như thế nào trong phép chia ?

-2 Em : Quân , Sáng.
-1 học sinh lên tính.

-Học sinh theo dõi bài
giảng của học sinh .
-Học sinh trả lời.
Giáo viên : Cao Văn Hạnh
5
Trường tiểu học Bùi Thò Xuân Bài soạn tuần thứ 23
*Là 1 trong hai thành phần của phép chia ( hay là
số được thành các phần bằng nhau ).
+Số chia là số như thế nào trong phép chia ?
*Là thành phần thứ hai trong phép chia ( hay là số
các phần bằng nhau được chia ra từ số bò chia ).
+Thương là gì ?
*Thương là kết qủa trong phép tính chia hay cũng
chính là giá trò của 1 phần .
+6 chia cho 2 bằng 3 , 3 là thương trong phép chia
6 chia 2 bằng 3 , nên 6 : 2 cũng là cũng là thương
của phép chia này .
+Hãy nêu thương của phép chia 6 : 2 = 3 ?
*Thương là 3 , thương là 6 : 2 .
-Yêu cầu học sinh nêu tên gọi các thành phần và
kết qủa trong phép chia của 1 số phép chia .
-Giáo viên nhận xét ghi điểm .
Hoạt động 3 : luyện tập thực hành .
Bài 1 :
-Gọi học sinh nêu yêu cầu bài .
*Tính rồi điền ô thích hợp vào ô trống .
-Yêu cầu học sinh đọc kó bài trong sách giáo khoa.
-Viết lên bảng 8 : 2 và hỏi : 8 chia 2 được mấy ?
*8 chia 2 được 4.
-Hãy nêu tên gọi của các thành phần và kết qủa

của phép chia trên .
*Trong phép chia 8 : 2 = 4 thì 8 là số bò chia , 2 là
số chia , 4 là thương .
-Vậy phải viết các số của phép chia này vào bảng
ra sao ?
*Viết 8 vào cột số bò chia 2 vào cột số chia và 4
vào cột thương .
-Yêu cầu học sinh làm bài .
-Gọi học sinh nhận xét bài của bạn trên bảng .
-Nhận xét và cho điểm học sinh .
Bài 2 :
-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
*Tính nhẩm .
-Học sinh chú ý nghe .
-Học sinh nêu .
-5 đến 6 em nêu .

-1 em đọc yêu cầu của bài
-Tự tìn hiểu đề bài .
-Học sinh trả lời .
-2 em lên bảng , dưới lớp
làm vào vở .
-Nhận xét bài bạn và tự
kiểm tra bài mình .
Giáo viên : Cao Văn Hạnh
6
Trường tiểu học Bùi Thò Xuân Bài soạn tuần thứ 23
-Yêu cầu học sinh tự làm bài .
-Yêu cầu học sinh nhận xét bài trên bảng của bạn,
sau đó giáo viên nhận xét và cho điểm học sinh .

Bài 3 :
-Gọi học sinh nêu đề bài .
*Viết số thích hợp vào ô trống .
-Treo bảng phụ có sẵn nội dung bài tập 3 , yêu cầu
học sinh đọc phép tính nhân đầu tiên.
*2 x 4 = 8 .
-Dựa vào phép tính nhân trên , hãy suy nghó và lập
các phép chia .
*Phép chia : 8 : 2 = 4 . 8 : 4 = 2 .
-Yêu cầu cả lớp đọc 2 phép chia vừa lập được .
Sau đó Viết 2 phép chia này vào cột “phép chia”
trong bảng .
-Hãy nêu tên gọi của các thành phần và kết qủa
phép chia 8 : 2 = 4
*8 là số bò chia , 2 là số chia , 4 là thương .
-Gọi học sinh lên bảng điền tên gọi của các thành
phần và kết qủa phép chia trên vào bảng .
-Yêu cầu học sinh tự làm tiếp bài .
-Chữa bài , nhận xét và cho điểm học sinh .
3.Củng cố dặn dò :
-Giáo viên nhận xét tiết học , tuyên dương .
-Về nhà học thuộc các phép tính chia trong bài ,
nêu tên gọi các thành phần và kết qủa của từng
phép tính .
-2 em lên bảng ,mỗi em làm
4 phép tính gồm 2 phép tính
nhân và 2 phép tính chia
theo đúng cặp, dưới lớp làm
vào vở .
-Nhận xét bài bạn và tự

kiểm tra bài mình .
-Học sinh nêu.
-Học sinh đọc .
-Học sinh lập .
-Cả lớp đọc , 1học sinh lên
viết .
-Học sinh nêu.
-học sinh thực hành trước
lớp , lớp theo dõi và nhận
xét .
-2 học sinh lên bảng làm
bài , cả lớp làm vào vở bài
tập .
Ngày soạn 13 tháng 02 năm 2005
Ngày dạy :Thứ ba ngày 15 tháng 02 năm 2005
Tập viết T – Thẳng như ruột ngựa
Giáo viên : Cao Văn Hạnh
7
Trường tiểu học Bùi Thò Xuân Bài soạn tuần thứ 23
I.Mục đích yêu cầu :
-Biết viết chữ T hoa theo cỡ vừa và nhỏ.
-Biết viết cụm từ ứng dụng Thẳng như ruột ngựa theo cỡ nhỏ , viết
đúng mẫu, đều nét và nối nét đúng quy đònh .
II.Đồ dùng dạy học.
-Chữ T hoa đặt trong khung chữ mẫu , có đủ các đường kẻ và đánh số các dòng
kẻ.
-Bảng kẻ sẵn viết cụm từ ứng dụng : Thẳng như ruột ngựa .
-Vở tập viết.
III. Các hoạt động dạy và học :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1.Kiểm tra bài cũ :
Gọi học sinh viết chữ S va chữ Sáo cụm từ
ứng dụng Sáo tắm thì mưa .
- Giáo viên nhận xét , ghi điểm .
2. Bài mới :
Hoạt động 1 : Giới thiệu bài .
Hoạt động 2 : Hướng dẫn viết chữ T hoa .
a. Quan sát , nhận xét:
-Giáo viên treo bảng phụ viết sẵn chữ T
-yêu cầu học sinh quan sát chữ T và hỏi :
+Cô có chữ gì ?
*chữ T
+Chữ T hoa cao mấy li ?
*Cao 5 li .
+Gồm mấy nét là những nét nào ?
*Gồm 1 nét viết liền là kết hợp của 3 nét cơ bản ,
đó là : 2 nét cong trái và 1 nét lượn ngang .
-Chỉ trên mẫu chữ cho học sinh rõ vò trí của 3 nét
cơ bản , sau đó giảng quy trình viết chữ T hoa :
Điểm đặt bút nằm trên đường kẻ dọc 5 và nằm giữa
đường kẻ ngang 4 và đường kẻ ngang 5 , từ điểm
này ta viết nét cong trái ( nhỏ). Điểm dừng bút nằm
trên đường kẻ ngang 6. Từ điểm dừng bút của nét1 ,
-2 Em : Y6én , Thanh Vân.
-Cả lớp quan sát và trả lời
câu hỏi.
-Học sinh theo dõi và ghi
nhớ quy trình viết .
Giáo viên : Cao Văn Hạnh
8

Trường tiểu học Bùi Thò Xuân Bài soạn tuần thứ 23
ta viết tiếp nét lượn ngang từ trái sang phải . Điểm
dừng bút của nét 2 nằm trên đường kẻ ngang 6 . Từ
điểm dừng bút của nét 2 , viết tiếp nét cong trái to ,
nét cong trái này cắt nét lượn ngang tạo thành vòng
xoắn nhỏ nằm dưới đường kẻ ngang 6, cuối nét chữ
vòng vào trong , dừng bút trên đường kẻ ngang 2..
-Giáo viên vừa viết mẫu vừa giảng lại quy trình
viết lần 2 .
b.Viết bảng .
-Yêu cầu học sinh luyện viết chữ T trong không
trung , sau đó viết vào bảng con .
-Giáo viên nhận xét sửa sai.
Hoạt động 3 : Hướng dẫn viết cụm từ
a.Giới thiệu cụm từ :
-Yêu cầu học sinh mở vở tập viết đọc cụm từ ứng
dụng :Thẳng như ruột ngựa . .
-Nghóa cụm từ : Thẳng như ruột ngựa là gì ?
*Chỉ những người thẳng thắn , không ưa gì thì nói
ngay, không để bụng .
b.Quan sát và nhận xét
-Cụm từ có mấy chữ ? là những chữ nào ?
*Cụm từ có 4 chữ : Thẳng , như , ruột , ngựa .
-Những chữ nào có cùng chiều cao với chữ T hoa và
cao mấy li ?
*Chữ h , g cao 2 li rưỡi.
-Các chữ còn lại cao mấy li ?
*Chữ t cao 1,5 li ; các chữ còn lại cao 1 li .
-Hãy nêu vò trí các dấu thanh có trong cụm tư ø?
*Dấu hỏi đặt trên chữ ă, dấu nặng đặt dưới chữ ô ,

ư .
c.Viết bảng :
-Yêu cầu học sinh viết chữ : thẳng vào bảng con.
-Giáo viên nhận xét uốn nắn .
Hoạt động 4: Hướng dẫn viết vào vở tập viết.
- Yêu cầu học sinh viết vào vở.
-Giáo viên theo dõi uốn nắn .
-Thu và chấm 10 bài .
3. Củng cố ,Dặn dò.
-Nhận xét tiết học .
-Viết vào bảng con
-Đọc cụm từ .
-Học sinh giải nghóa.
-Quan sát và trả lời .
-Viết vào bảng con
-Học sinh viết theo yêu cầu
Giáo viên : Cao Văn Hạnh
9
Trường tiểu học Bùi Thò Xuân Bài soạn tuần thứ 23
-Yêu cầu học sinh về hoàn thành nốt bài trong vở .
Tự nhiên xã hội ÔN TẬP – XÃ HỘI
I.Mục tiêu:
-Củng cố và khắc sâu những kiến thức về chủ đề xã hội .
-Học sinh biết kể với bạn bè , mọi người xung quanh về gia đình , trường học và
cuộc sống xung quanh .
-Học sinh có tình cảm yêu mến , gắn bó với gia đình , trường học …
-Có ý thức giữ gìn môi trường gia đình , trường học sạch sẽ và xây dựng cuộc sống
xung quanh tốt đẹp.
II.Đồ dùng dạy học
-Các câu hỏi chuẩn bò trước có nội dung về chủ đề về xã hội .

-Cây cảnh treo các câu hỏi .
-Phần thưởng .
III.Các hoạt động dạy và học :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ :
-Gọi học sinh lên kiểm tra:
+Nêu tên các bài chúng ta đã học về xã hội ?
+Những bài đó nói lên điều gì ?
-Giáo viên nhận xét , tuyên dương , ghi điểm .
2. Bài mới : Giới thiệu
Hoạt động 1:Thi nói về gia đình , nhà trường và
cuộc sống xung quanh .
-Yêu cầu học sinh quan sát tranh sưu tầm và nghiên
cứu sách giáo khoa để nói về nội dung đã được học.
-Nhóm 1 nói về gia đình .
*Những công việc hằng ngày của các thành viên
gia đình là : Ông bà nghỉ ngơi , bố mẹ đi làm , em
đi học …
*Vào những lúc nghỉ ngơi mọi người trong gia đình
đều vui vẻ . Bố đọc báo , mẹ và ông bà chơi với
em….
*Đồ dùng trong nhà có những loại :
+Đồ sứ có : bát , đóa ….
+ Đồ nhựa có : xô , chậu , bát …
+Để giữ đồ đẹp bền khi sử dụng phải cẩn thận . Sắp
xếp ngăn nắp .
-2 em :An , Anh .
-Học sinh thảo luận nhóm
và minh họa .
-Các nhóm trình bày.

Nhóm khác lắng nghe và
nhận xét bổ sung .
Giáo viên : Cao Văn Hạnh
10
Trường tiểu học Bùi Thò Xuân Bài soạn tuần thứ 23
-Nhóm 2 nói về nhà trường
*Trường em có thầy hiệu trưởng , cô hiệu phó , các
thầy cô giáo …..
-Nhóm 3 nói về cuộc sống xung quanh .
*Cần phải giữ sạch môi trường xung quanh nhà ở
và các biện pháp phòng tránh ngộ độc thức ăn …..
-Cách tính điểm : Nhóm nào nói đúng kiến thức
được 10 điểm . Nói sinh động được cộng thêm 5
điểm . có thêm tranh ảnh minh họa được cộng
thêm 5 điểm . Đội nào được nhiều điểm sẽ thắng .
-Giáo viên nhận xét cách chơi và phát thưởng .
Hoạt động 2 : Làm phiếu học tập.
-Giáo viên phát phiếu bài tập cho cả lớp Và yêu
cầu :
1.Đánh dấu x vào ô trước các câu em cho là
đúng.
a.Chỉ cần giữ gìn môi trường ở nhà .
b.Cô hiệu trưởng có nhiệm vụ đánh trống báo hết
giờ .
c.Không nên chạy nhảy ở trường , để giữ an toàn
cho mình và các bạn .
d.Chúng ta có thể ngắt hoa ở vườn trường để tặng
thầy cô nhân ngày 20 tháng 11 .
e.Đường sắt dành cho tàu hỏa đi lại .
g.Bác nông dân làm việc trong nhà máy .

h.Không nên ăn thức ăn ôi thiu để phòng bệnh
ngộ độc.
i.Thuốc tây cần để xa tầm tay trẻ em .
2.Nối các câu ở cột A với câu ở cột B :
Phòng tránh ngộ độc xung quanh nhà ở
và trường học

Phòng tránh té ngã khi ở nhà
Giữ sạch môi trường bền đẹp
Cần phải giữ gìn đồ giành cho phương GT
dùng trong gia đình ô tô, xe máy, xe đạp
-Học sinh tự đánh dấu.
-Học sinh tự nối .
Giáo viên : Cao Văn Hạnh
11
Trường tiểu học Bùi Thò Xuân Bài soạn tuần thứ 23
Đường bộ khi ở trường
Bài 3 :Hãy kể tên
a.Hai ngành nghề ở vùng nông thôn .
b. Hai ngành nghề ởthành phố.
c.Ngành nghề ởđòa phương bạn
-Giáo viên , nhận xét , tuyên dương .
3.Củng cố dạên dò:
-Giáo viên nhận xét tiết học , tuyên dương 1 số em.
-Về học bài chuẩn bò chương tự nhiên .
-Học sinh kể .
Kể chuyện BÁC SĨ SÓI.
I.Mục đích yêu cầu :
-Dựa vào tranh minh họa và gợi ý của giáo viên kể lại được từng đoạn và toàn bộ
nội dung câu chuyện :Bác só Sói.

-Biết thể hiện lời kể tự nhiên , phối hợp được lời kể với điệu bộ , nét mặt .
-Phối hợp được với các bạn dựng lại câu chuyện .
-Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn .
II. Đồ dùng dạy học :
4 tranh minh họa trong sáchgiáo khoa .
III. Các hoạt động dạy và học :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ:
-Giáo viên học sinh lên bảng kể nối tiếp câu
chuyện :Một trí khôn hơn trăm trí khôn ..
-Giáo viên nhận xét , ghi điểm , tuyên dương.
2.Bài mới :
Hoạt động 1 : Giới thiệu bài .
Hoạt động 2 : Hướng dẫn kể từng đoạn câu chuyện.
-Giáo viên treo tranh và hỏi :
+Bức tranh minh họa điều gì?
*Bức tranh vẽ 1 chú Ngựa đang ăn cỏ và 1 con Sói
đang thèm thòt Ngựa đến rỏ dãi .
+Hãy quan sát bức tranh 2 và cho biết Sói lúc này
ăn mặc như thế nào ?
*Sói mặc áo khoác trắng , đầu đội 1 chiếc mũ có
-2 em : nh , Châu .
-Học sinh trả lời.
Giáo viên : Cao Văn Hạnh
12
Trường tiểu học Bùi Thò Xuân Bài soạn tuần thứ 23
thêu chữ thập đỏ , Mắt đeo kính , cổ đeo ống nghe .
Sói đang đóng giả làm bác só .
+Bức tranh 3 vẽ cảnh gì ?
*Sói mon men lại gần Ngựa , dỗ danh Ngựa để nó

khám bệnh cho . Ngựa bình tónh đối phó với Sói .
+Bức tranh 4 minh họa điều gì ?
*Ngựa tung vó đá cho Sói 1 cú trời giáng . Sói bò
hất tung về phía sau , mũ văng ra , kính vỡ tan .
-Chia lớp thành các nhóm nhỏ và yêu cầu học sinh
kể từng đoạn .
-Yêu cầu học sinh kể từng đoạn trước lớp.
-Giáo viên nhận xét , tuyên dương , cho điểm .
Hoạt động 3 : Phân vai dựng lại câu chuyện .
-Để dựng lại câu chuyện này chúng ta cần mấy vai
diễn ? Đó là những vai nào ?
*Cần 3 vai diễn : Người dẫn chuyện , Sói , Ngựa .
-Khi nhập vào các vai chúng ta cần thể hiện giọng
như thế nào ?
*Giọng người dẫn chuyện vui và dí dỏm , giọng
Ngựa giả vờ lễ phép , giọng Sói giả nhân giả nghóa
Chia nhóm và yêu cầu học sinh cùng nhau dựng lại
câu chuyện theo hình thức phân vai .
-Giáo viên nhận xét tuyên dương .
3.Củng cố dặn dò :
-Giáo viên nhận xét tiết học .
-Về tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe và
chuẩn bò bài sau .
-Học sinh trả lời.
-Các nhóm phân vai và kể.
Toán BẢNG CHIA 3
I.Mục tiêu : Giúp học sinh :
-Lập bảng chia 3 dựa vào bảng nhân 3.
-Thực hành chia cho 3 ( chia trong bảng ).
-Áp dụng bảng chia 3 để giải các bài toán có liên quan .

-Củng cố về tên gọi của các thành phần và kết qủa trong phép chia .
II.Đồ dùng dạy và học :
Các tấm bìa , mỗi tấm bìa có 3 hình tròn .
Giáo viên : Cao Văn Hạnh
13
Trường tiểu học Bùi Thò Xuân Bài soạn tuần thứ 23
III.Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ :
-Gọi học sinh lên bảng :
+Viết phép chia và tính kết qủa :
a.Phép chia có số bò chia , số chia lần lượt là : 8 và
2 .
b. Phép chia có số bò chia , số chia lần lượt là : 12
và 2 .
+Đọc thuộc lòng bảng chia 2 .
-Giáo viên nhận xét và ghi điểm .
2.Bài mới :
Hoạt động 1 : Giới thiệu bài .
Hoạt động 2 : Lập bảng chia 3.
-Giáo viên gắn lên bảng 4 tấm bìa có 3 chấm tròn ,
sau đó nêu bài toán : Mỗi tấm bìa có 3 chấm tròn
Hỏi 4 tấm bìa có mấy chấm tròn ?
*Bốn tấm bìa có 12 chấm tròn.
-Hãy nêu phép tính thích hợp để tìm số chấm tròn
có trong cả 4 tấm bìa .
*Phép tính : 3 x 4 = 12
-Nêu bài toán ; Trên các tấm bìa có tất cả 12 chấm
tròn . Biết mỗi tấm bìa có 3 chấm tròn . Hỏi có tất
cả bao nhiêu tấm bìa ?

*Có tất cả 4 tấm bìa .
-Hãy đọc phép tính thích hợp để tìm số tấm bìa mà
bài toán yêu cầu .
*Phép tính : 12 : 3 = 4
-Giáo viên viết lên bảng phép tính : 12 : 3 = 4 và
yêu cầu học sinh đọc phép tính này .
-Tiến hành tương tự với 1 vài phép tính khác .
Hoạt động 3 :Học thuộc lòng bảng chia .
-Yêu cầu học sinh đọc bảng chia 3 vừa xây dựng
được . Giáo viên xóa dần kết qủa học sinh đọc .
-Yêu cầu học sinh tìm điểm chung của các phép
tính chia trong bảng chia 3 .
*Phép tính này đều có dạng một số chia cho 3 .
-Có nhận xét gì về kết qủa của các phép chia trong
-2 em : Đức , Hiển .
-Lớp làm vào bảng con.
-Học sinh quan sát và phân
tích câu hỏi của giáo viên
và trả lời .
-Phân tích bài toán , sau đó
1 học sinh trả lời .
- học sinh trả lời
-Đọc cá nhân , đọc đồng
thanh .
-Cả lớp đọc đồng thanh .
-Học sinh lắng nghe và trả
lời .
Giáo viên : Cao Văn Hạnh
14
Trường tiểu học Bùi Thò Xuân Bài soạn tuần thứ 23

bảng chia 3 .
*Các kết qủa lần lượt là : 1 , 2 , ………….. 10 .
-Giáo viên chỉ vào các số đem chia cho 3 , yêu cầu
học sinh đọc .
-Đây chính là dãy số đếm thêm 3 bắt đầu từ số 3 .
-Giáo viên chỉ bất kỳ 1 phép tính nào đó trong bảng
để học sinh đọc .
-Gọi 1 số em luyện học thuộc tại lớp.
-Giáo viên nhận xét , tuyên dương , ghi điểm.
Hoạt động 4 : Luyện tập thực hành
Bài 1 :
-Gọi học sinh nêu yêu cầu bài .
-Học sinh tự làm bài .
-Giáo viên nhận xét sửa bài đưa ra kết qủa đúng :
6 : 3 = 2 9 : 3 = 3 18 : 3 = 6
21 : 3 = 7 24 : 3 = 8 3 : 3 = 1
12 : 3 = 4 15 : 3 = 5 30 : 3 = 10
27 : 3 = 9
Bài 2 :
-Yêu cầu học sinh đọc đề và nêu câu hỏi mời bạn
trả lời cùng tìm hiểu đề:
+Bài toán cho biết gì ?
*Có 24 học sinh chia thành 24 tổ .
+Bài toán hỏi gì ?
*Mỗi tổ có mấy học sinh .
+Muốn biết mỗi tổ có mấy bạn chúng ta làm như
thế nào ?
*Chúng ta thực hiện phép chia .
-Yêu cầu học sinh tóm tắt và giải bài toán ,
-Gọi học sinh nhận xét bài bạn làm trên bảng .

-Giáo viên nhận xét sửa bài đưa ra đáp án đúng ,
chấm 1 số bài.
Tóm tắt
3 tổ : 24 học sinh .
1 tổ : …. Học sinh ?
-Học sinh đọc .
-5 đến 7 em .
-1 em nêu yêu cầu của bài.
-3 học sinh lên bảng
làm.Dưới lớp làm vào vở,
sau đó đổi vở để kiểm tra
vở lẫn nhau. .
-2 em đọc và đặt câu hỏi
tìm hiểu bài
-1 em tóm tắt , 1 em giải ,
dưới lớp làm vào vở .
-Học sinhsửa bài.
Giáo viên : Cao Văn Hạnh
15
Trường tiểu học Bùi Thò Xuân Bài soạn tuần thứ 23
Bài giải
Mỗi tổ có số học sinh là :
24 : 3 = 8 (học sinh )
Đáp số : 8 học sinh .
Bài 3 :
-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
*Điền số thích hợp vào bảng .
-Các số cần điền là số như thế nào ?
*Là thương thương trong phép chia .
-Vì sao em biết ?

*Vì bảng số có 3 dòng , dòng đầu là số bò chia ,
dòng thứ 2 là số chia , dòng thứ 3 là thương , mỗi
cột trong bảng ứng với 1 phép tính chia .
-Yêu cầu học sinh làm bài .
-Giáo viên tổ chức trò chơi “ai điền nhanh và đúng
vào bài tập trên bảng”
-Giáo viên và học sinh nhận xét bài bạn .
-Giáo viên sửa bài .
3.Củng cố dặn dò :
-Chúng ta vừa học bài gì ?
-Nhận xét tiết học , tuyên dương những em học tốt.
-Về học bài và chuẩn bò bài sau.
-Học sinh lắng nghe ,suy
nghó và trả lời .
-1 học sinh lên bảng tính.
Dưới lớp làm vào vở bài
tập .
-4 em lên bảng làm : Tìm
số và gắn vào bảng .
-Lớp làm vào vờ , theo dõi
và nhận xét bài bạn .
-Học sinh đổi vở sửa bài .
-Hai em đọc bảng chia 3 .
Ngày soạn 14 tháng năm 2005
Ngày dạy :Thứ tư ngày 16 tháng năm 2005
Tập đọc NỘI QUY ĐẢO KHỈ
I. mục đích yêu cầu .
1.Rèn đọc Trơn cả bài :
-Đọc lưu loát được cả bài.
-Đọc đúng các từ ngư õkhó , các từ dễ lẫn do ảnh hưởng tiếng đòa phương .

-Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ .
2.Rèn đọc hiểu :
Giáo viên : Cao Văn Hạnh
16

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×