Tải bản đầy đủ (.doc) (54 trang)

Thuyết minh Biện pháp thi công phần cọc, barrette và tầng hầm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (13.57 MB, 54 trang )

Công ty xây dựng dân dụng và công nghiệp Delta
Biện pháp thi công phần cọc, barrette và tầng hầm 1/54
Thuyết minh biện pháp thi công
Công trình :
Hạng mục : cọc khoan nhồi, tờng barrette, tầng hầm
Địa điểm :
I. Đặc điểm chung của công trình
1. Vị trí công trình và đặc điểm
Công trình nằm ở trung tâm thành phố, có hai tầng hầm.
Đây là công trình xây chen bên cạnh là khu dân c nên yêu cầu khi thi công phải đảm
bảo về vệ sinh môi trờng và tiếng ồn để giảm thiểu ảnh hởng tới sinh hoạt của các hộ
dân xung quanh.
Chú ý hệ thống kỹ thuật nh cống thoát nớc, đờng điện, điện thoại, nớc sạch, của
Thành Phố.
Công tác an ninh bảo vệ phải đặc biệt chú trọng. Cần có sự phối hợp với Công an khu
vực và uỷ ban nhân dân phờng trong công tác bảo vệ an ninh.
Công trình sử dụng công nghệ tiên tiến trong nghành xây dựng để thi công tầng hầm
nh: Tờng barrette, cọc nhồi, sử dụng dụng dịch khoan Polymer.
Biện pháp thi công tầng hầm dự kiến dùng phơng án Top Down hoặc Bottom up.
Đây là một dự án có vị trí thuận lợi trong giao dịch đợc thiết kế tốt về các mặt: cơ cấu
tổ chức qui hoạch có chiều sâu tầm nhìn rộng hứa hẹn nhiều về triển vọng lâu dài.
2. Hệ thống giao thông, điện nớc
Giao thông: Nằm gần tuyến đờng chính có khả năng luân chuyển liên tục và đảm bảo
thực hiện bằng các phơng tiện lớn, cần phải thực hiện tốt các điều kiện về vệ sinh môi
trờng và an toàn giao thông.
ảNH CÔNG TRìNH MINH HOạ
Công ty xây dựng dân dụng và công nghiệp Delta
Biện pháp thi công phần cọc, barrette và tầng hầm 2/54
Điện nớc: Có thể sử dụng mạng lới cung cấp của Thành phố theo cơ sở hạ tầng, ngoài
ra nhà thầu khoan bổ sung giếng khoan đờng kính 100 mm, sâu từ 40 đến 60m phục
vụ chủ động cấp đủ nớc cho thi công cọc khoan nhồi, tờng barrette, sinh hoạt, vệ sinh


môi trờng và các hoạt động khác trên công trờng.
3. Vật t, thiết bị
Nhà thầu sẽ đa vào thi công các tổ hợp công nghệ tiên tiến, đồng bộ và kỹ thuật cao
chuyên dụng nh máy khoan cọc nhồi, máy đào tờng barrette, máy đào gầu nghịch kết
hợp vận chuyển, kết hợp chặt chẽ với chủ đầu t và các bên hữu quan để phục vụ 24/24h
với khối lợng lớn.
Thòi gian vận chuyển đất thải và đổ bê tông phụ thuộc vào vị trí công trình do cách
ban nghành nh Giao thông công chính và Công an quyết định.
Ngoài bentonite thông dụng nhà thầu có thể dự kiến đa vào sử dụng dung dịch khoan
Polymer để nâng cao chất lợng cọc và cải thiện về vệ sinh môi trờng.
Hệ thống bơm vữa áp lực cao.
4. Các điều kiện khác
Công trình nằm ở thành phố, sát với các trục đờng giao thông. Việc nhà thầu sử dụng
các phơng tiện thi công mới, hiện đại với công nghệ tiên tiến, đồng bộ, nên tốc độ thi
công nhanh, nhà thầu kết hợp chặt chẽ với chủ đầu t, t vấn giám sát, điều hành có khoa
học để hoàn thành tốt công việc.
Công ty DELTA là nhà thầu rất có kinh nghiệm trong lĩnh vực thi công cọc khoan nhồi,
cọc barrette, tầng hầm nh và đã thành công khi thi công phần ngầm và nói riêng trong
khoan cọc nhồi, cọc barreette, tờng barrette tại Hà Nội, Thành phố HCM, Vũng Tàu,
Nha Trang và hiện nay đang đợc đánh giá cao tại thị trờng Hà Nội cũng nh trong cả n-
ớc. Công ty sẽ đa những cán bộ có năng lực và kinh nghiệm để theo dõi giám sát công
trình.
5. Tổ chức công trờng
Hạng mục công trình có phần chính là cọc khoan nhồi, tờng barrette, thi công tờng cừ
lassen nên để quản lý và điều hành công việc đợc liên tục, đảm bảo chất lợng, đúng
tiến độ và hợp tác tốt với chủ đầu t, các bên hữu quan khác, nhà thầu tổ chức bộ máy tổ
chức theo sơ đồ sau (xem sơ đồ tổ chức công trờng).
Công ty xây dựng dân dụng và công nghiệp Delta
Biện pháp thi công phần cọc, barrette và tầng hầm 3/54
II. Giải pháp thi công chi tiết cho phần khoan cọc nhồi

1. Vật liệu
a. Bê tông
Bê tông cho cọc là bê tông thơng phẩm do nhà máy cung cấp đến tận chân công trình.
Nhà thầu lập kế hoạch tiêu thụ bêtông cọc tổng thể, tiến độ chung, tiến độ chi tiết trên
công trờng, kế hoạch cấp bêtông từng ngày. Các kế hoạch, tiến độ này đợc gửi trớc cho
bên A, các bên liên quan, treo tại văn phòng chỉ huy công trờng để theo dõi. Riêng các
kế hoạch ngày phải báo trớc 01 ngày cho các bên để chủ động trong thi công.
Trớc khi thi công phải trình cấp phối cho t vấn. Bê tông đợc dùng là bê tông mác 300
hay 350 theo thiết kế, thời gian từ lúc trộn tới lúc đổ không đợc vợt quá 2 giờ.
- Bê tông phải có độ dính kết và linh động cao để khi đổ bằng ống đổ sẽ cho sản phẩm
bê tông cọc tốt.
- Độ sụt của bê tông với cọc khoan nhồi theo thờng lệ là: 18 2 ( cm )
- Tỷ lệ xi măng dùng cho một khối bê tông theo cấp phối đã trình.
- Tỷ lệ nớc- xi măng không vợt quá 0,6
- Phụ gia dùng cho bê tông phải đợc bên t vấn chấp nhận.
- Cốt liệu dùng cho bê tông phải theo tiêu chuẩn TCVN 1772
- Mẫu bê tông phải đợc đổ và thử theo tiêu chuẩn TCVN 4453
Nhà thầu dự kiến làm hợp đồng cung cấp bê tông thơng phẩm để phục vụ cho thi công
cọc khoan nhồi và tờng barrette đợc liên tục, không bị ảnh hởng xấu trong bất kỳ tình
huống nào. Các nhà máy cung cấp bê tông có đủ khả năng về vật t, vốn, xe vận chuyển
chuyên dùng, bơm bê tông đã có uy tín trên thị trờng Huế, cụ thể nh sau:
- Nhà máy bê tông . . . . . . . . .
Các xe chuyên dụng vận chuyển bê tông đến theo sự điều hành của chỉ huy trởng công
trờng và cán bộ ca trực. Bê tông đợc tính toàn và kiểm tra chặt chẽ, báo cáo trớc 3h cho
trạm trộn và đợc chỉ đạo bằng máy điện thoại di động, đảm bảo cho thời gian các xe ra
vào đợc liên tục.
b. Thép
Thép dùng cho cọc tuân thủ theo chỉ dẫn thiết kế, phù hợp với TCXD của nhà nớc Việt
Nam.
- Thép dùng cho cọc là thép nhà máy khi đa về công trờng phải có chứng chỉ chất l-

ợng và phải đợc sự đồng ý của chủ đầu t cũng nh TVGS.
- Thép dùng cho cọc phải phù hợp theo thiết kế và TCVN 1651. Nếu thay đổi chủng
loại thép phải quy đổi tơng đơng đúng quy phạm và đợc các bên chấp thuận, xác
nhận vào hồ sơ pháp lí.
- Mối nối lồng thép phải theo yêu cầu thiết kế hoặc theo TCXD 206 - 1998.
- Thép đợc vận chuyển tới công trờng bằng phơng tiện vận chuyển chuyên dụng, có
đủ hồ sơ pháp lý và chấp hành đầy đủ thủ tục lấy mẫu kiểm tra.
- Thép ở công trờng đợc bảo quản cẩn thận, che chắn, kê đệm tránh các ảnh hởng xấu
tác động từ bên ngoài.
Tất cả các vật liệu phải có hồ sơ kỹ thuật của nhà máy, chứng chỉ thí nghiệm của đơn vị
có t cách pháp nhân.
a) Giới thiệu và công nghệ dung dịch Bentonite v Polymer
c.1 Công nghệ dung dịch
- 1929: Công nghệ khoan dầu
Công ty xây dựng dân dụng và công nghiệp Delta
Biện pháp thi công phần cọc, barrette và tầng hầm 4/54
- 1932: Công nghệ địa kỹ thuật
Th nh phần Bentonite
- Pozzulana, Tro núi lửa
- Montmorillonite MgO, Na2O, CaO, H2O, SiO2, Al2O3, Fe2O3, FeO
c.2 Tiêu chuẩn về Quản lý dung dịch
- Trọng lợng riêng
- Độ nhớt
- Bánh lọc
- Độ pH
- H m l ợng cát
c.3 Chức năng của dung dịch
- p lực thủy tĩnh torn counter balance áp lực nớc v áp lực đất.
- Tạo một lớp film bảo vệ bề mặt tờng v giảm thấm n ớc.
c.4 Giới thiệu ngắn gọn về Polymer

- Đây l sản phẩm hữu cơ tổng hợp cao phân tử
- Polymer
- Công thức kết cấu chuỗi mạch vòng
Đặc tính các loại CF
Loại CF 830C
Hình thức
Bt
Th nh phần chính Polyacrlicamide
Mật độ chất rắn 0.65 0.85
0.1% pH 7.0 12.
0.1% VIS (CPS) 150 240
Độ đậm đặc (meq/g) 3.4
Tỷ trọng % 25% - 35%
Tỷ trọng dung dịch khi khoan: 1,00 1.12 g/cm
3
Độ nhớt : 30 - 60 giây
Hàm lợng cát : 5%
Độ PH : 8-12
c.5 So sánh hiệu quả giữa Polimer v Bentonite
Đây đợc coi l sản phẩm thay thế tốt nhất cho Bentonite đối với công nghệ địa kỹ
thuật v thi công xây dựng.
(Bản so sánh do tổ chức F.L.C. W đa ra)
Công ty xây dựng dân dụng và công nghiệp Delta
Biện pháp thi công phần cọc, barrette và tầng hầm 5/54
(A) Bentonite Sản phẩm vô cơ truyền thống thành phần chủ yếu là Đất sét
(B) Chất l m ổn định Sản phẩm hữu cơ tiên tiến
(A) (B)
1 Đặc tính Montmorillonite
Vocanic ash
Pozzolana

Polymer
2 Tỷ lệ pha trộn 5% - 8% 1:500 ~ 3500
3 Công thức pha chế Cần các phụ gia C.MC
F.C.L vv
Giá trị kiểm soát trong
khoảng (PH 8 12)
4 Tỷ trọng Tăng theo h m l ợng cát
v độ dính
Tỷ trọng hầu nh ổn
định khoảng 1.0
Không tăng theo độ
dính
5 Đặc tính chống nhiễm
mặn
Giảm dần chất lợng Không giảm
6 Bảo quản Giữ trong thùng 8 tiếng
sau khi trộn
Cần bể lắng cát
Pha trộn trực tiếp
Không cần bể lắng.
7 Tái sử dụng 2-3 lần 2-3 lần
8 Phục hồi lại hỗn hơp đã
sử dụng
Khó bơm v o thùng do
tỷ trọng v h m l ợng cát
Dễ bơm v o thùng
9 Chiếm chỗ bê tông Khó => ứng suất liên kết
=> chất lợng kém
Dễ. Chất lợng đổ bê
tông tốt

10 Nguy cơ với môi trờng
v sức khỏe
Dễ dẫn đến ô nhiễm /
chứa tác nhân gây ung
th silicat
Không l m ảnh h ởng
môi trờng. Rất dễ dàng
phân huỷ chỉ sau
khoảng 5-7 ngày dới
điều kiện tự nhiên
11 Bề mặt tờng Đ o Do bề d y của bánh lọc,
bề mặt tờng khá lồi lõm
Bề mặt khá phẳng do
không cần bánh lọc
12 Đổ chất thải Không dễ (lợng lớn, chu
trình xử lý phức tạp)
Thêm chất oxi hóa, liên
kết phân tử bị phá hủy
dễ d ng. Sau đó n ớc
sạch có thể đổ v o đ -
ờng cống
13 Máy trộn, máy bơm Sử dụng chế độ nặng Sử dụng nhẹ
14 Máy sàng cát Cần Không cần
15 Khối lợng của chất tạo
dung dịch khoan
Rất lớn, khi dùng xong
sẽ trở thành bùn sét rất
khó sử lý
Rất nhỏ, khi dùng
xong dùng hoá chất sử

lý sẽ thành nớc thải
sạch
16 Hao hụt dung dịch
khoan khi vào tầng sỏi
và cát thô
Nhỏ, khoảng 30% Lớn, lên tới 100 -150%
(Phải sử lý bằng cách
trộn thêm Bentonite vao
dung dịch Polymer)
Công ty xây dựng dân dụng và công nghiệp Delta
Biện pháp thi công phần cọc, barrette và tầng hầm 6/54
c.6 Các yếu tố ảnh hởng đến sự giảm chất lợng của Polymer
- Giảm chất lợng do sử dụng. Dẫn đến giảm khả năng tạo m ng.
- Giảm chất lợng do bị pha loãng. Do bị trộn với nớc ngầm dẫn đến giảm sự cô đặc
của polymer.
- Giảm chất lợng do tăng h m l ợng cát
- Giảm chất lợng do giê la tin hóa. Do sự tham gia của các yếu tố i-on hóa nh muối
silicat, muối carbonnate.
c.7 Kết luận
i. Chất lợng:
- Dung dịch Polymer không chứa đất sét nên không làm giảm cờng độ Bê tông.
- Độ dính kết giữa Bê tông và cốt thép tăng do không bị đất sét dính vào cốt thép.
- Dung dịch Polymer không ngậm cát nên đáy cọc sạch hơn dung dịch Bentonit.
- Tăng ma sát cho cọc do không có lớp áo sét bao ngoài thân cọc.
ii. An to n:
- Thi công an to n hơn không gây hại cho sức khỏe ng ời lao động.
- Giảm đợc hao phí lao động khi dùng Polymer.
iii. ảnh hởng môi trừơng:
- Khi dùng Polymer thì môi trờng đợc cải thiện (sạch sẽ, không bị ô nhiễm) phù hợp
với định hớng chung về Môi Trờng của Nhà nớc Việt Nam.

- Rất dễ dàng phân huỷ chỉ sau khoảng 5-7 ngày dới điều kiện tự nhiên.
c. Dung dịch khoan Bentonite:
Bentonite thực chất là một dạng đất sét mà khi trộn với nớc sẽ tạo ra một dung dịch
Thixotropic có tác dụng giữ ổn định bề mặt đất trong vài tuần lễ.
- Khi hố đào đã đổ đầy dung dịch bentonite, áp lực cao hơn áp lực nớc ngầm sẽ tạo ra
xu hớng là bentonite thấm vào lớp đất vách hố khoan. Thế nhng, nhờ có các hạt đất
sét có trong dung dịch mà sự kết khối tạo nên tức thì khiến cho áp lực bentonite và
áp lực nớc cách ly nhau. áp lực bentonite tạo ra một lực ổn định trên vách hố khoan.
- Trong đất sét, độ dày của lớp kết khối rất thấp, nhng trong lớp đất không kết dính,
nó có thể cao hơn 1-2mm và có tác dụng nh một lớp màng không thấm.
- Lớp màng này ngăn không cho nớc chảy vào hố khoan và ngăn ngừa sự trộn lẫn trên
bề mặt chung giữa nớc và bentonite. Đồng thời nó cũng ngăn không cho bentonite
tiêu tán vào lòng đất.
- Khi dòng nớc bị cản lại, sự ổn định của vách hố đào đợc tạo ra chủ yếu bởi hiệu ứng
vòm, góc ma sát trong và một phần bởi áp lực thủy tĩnh của dung dịch.
- Bentonite sẽ đợc dùng là dùng cho tờng barrette của Petrolimex dùng cho tờng
barrette cọc khoan nhồi, tỷ lệ pha trộn đối với điều kiện đất thông thờng là từ 20-50
kg bentonite khô cho một khối dung dịch. Tỷ lệ này thay đổi tuỳ theo địa chất và
dung dịch sẽ đợc thêm sôda và phụ gia CMC sao cho các thông số của dung dịch
phải đạt nh sau:
Công ty xây dựng dân dụng và công nghiệp Delta
Biện pháp thi công phần cọc, barrette và tầng hầm 7/54
Tỷ trọng: 1,02 - 1,15 g/cm
3
Độ nhớt: 30 - 60 giây
Hàm lợng cát : 6%
Độ PH: 7-12
- Trên công trờng, bentonite đợc trộn bằng máy trộn có vận tốc cao và dung dịch
bentonite đợc chứa trong các thùng chứa. Dung dịch bentonite thu hồi để dùng lại sẽ
đợc làm sạch bằng máy lọc cát. Trong quá trình thi công khoan cọc dung dịch

bentonite sẽ đợc kiểm tra thờng xuyên.
- Theo kinh nghiệm của nhà thầu dung dịch bentonite sau khi đợc trộn kỹ, đúng cấp
phối thì đợc đa vào thùng chứa trong 1 thời gian để cho các hạt bentonite đợc trơng
nở và thật nhuyễn. Trớc khi cho vào hố đợc trộn lại để đảm bảo tính đồng nhất của
dung dịch.
- Bentonite đa vào sử dụng phải có chứng chỉ chất lợng (tên nhà sản xuất, đặc tính kỹ
thuật và các chỉ tiêu khác đảm bảo TCXD 197 -1998).
d. Các đặc tính của dung dịch giữ thành và thiết bị kiểm tra
Nói chung thiết bị thử nghiệm đợc sử dụng sẽ theo các chỉ tiêu của các tiêu chuẩn dầu
khí Hoa Kỳ (APIRP 13B)
Trong phòng thí nghiệm tại công trờng phải có các thiết bị bao gồm:
- 1 côn thử độ nhớt
- Giấy đo độ pH
- 1 cân đo bùn
- 1 bộ sàng cát
Dung dịch mới trộn xong sẽ đợc đo tỷ trọng bằng cân, đo độ nhớt bằng côn thử độ
nhớt.
Đo tỷ trọng sẽ cho ta biết nồng độ của dung dịch.
Độ pH sẽ đợc điều chỉnh trong khi thi công bằng cách thêm các chất phụ gia.
2. Quy trình công nghệ thi công cọc khoan nhồi (xem quy trình chung thi công cọc
khoan nhồi)
a) Định vị tim cọc
- Vị trí tim cọc phải đợc xác định đúng theo bản vẽ thiết kế.
- Để xác định tim cọc sẽ dùng một
máy toàn đạc hoặc giao hội của hai
máy kính vĩ hoặc một máy toàn đạc
Leica TPS400 để xác định vị trí tim
cọc.
- Trớc khi khoan, mỗi tim cọc sẽ đợc
gửi vào các vị trí A, A1, B1 nh trên

hình vẽ đợc đánh dấu bằng 4 cọc
thép. Mục đích của việc dùng các
điểm gửi này là để định vị tim cọc
khi hạ ống vách. Các điểm này phải
đợc bảo vệ và duy trì đến khi hạ và
kiểm tra xong ống vách.
- Điểm đánh dấu có thể dùng để định
vị khi hạ I thép cho phơng án Top
Down.
Công ty xây dựng dân dụng và công nghiệp Delta
Biện pháp thi công phần cọc, barrette và tầng hầm 8/54
- Việc sử dụng máy toàn đạc điện tử Leica TPS400 mang lại độ chính sác rất cao do
hệ thống tự cân bằng và đo bằng laser và có thể sự dụng trong những điều kiện môi
trờng khắc nghiệt và có thể truy suất dữ liệu qua máy tính.
Sơ đồ định vị tim cọc
tâm cọc A A1
1.5m
1.5 m
2 m
Công ty xây dựng dân dụng và công nghiệp Delta
Biện pháp thi công phần cọc, barrette và tầng hầm 9/54
B
2 m
B1
b) Định vị máy khoan
- Vị trí máy đứng thao tác đòi hỏi phải bằng phẳng, cần khoan phải vuông góc với
mặt đất và phải ổn định không biến dạng trong suốt quá tình đào đất mà trong
nhiều trờng hợp khi gặp nền đất yếu phải lót các tấm thép 1.5mx6mx1.2mm. Các
công việc này đợc làm, gia cố nền cẩn thận và kiểm tra kỹ bằng máy trắc đạc.
- Trong quá trình khoan phải thờng xuyên kiểm tra cần khoan của máy. Cần khoan

phải vuông góc với mặt phẳng ngang của công trình.
c) Hạ ống vách
- ống vách đợc dùng để bảo vệ thành phía trên của hố khoan không bị sập lở.
o ống vách dùng cho cọc khoan nhồi: có kích thớc đờng kính lớn hơn đờng kính
theo lý thuyết của cọc là 10cm. Độ dày của ống vách ít nhất là 10mm.
- Để hạ ống vách cho cọc khoan nhồi, đầu tiên khoan lỗ đúng vị trí tim cọc với đờng
kính lớn hơn đờng kính lý thuyết của cọc ít nhất là 10 cm tới độ sâu tơng đơng chiều
dài của ống vách. Sau đó hạ ống vách và đầu trên của ống vách cao phải cao hơn
mặt đất ít nhất là 20 cm để tránh cho bùn đất chẩy vào hố trong quá trình thi công và
dễ dàng cho việc thi công đổ bê tông cọc, ống vách phải đợc định vị, chèn giữ rất ổn
định tránh biến dạng, dịch chuyển trong quá trình khoan đất, hạ lồng thép và đổ
bêtông. Sau khi đổ bê tông cọc xong, ống vách sẽ đợc rút lên. Khi rút ống vách, vận
tốc rút phải từ từ để bê tông có đủ thời gian lấp đầy hết khoảng không phía sau ống
vách mà không bị trộn lẫn với bùn cát.
d) Khoan tạo lỗ cọc
- Đối với cọc khoan nhồi: Nhà thầu sử dụng 2 máy khoan tạo lỗ chia thành 2 khu vực
thi công nh trong bản vẽ thi công phần khoan cọc nhồi, loại máy khoan thuỷ lực của
Nhật Bản, có thể tự khoan và đổ bê tông tới độ sâu- 51m cùng tổ hợp các loại gầu
đào đờng kính 800, 1000, 1200mm. Các máy móc của công ty có chất lợng cao và
luôn đợc bảo dỡng và kiểm tra thờng xuyên nhằm luôn luôn hoạt động tốt.
- Khi tiến hành khoan, máy khoan sẽ đợc định vị vào đúng vị trí và đợc kiểm tra thăng
bằng, cần khoan đợc kiểm tra độ thẳng đứng bằng máy kinh vĩ hoặc quả dọi. Việc
kiểm tra này sẽ đợc thực hiện trong suốt quá trình khoan. Trong quá trình khoan,
việc mô tả các lớp đất sẽ đợc ghi chép lại. Nếu thấy lớp đất cuối cùng mà mũi cọc
cắm vào khác với lớp đất đợc miêu tả trong tài liệu khảo sát địa chất thì chỉ huy
công trình kịp thời thông báo ngay cho đại diện bên chủ đầu t, t vấn giám sát và các
bên liên quan biết để quyết định chiều sâu thiết kế của cọc.
- Trong suốt quá trình khoan phải duy trì mức Bentonite hoặc Polymer ít nhất cao hơn
mực nớc ngầm 1.5 m ngay cả trong quá trình đổ bê tông.
- Trong trờng hợp đang khoan mực Bentonite hoặc Polymer giảm xuống đột ngột

phải báo cho giám sát và các bên liên quan biết để kịp thời xử lý.
- Trong quá trình thi công sẽ áp dụng các biện pháp thích hợp để dung dịch bentonite
không chảy tràn lan ra công trờng, nh thùng chứa, hố thu, bơm, ống dẫn kín
Bentonite hoặc Polymer thải đi không dùng lại sẽ đợc đa ngay ra khỏi công trờng
tránh làm ảnh hởng tới môi trờng.
- Để đảm bảo cọc có khả năng chịu đợc sức chịu tải theo yêu cầu, trớc khi đổ bê tông
đáy cọc phải đợc làm sạch khỏi các chất lắng đọng nh bùn đất, cát lắng.
Công ty xây dựng dân dụng và công nghiệp Delta
Biện pháp thi công phần cọc, barrette và tầng hầm 10/54
e) Làm sạch đáy hố khoan
Việc làm sạch đáy hố khoan có thể gồm một hoặc cả hai giai đoạn:
Làm sạch bằng gầu vét.
- Khi đã khoan tới độ sâu yêu cầu, sẽ chờ một khoảng thời gian nhất định (ít nhất là
một giờ hoặc theo tiêu chuẩn TCVN 197), để cho tất cả các chất lắng động lắng hết.
Sau đó dùng gầu vét chuyên dùng để làm sạch hố khoan.
Làm sạch bằng thổi khí (Chỉ áp dụng khi dùng dung dịch Bentonite neu dung Polymer
thi bỏ qua giai đoạn này).
- Sau khi làm sạch bằng gầu vét và hạ lồng thép, nếu kiểm tra thấy độ sạch của đáy hố
khoan đạt yêu cầu thì tiến hành làm sạch giai đoạn hai.
- Để làm sạch giai đoạn hai nhà thầu hạ một ống thép có đờng kính khoảng 92 mm
nối với máy lọc cát bằng ống dẫn bentonite. Bentonite bẩn sẽ đợc bơm trực tiếp từ
đáy hố khoan lên qua máy lọc cát và kiểm tra xử lý lại lợng bentonite còn sử dụng
đợc để cất chứa vào thùng song song với quá trình bơm vào hố khoan lợng
bentonite thay thế sạch. Quá trình này đợc thực hiện cho tới khi kiểm tra các thông
số kỹ thuật đạt yêu cầu quy định mới cho phép làm công tác khác.
f) Hạ lồng thép
- Thép dùng cho cọc phải phù hợp theo thiết kế và TCVN 1651. Nếu thay đổi chủng
loại thép phải quy đổi tơng đơng đúng quy phạm và đợc các bên chấp thuận, xác
nhận vào hồ sơ pháp lí.
- Mối nối lồng thép phải theo yêu cầu thiết kế hoặc theo TCXD 206: 1998.

- Thép đợc vận chuyển tới công trờng bằng phơng tiện vận chuyển chuyên dụng, có
đủ hồ sơ pháp lý và chấp hành đầy đủ thủ tục lấy mẫu kiểm tra.
- Thép ở công trờng đợc bảo quản cẩn thận, che chắn, kê đệm tránh các ảnh hởng xấu
tác động từ bên ngoài.
- Tất cả các vật liệu phải có hồ sơ kỹ thuật của nhà máy, chứng chỉ thí nghiệm của
đơn vị có t cách pháp nhân.
- Lồng thép đợc gia công theo đúng bản vẽ thiết kế. Các thanh thép chủ đợc nối với
móc treo bằng nối hàn. Các lồng thép đợc nối với nhau bằng mối nối buộc hoặc hàn
tuỳ theo thiết kế đợc duyệt và phải dựa theo tiêu chuẩn.
- Lồng thép đợc treo vào miệng ống vách bằng các thanh thép, các thanh này đợc hàn
vào ống vách để chống đẩy nổi lồng. Lồng thép đợc treo đầy đủ các con kê đảm bảo
lớp bê tông bảo vệ đạt đúng theo thiết kế.
- Khi hạ lồng thép phải chú ý cho lồng thép thẳng đứng tránh cắm vào thành làm sụt
lở, các lồng thép đợc nối với nhau phải đủ chắc tránh làm cho lồng bị tụt rơi.
- ống siêu âm (nếu có) đợc liên kết vào cốt thép cọc và hạ đồng thời cùng quá trình
thi công, hạ lồng thép.
- Khi khoan xong phải chờ lắng ít nhất là một giờ nhằm giảm bớt thời gian thối rửa
sau này. Khi đã hạ lồng thép xong và việc thối rửa hố khoan nên duy trì tới sát thời
gian bắt đầu đổ bê tông cọc.
Công ty xây dựng dân dụng và công nghiệp Delta
Biện pháp thi công phần cọc, barrette và tầng hầm 11/54
g) Đổ bê tông:
- Khi đảm bảo đáy hố khoan đã sạch, bắt đầu hạ ống đổ bê tông.Ông đổ bê có đờng
kính trong là 250 mm và đờng kính ngoài là 275 mm. Các đoạn ống đổ đợc nối với
nhau bằng liên kết gien có bôi mỡ để dễ dàng cho tháo lắp và ngăn nớc. Hạ ống đổ
bê tông cách đáy hố khoan khoảng 20 cm. Để ngăn lớp bê tông đầu tiên tiếp xúc
với dung dịch bentonite hoặc Polymer, tránh bị nhiễm bẩn Bentonite hoặc Polymer,
một lớp ngăn cách bằng quả cầu xốp sẽ đợc cho vào trong ống trớc khi thực hiện đổ
bêtông.
- Quá trình đổ bê tông phải diễn ra liên tục, phải đảm bảo ống đổ bê tông sạch, kín n-

ớc. Trong suốt quá trình đổ bê tông bentonite hoặc Polymer thu hồi phải đợc bơm
sạch không để chảy tràn lan ra mặt bằng, ống đổ bê tông luôn đợc nâng lên hạ
xuống đều đặn để vữa không bị tắc và đầm lèn chặt nhng phải đợc đảm bảo cắm
trong bê tông từ 1,5 m đến 2,0m.
- Trớc mỗi lần cắt ống đổ bê tông và sau khi đổ mỗi xe bê tông đều tiến hành do kiểm
tra độ dâng của bê tông bằng phơng pháp đo độ sâu, khối lợng cấp bê tông nhằm
đảm bảo ống đổ luôn cắm trong bê tông nh quy định ở phần trên và phát hiện trờng
hợp hố khoan bị sụt lở hoặc thu hẹp.
- Để công tác đổ bê tông đợc tốt chúng tôi quản lý chặt chẽ để công tác điều vận đợc
tốt bảo đảm chất lợng cho công trình. Các xe phải đến đúng giờ, đủ khối lợng, đúng
quy cách của xe chở bê tông thơng phẩm. Trớc khi đổ bêtông phải kiểm tra lí lịch
bêtông, thử độ sụt, lấy các tổ hợp mẫu thí nghiệm theo quy phạm quy định, kịp thời
loại bỏ các xe không đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật.
- Trong quá trình hạ lồng thép bắt buộc
phải có kỹ thuật giám sát trong suốt
quá trình hạ nhằm đảm bảo các mối
nối giữa các lồng đạt yêu cầu và các
mối nối ống siêu âm tuyệt đối kín n-
ớc. Chiều dài mối nối giữa các lồng
thép lấy theo TCVN 4453- 95. Các
thông số kiểm công tác cốt thép lấy
theo TCXD 206: 1998. Hạ lồng thép
không thực hiện quá nhanh tránh việc
lồng thép làm sạt lở thành hố khoan
hoặc bị nghiêng.
Công ty xây dựng dân dụng và công nghiệp Delta
Biện pháp thi công phần cọc, barrette và tầng hầm 12/54
Quy trình chung đổ bê tông cọc khoan nhồi:
- Cho phơng tiện vào vị trí, kiểm tra độ sụt và lấy mẫu.
- Chỉ dẫn phơng tiện vào vị trí thi công và ổn định phơng tiện

- Thực hiện việc bơm vữa vào ống đổ
- Điều chỉnh và khống chế việc nâng hạ ống đảm bảo ống dổ bê tông luôn ngập trong
vữa 1.5 2m
- Kiểm soát việc bơm, rót vữa bê tông đảm bảo vữa xuống đều, không bị tràn ra ngoài
- Các công việc trên phải đợc thực hiện đều đặn, liên tục, tránh các va chạm mạnh dẫn
đến việc sụt lở, sập vách trong quá trình đổ bê tông.
- Kết thúc việc đổ của 1 xe kịp thời kiểm tra sơ bộ khối bê tông đã dâng trong hố để
quyết định việc cắt chiều dài ống đổ
h) Hạ thép I để chống tạm khi thi công cọc nhồi:
- Đối với cọc nhồi mà cần phải đặt thép chống tạm để phục vụ cho thi công sau này
thì cần phải tính toán một cách cụ thể chi tiết kích thớc, vị trí, chiều dài để đảm bảo
điều kiện ổn định và chịu lực.
- Việc hạ I chống là công việc đòi hỏi kỹ thuật cao để đàm bảo I có độ nghiêng nằm
trong giới hạn cho phép và có vị trí chính xác.
- Điều chỉnh và khống chế việc
nâng hạ ống đảm bảo ống dổ bê
tông luôn ngập trong vữa 1.5
2m
- Kiểm soát việc bơm, rót vữa bê
tông đảm bảo vữa xuống đều,
không bị tràn ra ngoài
Công ty xây dựng dân dụng và công nghiệp Delta
Biện pháp thi công phần cọc, barrette và tầng hầm 13/54
- Các cột chống tạm phải đặt thẳng
bằng cần trục, đúng tim cọc để
không ảnh hởng đến việc đặt cốt
thép các cấu kiện và khả năng làm
việc của nó. Cột thép đợc đặt vào
vữa bê tông từ từ để giảm sự lệch
hớng.

- Quá trình hạ thép I diễn ra sau khi
đổ ngay bê tông. Nhà thầu dùng
cần cẩu để cẩu thép I, hạ xuống từ
từ để tránh sự phá vỡ liên kết của
bê tông. Nhà thầu đã chế tạo các
gông thép để hạ thép I một cách
chính xác.
- Cao độ của casing đợc trắc đạc để
khống chế chính xác cao độ đỉnh
I.
Công ty xây dựng dân dụng và công nghiệp Delta
Biện pháp thi công phần cọc, barrette và tầng hầm 14/54
Quy trình tăng khả năng chịu lực cọc nhồi của công ty delta
(Dùng cho cọc khoan nhồi có dung dịch giữ vách là polimer)
I. Ưu điểm nổi bật của cọc khoan nhồi tăng cờng khả năng chịu
Kỹ thuật:
- Sau khi sử lý khả năng chịu lực của cọc tăng từ 60% tới 100%.
- Giảm đợc số lợng cọc dùng cho công trình.
- Giảm kích thớc đài cọc do số lợng cọc ít đi.
- Gia tăng đợc chất lợng của đáy cọc bằng cách thổi rửa và bơm vữa, tăng ma sát
bên do dung dịch khoan là Polimer (Không tạo áo sét).
- Giảm đợc độ lún của công trình do giảm lún d của cọc nhồi.
- Là giải pháp kỹ thuật tối u khi mật độ cọc theo phơng pháp thông thờng quá cao
không phù hợp vơi quy phạm (Khi chiều cao nhà lớn hơn 30 tầng).
Kinh tế:
- Giảm đợc tổng chi phí cho phần cọc và móng cọc khoảng 20% tới 25%.
II. Tổng quan quy trình gia cờng đáy cọc
1. Chuẩn bị thiết bị công trình
a. Thiết bị khoan cọc và dung dịch khoan
Hệ thống thiết bị khoan nh bình thờng.

Yêu cầu dung dịch giữ thành là Polimer.
b. Máy khoan thủng đáy cọc sau khi đổ bê tông
Dùng máy khoan chuyên dụng lấy lõi bê tông ở đáy cọc qua ống thép
ĐK=90mm.
c. Thiết bị thổi rửa áp lực cao
Máy bơm nớc chuyên dụng áp lực cao.
Hệ thống giá máy và ống thép dẫn nớc xuống đáy cọc.
d. Thiết bị thổi rửa áp lực thấp
Máy nén khí.
Bơm nớc áp lực thấp.
ống dẫn khí, Bộ tời và giá treo ống.
e. Thiết bị bơm vữa
Trạm trôn vữa và thùng chứa.
Máy bơm vữa áp lực cao.
Hệ thống ống dẫn và đầu nối chịu áp lực.
2. Bố trí nhân lực
a. Tổ làm cọc nhồi.
Biên chế công nhân nh bình thờng.
Yêu cầu đảm bảo chất lợng cao của cọc và độ thẳng đứng của hệ thống ống thổi
rửa.
Dung dịch giữ vách là Polimer.
b. Tổ Khoan đáy cọc.
c. Tổ thổi rửa nớc áp lực cao.
d. Tổ thổi rửa bằng khí nén và nớc áp thấp.
e. Tổ bơm vữa đáy cọc.
Công ty xây dựng dân dụng và công nghiệp Delta
Biện pháp thi công phần cọc, barrette và tầng hầm 15/54
Nhóm công nhân cho việc trộn vữa.
Nhóm công nhân vận hành máy bơm.
Nhóm công nhân phụ trách nối lắp ống.

Sơ đồ tổ đội thi công
3. Khoan cọc, hạ lồng thép và đổ bê tông
a. Khoan cọc
Cọc khoan tới tầng quậy sỏi ngậm vào tầng quậy sỏi ít nhất 2 m.
Dung dịch khoan là Polimer có tác dụng cải thiện chất lợng cọc do không ngậm
cát và không tạo áo sét. Hàm lợng Polimer phụ thuộc vào tình trạng địa chất của
công trình (Phụ thuộc vào kinh nghiệm thi công).
b. Gia công và lắp dựng lồng thép
Đặt 4 ống thép dùng cho siêu âm và bơm vữa chiều dày 2-3mm (ĐK = 50-
90mm.) cho mỗi cọc.
Bịt đầu ống thép.
Chú ý khi hạ lồng thép các ống thép có sai số lắp đặt khoảng =+1cm nếu lớn
hơn sẽ khó khăn khi khoan lấy bê tông ở mũi cọc.
Đối với cọc đổ bê tông âm thì phần trên phải có đai thép cố định ống thép bơm
vữa, đỉnh ống thép nên thấp hơn mặt đất khoảng 50cm để tránh cho ống không
biến dạng khi thi công các cọc lân cận.
Khoan cọc
Khoan thủng đáy cọc
( Máy khoan )
Xói rửa áp lực cao,
(đảo chiều) Nhóm 1
Xói rửa khí nén
Nhóm 1
Bơm vữa đáy cọc ( Trộn vữa
và vận hành bơm). Đảo chiều
bơm 2 4 lần, sau đó bơm
vữa đâỳ các ống siêu âm
kết thúc
Siêu âm Hàn nối ống bơm vữa
Xói rửa áp lực cao,

(đảo chiều) - Nhóm 2
Xói rửa khí nén
Nhóm 2
Công ty xây dựng dân dụng và công nghiệp Delta
Biện pháp thi công phần cọc, barrette và tầng hầm 16/54
Đáy của ống thép cách đáy cọc 15 40 cm.
c. Đổ bê tông cọc
Đổ bê tông tới cốt cắt đầu cọc nh bình thờng.
Do cọc đổ âm nên phải lấp cát vào phần không có bê tông để giữ cho ống thép
khỏi bị biến dạng.
4. Công tác gia cờng đáy cọc
a. Siêu âm và hàn nối ống
Tiến hành siêu âm cọc (thời gian chờ theo quy phạm).
Trớc khi tiến hành siêu âm phải hàn nối ống chuẩn bị trớc cho việc bơm vữa và
kiểm tra ống xem có bị tắc không (nếu tắc phải có biện pháp sử lý thích hợp).
Khi hàn ống thép với hệ thống ống nối có ren phải đảm bảo mối hàn đợc đảm
bảo kín khít và chịu đợc áp lực cao.
b. Khoan đáy cọc
Công việc khoan đáy cọc và việc thổi rửa bơm vữa sẽ đợc làm liên tục không có
thời gian dừng để đảm bảo cát không tràn lên ống.
Việc bố trí thời gian khoan cọc phải phù hợp với các bớc thi công tiếp theo.
Mẫu khoan phải đợc đánh số và bảo quản.
c. Làm sạch đáy cọc
c.1 Xói rửa nớc áp lực cao lần 1.
Đa đầu xói nớc xuống đáy cọc bằng hệ thống giá máy chuyên dụng, xói nớc
khoảng 15 phút cho 1 lỗ.
Xói rửa theo trình tự với 2 lố đối xứng cho 1 cọc (đặt ống 90mm).
Với áp lực 200atm và đầu phun sẽ dịch chuyển dần dần xuống đáy cọc làm tia
nớc sẽ phá vỡ những phần bê tông bẩn và bùn dới đáy cọc.
c.2 Xói rửa khí nén và nớc áp thấp lần 1.

Đa khí nén xuống đáy cọc bằng ống thép đợc treo trên giá máy chuyên dụng.
ống đối diện sẽ đợc bơm nớc xuống.
Khi thấy nớc đi lên không còn màu đen của bùn cát và chiều sâu đảm bảo qua
đáy cọc thì dừng lại và chuyển sang các ống còn lại.
Quy trình này đợc lặp lại và tuần hoàn (thờng từ 2 4 lần) để nớc đi lên là nớc
sạch.
Kết thúc chu trình phải kiểm tra độ sâu các ống và xem nớc bơm xuống có thoát
đợc không.
c.3 Xói rửa nớc áp lực cao lần 2.
Quy trình làm giống nh lần thứ nhất
c.4 Xói rửa khí nén và nớc áp thấp lần 2.
số Thứ tự ống bơm vữa
trong cọc
1 - ĐK90mm
3 - ĐK90mm
2 - ĐK60mm
4 - ĐK60mm
Công ty xây dựng dân dụng và công nghiệp Delta
Biện pháp thi công phần cọc, barrette và tầng hầm 17/54
Quy trình làm giống nh lần thứ nhất.
d. Bơm vữa đáy cọc
d.1 Hệ thống trộn vữa
Thành phần của vữa gồm Xi măng PCB40, nớc và Bentonite.
Bentonite làm cho vữa chậm bị phân tầng (Phụ thuộc vào chất lợng bentonite)
tăng độ nhớt của vữa nhng làm giảm cờng độ của vữa. Nên dùng loại Bentonite
có chất lợng cao nhất để làm giảm lợng Bentonite trong vữa mà các thông số
khác vẫn đảm bảo.
Trộn vữa bằng máy trộn (100kg XM + 60lít nớc + 1.6kg Bentonit) độ nhớt 50 -
70s, tỷ trọng 1.65 1.75. Trớc khi đổ vào thùng chứa có k.thuớc 1m x 1m x
1m để kiểm tra thể tích thì phải qua lới lọc mịn để loại bỏ vữa vón cục và dị vật.

Dùng cân và côn để kiểm tra các thông số của vữa Xi măng.
Mẫu vữa đợc lấy vào khuôn tiêu chuẩn 7x7x7cm, ít nhất 6 mẫu cho 1 cọc. Cờng
độ mẫu vữa sau khi nén 250 - 270 kg/cm2.
d.2 Hệ thống bơm vữa
Chu trình một.
S.1 Bơm đầy vữa không áp xuống hai ống bơm chính 1và 3 (ống 90mm) bằng
ống mềm luồn xuống đáy cọc. Bơm vữa đầy từng ống để có thể kiểm soát
đợc lợng vữa nằm dới đáy cọc tại vị trí ống đó.
S.2 Lắp van vào hai ống bơm vữa xuống đáy cọc ống 1 và 3. Nên bơm lợng
vữa đã đợc khống chế xuống từng lỗ ( Ví dụ ống 1 bơm 100lít sau đó ống
3 bơm 100lít, )
S.3 Khi bơm vữa xuống ống 1 và 3 có thể thấy vữa tràn lên ống 2 và 4. Cũng
có thể không tràn lên nếu ống không xuống tới đáy.
S.4 Nếu vữa không tràn lên ống 2 và 4 thì lặp lại b.1.1 và b.1.2 để đảm bảo
chắc chắn dới vị trí 2 và 4 có vữa xi măng với khối lợng mong muốn.
S.5 Bơm vữa xuống ống 1,2,3,4 theo trình tự vòng tròn mỗi ống 50lít cho tới
khi áp đạt 60 - 70 atm.
S.6 Nếu lợng vữa bơm lớn mà áp suất không đạt theo tính toán thì ép nớc
xuống 4 ống với thể tích theo tính toán để đẩy hết vữa trong ống xuống
đáy cọc.
S.7 Kết thúc chu trình 1. Đợi 4 giờ sau tiếp tục chu trình hai với các bớc nh
chu trình một.
Chu trình hai (Bắt đầu sau khi kết thúc chu trình một 4 giờ)
Chu trình hai lặp lại giống nh chu trình một. Khi đạt áp lực yêu cầu 60 -
70atm và duy trì trên 5 phút mà không tụt áp thì kết thúc chu trình bơm
vữa.
Nếu lợng vữa bơm xuống quá lớn mà áp suất không đạt thì làm theo các b-
ớc giống nh b.1.6 và b.1.7. Sau 4 giờ sẽ làm chu trình 3.
- HếT -
Công ty xây dựng dân dụng và công nghiệp Delta

Biện pháp thi công phần cọc, barrette và tầng hầm 18/54
III. Tổng quan ph ơng pháp thi công t ờng barrette
Kỹ thuật thi công tờng barrette bao gồm thi công tờng bêtông cốt thép từ cao trình
mặt đất tự nhiên bằng cách sử dụng gàu ngoặm đào trong dung dịch bentonite hoặc
Polymer. Trong quá trình đào, hai vách hố đào đợc giữ ổn định bằng dung dịch
bentonite hoặc Polymer.
Sau khi hoàn tất việc đào, một lồng thép đợc hạ xuống trong dung dịch bentonite và
rồi bêtông đợc đổ vào hố đào theo phơng pháp đổ bêtông bằng ống đổ.
Khi cao trình bêtông dâng lên, dung dịch bentonite hoặc Polymer thừa ra đợc rút ra
để tái sử dụng. Gioăng chặn nớc đợc dùng để tạo các mối nối giữa các tấm tờng chắn
kế tiếp nhau trong tờng barrete liên kết mền.
1. Phân loại tờng barrete
a. Tờng Barrete liên kết mền
Mô tả:
- Giữa các tấm tờng đợc liên kết với nhau qua 1 tấm gioăng chăn nớc.
- Khi thi công sẽ phải thả tấm cừ thép theo hai biên của tấm đào sơ cấp và băng cản n-
ớc sẽ đợc gắm vào tấm cừ thép đó.
1. Thông số kỹ thuật của gioăng CS-150
Vật liệu sử dụng : Cao su thiên nhiên đã lu hoá.
Màu sắc : Đen.
Độ dịch chuyển khe nối tối đa : 12mm.
Lực kéo căng tối thiểu : 14.0 N/mm
2
.
Độ dãn dài ở điểm đứt tối thiểu : 360%.
Thang độ cứng Shore A : 70-75
0
.
Trọng lợng riêng tối thiểu : 1.3 tấn/m
3

Trọng lợng trên mét dài : 1.96 kg/m
Loại Bề rộng bản
(mm)
Bán kíng tối
thiểu (m)
Bán kính cạnh
(m)
Chiều dài
cuộn (m)
CS - 150 150 15 0.15 25
u nhợc điểm:
- Thi công tấm tờng nhanh và đảm bảo khả năng chống thấm của tờng barrete.
- Tính toàn khối không cao.
Công ty xây dựng dân dụng và công nghiệp Delta
Biện pháp thi công phần cọc, barrette và tầng hầm 19/54
b. Tờng barrete liên kết cứng
Mô tả:
- Giữa các tấm tờng đợc liên kết với nhau qua sắt chờ của các tấm liền kề.
- Lồng sắt đợc gia công sao cho sắt chờ của 2 tấm panel có thể liên kết với nhau.
- Khi thi đổ bê tông tấm sơ cấp phải bọc nilông dày để bê tông không tràn ra bên cạnh
ảnh hởng tới tấm thứ cấp.
2. Tờng dẫn
a) Trớc khi thi công tờng chắn đất, hai tờng dẫn đợc thi công lắp ghép. Những tờng dẫn
này đợc làm bằng tờng bêtông cốt thép đổ tại chỗ hoặc là những tờng bêtông cốt thép
lắp ghép đợc sản xuất tại nhà máy, đợc lắp trên miệng của hố đào và nó đợc lấp lại tr-
ớc khi thi công tờng chắn đất. Việc thi công tờng dẫn phải đảm bảo thẳng, đúng vị trí
để dẫn hớng cho gầu đào sau nay.
u nhợc điểm:
- Thi công tấm tờng phức
tạp đòi hỏi kỹ thuật cao và

đảm bảo khả năng chống
thấm của tờng barrete.
- Tính toàn khối cao phù
hợp với cách tính động
đất.
Công ty xây dựng dân dụng và công nghiệp Delta
Biện pháp thi công phần cọc, barrette và tầng hầm 20/54
b) Việc đào tờng chắn đất đợc thực hiện bên trong tờng dẫn là kết cấu có tác dụng:
- Dẫn hớng gàu trong suốt quá trình đào và bảo đảm tờng chắn đất đợc định vị đúng
và thẳng. Chống sụt lở đất bề mặt, đảm bảo an toàn cho công trình lân cận.
- Hỗ trợ cho thiết bị thi công tờng chắn đất (hạ lồng sắt, đổ bêtông, đặt gioăng chặn n-
ớc)
- Tăng cờng sự ổn định của đỉnh hố đào trong suốt thời gian đào;
- Cho phép tạo hệ thống kiểm tra độ tin cậy panen.
3. Cừ thép chặn đầu panel giữ gioăng chống thấm và búa tách ván khuôn
Mô tả:
- Cừ thép chặn đầu tờng của các tấm panel giúp tăng khả năng chống thấm của tơng
và để gắn gioăng chặn nớc.
- Búa tách ván khuôn dùng để cậy cừ thép trong trờng hợp bị kẹt bê tông.
Nhà thầu dự kiến sẽ thi công t-
ờng dẫn cao hơn mặt đất tự
nhiên là 200mm để đảm bảo
vệ sinh môi trờng, tránh bùn
đất bẩn rơi xuống hố khoan.
Công ty xây dựng dân dụng và công nghiệp Delta
Biện pháp thi công phần cọc, barrette và tầng hầm 21/54
4. Dung dịch giữ thành Bentonite và Polymer
b) Đặc tính của Bentonite
- Bentonite thực chất là một dạng đất sét mà khi trộn với nớc sẽ tạo ra một dung dịch
Thixotropic có tác dụng giữ ổn định bề mặt đất trong vài tuần lễ.

- Bentonite sử dụng loại bentonite Trugel 100 do Australian Bentonite sản xuất tại úc
hoặc tơng đơng.
- Tỷ lệ pha trộn Bentonite đợc giám sát chặt chẽ trên công trình theo tình hình cụ thể
trong quá trình đào nhng phải luôn đảm bảo nguyên tắc chung.
- Khi hố đào đã đổ đầy dung dịch bentonite, áp lực cao hơn áp lực nớc ngầm sẽ tạo ra
xu hớng là bentonite thấm vào lớp đất vách hố khoan. Thế nhng, nhờ có các hạt đất
sét có trong dung dịch mà sự kết khối tạo nên tức thì khiến cho áp lực bentonite và
áp lực nớc cách ly nhau. áp lực bentonite tạo ra một lực ổn định trên vách hố khoan.
- Trong đất sét, độ dày của lớp kết khối rất thấp, nhng trong lớp đất không kết dính,
nó có thể cao hơn 1-2mm và có tác dụng nh một lớp màng không thấm.
- Lớp màng này ngăn không cho nớc chảy vào hố khoan và ngăn ngừa sự trộn lẫn trên
bề mặt chung giữa nớc và bentonite. Đồng thời nó cũng ngăn không cho bentonite
tiêu tán vào lòng đất.
- Búa tách ván khuôn là 1 thanh thép
tổ hợp có trọng lợng khoảng 8 tấn và
có những răng ở đầu. Chuyên dùng
để tách ván khuôn hoặc phá bê tông
tràn ra tấm bên cạnh.
- Cừ thép à một tấm thép rộng bằng
chiều dày tờng có chiều sâu khoảng
12m trọng lợng khoảng 3 tấn.
- Gioăng chặn nớc sẽ đợc cài vào
tấm cừ thép khi thi công tấm sơ
cấp. Khi đào tấm thứ cấp tấm cừ sẽ
đợc nhấc ra bởi một dụng cụ là Búa
tách ván khuôn có trọng lợng
khoảng 8 tấn nhằm tách bê tông ra
khỏi tấm cừ thép, sau đó dùng cẩu
nhấc cừ lên khỏi hố đào.
Công ty xây dựng dân dụng và công nghiệp Delta

Biện pháp thi công phần cọc, barrette và tầng hầm 22/54
- Khi dòng nớc bị cản lại, sự ổn định của vách hố đào đợc tạo ra chủ yếu bởi hiệu ứng
vòm, góc ma sát trong và một phần bởi áp lực thủy tĩnh của dung dịch.
c) Sử dụng Bentonite khi đào
- Bentonite sử dụng khi đào là loại có nồng độ bình thờng khoảng 20-30kg/m3. Nớc
tỷ lệ thuận với dung tích còn bột bentonite thì tỷ lệ thuận với trọng lợng.
- Dung dịch bentonite đợc trộn trên công trờng bằng máy trộn tốc độ cao (High
Turbulence Mixer) và để cho hydrate hóa một thời gian trong thùng chứa rồi sau đó
mới đa vào chỗ đào. Dung dịch bentonite sau khi sử dụng đợc thu hồi lại, qua máy
sàng lọc rồi đợc bảo quản để sử dụng lại.
- Khi đào đất, hố đào đợc đổ đầy bentonite để bảo đảm áp lực ổn định. Khi phun
dung dịch bentonite vào hố đào sẽ sử dụng máy bơm nếu cần thiết.
- Trong suốt quá trình thi công, một kỹ thuật viên luôn kiểm tra cẩn thận các đặc tính
lý học và hóa học của bentonite để xem có đủ điều kiện phù hợp để đợc tiếp tục sử
dụng hay không.
- Khi đã đạt đợc độ sâu cần thiết, công tác đào kết thúc. Dung dịch bentonite lẫn đất
phải đợc rút khỏi hố đào, vì nếu còn sót lại sẽ có ảnh hởng bất lợi đến việc đổ
bêtông.
- Hố đào đợc làm sạch trớc tiên bằng gàu vét. ống thổi bentonite gắn với ống đổ
bêtông sẽ đợc thả xuống đáy hố đào. Dung dịch lấy ra từ hố đào đợc đa vào máy
sàng lọc cát qua bộ phận sàng rung và máy ly tâm. Các hạt bentonite nguyên chất
do kích thớc hạt nhỏ sẽ không bị loại bỏ sau quá trình lọc. Quy trình này cứ tiếp tục
cho đến khi bentonite hút lên từ hố đào đáp ứng đợc các chỉ tiêu kỹ thuật.
- Trong quá trình tái chế bentonite, hố đào phải giữ cho luôn đầy bentonite với dung
dịch đợc tái chế nằm trên trong khi bentonite bẩn đợc hút ra từ dới đáy. Nhân viên
Delta Co., Ltd. sẽ đo lờng thờng xuyên hàm lợng cát ở đáy hố đào để kiểm tra, giám
sát quá trình sàng lọc.
- Khi công việc này hoàn thành, có thể hạ các lồng thép xuống hố đào. Trong khi đổ
bêtông, bentonite đợc bơm ra từ đầu hố đào và tái chế qua sàng rung và thiết bị ly
tâm.

d) Giới thiệu và công nghệ dung dịch Bentonite v Polymer
c.1 Công nghệ dung dịch
- 1929: Công nghệ khoan dầu
- 1932: Công nghệ địa kỹ thuật
Th nh phần Bentonite
- Pozzulana, Tro núi lửa
- Montmorillonite MgO, Na2O, CaO, H2O, SiO2, Al2O3, Fe2O3, FeO
c.2 Tiêu chuẩn về Quản lý dung dịch
- Trọng lợng riêng
- Độ nhớt
- Bánh lọc
- Độ pH
- H m l ợng cát
c.3 Chức năng của dung dịch
- p lực thủy tĩnh torn counter balance áp lực nớc v áp lực đất.
Công ty xây dựng dân dụng và công nghiệp Delta
Biện pháp thi công phần cọc, barrette và tầng hầm 23/54
- Tạo một lớp film bảo vệ bề mặt tờng v giảm thấm n ớc.
c.4 Giới thiệu ngắn gọn về Polymer
- Đây l sản phẩm hữu cơ tổng hợp cao phân tử
- Polymer
- Công thức kết cấu chuỗi mạch vòng
Đặc tính các loại CF
Loại CF 830C
Hình thức
Bt
Th nh phần chính Polyacrlicamide
Mật độ chất rắn 0.65 0.85
0.1% pH 7.0 12.
0.1% VIS (CPS) 150 240

Độ đậm đặc (meq/g) 3.4
Tỷ trọng % 25% - 35%
Tỷ trọng dung dịch khi khoan: 1,00 1.12 g/cm
3
Độ nhớt : 30 - 60 giây
Hàm lợng cát : 5%
Độ PH : 8-12
c.5 So sánh hiệu quả giữa Polimer v Bentonite
Đây đợc coi l sản phẩm thay thế tốt nhất cho Bentonite đối với công nghệ địa kỹ
thuật v thi công xây dựng.
(Bản so sánh do tổ chức F.L.C. W đa ra)
(C) Bentonite Sản phẩm vô cơ truyền thống thành phần chủ yếu là Đất sét
(D) Chất l m ổn định Sản phẩm hữu cơ tiên tiến
(A) (B)
1 Đặc tính Montmorillonite
Vocanic ash
Pozzolana
Polymer
2 Tỷ lệ pha trộn 5% - 8% 1:500 ~ 3500
3 Công thức pha chế Cần các phụ gia C.MC
F.C.L vv
Giá trị kiểm soát trong
khoảng (PH 8 12)
4 Tỷ trọng Tăng theo h m l ợng cát
v độ dính
Tỷ trọng hầu nh ổn
định khoảng 1.0
Không tăng theo độ
dính
5 Đặc tính chống nhiễm Giảm dần chất lợng Không giảm

Công ty xây dựng dân dụng và công nghiệp Delta
Biện pháp thi công phần cọc, barrette và tầng hầm 24/54
mặn
6 Bảo quản Giữ trong thùng 8 tiếng
sau khi trộn
Cần bể lắng cát
Pha trộn trực tiếp
Không cần bể lắng.
7 Tái sử dụng 2-3 lần 2-3 lần
8 Phục hồi lại hỗn hơp đã
sử dụng
Khó bơm v o thùng do
tỷ trọng v h m l ợng cát
Dễ bơm v o thùng
9 Chiếm chỗ bê tông Khó => ứng suất liên kết
=> chất lợng kém
Dễ. Chất lợng đổ bê
tông tốt
10 Nguy cơ với môi trờng
v sức khỏe
Dễ dẫn đến ô nhiễm /
chứa tác nhân gây ung
th silicat
Không l m ảnh h ởng
môi trờng. Rất dễ dàng
phân huỷ chỉ sau
khoảng 5-7 ngày dới
điều kiện tự nhiên
11 Bề mặt tờng Đ o Do bề d y của bánh lọc,
bề mặt tờng khá lồi lõm

Bề mặt khá phẳng do
không cần bánh lọc
12 Đổ chất thải Không dễ (lợng lớn, chu
trình xử lý phức tạp)
Thêm chất oxi hóa, liên
kết phân tử bị phá hủy
dễ d ng. Sau đó n ớc
sạch có thể đổ v o đ -
ờng cống
13 Máy trộn, máy bơm Sử dụng chế độ nặng Sử dụng nhẹ
14 Máy sàng cát Cần Không cần
15 Khối lợng của chất tạo
dung dịch khoan
Rất lớn, khi dùng xong
sẽ trở thành bùn sét rất
khó sử lý
Rất nhỏ, khi dùng
xong dùng hoá chất sử
lý sẽ thành nớc thải
sạch
16 Hao hụt dung dịch
khoan khi vào tầng sỏi
và cát thô
Nhỏ, khoảng 30% Lớn, lên tới 100 -150%
(Phải sử lý bằng cách
trộn thêm Bentonite vao
dung dịch Polymer)
c.6 Các yếu tố ảnh hởng đến sự giảm chất lợng của Polymer
- Giảm chất lợng do sử dụng. Dẫn đến giảm khả năng tạo m ng.
- Giảm chất lợng do bị pha loãng. Do bị trộn với nớc ngầm dẫn đến giảm sự cô đặc

của polymer.
- Giảm chất lợng do tăng h m l ợng cát
- Giảm chất lợng do giê la tin hóa. Do sự tham gia của các yếu tố i-on hóa nh muối
silicat, muối carbonnate.
c.7 Kết luận
iv. Chất lợng:
- Dung dịch Polymer không chứa đất sét nên không làm giảm cờng độ Bê tông.
- Độ dính kết giữa Bê tông và cốt thép tăng do không bị đất sét dính vào cốt thép.
Công ty xây dựng dân dụng và công nghiệp Delta
Biện pháp thi công phần cọc, barrette và tầng hầm 25/54
- Dung dịch Polymer không ngậm cát nên đáy cọc sạch hơn dung dịch Bentonit.
- Tăng ma sát cho cọc do không có lớp áo sét bao ngoài thân cọc.
v. An to n:
- Thi công an to n hơn không gây hại cho sức khỏe ng ời lao động.
- Giảm đợc hao phí lao động khi dùng Polymer.
vi. ảnh hởng môi trừơng:
- Không gây ô nhiễm.
- Rất dễ dàng phân huỷ chỉ sau khoảng 5-7 ngày dới điều kiện tự nhiên.
e) Các đặc tính của dung dịch giữ thành và thiết bị kiểm tra
Nói chung thiết bị thử nghiệm đợc sử dụng sẽ theo các chỉ tiêu của các tiêu chuẩn dầu
khí Hoa Kỳ (APIRP 13B)
Trong phòng thí nghiệm tại công trờng phải có các thiết bị bao gồm:
- 1 côn thử độ nhớt
- Giấy đo độ pH
- 1 cân đo bùn
- 1 bộ sàng cát
Dung dịch mới trộn xong sẽ đợc đo tỷ trọng bằng cân, đo độ nhớt bằng côn thử độ
nhớt.
Đo tỷ trọng sẽ cho ta biết nồng độ của dung dịch.
Độ pH sẽ đợc điều chỉnh trong khi thi công bằng cách thêm các chất phụ gia.

5. Thi công tờng tờng barrette (xem sơ đồ chung về công nghệ thi công tờng
barrette)
3.1 Tổng quát
Việc thực hiện đào tờng chắn đất đợc thực hiện bởi gàu ngoạm hình chữ nhật treo trên
xe cẩu vận hành bằng thuỷ lực. Trong quá trình đào, dung dịch đợc giữ trong khoảng
không thấp hơn 0.4m từ đỉnh tờng dẫn và cao hơn 1.5m trên mực nớc ngầm. Độ
thẳng đứng của hố đào đợc giám sát trực quan thông qua những dây cáp của xe cẩu
trong lúc hạ gầu xuống trong rãnh đào.
Xe cẩu phải giữ khoảng cách tối thiểu từ 2m đến hố đào. Bất kỳ di chuyển nào của xe
cẩu sẽ đợc ngời giám sát để tuân thủ đòi hỏi này.
Nhiều dạng panen đợc sử dụng, panen sơ cấp, kế tiếp và panen thứ cấp.
Bố trí các panen sẽ tùy vào trởng hợp cụ thể.
Do yêu cầu về mặt tiến độ, việc sử dụng hai thiết bị đào cùng lúc sẽ đợc thực hiện.
3.2 Panen sơ cấp
Chiều dài thiết kế các panen sơ cấp (với hai ván khuôn chặn) phù hợp với chiều dài
tối thiểu của gàu đào hoặc có chiều dài bằng hai lần chiều dài gàu và một đoạn nhỏ ở
giữa.
3.3 Panen kế tiếp
Những panen đợc gắn với chỉ một ván khuôn chặn gọi là những panen kế tiếp.
3.4 Panen thứ cấp

×