Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

giao an nghe 9 - tiet 4+5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (73.73 KB, 4 trang )

Tr ờng Trung học cơ sở Thọ Nghiệp Năm học 2010 - 2011
Ngày soạn :
Ngày giảng :
Chơng I An toàn lao động trong nghề điện
Tiết 4 + 5
Bài 2: Tác dụng của dòng điện đối với cơ thể ngời.
Các nguyên nhân gây ra tai nạn điện.
Các quy tắc an toàn khi vận hành và sử dụng điện.
I. Mục tiêu bài học.
GV phải làm cho HS:
- Kiến thức: Hiểu đợc tác dụng của dòng điện đối với cơ thể ngời; các nguyên nhân
gây ra tai nạn điện và các quy tắc an toàn khi vận hành và sử dụng điện.
- Kỹ năng : Quan sát, tìm hiểu và phân tích.
- Thái độ: Luôn có ý thức an toàn khi tiếp xúc với điện.
II. Chuẩn bị.
Giáo án, tài liệu tham khảo, tranh ảnh về tai nạn điện.
III. Tiến trình lên lớp.
1, ổn định tổ chức.
2, Kiểm tra bài cũ.
- ?1: Hãy cho biết vai trò và vị trí của nghề điện dân dụng trong đời sống và trong
sản xuất?
- ?2: Nêu các yêu cầu của nghề điện dân dụng?
3, Dạy bài mới.
Giới thiệu bài: Từ xa xa, khi cha có điện, con ngời đã bị chết do dòng điện sét.
Ngày nay, khi con ngời đã biết sản xuất ra điện, dòng điện cũng có thể gây nguy hiểm
cho con ngời. Vậy, dòng điện có tác dụng nh thế nào đối với cơ thể con ngời; những
nguyên nhân nào gây ra tai nạn điện và quy tắc an toàn khi vận hành và sử dụng điện
nh thế nào? Đó chính là nội dung của bài học hôm nay Bài 2: Tác dụng của dòng
điện đối với cơ thể ngời; Các nguyên nhân gây ra tai nạn điện và quy tắc an toàn
khi vận hành và sử dụng điện.
Hoạt động của GV và HS Nội dung


* Hoạt động 1 : Tìm hiểu nội dung Tác
dụng của dòng điện đối với cơ thể ngời.
- ? Khi ngời chạm vào dòng điện sẽ có hiện t-
ợng gì xảy ra?
- HS : Thảo luận, trả lời.
- GV: Nhận xét và kết luận.
+ Cho đến nay vẫn cha có một lí thuyết nào có
thể giải thích một cách hoàn chỉnh về hiện tợng
điện giật cũng nh tác dụng của dòng điện đối
với cơ thể con ngời. Nhng có thể thấy rằng điện
giật sẽ tác động tới hệ thần kinh và cơ bắp.
Dòng điện tác động vào hệ thần kinh trung ơng,
làm tê liệt cơ thịt, sng màng phổi, huỷ hoại cơ
quan hô hấp và tuần hoàn máu làm tim ngừng
đập, nạn nhân bị tử vong.
+ Nạn nhân cũng có thể đợc cứu sống nếu đợc
cấp cứu kịp thời và đúng cách.
I. Tác dụng của dòng điện đối với
cơ thể ng ời.
1, Hiện tợng điện giật.
Khi ngời chạm vào điện sẽ có
dòng điện chạy qua cơ thể ngời,
gây ra hiện tợng điện giật. Điện giật
có thể làm cho nạn nhân bị thơng
hoặc tử vong.
2, Mức độ nguy hiểm của điện giật.
Giáo án Nghề điện dân dụng - 1 - Giáo viên
Nguyễn Thanh Hải
Tr ờng Trung học cơ sở Thọ Nghiệp Năm học 2010 - 2011
- GV giảng giải:

Mức độ nguy hiểm của điện giật phụ thuộc vào
các yếu tố:
+ Độ lớn (cờng độ dòng điện), cờng độ dòng
điện càng lớn thì càng nguy hiểm. Cờng độ
dòng điện qua cơ thể ngời lớn hay nhỏ phụ
thuộc vào điện trở của thân ngời và điện áp đặt
vào thân ngời. Dòng điện có thể làm chết ngời
có trị số khoảng 100mA.
+ Đờng đi của dòng điện qua cơ thể ngời. Tuỳ
theo điểm chạm vào vật mang điện, dòng điện
đi qua cơ thể ngời theo các đờng khác nhau.
Dòng điện đi qua não, tim, phổi là nguy hiểm
nhất. (Dòng điện đi từ tay phải đến chân thì
phân lợng dòng điện tổng đi qua tim là nhiều
nhất).
+ Thời gian dòng điện đi qua cơ thể ngời. Thời
gian đòng điện đi qua cơ thể càng lâu thì mức
độ rối loạn hoạt động chức năng của hệ thần
kinh càng tăng, lớp da bị phá huỷ nên dẫn điện
mạnh hơn nên mức độ nguy hiểm càng tăng.
* Ngoài ra, qua nghiên cứu ngời ta còn thấy
rằng mức độ nguy hiểm của điện giật còn phụ
thuộc vào các yếu tố nh: loại dòng điện và tần
số của dòng điện; điện trở thân ngời, điều kiện
nơi xảy ra tai nạn và tình trạng sức khoẻ của
ngời lúc bị tai nạn.
- GV: Cho HS tham khảo bảng 1-1 để thấy đợc
sự tác dụng của dòng điện phụ thuộc vào cờng
độ của nó.
- GV: Trong thực tế thì không phải cấp điện áp

nào cũng gây nguy hiểm cho con ngời. Có
những điện áp tơng đối an toàn đối với cơ thể
con ngời. Nghĩa là ở điều kiện bình thờng với
lớp da khô sạch, nếu ta chạm vào vật mang điện
có điện áp an toàn thì dòng điện đi qua cơ thể
ngời không gây nguy hiểm.
- ? Trong thực tế em biết, điện áp tơng đối an
toàn đối với cơ thể ngời là bao nhiêu vôn?
- HS : Thảo luận, trả lời: 3V, 6V, 12V, 24V,
36V,
- GV kết luận: Tiêu chuẩn điện áp an toàn ở
mỗi nớc một khác. Ví dụ nh ở Ba Lan, Thuỵ Sĩ
là 50V; ở Hà Lan, Thuỵ Điển, Pháp là 24V. ở
nớc ta điện áp dới 40V đợc coi là điện áp an
toàn.
(Mức độ nguy hiểm của tai nạn
điện)
Phụ thuộc vào các yếu tố:
- Cờng độ dòng điện đi qua cơ thể
ngời.
- Đờng đi của dòng điện qua cơ thể
ngời.
- Thời gian dòng điện đi qua cơ thể
ngời.
3, Điện áp an toàn. (Điện áp cho
phép)
Đối với điện áp dới 40V thì
không gây nguy hiểm cho con ngời.
II, Những nguyên nhân gây ra tai
nạn điện.

Giáo án Nghề điện dân dụng - 2 - Giáo viên
Nguyễn Thanh Hải
Tr ờng Trung học cơ sở Thọ Nghiệp Năm học 2010 - 2011
* Hoạt động 2: Tìm hiểu Những nguyên
nhân gây ra tai nạn điện.
- GV giảng giải:
+ Chúng ta luôn nhớ rằng, tai nạn do điện xảy
ra rất nhanh và vô cùng nguy hiểm, nó có thể
gây hoả hoạn, làm bị thơng hoặc chết ngời.
+ Trong thực tế, các tai nạn về điện thờng xảy
ra ở các mạng điện 380/220V, 220/127V. Vì ở
các mạng điện này những cán bộ kĩ thuật, cán
bộ quản lí thờng không đánh giá đúng mức độ
nguy hiểm của chúng. Do đó, cha tổ chức tốt
cho những ngời không có chuyên môn về điện
học tập nội quy an toàn một cách chu đáo để đề
ra các biện pháp ngăn ngừa tai nạn một cách
tích cực.
+ Nguyên nhân chính của tai nạn về điện là do
trình độ chuyên môn cha tốt, do vi phạm quy
trình kĩ thuật an toàn nh đóng điện lúc có ngời
đang sửa chữa, thao tác vận hành thiết bị điện
không đúng quy trình.
- GV: Bằng tranh ảnh, phân tích cụ thể các tr-
ờng hợp bị tai nạn điện để hớng dẫn HS tìm ra
các nguyên nhân chính gây ra tai nạn điện.
- HS : Nghe giảng, thảo luận.
- GV: Từ kết quả thảo luận của HS rút ra kết
luận về các nguyên nhân chính gây ra tai nạn
điện. Đó là:

+ Do chạm trực tiếp vào vật mang điện (55,9%)
+ Do hiện tợng chạm vỏ (Do tiếp xúc với bộ
phận kim loại vốn không mang điện nhng do
cách điện bên trong bị hỏng trở thành có điện)
chiếm 22,8%
+ Do điện áp bớc (Điện áp đặt giữa hai chân
ngời do dòng điẹn chạm đất tạo nên) chiếm
20,1%
Ngoài ra còn phải kể tới một số nguyên
nhân nh: do bị phóng điện hồ quang lúc thao
tác thiết bị (1,12%), do tiếp xúc với cờng độ
điện trờng cao ở trong môi trờng hay trạm biến
áp siêu cao áp do vi phạm khoảng cách an toàn
lới điện cao áp và trạm biến áp (0,08%).
- GV: Liên hệ các nguyên nhân gây ra tai nạn
điện với các trờng hợp cụ thể trong cuộc sống
để HS có những hiểu biết sâu sắc, thực tế.
* Hoạt động 3: Tìm hiểu Các quy tắc an
toàn khi vận hành và sử dụng điện.
- GV giảng giải: Bảo đảm an toàn điện là
nguyên tắc cần phải tuân thủ mỗi khi vận hành
hay sử dụng điện. Việc tuân thủ các biện pháp
này sẽ giúp chúng ta hình thành thói quen an
toàn trong cuộc sống và sản xuất.
- GV: Từ các nguyên nhân gây ra tai điện, hớng
- Do chạm trực tiếp vào vật mang
điện.
- Do hiện tợng chạm vỏ.
- Do điện áp bớc.
III, Các quy tắc an toàn khi vận

hành và sử dụng điện.
1, Một số biện pháp an toàn khi
sử dụng điện.
- Thực hiện tốt cách điện dây dẫn
điện.
- Thờng xuyên kiểm tra và sửa chữa
cách điện của các đồ dùng diện.
Giáo án Nghề điện dân dụng - 3 - Giáo viên
Nguyễn Thanh Hải
Tr ờng Trung học cơ sở Thọ Nghiệp Năm học 2010 - 2011
dẫn HS tìm các biện pháp an toàn an toàn khi
vận hành, sửa chữa và sử dụng điện.
- HS : Thảo luận, nêu ý kiến.
- GV: Nhận xét và rút ra kết luận.
- Thực hiện nối đất các thiết bị, đồ
dùng điện.
- Không vi phạm khoảng cách an
toàn đối với lới điện cao áp và trạm
biến áp.
2, Một số biện pháp an toàn khi
vận hành hay sửa chữa điện.
- Trớc khi sửa chữa điện phảI cắt
nguồn điện:
+ Rút phích cắm điện.
+ Rút nắp cầu chì.
+ Cắt cầu dao hoặc aptomat tổng.
- Khi vận hành sử dụng điện cần
thao tác đúng quy trình và sử dụng
đúng các dụng cụ bảo vệ an toàn
điện để tránh bị điện giật và tai nạn

khác:
+ Sử dụng các vật lót cách điện.
+ Sử dụng các dụng cụ lao động
cách điện.
+ Sử dụng các dụng cụ kiểm tra.
3, Luôn có ý thức an toàn điện.
Bảng 1-1
Trị số dòng
điện (mA)
Tác dụng của dòng điện xoay chiều
50 60Hz
Tác dụng của dòng điện
một chiều
0,6 1,5 Bắt đầu thấy ngón tay tê Không có cảm giác gì
2 - 3 Ngón tay tê rất mạnh Không có cảm giác gì
3 - 7 Bắp thịt co lại và rung
Đau nh kim châm, cảm
thấy nóng
8 - 10
- Tay đã khó rời khỏi vật có điện nhng
vẫn rời đợc
- Ngón tay, khớp tay, lòng bàn tay cảm
thấy đau.
Nóng tăng lên
20 - 25
Tay không rời đợc khỏi vật có điện, đau,
khó thở.
Nóng càng tăng lên, thịt co
quắp lại nhng cha mạnh
50 - 80

Cơ quan hô hấp bị tê liệt, tim bắt đầu
đập mạnh
Cảm giác nóng mạnh. Bắp
thịt ở tay co rút, khó thở
90 - 100
Cơ quan hô hấp bị tê liệt, kéo dài qúa 3
giây tim ngừng đập, tử vong
Cơ quan hô hấp bị tê liệt

3, Củng cố bài học.
- GV: Tổng kết lại các nội dung chính của bài học
+ Tác dụng của dòng điện đối với cơ thể ngời
+ Các nguyên nhân gây ra tai nạn điện
+ Các quy tắc an toàn khi vận hành và sử dụng điện
4, Hớng dẫn học bài ở nhà.
- GV: Yêu cầu HS học bài theo vở ghi.
Giáo án Nghề điện dân dụng - 4 - Giáo viên
Nguyễn Thanh Hải

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×