Tải bản đầy đủ (.doc) (68 trang)

710 Nâng cao hiệu quả của hệ thống động viên khuyến khích nhằm thu hút và duy trì nguồn nhân lực tại Công ty cổ phần giày Thái Bình.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (369.91 KB, 68 trang )

CHƯƠNG I
TÌNH HÌNH THỊ TRƯỜNG NGHÀNH GIÀY DA VIỆT
NAM
I –TỔNG QUAN TÌNH HÌNH THỊ TRƯỜNG NGÀNH GIÀY DA VIỆT NAM:
1 - Giới thiệu:
Ngành giày là ngành thu hút nhiều lao động xã hội, có lợi thế xuất khẩu và
tiềm năng xuất khẩu lớn. Chòu sức ép trực tiếp của tiến trình hội nhập quốc tế và khu
vực, sự hội nhập quốc tế tạo điều kiện cho ngành giày phát triển song cũng gặp
không ít khó khăn và thách thức. Việt Nam là một trong mười nước sản xuất và xuất
khẩu giày lớn trên thế giới, hiện tại Việt Nam xếp hàng thứ tư về xuất khẩu giày trên
thế giới. Ngành giày Việt Nam tiếp tục có điều kiện phát huy được các lợi thế và
tranh thủ thời cơ thuận lợi mới để phát triển cùng với một số nước trong khu vực
Đông Nam Á (khu vực có tỷ trọng sản xuất giày lớn nhất trên thế giới).
2 - Thực trạng ngành giày da Việt Nam:
2.1 - Khó khăn hạn chế:
- Các doanh nghiệp phải đối mặt với sự cạnh tranh về giá bán sản phẩm, giá gia
công bò ép giảm trong bối cảnh các chi phí đầu vào ngày càng gia tăng (chi phí điện,
nước, nguyên phụ liệu, chi phí vận tải …).
- Sức ép về lao động, thu nhập, chế độ đối với người lao động.
- Các rào cản kỹ thuật được áp đặt từ phía các nhà nhập khẩu và khách hàng tiêu
thụ quốc tế. Cũng như là các yêu cầu về trách nhiệm xã hội, môi trường và các điều
kiện đối với người lao động.
- Hạn chế trong tiếp cận các thò trường tiềm năng và bò chi phối bởi phương thức gia
công là chủ yếu.
- Bò động trong cân đối nguyên phụ liệu trong nước.
- Những khó khăn khác từ nội lực của các doanh nghiệp như: vốn, lao động, trình độ
quản lý, thiết kế, cơ sở hạ tầng trang thiết bò, …
- Thò trường Việt Nam phân tán không tập trung, chưa được quy hoạch cụ thể mạnh
ai nấy làm, các công trình phụ trợ do đó khó xây dựng và xác đònh vò trí.
2.2 - Cơ hội và thách thức:
2.2.1 - Cơ hội:


- Xuất khẩu vào thò trường Mỹ vẫn có thể tăng lên do trong năm qua có nhiều
doanh nghiệp được mở rộng sản xuất và xây dựng mới hướng vào thò trường này (đặc
biệt doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài và liên doanh).
- Các doanh nghiệp đã ý thức được sự cần thiết phải thực hiện triển khai các yêu
cầu về tổ chức sản xuất, quyền lợi cho người lao động, đảm bảo duy trì mối quan hệ
bạn hàng , đáp ứng các yêu cầu sản xuất và hội nhập.
- Các cơ chế chính sách của chính phủ về tháo gỡ và thúc đẩy sản xuất và xuất
khẩu trong năm 2006 và các năm tiếp theo sẽ phát huy tác dụng tạo thuận lợi cho các
doanh nghiệp trong ngành.
2.2.2 - Thách thức:
- Sức ép về tăng tiền lương tối thiểu làm tăng chi phí tiền lương và bảo hiểm xã hội
(BHXH), làm tăng giá thành và chi phí gia công trong bối cảnh giá gia công và giá
bán vẫn tiếp tục bò ép giảm.
- Tính cạnh tranh của ngành da giày Việt Nam còn yếu so với các nước xuất khẩu
giày dép trong khu vực. Đặc biệt là những nước xuất khẩu lớn như Trung Quốc. Do
thiếu khả năng đảm bảo vật tư nguyên liệu trong nước, điều kiện kinh tế và cơ sở hạ
tầng dòch vụ còn chưa theo kòp các nước và giá không cạnh tranh.
- Yêu thế của Việt Nam về công lao động vẫn là yếu tố cạnh tranh nhưng đã có
những khó khăn và có những biến động, công tác đào tạo lao động lành nghề chưa
đáp ứng nhu cầu sản xuất.
- Một bộ phân lớn các doanh nghiệp trong ngành có quy mô không lớn, chưa chủ
động tiếp cận với thò trường mà vẫn phải gia công qua trung gian nên hiệu quả sản
xuất kinh doanh bò hạn chế, sản xuất dễ bò biến động do không có khách hàng truyền
thống.
- Xu thế tiêu dùng mới được hồi phục có thể sẽ giảm trở lại theo những biến động
chính trò thế giới, tác động xấu đến sản xuất.
3 - Giải pháp và kiến nghò:
3.1 - Giải pháp:
- Tập trung các nguồn lực để cải thiện nâng cấp cơ sở hạ tầng của doanh nghiệp,
đổi mới máy móc thiết bò, đào tạo đội ngũ công nhân lành nghề, đảm bảo nâng cao

năng suất lao động và chất lượng sản phẩm.
- Tăng cường quản lý sản xuất, hơn nữa đầu tư sản xuất nguyên phụ liệu trong nước
để hạ giá thành sản phẩm đáp ứng đầy đủ và nhanh chóng các yêu cầu của bạn hàng.
- Lựa chọn chiến lược sản phẩm theo hướng tăng cường các sản phẩm có giá trò gia
tăng cao và có khả năng cạnh tranh trên thò trường quốc tế.
- Nâng cao nhận thức về lợi ích ứng dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu
chuẩn ISO 9000, hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14000 và OHS
18000 đảm bảo các sản phẩm làm ra đạt chất lượng yêu cầu về môi trường và an toàn
(một trong những điều kiện mà hầu hết các nhà nhập khẩu yêu cầu được đảm bảo).
- Triển khai rộng rãi tới mọi doanh nghiệp việc thực hiện yêu cầu xã hội và các bộ
quy tắc ứng xử (COCs) nhằm đáp ứng các yêu cầu về đạo đức kinh doanh của khách
hàng đặc biệt khách hàng tiêu dùng Mỹ.
- Nâng cao hình ảnh của doanh nghiệp thông qua nhãn hiệu hàng hóa tạo tên tuổi
riêng của mình, những doanh nghiệp đi đầu trong lónh vực này như: Bitis’, Bitas, …
- Để tạo ra hình ảnh doanh nghiệp trên thò trường trong và ngoài nước, các doanh
nghiệp cần tăng cường quảng bá sản phẩm dưới nhiều hình thức khác nhau.
- Chú trọng hơn nữa đến thò trường trong nước, quan tâm đến nhu cầu xây dựng các
trung tâm thương mại chuyên ngành da giày, nhằm giới thiệu giao dòch mua bán sản
phẩm và nguyên liệu vật tư chuyên ngành.
3.2 - Một số kiến nghò của ngành với chính phủ:
- Về lao động và các chế độ liên quan tới người lao động: sức ép đối với các doanh
nghiệp da giày về quyết đònh của chính phủ tăng lương tối thiểu từ 200.000 lên
290.000 đồng làm cho tổng quỹ lương tăng, bảo hiểm xã hội (BHXH) doanh nghiệp
phải nộp cho người lao động tăng , giá thành tăng, các doanh nghiệp không chòu nổi,
chính phủ cần có giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp trong vấn đề này. Đối với các thành
phần tạo sự bình đẳng giữa các doanh nghiệp (hiện tại các doanh nghiệp nhà nước
đóng BHXH rất nghiêm túc, các doanh nghiệp thuộc thành phần khác chỉ đóng một
phần rất nhỏ, làm cho cạnh tranh về giá không lành mạnh).
- Về hỗ trợ xúc tiến thương mại: ngành da giày được các bộ ngành chính phủ phê
duyệt danh mục chương trình xúc tiến thương mại trọng điểm, kiến nghò cho phép các

hiệp hội được ứng trước để tổ chức các hoạt động hỗ trợ doanh nghiệp kòp thời, hiệu
quả, các thủ tục đầy đủ, song gọn nhẹ mới kích thích cộng đồng tham gia. Thúc đẩy
gia tăng nhanh kim ngạch xuất khẩu.
- Về tăng cường vai trò của các hiệp hội ngành hàng:
+ Chính phủ sớm ban hành nghò đònh về tổ chức hiệp hội tạo cơ sở pháp lý để các
hiệp hội hoạt động. Chính phủ hỗ trợ nâng cao năng lực cho các cán bộ làm công
tác hiệp hội, nâng cao năng lực cán bộ chuyên trách của các hiệp hội tạo điều
kiện để các hiệp hội phát triển bền vững.
+ Từng bước chuyển giao các dòch vụ công cho các hiệp hội doanh nghiệp thực
hiện.
+ Tài chính: Chính phủ hỗ trợ các khoản tín dụng dài hạn với lãi suất thấp, đối với
các doanh nghiệp đầu tư cho nguyên phụ liệu lónh vực cần vốn đầu tư lớn từng
doanh nghiệp đơn lẻ không thể làm được hoặc không có hiệu quả.
+ Hỗ trợ thúc đẩy đầu tư vào lónh vực thiết kế nhằm chủ động phát triển mẫu và
chào hàng.
+ Hỗ trợ ngành xây dựng trường chuyên ngành đào tạo cán bộ kỹ thuật công nhân
lành nghề, bồi dưỡng cán bộ quản lý, …
4. Những kết quả đạt được giai đoạn 1999- 2004:
Năng lực sản xuất và thực tế huy động: Tính đến cuối năm 2004 toàn ngành đã đầu
tư:
- Giày dép các loại: 520.0 triệu đôi.
Trong đó: + Giày thể thao: 290.5 triệu đôi.
+ Giày vải: 45.0 triệu đôi.
+ Giày nữ : 100.2 triệu đôi.
+ Loại khác: 84.3 triệu đôi.
- Cặp túi xách các loại : 45.0 triệu chiếc.
- Da thuộc thành phẩm: 50.0 triệu spft.
Bảng 1.1 : Năng lực sản xuất theo cơ cấu sản phẩm và theo thành phần kinh tế đến
cuối năm 2004.
Chủng loại

sản phẩm
Đơn vò DN quốc
doanh
DN ngoài
quốc doanh
DN 100% vốn
nước ngoài
DN liên
doanh
Tổng
Giày dép
các loại
1000 đôi 111,000 147,474 227,526 34,000 520,000
Cặp túi
xách các
loại
1000
chiếc
7,000 20,000 18,000 45,000
Da thuộc
thành phẩm
1000 sqft 8,000 20,000 22,000 50,000
Nguồn: Thông Tin Thương Mại
Như vậy năng lực sản xuất của khối các doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài
chiếm tỷ trọng rất cao ở các sản phẩm giày dép, các doanh nghiệp này đã chiếm
43,755% của toàn ngành, đứng thứ hai là khối doanh nghiệp ngoài quốc doanh chiếm
28,36%, khối doanh nghiệp quốc doanh chỉ chiếm 21,34% và cuối cùng là khối doanh
nghiệp liên doanh chỉ chiếm 6,54%. Ở các sản phẩm còn lại thì khối các doanh
nghiệp ngoài quốc doanh lại chiếm tỷ trọng cao hơn. Điều này cũng dễ hiểu vì các
doanh nghiệp 100% vốn nùc ngoài đều được đầu tư mới và nắm bắt cơ hội đầu tư

vào loại sản phẩm có giá trò gia tăng cao, ngoài ra họ còn có nhiều thế mạnh hơn như:
tài chính, trình độ thiết kế, năng lực và kinh nghiệm quản lý,…
Bảng 1.2 : Năng lực thực tế huy động qua các năm.
Sản phẩm Đơn vò 1999 2000 2001 2002 2003 2004
1. Giày dép các
loại:
1000 đôi 240,82 302,80 320,01 360,00 416,64 411,25
-Giày thể thao - 108,70 126,470 138,30 189,429 234,802 256,125
-Giày vải - 37,27 34,080 37,77 31,428 28,645 21,896
-Giày nữ - 43,26 54,710 69,5 71,710 82,423 93,400
-Loại khác - 51,58 75,220 76,43 67,433 70,774 69,829
2.Cặp túi các loại
1000 chiếc 28,5 31,300 32,00 33,700 35,000 41,000
3.Da thuộc thành
phẩm
1000 sqft 12,57 15,100 17 25,000 32,000 39,000
Nguồn: Thông Tin Thương Mại.
Năng lực thực tế huy động qua các năm không ngừng gia tăng ở tất cả các loại
sản phẩm, điều đó cho thấy ngành luôn được đầu tư xây dựng mới. Tuy nhiên so sánh
với năng lực thực tế theo thiết kế thì ngành vẫn chưa huy động được hết công suất.
Điều này cho thấy có thể chúng ta không có đủ đơn hàng để huy động được hết công
suất như thiết kế hoặc do sự quản lý yếu kém và năng suất lao động không cao. Như
vậy sẽ gây lãng phí vốn đầu tư và hiệu quả sử dụng vốn không cao.
Bảng 1.3 : Cơ cấu sở hữu theo các thành phần kinh tế đến cuối năm 2004.
Đơn vò: doanh nghiệp
Doanh nghiệp (DN) DN sản xuất giày , cặp
túi và NPL, MMTB
DN và cơ sở
thuộc da
Tổng

DN quốc doanh 35 2 37
DN ngoài quốc doanh 169 26 195
DN 100% vốn nước ngoài 141 4 145
DN liên doanh 14 0 14
Tổng 359 32 391
Nguồn: Thông Tin Thương Mại.
Biểu đồ1.1 :

Ngoài các doanh nghiệp kể trên còn có hàng ngàn các doanh nghiệp vừa và
nhỏ của tư nhân. Trong tổng số 391 doanh nghiệp thì doanh nghiệp ngoài quốc doanh
chiếm tới 49.9% (tương đương 195 doanh nghiệp). Với số doanh nghiệp lớn nhất
nhưng năng lực sản xuất lại thấp hơn so với khối các doanh nghiệp 100% vốn nước
ngoài. Điều này cho thấy quy mô đầu tư của các doanh nghiệp này là nhỏ. Ngược lại
khối các doanh nghiệp quốc doanh chỉ có 37 doanh nghiệp chiếm 9.5% nhưng có
năng lực sản xuất rất cao, điều đó chứng tỏ các doanh nghiệp này có quy mô rất lớn.
Ví dụ ở sản phẩm giày dép bình quân một doanh nghiệp quốc doanh có năng lực sản
xuất là 3.17 triệu đôi/năm, doanh nghiệp ngoài quốc doanh là 0.87 triệu đôi/năm còn
doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài là 1.61 triệu đôi/năm.
Bảng 1.4 : Kim ngạch xuất khẩu theo tỉnh và thành phố năm 2004.
Tỉnh thành phố Đơn vò Giá trò
Hồ Chí Minh Triệu USD 1,074.000
Đồng Nai Triệu USD 592.360
Bình Dương Triệu USD 424.674
Hải Phòng Triệu USD 276.462
Hà Nội Triệu USD 77.453
Các tỉnh khác Triệu USD 353.198
Tổng
Triệu USD
2,798.15
Nguồn: Thông Tin Thương Mại

Biểu đồ 1.2:
Ta thấy kim ngạch xuất khẩu của Thành Phố Hồ Chí Minh rất cao chiếm tới
38.4%, tiếp theo sau là Đồng Nai 21.2% và Bình Dương 15.2%. Như vậy ta có thể
thấy các doanh nghiệp trong ngành giày chủ yếu tập trung ở khu vực phía nam đặc
biệt là Thành Phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai và Bình Dương.
Bảng 1.5: Kim ngạch xuất khẩu theo cơ cấu sản phẩm giai đoạn 1999 – 2004.
Đơn vò : 1000 đôi
1000 USD
Giày thể thao Giày vải Giày nữ Loại khác Tổng
1999 Số lượng
102,734 33,095 39,201 46,171 221,201
Giá trò
879,966 133,361 182,099 111,979 1,334,423
2000 Số lượng
116,000 30,670 54,710 75,220 276,600
Giá trò
892,64 155,710 231,840 187,810 1,468,000
2001 Số lượng
127,887 31,582 64,189 68,176 291,834
Giá trò
1,001,753 75,644 283,942 213,817 1,575,157
2002 Số lượng 179,958 27,971 66,690 58,531 333,150
Giá trò
1,392,775 89,166 262,313 88,902 1,846,132
2003 Số lượng
220,322 25,781 78,671 68,196 392,981
Giá trò
1,638,025 56,279 438,128 133,741 2,266,174
2004 Số lượng
243,929 20,854 88,953 66,502 42,238

Giá trò
1,827,285 83,456 575,911 153,608 2,640,260
Nguồn: Thông Tin Thương Mại
Biểu đồ 1.3:
Nhận xét: (xem thêm phụ lục 1)
Như vậy trong tổng kim ngạch xuất khẩu thì loại giày thể thao chiếm tỷ trọng
lớn nhất và không ngừng tăng qua các năm cả về số lượng và giá trò. Tuy tỷ trọng
tăng không đồng đều. Cụ thể năm 1999 giày thể thao chỉ đạt 65.94% (tương đương
879,966 ngàn USD) trong tổng kim ngạch thì đến năm 2002 tăng lên 75.44% (tương
đương 1,392,775 ngàn USD), trong năm 2004 chỉ chiếm 69.2% trong tổng kim ngạch
nhưng về giá trò tuyệt đối thì vẫn tăng lên ở mức 1,8827,285 ngàn USD, tăng 11.55%
so với năm 2003 và 31.2% so với năm 2002.
Cũng tương tự, loại giày nữ cũng tiếp tục tăng qua các năm từ 13.64% (tương
đương 182,099 ngàn USD) trong tổng kim ngạch xuất khẩu năm 1999 lên 19.33%
(tương đương 438,128 ngàn USD) năm 2003 và tiếp tục tăng lên 21.81% (tương đương
575,911 ngàn USD) năm 2004. Như vậy năm 2004 tăng 31,45% so với năm 2003.
Ngược lại loại giày vải lại liên tục giảm cả về số lượng và giá trò từ 33,095
ngàn đôi (tương đương 133,361 ngàn USD) năm 1999 xuống còn 27,971 ngàn đôi
(tương đương 89,166 ngàn USD) năm 2002 và đến năm 2004 chỉ còn 20,854 ngàn đôi
(tương đương 83,456 ngàn USD). Điều này cũng dễ hiểu vì do đặc thù của công nghệ
sản xuất giày vải nên càng ngày có ít doanh nghiệp đầu tư và chuyển dần sang sản
xuất loại giày khác.
Bảng 1.6: Kim ngạch xuất khẩu theo các thành phần kinh tế giai đoạn 1999-2004
(xem phụ lục 2).
Qua số liệu thống kê cho thấy tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu của các doanh
nghiệp Việt Nam trong tổng kim ngạch xuất khẩu của toàn ngành đã giảm liên tục từ
59% năm 1999 xuống còn 53.1% năm 2000, và tiếp tục giảm xuống còn 41.2% năm
2004. Tuy về giá trò tuyệt đối thì vẫn tăng từ 787.33 triệu USD năm 1999 lên 884.08
triệu USD năm 2002 và tiếp tục tăng lên 1,087.64 triệu USD năm 2004. Điều này cho
thấy khả năng phát triển của các doanh nghiệp Việt Nam đã bò giảm sút do không bắt

kòp với tốc độ phát triển của ngành và sự cạnh tranh trên thương trường. Sở dó có sự
giảm sút này là do cơ chế chính sách của nhà nước không còn bảo hộ cho các doanh
nghiệp nhà nước, mà để cho các doanh nghiêp tự phát triển và bình đẳng với các
thành phần kinh tế khác; ngoài ra còn có nhiều nguyên nhân khác như trình đôï quản
lý, cơ sở hạ tầng yếu kém, tài chính không đủ mạnh, chủ yếu là gia công nên không
chủ động,… Ngược lại đối với các doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài thì vẫn
tiếp tục tăng qua các năm. Năm 1999 chỉ chiếm tỷ trọng 35.34% trong tổng kim
ngạch xuất khẩu của ngành, thì đến năm 2002 đã tăng lên 45.4% và đặc biệt đến năm
2004 đã tăng ở mức 52.4%. Các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài có nhiều thế
mạnh hơn hẳn do có nguồn tài chính mạnh do các tập đoàn kinh tế lớn đầu tư, có kinh
nghiệm trong quản lý điều hành, chủ động trong bao tiêu sản phẩm, có khả năng tiếp
cận đến các thò trường lớn giàu tiềm năng, có đội ngũ cán bộ có trình đọâ chuyên môn
cao đủ khả năng cho sản xuất theo kiểu mua đứt bán đoạn, đặc biệt là rất mạnh trong
các giai đoạn mà làm tăng giá trò gia tăng của sản phẩm như khâu thiết kế giày và
nghiên cứu thiết kế form.
Trong khi đó tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu của các doanh nghiệp liên doanh
thì tăng giảm không ổn đònh: năm 1999 chiếm 5.66%, năm 2000 và 2001 không tăng
vẫn giữ ở mức 5.6% , đến năm 2002 có tăng cao hơn là 6.7%, nhưng những năm sau
lại dừng lại. Tuy nhiên giá trò xuất khẩu năm sau vẫn tăng so với năm trước , năm
1999 là 75.54 triệu USD thì đến năm 2002 tăng lên 123.4 triệu USD và đến năm 2004
đã đạt 169.56 triệu USD. Đây cũng là điều đáng mừng.
Bảng 1.7: Thống kê nguồn lao động của ngành giai đoạn 2000-2004.
Đơn vị: người
2000 % 2002 % 2003 % 2004 %
Miền
Bắc
65,000 16.25 70,130 14.92 74,805 15.58 75,000 15
Miền
Trung
7,040 1.76 7,920 1.69 8,448 1.76 8,800 1.76

Miền
Nam
327,960 81.99 371,950 83.39 396,747 82.66 416,200 83.24
Tổng
400,000 100 470,000 100 480,000 100 500,000 100
Nguồn: Thông Tin Thương Mại
Biểu đồ 1.4:

Qua bảng số liệu ta có thể thấy số lao động của ngành qua các năm đều tăng:
năm 2002 tăng 17,5% so với năm 2000; năm 2004 tăng 4,17% so với năm 2003. Năm
2002 do có sự đầu tư rất lớn và các nhà máy đi vào hoạt động nên lao động trong
ngành có sự gia tăng mạnh hơn so với các năm khác. Tuy nhiên tốc độ này có phần
giảm sút năm 2004 chỉ tăng 4,17% cho thấy tốc độ đầu tư của ngành đã giảm đáng
kể. Số lao động của khu vực Phía Nam vẫn chiếm tỷ trọng lớn nhất qua các năm, thứ
hai là khu vực Phía Bắc và khu vực chiếm tỷ trọng nhỏ nhất là khu vực Miền Trung.
Điều này phù hợp với tình hình thực tế do các nhà máy chủ yếu tập trung ở khu vực
Phía Nam và Phía Bắc , đặc biệt là Phía Nam. Tuy nhiên không có sự thay đổi đáng
kể về tỷ trọng lao động giữa các khu vực.
Bảng 1.8: Thống kê tóp 20 công ty xuất khẩu hàng đầu ở Việt Nam.
Đơn vò: Số lượng:triệu đôi
Giá Trò: triệu USD
STT Tên công ty Số lượng Giá trò
1 Pou Yuen Vietnam Joint-Stock Co.,Ltd 321.339 288.275
2 Tae Kwang Vian Shoes Co.,Ltd 10.084 162.923
3 Pou Chen Vietnam Joint-Stock Co.,Ltd 14.482 122.456
4 Sao Vang Co.,Ltd 5.698 93.602
5 Chang Shin Vietnam Co.,Ltd 6.818 86.611
6 Freetrend Industrial Vietnam Co.,Ltd 8.072 73.105
7 Samyang Vietnam Co.,Ltd 6.506 72.510
8 Hwaseung Vina Co.,Ltd 7.914 67.880

9 Dona Pacific Vietnam Cp.,Ltd 5.647 65.416
10 Kngmaker (Vietnam) Footwear Co.,Ltd 5.365 60.094
11 Chi Hung Joint-Venture Co.,Ltd 5.390 54.789
12 Hai Phong Leather Products And Footwear
Company
9.236 52.836
13 Dong Nai Vietnam Shoes Production
Co.,Ltd
4.974 46.719
14 Hoang Gia Cat Tuong Co.,Ltd 5.338 45.724
15 Hue Phong Shoes Co.,Ltd 13.040 43.461
16 Khai Hoan Shoes Production Co.,Ltd 8.128 42.770
17 Right Rich Vietnam Co.,Ltd 2.904 41.588
18 Freetrend Industrial A Vietnam Co.,Ltd 2.993 35.790
19 Lac Ty Joint-Vanture Company 5.563 34.862
20 Duc Thanh Production-Trade Co.,Ltd 7.419 30.905
Nguồn: Thông Tin Thương Mại
Từ số liệu trên có thể thấy trong số các công ty có kim ngạch xuất khẩu lớn ở
nước ta thì chủ yếu là các công ty có vốn đầu tư nước ngoài và liên doanh. Điều này
cho thấy các doanh nghiệp có vốn đầu tư trong nước vẫn còn yếu kém, chưa có thể
cạnh tranh được với các công ty có vốn đầu tư nước ngoài. Do đó nhà nước, chính phủ
và các ban nghành cần phải quan tâm và hỗ trợ hơn nữa cho các doanh nghiệp này.
5 - Mục tiêu phát triển ngành giày da Việt Nam đến năm 2010.
Bảng 1.9: Mục tiêu phát triển ngành giày da Việt Nam đến năm 2010.
Nội dung Đơn vò
tính
2005 2010
2005 Tăng TB
2000-2005
2010 Tăng TB

2005-2010
Kim ngạch xuất khẩu Triệu USD 3,100.0 22.23 6,200.0 20.22
Các sản phẩm chính
Các loại
giày dép
Sản xuất Triệu đôi 470.0 11.1 720.0 10.91
Xuất khẩu Triệu đôi 427.0 - 655.2 -
Cặp túi
xách các
Sản xuất Triệu chiếc 51.7 13.0 80.7 11.22
Xuất khẩu Triệu chiếc 50.5 - 78.47 -
Da thuộc
thành phẩm
Sản xuất Triệu sqft 40.0 33.0 80.0 20.00
Xuất khẩu Triệu sqft 25.0 - 65.0 -
Lao động 1000 người 580.0 9.0 820.0 8.27
Sử dụng vật liệu trong
nước
% 40.0 - 70.0-75.0 -
Nguồn: Thông Tin Thương Mại
(-) Số liệu không thống kê
Mục tiêu chung:
Đẩy nhanh tốc độ phát triển của ngành để tăng sản lượng, kim ngạch xuất
khẩu, nắm bắt lợi thế của ngành, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong và ngoài nước, tạo
nhiều việc làm mới cho người lao động, tăng hiệu quả hoạt động của ngành và tăng
lợi thế cạnh tranh của sản phẩm xuất khẩu.
Thay đổi từng bước một tỷ trọng sản phẩm gia công trong tổng sản phẩm và
giữ cho tốc độ phát triển đáng kể của ngành trong tương lai được ổn đònh.
Để đạt được những mục tiêu trên, ngành đã nhận dạng và phân chia thành
những mảng đầu tư khác nhau như sau:

- Để đáp ứng tiến trình hội nhập quốc tế, ngành phải sản xuất những sản phẩm đạt
tiêu chuẩn quốc tế.
- Các doanh nghiệp cần tập trung đầu tư theo chiều sâu, ứng dụng những phần mềm
trong các giai đoạn sản xuất sản phẩm như: khâu thiết kế, khâu may da cao cấp và
da thuộc thành phẩm.
- Ứng dụng ISO 9000, ISO 14000 và bộ tiêu chuẩn chất lượng SA 18000.
- Tập trung vào sản xuất giày da chất lượng cao.
- Trung tâm nghiên cứu về giày và da cần được quan tâm để khuyến khích thực
hiện những hoạt động nghiên cứu khoa học, ứng dụng công nghệ mới, đào tạo và
phát triển mẫu để hỗ trợ các doanh nghiệp trong ngành.
II - CÁC THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU GIÀY DA CỦA VIỆT NAM:
Theo số liệu thống kê đến nay Việt Nam đã xuất khẩu giày sang các thò trường
chủ yếu gồm: EU, America, Japan, các nước khác (xem thêm phụ lục 3)
Bảng1.10: Thò trường xuất khẩu chính của Việt Nam
Đơn vò: 1000USD
Thò
2000 2001 2002 2003 2004
Gia tri % Gia tri % Gia tri % Gia tri % Gia tri %
EU
1,065,655 72.6 1,173,431 74.51,344,57872.8 1,600,738 70.61,794,576 68
Mỹ
87,804 6.0 114,307 7.3 196,554 10.7 282,452 12.5 423,110 16
Nhật
78,180 5.3 64,135 4.1 53,920 2.9 61,593 2.7 72,964 2.8
Các nước
khác
236,481 16.1 223,384 14.1 251,071 13.6 322,599 14.2 348,514 13.2
Tổng
1,468,120 100 1,575,257 100 1,846,123 100 2,267,382 100 2,640,260 100
Nguồn: Thông Tin Thương Mại

Biểu đồ 1.5:

Mỹ là nước nhập khẩu giày dép lớn nhất của Việt Nam. Từ đầu năm 2005,
xuất khẩu giày dép sang Mỹ liên tục đạt được tốc độ tăng trưởng rất cao so với cùng
kỳ năm 2004. Kim ngạch xuất khẩu trong tháng 7 tăng tới 53.53% so với cùng kỳ
năm 2004, đạt 46,74 triệu USD nâng mức kim ngạch 7 tháng năm 2005 đạt 338,69
triệu USD, tăng 45,3% so với 7 tháng năm 2004. Xuất khẩu giầy dép của Việt Nam
tăng mạnh nhất, nhưng mới chỉ chiếm trên 2,5% kim ngạch nhập khẩu của Mỹ, trong
khi năm 2004 đã đạt 2,9% thò phần. Như vậy, tiềm năng xuất khẩu cho các doanh
nghiệp của Việt Nam vào thò trường Mỹ là rất lớn. Các doanh nghiệp cần đẩy mạnh
xuất khẩu hơn nữa sang thò trường Mỹ nhằm giảm bớt những bất lợi có thể xảy ra
trong vụ kiện chống bán phá giá của EU đồng thời cũng cần thận trọng, cảnh giác
nhằm tránh vụ việc tương tự khi xuất khẩu sang thò trường Mỹ.
EU là thò trường tiêu thụ truyền thống của nước ta, kim ngạch xuất khẩu không
ngừng gia tăng qua các năm.Trong số các nước EU, xuất khẩu giày dép sang Tây Ban
Nha liên tục đạt mức tăng trưởng ổn đònh nhất từ đầu năm 2005 đến nay. Kim ngạch
xuất khẩu sang thò trường này trong 7 tháng năm 2005 đạt gần 52 triệu USD, tăng
13,39% so với cùng kỳ năm 2004. Như vậy tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu
sang Tây Ban Nha trong năm 2005 tăng mạnh hơn so với năm 2004. Kim ngạch xuất
khẩu trong năm 2004 chỉ tăng 6,5% so với năm 2003, đạt 73,14 triệu USD. Các doanh
nghiệp có vốn đầu tư trong nước xuất khẩu sang Tây Ban Nha có lợi thế hơn trong
xuất khẩu giày có mũ bằng da thuộc các loại. Giày thể thao có mũ bằng da thuộc là
mặt hàng xuất khẩu lớn nhất của ngành giày dép nước ta sang thò trường Tây Ban
Nha. Kim ngạch xuất khẩu mặt hàng này trong 7 tháng 2005 đạt gần 15,5 triệu USD,
chiếm gần 24% kim ngạch xuất khẩu giày dép. Trong đó xuất khẩu của khối doanh
nghiệp có vốn đầu tư trong nước chiếm 55%.
So với các nước EU khác, kim ngạch xuất khẩu giày dép sang Áo đạt mức tăng
trưởng kim ngạch cao nhất 62,52% so với 7 tháng năm 2004, đạt 13,86 triệu USD.
Giày thể thao là mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của nước ta sang thò trường Áo. Kim
ngạch xuất khẩu mặt hàng này sang Áo trong 7 tháng đầu năm 2005 đạt trên 8,5 triệu

USD, chiếm trên 60%. Trong đó xuất khẩu giày thể thao có mũ bằng da thuộc trong 7
tháng năm 2005 đạt khoảng 2,9 triệu USD.
Xuất khẩu giày dép của nước ta sang Tây Ban Nha, Áo và một số nước EU
khác đang tăng khá. Tuy nhiên cũng chòu ảnh hưởng bởi cuộc điều tra chống bán phá
giá của EU đối với mặt hàng có mũ bằng da thuộc (bao gồm cả giày thể thao có mũ
bằng da thuộc). Để tránh việc gặp khó khăn hơn trong thời gian sắp tới ngành giày,
nước ta cần đẩy mạnh xuất khẩu nhiều loại giày, dép khác như giày có mũ bằng
nguyên liệu dệt, giày vải … nhằm duy trì sự tăng trưởng bền vững sang thò trường
này. Trước tình hình có thể thay đổi trong thời gian sắp tới của năm 2006, các doanh
nghiệp sản xuất và xuất khẩu giày dép của nước ta cần tích cực nghiên cứu thò trường
nhằm thiết kế được những kiểu dáng, mẫu mã mới, tạo ra nét riêng độc đáo và phù
hợp với thò hiếu của ngưới tiêu dùng.
Kim ngạch xuất khẩu giày dép của Việt Nam sang Canada trong 7 tháng năm
2005 tăng 51,07% so với 7 tháng năm 2004, đạt 41,5 triệu USD. Xuất khẩu giày có
mũ bằng da thuộc liên tục tăng khá mạnh trong 7 tháng đầu năm 2005 và đạt mức cao
nhất 2,37 triệu USD vào tháng 7 nâng mức kim ngạch 7 tháng năm 2005 đạt 7,9 triệu
USD. Đặc biệt đây là mặt hàng được coi là thế mạnh của các doanh nghiệp có vốn
đầu tư nội đòa. Kim ngạch xuất khẩu mặt hàng giày có mũ bằng da thuộc của khối
doanh nghiệp này sang Canada chiếm gần 55% tổng kim ngạch xuất khẩu mặt hàng
này sang Canada.
Ngoài ra Nhật Bản là thò trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam ở khu vực
Đông Nam Á. Xuất khẩu giày có mũ bằng da thuộc của Việt Nam sang Nhật Bản
trong 7 tháng đầu năm 2005 đạt trên 29 triệu USD, tăng 6,1% so với cùng kỳ 2004.
Trong khi đo,ù nhập khẩu giày cùng loại của Nhật trong cùng kỳ tăng 5,56%. Hiện
nay, Việt Nam chiếm 5,57% tổng kim ngạch nhập khẩu loại giày này của Nhật Bản
trong khi tỷ trọng năm 2004 đạt gần 5%.
Kim ngạch xuất khẩu giày có đế ngoài và mũi giày bằng cao su hoặc plastic
của nước ta sang thò trường Nhật Bản tăng rất mạnh 19,77% so với 7 tháng đầu năm
2004, đạt gần 24 triệu USD. Mặc dù là nước cung cấp lớn thứ hai cho thò trường Nhật
Bản nhưng thò phần loại giày này của Việt Nam chỉ chiếm 3,05% trong khi thò phần

của Trung Quốc là 86,1%. Các doanh nghiệp cần chú trọng hơn nữa trong việc đẩy
mạnh xuất khẩu mặt hàng này sang Nhật Bản.
Tổng kim ngạch xuất khẩu của nước ta vào thò trường Nhật Bản tăng đáng kể
song cũng mới chiếm được trên 2% thò phần tại Nhật Bản. Tiềm năng xuất khẩu sang
thò trường này vẫn còn rất lớn. Doanh nghiệp cần tích cực hơn nữa trong việc tham gia
các hội chợ tại Nhật Bản nhằm khảo sát thò trường , thiết kế được những mẫu giày
dép mới, thời trang và đáp ứng đúng thò hiếu tiêu dùng của người dân Nhật để tiếp
tục đẩy mạnh xuất khẩu sang Nhật Bản.
III - NHỮNG HOẠT ĐỘNG CỦA NGÀNH TRONG THỜI GIAN SẮP TỚI:
Trong giai đoạn 2006 – 2010 Chính phủ dự kiến sẽ tiếp tục hỗ trợ các Doanh
nghiệp da giày trong khuôn khổ chương trình xúc tiến thương mại (XTTM) quốc gia
và giao cho Hiệp Hội Da Giày Việt Nam vai trò đầu mối thực hiện chương trình.
Theo quy chế dự kiến của chương trình XTTM 2006 – 2010 về việc tổ chức
các đoàn tham dự khảo sát và trưng bày tại triển lãm tại nước ngoài (những hoạt động
liên quan trực tiếp tới doanh nghiệp) có các quy đònh như sau:
- Các doanh nghiệp tham gia đoàn do Hiệp hội tổ chức để trưng bày và giới thiệu
sản phẩm tại gian hàng chung của Hiệp hội tại các hội chợ triển lãm Quốc Tế sẽ
được hỗ trợ kinh phí thuê gian hàng từ 50 – 100% (đònh mức tối thiểu cho gian hàng
chung của Hiệp hội được hỗ trợ là 90m
2
) nếu doanh nghiệp nào không tham gia gian
hàng sẽ được hổ trợ chi phí đi lại 50%.
- Các doanh nghiệp tham gia các đoàn khảo sát thò trường nước ngoài do Hiệp hội
tổ chức sẽ được hỗ trợ 50% kinh phí đi lại cho một cán bộ doanh nghiệp.
Nguồn hỗ trợ từ chương trình XTTM trọng điểm quốc gia năm 2006 – 2010,
căn cứ duyệt kinh phí hỗ trợ dựa theo Thông tư 45/1999/TT – BTC quy đònh về việc
đi lại công tác nước ngoài ngắn ngày.
Hiệp Hội Da Giày Việt Nam dự kiến các hoạt động hội chợ triển lãm, khảo sát
chuyên ngành để tổ chức và xúc tiến đoàn các Doanh Nghiệp Da Giày Việt Nam
tham dự. Theo đó có khoảng 7 Hội chợ triển lãm:

1. Hội chợ GDS 101 vào cuối tháng 2, đầu tháng 3 tại Dusseldorf – CHLB Đức (10
ngày).
2. Hội chợ Gardu tại Italia vào táng 2 hoặc tháng 6/2006 (13 ngày).
3. Hội chợ APLF tại Hồng Kông vào tháng 4 hoặc tháng 10/2006.
4. Hội chợ tại Nhật Bản vào tháng 7/2006 tại Tokyo và Osaka, Ichia (7 ngày).
5. Hội chợ World Shose Show vào đầu tháng 8 tại TP.Las Vegas Hoa Kỳ (13 ngày).
6. Hội chợ GDS 102 vào tháng 9/2006 tại Dusseldorf – CHLB Đức (10 ngày).
7. Triển lãm Quốc Tế tại Thành Phố Hồ Chí Minh vào tháng 6/2006.
Và 5 chuyến khảo sát thò trường ngoài nước:
1. Khảo sát thò trường Đông Âu (7ngày) vào tháng 3/2006.
2. Khảo sát thò trường nguyên phụ liệu Trung Quốc vào tháng 6/2006 (7 ngày tại
Thượng Hải, Ôn Châu).
3. Khảo sát thò trường Bắc Mỹ vào tháng 8/2006.
4. Khảo sát thò trường Bắc Âu tháng 9/2006.
5. Khảo sát thò trường Nam Phi tháng 11/2006.
CHƯƠNG II
GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN GIÀY THÁI
BÌNH
I - LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN:
1. Giới thiệu sơ lược Công ty:
 Tên doanh nghiệp: Công ty Cổ Phần Giày THÁI BÌNH
 Tên giao dòch: THAI BINH SHOES CO. (TBS’)
 Trụ sở chính: 43/5 An Bình, Dó An, Bình Dương
 Thành lập: ngày 29/02/1992
 Loại hình: công ty cổ phần 100% vốn Việt Nam
 Vốn đầu tư: hơn 39.500.000 USD
 Kinh doanh: sản xuất và xuất khẩu giày
 Thò trường mục tiêu: EU, North America, Nhật, …
 Điện thoại:848-7241241 / 8963306
 Fax: 848-8960223

 E-mail: /
 Website: www.thaibinhshoes.com
 Diện tích SXKD: 15 ha
 Số lượng nhà máy: 5 nhà máy
 Sản phẩm: chủ yếu giày thể thao, ngoài ra còn giày nữ và giày vải.
 Lực lượng lao động: 9.000 lao động, tuổi trung bình 24 tuổi
 Doanh thu hàng năm: đạt hơn 30,000,000 USD
 Tài khoản tiền Việt Nam:
 Tài khoản ngoại tệ:
2. Quá trình hình thành và phát triển:
 Giai đoạn 1989 -1993.
Tiền thân của Công Ty Cổ Phần Giày Thái Bình với tên viết tắt TBS’ ngày
nay do một nhóm các só quan thuộc Trung Đoàn 165, Sư Đoàn 7, Quân Đoàn 4, kết
hợp với một số kỹ sư mới ra trường thành lập vào năm 1989. Lónh vực hoạt động chủ
yếu trong giai đoạn này là:
 Gieo trồng giống cây bạch đàn cao sản cung cấp cho các tỉnh miền Đông Nam Bộ
và miền Nam Trung Bộ.
 Thu mua xuất khẩu cây nguyên liệu giấy.
 Kinh doanh bán sỉ và lẻ xăng dầu.
Trong những năm đầu thành lập nhóm cán bộ này đã kết hợp với các chuyên
gia Pháp của công ty Liksin và công ty IMEX Tam Bình, Vónh Long trong việc gieo
trồng và xuất khẩu cây nguyên liệu giấy. Chỉ trong vòng 3 năm (từ 1989 – 1991) đã
gieo trồng được khoảng 30 triệu cây giống, đồng thời tham gia xuất khẩu cây nguyên
liệu giấy qua cảng Hải Phòng và Quy Nhơn, thu về cho đất nước khoảng 5 triệu USD,
tạo công ăn việc làm ổn đònh cho 250 CBCNV.
Trên đà phát triển đó ngày 06/10/1992 công ty đầu tiên được thành lập mang
tên “Công ty TNHH Thái Bình”.
 Giai đoạn 1993 – 1997.
Đây là thời kỳ của xây dựng và học hỏi với hai nhiệm vụ chính là:
 Tích cực học hỏi và hoàn thiện công nghệ sản xuất giày

 Hình thành tổ chức và đào tạo cán bộ công nhân viên
Cuối năm 1992, Công ty tập trung vào xây dựng nhà máy số 1, xây dựng hệ
thống tổ chức cán bộ, tuyển dụng và đào tạo công nhân kỹ thuật ngành giày để đến
tháng 8 năm 1993 chính thức đi vào hoạt động.
Với mục đích học hỏi kinh nghiệm và công nghệ những năm đầu Công ty đã
thực hiện gia công cho Công ty Orion Taiwan khoảng 6 triệu đôi/ năm giày nữ các
loại.
Tuy nhiên, Hội Đồng Quản Trò (HĐQT) và Ban lãnh đạo Công ty nhận thấy
rằng với hình thức gia công trên thì sẽ không phát triển được. Vì vậy, cuối năm 1995
Công ty đã tập trung xây dựng dây chuyền sản xuất giày thể thao mini và từng bước
chuyển từ hình thức “gia công” sang hình thức “mua nguyên vật liệu, bán thành
phẩm”.
Với đònh hướng phát triển phù hợp và đúng đắn của HĐQT cùng với sự phấn
đấu hết mình của tập thể CBCNV, Công ty đã đầu tư xây dựng thành công nhà máy
số 2 với dây chuyền sản xuất hiện đại của USM và ký hợp đồng sản xuất cho tập
đoàn Reebok. Tuy nhiên do thò phần của tập đoàn Reebok bò thu hẹp nên vào cuối
năm 1996 tập đoàn Reebok đã cắt đơn hàng với Công ty. Cùng lúc đó Công ty Orion
Taiwan đã chuyển đơn hàng sang Công ty Hải Vinh, điều này đã đẩy Công ty vào
tình trạng vô cùng khó khăn.
Trước tình hình đó Công ty đã quyết đònh đầu tư sang lónh vực sản xuất giày
vải, đồng thời phát triển hơn nữa trong sản xuất giày thể thao. Những đôi giày vải
đầu tiên đã được sản xuất cho hãng Novi của Đức và từ cuối năm 1996 đến đầu năm
1997 Công ty đã ký được hợp đồng sản xuất giày trực tiếp với tập đoàn phân phối
khổng lồ tại Pháp là Decathlon và một số hãng khác như Stilman, Dc …
 Giai đoạn 1997 – 2006.
Giai đoạn này là giai đoạn của sự hoàn thiện và phát triển. Nhiệm vụ chính là
tập trung vào xây dựng, mở rộng và hoàn thiện bộ máy sản xuất nói chung, văn
phòng nói riêng. Tháng 7/1997 hình thành phân xưởng thêu với 4 máy thêu vi tính
hiện đại, năm 2000 Công ty đã xây dựng được cho mình một văn phòng làm việc đáp
ứng các tiêu chuẩn Quốc Tế trên diện tích 2000m

2
. Danh sách khách hàng của Công
ty đã lên đến hàng chục: Reebok, Decathlon, Diadora, Ellese, Kelme…
Với khả năng nhạy bén, sáng tạo, nhận biết đúng tình hình thò trường, ngày
24/04/2000 Ban lãnh đạo Công ty đã đầu tư thành lập công ty hoạt động trong lónh
vực đòa ốc mang tên Công ty Cổ Phần Đòa Ốc ARECO. Ngày 08/05/2000 tiếp tục đầu
tư thành lập Công ty TNHH giày Thanh Bình chuyên sản xuất đế phục vụ cho sản
xuất giày xuất khẩu, góp phần chủ động sản xuất và phát triển sản phẩm mẫu chào
hàng. Công ty hoàn tất cơ bản mô hình sản xuất khép kín gồm trung tâm nhu cầu phát
triển mẫu, văn phòng tiện nghi đáp ứng mọi nhu cầu của khách hàng và nhà máy sản
xuất quy mô lớn trang bò máy móc thiết bò đồng bộ, hiện đại.
Năm 2001, Công ty đã chính thức nhận chứng nhận ISO 9001 – 2000 do tổ
chức SGS Liên Hiệp Vương Quốc Anh chứng nhận. Có thể nói, với chứng nhận ISO
trên càng khẳng đònh tính chuyên nghiệp trong công tác quản lý, đồng thời cũng tạo
thêm uy tín đối với khách hàng cũ và những khách hàng tiềm năng. Với những nỗ lực
không ngừng và thành quả trên, Công ty đã rất vinh dự nhận được huân chương lao
động hạng ba do chủ tòch nước CHXHCN Việt Nam trao tặng.
Trên đà phát triển mở rộng ngày 16/11/2001 Công ty đã đầu tư thành lập Công
ty Liên Doanh PACIFIC. Công ty cũng xây dựng xong một nhà máy thứ ba sản xuất
đế giày ngoài (Rubber, TRP, Phylon Sole), kế đến xây dựng nhà máy thứ tư sản xuất
khuôn đế ngoài (Outsole mould) và khuôn cắt. Nhờ vậy Công ty ngày càng khẳng
đònh vò thế của doanh nghiệp mình về lónh vực sản xuất giày xuất khẩu và cũng
khẳng đònh phương hướng phát triển của Công ty đạt hiệu quả.
Công ty Cổ Phần Giày Thái Bình (TBS’) không ngừng phấn đấu vươn lên trở
thành Công ty hàng đầu trong sản xuất giày xuất khẩu ở Việt Nam. TBS’ vừa vinh dự
được nhận huân chương lao động hạng hai do Thủ Tướng Chính Phủ trao tặng.
Với việc mở rộng, thu hút đầu tư, TBS’ đã phát triển sản xuất giày dép trên
phạm vi rộng lớn với quy mô ngày càng lớn mạnh. Ngoài văn phòng chính (Head
Office), các nhà máy trực thuộc Công ty cũng ra đời ngày một nhiều. Thực hiện chiến
lược kinh doanh: “không bỏ trứng vào cùng một giỏ” TBS’ đã tham gia đầu tư vốn và

quản lý điều hành tại 6 Công ty cổ phần, TNHH và liên doanh với nước ngoài với
tổng vốn lên tới vài trăm tỷ đồng, giải quyết việc làm cho hàng ngàn lao động. Đặc
biệt từ năm 2003 đến nay TBS’ từng bước củng cố, đònh hướng các hoạt động, công
tác quản lý phù hợp với tốc độ phát triển chung của nền kinh tế. Hàng năm Công ty
TBS’ đặt ra chỉ tiêu tăng trưởng hàng năm: vốn tăng 310 tỷ lên 500 tỷ, doanh thu tăng
15 – 20%, lợi nhuận tăng 20 – 30%, thu nhập người lao động tăng 15 – 20%.
TBS’ còn đầu tư vào lónh vực dòch vụ đòa ốc, Công ty Cáp Sài Gòn SCC, Công
ty Vận Tải Biển Saigon Ship, quỹ đầu tư tài chính Vietcombank, Công ty Cổ Phần
Đầu Tư và Xúc Tiến Thương Mại Lefaso…
Trong xu hướng phát triển của nền kinh tế Quốc Gia và Quốc Tế, tháng
06/2005 HĐQT đã quyết đònh chuyển đổi Công ty TNHH Thái Bình thành Công ty Cổ
Phần Giày Thái Bình, các thủ tục pháp lý và hành chính đã được hoàn tất vào ngày
31/07/2005. HĐQT đã thông báo: Công ty Cổ Phần Giày Thái Bình chính thức đi vào
hoạt động từ ngày 01/08/2005.
Ngoài ra TBS’ còn nhận được: chứng nhận tấm lòng vàng do Báo Công An
trao tặng, bằng khen “thành tích xuất khẩu vượt chỉ tiêu” trong 5 năm liên tục và các
bằng khen khác.
TBS’ còn là thành viên của:
- VCCI: Phòng Thương Mại Công Nghiệp Việt Nam
- LEFASO: Hiệp Hội Da Giày Việt Nam
- SLA: Hiệp Hội Da Giày Tp. HCM

3. Chức năng và nhiệm vụ của Công ty:
3.1 - Chức năng:
Theo điều lệ tổ chức và hoạt động của Công ty đã được hội đồng quản trò phê
duyệt và ban hành. Đồng thời được sở kế hoạch và đầu tư tỉnh Bình Dương cấp giấy
đăng ký kinh doanh số 106/GP – UB ngày 05/03/1993).
Công ty Cổ Phần Giày Thái Bình có tư cách pháp nhân , hạch toán độc lập, có quyền
tự chủ tài chính, tự chủ kinh doanh, có con dấu, có tài khoản tại ngân hàng trong
nước và ngân hàng nước ngoài, chức năng ngành nghề chủ yếu là:

• Công ty đảm nhận chức năng sản xuất giày xuất khẩu cho các hãng giày nổi tiếng
nước ngoài.
• Sản xuất khuôn đế giày bán cho các công ty trong nước.
• Nhập nguyên vật liệu dùng cho sản xuất và trang thiết bò trong Công ty, đồng thời
thực hiện kinh doanh đúng theo ngành nghề đã đăng ký trong giấy phép kinh
doanh.
3.2- Nhiệm vụ và quyền hạn:
- Xây dựng tổ chức kế hoạch nghiên cứu mẫu mã, xây dựng các phương án kinh tế
đầu tư kỹ thuật, tranh thủ các nguồn vốn tín dụng trong và ngoài nước đáp ứng nhu
cầu sản xuất kinh doanh, củng cố mở rộng quy mô của Công ty.
- Ký kết và thực hiện các hợp đồng với các đơn vò sản xuất kinh doanh thuộc các
thành phần kinh tế trong và ngoài nước trên cơ sở bình đẳng, tự nguyện đôi bên cùng
có lợi.
- Đảm bảo việc hạch toán kế toán đầy đủ, tự trang trải nợ vay, hoàn thành nghóa vụ
nộp ngân sách nhà nước, tuân thủ chính sách, chế độ quản lý, kế toán tài chính.
- Chủ động tìm kiếm thò trường tiêu thụ sản phẩm.
- Tự do tuyển dụng lao động phục vụ sản xuất kinh doanh và phân phối sản phẩm.
Được sử dụng các đòn bẩy kinh tế và các biện pháp khuyến khích vật chất và tinh
thần đối với công nhân viên qua việc sử dụng các quỹ của Công ty, cải thiện điều
kiện làm việc cho cán bộ công nhân viên. Quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng cán bộ quản
lý, cán bộ chuyên môn nghiệp vụ, đào tạo và nâng cao tay nghề cho công nhân viên.
Không ngừng chăm lo, cải thiện điều kiện lao động, sinh hoạt và trình độ văn hóa của
cán bộ công nhân viên.
- Thu thập, cung cấp, trao đổi thông tin kinh tế khoa học kỹ thuật, thò trường giá cả,
…trong nước và trên thế giới.
- Xây dựng và kiến nghò nhà nước, hiệp hội xem xét, ban hành các chế độ, chính
sách, tiêu chuẩn đònh mức kinh tế kỹ thuật có liên quan đến các lónh vực sản xuất
kinh doanh của Công ty và của ngành.
- Bảo vệ sản xuất, bảo vệ môi trường, thực hiện nghiêm chỉnh kỹ thuật an toàn và
bảo hộ lao động, giữ gìn an ninh trật tự xã hội, tuân thủ luật pháp của nhà nước, thực

hiện đầy đủ nghóa vụ với nhà nước và đòa phương nơi trú đóng.
3.3 - Mục tiêu hoạt động:
Hiện nay sản phẩm giày trên thò trường trong nước và Thế Giới có nhu cầu
ngày càng nhiều, mẫu mã luôn thay đổi, người tiêu dùng đòi hỏi chất lượng sản phẩm
cao với giá cả thấp và đáp ứng kòp thời, do đó các nhà sản xuất gặp sự cạnh tranh
ngày càng khốc liệt. Vì vậy để tồn tại và phát triển bền vững Công ty đã đề ra mục
tiêu hoạt động lâu dài là “không ngừng thỏa mãn nhu cầu khách hàng và các bên liên
quan”. Trong đó các bên liên quan bao gồm: nhà cung ứng, người lao động, cổ đông
và xã hội. Đồng thời, để hoàn thành mục tiêu trên, Công ty đã đề ra các biện pháp
thực hiện toàn diện từ khâu đầu tiên đến khâu cuối cùng như sau:
• D (Design) thiết kế mẫu mã: thiết kế mẫu mã mới phù hợp với thò hiếu khách
hàng.
• S (Sample Request) triển khai mẫu mã: triển khai mẫu mã của khách hàng đạt yêu
cầu chất lượng và thời gian giao hàng.
• P (Price) giá cả: bảo đảm lợi nhuận thỏa mãn yêu cầu khách hàng và các bên liên
quan.
• Q (Quality) chất lượng: thực hiện đúng quy trình công nghệ đảm bảo chất lượng sản
phẩm luôn ổn đònh.
• S (Shipment Date) hạn giao hàng: triển khai sản xuất đúng tiến độ giao hàng theo
thời hạn thỏa thuận.
• A (Audit) tiêu chuẩn đánh giá nhà máy: đảm bảo môi trường sản suất phù hợp
không gây ảnh hưởng đến sức khỏe CBCNV.
4. Đònh hướng phát triển:
Trong mỗi chúng ta ai cũng có một ước mơ, một hoài bảo dù lớn hay nhỏ, dù
khó khăn đến đâu chúng ta cũng luôn luôn phấn đấu không ngừng lao động học tập
để đạt được nó. Đôi khi trong cuộc sống chúng ta gặp nhiều những khó khăn, thất bại
nhưng điều đó không làm chúng ta nản lòng, vẫn đứng vững để bước theo con đường
mà mình đã chọn. Bởi khi chúng ta đã có một ước mơ, một hoài bảo thì nó sẽ đem lại
cho chúng ta một nguồn sức mạnh để chiến thắng tất cả. Và tất nhiên để đạt được mơ
ước đó chúng ta phải đặt ra những kế hoạch và mục tiêu cụ thể, từng bước thực hiện

bằng tất cả những gì có thể. Đối với Công ty Cổ Phần Giày Thái Bình cũng vậy, cũng
có một ước mơ một hoài bảo đó là:
“Trở thành nhà cung cấp sản phẩm tốt nhất cho các nhãn hiệu nổi tiếng”
Biện pháp:
- Chuẩn bò nguồn lực: tài chính, nhà xưởng, máy móc thiết bò, lao động ( đào tạo và
hợp lý hóa lao động).
- Tổ chức sản xuất: thiết lập nhà xưởng, hệ thống tổ chức và quản lý chủ yếu sản
xuất giày xuất khẩu.
5. Chiến lược phát triển giai đoạn 2005 – 2009
Trên những thành tích đã đạt được và việc nhận đònh tình hình thò trường trong
và ngoài nước thời gian sắp tới HĐQT đã đề ra chiến lược phát triển Công ty trong
giai đoạn 2005 – 2009 là:
1. Trở thành nhóm công ty hoạt động SX-KD trên ba lónh vực chính:
1.1 Đầu tư tài chính.
1.2 Sản xuất kinh doanh, xuất nhập khẩu giày dép.
1.3 Kinh doanh bất động sản và du lòch.
2. Với một số chỉ tiêu cơ bản sau:
1.1Tổng doanh thu tăng trưởng từ 15% - 20% năm.
1.2Lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu từ 20% - 30% năm.
1.3Vốn chủ sở hữu tăng từ 310 tỷ lên 500 tỷ năm 2009.
1.4Tăng cường phúc lợi và chế độ cho người lao động từ 15% - 20%.
1.5Hoạt động trong lónh vực từ thiện xã hội đạt tổng giá trò 15 – 25 tỷ đồng.
3. Đầu tư sâu cho phát triển nguồn lực:
3.1 Tiếp tục nắm bắt đầu tư cho công nghệ và thiết bò mới, tăng năng suất và chất
lượng sản phẩm.
3.2 p dụng sâu rộng công nghệ thông tin trong quá trình quản lý sản xuất kinh
doanh.
3.3 Liên tục quy hoạch và đào tạo đội ngũ cán bộ đủ về số lượng và chất lượng,
từng bước trẻ hóa đội ngũ này.
II - ĐẶC ĐIỂM SẢN XUẤT KINH DOANH:

1. Mặt hàng sản xuất kinh doanh:
- Trước đây Cơng ty sản xuất giày thể thao, giày nữ và giày vải xuất khẩu. Nhưng
hiện nay Công ty chỉ sản xuất giày thể thao để xuất khẩu.
- Sản xuất khuôn đế cung cấp cho các nhà sản xuất trong nước.
2. Năng lực sản xuất:
Hàng năm sản xuất khoảng 7 – 8 triệu đôi/năm, trong tương lai nhà máy sẽ
nâng công suất lên khoảng 10.7 – 16 triệu đôi/năm khi các nhà máy mới đi vào hoạt
động. Hình cơ cấu tổ chức các nhà máy của TBS’ (phụ lục 4).
3. Đặc điểm hoạt động:
Đặc điểm chung của ngành giày Việt Nam là kinh doanh theo 3 phương thức chủ yếu:
 - Gia công
 - Mua nguyên liệu bán thành phẩm
 - Mua đứt bán đoạn.
Trong ba phương thức trên, thì Công ty Cổ Phần Giày Thái Bình đã trải qua
phương thức gia công và mua nguyên vật liệu bán thành phẩm. Còn phương thức mua
đứt bán đoạn thì Công ty đã có thể kinh doanh tùy thuộc vào từng đơn hàng cụ thể.
Tuy nhiên hiện nay Công ty vẫn đang kinh doanh theo phương thức 2 là chủ yếu do sự
hạn chế về trình độ thiết kế mẫu mã và khả năng tự chủ về nguyên vật liệu đầu vào
của Công ty, đây cũng là những hạn chế chung của ngành da giày Việt Nam.
4. Thò trường tiêu thụ:
Bảng 2.1: Kim ngạch xuất khẩu vào các thò trường chính.
Thò
trường
2003 2004 7 tháng 2005
KNXH
(USD)
Tỷ trọng
(%)
KNXH
USD)

Tỷ trọng
(%)
KNXH
(USD)
Tỷ trọng
(%)
EU
25,961,836.84 85.736 26,097,205.78 81.46 20,470,879.79 91.24
Mỹ
2,128,997.7 7.03 996,816.88 3.11 1,044,525.60 4.66
Châu Mỹ
2,141,488.31 7.09 4,383,889.88 13.68 462,093.04 3.01
Châu Á
48,221.24 0.15 460,829.75 1.43 246,079.53 1.09
Nước khác
- - 95,338.39 0.32 - -
Tổng cộng
30,280,544.12 100 32,034,080.68 100 22,435,928.2 100
Nguồn : Phòng Xuất Nhập Khẩu
Biểu đồ 2.1:
Nhận xét:
Qua bảng số liệu cho thấy tổng kim ngạch xuất khẩu (KNXK) của Công ty
không ngừng tăng qua các năm, KNXK của năm 2004 đã tăng 5.8% so với năm 2003
(từ 30,280,544.12 USD tăng lên 32,034,080.68 USD) và KNXK trong 7 tháng đầu
năm 2005 cũng tăng lên 20.06% so với cùng kỳ năm ngoái. Trong đó:
EU là thò trường xuất khẩu chủ lực của Công ty, chiếm tỷ trọng 85.73% trong
tổng KNXK năm 2003 và 81.46% năm 2004. Tuy năm 2004, tỷ trọng KNXK vào EU
giảm so với các thò trường khác nhưng về mặt giá trò tuyệt đối vẫn tăng (từ
25,961,836.84 USD lên 26,097,205.78 USD). KNXK vào EU trong 7 tháng đầu năm
2005 cũng tăng 25% so với cùng kỳ năm 2004, điều này chứng tỏ EU giữ vững vò trí

là thò trường xuất khẩu lớn nhất của Công ty.
Thò trường xuất khẩu lớn thứ hai của Công ty là Mỹ và các nước khác ở Bắc
Mỹ như Canada, Mexico, … trong đó chỉ riêng thò trường Mỹ đã chiếm 7.03% tổng
KNXK năm 2003 và các nước còn lại ở Châu Mỹ cũng chiếm một thò phần xấp xỉ
(7.09%). Tuy nhiên vào năm 2004 KNXK vào thò trường Mỹ đã giảm 53.17% so với
năm trước đó. Điều này chúng ta có thể hiểu được, vì vào năm 2004 cuộc chiến tranh
của Mỹ ở Irac vẫn chưa kết thúc, hàng tỷ đô la khổng lồ bỏ ra cho cuộc chiến đã làm
ảnh hưởng đến nền kinh tế Mỹ nói chung và làm giảm sức mua của người tiêu dùng
nói riêng.
Các nước Châu Á là thò trường xuất khẩu lớn thứ ba của Công ty, trong đó bao
gồm các thò trường chính như: Nhật, Trung Quốc, Đài Loan, … đặc biệt mức tăng
KNXK ở các nước Châu Á ở tỷ lệ rất cao. KNXK vào thò trường Châu Á vào năm
2004 đã tăng 85.56% so với năm trước đó. Điều này phù hợp với chiến lược của Công
ty là một mặt giữ vững các thò trường truyền thống và đồng thời không ngừng nổ lực
tìm kiếm các thò trường mới.
III - QUY TRÌNH SẢN XUẤT:
1. Quá trình chuẩn bò sản xuất:
• Sản xuất mẫu
• Chuẩn bò triển khai công nghệ
• Chuẩn bò vật tư: đònh mức, mua sắm,…
2. Các quá trình sản xuất:
- Quá trình cắt chặt các chi tiết mũ giày
- Quá trình thêu , in – ép chi tiết mũ giày
- Quá trình may, hoàn thiện mũ giày
- Quá trình sản xuất đế và hoàn thiện đế
- Quá trình gò ráp giày thành phẩm.
3. Sơ đồ công nghệ:

×