Tải bản đầy đủ (.doc) (133 trang)

Nâng cao chất lượng nhân lực Kho bạc Nhà nước Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (691.59 KB, 133 trang )

Trờng Đại học KINH Tế QuốC DÂN


nguyễn chí vơng
Nâng cao chất lợng nhân lực
Kho bạc Nhà nớc Hà Nội
Chuyên ngành: kinh tế chính trị
Ngời hớng dẫn khoa học:
pgs.ts. tô đức hạnh
Hµ néi, n¨m 2013
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các thông
tin và kết quả nghiên cứu trong luận văn là do tôi tự tìm hiểu, đúc kết và phân
tích một cách trung thực, phù hợp với tình hình thực tế.
Hà Nội, ngày tháng năm 2013
Học viên
Nguyễn Chí Vương
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
CBCC Cán bộ công chức
HCNN Hành chính nhà nước
KBNN Kho bạc Nhà nước
KPHĐ Kinh phí hoạt động
UBND Ủy ban nhân dân
NNL Nguồn nhân lực
NSNN Ngân sách Nhà nước
KTXH
SXKD
Kinh tế xã hội
Sản xuất kinh doanh
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 2


DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒ 9
CHƯƠNG 1 i
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ NÂNG CAO CHẤT
LƯỢNG NHÂN LỰC KBNN i
1.1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NHÂN LỰC VÀ CHẤT LƯỢNG
NHÂN LỰC i
1.1.1. Quan niệm và vai trò của nhân lực i
1.1.2. Chất lượng nhân lực và tiêu chí đánh giá chất lượng nhân lực i
1.2. NỘI DUNG, NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG VÀ SỰ CẦN THIẾT NÂNG
CAO CHẤT LƯỢNG NHÂN LỰC KBNN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ
TRƯỜNG ii
1.2.1. Quan niệm và đặc điểm chất lượng nhân lực KBNN ii
1.2.2. Nội dung nâng cao chất lượng nhân lực KBNN ii
1.2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến nâng cao chất lượng nhân lực KBNN
iii
1.2.4. Sự cần thiết nâng cao chất lượng nhân lực KBNN Hà Nội iv
1.3. KINH NGHIỆM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NHÂN LỰC CỦA
KBNN MỘT SỐ ĐỊA PHƯƠNG TRONG NƯỚC VÀ CỦA MỘT SỐ NƯỚC
TRÊN THẾ GIỚI iv
Bài học kinh nghiệm rút ra cho KBNN Hà Nội v
CHƯƠNG 2 v
THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG NHÂN LỰC KBNN HÀ NỘI v
2.1. TỔNG QUAN VỀ KBNN HÀ NỘI v
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển v
2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ v
2.2. THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG NHÂN LỰC CỦA KBNN HÀ NỘI v
2.2.1. Thực trạng về quy hoạch cán bộ, công chức: v
2.2.2. Thực trạng về quy mô nhân lực: v
KBNN Hà Nội có trên 1000 cán bộ, công chức; tại Văn phòng KBNN Hà
Nội có có trên 200 người và 28 KBNN cấp huyện trực thuộc có trên 800

cán bộ, công chức vi
2.3. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CHẤT LƯỢNG NHÂN LỰC KBNN HÀ NỘI
vi
2.3.1. Các thành tựu đã đạt được vi
2.3.2. Các tồn tại, hạn chế vii
2.3.3. Các nguyên nhân của tồn tại, hạn chế viii
CHƯƠNG 3 viii
PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NHÂN
LỰC KBNN HÀ NỘI ĐẾN NĂM 2020 viii
3.1. PHƯƠNG HƯỚNG NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NHÂN LỰC KBNN
HÀ NỘI ĐẾN NĂM 2020 viii
3.1.1. Cơ sở xác định phương hướng nâng cao chất lượng nhân lực
KBNN Hà Nội viii
3.1.2. Chiến lược phát triển của ngành KBNN và yêu cầu đặt ra đối với
chất lượng nhân lực KBNN Hà Nội viii
3.1.3. Phương hướng, mục tiêu phát triển nguồn nhân lực KBNN Hà Nội
ix
3.2. CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NHÂN LỰC
KBNN HÀ NỘI ĐẾN NĂM 2020 xi
3.2.1. Đẩy mạnh công tác quy hoạch đội ngũ cán bộ, công chức lãnh đạo
xi
Tăng cường iệc rà soát, bổ sung quy hoạch hàng năm. để đánh giá, đề
bạt. Các trường hợp không phát huy cần đưa ra khổi quy hoạch xi
3.2.2. Đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ kiến thức và kỹ năng về lĩnh
vực KBNN xi
Trên cơ sở kết quả quy hoạch, đẩy mạnh công tác luân chuyển nhằm đào
tao, bồi dưỡng Hà Nội trên cơ sở xây dựng một cơ cấu nhân lực hợp lý xi
3.2.3. Đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ kiến thức và kỹ năng về lĩnh
vực KBNN xi
3.2.4. Về tuyển dụng công chức xi

3.2.5. Phát triển đội ngũ công chức giỏi về nghiệp vụ làm công tác đào
tạo, bồi dưỡng cho công chức mới xii
3.2.6. Hoàn thiện cơ chế, chính sách về công tác cán bộ xii
3.2.7. Các giải pháp khác xii
KẾT LUẬN xii
MỞ ĐẦU 1
1. Tính cấp thiết của đề tài 1
2. Tổng quan tình hình nghiên cứu 2
3. Mục đích nghiên cứu 3
4. Đối tượng nghiên cứu 3
5. Phương pháp nghiên cứu 4
6. Các đóng góp của luận văn 4
7. Kết cấu của luận văn 4
CHƯƠNG 1 5
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ NÂNG CAO CHẤT
LƯỢNG NHÂN LỰC KBNN 5
1.1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NHÂN LỰC VÀ CHẤT LƯỢNG
NHÂN LỰC 5
1.1.1. Quan niệm và vai trò của nhân lực 5
1.1.1.1. Quan niệm về nhân lực 5
1.1.1.2. Vai trò của nhân lực đối với phát triển kinh tế xã hội 7
1.1.2. Chất lượng nhân lực và tiêu chí đánh giá chất lượng nhân lực 10
1.1.2.1. Quan niệm về chất lượng nhân lực 10
1.1.2.2. Tiêu chí đánh giá chất lượng nhân lực 11
1.2. NỘI DUNG, NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG VÀ SỰ CẦN THIẾT NÂNG
CAO CHẤT LƯỢNG NHÂN LỰC KBNN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ
TRƯỜNG 15
1.2.1. Quan niệm và đặc điểm chất lượng nhân lực KBNN 15
* Quan niệm nhân lực KBNN 15
* Đặc điểm nhân lực KBNN 15

1.2.2. Nội dung nâng cao chất lượng nhân lực KBNN 17
1.2.2.1. Quy hoạch nhân lực hợp lý 17
1.2.2.2. Nâng cao thể chất và tinh thần của công chức 19
1.2.2.3. Nâng cao trình độ chuyên môn, nghề nghiệp 20
1.2.2.4. Nâng cao phẩm chất đạo đức và tác phong làm việc 21
1.2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến nâng cao chất lượng nhân lực KBNN 22
1.2.3.1. Quan điểm, chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về
phát triển KBNN 22
1.2.3.2. Sự phát triển của nền kinh tế - xã hội 23
1.2.3.3. Sự phát triển về giáo dục đào tạo 24
1.2.3.4. Sự phát triển về y tế 25
1.2.3.5. Chính sách tuyển dụng và đãi ngộ của KBNN 26
1.2.4. Sự cần thiết nâng cao chất lượng nhân lực KBNN 27
1.2.4.1. Nâng cao chất lượng nhân lực KBNN Hà Nội nhằm đáp ứng được
yêu cầu hiện đại hóa của KBNN 27
1.2.4.2. Do chất lượng nhân lực KBNN Hà Nội hiện nay còn nhiều bất
cập hạn chế 28
1.2.4.3. Nâng cao chất lượng nhân lực KBNN Hà Nội nhằm đáp ứng yêu
cầu của quá trình hội nhập kinh tế quốc tế 29
1.3. KINH NGHIỆM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NHÂN LỰC CỦA
KBNN MỘT SỐ ĐỊA PHƯƠNG TRONG NƯỚC VÀ CỦA MỘT SỐ NƯỚC
TRÊN THẾ GIỚI 30
1.3.1. Kinh nghiệm nâng cao chất lượng nhân lực một số địa phương trong
nước 30
1.3.1.1. Kinh nghiệm KBNN Cần Thơ 30
1.3.1.2. Kinh nghiệm Thành phố Đà Nẵng 31
1.3.2. Kinh nghiệm một số nước trên thế giới 32
1.3.3. Bài học kinh nghiệm rút ra cho KBNN Hà Nội 35
CHƯƠNG 2 37
THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG NHÂN LỰC KBNN HÀ NỘI 37

2.1. TỔNG QUAN VỀ KBNN HÀ NỘI 37
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của KBNN Hà Nội 37
2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ của KBNN Hà Nội 39
2.1.2.1. Chức năng của KBNN Hà Nội 39
2.1.2.2. Nhiệm vụ, quyền hạn của KBNN Hà Nội 39
2.1.3. Cơ cấu tổ chức bộ máy KBNN Hà Nội 43
2.1.3.1. Văn phòng KBNN Hà Nội 43
2.1.3.2. KBNN thị xã, quận, huyện trực thuộc 43
2.2. THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG NHÂN LỰC CỦA KBNN HÀ NỘI. . .47
2.2.1. Thực trạng về quy hoạch nhân lực KBNN Hà Nội: 47
Có thể nói, trong mỗi tổ chức đơn vị, công tác cán bộ là khâu thiết yếu và có
vai trò quyết định trong việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ của tổ chức, đơn
vị đó. Xác định được đây là vấn đề cơ bản, cốt lõi trong triển quận khai nhiệm
vụ, hàng năm thực hiện chủ trương của Bộ Tài chính và KBNN, KBNN Hà
Nội đều thực hiện việc rà soát, đánh giá và xây dựng quy hoạch đội ngũ cán bộ
công chức theo các chức danh lãnh đạo từ KBNN thị xã, quận và huyện trở lên
để đưa vào chương trình, kế hoạch luân chuyển, đào tạo, bồi dưỡng để phát
triển. 47
Các trường hợp có năng lực thông qua việc đào tạo, bồi dưỡng đều được cân
nhắc và bổ nhiệm chức danh quản lý phù hợp với khả năng công tác. Trường
hợp không phát huy được sẽ được rà soát và đưa ra ngoài quy hoạch. 47
* Thực trạng quy hoạch về nhân lực KBNN Hà Nội đến năm 2013 như
sau: 47
2.2.2. Thực trạng về thể chất và tinh thần 54
2.2.3. Thực trạng về trình độ chuyên môn, nghiệp vụ 56
2.2.4. Thực trạng về phẩm chất đạo đức, tác phong làm việc 58
2.2.5. Thực trạng về chế độ đãi ngộ và sử dụng nhân lực 61
2.3. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CHẤT LƯỢNG NHÂN LỰC KBNN HÀ NỘI
62
2.3.1. Các thành tựu đã đạt được 63

2.3.2. Các tồn tại, hạn chế 64
2.3.3. Các nguyên nhân của tồn tại, hạn chế 65
CHƯƠNG 3 69
PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NHÂN
LỰC KBNN HÀ NỘI ĐẾN NĂM 2020 69
3.1. PHƯƠNG HƯỚNG NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NHÂN LỰC KBNN
HÀ NỘI ĐẾN NĂM 2020 69
3.1.1. Cơ sở xác định phương hướng nâng cao chất lượng nhân lực KBNN Hà
Nội 69
3.1.1.1. Dự báo phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam đến 2020 69
3.1.1.2. Dự báo phát triển kinh tế - xã hội của Thành phố Hà Nội đến
2020 71
3.1.1.3. Chiến lược phát triển của ngành KBNN và yêu cầu đặt ra đối với
chất lượng nhân lực KBNN Hà Nội 75
* Chiến lược phát triển KBNN đến năm 2020 75
* Yêu cầu đặt ra đối với chất lượng nhân lực KBNN Hà Nội để
thực hiện chiến lược phát triển đến 2020 77
3.1.2. Phương hướng, mục tiêu nâng cao chất lượng nhân lực KBNN Hà Nội
78
3.1.2.1. Phương hướng nâng cao chất lượng nhân lực KBNN Hà Nội 78
3.1.2.2. Mục tiêu nâng cao chất lượng nhân lực KBNN Hà Nội đến 2020
80
3.2. CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NHÂN LỰC
KBNN HÀ NỘI ĐẾN NĂM 2020 83
3.2.1. Hoàn thiện công tác quy hoạch cán bộ lãnh đạo: 83
Công tác rà soát quy hoạch cán bộ lãnh đạo phải tiếp tục được đẩy mạnh và
thường xuyên hàng năm. Các trường hợp được đưa vào quy hoạch phải tiếp tục
được rà soát, xây dựng và đưa đi luân chuyển công việc để đào tạo, bồi dưỡng
nhằm giỏi một việc, biết nhiều việc. Kết quả công tác thông qua việc luân
chuyển sẽ là cơ sở quan trọng để đánh giá và quyết định cân nhắc, đề bạt,

trường hợp không đạt yêu cầu hoặc không thể hiện được khả năng sẽ rà soát
đưa ra khỏi quy hoạch hàng năm. 83
3.2.2. Đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ kiến thức và kỹ năng về lĩnh vực
KBNN 84
3.2.3. Nâng cao chất lượng tuyển dụng công chức 85
3.2.4. Phát triển đội ngũ công chức giỏi về nghiệp vụ làm công tác đào tạo, bồi
dưỡng cho công chức mới 86
3.2.5. Cụ thể hóa cơ chế, chính sách theo quy định của ngành đối với cán bộ,
công chức KBNN Hà Nội 88
3.2.6. Các giải pháp khác 92
3.2.7. Điều kiện thực hiện các giải pháp 94
KẾT LUẬN 96
TÀI LIỆU THAM KHẢO 98
DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒ
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 2
DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒ 9
CHƯƠNG 1 i
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ NÂNG CAO CHẤT
LƯỢNG NHÂN LỰC KBNN i
1.1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NHÂN LỰC VÀ CHẤT LƯỢNG
NHÂN LỰC i
1.1.1. Quan niệm và vai trò của nhân lực i
1.1.2. Chất lượng nhân lực và tiêu chí đánh giá chất lượng nhân lực i
1.2. NỘI DUNG, NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG VÀ SỰ CẦN THIẾT NÂNG
CAO CHẤT LƯỢNG NHÂN LỰC KBNN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ
TRƯỜNG ii
1.2.1. Quan niệm và đặc điểm chất lượng nhân lực KBNN ii
1.2.2. Nội dung nâng cao chất lượng nhân lực KBNN ii
1.2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến nâng cao chất lượng nhân lực KBNN
iii

1.2.4. Sự cần thiết nâng cao chất lượng nhân lực KBNN Hà Nội iv
1.3. KINH NGHIỆM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NHÂN LỰC CỦA
KBNN MỘT SỐ ĐỊA PHƯƠNG TRONG NƯỚC VÀ CỦA MỘT SỐ NƯỚC
TRÊN THẾ GIỚI iv
Bài học kinh nghiệm rút ra cho KBNN Hà Nội v
CHƯƠNG 2 v
THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG NHÂN LỰC KBNN HÀ NỘI v
2.1. TỔNG QUAN VỀ KBNN HÀ NỘI v
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển v
2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ v
2.2. THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG NHÂN LỰC CỦA KBNN HÀ NỘI v
2.2.1. Thực trạng về quy hoạch cán bộ, công chức: v
2.2.2. Thực trạng về quy mô nhân lực: v
KBNN Hà Nội có trên 1000 cán bộ, công chức; tại Văn phòng KBNN Hà
Nội có có trên 200 người và 28 KBNN cấp huyện trực thuộc có trên 800
cán bộ, công chức vi
2.3. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CHẤT LƯỢNG NHÂN LỰC KBNN HÀ NỘI
vi
2.3.1. Các thành tựu đã đạt được vi
2.3.2. Các tồn tại, hạn chế vii
2.3.3. Các nguyên nhân của tồn tại, hạn chế viii
CHƯƠNG 3 viii
PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NHÂN
LỰC KBNN HÀ NỘI ĐẾN NĂM 2020 viii
3.1. PHƯƠNG HƯỚNG NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NHÂN LỰC KBNN
HÀ NỘI ĐẾN NĂM 2020 viii
3.1.1. Cơ sở xác định phương hướng nâng cao chất lượng nhân lực
KBNN Hà Nội viii
3.1.2. Chiến lược phát triển của ngành KBNN và yêu cầu đặt ra đối với
chất lượng nhân lực KBNN Hà Nội viii

3.1.3. Phương hướng, mục tiêu phát triển nguồn nhân lực KBNN Hà Nội
ix
3.2. CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NHÂN LỰC
KBNN HÀ NỘI ĐẾN NĂM 2020 xi
3.2.1. Đẩy mạnh công tác quy hoạch đội ngũ cán bộ, công chức lãnh đạo
xi
Tăng cường iệc rà soát, bổ sung quy hoạch hàng năm. để đánh giá, đề
bạt. Các trường hợp không phát huy cần đưa ra khổi quy hoạch xi
3.2.2. Đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ kiến thức và kỹ năng về lĩnh
vực KBNN xi
Trên cơ sở kết quả quy hoạch, đẩy mạnh công tác luân chuyển nhằm đào
tao, bồi dưỡng Hà Nội trên cơ sở xây dựng một cơ cấu nhân lực hợp lý xi
3.2.3. Đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ kiến thức và kỹ năng về lĩnh
vực KBNN xi
3.2.4. Về tuyển dụng công chức xi
3.2.5. Phát triển đội ngũ công chức giỏi về nghiệp vụ làm công tác đào
tạo, bồi dưỡng cho công chức mới xii
3.2.6. Hoàn thiện cơ chế, chính sách về công tác cán bộ xii
3.2.7. Các giải pháp khác xii
KẾT LUẬN xii
MỞ ĐẦU 1
1. Tính cấp thiết của đề tài 1
2. Tổng quan tình hình nghiên cứu 2
3. Mục đích nghiên cứu 3
4. Đối tượng nghiên cứu 3
5. Phương pháp nghiên cứu 4
6. Các đóng góp của luận văn 4
7. Kết cấu của luận văn 4
CHƯƠNG 1 5
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ NÂNG CAO CHẤT

LƯỢNG NHÂN LỰC KBNN 5
1.1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NHÂN LỰC VÀ CHẤT LƯỢNG
NHÂN LỰC 5
1.1.1. Quan niệm và vai trò của nhân lực 5
1.1.1.1. Quan niệm về nhân lực 5
1.1.1.2. Vai trò của nhân lực đối với phát triển kinh tế xã hội 7
1.1.2. Chất lượng nhân lực và tiêu chí đánh giá chất lượng nhân lực 10
1.1.2.1. Quan niệm về chất lượng nhân lực 10
1.1.2.2. Tiêu chí đánh giá chất lượng nhân lực 11
1.2. NỘI DUNG, NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG VÀ SỰ CẦN THIẾT NÂNG
CAO CHẤT LƯỢNG NHÂN LỰC KBNN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ
TRƯỜNG 15
1.2.1. Quan niệm và đặc điểm chất lượng nhân lực KBNN 15
* Quan niệm nhân lực KBNN 15
* Đặc điểm nhân lực KBNN 15
1.2.2. Nội dung nâng cao chất lượng nhân lực KBNN 17
1.2.2.1. Quy hoạch nhân lực hợp lý 17
1.2.2.2. Nâng cao thể chất và tinh thần của công chức 19
1.2.2.3. Nâng cao trình độ chuyên môn, nghề nghiệp 20
1.2.2.4. Nâng cao phẩm chất đạo đức và tác phong làm việc 21
1.2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến nâng cao chất lượng nhân lực KBNN 22
1.2.3.1. Quan điểm, chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về
phát triển KBNN 22
1.2.3.2. Sự phát triển của nền kinh tế - xã hội 23
1.2.3.3. Sự phát triển về giáo dục đào tạo 24
1.2.3.4. Sự phát triển về y tế 25
1.2.3.5. Chính sách tuyển dụng và đãi ngộ của KBNN 26
1.2.4. Sự cần thiết nâng cao chất lượng nhân lực KBNN 27
1.2.4.1. Nâng cao chất lượng nhân lực KBNN Hà Nội nhằm đáp ứng được
yêu cầu hiện đại hóa của KBNN 27

1.2.4.2. Do chất lượng nhân lực KBNN Hà Nội hiện nay còn nhiều bất
cập hạn chế 28
1.2.4.3. Nâng cao chất lượng nhân lực KBNN Hà Nội nhằm đáp ứng yêu
cầu của quá trình hội nhập kinh tế quốc tế 29
1.3. KINH NGHIỆM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NHÂN LỰC CỦA
KBNN MỘT SỐ ĐỊA PHƯƠNG TRONG NƯỚC VÀ CỦA MỘT SỐ NƯỚC
TRÊN THẾ GIỚI 30
1.3.1. Kinh nghiệm nâng cao chất lượng nhân lực một số địa phương trong
nước 30
1.3.1.1. Kinh nghiệm KBNN Cần Thơ 30
1.3.1.2. Kinh nghiệm Thành phố Đà Nẵng 31
1.3.2. Kinh nghiệm một số nước trên thế giới 32
1.3.3. Bài học kinh nghiệm rút ra cho KBNN Hà Nội 35
CHƯƠNG 2 37
THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG NHÂN LỰC KBNN HÀ NỘI 37
2.1. TỔNG QUAN VỀ KBNN HÀ NỘI 37
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của KBNN Hà Nội 37
2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ của KBNN Hà Nội 39
2.1.2.1. Chức năng của KBNN Hà Nội 39
2.1.2.2. Nhiệm vụ, quyền hạn của KBNN Hà Nội 39
2.1.3. Cơ cấu tổ chức bộ máy KBNN Hà Nội 43
2.1.3.1. Văn phòng KBNN Hà Nội 43
2.1.3.2. KBNN thị xã, quận, huyện trực thuộc 43
2.2. THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG NHÂN LỰC CỦA KBNN HÀ NỘI. . .47
2.2.1. Thực trạng về quy hoạch nhân lực KBNN Hà Nội: 47
Có thể nói, trong mỗi tổ chức đơn vị, công tác cán bộ là khâu thiết yếu và có
vai trò quyết định trong việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ của tổ chức, đơn
vị đó. Xác định được đây là vấn đề cơ bản, cốt lõi trong triển quận khai nhiệm
vụ, hàng năm thực hiện chủ trương của Bộ Tài chính và KBNN, KBNN Hà
Nội đều thực hiện việc rà soát, đánh giá và xây dựng quy hoạch đội ngũ cán bộ

công chức theo các chức danh lãnh đạo từ KBNN thị xã, quận và huyện trở lên
để đưa vào chương trình, kế hoạch luân chuyển, đào tạo, bồi dưỡng để phát
triển. 47
Các trường hợp có năng lực thông qua việc đào tạo, bồi dưỡng đều được cân
nhắc và bổ nhiệm chức danh quản lý phù hợp với khả năng công tác. Trường
hợp không phát huy được sẽ được rà soát và đưa ra ngoài quy hoạch. 47
* Thực trạng quy hoạch về nhân lực KBNN Hà Nội đến năm 2013 như
sau: 47
2.2.2. Thực trạng về thể chất và tinh thần 54
2.2.3. Thực trạng về trình độ chuyên môn, nghiệp vụ 56
2.2.4. Thực trạng về phẩm chất đạo đức, tác phong làm việc 58
2.2.5. Thực trạng về chế độ đãi ngộ và sử dụng nhân lực 61
2.3. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CHẤT LƯỢNG NHÂN LỰC KBNN HÀ NỘI
62
2.3.1. Các thành tựu đã đạt được 63
2.3.2. Các tồn tại, hạn chế 64
2.3.3. Các nguyên nhân của tồn tại, hạn chế 65
CHƯƠNG 3 69
PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NHÂN
LỰC KBNN HÀ NỘI ĐẾN NĂM 2020 69
3.1. PHƯƠNG HƯỚNG NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NHÂN LỰC KBNN
HÀ NỘI ĐẾN NĂM 2020 69
3.1.1. Cơ sở xác định phương hướng nâng cao chất lượng nhân lực KBNN Hà
Nội 69
3.1.1.1. Dự báo phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam đến 2020 69
3.1.1.2. Dự báo phát triển kinh tế - xã hội của Thành phố Hà Nội đến
2020 71
3.1.1.3. Chiến lược phát triển của ngành KBNN và yêu cầu đặt ra đối với
chất lượng nhân lực KBNN Hà Nội 75
* Chiến lược phát triển KBNN đến năm 2020 75

* Yêu cầu đặt ra đối với chất lượng nhân lực KBNN Hà Nội để
thực hiện chiến lược phát triển đến 2020 77
3.1.2. Phương hướng, mục tiêu nâng cao chất lượng nhân lực KBNN Hà Nội
78
3.1.2.1. Phương hướng nâng cao chất lượng nhân lực KBNN Hà Nội 78
3.1.2.2. Mục tiêu nâng cao chất lượng nhân lực KBNN Hà Nội đến 2020
80
3.2. CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NHÂN LỰC
KBNN HÀ NỘI ĐẾN NĂM 2020 83
3.2.1. Hoàn thiện công tác quy hoạch cán bộ lãnh đạo: 83
Công tác rà soát quy hoạch cán bộ lãnh đạo phải tiếp tục được đẩy mạnh và
thường xuyên hàng năm. Các trường hợp được đưa vào quy hoạch phải tiếp tục
được rà soát, xây dựng và đưa đi luân chuyển công việc để đào tạo, bồi dưỡng
nhằm giỏi một việc, biết nhiều việc. Kết quả công tác thông qua việc luân
chuyển sẽ là cơ sở quan trọng để đánh giá và quyết định cân nhắc, đề bạt,
trường hợp không đạt yêu cầu hoặc không thể hiện được khả năng sẽ rà soát
đưa ra khỏi quy hoạch hàng năm. 83
3.2.2. Đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ kiến thức và kỹ năng về lĩnh vực
KBNN 84
3.2.3. Nâng cao chất lượng tuyển dụng công chức 85
3.2.4. Phát triển đội ngũ công chức giỏi về nghiệp vụ làm công tác đào tạo, bồi
dưỡng cho công chức mới 86
3.2.5. Cụ thể hóa cơ chế, chính sách theo quy định của ngành đối với cán bộ,
công chức KBNN Hà Nội 88
3.2.6. Các giải pháp khác 92
3.2.7. Điều kiện thực hiện các giải pháp 94
KẾT LUẬN 96
TÀI LIỆU THAM KHẢO 98
SƠ ĐỒ
Sơ đồ 2.1. Mô hình tổ chức bộ máy KBNN Hà Nội. .Error: Reference source

not found6
Trêng §¹i häc KINH TÕ QuèC D¢N
 

nguyÔn chÝ v¬ng
N©ng cao chÊt lîng nh©n lùc
Kho b¹c Nhµ níc Hµ Néi
Chuyªn ngµnh: kinh tÕ chÝnh trÞ
Hµ néi, n¨m 2013
ii
CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ
NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NHÂN LỰC KBNN
1.1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NHÂN LỰC VÀ CHẤT
LƯỢNG NHÂN LỰC
1.1.1. Quan niệm và vai trò của nhân lực
Quan niệm về nhân lực
Nhân lực của một tổ chức bao gồm tất cả những người lao động làm
việc trong tổ chức đó, có trình độ, năng lực, phẩm chất, sức khỏe khác nhau,
họ có tiềm năng và khả năng lao động để tham gia vào quá trình hoạt động
và phát triển của tổ chức đó.
Vai trò của nhân lực
- Nhân lực là một yếu tố có tính quyết định của quá trình sản xuất
- Nhân lực vừa là lực lượng sản xuất chính và vừa là người được hưởng
lợi ích của quá trình tăng trưởng và phát triển kinh tế
- Nhân lực là yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế
1.1.2. Chất lượng nhân lực và tiêu chí đánh giá chất lượng nhân lực
Quan niệm về chất lượng nhân lực
Nâng cao chất lượng nhân lực là sự tăng lên về thể lực, trí lực, kỹ năng,
kiến thức và tinh thần của người lao động cùng với quá trình biến đổi cơ cấu

nhân lực tiến bộ, hợp lý.
Tiêu chí đánh giá chất lượng nhân lực
- Về năng lực trí tuệ (trí lực) của nhân lực
- Trình độ học vấn, trình độ chuyên môn;
- Về năng lực thể chất của nhân lực
- Về phẩm chất đạo đức, tinh thần người lao động
i
1.2. NỘI DUNG, NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG VÀ SỰ CẦN THIẾT
NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NHÂN LỰC KBNN TRONG NỀN KINH
TẾ THỊ TRƯỜNG
1.2.1. Quan niệm và đặc điểm chất lượng nhân lực KBNN
Quan niệm nhân lực KBNN
Nhân lực KBNN là tập thể cán bộ, công chức bao gồm số lượng, chất
lượng, năng lực hiện có, phù hợp và đáp ứng yêu cầu thực hiện chức năng,
nhiệm vụ và chiến lược phát triển của KBNN trong một thời kỳ nhất định.
Tiềm năng đó bao hàm tổng hoà tiềm năng về thể lực, trí lực và tâm lực của
mỗi công chức có thể đáp ứng được yêu cầu, nhiệm vụ của KBNN.
Đặc điểm nhân lực KBNN
Đặc điểm nhân lực KBNN cũng có những đặc điểm như nhân lực một tổ
chức, ngoài ra nhân lực KBNN còn có những đặc điểm riêng, đó là:
- Thứ nhất, nhân lực KBNN mang nặng tính chất của nhân lực kế toán
ngân sách;
- Thứ hai, nhân lực KBNN phải luôn nắm chắc, kịp thời các văn bản,
chế độ, chính sách về quản lý NSNN;
- Thứ ba, nhân lực KBNN phải sử dụng thành thạo công nghệ thông tin,
đặc biệt là công nghệ tin học;
1.2.2. Nội dung nâng cao chất lượng nhân lực KBNN
* Quy hoạch nhân lực hợp lý
Quy hoạch nhân lực KBNN phải được xây dựng toàn diện bao gồm:
- Quy hoạch về trình độ chuyên môn: Chú ý tạo mọi điều kiện để hỗ trợ,

nâng cao trình độ chuyên môn của cán bộ, công chức KBNN. Lao động qua
đào tạo phải được phân công đảm nhận đúng chuyên môn, nghiệp vụ.
- Quy hoạch về cán bộ, lãnh đạo: Đội ngũ lực lượng cán bộ lãnh đạo có
vai trò quan trọng trong mọi đơn vị, tổ chức. KBNN luôn chú ý xây dựng đội
ii
ngũ cán bộ nguồn và tầng lớp cán bộ kế cận được tuyển chọn từ những người
thật sự có năng lực quản lý, năng động, trình độ cao và khả năng phân tích,
đánh giá.
- Quy hoạch về cơ cấu theo độ tuổi: Việc lựa chọn nhân lực của KBNN
phải chú ý lứa tuổi phù hợp, để bảo đảm số lượng nhân lực và thời gian công
tác, đóng góp cho đơn vị, nhưng phải đủ kinh nghiệm nhằm đáp ứng được yêu
cầu công việc.
* Nâng cao thể chất và tinh thần của công chức
Người lao động có sức khỏe tốt có thể mang lại năng suất lao động cao
nhờ sự bền bỉ, dẻo dai và khả năng tập trung tinh thần trong khi làm việc. Vì
vậy, yêu cầu bảo vệ và nâng cao sức khỏe con người là một vấn đề cần được
xã hội đầu tư quan tâm hơn nữa.
* Nâng cao trình độ chuyên môn, nghề nghiệp, Nâng cao phẩm chất
đạo đức và tác phong làm việc
Nhân tố trí lực của KBNN được thể hiện xem xét ở hai góc độ: trình độ
văn hóa và khả năng tiếp thu các kiến thức. Trong đó, trình độ văn hóa được
tích lũy qua hệ thống giáo dục chính quy hoặc không chính quy, cả về lý
thuyết lẫn thực tiễn thông qua quá trình tiếp thu suốt đời của từng cá nhân.
Các chuyên môn nghiệp vụ của KBNN là kiến thức và kỹ năng bắt buộc có để
đảm nhận được nhiệm vụ được giao.
1.2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến nâng cao chất lượng nhân lực KBNN
* Quan điểm, chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về phát
triển KBNN
Theo quyết định số 138/2007/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ban hành
ngày 21 tháng 8 năm 2007, về chiến lược phát triển Kho bạc Nhà nước đến

năm 2020: Kho bạc Nhà nước thực hiện quản lý ngân quỹ và quản lý nợ; Kho
bạc Nhà nước thực hiện nhiệm vụ tổng kế toán nhà nước. Chuyển đổi mô
iii
hình tổ chức bộ máy Kho bạc Nhà nước để bảo đảm thực hiện đầy đủ ba chức
năng là quản lý quỹ ngân sách nhà nước và các quỹ tài chính nhà nước; quản
lý ngân quỹ và quản lý nợ Chính phủ; tổng kế toán nhà nước.
* Sự phát triển của nền kinh tế - xã hội
Khi trình độ phát triển KTXH càng cao thì càng có điều kiện để tăng đầu
tư hơn cho phát triển nguồn nhân lực, cụ thể là tăng đầu tư cho giáo dục và y
tế, từ đó nâng cao chất lượng của nguồn nhân lực, góp phần nâng cao ý thức
tổ chức kỷ luật và tác phong làm việc…làm tăng năng suất lao động, thúc đẩy
mạnh mẽ phát triển KTXH. Như vậy, trình độ phát triển KHXH và trình độ
phát triển nguồn nhân lực có mối quan hệ biện chứng, tác động qua lại và bổ
sung cho nhau để cùng đưa đất nước tiến lên.
* Sự phát triển về giáo dục đào tạo
* Sự phát triển về y tế:
* Chính sách tuyển dụng và đãi ngộ của KBNN:
Một trong các nhiệm vụ chính của công tác tuyển dụng tại KBNN nói
riêng là thu hút những người có trình độ học vấn và các năng lực cá nhân phù
hợp khác có thể phát triển họ trở thành các cán bộ, công chức làm việc được
hiệu quả.
1.2.4. Sự cần thiết nâng cao chất lượng nhân lực KBNN Hà Nội
* Nâng cao chất lượng nhân lực KBNN nhằm đáp ứng được yêu cầu
hiện đại hóa của KBNN
* Do chất lượng nhân lực KBNN hiện nay còn nhiều bất cập hạn chế
* Nâng cao chất lượng nhân lực KBNN nhằm đáp ứng yêu cầu của quá
trình hội nhập kinh tế quốc tế
1.3. KINH NGHIỆM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NHÂN LỰC
CỦA KBNN MỘT SỐ ĐỊA PHƯƠNG TRONG NƯỚC VÀ CỦA MỘT
SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI

iv
KBNN Hà Nội học tập kinh nghiệm nâng cao nhân lực của một số địa
phương điển hình và tham khảo tài liệu của một số nước trong khu vực như:
Trung Quốc, Singapore và Nga.
Bài học kinh nghiệm rút ra cho KBNN Hà Nội
Cần xác định đúng vai trò, vị trí của nhân lực trên cơ sở đó phải có
chính sách thu hút nhân tài; có cơ chế tuyển dụng, sử dụng, đánh giá công
chức một cách khoa học, hợp lý để có cơ sở phân công, phân nhiệm và bố trí
sử dụng.
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG NHÂN LỰC KBNN HÀ NỘI
2.1. TỔNG QUAN VỀ KBNN HÀ NỘI
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển
KBNN Hà Nội là đơn vị thuộc hệ thống KBNN, bộ máy đã được kiện
toàn; với cơ cấu tổ chức gồm Văn phòng KBNN Hà Nội và 28 đơn vị KBNN
cấp huyện trực thuộc.
2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ
KBNN Hà Nội là cơ quan trực thuộc KBNN, thực hiện chức năng,
nhiệm vụ của KBNN trên địa bàn TP Hà Nội, đó là: quản lý nhà nước về quỹ
NSNN, các quỹ tài chính Nhà nước và các quỹ khác của Nhà nước được giao
quản lý; quản lý ngân quỹ; tổng kế toán nhà nước; thực hiện việc huy động
vốn cho NSNN và cho đầu tư phát triển thông qua hình thức phát hành trái
phiếu Chính phủ theo quy định của pháp luật.
2.2. THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG NHÂN LỰC CỦA KBNN HÀ
NỘI
2.2.1. Thực trạng về quy hoạch cán bộ, công chức:
2.2.2. Thực trạng về quy mô nhân lực:
v
KBNN Hà Nội có trên 1000 cán bộ, công chức; tại Văn phòng KBNN
Hà Nội có có trên 200 người và 28 KBNN cấp huyện trực thuộc có trên 800

cán bộ, công chức.
- Về trình độ chuyên môn, nghiệp vụ:
Tính đến hết 6/2013, cán bộ, công chức có trình độ thạc sỹ 34 người,
chiếm 3,3%; trình độ đại học 789 người, chiếm 77%; trình độ cao đẳng 13
người, chiếm 1,27%; trình độ trung cấp 96 người, chiếm 9,3%.
- Về tin học và ngoại ngữ:
Về nâng cao trình độ ngoại ngữ, có 19 người có trình độ Cao đẳng ngoại
ngữ trở lên (đa số là tiếng Anh) chiếm 1,66% tổng số cán bộ, công chức, còn
lại là số cán bộ, công chức có chứng chỉ về ngoại ngữ chiếm 79,7% tổng số
lao động, tăng 21% so với năm 2009.
Về nâng cao trình độ tin học, toàn hệ thống KBNN Hà Nội 12 người có
trình độ từ Đại học về công nghệ thông tin, tăng tới 6 người so với năm 2009.
Toàn hệ thống KBNN Hà Nội có 80,8% công chức được đào tạo, bồi dưỡng tin
học từ cơ bản, nâng cao trở lên (có chứng chỉ tin học). Tuy nhiên, số lượng công
chức có đủ trình độ sử dụng thành thạo công nghệ thông tin còn rất hạn chế.
- Về trình độ lý luận chính trị và quản lý hành chính nhà nước:
Gần 7,4% số công chức có trình độ lý luận chính trị từ trung cấp trở lên.
Về quản lý nhà nước, số công chức được đào tạo và cấp chứng chỉ kiến thức
quản lý nhà nước ngạch chuyên viên cao cấp là 2 người; ngạch chuyên viên
chính 215 người, chiếm 20,9%; ngạch chuyên viên 452 người, chiếm 44,1%.
2.3. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CHẤT LƯỢNG NHÂN LỰC KBNN
HÀ NỘI
2.3.1. Các thành tựu đã đạt được
Thứ nhất, KBNN Hà Nội có tổ chức bộ máy thành hệ thống dọc đến cấp
huyện, có truyền thống đoàn kết kể từ ngày đầu thành lập.
vi
Thứ hai, quy mô nguồn nhân lực KBNN Hà Nội ngày càng tăng; chất
lượng nguồn nhân lực ngày càng được cải thiện, phần lớn được đào tạo cơ
bản, chuyên ngành phù hợp nhiệm vụ được giao, độ tuổi chủ yếu từ 30-50 nên
có kinh nghiệm làm việc và có thời gian để phát triển và phấn đấu.

Thứ ba, các quy trình nghiệp vụ KBNN luôn được nghiên cứu, cải tiến
và được phổ biến, cập nhật thường xuyên; trang thiết bị và điều kiện làm việc
của cán bộ, công chức được nâng cấp và trang bị mới bảo đảm cho cán bộ,
công chức phát huy tốt nhất khả năng hiện có để hoàn thành tốt nhiệm vụ
được giao.
2.3.2. Các tồn tại, hạn chế
Thứ nhất, về tổng thể, chất lượng cán bộ, công chức được nâng lên chưa
tương xứng với chức năng, nhiệm vụ được Chính phủ, Bộ Tài chính giao cho
KBNN.
Thứ hai, công tác điều động, luân chuyển, luân phiên công việc triển
khai chưa quyết liệt nên nhiều cán bộ, công chức hầu như chỉ nắm rõ nghiệp
vụ của mình được giao đảm nhận thông qua kinh nghiệm được tích lũy; một
bộ phận cán bộ, công chức chưa thường xuyên cập nhật chế độ chính sách để
nắm vững quy trình nghiệp vụ KBNN.
Thứ ba, công tác đào tạo bồi dưỡng mới chỉ đạt được mục đích bồi dưỡng
hoàn thiện về tiêu chuẩn chức danh công chức, tiêu chuẩn ngạch công chức
(đào tạo các văn bằng, chứng chỉ liên quan tiêu chuẩn ngạch công chức), chưa
thực hiện được việc đào tạo nghiệp vụ nghề cho cán bộ, công chức mới tuyển
dụng; đào tạo chuyên sâu cho đội ngũ công chức hoạch định chính sách.
Thứ tư, đội ngũ nhân lực trẻ là sinh viên mới tốt nghiệp đại học được
tuyển dụng nhìn chung chưa thể đáp ứng tốt được công việc do mới được đào
tạo cơ bản về mặt lý thuyết, còn thiếu nhiều kinh nghiệm cũng như các kỹ
năng mềm trong xử lý công việc
vii

×