Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Thực trạng bán hàng điện tử và lợi ích của nó 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (178.6 KB, 15 trang )

Luận văn tốt nghiệp
16
đề sách có liên quan. Việc đặt hàng cũng rất dễ thực hiện. Bạn có thể thanh
toán bằng thẻ tín dụng. Hầu hết các loại sách phổ thông đều có thể giao hàng
ngay lập tức. Một số loại khụng cũn in nữa thỡ cú thể phải chờ một chỳt nhưng
thư điện tử (Email) sẽ thông báo cho bạn về tỡnh hỡnh đơn đặt hàng của bạn
và do vậy bạn không cảm thấy mỡnh bị lóng quờn. Bạn cũng cú thể lựa chọn
những phương thức vận chuyển hàng hoá khác nhau nhưng chỉ thực hiện được
sau khi bạn đó hoàn thành đơn đặt hàng. Quầy văn hoá phẩm này được khắp
nơi coi là địa chỉ thương mại Internet thành công nhất.
Đứng hóy nhỡ là Dell computer (HTTP:// WWW.Dell.com) với doanh
thu khoảng 14triệu USD/ ngày, được thành lập vào năm 1984, bán máy tính ở
hơn 170 nước. Dell Computer Corp phát triển mạnh là nhờ sử dụng kỹ thuật
quản lý và sản xuất mềm dẻo để hạ chi phí mà vẫn đảm bảo thời gian giao
hàng nhanh nhất. Trong quỏ trỡnh thực hiện , Dell đó thay đổi nguyên tắc phân
phối truyền thống và trở thành công ty làm ăn có lói tại thị trường vốn đó cú
quỏ nhiều cỏc “tay anh chị”.Hiện nay, Dell computer đi đầu trong công nghệ
thương mại mới nhất với 2 thành tựu đáng kể .Thứ nhất, Website của công ty
đó tạo ra được sự tương tác phong phú hơn giữa người mua và người bán mà ở
đó các khách hàng có thể xây dựng nên cấu hỡnh hệ thống mỏy tớnh của mỡnh
một cỏch tốt hơn và nhận được những lời khuyên tốt hơn. Điểm thứ 2 là
Website này cho phép bất kỳ một ai đó đang tỡm kiếm trờn Internet cú thể
trụng thấy hàng hoỏ hay dịch vụ của mỡnh cần và cú thể đặt hàng ngay. Nó
không chỉ là một cách thức mới để gửi đơn đặt hàng mà thật sự đó trở thành hệ
thống phõn phối kiểu mới.
Tại khu vực Chõu Á là Hiratsuka Kenichi chủ cửa hàng ảo Sawanoya và
Rainer Sigel chủ nhiệm tạp chí Asia Diver. Các khách hàng của Sawanoya
phần lớn thuộc giới trẻ, sống độc thân, cư trú bên ngoài các khu trung tâm đô
thị lớn ở Nhật Bản. Họ muốn đỡ phải lặn lội tới thành phố và tiết kiệm thời
gian khi mua sắm nên đó sử dụng mạng Internet. Sawanoya vốn là tiệm cầm đồ
có 5 chi nhánh ở khắp nước Nhật. Phương thức bán hàng của Sawanoya là tiến


Luận văn tốt nghiệp
17
hành đấu giá trên mạng cho bất cứ thành viên khách hàng nào. Hàng được bán
với giá thường rẻ hơn so với các cửa hàng lớn ở Nhật và chuyên viên về các
mặt hàng độc đáo như tư trang liên quan đến các mẫu nhân vật hoạt hỡnh nổi
tiếng trước đây.
Luận văn tốt nghiệp
18
Chương II
Thực trạng hoạt động bán hàng TMĐT ở Việt Nam
Lịch sử phỏt triển TMĐT ở Việt Nam
Sự hỡnh thành TMĐT ở Việt Nam
Đứng trước tỡnh hỡnh nền kinh tế thế giới đang sôi động với TMĐT,
chuẩn bị bước vào nền kinh tế số hoá: Tháng 6/1998 tổ công tác về TMĐT
thuộc ban chỉ đạo quốc gia về công nghệ thông tin đó được thành lập. Cỏc
thụng tin kinh tế, thương mại, đầu tư…đó bước đầu được đưa lên mạng. Phũng
Thương mại và Công nghiệp Việt Nam đó hoàn thành bước thứ nhất về cơ sở
dữ liệu thông tin phục vụ cho các doanh nghiệp hội viên trong cả nước, bao
gồm thông tin về doanh nghiệp và sản phẩm, thông tin xúc tiến thương mại và
đầu tư, thông tin pháp luật, tư vấn thị trường, kinh tế thế giới và các dịch vụ
khác có liên quan.
Gần đây chính phủ đó chỉ đạo Bộ thương mại soạn thảo dự án quốc gia về phát
triển TMĐT trong đó có việc thiết lập Trade Point với cỏc nội dung cơ bản là
thuận lợi hoá các thủ tục thương mại, các đối tượng tham gia hoạt động thương
mại như phũng thương mại, hải quan, bảo hiểm, ngân hàng, vận tải…Tập trung
dưới một điểm nhất định để cùng giải quyết các yêu cầu của doanh nghiệp.
Trade point cũng là một nơi cung ứng thông tin thị trường như: Đối tác kinh
doanh, cơ hội kinh doanh, thông tin về giá cả, luật pháp…nói cách khác, tham
gia TMĐT, giữa một biển thông tin quá lớn, các doanh nghiệp không thể hoạt
động đơn phương mà cần có một đầu mối. Trade Point chính là hoạt động hỗ

trợ doanh nghiệp bằng công nghệ thông tin mới nhất, hiệu quả nhất. Như
vậy có thể nói tiền đề của nền TMĐT đó và đang được hỡnh thành. Với tiềm
năng công nghệ thông tin ở nước ta, việc tham gia vào lĩnh vực này không phải
là vấn đề quá khó. Trước mắt đất nước ta cần xây dựng và hoàn thiện cơ sở hạ
tầng viễn thông đủ mạnh để phát triển TMĐT. Với tư cỏch là người dẫn đầu
trong việc triển khai TMĐT, Bộ thương mại đó tổ chức một hội nghị về thực
hiện Dự ỏn quốc gia kỹ thuật thương mại điện tử (đó được chớnh phủ phờ
Luận văn tốt nghiệp
19
duyệt) và đưa ra kiến nghị về lộ trỡnh ứng dụng thương mại điện tử trong vũng
5 năm tới. Bộ Thương mại đó xõy dựng kế hoạch khung ứng dụng và phỏt
triển TMĐT giai đoạn 2001-2005, gồm 13 vấn đề liờn quan đến cơ sở phỏp lý,
hệ thống chớnh sỏch, văn bản quy phạm phỏp luật, cơ sở hạ tầng cụng nghệ,
đào tạo nhõn lực và sẽ lựa chọn một số doanh nghiệp làm thớ điểm thực hiện
TMĐT
Quỏ trỡnh phỏt triển TMĐT ở Việt Nam
Trong nghị quyết 49/CP ngày 04/08/1993 của Chớnh phủ cú nờu rừ:
“Mục tiêu xây dựng và phát triển công nghệ thông tin ở nước ta đến năm 2000
là: xây dựng những nền móng bước đầu vững chắc cho một kết cấu hạ tầng về
thông tin trong xó hội, cú khả năng đáp ứng các nhu cầu cơ bản về thông tin
trong quản lý nhà nước và trong các hoạt động kinh tế-xó hội…”. Một trong
những kết cấu hạ tầng đó là: hệ thống các đường truyền tin thông minh, hệ
thống các thiết bị đầu cuối và các phần mềm kèm theo dùng để trao đổi, xử lý
thụng tin. Mục tiờu hàng đầu trong kế hoạch tổng thể đến năm 2000 của
chương trỡnh quốc gia về cụng nghệ thụng tin nờu rừ: “Xõy dựng hệ thống cỏc
mỏy tớnh và cỏc phương tiện truyền thông được liên kết với nhau trong các
mạng với những công cụ phần mềm đủ mạnh, các hệ thống thông tin và cơ sở
dữ liệu có khả năng phục vụ các hoạt động quản lý nhà nước và các hoạt động
huyết mạch của nền kinh tế”. Mặt khác nhu cầu của xó hội về thụng tin đang
phát triển rất nhanh. Trước tỡnh hỡnh đó, tổng công ty bưu chính- viễn thông

đó xõy dựng kế hoạch tổng thể về phát triển mạng và dịch vụ truyền số liệu tới
năm 2000 nhằm tạo ra một kết cấu hạ tầng vững mạnh về mạng số liệu của
Việt Nam. Ngày 19/11/1997 Việt Nam chính thức nối mạng với Internet toàn
cầu. Việc triển khai công nghệ mới này đó gúp phần khụng nhỏ đưa Việt Nam
hoà nhập vào cộng đồng thế giới. Tính đến hết năm 1998, Internet Việt Nam
đó hoạt động được một năm với 4 nhà cung cấp dịch vụ Internet (ISP) chính
thức do tổng cục bưu điện cấp giấy phép là công ty điện toán và truyền số liệu
(VDC), cụng ty phát triển đầu tư công nghệ (FPT), mạng NetNam của Viện
Luận văn tốt nghiệp
20
Công nghệ thông tin và công ty cổ phần dịch vụ bưu chính viễn thông Sài
Gũn(Sài Gũn Postel). Trờn Internet cũn hiện diện của 9 nhà cung cấp thụng tin
(ICP) trên Internet. Đó là mạng CINET của Bộ văn hoá thông tin, mạng
Phương Nam của trung tâm hội chợ triển lóm Việt Nam, cụng ty Pacrim, FPT,
VDC, thụng tấn xó Việt Nam. Tổng cục du lịch, bỏo nhõn dõn và trung tõm
thụng tin bưu điện trực thuộc tổng công ty bưu chính viễn thông Việt Nam.
Một số bất cập là giá cước truy nhập Internet cũn quỏ cao so với thu nhập
bỡnh quõn chung, khiến cỏc thuờ bao Internet phải dố sẻn trong sử dụng dịch
vụ trong khi đú sử dụng dịch vụ nước ngoài rẻ hơn rất nhiều. Theo con số tổng
kết của công ty FPT mức độ sử dụng trung bỡnh của khách hàng nước ngoài
chỉ là 30 giờ/ thỏng với mức trung bỡnh phải trả khoảng 800.000đồng/ tháng
trong khi khách hàng Việt Nam thỡ số giờ sử dụng chỉ là 5 giờ/ thỏng với mức
cước trung bỡnh phải trả khoảng 180.000đồng/ tháng. Ngoài ra cũng phải kể
đến yếu tố trỡnh độ tiếng anh và vi tính của các khách hàng cũn hạn chế nờn
đến nay Internet vẫn chưa phải là dịch vụ phổ thông. “Vạn sự khởi đầu nan”
Chúng ta hoàn toàn tin tưởng Internet Việt Nam sẽ phát triển mạnh hơn trong
những năm sau.
II. Thực trạng ở một số tổ chức và cụng ty
1. Công ty điện toán và truyền số liệu, tên giao dịch quốc tế là Viet Nam
Data Communication Company (VDC)

Là một doanh nghiệp nhà nước thuộc Tổng cụng ty Bưu chính- Viễn
thụng Việt Nam (VNPT) hoạt động theo luật pháp Việt Nam và theo điều lệ tổ
chức hoạt động của VNPT được quy định tại nghị định 51/CP ngày 1 tháng 8
năm 1995 của chính phủ. Các sản phẩm dịch vụ chủ yếu của VDC:
Dịch vụ VNN Internet: Chớnh thức triển khai thỏng 12/1997, là mạng Internet
mạnh nhất Việt Nam, chiếm 70% thị phần với doanh thu luôn luôn tăng.
Dịch vụ thư điện tử( Vnmail): Mail offline, Fmail, Mail Plus, Wedmail.
Luận văn tốt nghiệp
21
Dịch vụ truyền số liệu Vietpac: Dịch vụ chuyển mạnh gói trên X25, kết nối
mạng toàn cầu với hơn 30 nước, môi trường, truyền dẫn nhanh, an toàn là
mạng truyền số liệu hoàn chỉnh nhất tại Việt Nam.
Leased IP, Frame relay, VPN
Dịch vụ truyền báo, viễn ấn, chế bản điện tử
Dịch vụ Void, Internet roaming.
Nghiên cứu và phát triển các sản phẩm tin học: phần mềm kế toán VNPT, phần
mềm tính cước và quản lý thuờ bao, quản lý mạng cỏp, phần mềm quản lý
được chứng nhận của ORACLE…
Chiến lược phát triển của công ty trong tương lai là triển khai mạng TMĐT,
đây là chiến lược đứng đắn, đầy triển vọng phát huy được những lợi thế của
công ty. Hiện nay, VDC là công ty duy nhất ở Việt Nam được cấp phép IAP.
VNN/Internet của VDC chiếm hơn 70% thị phần Việt Nam. Hơn nữa trong
thời kỳ 2001- 2006 công ty nào có thể phát huy những nguồn tài chính mạnh
hơn bất cứ ISP Việt Nam nào khác để đầu tư vào phát triển Internet/ Web và
mọi cụng nghệ xung quang Internet/ Web. Tuy nhiên, đi vào TMĐT đũi hỏi
cỏc tiờu chuẩn cao hơn là các tiêu chuẩn của mọi công ty công nghệ cao: Đó là
các yêu cầu và tiêu chuẩn của doanh nghiệp tri thức, trong đó công nghệ là
quan trọng nhưng không mang tính quyết định, mà vai trũ quyết định là ở trí
tuệ và sức mạnh của tổ chức mới, trí tuệ và sức mạnh của lónh đạo, của chuyên
gia và cả của khách hàng của nhà cung cấp và đối tác chiến lược của công ty.

VDC có 3 dự án thử nghiệm TMĐT:
*Dự ỏn thanh toỏn tại VDC3
Dự ỏn thanh toỏn VDC-VDC1/ VCB
Dự ỏn Payment Gateway VDC2.
Phương hướng trong thời gian tới của công ty là: triển khai TMĐT trong nội
bộ trước đây là hướng thực tiễn hơn, và có thể đơn giản hơn, hiệu quả có thể
thấy rừ hơn là khi đem ra thị trường, bao gồm:

×