/>TƯ LIỆU CHUYÊN MÔN TIỂU HỌC.
ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
MÔN THỦ CÔNG LỚP 2
GIÁO ÁN TỪ TUẦN 10 ĐẾN TUẦN 15
THEO CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG.
NĂM 2015
/> />LỜI NÓI ĐẦU
Trong giai đoạn xã hội hóa và hội nhập quốc tế hiện nay, nguồn
lực con người Việt Nam trở nên có ý nghĩa quan trọng, quyết định sự
thành công của công cuộc phát triển đất nước. Giáo dục ngày càng có
vai trò và nhiệm vụ quan trọng trong việc xây dựng thế hệ người Việt
Nam mới, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội. Đảng và nhà
nước luôn quan tâm và chú trọng đến giáo dục. Với chủ đề của năm
học là “Tiếp tục đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục”
đối với giáo dục phổ thông. Mà trong hệ thống giáo dục quốc dân, thì
bậc Tiểu học là bậc nền tảng quan trọng mở đầu, nó có ý nghĩa vô
cùng quan trọng là bước đầu hình thành nhân cách con người cũng là
bậc học khởi đầu nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở ban
đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất,
thẩm mĩ và các kĩ năng cơ bản để học sinh tiếp tục học Tiểu học. Để
đạt được mục tiêu trên đòi hỏi người dạy học phải có kiến thức sâu
và sự hiểu biết nhất định về nội dung chương trình tổ chức các hoạt
động, có khả năng hiểu được về tâm sinh lí của trẻ, về nhu cầu và khả
năng của trẻ. Đồng thời người dạy có khả năng sử dụng một cách
linh hoạt các phương pháp và hình thức tổ chức dạy học phù hợp với
đối tượng học sinh. Hiện nay chủ trương của ngành là dạy học theo
Chuẩn kiến thức kĩ năng môn học.
- Coi trọng sự tiến bộ của học sinh trong học tập và rèn luyện,
động viên khuyến khích không gây áp lực cho học sinh khi đánh giá.
Tạo điều kiện và cơ hội cho tất cả học sinh hoàn thành chương trình
và có mảng kiến thức dành cho đối tượng học sinh năng khiếu.
Ngoài ra trong quá trình thực hiện đổi mới phương pháp dạy học
Tiểu học căn cứ vào những nhận thức mới của học sinh về hứng thú
hoạt động, học tập và rèn luyện ở các em, căn cứ vào năng lực tổ
chức, thiết kế và những hoạt động trong quá trình dạy học ở giáo
viên. Việc nâng cao chất lượng giáo dục và giảng dạy là vô cùng cần
thiết. việc đó thể hiện đầu tiên trên giáo án - kế hoạch bài giảng cần
đổi mới theo đối tượng học sinh. Giáo viên nghiên cứu, soạn bài,
/> />giảng bài, hướng dẫn các em tìm tòi kiến thức tự nhiên không gò ép,
việc soạn bài cũng rất cần thiết giúp giáo viên chủ động khi lên lớp.
Trân trọng giới thiệu cùng quý vị thầy cô giáo, các bậc phụ
huynh và các bạn đọc cùng tham khảo, trải nghiệm tài liệu:
ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
MÔN THỦ CÔNG LỚP 2
GIÁO ÁN TỪ TUẦN 10 ĐẾN TUẦN 15
THEO CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG.
Chân trọng cảm ơn!
/> />ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
MÔN THỦ CÔNG LỚP 2
GIÁO ÁN TỪ TUẦN 10 ĐẾN TUẦN 15
THEO CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG.
Thứ Sáu, ngày 21 tháng 10 năm 201
Tuần 10 Thủ công
Tiết 10
Gấp thuyền phẳng đáy có mui (tiết 2)
A/ Mục tiêu: TCKT)
1. Kiến thức: Học sinh gấp được thuyền phẳng đáy có mui
đẹp, chính xác.
2. Kỹ năng: Học sinh gấp đúng, biết trình bày sản phẩm.
3. Thái độ: GD h/s có tính kiên chì, khéo léo, yêu quí sản
phẩm mình làm ra.
B/ Đồ dùng dạy học:
- GV: Một thuyền phẳng đáy, gấp bằng giấy thủ công khổ
to.
Quy trình gấp thuyền, giấy thủ công.
- HS : Giấy thủ công, bút màu.
C/ Phương pháp:
Quan sát, làm mẫu, hỏi đáp, thực hành luyện tập.
D/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. ổn định tổ chức: (1’) - Hát
/> />2. Kiểm tra bài cũ :(1-2’)
- Nhắc lại cách gấp thuyền
phẳng đáy có mui.
- Nhận xét.
3. Bài mới: (30’)
a. Giới thiệu bài:
- Ghi đầu bài:
b. Thực hành:
- YC 2,3 h/s nhắc lại các thao
tác gấp thuyền.
- Treo qui trình gấp lên bảng
- YC các nhóm thực hành gấp
- Quan sát giúp h/s còn lúng
túng.
- HD cho các nhóm trang trí
theo sở thích.
c. Trình bày sản phẩm:
- YC các nhóm lên trình bày.
4. Củng cố – dặn dò: (2’)
- Đánh giá sản phẩm, nhận xét
tinh thần, thái độ học tập, sự
chuẩn bị của h/s.
- Chuẩn bị giấy thủ công bài
sau thực hành gấp thuyền
phẳng đáy có mui.
- Nhận xét tiết học.
- Gồm 3 bước
- Nhắc lại.
- Quan sát.
- H/S nêu:
* Bước 1: Gấp tạo mui
thuyền
* Bước 2: Gấp tạo 4 nếp
gấp cách đều nhau.
* Bước 3: Gấp tạo thân và
mũi thuyền: (TT như gấp
thuyền không mui)
- 3 nhóm thi gấp thuyền.
- Các nhóm lên trưng bày
sản phẩm của nhóm mình.
- Thả thuyền vào chậu
nước.
- Nhận xét – bình chọn.
/> />Thứ Sáu, ngày 28 tháng 10 năm 201
Tuần 11 Thủ công
Tiết 11
Ôn tập chương I - kỹ thuật gấp hình.
A/ Mục tiêu: (TCKT)
1. Kiến thức: Học sinh nhắc lại được bước gấp hình, gấp
được các hình đã học.
2. Kỹ năng: Học sinh gấp đúng, đẹp các hình đã học, biết
trình bày sản phẩm.
3. Thái độ: GD h/s có tính kiên chì, khéo léo, yêu quí sản
phẩm mình làm ra.
B/ Đồ dùng dạy học:
- GV: Bài mẫu các loại hình đã học.
- HS : Giấy thủ công, kéo, hồ dán, bút màu.
C/ Phương pháp:
- Quan sát, làm mẫu, hỏi đáp, thực hành luyện tập.
D/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. ổn định tổ chức: (1’)
2. KT bài cũ :(1-2’)- KT sự chuẩn
- Hát
/> />bị của h/s.
- Nhận xét.
3. Bài mới: (30’)
a. Giới thiệu bài: - Ghi đầu bài:
b. Thực hành:
- YC h/s nhắc lại các thao tác gấp
tên lửa, gấp máy bay phản lực,
máy bay đuôi rời, gấp thuyền
không mui, có mui.
+ Gấp tên lửa: Gồm mấy bướcHỏi
+ Gấp máy bay phản lực: Gồm
mấy bướcHỏi
+ Gấp máy bay đuôi rời : Gồm
mấy bước Hỏi
+ Gấp thuyền phẳng đáy không
mui: Gồm mấy bướcHỏi
+ Gấp thuyền phẳng đáy có mui:
Gồm mấy bướcHỏi
- YC gấp theo 4 nhóm mỗi nhóm
gấp một loại hình khác nhau.
- HD cho các nhóm trang trí theo
sở thích.
c. Trình bày sản phẩm:
- YC các nhóm lên trình bày.
4. Củng cố – dặn dò: (2’)
- Nhắc lại.
- Quan sát.
- H/S nêu:
- Gồm hai bước: Bước
1: Tạo mũi thân, bước
2: Tạo tên lửa và sử
dụng.
- Gồm 2 bước. Bước 1:
Tạo mũi, thân cánh;
Bước 2:Tạo máy bay và
sử dụng.
- Gồm 4 bước: Bước1:
Gấp và cắt tạo 1 hình
vuông và hình chữ
nhật; Bước 2: Gấp
đầuvà cánh; Bước3:
Làm thân và đuôi:
Bước4:Lắp thân và
đuôi,sử dụng.
- Gồm 2 bước: Bước1:
Gấp tạo thân và mũi
thuyền; Bước 2: Tạo
thuyền.
- Gồm 2 bước: Bước1:
Gấp tạo thân và mũi
/> />- Đánh giá sản phẩm, nhận xét tinh
thần, thái độ học tập, sự chuẩn bị
của h/s.
- Chuẩn bị giấy thủ công bài sau
thực hành gấp
Các loại hình đã học
- Nhận xét tiết học.
thuyền; Bước 2: Tạo
thuyền có mui.
- Các nhóm gấp.
Nhận xét – bình chọn.
Thứ Sáu, ngày 11 tháng 4 năm 201
Tuần 12 Thủ công
/> />Tiết 12
Ôn tập chương I - kỹ thuật gấp hình.
A/ Mục tiêu: (TCKT)
1. Kiến thức: Đánh giá kiến thức kỹ năng của h/s qua sản
phẩm h/s làm ra
2. Kỹ năng: Học sinh gấp đúng, đẹp các hình đã học, biết
trình bày sản phẩm.
3. Thái độ: GD h/s có tính kiên chì, khéo léo, yêu quí sản
phẩm mình làm ra.
B/ Đồ dùng dạy học:
- GV: Bài mẫu các loại hình đã học.
- HS : Giấy thủ công, kéo, hồ dán, bút màu.
C/ Phương pháp:
- Quan sát, làm mẫu, hỏi đáp, thực hành luyện tập.
D/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy Hoạt động
học
1. ổn định tổ chức: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ :(1-2’)
- KT sự chuẩn bị của h/s.
- Nhận xét.
3. Bài mới: (30’)
a. Giới thiệu bài:
- Ghi đầu bài: Bài hôm nay các em
thực hành gấp 5 loại hình đã học.
- Hát
- Nhắc lại.
/> />b. Thực hành:
- Chia lớp làm 3 nhóm yêu cầu các
nhóm gấp 5 loại hình đã học.
- HD trang trí theo sở thích.
c. Trình bày sản phẩm:
-YC học sinh lên trình bày sản phẩm.
- Nhận xét đánh giá sản phẩm.
+ Hoàn thành: Gấp đúng quy trình,
hình gấp cân đối, các nếp gấp phẳng
đẹp.
+ Chưa hoàn thành: Gấp không đúng
quy trình, nếp gấp chưa phẳng, hình
gấp không đúng.
4. Củng cố – dặn dò: (2’)
- Chuẩn bị giấy thủ công bài sau học
cắt dán hình tròn.
- Nhận xét tiết học.
- Các nhóm thực
hành gấp.
- Trang trí, trình bày
sản phẩm cho bài
thêm sinh động.
- Các nhóm lên trình
bày sản phẩm của
nhóm mình.
- Nhận xét bình
chọn.
Thứ Sáu, ngày 18 tháng 04 năm 201
Tuần 13 Thủ công
Tiết 13
Gấp, cắt, dán hình tròn (tiết 1)
/> />A/ Mục tiêu:(TCKT)
1. Kiến thức: Học sinh gấp, cắt, dán được hình tròn.
2. Kỹ năng: Học sinh có kỹ năng gấp, cắt, dán hình tròn.
3. Thái độ: GD h/s có tính kiên chì, khéo léo, yêu quí sản
phẩm mình làm ra.
B/ Đồ dùng dạy học:
- GV: Bài mẫu, quy trình gấp.
- HS : Giấy thủ công, kéo, hồ dán.
C/ Phương pháp:
- Quan sát, làm mẫu, hỏi đáp, thực hành luyện tập…
D/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy Hoạt động
học
1. ổn định tổ chức: (1’)
2. KT bài cũ :(1-2’)- KT sự chuẩn bị
của h/s.
- Nhận xét.
3. Bài mới: (30’)
a. Giới thiệu bài: - Ghi đầu bài:
b.HD quan sát và nhận xét mẫu.
- GT hình tròn mẫu được dán trên
giấy nền màu vuông.
- Không dùng bút vẽ hình tròn, mà
gấp, cắt từ hình vuông.
c. HD quy trình gấp:
-Cho h/s qs quy trình gấp,cắt,dán
hình tròn.
- Hát
- Nhắc lại.
- Quan sát bài mẫu.
- Quan sát quy trình
gấp, cắt, dán hình
tròn.
/> />+ Bước 1: Gấp hình
- Gấp từ hình vuông có cạnh 6 ô, gấp
từ hình vuông theo đường chéo . Gấp
đôi hình vuông để lấy đường dấu
giữa.
- Gấp theo đường dấu gấp sao cho hai
cạnh bên sát vào đường dấu giữa.
+ Bước 2: Cắt hình tròn.
- Lật mặt sau cắt theo đường CD
- Sửa theo đường cong mở ra được
hình tròn.
+ Bước 3: Dán hình tròn.
- Dán hình tròn vào vở hoặc tờ giấy
khác màu làm nền.
- Lưu ý:Bôi hồ mỏng, đặt hình cân
đối, miết nhẹ.
d. Thực hành trên giấy nháp.
- Cho h/s tập gấp, cắt hình trên giấy
nháp.
- HDthực hành.
4. Củng cố – dặn dò: (2’)
- Để gấp, cắt, dán được hình tròn ta
cần thực hiện mấy bướcHỏi
- Chuẩn bị giấy thủ công bài sau thực
hành gấp cắt, dán hình tròn.
- Gấp, cắt, hình tròn
từ hình vuông.
- Thực hành gấp, cắt,
dán hình tròn trên
giấy nháp.
- Thực hiện qua 3
bước.
Bổ sung:
………………………………………………………………
………………………………………………………………
/> />………………………………………………………………
………………………………………………………………
………………………………………………………………
………………………………………………………………
………………………………………………………………
………………………………
/> /> Thứ Sáu, ngày 24 tháng 04 năm 201
Tuần 14 Thủ công
Tiết 14
Gấp, cắt, dán hình tròn (tiết 2)
A/ Mục tiêu: (TCKT)
1. Kiến thức: Học sinh gấp, cắt, dán được hình tròn đúng
và đẹp.
2. Kỹ năng: Học sinh có kỹ năng gấp, cắt, dán hình tròn.
3. Thái độ: GD h/s có tính kiên chì, khéo léo, yêu quí sản
phẩm mình làm ra.
/> />B/ Đồ dùng dạy học:
- GV: Bài mẫu, quy trình gấp.
- HS : Giấy thủ công, kéo, hồ dán.
C/ Phương pháp:
- Quan sát, làm mẫu, hỏi đáp, thực hành luyện tập…
D/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy Hoạt động
học
1. ổn định tổ chức: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ :(1-2’)
- Gấp, cắt, dán hình tròn ta cần thực
hiện qua những bước nàoHỏi
- Nhận xét.
3. Bài mới: (30’)
a. Giới thiệu bài:
- Ghi đầu bài:
b.Thực hành trên giấy nháp.
- YC nhắc lại các thao tác gấp, cắt,
dán.
- YCcác nhóm thi gấp cắt hình theo
nhóm 4.
- HD cách trình bày sản phẩm.
c. Đánh giá sản phẩm.
- YC sản phẩm cắt đẹp, tròn, trình
bày đẹp, khoa học.
- Hát
- Ta thực hiện qua 3
bước: Bước 1gấp
hình, bước 2 cắt
hình tròn, bước 3
dán hình tròn.
- Nhắc lại.
- Thực hành 3 bước:
+ Bước 1: Gấp hình.
+ Bước 2: Cắt hình.
+ Bước 3: Dán hình.
- Các nhóm thực
hành gấp, cắt, dán
hình tròn.
- Trình bày sản
phẩm thành chùm
/> />- Nhận xét - đánh giá.
4. Củng cố – dặn dò: (2’)
- Nêu lại cách gấp, cắt, dán hình
trònHỏi
- Chuẩn bị giấy thủ công bài sau học
gấp cắt, dán biển báo giao thông.
- Nhận xét tiết học.
bông hoa, chùm
bóng bay.
- Các nhóm tình bày
sản phẩm.
- Nhận xét – bình
chọn.
- Nêu.
/> />Thứ Sáu, ngày 25 tháng 11 năm 201
Tuần 15 Thủ công
Tiết 15
Gấp, cắt, dán biển báo giao thông…
A/ Mục tiêu: ( TCKT)
1. Kiến thức: Học sinh gấp, cắt, dán được biển báo giao
thông.
2. Kỹ năng: Học sinh có kỹ năng gấp, cắt, dán biển báo chỉ
lối đi thuận chiều và cấm xe đi ngược chiều.
3. Thái độ: GD h/s có ý thức chấp hành luật lệ giao thông.
B/ Đồ dùng dạy học:
- GV: Bài mẫu, quy trình gấp.
- HS : Giấy thủ công, kéo, hồ dán, thước.
C/ Phương pháp:
- Quan sát, làm mẫu, hỏi đáp, thực hành luyện tập…
D/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy Hoạt
động học
1. ổn định tổ chức: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ :(1-2’)
- KT sự chuẩn bị của h/s.
- Nhận xét.
3. Bài mới: (30’)
a. Giới thiệu bài:
- Ghi đầu bài:
- Hát
- Nhắc lại.
/> />b.HD quan sát và nhận xét mẫu
-C nhận xét về hình dáng kích thước,
màu sắc hình mẫu.
- Khi đi đường cần tuân thủ theo luật lệ
giao thông như không đi vào đường có
biển báo cấm xe đi ngược chiều.
c. HD quy trình gấp:
- Cho h/s quan sát quy trình gấp, cắt, dán
hình.
+ Bước 1: Gấp cắt hình tròn màu xanh từ
hình vuông có cạnh 6 ô.
- Cắt HCN màu trắng có chiều dài 4 ô
rộng 1ô làm chân biển báo.
+ Bước 3: Dán hình .
- Dán chân biển báo vào tờ giấy trắng.
-Dán hình tròn màu xanh chờm lên chân
biển báo.
- Lưu ý:Bôi hồ mỏng, đặt hình cân đối,
miết nhẹ.
d. Thực hành trên giấy nháp.
- Cho h/s tập gấp, cắt hình trên giấy
nháp.
- HDthực hành.
4. Củng cố – dặn dò: (2’)
- Để gấp, cắt, dán được hình ta cần thực
hiện mấy bướcHỏi
- Chuẩn bị giấy thủ công bài sau thực
hành gấp cắt, dán biển báo giao thông
trên giấy thủ công.
- Quan sát bài
mẫu.
- Mỗi biển báo có
hai phần mặt
biển báo và chân
biển báo.
- Mặt biển báo
đều là hình tròn
có kích thước
giống nhau
nhưng màu sắc
khác nhau.
- Quan sát quy
trình gấp, cắt,
dán hình.
- Nhắc lại các
bước.
- Thực hành gấp,
cắt, dán hình trên
/> />- Nhận xét tiết học. giấy nháp.
- Thực hành qua
2bước.
Bổ sung:
………………………………………………………………
………………………………………………………………
………………………………………………………………
………………………………………………………………
………………………………………………………………
………………………………………………………………
………………………………………………………………
………………………………
/>