Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

Nước Cham -pa từ TKII - TK X

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (200.52 KB, 18 trang )




 !"#
1/ Kiến thức: Giúp hs hiểu được.
- Nhà nước Cham-pa độc lập được thành lập: Địa bàn, quá trình xây dựng và mở rộng.
- Tình hình kinh tế, văn hóa: Biết sử dụng công cụ bằng sắt, trồng lúa nước, các loại cây
ăn quả và khai thác lâm thổ sản, chữ viết, tôn giáo, phong tục tập quán …
$ %&'( :
- Làm cho HS nhận thức sâu sắc của người Chăm là một thành viên của đại gia đình các
dân tộc Việt Nam.
- Tinh thần đoàn kết giữa các dân tộc trên đất nước Việt Nam.
)$*+, :
- Tiếp tục rèn kĩ năng đọc bản đồ lịch sử, xem tranh lịch sử
- Kĩ năng đánh giá, phân tích sự kiện lịch sử.
 %-./
Gv: Lược đồ Giao Châu và Chăm Pa giữa thế kỷ VI-X, sưu tầm tranh ảnh về đền tháp
Chăm.
Hs: Đọc SGK , quan sát tranh và lược đồ, sưu tầm tranh ảnh các tháp Chăm.
 01%2#234
567809.":;<4%=$
? Em hãy trình bày cuộc khởi nghĩa Mai Thúc Loan ?
Đáp án :
Mai Thúc Loan người làng Mai Phụ ( Kẻ Mỏm) huyện Thạch Hà – Hà Tĩnh. Thuở
nhỏ ông đi ở cho nhà giàu.
- Thế kỉ VIII, cuộc khởi nghĩa bùng nổ ở Hoan Châu. Nhân dân Ái Châu, Diễn Châu
nổi dậy hưởng ứng. Mai Thúc Loan xưng đế, nhân dân thường gọi là Mai Hắc Đế và chọn
vùng Sa Nam ( Nam Đàn ) để xây dựng căn cứ.
- Mai Hắc Đế liên kết với nhân dân khắp Giao Châu và Cham- pa, tấn công Tống
Bình. Viên đô hộ là Quang Sở Khách phải chạy về Trung Quốc.
- Năm 722, nhà Đường cử 10 vạn quân sang đàn áp, Mai Hắc Đế thua trận.


683
Giới thiệu bài : ( 1 phút) Cùng với tinh thần đấu tranh của nhân dân Giao Châu, nhân
dân Tượng Lâm cũng nổi dậy khởi nghĩa giành độc lập, giải phóng đất nước. Qua tình hình
ấy diễn ra như thế nào? Tiết học hôm nay thầy trò chúng ta tìm hiểu nội dung bài 24.
>?'(,"@9%A >?'(,"@90B C%.D,
>?'(,5;5<4%=$
? Dựa vào tư liệu trong Sgk, em
hãy biết cho nhà Hán đã làm gì
sau khi chiếm được Giao Chỉ và
Cửu Chân?
Gv dùng lược đồ giới thiệu, vị trí
địa lý ( địa bàn) và sự phân chia 5
huyện của Nhật Nam.
- Huyện Tượng Lâm hình thành từ
Hải Vân đến Đại Lãnh( nay thuộc
Quảng Nam, Quảng Ngãi và Bình
- Hs suy nghĩ, trả lời.
Hs quan sát, lắng nghe.
56E3"%9849'("
2F409'G
96>D%
Họ và tên : Lê Văn Tiến Trang 1
-Nông
nghiệp
Định )…
? Nước Cham- pa có nguồn gốc ở
đâu? Thuộc tộc người nào ?
? Vì sao nhà Hán lại bất lực trước
nhiều cuộc nổi dậy của nhân dân
Giao Châu? Vậy tình hình nhà

Hán lúc này như thế nào ?
? Trước thời cơ đó thì nhân dân
Tượng Lâm đã làm gì?
? Các vua Lâm Ấp đã dùng biện
pháp gì để mở rộng lãnh thổ?
Gv: Dùng lược đồ để trình bày quá
trình mở rộng của người Chăm.
( Sự lãnh đạo của vua Lâm Ấp với
lực lượng quân sự khá mạnh, tấn
công các nước láng giềng, mở rộng
lãnh thổ, đổi tên nước là Cham –
pa, đóng đô ở Sin – ha – pu – ra
( Trà kiệu Quảng Nam). Điều đó có
ý nghĩa khẳng định nền độc lập của
vương quốc Cham – pa. và trở
thành một quốc gia hùng mạnh.
? Nước Cham – pa được thành
lập và phát triển như thế nào ?
>?'(,;5H4%=$
? Trong đời sống kinh tế nhân
dân Cham – pa biết làm gì để
phục vụ đời sống của họ ?
? Em hãy cho biết vài nét về
nền kinh tế nông nghiệp
của Cham-pa?
? Hãy cho biết tác dụng của việc
sử dụng công cụ bằng sắt?
Gv hướng dẫn hs quan sát tranh xe
guồng nước và ruộng bậc thang.
- Là bộ lạc Dừa tức người

Chăm cổ thuộc văn hóa đồng
thau Sa Huỳnh ( Sa huỳnh,
Óc eo)
- TKII, do nhà Hán suy yếu,
bất lực trước cuộc nổi dậy lật
đổ chính quyền đô hộ, lập ra
nước Lâm Ấp.
- 192 – 193 Khu Liên lãnh
đạo nhân dân Tượng lâm nổi
dậy giành độc lập
- Dùng lực lượng quân sự tấn
công các nước láng giềng 
mở rộng lãnh thổ về phía Bắc
và phía nam.
- Đổi tên nước là Cham – pa
đóng đô tại Sin –ha – pu – ra
( Trà Kiệu – Quảng Nam).
- Hs lắng nghe
Hs suy nghĩ – trả lời.
- Nghề nông nghiệp, trồng
trọt, khai thác lâm sản, buôn
bán.
- Sử dụng công cụ sắt, dùng
trâu bò kéo cày
- Nông nghiệp trồng lúa nước
là nguồn sống chủ yếu, trồng
hai vụ lúa/năm.
- Hs suy nghĩ trả lời.
- Hs quan sát.
- Nhà Hán bất lực trước

nhiều cuộc nổi dậy của
nhân dân Giao Châu 
Suy yếu.
.6I&01%%%2F4J
4%&07
- 192 – 193 Khu Liên lãnh
đạo nhân dân Tượng lâm
nổi dậy giành độc lập. Tự
xưng làm vua. Đặt tên
nước là Lâm Ấp.
- Các vua Lâm Ấp thường
tấn công các nước láng
giềng mở rộng lãnh thổ
Phía bắc đến Hoành Sơn

Phía Nam đến Phan Rang.
- Đổi tên nước là Cham –
pa.
- Đóng đô tại : Sin –ha-pu-
ra ( Trà Kiệu – Quảng
Nam ).
61%%1%K%LJ+
%M9%9849N%KO
'%KO
96%

Sử dụng công cụ bằng sắt
Dùng trâu bò để kéo cày.
Nguồn sống chủ yếu trồng lúa
nước mỗi năm 2 vụ

và làm rộng bậc thang.
Họ biết trồng cây ăn quả và
các loại cây khác.
Họ và tên : Lê Văn Tiến Trang 2
? Người Chăm có sáng tạo gì
trong việc làm ruộng bậc thang ở
sườn đồi núi đạt kết quả cao ?
? Hãy so sánh trình độ phát triển
kinh tế của người Chăm với
người Giao Châu?
Gv cho hs quan sát tranh.
? Hãy cho biết người Chăm sinh
sống bằng những nghề gì?
Người Chăm có quan hệ bn
bán, trao đổi hàng hóa với ai?
Gv cho hs quan sát một số hình
ảnh.
? Em có nhận xét gì về trình độ
phát triển kinh tế của Cham – pa?
Gv hướng dẫn hs quan sát tranh .
? Người Chăm sáng tạo ra chữ
viết riêng trên cơ sở học tập và
vận dụng chữ viết của dân tộc
nào?
? Về tơn giáo người Cham-pa
theo đạo nào?
? Người Cham – pa có những
phong tục tập qn gì?
? Phong tục tập qn đó giống
với dân tộc nào ở Cà Mau chúng

ta?
? Vậy việc hỏa táng đó có tác
dụng gì với mơi trường?
Gv hướng dẫn hs quan sát tranh .
? Quan sát hình 52,53 Em có
nhận xét gì về nghệ thuật, kiến
trúc của người Chăm?
Gv giảng :
- Người Chăm đã sáng tạo ra
xe guồng nước để đưa nước
từ sơng suối lên ruộng và từ
ruộng thấp lên ruộng cao.
- Trồng các loại cây ăn quả
(cau, dừa, mít ), cây cơng
nghiệp (bơng, gai )
- Hs suy nghĩ trả lời.
- Hs quan sát suy nghĩ trả lời.
- Họ có nghề khai thác lâm
sản, làm đồ gốm, đánh cá…
Chăm còn bn bán giao lưu
với các quận ở Giao Châu,
Trung Quốc, Ấn Độ.
- Trình độ phát triển kinh tế
của người Chăm tương đồng
với trình độ phát triển kinh tế
của người Việt.
- Hs quan sát nhận xét
Hs : Trao đổi trả lời.
Hs suy nghĩ trả lời.
- Sáng tạo nền nghệ thuật

điêu khắc, kiến trúc độc đáo
(Tháp Chăm thể hiện ở
đường nét, hoa văn…)
Hs suy nghĩ trả lời.
Biết khai
thác
lâm thổ
sản
-Tiểu thủ cơng nghiệp Làm đồ
gốm
Đánh cá…
- Trao đổi bn bán với
các quận ở Giao Châu,
Trung Quốc, Ấn Độ.
Có nền kinh tế phát
triển.
.6P+%M9
- Chữ viết : có chữ viết
riêng.
- Tơn giáo : Đạo Bà – La – Mơn
Đạo phật.
Hỏa táng người chết
- Phong tục, tập qn: ở nhà sàn
Ăn trầu cau.
- Nghệ thuật kiến trúc điêu
khắc đặc sắc.
Họ và tên : Lê Văn Tiến Trang 3
Thánh địa Mỹ Sơn nay thuộc xã
Duy Phú huyện Duy xuyên-Quảng
Nam. Là thánh địa của vương quốc

Cham Pa , xây dựng vào khoảng
thế kỷ VII, được các học giả Pháp
phát hiện vào năm 1898.(được
UNESCO công nhận là di sản văn
hoá thế giới vào năm 1999).
? Nghệ thuật kiến trúc của người
Chăm có nét nào tương đồng với
người khmer không?
? Em hãy kể tên một số di sản văn
hóa mà em biết?
? Người Việt và người Chăm có
mối quan hệ như thế nào; có nét
gì giống nhau về văn hoá?
? Em sẽ làm gì để bảo vệ các di
tích lịch sử văn hóa đó ở địa
phương?
Gv chốt. Mối tương đồng về kinh
tế, văn hóa và sự giao lưu là nền
tảng tạo nên sự cố kết dân tộc sau
này.
? Vậy những thành tựu về kinh tế
văn hóa của người Chăm là gì?
- Hs lắng nghe.
- Hs suy nghĩ trả lời.
- Giữa hai dân tộc có mối
quan hệ chặt chẽ từ lâu đã
ủng hộ lẫn nhau chống ngoại
xâm;đều ăn trầu cau…
- Cùng với các bạn dọn vệ
sinh quanh các khu di tích

lịch sử…
- Hs suy nghĩ trả lời.
- Có quan hệ gần gũi chặt
chẽ với người Việt .
 Nghệ thuật kiến trúc
điêu khắc là thành tựu văn
hóa quan trọng nhất của
người Cham-pa
)6@,"Q;4%=$
1. Nước Cham-pa được thành lập vào thế kỷ mấy?
a. Thế kỷ I b. Thế kỷ II c. Thế kỷ IV
6%R#'S#E3"2
a. Chiêm Thành b. Hoàn Vương
c, Lâm Ấp d. Cham- pa.
3. Trong sản xuất nông nghiệp, người Chăm giống người việt ở điểm nào?
a) Sử dụng công cụ sắt, dùng trâu bò kéo cày
b) Nông nghiệp trồng lúa nước là nguồn sống chủ yếu, trồng hai vụ lúa/năm.
c) Trồng các loại cây ăn quả (cau, dừa, mít ), cây công nghiệp (bông, gai )
d) a, b, c, đều đúng.
4. Người Cham-pa đa số theo đạo:
a. Đạo Bà La Môn và Đạo Phật. b. Đạo Nho
c. Đạo Giáo d. Đạo Thiên Chúa
5. Nghệ thuật đặc sắc nhất của người Cham-pa là:
a. Kiến trúc chùa, chiền b. Kiến trúc đền, tháp
c. Kiến trúc nhà ở d. Kiến trúc đình làng
6TSUB;54%=$
- Bài vừa học cần nắm được các ý sau.
Hoàn cảnh ra đời của nước Cham – pa ?
Tình hình kinh tế, văn hoá Cham – pa ?
Họ và tên : Lê Văn Tiến Trang 4

Sưu tầm một số hình ảnh, phong tục tập quán của người Chăm.
V%-./.WXYZC[
Tổ1: Trả lời câu hỏi 1 ý a.
Tổ 2 :Trả lời câu hỏi 1 ý b.
Tổ 2 :Trả lời câu hỏi 1 ý c.
Cả lớp : Hoàn thành bảng thống kê (Câu 2)
Tổ 1 và 1 nửa tổ 2 : Trả lời câu 3 ý a.
Tổ 1 nửa tổ 2 và tổ : Trả lời câu 3 ý b.
Họ và tên : Lê Văn Tiến Trang 5
TA\"@9C
Ngày 08 tháng 03 năm 2011



 !"#
1/ Kiến thức: Giúp hs hiểu được.
- Nhà nước Cham-pa độc lập được thành lập: Địa bàn, quá trình xây dựng và mở rộng.
- Tình hình kinh tế, văn hóa: Biết sử dụng công cụ bằng sắt, trồng lúa nước, các loại cây
ăn quả và khai thác lâm thổ sản, chữ viết, tôn giáo, phong tục tập quá…
$ %&'( :
- Làm cho HS nhận thức sâu sắc của người Chăm là một thành viên của đại gia đình các
dân tộc Việt Nam
- Tinh thần đoàn kết giữa các dân tộc trên đất nước Việt Nam
)$ ]^K*+, :
- Tiếp tục làm quen với kĩ năng đọc bản đồ lịch sử , xem tranh lịch sử
- Kĩ năng đánh giá, phân tích.
 %-./
Gv: Lược đồ Giao Châu và Chăm Pa giữa thế kỷ VI-X, sưu tầm tranh ảnh về đền tháp
Chăm.
Hs: Đọc SGK , quan sát tranh và lược đồ , sưu tầm tranh ảnh các tháp Chăm

 01%2#234
567809.":;<4%=$
? Em hãy trình bày cuộc khởi nghĩa Mai Thúc Loan ?
Đáp án :
Mai Thúc Loan người làng Mai Phụ ( Kẻ Mỏm) huyện Thạch Hà – Hà Tĩnh. Thuở nhỏ ông
đi ở cho nhà giàu.
- Thế kỉ VIII, cuộc khởi nghĩa bùng nổ ở Hoan Châu. Nhân dân Ái Châu, Diễn Châu nổi dậy
hưởng ứng. Mai Thúc Loan xưng đế, nhân dân thường gọi là Mai Hắc Đế và chọn vùng Sa
Nam ( Nam Đàn ) để xây dựng căn cứ.
Mai Hắc Đế liên kết với nhân dân khắp Giao Châu và Cham- pa, tấn công Tống Bình. Viên
đô hộ là Quang Sở Khách phải chạy về Trung Quốc.
Họ và tên : Lê Văn Tiến Trang 6
- Năm 722, nhà Đường cử 10 vạn quân sang đàn áp, Mai Hắc Đế thua trận.
683
Giới thiệu bài : ( 1 phút) Cùng với tinh thần đấu tranh của nhân dân Giao Châu, nhân
dân Tượng Lâm cũng nổi dậy khởi nghĩa giành độc lập,giải phóng đất nước. Qua tình hình
ấy diễn ra như thế nào? Tiết học hôm nay thầy trò chúng ta tìm hiểu nội dung bài 24.
Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Ghi bảng
>?'(,5;5<4%=$
? Nhà Hán đã làm gì sau khi
chiếm được Giao Chỉ và Cửu
Chân?
Gv dung lược đồ giới thiệu.
- Huyện Tượng Lâm hình thành
từ Hải Vân đến Đại Lãnh( nay
thuộc Quảng Nam, Quảng Ngãi
và Bình Định )
? Huyện Tượng Lâm là địa bàn
sinh sống của bộ lạc nào ?
? Nhân dân Tượng Lâm đã giành

được độc lập trong hòa cảnh
nào ?
? Quốc gia Lâm Ấp đã dung biện
pháp gì để mở rộng lãnh thổ?
Gv: Dùng lược đồ để trình bày
quá trình mở rộng của người
Chăm.( Sự lãnh đạo của vua Lâm
Ấp với lực lượng quân sự khá
mạnh, tấn công các nước láng
giềng, mở rộng lãnh thổ, đổi tên
nước là Cham – pa, đóng đô ở
Sin – ha – pu – ra ( Trà kiệu
Quảng Nam).
>?'(,;5H4%=$
- Nhà Hán đánh xuống phía
nam chiếm cả đất của người
Chăm cổ, sát nhập vào Nhật
Nam, đặt ra huyện Lâm Ấp.
Hs quan sát.
- Là bộ lạc Dừa tức người
Chăm cổ thuộc văn hóa đồng
thau Sa Huỳnh ( Sa huỳnh, Óc
eo)
- TKII, do nhà Hán suy yếu,
chính sách thống trị tàn bạo,
nhân dân Tượng Lâm đã nổi
dậy lật đổ chính quyền đô hộ,
lập ra nước Lâm Ấp.
- Dùng lực lượng quân sự tấn
công các nước láng giềng 

mở rộng lãnh thổ về phía Bắc
và phía nam.
- Đổi tên nước là Cham – pa
đóng đô tại Sin –ha – pu – ra
( Trà Kiệu – Quảng Nam).
- Hs lắng nghe
56E3"%9849'("
2F409'G
96>"D%
- Thời Hán sau khi chiếm
được Giao Chỉ, cửu
Chân, quân Hán đã đánh
xuống phía nam, chiếm
đất của người Chăm cổ,
sát nhập vào quận Nhật
Nam.
.6I&01%%%2F4
- Cuối thế kỉ II, nhân dân
Tượng Lâm dưới sự lãnh
đạo của Khu Liên, đã nổi
dậy giành độc lập.
 Khu Liên xưng vua,
đặt tên nước là Lâm Ấp.
- Dùng lực lượng quân sự
mở rộng lãnh thổ, phía
bắc đến Hoành Sơn, phía
nam đến Phan Rang.
- Đổi tên nước là Cham –
pa.
- Đóng đô ở Sin – ha- pu

– ra ( Trà Kiệu – Quảng
Nam ).
61%%1%K%L
J+%M9%9849N
%KO'%KO
Họ và tên : Lê Văn Tiến Trang 7
? Trong đời sống kinh tế nhân
dân Cham – pa biết làm gì để
phục vụ đời sống của họ ?
? Nơng nghiệp của người Chăm
có gì giống với người Việt?
Gv cho hs quan sát tranh.
? Người Chăm có sáng tạo gì
trong việc làm ruộng bậc thang ở
sườn đồi núi đạt kết quả?
? Cư dân sơng ven biển, ven sơng
có nghề nào ?
Gv cho hs quan sát một số hình
ảnh.
? Qua quan sát tranh em thấy có
điểm gì giống và khác với phát
triển kinh tế ở q hương em?
? Em có nhận xét gì về trình độ
phát triển kinh tế của Cham – pa?
Gv hướng dẫn hs quan sát tranh .
? Người Chăm sáng tạo ra chữ
viết riêng trên cơ sở học tập và
vận dụng chữ viết của dân tộc
nào?
? Về tơn giáo người Cham-pa

theo đạo nào?
Gv hướng dẫn hs quan sát tranh .
? Quan sát hình 52,53 Em có
nhận xét gì về nghệ thuật, kiến
trúc của người Chăm?
Em biết gì về thánh địa Mỹ Sơn?
- Nghề nơng nghiệp, trồng trọt,
khai thác lâm sản, bn bán.
- Sử dụng cơng cụ sắt, dùng
trâu bò kéo cày
- Nơng nghiệp trồng lúa nước
là nguồn sống chủ yếu, trồng
hai vụ lúa/năm.
- Trồng các loại cây ăn quả
(cau, dừa, mít ), cây cơng
nghiệp (bơng, gai )
- Hs quan sát
- Người Chăm đã sáng tạo ra
_`,a,E3" để đưa nước từ
sơng suối lên ruộng và từ ruộng
thấp lên ruộng cao.
- Họ có nghề đánh cá.
Hs : Trao đổi trả lời.
- Trình độ phát triển kinh tế của
người Chăm tương đồng với
trình độ phát triển kinh tế của
người Việt.
- Hs quan sát nhận xét
Hs : Trao đổi trả lời.
- Sáng tạo nền nghệ thuật điêu

khắc, kiến trúc độc đáo (Tháp
Chăm…)
Thánh địa Mỹ Sơn nay thuộc
xã Duy Phú huyện Duy xun-
Quảng Nam. Là thánh địa của
96%
- Sử dụng cơng cụ bằng
sắt, dùng trâu bò để kéo
cày, nguồn sống chủ yếu
trồng lúa nước mỗi nawm
vụ.
- Ngồi ra còn làm ruộng
bậc thang ở sườn đồi núi.
- Họ biết trồng cây ăn
quả và các loại cây khác.
- Biết khai thác lâm thổ
sản, làm đồ gốm, đánh
cá…
- Người Chăm còn bn
bán với nhân dân các
quận ở Giao Châu, Trung
Quốc, Ấn Độ.
.6P+%M9
- Từ Thế kỉ IV người
Cham –pa đã có chữ viết
riêng .
- Tơn giáo : Theo đạo Bà
– La – Mơn và đạo phật.
- Phong tục, tập qn:
hỏa táng người chết, ở

nhà sàn, ăn trầu cau.
- Nghệ thuật : Có nền
kiến trúc đặc sắc, độc đáo
như tháp Chăm, Thánh
địa Mỹ Sơn.
Họ và tên : Lê Văn Tiến Trang 8
Người Việt và người Chăm có
mối quan hệ như thế nào; có nét
gì giống nhau về văn hoá?
? Em hãy liên hệ xem ở Cà Mau
chúng ta có nền văn hóa nào?
? Em sẽ làm gì để bảo vệ các di
tích lịch sử văn hóa đó ở địa
phương?
vương quốc Cham Pa , xây
dựng vào khoảng thế kỷ VII,
được các học giả Pháp phát
hiện vào năm 1898.(được
UNESCO công nhận là di sản
văn hoá thế giới vào năm 1999)
- Giữa hai dân tộc có mối quan
hệ chặt chẽ từ lâu đã ủng hộ lẫn
nhau chống ngoại xâm;đều ăn
trầu cau…
- Văn hóa của đồng bào
Khmer.
- Cùng với các bạn dọn vệ sinh
quanh các khu di tích lịch sử…
- Người Chăm và người
Việt có quan hệ gần gũi

chặt chẽ từ lâu đời.
-> Mối tương đồng về
kinh tế, văn hóa và sự
giao lưu là nền tảng tạo
nên sự cố kết dân tộc sau
này.
)6@,"Q;4%=$
1. Nước Cham-pa được thành lập vào thế kỷ mấy?
a. Thế kỷ I b. Thế kỷ II c. Thế kỷ IV
2. Khu Liên đặt tên nước là :
a. Chiêm Thành b. Hoàn Vương
c, Lâm Ấp d. Cham- pa.
3. Trong sản xuất nông nghiệp, người Chăm giống người việt ở điểm nào?
a) Sử dụng công cụ sắt, dùng trâu bò kéo cày
b) Nông nghiệp trồng lúa nước là nguồn sống chủ yếu, trồng hai vụ lúa/năm.
c) Trồng các loại cây ăn quả (cau, dừa, mít ), cây công nghiệp (bông, gai )
d) a, b, c, đều đúng.
4. Người Cham-pa đa số theo đạo:
a. Đạo Bà La Môn và Đạo Phật. b. Đạo Nho
c. Đạo Giáo d. Đạo Thiên Chúa
5. Nghệ thuật đặc sắc nhất của người Cham-pa là:
a. Kiến trúc chùa, chiền b. Kiến trúc đền, tháp
c. Kiến trúc nhà ở d. Kiến trúc đình làng
6TSUB;54%=$
- Bài vừa học cần nắm được các ý sau.
Hoàn cảnh ra đời của nước Cham – pa ?
Tình hình kinh tế, văn hoá Cham – pa ?
Sưu tầm một số hình ảnh, phong tục tập quán của người Chăm.
V%-./.WXYZC[
Tổ1: Trả lời câu hỏi 1 ý a.

Tổ 2 :Trả lời câu hỏi 1 ý b.
Tổ 2 :Trả lời câu hỏi 1 ý c.
Cả lớp : Hoàn thành bảng thống kê (Câu 2)
Tổ 1 và 1 nửa tổ 2 : Trả lời câu 3 ý a.
Tổ 1 nửa tổ 2 và tổ : Trả lời câu 3 ý b.
Họ và tên : Lê Văn Tiến Trang 9
TA\"@9C
Ngày tháng năm 2011



 !"#
1/ Kiến thức: Giúp hs hiểu được.
- Nhà nước Cham-pa độc lập được thành lập: Địa bàn, quá trình xây dựng và mở rộng.
- Tình hình kinh tế, văn hóa: Biết sử dụng công cụ bằng sắt, trồng lúa nước, các loại cây
ăn quả và khai thác lâm thổ sản, chữ viết, tôn giáo, phong tục tập quá…
$ %&'( :
- Làm cho HS nhận thức sâu sắc của người Chăm là một thành viên của đại gia đình các
dân tộc Việt Nam
- Tinh thần đoàn kết giữa các dân tộc trên đất nước Việt Nam
)$ ]^K*+, :
- Tiếp tục làm quen với kĩ năng đọc bản đồ lịch sử , xem tranh lịch sử
- Kĩ năng đánh giá, phân tích.
 %-./
Gv: Lược đồ Giao Châu và Chăm Pa giữa thế kỷ VI-X, sưu tầm tranh ảnh về đền tháp
Chăm.
Hs: Đọc SGK , quan sát tranh và lược đồ , sưu tầm tranh ảnh các tháp Chăm
 01%2#234
567809.":;<4%=$
? Nước ta thời Đường có gì thay đổi ?

*Đáp án:
Năm 618 nhà Đường thành lập và đô hộ nước ta. Nhà Đường đổi Giao Châu thành An
Nam Đô hộ phủ, chia nước ta làm 12châu . Các châu huyện do người Trung Quốc cai
quản
- Trụ sở của phủ đặt ở thành Tống Bình. Chúng tiến hành sửa đường giao thông thuỷ bộ
từ Tống Bình sang Trung Quốc và đến các quận huyện. Dựng thêm thành dắp thêm luỹ để
dễ bề bóc lột
6836
Họ và tên : Lê Văn Tiến Trang 10
Nêu vấn đề : ( 1phút ) Đến cuối thế kỷ II nhà Hán suy yếu ko thể kiểm soát các vùng
đất phụ thuộc nhất là đất xa ở Giao Châu, nhân dân huyện Tượng Lâm, huyện xa nhất của
quận Nhật Nam đã lợi dụng được cơ hội đó, nổi dậy lật đổ ách thống trị của nhà Hán, lập ra
nước Lâm ấp, sau đổi thành Chăm Pa, nhân dân Chăm Pa vẫn khéo tay, cần cù đã xây dựng
được quốc gia khá hùng mạnh. Họ đã để lại cho đời sau nhiều thành quách, đền tháp và
tượng rất độc đáo. Quan hệ giữa nhân dân Chăm Pa với các cư dân khác ở Giao Châu rất mật
thiết trong đời sống và tinh thần. Vậy nước Chăm Pa hình thành ntn? Và p.triển ra sao…C.ta
tìm hiểu bài học hôm nay.
>?'(,"@9%A >?'(,"@90B C%.D,
>?'(,55<;4%=$
? Gv dùng lược đồ: Giao châu và
Cham- pa giới thiệu cho hs biết vị trí
của nước Cham- pa.
? Em có hiểu biết gì về lãnh địa của
nước Cham – pa cổ ?
Gv: Giảng:
- Cách ngày nay 5000 năm, một số cư
dân trên các đảo Thái Bình Dương đã
đổ bộ lên vùng Trung Bộ cư trú, lập
nên cơ sở kinh tế riêng của họ ( Đức
phổ - Quảng Ngãi). Cư dân Sa Huỳnh

thuộc tiểu chủng Mã Lai – Đa Đảo. Họ
sống chủ yếu bằng nghề nông nghiệp
trồng lúa nước… Thời Hán, sau khi
quân Hán chiếm xong Giao Chỉ, Cửu
Chân. Họ đã tiến đánh xuống phía
Nam, chiếm đất của người Chăm – pa
cổ, sát nhập lãnh địa của họ vào quận
Nhật Nam, đó là huyện Tượng Lâm.
? Sau khi nhà Hán đô hộ, nhân dân
huyện Tượng Lâm đã đấu tranh
giành độc lập trong hoàn cảnh nào?
?Em có nhận xét gì về quá trình
thành lập và mở rộng nước Cham –
pa?
- Hs đọc mục 1 sgk-66,67.
- Nước Cham –pa cổ nằm
trong quận Nhật Nam của
Giao Châu ( Từ Hoành Sơn
đến Quảng Nam).
- Huyện Tượng Lâm là huyện
xa nhất của Quận Nhật Nam
( Từ đèo Hải Vân đến Đại
Lãnh) là địa bàn sinh sống của
bộ lạc Dừa, thuộc nền Văn
hóa Sa Huỳnh.
- Hs lắng nghe.
- Vào thế kỉ II, nhân dân Giao
Châu nhiều lần nổi dậy, nhà
Hán tỏ ra bất lực, nhất là đối
với các quận ở xa.

- Cuối thế kỉ II, nhân dân
Tượng Lâm, dưới sự lãnh đạo
của Khu Liên, đã nổi dạy
giành độc lập. Khu Liên tự
xưng làm vua, đặt tên nước là
Lâm Ấp.
- Các vua Lâm Ấp thường tấn
công quân sự các nước láng
giềng, mở rộng lãnh thổ, phía
bắc đến Hoành Sơn ( Huyện
Tây Quyển ), phía nam đến
56E3"%9849
'("2F409'G
96>"D%
- Thời Hán sau khi
chiếm được Giao Chỉ,
cửu Chân, quân Hán
đã đánh xuống phía
nam, chiếm đất của
người Chăm cổ, sát
nhập vào quận Nhật
Nam.
.6I&01%%%
2F4
- Từ 192 – 193 nhân
dân Tượng Lâm dưới
sự lãnh đạo của Khu
Họ và tên : Lê Văn Tiến Trang 11
Nhà Hán suy yếu có phải là nguyên
nhân làm cho nhân dân Tượng Lâm

nổi dậy khởi nghĩa không?
Vì sao nhân dân huyện Tượng Lâm
lại có khả năng nổi dậy giành độc lập
hơn các huyện khác?
GV cho HS đọc đoạn chữ trong SGK
(từ quốc gia Lâm Ấp đến Trà Kiệu-
Quảng Nam).
? Quốc gia Lâm ấp đã dùng biện
pháp gì để không ngfng mở rộng
lãnh thổ?
GV nhận xét và chốt ý: quốc gia
Chăm-pa thời hùng mạnh đã nhiều lần
tấn công Đại Việt ra đến tận kinh thành
Thăng Long, vua Trần phải gả công
chúa Huyền Trân cho vua Chăm-pa là
Chế Mân.
?Em có nhận xét gì về quá trình
thành lập và mở rộng nước Chăm-
pa?
CP"%A7b Qúa trình thành lập và
mở rộng lãnh thổ của nước Chăm-pa
đã đặt nền tảng vững chắc cho những
bước phát triển cao hơn về sau của
vương quốc này. Vậy sự phát triển của
vương quốc Chăm-pa thế kỉ thứ II đến
thế kỉ X như thế nào chúng ta sẽ đi vào
mục II.
>?'(,;5H4%=$
Câu hỏi 1( nhóm 1): Em hãy trình bày
tình hình phát triển kinh tế của người

Chăm? Nhận xét về trình độ phát triển
kinh tế của người dân Chăm-pa từ thế
kỉ II đến thế kỉ X?
Câu hỏi 2( nhóm 2 ): Em hãy cho biết
tác dụng của việc sử dụng công cụ
Phan Rang, rồi đổi tên nước là
Cham – pa. Đóng đô ở Sin –
ha- pu – ra ( Trà Kiệu –
Quảng Nam ).
- Không! Vì nguyên nhân chú
yếu khiến cho nhân dân
Tượng Lâm phải nổi dậy khởi
nghĩa là chính sách bóc lột tàn
bạo của nhà Hán.
- Vì huyện Tượng Lâm là
huyện ở xa nên nhà Hán khó
kiểm soát được.
- Hs đọc – theo dõi
- Dùng biện pháp quân sự tiến
hành các cuộc chiến tranh lấn
đất để mở rộng lãnh thổ, phía
Bắc đến dãy Hoành Sơn phía
Nam đến Phan Rang.
Nhân dân Tượng Lâm đã tận
dụng cơ hội khi nhà Hán suy
yếu không thể cai trị các vùng
đất xa nên đã nổi dậy giành
độc lập lập ra nước Lâm Ấp,
nước Lâm Ấp đã tận dụng
được ưu thế về lực lượng quân

sự để tiến hành các cuộc chiến
tranh mở rộng lãnh thổ thành
lập một quốc gia hùng mạnh.
- Hs lắng nghe.
HS các nhóm tiến hành thảo
luận trong vòng 4 phút.
HS nhóm 1 trả lời HS nhóm
khác nhận xét bổ sung.
Liên, đã nổi dậy giành
độc lập.
 Xưng vua, đặt tên
nước là Lâm Ấp.
- Dùng lực lượng quân
sự mở rộng lãnh thổ.
- Đổi tên nước là
Cham – pa.
- Đóng đô ở Sin – ha-
pu – ra ( Trà Kiệu –
Quảng Nam ).
61%%1%K%L
J+%M9%+849
N%KO'%KO

96%
Họ và tên : Lê Văn Tiến Trang 12
bằng sắt? Hãy so sánh trình độ phát
triển kinh tế của người Chăm với
người Châu Giao?
GV nhận xét chốt ý và ghi bảng( kết
hợp sử dụng một số tranh ảnh về hoạt

động sản xuất của người Chăm):
Người Chăm đã biết sử dụng công cụ
bằng sắt, dùng trâu bò cày kéo, sáng
tạo ra guồng nước…nguồn sống chủ
yếu của họ là nông nghiệp trồng lúa
nước mỗi năm 2 vụ. Ngoài ra còn trồng
cây ăn quả như: cau, dừa, mít…cây
công nghiệp như: bông, gai…, đánh cá,
khai thác lâm thổ sản…Người Chăm
thường trao đổi buôn bán với nhân dân
các quận ở Châu Giao, Trung Quốc,
Ấn Độ. Một số lái buôn Chăm còn
kiêm nghề cướp biển, buôn bán nô tì…
Có thể thấy rằng nhân dân Chăm-pa đã
đạt được một trình độ phát triển kinh tế
khá cao thể hiện như: biết trồng lúa
mỗi năm 2 vụ, sử dụng công cụ bằng
sắt và sức kéo trâu bò, buôn bán với
nước ngoài…
CP%F_cJ"%Qb Công cụ bằng
sắt giúp cày sâu hơn, đ‰ vất vả hơn,
năng suất lao động được nâng cao, đời
sống nhân dân được cải thiện đáng
kể…So với nhân dân Châu Giao thì
trình độ phát triển kinh tế của người
Chăm là ngang bằng đó là: họ đã biết
sử dụng công cụ bằng sắt, dùng trâu bò
làm sức kéo, làm guồng nước để dẫn
nước về các đồng ruộng để sản xuất và
sinh hoạt hằng ngày…

CP"%A7b với trình độ phát triển
kinh tế như vậy đã tạo cho người
Chăm một nền văn hóa cũng vô cùng
đa dạng và đặc sắc.
GV cho HS tìm hiểu SGK và lần lượt
trả lời các câu hỏi:
de4%&07J+%M9"@9,EG
%+8'Ef"%7%\g9%h,2i%
Je">j
CP%F_cL"%QbJ,%.D,
Thành tựu văn hóa của người Chăm
được thể hiện qua 3 lĩnh vực sau:
+ Về chữ viết: bắt nguồn từ chữ Phạn
- Hs quan sát – nhận xét
- Hs lắng nghe
d%M80D2Gd%M8
K%&".kl,6
- Cham – pa có một nền văn
hóa phát triển rực r‰, phong
phú.
- Thế kỉ IV, người Chăm đã
có chữ viết riêng bắt nguồn từ
- Kinh tế chính của
Cham- pa là nông
nghiệp trồng lúa nước.
- Sử dụng công cụ
bằng sắt, dùng trâu bò
để kéo cày.
- Họ biết trồng các
loại cây ăn quả và các

loại cây khác .
- Biết khai thác lâm
thổ sản, làm đồ gốm,
đánh cá.
- Người Chăm còn
buôn bán với nhân dân
các quận ở Giao Châu,
Trung Quốc, Ấn Độ.
.6P+%>&
-Chữ viết:Chữ Phạn
( Ấn Độ).
-Tôn giáo: Theo đạo
Bà la môn và đạo phật.
Họ và tên : Lê Văn Tiến Trang 13
của Ấn Độ
+ Về tôn giáo: nhân dân Chăm theo
đạo bà la môn và đạo phật.
+ Về phong tục tập quán: người Chăm
có tục hoả táng, thói quen ăn trầu…
? Thành tựu văn hóa quan trọng
nhất cả người Chăm là gì? Em có
nhận xét gì về thành tựu này?
CP"%QbJ,%.D, Thành tựu
văn hóa quan trọng của người Chăm là
đã sáng tạo ra một nền nghệ thuật kiến
trúc và điêu khắc độc đáo mang đậm
tính cách và tâm hồn người Chăm. Văn
hóa Chăm chịu ảnh hưởng mạnh mẽ
của nền văn hóa Ấn Độ.
GV đưa hình ảnh các công trình kiến

trúc tiêu biểu của người Chăm cho HS
quan sát kết hợp với các kênh hình
trong SGK như: khu di tích Thánh địa
Mĩ Sơn( Quảng Nam), Tháp Bà
Pônagar ( Khánh Hòa), Tháp Chăm
( Phan Rang)…
? Qua tìm hiểu về văn hóa Chăm em
hãy thử liệt kê những nét tương đồng
về văn hóa của người Chăm và người
Châu Giao?
CP%F_cJ"%QbVăn hóa
Chăm giống văn hóa Châu Giao ở một
số nét như: có chữ viết, có tôn giáo, ở
nhà sàn, tục lệ ăn trầu cau…
? Em hãy liên hệ xem ở Cà Mau chúng
ta có nền văn hóa nào?
CP2#%\%e" Cũng như văn hóa
Chăm Ở Cà Mau cũng có nền Văn hóa
Khmer cũng là một nền văn hóa độc
đáo tiêu biểu với hệ thống chùa, tháp
Đại đức Hữu Nhem tại ấp 7 xã Tân
Lộc được xây dựng năm 2003 , là di
tích lịch sử .Chúng ta không chỉ được
chiêm ngư‰ng nét độc đáo trong nghệ
thuật kiến trúc của người Khmer mà
còn được thưởng thức các điệu múa
lâm thôn rất đŒp cùng các lễ hội.
Những công trình kiến trúc này hằng
năm thu hút khá lớn đến thăm quan và
đây còn là nơi cho người dân gửi gắm

tâm linh. Từ đó ta có thể thấy rằng văn
hóa Khmer đã trở thành một bộ phận
quan trọng trong nền văn hóa Cà Mau
chữ Phạn ( Ấn Độ).
- Họ theo đạo Bà – La – Môn
và đạo Phật.
- Họ đã tạo ra một nền nghệ
thuật đặc sắc, tiêu biểu là tháp
Chăm, đền, tượng, các bức
chạm nổi.
- Họ có tục hỏa táng người
chết, ăn trầu và ở nhà sàn.
- Họ có quan hệ gần gũi chặt
chẽ từ lâu đời với người Việt.
Họ cũng có một số phong tục
như người Việt ăn trầu.
- Văn hóa của đồng bào
Khmer.
- Hs lắng nghe.
-Tín ngư‰ng: Có tục
hoả táng người chết.
-Kiến trúc, điêu khắc
độc đáo ( Tháp
Chàm )
-Người Chăm có quan
hệ gần gũi với người
Việt.
->Văn hoá Cham pa
làm phong phú thêm
cho nền văn hoá nước

ta.
Họ và tên : Lê Văn Tiến Trang 14
nói riêng và văn hóa Việt Nam nói
chung.
Quan hệ giữa người Chăm và người
dân các quận khác của người Việt
như thế nào?
? Em hãy cho biết hiện nay công
trình kiến trúc nào của người Chăm
được công nhận là di sản văn hóa?
? Em sẽ làm gì để bảo vệ các di tích
lịch sử văn hóa đó ở địa phương?
- Từ xa xưa, Người Chăm và
người Việt đề bị bọn đô hộ
phương Bắc thống trị nên đã
cùng nhau nổi dậy đấu tranh.
Khi nhân dân Tượng Lâm nổi
dậy giành độc lập nhân dân
Cửu Chân, giao Chỉ củng
hưởng ứng, ngăn cản quân
xâm lược Hán tiến vào đàn áp,
tạo điều kiện thuận lợi cho
thắng lợi của người Chăm.
Người Chăm cũng ủng hộ
Khởi nghĩa Hai bà Trưng.
V Khu di tích Thánh địa Mĩ
Sơn ở Trà Kiệu- Duy Xuyên-
Quáng Nam. Công trình kiến
trúc này được UNESSCO
cong nhận là di sản văn hóa

thế giới vào năm 1999.
- Cùng với các bạn dọn vệ
sinh quanh các khu di tích lịch
sử…
)6@,"Q
Giáo viên sơ kết : Đất nước Cham – pa cổ là một bộ phận của đất nước Việt Nam ngày
nay, cư dân Chăm là một bộ phận của cộng đồng các dân tộc Việt Nam.
1.Nước cham - pa ra đời vào thời gian nào?
A.Khoảng thời gian từ thế kỉ V
B.Khoảng thời gian từ thế kỉ VI
C.Khoảng thời gian từ thế kỉ VII
D.Khoảng thời gian từ thế kỉ VIII
2.Chữ viết của người Chăm bắt nguồn từ chữ nào?
A. Bắt nguồn từ chữ tượng hình của Trung Quốc
B. Bắt nguồn từ chữ tượng ý của người Trung Quốc
C. Bắt nguồn từ chữ quốc ngữ của người Việt Nam
D. Bắt nguồn từ chữ phạn của người Ấn Độ.
6TSUB
- Bài vừa học cần nắm được các ý sau.
Sự ra đời của nước Cham – pa độc lập
Tình hình kinh tế, văn hoá Cham - pa
V%-./.XYZC
Tổ1, 2 :Trả lời câu hỏi 1
Tổ 3, 4 : Trả lời câu hỏi 2
Cả lớp : Hoàn thành bảng thống kê (Câu 2)
Họ và tên : Lê Văn Tiến Trang 15
GAN Lành
Kiểm tra bài cũ :
? Em hãy trình bày cuộc khởi nghĩa Phùng Hưng?
- Phùng Hưng quê ở Đường Lâm ( Sơn Tây). Ông nối nghiệp cha làm quan ở Đường

Lâm. Ông hay giúp đ‰ người nghèo, ai cũng mến phục.
Khoảng năm 776, Phùng Hưng cùng em là Phùng Hải đã họp quân khởi nghĩa ở
Đường Lâm, được nhân dân ủng hộ. Nghĩa quân tiến về bao vây Tống Bình, viên đô
hộ là Cao Chính Bình phải cố thủ trong thành rồi sinh bệnh chết. Phùng Hưng chiếm
thành, sắp xếp việc cai trị.
2. Bài mới :
Cùng với tinh thần đấu tranh của nhân dân Giao Châu, nhân dân Tượng Lâm
cũng nổi dậy khởi nghĩa giành độc lập,giải phóng đất nước. Qua tình hình ấy diễn ra
như thế nào? Tiết học hôm nay thầy trò chúng ta tìm hiểu nội dung bài 24.
Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Ghi bảng
>?'(,5
? Nhà Hán đã làm gì sau khi
chiếm được Giao Chỉ và Cửu
Chân?
Gv dung lược đồ giới thiệu.
- Huyện Tượng Lâm hình thành
từ Hải Vân đến Đại Lãnh( nay
thuộc Quảng Nam, Quảng Ngãi
và Bình Định )
? Huyện Tượng Lâm là địa bàn
sinh sống của bộ lạc nào ?
? Nhân dân Tượng Lâm đã giành
được độc lập như thế nào?
? Quốc gia Lâm Ấp đã dung biện
pháp gì để mở rộng lãnh thổ?
- Nhà Hán đánh xuống phía
nam chiếm cả đất của người
Chăm cổ, sát nhập vào Nhật
Nam, đặt ra huyện Lâm Ấp.
Hs quan sát.

- Là bộ lạc Dừa tức người
Chăm cổ thuộc văn hóa đồng
thau Sa Huỳnh ( Sa huỳnh, Óc
eo)
- TKII, do nhà Hán suy yếu,
chính sách thống trị tàn bạo,
nhân dân Tượng Lâm đã nổi
dậy lật đổ chính quyền đô hộ,
lập ra nước Lâm Ấp.
- Dùng lực lượng quân sự tấn
công các nước láng giềng 
mở rộng lãnh thổ về phía Bắc
và phía nam.
- Đổi tên nước là Cham – pa
đóng đô tại Sin –ha – pu – ra
( Trà Kiệu – Quảng Nam).
56E3"%9849'("
2F409'G
- Huyện Tượng Lâm
thuộc quận Nhật Nam là
địa bàn của bộ Lạc Dừa –
người Chăm cổ - Nền văn
hóa đồng thau Sa Huỳnh.
- Nhà Hán ở xa, suy yếu.
- 192 -193 Khu Liên lãnh
đạo nhân dân Tượng Lâm
giành độc lập  Xưng
vua đặt tên nước Lâm
Ấp.
- Dùng lực lượng quân sự

tấn công các nước láng
giềng  mở rộng lãnh
thổ về phía Bắc và phía
nam.
Họ và tên : Lê Văn Tiến Trang 16
Gv: Dùng lược đồ để trình bày
quá trình mở rộng của người
Chăm.( Sự lãnh đạo của vua Lâm
Ấp với lực lượng quân sự khá
mạnh, tấn công các nước láng
giềng, mở rộng lãnh thổ, đổi tên
nước là Cham – pa, đóng đô ở
Sin – ha – pu – ra ( Trà kiệu
Quảng Nam).
>?'(,
? Trong đời sống kinh tế nhân
dân Cham – pa biết làm gì để
phục vụ đời sống của họ ?
? Nông nghiệp của người Chăm
có gì giống với người Việt?
Gv cho hs quan sát tranh.
? Người Chăm có sáng tạo gì
trong việc làm ruộng bậc thang ở
sườn đồi núi đạt kết quả?
? Cư dân sông ven biển, ven sông
có nghề nào ?
Gv cho hs quan sát một số hình
ảnh.
? Qua quan sát tranh em thấy có
điểm gì giống và khác với phát

triển kinh tế ở quê hương em?
? Em có nhận xét gì về trình độ
phát triển kinh tế của Cham – pa?
Gv hướng dẫn hs quan sát tranh .
? Người Chăm sáng tạo ra chữ
viết riêng trên cơ sở học tập và
vận dụng chữ viết của dân tộc
nào?
? Về tôn giáo người Cham-pa
theo đạo nào?
- Hs lắng nghe
- Nghề nông nghiệp, trồng trọt,
khai thác lâm sản, buôn bán.
- Sử dụng công cụ sắt, dùng
trâu bò kéo cày
- Nông nghiệp trồng lúa nước
là nguồn sống chủ yếu, trồng
hai vụ lúa/năm.
- Trồng các loại cây ăn quả
(cau, dừa, mít ), cây công
nghiệp (bông, gai )
- Hs quan sát
- Người Chăm đã sáng tạo ra
_`,a,E3" để đưa nước từ
sông suối lên ruộng và từ ruộng
thấp lên ruộng cao.
- Họ có nghề đánh cá.
Hs : Trao đổi trả lời.
- Trình độ phát triển kinh tế của
người Chăm tương đồng với

trình độ phát triển kinh tế của
người Việt.
- Hs quan sát nhận xét
Hs : Trao đổi trả lời.
- Đổi tên nước là Cham –
pa đóng đô tại Sin –ha –
pu – ra ( Trà Kiệu –
Quảng Nam).
61%%1%K%L
J+%M9%9849N
%KO'%KO
96K%
- nông nghiệp trồng lúa
nước; Ngoài ra trồng cây
ăn quả, cây công nghiệp.
- Khai thác lâm thổ sản,
đánh cá.
- Trao đổi buôn bán với
người nước ngoài.
.6P+%M9
- Từ Thế kỉ IV người
Cham –pa đã có chữ viết
riêng bắt nguồn từ chữ
Phạn ( Ấn Độ).
- Tôn giáo : Theo đạo Bà
– La – Môn và đạo phật.
- Phong tục, tập quán:
Họ và tên : Lê Văn Tiến Trang 17
Gv hướng dẫn hs quan sát tranh .
? Quan sát hình 52,53 Em có

nhận xét gì về nghệ thuật, kiến
trúc của người Chăm?
Em biết gì về thánh địa Mỹ Sơn?
Người Việt và người Chăm có
mối quan hệ như thế nào; có nét
gì giống nhau về văn hố?
? Em hãy liên hệ xem ở Cà Mau
chúng ta có nền văn hóa nào?
? Em sẽ làm gì để bảo vệ các di
tích lịch sử văn hóa đó ở địa
phương?
- Sáng tạo nền nghệ thuật điêu
khắc, kiến trúc độc đáo (Tháp
Chăm…)
Thánh địa Mỹ Sơn nay thuộc
xã Duy Phú huyện Duy xun-
Quảng Nam. Là thánh địa của
vương quốc Cham Pa , xây
dựng vào khoảng thế kỷ VII,
được các học giả Pháp phát
hiện vào năm 1898.(được
UNESCO cơng nhận là di sản
văn hố thế giới vào năm 1999)
- Giữa hai dân tộc có mối quan
hệ chặt chẽ từ lâu đã ủng hộ lẫn
nhau chống ngoại xâm;đều ăn
trầu cau…
- Văn hóa của đồng bào
Khmer.
- Cùng với các bạn dọn vệ sinh

quanh các khu di tích lịch sử…
hỏa táng người chết, ở
nhà sàn, ăn trầu cau, hỏa
táng người chết.
- Nghệ thuật : Có nền
kiến trúc đặc sắc, độc đáo
như tháp Chăm, Thánh
địa Mỹ Sơn.
- Người Chăm và người
Việt có quan hệ gần gũi
chặt chẽ từ lâu đời.
Họ và tên : Lê Văn Tiến Trang 18

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×