Tải bản đầy đủ (.docx) (48 trang)

BÁO CÁO TỐT NGHIỆP NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHẤT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH THỊNH LONG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (344.85 KB, 48 trang )

TẬP ĐOÀN ĐIỆN LỰC VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC
KHOA: TÀI CHÍNH - KẾ TOÁN
BÁO CÁO TỐT NGHIỆP
NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHẤT TRIỂN NÔNG THÔN CHI
NHÁNH THỊNH LONG
Giảng viên hướng dẫn : ĐẶNG QUỐC HƯƠNG
Sinh viên thực hiện : BÙI THỊ THÚY
Ngành : TÀI CHÍNH –KẾ TOÁN
Chuyên ngành : TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG
Lớp : C10-TCNH
Khóa : 2011-2014
Báo cáo tốt nghiệp Khoa: Tài chính kế toán
Hà Nội, tháng 6 năm 2014
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
Họ và tên sinh viên: Bùi Thị Thúy
Lớp: C10TCNH1
Địa điểm thực tập: Ngân hàng Agibank chi nhánh Thịnh Long
1. Tiến độ và thái độ thực tập của sinh viên
− Mức độ liên hệ với giáo viên:
− Thời gian thực tập và quan hệ với cơ sở: .
Tiến độ thực hiện:
2. Nội dung báo cáo:
− Thực hiện các nội dung thực tập:
− Thu thập và xử lý các số liệu thực tế:
− Khả năng hiểu biết về thực tế và lý thuyết:
3. Hình thức trình bày:
4. Một số ý kiến khác:…………………………………………………………




5. Đánh giá cho điểm của giáo viên hướng dẫn:
Hà nội, ngày tháng năm 2014
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
LỜI CẢM ƠN
Trong thời gian thực tập 2 tháng tại NH nông nghiệp và phát triển nông thôn chi
nhánh Thịnh Long, em đã học hỏi được rất nhiều về kiến thức chuyên môn cũng như
2
GVHD: Đặng Quốc Hương SV: Bùi Thị Thúy
2
Báo cáo tốt nghiệp Khoa: Tài chính kế toán
kiến thức thực tế. Được công ty trang bị kiến thức về kỹ năng mềm và một số kỹ năng
quan trọng khác. Được sự giúp đỡ của các anh (chị) hướng dẫn cũng như toàn bộ nhân
viên Phòng tài chính, em vượt qua sự bỡ ngỡ ban đầu và dần dần làm quen được với
môi trường làm việc năng động và cạnh tranh trong doanh nghiệp thực tế. Cũng trong
thời gian này, em đã biết thêm được những khả năng của bản thân mà trước kia chưa
kia chưa bộc lộ.
Ngoài ra em xin cảm ơn chân thành đến Khoa Tài Chính- Kế Toán Trường ĐH
Điện Lực đã nỗ lực hết mình để sinh viên Khoa tài chính nói chung và bản thân em có
được đơn vị thực tập mà mình mong muốn. Bên cạnh đó, em cũng xin gửi lời cảm ơn
đến Thầy giáo Đặng Quốc Hương đã chỉ dạy tận tình, tỷ mỉ cũng như giải đáp những
thắc mắc trong quá trình thực tập và quá trình hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp.
Cuối cùng em xin gửi lời cảm ơn đến tất cả mọi người đã giúp em hoàn thành
tốt học kỳ thực tập
Hà nội, ngày tháng năm 2014
Sinh viên thực hiện
Bùi Thị Thúy
3
GVHD: Đặng Quốc Hương SV: Bùi Thị Thúy
3
Báo cáo tốt nghiệp Khoa: Tài chính kế toán

MỤC LỤC
4
GVHD: Đặng Quốc Hương SV: Bùi Thị Thúy
4
Báo cáo tốt nghiệp Khoa: Tài chính kế toán
CHƯƠNG I : TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT
TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM
1.1Khái quát về quá trình hình thành và phát triển của ngân hàng nông nghiệp
và phát triển nông thôn
1.1.1Giới thiệu chung về ngân hàng nông nghiêp và phát triển nông thôn
-Tên doanh nghiệp : Ngân Hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Việt
Nam
- Tên giao dịch quốc tế : Vietnam Bank for Agriculture and Rural Development
-Tên gọi tắt: AGRIBANK
- Trụ sở chính: 18 , Trần Hữu Dục , Mỹ Đình , Từ Liêm , Hà Nội
-Điện thoại: (84-4) 8313 694
- Fax: (84-4) 8313 717 – 8313 719
- Website: www.agribank.com.vn
- Email:
- Mã số thuế : 0100686174-066
Agribank là ngân hàng lớn nhất Việt Nam cả về vốn, tài sản, đội ngũ cán bộ
nhân viên, mạng lưới hoạt động và số lượng khách hàng. Tính đến 31/12/2011 vị thế
dẫn đầu của Agribank vẫn được khẳng định trên nhiều phương diện.
-Tổng tài sản: 561.250 tỷ đồng
- Tổng nguồn vốn: 505.792 tỷ đồng
- Vốn điều lệ: 29.606 tỷ đồng
- Tổng dư nợ: 443.476 tỷ đồng
Mạng lưới hoạt động: gần 2.400 chi nhánh và phòng giao dịch trên toàn quốc,
chi nhánh Campuchia.
1.1.2. Quá trình phát triển của Ngân hàng AGRIBANK

- Năm 1988: Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp Việt Nam được thành lập theo
nghị định số 53/HĐBT ngày 26/3/1988 của Hội đồng Bộ trưởng
- Năm 1990: Đổi tên thành ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam
- Năm 1995: Đề xuất thành lập Ngân hàng phục vụ người nghèo , nay là ngân
hàng Chính sách xã hội.
- Năm 1996: Đổi tên thành Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Việt Nam.
- Năm 2003: Được phong tặng danh hiệu Anh hùng Lao động thời kỳ đổi mới
- Năm 2005: Mở văn phòng đại diện tại Campuchia
- Năm 2006: Đạt giải thưởng Sao Vàng đất Việt.
- Năm 2007: Được UNDP xếp hạng là Doanh nghiệp số 1 Việt Nam.
5
GVHD: Đặng Quốc Hương SV: Bùi Thị Thúy
5
Báo cáo tốt nghiệp Khoa: Tài chính kế toán
- Năm 2008: Đảm nhận chức chủ tịch APRACA , đạt top 10 Giải thưởng Sao
Vàng đất Việt.
- Năm 2009: Khai trương hệ thống IPCAS II, kết nối trực tuyến toàn bộ 2.300
chi nhánh và phòng giao dịch trên toàn hệ thống. Vinh dự được đón tổng Bí thư tới thư
tới thăm và làm việc . Là ngân hàng đầu tiên lần thứ 2 liêp tiếp đật Giải thưởng Top 10
Sao Vàng đất Việt.
- Năm 2010: Là Top 10 trong 500 doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam . tiếp tục là
Định chế tài chính có vốn điều lệ lớn nhất Việt Nam. Agribank bứt phá vươn lên vị trí
Ngân hàng số 1 Việt Nam trong lĩnh vực phát triển chủ thể.
- Năm 2011: Chuyển đổi hoạt động theo mô hình Công ty TNHH một thành
viên do Nhà nước làm chủ sở hữu.
- Năm 2012: Agribank tiếp tục phát triển ổn định , là ngân hàng thương mại có
quy mô tổng tài sản lớn nhất , các tỷ lệ an toàn hoạt động kinh doanh được đảm bảo, tỷ
lệ nợ xấu được kiểm soát giảm dần
- Năm 2013 kỷ niệm 25 năm ngày thành lập

1.1.3Quy mô và thành tích của ngân hàng
Agribank là ngân hàng thương mại lớn nhất Việt Nam, có mạng lưới rộng khắp
trên toàn quốc với hơn 2.400 chi nhánh và phòng giao dịch được kết nối trực tuyến .
Năm 2010 bắt đầu mở rộng mạng lưới ra nước ngoài khi chính thức khai trương chi
nhánh đầu tiên tại Campuchia.
Với vai trò trụ cột đối với nền kinh tế đất nước , chủ đạo chủ lực trên thị trường
tài chính nông nghiệp, nông thôn, Agribank chú trọng mở rộng mạng lưới hoạt động
khắp xuống các huyện, xã nhằm tạo điều kiện cho khách hàng ở mọi vùng miền đất
nước dễ dàng và an toàn được tiếp cận nguồn vốn ngân hàng.
- Nhằm đáp ứng mọi yêu cầu thanh toán xuất nhập khẩu của khách hàng trong
và ngoài nướ, Agribank luôn trú trọng quan hệ mở rộng đại lí trong khu vực và quốc tế
. Hiện nay Agribank có quan hệ ngân hàng đại lý với 1.065 ngân hàng tại 97 quốc gia
và vùng lãnh thổ. Đặc biệt, mới đây Agribank đã tiến hành ký kết thỏa thuận với Ngân
hàng Phongsavanh (Lào), Ngân hàng .
- ACLEDA (Campuchia) ,Ngân hàng Nông nghiệp Trung Quốc (ABC), Ngân
hàng Trung Quốc (BOC), Ngân hàng Kiến thiết Trung Quốc (CCB), triển khai thực
hiện thnh toán biên mậu, đem lại nhiều lợi ích cho đông đảo khách hàng cũng như bên
tham gia.
6
GVHD: Đặng Quốc Hương SV: Bùi Thị Thúy
6
Báo cáo tốt nghiệp Khoa: Tài chính kế toán
1.2 Chức năng và nhiệm vụ của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn –
Thịnh Long
1.2.1Chức năng
-Trực tiếp kinh doanh trên địa bàn theo phân cấp của Ngân hàng nông nghiệp
- Tổ chức điều hành kinh doanh và kiểm tra, kiểm toán nội bộ theo sự chỉ đạo
của Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam.
- Cân đối điều chỉnh vốn kinh doanh, phân phối thu nhập theo quy định của NH
nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam.

- Thực hiện đầu tư dưới hình thức liên doanh, mua cổ phiếu dưới các hình thức
đầu tư khác với doanh nghiệp, tổ chức kinh tế khi được NH nông nghiệp cho phép.
- Thực hiện công tác tổ chức cán bộ, đào tạo thi đua ,khen thưởng theo phân
cấp ủy quyền của NH nông nghiệp.
- Thực hiện các nhiệm vụ được giao.
1.2.2 Nhiệm vụ
- Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Thịnh Long là tổ chức kinh
doanh tiền tệ tín dụng và các dịch vụ khác. Hoạt động thường xuyên của NH là nhận
tiền gửi của khách hàng, hoàn trả và sử dụng số tiền đó để cho vay hộ sản xuất và hộ
kinh doanh ,cho vay các doanh nghiệp trong và ngoài quốc doanh trên địa bàn thị trấn,
thực hiện các nghiệp vụ chiết khấu và làm phương tiện thanh toán.
- Với phương châm đi vay để cho vay, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển
nông thôn Thịnh Long đã dung nguồn vốn huy động và vốn tự có của mình để cho các
tổ chức, cá nhân vay vốn ngắn hạn nhằm bổ sung vốn lưu động phục vụ cho nhu cầu
sản xuất kinh doanh. Ngoài ra NH còn thực hiện cho vay trung và dài hạn đối với các
tổ chức kinh tế nhằm mục đích xây dựng mới, cải tạo khôi phục thay thế tài sản cố
định. Bên cạnh đó còn tổ chức thanh toán không dùng tiền maetj thông qua các công
cụ thanh toán như ủy nhiệm chi, ủy nhiệm thu cho khách hàng một cách nhanh chóng
chính xác, kịp thời nhằm góp phần điêu hòa lưu thông tiền tệ phát triển kinh tế địa
phương .
7
GVHD: Đặng Quốc Hương SV: Bùi Thị Thúy
7
Báo cáo tốt nghiệp Khoa: Tài chính kế toán
- Huy động vốn: nhận tiền gửi không kỳ hạn, có kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm bằng
đồng Việt Nam hoặc Ngoại tệ, phát hành trái phiếu
- Cho vay: cho vay ngắn hạn, trung và dài hạn bằng đồng Việt Nam hoặc Ngoại
tệ đối với cá nhân và tổ chức kinh tế thuộc mọi thành phần, mọi lĩnh vực kinh doanh.
- Kinh doanh dịch vụ: thu, chi tiền mặt, dịch vụ máy rút tiền tự động, thẻ tín
dụng, nhận triết khấu các loại giấy tờ có giá, nhận ủy thác cho vay và các dịch vụ khác

được Ngân hàng Nhà nước và Ngân hàng nông nghiệp cho phép.
- Bảo lãnh thực hiện hợp đồng
- Tài trợ tín dụng thuê mua
- Tài trợ xuất nhập khẩu
1.3 Hàng hóa dịch vụ chủ yếu :
1.3.1Nhóm khách hàng cá nhân bao gồm các dịch vụ sau:
- Tiền gửi:
+Dịch vụ gửi tiền online – Esaving: Là loại hình mới nhất của AGRIBANK cho
phép người gửi tiền có thể thực hiện các thao tác ngay tai chỗ trên máy tính của mình
mà không cần phải tới các điểm giao dich của AGRIBANK. Đối tượng của dịch vụ
này la các cá nhân, đang sinh sống trên lãnh thổ VN.
Tiền gửi tối thiểu: 500.000 đồng.
Kỳ hạn: Từ 1 tuần đến 60 tháng.
Lãi suất: Theo lãi suất tiết kiệm của AGRIBANK theo từng thời kỳ.
+Bộ sản phẩm Aplus Account: Là bộ sản phẩm kết hợp trọn gói các dịch vụ Tài
khoản tiền gửi thanh toán lãi suất cao, dịch vụ thẻ You card debit hạng Vip, dịch vụ
Online banking hạn mức cao, SMS banking, moblie banking và dịch vụ VnTopup. Bổ
sản phẩm Account đặc biệt chỉ dành riêng cho tiền đồng VN.
+Dịch vụ Tiết kiệm đúng nghĩa – Bảo hiểm trọn đời: Là sản phẩm áp dụng với
cái nhân VN có tuổi từ 18 – 59 tuổi, Khi gửi tiền tiết kiệm sẽ được AGRIBANK tặng
8
GVHD: Đặng Quốc Hương SV: Bùi Thị Thúy
8
Báo cáo tốt nghiệp Khoa: Tài chính kế toán
Bảo hiểm nhân thọ tử kỳ, số tiền bảo hiểm tương đương với số tiền gửi của khách
hàng tại thời điểm tham gia sản phẩm.
Số tiền gửi tối thiểu: 20 triệu đồng / 1.200USD.
Kỳ hạn: Từ 12 tháng trở lên.
SP: Tiết kiệm có kỳ hạn lãi cuối kỳ.
+Tiết kiệm lĩnh lãi linh hoạt: Là sản phẩm cho phép khách hàng được lựa chọn

kỳ lãi phù hợp với kế hoạch tài chính của mình.
Số tiền gửi tối thiểu: 500.000 đồng hoặc 50 USD.
Kỳ hạn: Không kỳ hạn, kỳ hạn – lãi cuối kỳ, lĩnh lãi trước, lĩnh lãi định kỳ.
Lãi suất: Tùy theo kỳ hạn mà khách hàng chọn.
+Tiết kiệm tích lũy cho tương lai: Là sản phẩm phù hợp với mọi cá nhân nhằm
đem đến lới ích tương lãi cho khách hàng.
Số tiền gửi tối thiểu: 200.000 đồng hoặc 10 USD.
Kỳ hạn: Từ 6 tháng đến 20 năm.
Lãi suất: Lãi suất điều chính theo hàng tháng.
+Tiết kiệm cho khách hàng từ 50 tuổi: Là sản phẩm danh cho khách hàng từ 50
tuổi trở lên.
Số tiền gửi tối thiểu: 10 triệu đồng.
Kỳ hạn: 6 tháng đến 60 tháng.
Kỳ lĩnh lãi: Lĩnh trước, theo tháng, quý, cuối kỳ.
+Tiền gửi ngoại tệ khác USD: Là sản phẩm cho phép khách hàng được gửi tiết
kiệm các ngoại tệ như EUR, AUD mà không cần phải đổi sang tiền VNĐ hay USD.
Số tiền gửi tối thiểu: 20 EUR/ 20 AUD.
Kỳ hạn: Tùy khách hàng lựa chọn
Lãi suất: Theo lãi suất khi khách hàng lựa chọn kỳ hạn.
9
GVHD: Đặng Quốc Hương SV: Bùi Thị Thúy
9
Báo cáo tốt nghiệp Khoa: Tài chính kế toán
+ Các sản phẩm dịch vụ cho vay mua nhà,xây, sửa chữa nhà, mua xe ô tô: Là
các sản phẩm cho phép khách hàng cái nhân vay một khoản tiền lớn để mua nhà hay ô
tô hoặc sửa chữa nhà.
+ Đối tượng cho vay: Cá nhân có tuổi từ 20 đến 55 tuổi.
+ Thời gian cho vay: 60 tháng ( đối với vay mua xe ô tô), 240 tháng ( đối với
mua nhà)
+ Mức cho vay: Mua nhà: 90% nhu cầu mua và 70% giá trị bảo đảm.

Mua ô tô: 75% giá trị xe mua.
TS bảo đảm: chính xe mua, nhà mua hay bất động sản.
Phương thức trả nợ: Trả lãi và gốc hàng tháng.
+ Cho vay tiêu dùng tín chấp, cầm cố, thấu chi, sản xuất kinh doanh: Là các sản
phẩm cho vay để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng và cần vốn gấp của khách hàng.
Thời gian vay: Được xác định phù hợp với nhu cầu vay của khách hàng.
Mức cho vay: Dựa trên nhu cầu vay vốn thực tế và giá trị tài sản bảo đảm.
TS bảo đảm: Các giấy tờ có giá trị được AGRIBANK chấp nhận.
Phương thức trả nợ: Trả lãi: hàng tháng, cuối kỳ; Trả gốc: cuối kỳ.
+ Cho vay mua Cổ phiếu niêm yết và chưa niêm yết:
Thời gian cho vay: Tối đa 6 tháng, 12 tháng (tùy thuộc vào CP niêm yết hoặc
chưa niêm yết).
Mức cho vay: 15 tỷ đồng ( đối với CP niêm yết) và 50% giá trị mua nhưng
không quá 4 lần (đối với CP chưa niêm yết).
TS bảo đảm: Là CP mà khách hàng vay tiền mua.
Phương thức trả nợ: Trả lãi: hàng tháng, Trả gốc: cuối kỳ.
- Sản phẩm thẻ:
+ Thẻ tín dụng quốc tế.
+ Thẻ ghi nợ quốc tế.
10
GVHD: Đặng Quốc Hương SV: Bùi Thị Thúy
10
Báo cáo tốt nghiệp Khoa: Tài chính kế toán
+ Thẻ ghi nợ nội địa.
- Sản phẩm dịch vụ:
+ Dịch vụ SMS, Moblie banking.
+ Dịch vụ thanh toán tiền điện trực tuyến E-online.
+ Dịch vụ đạt vé, thanh toán vé máy bay; dịch vụ nạp tiền điện thoại và thanh
toán trả sau,
1.3.2 Nhóm khách hàng doanh nghiệp bao gồm các dịch vụ sau:

- Tiền gửi.
+Tài khoản doanh nghiệp: Cho phép các doanh nghiệp mở các tài khoản tiền
gửi tại AGRIBANK.
+Tiền gửi thanh toán giá trị gia tăng: Là sản phẩm mà nhằm đem lại một khoản
lãi khi DN gửi khoản tiền thanh toan vào ngân hàng thay vì giữ tại DN.
+Tài khoản tiền gửi dài hạn có lãi suất thả nổi: Là sản phẩm tiền gửi trong đó
lãi suất tiền gửi sẽ tự điều chỉnh vào mỗi kỳ lĩnh lãi và DN có thể rút 1 phần hoặc toàn
bộ số tiền gửi trước ngày đáo hạn.
+Tiền gửi doanh nghiệp rút vốn linh hoạt: Là sản phẩm tiền gửi có kỳ hạn rút
gốc linh hoạt. Chỉ cần gửi trong 3 ngày và bất cứ khi nào cần sử dụng thanh toán, DN
sẽ được AGRIBANK đáp ứng với mức lãi suất cao.
+Tài khoản tiền gửi có kỳ hạn, tài khoản tiền gửi ký quỹ: Là sản phẩm tài
khoản tiền gửi có kỳ hạn được quy định từ trước.
+Siêu tài khoản thanh toán: Là sản phẩm khi DN mở tài khoản thanh toán
AGRIBANK sẽ được miễn phí giao dịch trong thời hạn 03 tháng kể từ ngày mở tài
khoản và được Bảo hiểm toàn diện những rủi ro có thể xảy ra và cũng như nhân được
những tiện ích gia tăng đi kèm.
+Tài khoản tiền gửi doanh nghiệp có kỳ hạn lĩnh lãi trước: Là sản phẩm hấp
dẫn nhất của AGRIBANK, khi các tổ chức kinh tế, DN gửi tiền vào sẽ được nhận ngay
lãi của khoản tiền gửi trên.
11
GVHD: Đặng Quốc Hương SV: Bùi Thị Thúy
11
Báo cáo tốt nghiệp Khoa: Tài chính kế toán
+Tài khoản tiền gửi thanh toán: Là sản phẩm cho gửi tiền và tài khoản nhằm
mục đích thanh toán, được miễn phí mở thẻ và tiền gửi tối thiểu 1.000.000 VNĐ.
- Cho vay.
+Cho vay mua xe ô tô, cho vay cầm cố hàng hóa: Là sản phẩm mà DN có thể
vay đến 95% giá trị xe và 60% giá trị lô hàng cầm cố.
+Tài trợ nhập khẩu, tài trợ nhập khẩu bằng VNĐ theo lãi USD, tài trợ VNĐ lãi

suất ngoại tệ.
+AGRIBANK hỗ trợ lãi suất cho các cái nhân, tổ chức vay vốn khu vực nông
thôn: Là sản phẩm áp dụng cho các hộ gia đình, chủ trang trại, hợp tác xã, vay vốn
ngắn hạn và trung hạn mua máy móc thiết bị, phương tiện, vật tư để phục vụ sản xuất.
+ Cho vay đồng tài trợ, tài trợ đầu tư nâng cao năng lực sản xuất.
+ Cho vay bổ sung vốn kinh doanh trả góp: Là sản phẩm bổ sung vốn kinh
doanh cho các DN vừa và nhỏ. Với điều kiện vốn kinh doanh < 1.000.000.000 đồng.
+ Tài trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ SMEs: Là sản phẩm nhằm đáp ứng nhu cầu
bổ sung vốn lưu động để mở rộng sản xuất kinh doanh, chế biến, gia công hàng xuất
khẩu và thanh toán các chi phí ngắn hạn khác.
+ Tài trợ xuất khẩu trước khi giao hàng:
+ Tài trợ đầu tư, nâng cao năng lực sản xuất.
+ Tài trợ thương mại.
- Dịch vụ bảo lãnh.
+ Bảo lãnh dự thầu.
+ Bảo lãnh thực hiện hợp đồng.
+ Bảo lãnh hoàn tiền ứng trước.
+ Bảo lãnh thanh toán.
+ Bảo lãnh chất lượng sản phẩm.
+ Bảo lãnh tín dụng.
12
GVHD: Đặng Quốc Hương SV: Bùi Thị Thúy
12
Báo cáo tốt nghiệp Khoa: Tài chính kế toán
+ Các dịch vụ bảo lãnh khác theo yêu cầu.
- Dịch vụ thanh toán quốc tế.
+ Dịch vụ thanh toán tiền hàng xuất khẩu.
+ Dịch vụ thanh toán L/C.
+ Dịch vụ xác nhận L/C.
+ Dịch vụ nhận bộ chứng từ gửi đi thanh toán theo L/C.

+ Dịch vụ thông báo L/C và tu chỉnh L/C
- Sản phẩm dịch vụ:
+ Ngân hàng trực tuyến E-banking.
+ Dịch vụ vay trực tuyến.
+ Dịch vụ thu tiền mặt tại chỗ.
+ Giao dich qua fax.
+ Ngân hàng điên thoại phone banking, SMS banking.
+ Thanh toán tiền điện tự động.
+ Kết chuyển số dư tập trung.
+ Dịch vụ chi hộ lương, hoa hồng.
1.4.Sơ đồ cơ cấu bộ máy của NH nông nghiệp và phát triển nông thôn
1.4.1. Sơ đồ cơ cấu bộ máy của Agribank
13
GVHD: Đặng Quốc Hương SV: Bùi Thị Thúy
13
Báo cáo tốt nghiệp Khoa: Tài chính kế toán
ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG
HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ
BAN TỔNG GIÁM ĐỐC (TGĐ & CÁC PHÓ TGĐ)
BAN KIỂM SOÁT
KIỂM TOÁN NỘI BỘ
VĂN PHÒNG HĐQT
QUẢN TRỊ TỔ CHỨC
ỦY BAN NHÂN SỰ
ỦY BAN TÍN DỤNG
ỦY BAN QUẢN LÝ RỦI RO
ỦY BAN ĐẦU TƯ & CHIẾN LƯỢC
HĐQLTS NỢ - CÓ
HĐ RỦI RO
HĐ TÍN DỤNG

HĐ ĐẦU TƯ
KHỐI KH DN
KHỐI NV & ĐT
KHỐI QL TÍN DỤNG
BAN XỬ LÝ RỦI RO
KHỐI VẬN HÀNH
KHỐI DV & HỖ TRỢ
KHỐI NHÂN SỰ
KHỐI CN TT
CHI NHÁNH/SỞ GIAO DỊCH
14
GVHD: Đặng Quốc Hương SV: Bùi Thị Thúy
KHỐI
KH CÁ
NHÂN
14
Báo cáo tốt nghiệp Khoa: Tài chính kế toán
PHÒNG GIAO DỊCH
15
GVHD: Đặng Quốc Hương SV: Bùi Thị Thúy
15
Báo cáo tốt nghiệp Khoa: Tài chính kế toán
1.5.Chức năng nhiêm vụ của các bộ phận trong NH Agribank
- Hội đồng quản trị: HĐQT của AGRIBank gồm có 6 thành viên và không
tham gia điều hành trực tiếp. Hội đồng họp định kỳ hàng quý để thảo luận các vấn đề
liên quan đến hoạt động của ngân hàng. HĐQT có vai trò xây dựng định hướng chiến
lược tổng thể và định hướng hoạt động lâu dài cho ngân hàng, ấn định mục tiêu tài
chính giao cho Ban điều hành.
- Ban Tổng Giám Đốc: Gồm có Tổng Giám Đốc điều hành chung và năm Phó
TGĐ phụ tá cho TGĐ. Ban điều hành có chức năng cụ thể hóa chiến lược tổng thể và

các mục tiêu do HĐQT đề ra, bằng các kế hoạch và phương án kinh doanh, tham mưu
cho HĐQT các vấn đề chiến lược, chính sách và trực tiếp điều hành mọi hoạt động của
ngân hàng.
- Ban kiểm soát: Gồm có ba thành viên, nhiêm vụ của Ban là kiểm tra, giám sát
tình hình hoạt động của các đơn vị thuộc hệ thống AGRIBank về sự tuân thủ pháp luật,
các quy định của ngành ngân hàng và các quy chế, thể lệ quy định nghiệp vụ của
AGRIBank.
- Ủy ban nhân sự: Là cơ quan quản lý cao nhất về hoạt động nhân sự, chịu
trách nhiệm quản lý các CB-NV trong AGRIBank.Tổ chức đào tạo các Giám đốc chi
nhánh, đưa ra các chính sách đào tạo đối với các CB-NV trong ngân hàng.
-Ủy ban tín dụng: Là cơ quan quản lý cao nhất về hoạt động Tín dụng, thực
hiện xét duyệt việc phân phối nguồn vốn tín dụng cho khu vực kinh tế, ấn định hạn
mức tín dụng cho các Ban tín dụng chi nhánh, quyết định việc cho vay của ngân hàng
đối với các định chế tài chính trong và ngoài nước, quyết định về chuẩn mực tín dụng.
- Ủy ban quản lý rủi ro: Là cơ quan điều hành và ra các quyết định về việc cho
vay hay đầu tư vốn của ngân hàng, kiểm tra và đưa ra các quyết định về những khoản
cho vay có tính rủi ro cao hay các khoản đầu tư lớn.
- Ủy ban đầu tư chiến lược: Là nơi xem xét tính hiệu quả của dự án đầu tư mà
AGRIBank quan tâm, ra quyết định đầu tư xem xét và quyết định các vấn đề khác liên
quan đến hoạt động đầu tư.
- Hội đồng quản lý Tài Sản Nợ - Có: Hội đồng có nhiệm vụ xây dựng các chỉ
16
GVHD: Đặng Quốc Hương SV: Bùi Thị Thúy
16
Báo cáo tốt nghiệp Khoa: Tài chính kế toán
tiêu tài chính để quản lý tài sản nợ và tài sản có hiện hữu và kịp thời; quản lý rủi ro lãi
suất, tỷ giá; quyết định về cấu trúc vốn và nguồn vốn, chính sách lãi suất; và phân tích
hiệu quả kinh doanh.
- Hội đồng rủi ro: Là nơi xem xét việc phân loại tài sản “có” trích lập dự phòng
rủi ro của quý hiện hành, xem xét tình hình theo dõi sao kê và thực hiện thu hồi nợ đối

với những rủi ro đã được xử lý.
- Hội đồng tín dụng: Là nơi thực hiện xét duyệt cho vay và bão lãnh các khoản
tiền vượt quá quy định, trình lên các phương án đầu tư hợp tác, góp vốn liên doanh cho
Ủy ban tín dụng.
- Hội đồng đầu tư: Là nơi thực hiện các chính sách đầu tư của AGRIBank và là
nơi xem xét và lựa chọn đầu tư đưa lên Ủy ban đầu tư của AGRIBank.
- Khối khách hàng cá nhân: Là khối chuyên trách về phát triển kinh doanh,
phát triển và quản lý sản phẩm mà đối tượng là các khách hàng cá nhân, Thực hiện các
chính sách marketing sản phẩm dành cho khách hàng cá nhân và các dịch vụ sản phẩm
khác.
- Khối khách hàng doanh nghiệp: Cũng là một khối của ngân hàng mà đối
tượng của nó là khách hàng doanh nghiệp. Chịu trách nhiệm phát triển các dịch vụ sản
phẩm dành cho các doanh nghiệp lớn, các doanh nghiệp vừa và nhỏ.
- Khối nguồn vốn và đầu tư: Là nơi thực hiện các đầu tư tài chính, các chính
sách kinh doanh nguồn vốn và quản lý hoạt động nguồn vốn của ngân hàng
AGRIBank.
- Khối quản lý tín dụng: Có chức năng thẩm định tài sản, quản lý và thẩm định
tín dụng; giám sát các hoạt động tín dụng và xử lý nợ của ngân hàng.
- Khối quản lý rủi ro: Chức năng của nó là xem xét các rủi ro thị trường, các
rủi ro tín dụng, các rủi ro về hoạt đồng đầu tư của AGRIBank.
- Khối vận hành: Được xem nhưng một trung tâm về thanh toán, hỗ trợ và vận
hàng thẻ của AGRIBank. Với chức năng thanh toán trong nước và thanh toán quốc tế
khối vận hành còn là tung tâm thực hiên các dịch vụ khách hàng.
- Khối dịch vụ và hỗ trợ: Khối này bao gồm các chức năng về tài chính và kế
toán, về các hoạt động hành chính và pháp chế của AGRIBank.
- Khối nhân sự: Đảm nhận chức năng tuyển dụng, đào tạo và phát triển nhân sự
17
GVHD: Đặng Quốc Hương SV: Bùi Thị Thúy
17
Báo cáo tốt nghiệp Khoa: Tài chính kế toán

của AGRIBank. Thực hiện các chính sách, phát triển tổ chức của ngân hàng.
- Khối CNTT: Là trung tâm phát triển và quản lý ứng dụng; trung tâm cơ sở hạ
tầng và hỗ trợ công nghê thông tin, mạng lưới máy tính của AGRIBank.
Qua sơ đồ cơ cấu tổ chức trên ta có thể thấy được sự quản lý của Hội đồng quản
trị, Ban tổng giám đốc đến các khối, chi nhánh, phòng giao dịch của AGRIBank.
HĐQT và Ban TGĐ có thể nắm bắt tình hình hoạt động của toàn bộ ngân hàng dễ
dàng. Bên cạnh đó, việc phân công các phòng ban chức năng theo từng khối khách
hàng và nhiệm vụ riêng làm cho việc quản lý một cách rõ ràng và năng suất cao.
18
GVHD: Đặng Quốc Hương SV: Bùi Thị Thúy
18
Báo cáo tốt nghiệp Khoa: Tài chính kế toán
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG
AGRIBANK THỊNH LONG
2.1 Hoạt động huy động vốn
Nguồn vốn của chi nhánh Agribank Thịnh Long hình thành từ nguồn vốn huy
động dân cư, nguồn huy động các tổ chức kinh tế, tín dụng. chi nhánh không phải sử
dụng nguồn vốn của ngân hàng bên trên mà tự huy động vốn là chủ yếu để cho vay.
Bảng 1 : Tình hình nguồn vốn tại chi nhánh Agribank Thịnh Long qua
3 năm (2011 – 2013).
Chỉ
tiêu
Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 2012/2011 2013/2012
Số
tiền
Tỷ
trọng
%
Số
tiền

Tỷ
trọng
%
Số tiền Tỷ
trọng
%
Số
tiền
Tỷ
trọng
%
Số
tiền
Tỷ
trọng
%
VHĐ 639.1 92,3 908.8 93,5 1,038.4 80,9 269.7 42,20 129.6 14,26
Vốn
khác
53.5 7,7 63.4 6,5 245.2 19,1 9.9 18,5 181.8 186
Tổng
nguồ
n vốn
629.6 100 972.2 100 1,283.6 100 279.6 40,36 311.4 32
Qua bảng số liệu ta thấy
Tính đến cuối năm 2011 nguồn vốn chi nhánh đạt 692.6 tỷ đồng, năm 2012 là
972.2 tỷ đồng tăng 40,36% so với năm 2011, tương đương 279.6 tỷ đồng. sang năm
2013 nguồn vốn chi nhánh tiếp tục tăng lên 1,038.4 tỷ đồng tăng 32% so với kỳ năm
2012 với số tiền tăng là 311.4 tỷ đồng.
Nguồn vốn huy động vủa chi nhánh ngân hàng Agribank Thịnh Long chiếm

100% tổng nguồn vốn huy động chứng tỏ rằng chi nhánh đã tìm ra cho mình con
đường đi đúng hướng và không phải nhận nguồn vốn từ ngân hàng trên. Điều đó giúp
chi nhánh ổn định nguồn vốn, chủ động trong việc cho vay, đảm bảo tự chủ tài chính.
Biểu đồ 1:Tình hình nguồn vốn qua 3 năm của ngân hàng
Agribank Thịnh Long
Phân tích tình hình huy động vốn :
19
GVHD: Đặng Quốc Hương SV: Bùi Thị Thúy
19
Báo cáo tốt nghiệp Khoa: Tài chính kế toán
Trong hoạt động kinh doanh mọi tổ chức kinh tế luôn giữ vai trò rất quan trọng.
Muốn hoạt động tốt và kinh doanh có hiệu quả cao thì nguồn vốn là vấn đề sống còn
và luôn ổn định cho tiến trình phát triển kinh doanh đem lại lợi nhuận cho doanh
nghiệp. Nghành NH càng cần điều đó vì NH là đơn vị đi vay để cho vay, hoạt động
trên lĩnh vực tiền tệ NH, nếu như nguồn vốn đi vay kém hiệu quả, không ổn định thì
nguồn vốn cho vay hạn chế và lợi nhuận NH sẽ giảm sút và hiệu quả không có. Như
vậy nguồn vốn của NH là một trong những nhân tố quan trọng, là sự sống còn của một
NH là nhân tố quyết định tốc độ tăng trưởng kinh doanh của NH. Trong đó nguồn vốn
huy động là quan trọng nhất .
Do đó công tác huy động vốn của NH A gribank Thịnh Long luôn được quan
tâm mở rộng, mạng lưới tại các trung tâm kinh tế của thị trấn nhằm huy động mọi
nguồn vốn nhàn rỗi trong dân cư, tổ chức kinh doanh, tổ chức tín dụng Muốn làm
được như vậy chi nhánh luôn đào tạo đội ngũ nhân viên mang phong cách giao dịch
của một NH hiện đại, tiếp khách vui vẻ, ân cần lịch thiệp… ngoài ra còn cung cấp cho
khách hàng tiền gửi thông qua những sản phẩm đa dạng kèm theo như tiền điện, điện
thoại,vấn tin qua tài khoản thẻ, mua, trả tiền điện thoại qua thẻ, gửi tiền một nơi rút
tiền nhiều nơi, chuyển tiền tại hệ thống không mất phí hay thu tiền gửi tiêt kiệm tại
nhà ngoài ra khách hàng đến NH còn được tư vấn miễn phí một số dịch vụ.
Bảng 2: Tình hình huy động vốn của chi nhánh Agribank Thịnh Long
Đơn vị : Tỷ đồng

Chỉ tiêu
Năm 2012/2011 2013/2012
2011 2012 2013 Số tiền % Số tiền %
Tiền gửi
dân cư
578.4 653.3 888.7 74.9 12.9 235.4 36
Tiền gửi
TCKT
45.0 171.2 223.1 126.2 280.4 51.9 30.3
Tiền gửi
TCTD
58.0 132.4 151.2 74.4 128.2 18.8 14.2
Tiền gửi
khác
11.2 15.3 20.6 4.1 1.3 5.3 34.6
Tổng
cộng
692.6 972.2 1,283.6 279.6 422.8 311.4 115.1
20
GVHD: Đặng Quốc Hương SV: Bùi Thị Thúy
20
Báo cáo tốt nghiệp Khoa: Tài chính kế toán
- Công tác huy động vốn của NH luôn là thước đo đánh giá uy tín của NH
thương mại trong thời kỳ hội nhập, nhất là nguồn vốn của dân cư, nguồn vốn dài hạn
vì vậy qua bảng số liệu trên ta thấy nguồn vốn chi nhánh Agribank Thịnh Long khá ổn
định và năm sau luôn cao hơn năm trước
- Tiền gửi dân cư đạt 578.4 tỷ đồng năm 2011, năm 2012 đạt 653.3 tỷ đồng tăng
12,9% so với năm 2011, tương đương 74.9 tỷ đồng, sang năm 2013 nguồn vốn này
tiếp tục tăng trưởng lên 888.7 tỷ đồng tăng 36% so với cùng kỳ năm 2012 , với số tiền
tăng là 235.4 tỷ đồng.

- Tiền gửi các tổ chức kinh tế năm 2011 đạt 45 tỷ đồng, năm 2012 đạt 171.2 tỷ
đồng tăng 280.4% so với năm 2011, tương đương 126.2 tỷ đồng. sang năm 2013
nguồn vốn tăng lên 223.1 tỷ đồng tăng 30,3% so với cùng kỳ năm 2012 với số tiền
tăng là 51.9 tỷ đồng, mặc dù tiền vốn này có tăng chậm hơn so với năm 2012 nhưng
vẫn giữ mức ổn định.
- Tiền gửi các tổ chức tín dụng năm 2011 đạt 58 tỷ đồng , năm 2012 đath 132.4
tỷ đồng tăng 128.2 tỷ đồng so vớ năm 2011, tương đương 74 tỷ đồng, sang năm 2013
nguồn vốn tăng lên 151.2 tỷ đồng tăng 14,2% so với cùng kỳ năm 2012 tiền tăng là
18.8 tỷ. Do nguồn vốn này mang tính chất tạm thời lên NH chủ động giảm bớt tiền
huy động từ nguồn vốn này.
Biểu đồ 2: tình hình huy động vốn tại chi nhánh qua 3 năm (2011 -2013)
2.1Hoạt động tín dụng
Đi đôi với công tác huy động vốn đó là công tác cho vay mở rộng tín dụng. Nếu
công tác huy động vốn thu hút được nhiều nguồn vốn, trong khi đó công tác tín dụng
không mở rộng được thì có thể dẫn đến tình trạng ứ đọng vốn. vì thế NH Agribank
Thịnh Long luôn quan tâm đến công tác cho vay để mở rộng thị trường, đa dạng hóa
sản phẩm, tối đa hóa lợi nhuận
2.1.1Cho vay theo thời hạn tín dụng
Đầu tư tín dụng trong năm 2011 là 315.5 tỷ đồng tăng 60% so với ngày bàn
giao tương đương 100 tỷ đồng. Đây là chỉ tiêu rất quan trọng nên chi nhánh Agribank
21
GVHD: Đặng Quốc Hương SV: Bùi Thị Thúy
21
Báo cáo tốt nghiệp Khoa: Tài chính kế toán
Thịnh Longraats chú trọng đến chất lượng và hiệu quả vốn đầu tư. Với kết quả đạt
được năm 2011 chi nhánh đã đẩy mạnh cho vay hơn nữa và đã đa dạng hóa ccs đối
tượng đầu tư theo sự chuyển đổi của nền kinh tế thị trường. Năm 2012 dư nợ cho vay
đạt 554.9 tỷ đồng tăng 76,51% so với năm 2011 với số tiền tuyêt đối là 241.4 tỷ đồng ,
năm 2013 cho vay đạt 1,081.2 tỷ đồng tỷ lệ tăng 48,67% so với năm 2012, số tuyệt đối
là 562.3 tỷ đồng.

Bảng 3:Tình hình cho vay theo thời hạn tín dụng của NH Agribank Thịnh
Long qua 3 năm (2011 – 2013)
Đơn vị : Triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 2012/2011 2013/2012
Số
tiền
Tỷ
trọng
%
Số
tiền
Tỷ
trọng
%
Số tiền
Tỷ
trọng
%
Số
tiền
Tỷ
trọng
%
Số
tiền
Tỷ
trọng
%
Ngắn

hạn
219.2 70 351.0 63 692.7 64,1 131.8 60,1 341.7 0,97
Trung
hạn
94.3 30 124.0 22 181.7 16,8 29.7 31,4 57.7 46,5
Dài hạn 79.9 14 206.8 19,1 79.9 100 126.9 58
Tổng 313.5 100 554.9 100 1,081.2 100 241.4 76,51 526.3 48,67
Theo số liệu bảng trên ta thấy :
-Cho vay ngắn hạn: công tác đầu tư ngắn hạn của chi nhnhs luôn chiếm tỷ lệ
cao trong dư nợ tín dụng trong suốt ba năm 2011 – 2013. Cho vay ngắn hạn năm 2011
là 219.2 tỷ đồng chiếm tỷ lệ 70% tổng dư cho vay, sang năm 2012 cho vay tăng lên là
351 tỷ đồng chiếm tỷ lệ 63% trên tổng dư nợ cho vay năm 2012. Nhưng năm 2012
tăng thấp hơn năm 2011 do chi nhánh tìm được doanh nghiệp lớn tại thị trấn cần
nguồn vốn dài hạn. Năm 2013 chi nhánh tiếp tục cho vay 692.7 tỷ đồng đạt 64,1% so
tổng dư nợ năm 2013.
- Cho vay trung hạn: Do chi nhánh mới thành lập việc khai thác khách hàng cần
nguồn vốn trung hạn nhưng chi nhánh vẫn cần sang lọc, chọn lựa khách hàng có uy tín
mới đầu tư vì vậy năm 2011 là 94.3 tỷ đồng , chiếm 30% tổng dư nợ cho vay. Và có sự
giảm sút trong hai năm tiếp theo, dư nợ năm 2012 là 124 tỷ đồng chiếm 22% tổng dư
nợ giảm 8% so với năm 2011, năm 2013 đạt 181.7 tỷ đồng chiếm 16,8% tổng dư nợ và
22
GVHD: Đặng Quốc Hương SV: Bùi Thị Thúy
22
Báo cáo tốt nghiệp Khoa: Tài chính kế toán
giảm 5,2% so với năm 2012. Qua đó ta thấy được chiến lược kinh doanh của chi nhánh
đã có nhiều thay đổi.
- Cho vay dài hạn: Việc cho vay dài hạn là các bước tiếp theo của chi nhánh cụ
thể năm 2011 chi nhánh không cho vay đến 2012 cho vay là 79.9 tỷ đồng chiếm 14%
trên tổng dư nợ cho vay và năm 2013 tiếp tục đầu tư vào khu công nghiệp như đóng
tàu, nhà máy may đạt 206.8 tỷ đồng chiếm tỷ lệ 19,1% so với năm 2012.

Biểu đồ 3: Tình hình cho vay theo thời hạn tín dụng qua 3 năm
2.1.1 Cho vay theo đối tượng đầu tư
Bảng 4 : Tình hình cho vay theo đối tượng đầu tư của chi nhánh Agribank
Thịnh Long qua 3 năm ( 2011 – 2013)
Chỉ tiêu
Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 2012/2011 2013/2012
Số tiền
Tỷ
trọng
%
Số
tiền
Tỷ
trọn
g %
Số tiền
Tỷ
trọn
g %
Số
tiền
Tươ
ng
đối
%
Số
tiền
Tươ
ng
đối

%
DNNN 3.9 1,2 83 16 104.8 9,7 79.1 20,3 22 27
DNNQD 250.3 79,3 258.6 49,8 538.4 49,8 8.3 3,3 280 108
HTX - - 90 17,3 110.5 10,2 90 44 21 23
HSXKDC
T
61.3 19,5 87.2 16,8 127.5 11,8 25.9 12,7 40 46
Tổng cộng 315.5 100 518.8 100 881.2 100 204.3 100 562 100
Theo số liệu ta có tình hình cho vay theo đối tượng đầu tư như sau :
- Doanh nghiệp nhà nước: cho vay doanh nghiệp chủ yếu là doanh nghiệp hoạt
động kinh doanh dịch vụ, năm 2011 cho doanh nghiệp nhà nước vay là 3.9 tỷ đồng
chiếm tỷ lệ 12% trên tổng dư nợ cho vay. Năm 2012 do tình hình kinh tế ngày càng
phát triển chi nhánh tiếp tục cho vay vốn làm nguồn vốn này tăng 83 tỷ đồng chiếm tỷ
lệ 16% trên tổng dư nợ cho vay , năm 2013 tiếp tục cho vay đạt 104.8 tỷ đồng chiếm
tỷ lệ 9,7% tổng dư nợ cho vay.
-Doanh nghiệp ngoài quốc doanh: năm 2011 chi nhánh cho vay 250.3 tỷ đồng
chiếm tỷ lệ 79,3% trên tổng dư nợ cho vay, năm 2012 cho vay 258.6 tỷ đồng chiếm tỷ
lệ 49,8% giảm hơn năm 2011 do chi nhánh đầu tư vào nhiều lĩnh vực và phân tán rủi
23
GVHD: Đặng Quốc Hương SV: Bùi Thị Thúy
23
Báo cáo tốt nghiệp Khoa: Tài chính kế toán
ro trên tất cả các khoản đầu tư. Năm 2013 chi nhánh đầu tư 538.4 tỷ đồng chiếm tỷ lệ
49,8% so với năm 2012 số tuyệt đối tăng 8.3 tỷ đồng.
-Hợp tác xã: Năm 2011 chi nhánh chưa đầu tư vào lĩnh vực này sang đến năm
2012 chi nhánh đầu tư 90 tỷ đồng chiếm tỷ lệ 17,3% tăng 100% so với năm 2011, năm
2013 chi nhánh tiếp tục đầu tư 110.2 tỷ đồng chiếm tỷ lệ 10.2 tỷ đồng tăng 21 tỷ đồng
so với năm 2012.
- Qua bảng số liệu cho vay của chi nhánh ta nhận thấy chi nhánh nắm bắt tình
hình kinh tế, chính trị xã hội nhanh nhạy và đầu tư đúng hướng.

Biểu đồ 4: Tình hình đầu tư của chi nhánh vào các đối tượng qua 3 năm
(2011- 2013)
2.1.2Tình hình thu nợ
Song song với việc tăng doanh số cho vay chi nhánh NH Agribank Thịnh Long
cũng không ngừng chú trọng đến công tác thu hồi nợ xấu, bởi vì công tác thu hồi nợ
xấu rất quan trọng. Nếu thu hồi nợ xấu đạt hiệu quả cao sẽ làm giảm nợ xấu và doanh
nghiệp cùng NH đều có lợi và đạt hiệu quả cao. Kết quả thu nợ của NH Agribank
Thịnh Long qua 2 năm như sau:
a. Thu nợ theo thời hạn tín dụng
Bảng 5 : Tình hình thu nợ theo thời hạn của Agribank Thịnh Long qua 3 năm
( 2011 – 2013)
Đơn vị: Tỷ đồng
Chỉ
tiêu
Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 2012/2011 2013/2012
Số
tiền
Tỷ
trọng
%
Số
tiền
Tỷ
trọng
%
Số
tiền
Tỷ
trọng
%

Số
tiền
Tương
đối %
Số
tiền
Tương
đối %
Ngắn
hạn
901 62 1.613 63 2.144 62 712 79 531 33
Trung
hạn
548 38 750 30 875 25 326 59 125 17
Dài
hạn
- - 178 7 456 13 54 - 278 156
Tổng
cộng
1.449 100 2.541 100 3.475 100 1092 75 934 37
24
GVHD: Đặng Quốc Hương SV: Bùi Thị Thúy
24
Báo cáo tốt nghiệp Khoa: Tài chính kế toán
Qua bảng số liệu ta thấy:
- Doanh số thu nợ ngắn hạn: năm 2011 đạt 901 tỷ đồng, chiếm 62% tổng doanh số thu
nợ. Và doanh số này tưng lên 1.613 tỷ đồng năm 2012, tăng 79% so với năm 2011
tương đương 712 tỷ đồng. Doanh số thu nợ ngắn hạn năm 2013 là 2.144 tỷ đồng,
chiếm 62% tổng doanh số thu nợ tưng 33% so với năm 2012.
- Doanh số thu nợ trung hạn: công tác thu nợ trung hạn chi nhánh thực hiện khá tốt, năm

2011 là 548 tỷ đồng, chiếm tỷ lệ 38% tổng doanh số thu nợ. năm 2012 là 750 tỷ đồng
chiếm tỷ lệ 30% tổng doanh thu số nợ năm 2012 nhưng tăng 326 tỷ đồng so với năm
2011, chiếm tỷ lệ 59%. Năm 2013 là 857 tỷ đồng chiếm tỷ lệ 25% tổng doanh thu nợ
năm 2013 tăng 125 tỷ đồng so với năm 2012 với tỷ lệ 17% .
- Doanh số thu nợ dài hạn: năm 2011 chưa phát sinh, năm 2012 thu nợ là 178 tỷ đồng
chiếm tỷ lệ 7% so với tổng doanh thu nợ trong năm, sang năm 2013 là 456 tỷ đồng
chiếm tỷ lệ là 13% tăng 278 tỷ đồng so với năm 2012.


Biểu đồ 5 : Tình hình thu nợ theo thời hạn tín dụng tại NH Agribank
Thịnh Long qua 3 năm ( 2011 – 2013)
Trong năm 2011 tổng doanh số thu nợ của chi nhánh là 1.449 tỷ đồng chỉ đạt
93% kế hoạch giao, nguyên nhân là do chi nhánh mới nhận bàn giao cán bộ mới chưa
quen địa bàn, chưa quen khách hàng do đó công tác thu hồi còn gặp một số khó khăn.
Nhưng năm 2012 doanh số thu nợ đạt 2.541 tỷ đồng đạt 102% tăng 75% so với năm
2011 tương đương 1.092 tỷ đồng. Đây là sự phấn đấu không mệt mỏi của cán bộ công
nhân viên chi nhánh, năm 2013 phát huy thành tích năm 2012 chi nhánh tiếp tục đạt
doanh số cho vay là 3.475 tỷ đồng đạt 105% so với kế hoạch năm và tăng 37% so với
năm 2012 tương đương với 934 tỷ đồng.
b. Thu nợ theo đối tượng đầu tư
Bảng 6: Tình hình thu nợ theo đối tượng đầu tư của chi nhánh Agribank Thịnh
Long qua 3 năm (2011 – 2013)
Đơn vị: Tỷ đồng
25
GVHD: Đặng Quốc Hương SV: Bùi Thị Thúy
25

×