Tải bản đầy đủ (.docx) (46 trang)

Đồ án Tổ chức thi công

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (819.21 KB, 46 trang )

THUYẾT MINH ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG
I. ĐẶC ĐIỂM CÔNG TRÌH:
150
2000 1200
1100
150
150
400
800
1 1
21000
5200
3200
20001200
2200
200
A B
±0.000
-1.100
400x400
1000
+10.000
+14.000
SÖÔØN TÖÔØNG
Hình 1: Sơ đồ công trình
 Công trình xây dựng là nhà công nghiệp, nhà một nhịp một tầng.
 Kết cấu là một khung ngang chịu lực chính và hệ thống dầm dọc cấu tạo bằng
BTCT, đổ toàn khối.
 Nhịp nhà (khẩu độ) L=21m.
 Bước cột: B=5.6m
 Số bước cột: n=18


 Móng đơn đổ bằng bê tông cốt thép toàn khối, tiết diện
(2200x1000)x(1200x2000)
 Cao trình: A=10m, B=14m.
PHẦN 1: THIẾT KẾ BIỆN PHÁP THI CÔNG ĐÀO ĐẤT
1.1. THI CÔNG ĐẤT:
1.1.1. CHỌN PHƯƠNG ÁN ĐÀO ĐẤT:
Thuyết minh đồ án kỹ thuật thi công
 Theo số liệu đề bài, nền đất tại hiện trường là đất cấp IV nên lấy hệ số mái dốc
khi đào đất m=0.5. Cao trình đất tự nhiên là 0.000m do vậy chiều sâu hố móng
cần đào là 1.1m. Để đảm bảo điều kiện thi công được thuân lợi, khi đào hố móng
mỗi bên lấy 0.5m so với kích thước thật của móng. Do khối lượng công tác lớn,
mặt bằng rộng và có thể sử dụng máy đào nên ta áp dụng phương pháp đào máy
kết hợp với sửa móng bằng thủ công.
1.1.2. XÁC ĐỊNH KÍCH THƯỚC HỐ ĐÀO:
Hình 1.1: Thể tích hố đào
 Thể tích hố đào được xác định theo công thức
( )
. . ( ).( )
6
h
V a b c d a c b d= + + + +
 Bề rộng dáy hố móng = bề rộng móng + 2 lần khoảng lưu thông
=3.2+2×0.5=4.2 (m).
 Chiều sâu hố móng: h=1.1+0.1=1.2(m). (0.1m là chiều sâu lớp bê tông lót).
 Dựa vào hình 1 ta xác định được kích thước hố đào.
- a = 95.8 + 2×0.5 = 96.8 (m)
- b = 3.2 + 2×0.5 = 4.2 (m)
- c = a + 2×m×h = 96.8+ 2×0.5×1.2 = 98 (m)
- d = b + 2×m×h = 4.2 + 2×0.5×1.2 = 5.4 (m)
 Vậy thể tích hố đào là

( )
1
1.2
96.8 4.2 98 5.4 (96.8 98) (4.2 5.4) 561.168
6
V = × + × + + × + =
(m
3
)
Thuyết minh đồ án kỹ thuật thi công
 Thể tích hố đào cho toàn công trình là V=2×V
1
=2×561.168=1122.336 (m
3
).
1.2. CHỌN MÁY ĐÀO:
1.2.1. PHƯỚNG ÁN 1:
 Sử dụng máy xúc một gàu ngoạm EO-3322D
Hình 1.2: gàu ngoạm
 Máy xúc gàu ngoạm dùng để đào hố móng, giếng sâu, vét mương, xúc dọn đất
mềm và vật liệu rời
 Loại điều khiển bằng xi lanh thủy lực thì có cần như máy xúc gàu ngược thủy
lực, nhưng gàu lại gắn vào đầu cần. Gàu cũng có hai má và khép mở nhờ các xi
lanh biên. Vì vậy loại này có lực đào khỏe đào được đất cứng tới cấp IV, chu kỳ
đào ngắn, song độ sâu lại hạn chế hơn loại điều khiển bằng cáp.
1.2.2. Phương án 2
 Sử dụng máy xúc một gàu nghịch dẫn động cơ khí EO-3322B1
 Chọn máy đào gầu nghịch.
Hình 1.3: Máy đào gàu nghịch
 Ưu điểm:

+ Có tay cần ngắn nên đào rất khỏe, cấp đất có thể đào là từ cấp I-IV.
+ Thích hợp đào và đổ đất lên xe di chuyển hoặc đổ đống.
+ Cơ cấu gọn nhẹ, thích hợp để đào các hố đào ở những nơi chật hẹp, các hố đào
có vách thẳng đứng.
+ Có thể đào các hố đào có nước và ít tốn công.
 Nhược điểm:
+ Do đứng trên bờ để thao tác, do đó cần quan tâm đến khoảng cách từ mép máy
đến mép hố đào để đảm bảo ổn định cho máy.
Thuyết minh đồ án kỹ thuật thi công
+ Năng suất của máy đào thấp.
+ Chỉ có hiệu quả đối với những hố đào nông và hẹp.
 Yêu cầu của khi chọn máy đào
 Bán kính đào:
R 2mh b c
≥ + +
Trong đó: c: khoảng cách từ trục đến mép hố đào; c= 2 m. b= 4.2 m.
R 2 0.5 1.2 4.2 2 7.4
⇒ ≥ × × + + =
m
 Bán kính đổ:
r
2.m.h 0.5b 3 2 0.5 1.2 0.5 4.2 3 6.3m
≥ + + = × × + × + =

 Độ sâu đào:
d
H h a 2.7≥ + =
m với a là khoảng cách từ trục máy đến mặt đất cao trình máy đứng.
Bảng 1.1: Thông số máy đào
NỘI DUNG Ký hiệu PHƯƠNG ÁN 1 PHƯƠNG ÁN 2

Dung tích gầu q (m
3
) 0.5 0.5
Bán kính đào R (m) 7.1 7.5
Chiều sâu đào H (m) 6.7 4.2
Chiều cao đổ h (m) 3.4 4.8
Trọng lượng máy Q (tấn) 13.89 14.5
Thời gian 1 chu kỳ t
ck
(s) 18 17
Năng suất kỹ thuật N
kt
= q.(k
đ
/k
t
).n
ck
Bảng 1.2: Chu kỳ máy đào
NỘI DUNG Ký hiệu PHƯƠNG ÁN 1 PHƯƠNG ÁN 2
Dung tích gầu q (m
3
) 0.5 0.5
Hệ số đầy gầu K
đ
1.05 1.05
Hệ số tơi của đất K
t
1.2 1.2
Số chu kỳ trong 1h n

ck
200 211.765
Với: - n
ck
: Số chu kỳ xúc trong 1 giờ (1/giờ) = 3600/T
ck
- T
ck
: Thời gian của một chu kỳ (s) = t
ck
.K
vt
.K
quay
Thuyết minh đồ án kỹ thuật thi công
- t
ck
: Thời gian một chu kỳ khi gọc quay ϕ
q
= 90 độ
- K
vt
: Hệ số phụ thuộc vào điều kiện đổ đất của máy xúc (=1)
- K
quay
: Hệ số phụ thuộc vào ϕ
q
cần với (=1)
Bảng 1.3: Năng suất kỹ thuật máy đào
NỘI DUNG Ký hiệu PHƯƠNG ÁN 1 PHƯƠNG ÁN 2

Năng suất kỹ thuật
N
kt
(m
3
/ giờ) 87.50 92.647
N
kt
(m
3
/ ca ) 700 741.176
Năng suất thực tế N
tt
= N
kt
. K
tg
Bảng 1.4: Năng suất thực tế máy đào
NỘI DUNG Ký hiệu PHƯƠNG ÁN 1 PHƯƠNG ÁN 2
Hệ số sử dụng thời gian K
tg
0.8 0.8
Năng suất kỹ thuật N
kt
(m
3
/ ca) 700 741.176
Năng suất thực tế N
tt
(m

3
/ ca) 560 592.941
 Tính thời gian dư kiến
 Thời gian dự kiến =
 Do khối lượng đào đất khá lơn, mặt bằng thi công rộng nên sẽ sử dụng máy đào
thi công. Vì máy không thể đào chính xác được kích thước hố móng như yêu cầu
nên cần kết hợp với đào thủ công
Bảng 1.5: Khối lượng đất đào
STT Nội dung
Khối lượng
V
g
= 0.5 V
g
= 0.5
1 Tổng khối lượng đất đào cần thi công 1122.336 1122.336
3 Khối lượng đât đào thi công bằng thủ công 166.669 166.699
4 Khối lượng đất đào thi công bằng máy 955.637 955.637
Bảng 1.6: Số ngày thi công
NỘI DUNG PHƯƠNG ÁN 1 PHƯƠNG ÁN 2
Thuyết minh đồ án kỹ thuật thi công
Khối lượng đất đào bằng máy (m
3
/ ca) 955.637 955.637
Năng suất thực tế của máy (m
3
/ ca) 560 592.941
Thời gian dự kiến 2 2
1.2.3. SO SÁNH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN THI CÔNG ĐẤT:
1.2.3.1. TÍNH VÀ CHỌN MÁY ỦI VẬN CHUYỂN:

 khối lượng đất do mày đào lên ta sẽ vẩn chuyển đi bằng máy ủi cánh công
trường 50m, khối lượng đất đào bằng thủ công sẽ được lấp vào móng sau khi thi
công xong phần móng. Số máy ủi kết hợp máy đào sẽ được tính toán sao cho
vừa đủ để máy đào phụ vụ được trong một ca làm việc và không ít quá khiến
máy đào ngừng làm việc.
Hình 1.4: máy ủi
1.2.3.2. CHỌN MÁY ỦI:
 Máy ủi được chọn trên cơ sở kết hợp sức kéo (N
k
) của máy với điều kiện thi công
và độ bền giới hạn của đất. Với máy ủi dùng để vận chuyển đất trong cự ly 50m
đến 70m thì ta chọn máy ủi có lực kéo từ 60kN đến 100kN.
1.2.3.3. TÍNH NĂNG SUẤT MÁY ỦI:
(m
3
/h)
Trong đó:
 T-s, là thời gian thực hiện một chu kỳ đào đất.
 V
đ
= 0.5.L.H
2
.k (m
3
) là thể tích của khối đất trước lưỡi ủi; H(m) là chiều cao
đống đất, L là chiều dài lưỡi ủi, K là hệ số điều chỉnh phụ thuộc vào tỷ lệ H/L
 K
d
là hệ số ảnh hưởng năng suất do độ dốc, với địa hình bằng phẳng K
d

= 1.
 K
tg
là hệ số sử dụng thời gian. Chọn K
tg
= 0.8
 Theo sổ tay chọn máy thi công Vũ Văn Lộc ta chọn máy D31A-16 với vận tốc
tiến là 4 km/h.
Thuyết minh đồ án kỹ thuật thi công
 T – thời gian của một chu kỳ ủi đất (s)
1
2
n
i
ck quay haluoi sangso
i
i
L
T t t t
V
=
= + + +

Bảng 1.7: Năng suất máy ủi
Mã máy
V
(Km/h
)
L
(m)

Tck
L
lưởi
(m)
H
lưỡi
(m)
K Kđ Ktg
NĂNG
SUẤT
(m
3
/h)
NĂNG
SUẤT
(m
3
/ca)
D31A-16 4 60.5 81.45 2.43 0.745 1.2 1 0.75 26.825
214.60
1
D40-A-1
6 60.5 63.3 3.15 0.75 1.24 1 0.75 46.858
374.86
5
D50A-16
6 60.5 63.3 3.72 0.875 1.24 1 0.75 75.320
602.56
1
 So sánh và chọn một máy đào EO-3322B1 và một máy ủi D50A-16

1.3. TÍNH THỜI GIA N THI CÔNG ĐẤT:
 Thời gian thi công đất = (Tổng khối lượng đất/năng suất máy đào)= 2 ngày
1.4. TÍNH DIỆN TÍCH B Ã I CHỨA:
 Chọn diện tích bải chứa có chiều dài bằng chiều dài công trình bằng 93.6m, chiều
rộng bằng hai lần chiều rộng hố đào =8.4m. thế tích đất cần vận chuyển là
955.637m
3
 Vậy từ công thức V=a.b.h => h=955.637/(8.4×93.6)=1.2 m
PHẦN 2: PHÂN ĐOẠN PHÂN ĐỢT ĐỔ BÊ TÔNG CHO CÔNG TRÌNH
2.1 CÔNG TÁC BÊ TÔNG MÓNG:
2.1.1. Khối lượng bê tông lót móng.
 Căn cứ vào kích thước của các móng ta tính được khối
lượng bê tông lót của móng như sau
V=38×0.1×(2.4×1.4+(1.2+2.4)×2/2)=26.448 m
3
2.1.2. PHÂN CHIA CÔNG TRÌNH THÀNH ĐỢT, ĐOẠN ĐỔ BÊ TÔNG.
2.1.2.1. PHÂN ĐỢT ĐỔ BÊ TÔNG.
 Theo yêu cầu kỹ thuật: Phải có mạch ngừng để chống co ngót và gây nứt trong bê
tông, phải đúc bê tông dầm sàn rồi mới đúc cột tầng trên để bê tông dầm sàn
không bị phình trồi lên, phân đoạn khi bê tông khối lớn.
Thuyết minh đồ án kỹ thuật thi công
2400
1400
1200
2000
Hình 2.1: Bê tông
 Theo yêu cầu tổ chức: Khối lượng bê tông trong phân đoạn phải tương ứng với
năng suất của máy trộn/ vận chuyển bê tông, số phân đoạn phải lớn hơn hay bằng
tổ đội công nhân chuyên nghiệp nếu muốn tổ chức thi công theo phương pháp
dây chuyền.

 Bố trí khe nhiệt tại vị trí giữa của chiều dài nhà mục đích để khắc phục hiện
tượng co giản của kết cấu dưới tác dụng của nhiệt độ môi trường.
 Phân chia công trình thành 8 đợt đổ bê tông như sau
- Đợt 1 : Đổ bê tông móng
- Đợt 2 : Đổ bê tông sàn
- Đợt 3: :Đổ bê tông sườn vàn tường 0.00m đến 2.35m.
- Đợt 4 : Đổ bê tông sườn và tường từ 2.35m đến 4.85m.
- Đợt 5 : Đổ bê tông sườn và tường từ 4.85m đến 7.35m.
- Đớt 6 : Đổ bê tông sườn và tường từ 7.35m đến 9.85m.
- Đợt 7 : Đổ bê tông dầm vai.
- Đợt 8 : Đổ bê tông cột trên
Thuyết minh đồ án kỹ thuật thi công
150
20001200
1100
150
150
400
800
1 1
21000
A B
0.000
-1.100
400x400
+10.000
+14.000
SệễỉN TệễỉNG
ẹụùt 1
ẹụùt 3

ẹụùt 2
ẹụùt 4
ẹụùt 5
ẹụùt 6
ẹụùt 7
ẹụùt 8
1100
1125
1030
928
827
725
2350 2500 2500 2500
Hỡnh 2.2: Phõn t bờ tụng
2.1.2.2. PHN ON Bấ TễNG.
Cụng trỡnh cú chiu di ln: 5.2ì18=93.6m nờn ta cn lm khe nhit gia cụng
trỡnh.
2.1.3. TNH TON KHI LNG Bấ TễNG CHO TNG PHN T-PHN
ON:
Bng 2.1: Phõn t phõn on bờ tụng
t
on
Cụng vic
VT
S ln lp
Kớch thc Khi lng
KTBT
mi t
Di
(m)

Rn
g
(m)
Cao
(m)
1 ck Ton B
Thuyt minh ỏn k thut thi cụng
1 4
M.h thang
m
3
38 2.2 1 1.1 1.76 66.88
177.232
M.h c.nhật
38 2.2 1.2 1.1 2.904 110.352
2 4
Sàn
m
3
1 93.6 21 0.15 294.84 294.84 294.84
3 2
BT sườn m3 38
1.05
0.2 2.35 0.471 17.905
83.893
0.955
BT tường
m
3
2 5.2 0.15 2.35 1.833 65.988

4 2
BT sườn m3 38
0.955
0.2 2.5 0.453 17.195
87.395
0.855
BT tường
m
3
2 5.2 0.15 2.5 1.950 70.2
5 2 BT sườn m3 38 0.855 0.2 2.5 0.403 15.295 85.495
0.755
BT tường
m
3
2 5.2 0.15 2.5 1.950 70.2
6 2
BT sườn m3 38
0.755
0.2 2.5 0.351 13.348
83.548
0.65
BT tường
m
3
2 5.2 0.15 2.5 1.950 70.2
7 1
BT d. vai
m
3

2 93.6 1.2 0.15 16.848 33.696 33.696
8 1
Bt Cột trên
m
3
38 0.4 0.4 4 0.64 24.32 24.32
 vậy tổng khối lượng bê tông là 870.418 (m
3
)
2.1.4. TÍNH TOÁN LỰA CHỌN MÁY CÔNG TÁC BÊ TÔNG CHO PHƯƠNG ÁN 1
2.1.4.1. TÍNH VÀ CHỌN MÁY TRỘN BÊ TÔNG.
 Trong 8 phân đoạn, khối lượng bê tông lớn nhất một phân đoạn một phân đoạn là
73.71 m
3
. Với thời hạn thi công hai ngày thì mỗi ngày cần 38.86 m
3
/ca. vậy chọn
máy trọn cần đãm bảo được 38.86 m
3
/ca.
 Tính năng suất máy trộn bê tông di động có dung tích 250 lít.
 Năng suất kĩ thuật của máy trộn tính bằng công thức:
.
.
1000
kt p
e n
N K=
(m
3

/h)
 Với: e – dung tích máy trộn, lít;
 n- số mẻ trọn trong một giờ;
 K
p
- hệ số thành phẩm: K
p
=0.65-0.72.
 Số mẻ trộn trong một giờ tính bằng công thức:
3600
n
T
=
Thuyết minh đồ án kỹ thuật thi công
Hình 2.3 Máy trộn Bê
tông
 Với T là thời gian đổ vật liệu vào cối, thời gian trộn và thời gian đổ vữa bê tông
khỏi cối trộn
Bảng 2.2 Thông số máy trộn bê tông
Dung tích máy trọn (lít) 100 250 425 1200 2400
Thời gian T (sec) 100 115 130 145 180
 Với máy trọn dung tích 250 lít thì:
3600
31.3 32
115
n = = ≈
 Năng suất kĩ thuật
250 32
0.72 5.625
1000

kt
N
×
= × =
m
3
/h
 Năng suất sử dụng (có tính thêm hệ số sử dụng thời gian K
t
):
N
sd
=N
kt
.K
t
=5.625×0.85=4.781 m
3
/h = 38.25 m
3
/ca
 Vậy chọn hai máy trộn 250 lít thì đáp ứng được khối lượng một phân đoạn thi
công
2.1.4.2. CHỌN PHỄU ĐỔ BÊ TÔNG.
 Chọn hai phễu đổ bê tông có dung tích 0.35m
3
để thực hiện khi đổ bê tông cho
sườn, tường, cột trên.
Hình 2.4: Phễu đỗ bê tông 0.35m
3

2.1.4.3. CHỌN CẦN TRỤC BÁNH LỐP
Thuyết minh đồ án kỹ thuật thi công
Hình 2.5 Cần trục bánh lốp
 Chọn cần trục để nâng phễu bê tông khi đổ bê tông cột và dầm và nâng các thiết
bị thi công
 Chiều cao nâng móc cẩu lớn nhất chưa kể phần mái là:
H=14+1.15+0.5=15.65m.
Trong đó: 7m – chiều cao lớn nhất cột trên
1.15m – chiều cao thùng bê tông và vai treo
0.5m – chiều cao dư giữa đáy thùng và cốt pha
 Thông số kỹ thuật cần trục bánh lốp QY12B.5
Bảng 2.3: Thông số cần trục bánh lốp
Trọng
lượng
(T)
Kích thước giới hạn Vận
tốc duy
chuyển
(km/h)
Sức
nâng
(T)
Tốc độ
quay
(vòng/phút
)
Thông số cần
Dài
(m)
Rộng

(m)
Cao
(m)
V
(m/phút
)
H
max
(m)
R
max
(m)
16 10.8 2.5 3.015 68 12 2.6 110 29.4 29.5
 Năng suất cần trục ô tô QY12B.5 được tính theo công thức N=q.n.Kt
Với: q=1 tấn – trọng lượng thùng vữa bê tông
Kt=0.8 – hệ số sử dụng cần trục theo thời gian:
n – số lần cẩu trong một ca
3600
ck
n
T
=
 Với máy trộn có dung tích 250 lít (năng suất 35.328 m
3
/ca)
 Bê tông đựng trong thùng 0.35 m
3
, Thùng rỗng nặng 0,15 tấn. thùng chứa đầy
vữa bê tông nặng 1 tấn (γ
bê tông

=2.4 tấn/m
3
).
 T
ck
– thời gian một lần cẩu hàng:
â
2.
ck m
n ng ha quay
h h i
T t
V V V
= + + +
Thuyết minh đồ án kỹ thuật thi công
t
m
=210s- thời gian thao tác công nhân
14 60 0.5 60
210 2 2 248.350
110 2.6
ck
T s
× ×
= + × + × =
 Năng suất cần trục là:
3600
1 0.8 11.597
248.350
N = × × =

Tấn/h =38.655 m
3
/ca
 Với năng suất này thì cần trục đáp ứng được năng suất máy trộn
 Với bê tông móng,cột bê tông dầm và bê tông sườn ta dùng phương án đổ bê tông
bằng phểu. còn bê tông sàn ta đổ tại chổ.
2.1.4.4. CHỌN MÁY ĐẦM
 Chọn phương án là một máy đầm dùi trục mềm, ta phải tính toán sao cho năng
suất
Máy đầm đáp ứng được năng suất đổ bê tông.
 Chọn đầm dùi ZN35
 Thông số kỹ thuật Đường kính 36mm
Tần số rung 225 (Hz)
Chiều dài đầm dùi 4-6m
Trọng lượng 7-11 kg
Hiệu suất 8 m
3
/h
2.1.5. TÍNH TOÁN LỰA CHỌN MÁY CÔNG TÁC BÊ TÔNG CHO PHƯƠNG ÁN 2
2.1.5.1. CHỌN MÁY TRỘN BÊ TÔNG:
 Trong 8 phân đoạn, khối lượng bê tông lớn nhất một phân đoạn một phân đoạn là
73.71 m
3
. Với thời hạn thi công hai ngày thì mỗi ngày cần 38.86 m
3
/ca. vậy chọn
trạm trộn bê tông cần đãm bảo được 38.86 m
3
/ca.
 Ở những công trường nhỏ, dơn chiếc người ta thường sử dụng máy trộn với việc

nạp cốt liệu thủ công. Loại trạm trộn này cho năng suất thấp và việc cấp vữa bê
tông không liên tục
 Ở những công trường có nhu cầu cung cấp vữa bê tông lớn, thường 9m
3
/h, nếu mặt
bằng chật chội cần sử dụng bê tông trộn sẵn từ các trạm trộn lân cận, việc lựa chọn
trạm trộn cần tính đến khoảng cánh chuyên chở, khả năng xe trên đường
 Khi điều kiện mặt bằng cho phép, khối lượng bê tông lớn nên tổ chức các trạm
trộn tập trung tại công trường. Trạm trộn tập trung đã được ứng dụng có hiệu quả
tại một số công trình như: Nhà máy Thủy điện Hòa Bình, Khách sạn DaeWoo (Hà
Nội) v.v… Sử dụng trạm trộn tập trung có một số ưu điểm là:
 Tiếp kiệm 10 đến 15% nguyên vật liệu.
 Chất lượng bê tông cao hơn.
 Cơ giới hóa toàn bộ năng suất cao.
Thuyết minh đồ án kỹ thuật thi công
Hình 2.6: đầm dùi trục
mềm
Hình 2.7: Trạm trộn bê
 Tạo được nhiều việc làm cho đơn vị
- Hãng sản xuất: Transinco 1-5
- Xuất xứ: Vietnam
- Công suất động cơ(W): 380
- Năng suất (m3/h): 20
- Dung tích thùng trộn(L): 600
2.1.5.2. CHỌN MÁY BƠM BÊ TÔNG.
 Máy bơm bê tông là thiết bị vận chuyển vữa bê tông hiện đại. Máy bơm có thể
chuyễn vữa bê tông lên cao, xuống xâu và đi xa rất hiệu quả. Máy bơm có thể bơm
bê tông trực tiếp vào các kết cấu như móng, cột, dầm, sàn,… Hiện nay hai loại
máy bơm được sử dụng rộng rãi là: Máy bơm ô tô và máy bơm cố định. Máy bơm
ô tô có tính cơ động cao nhưng áp lực bơm thấp nên độ cao bơm không lớn. Máy

bơm cố định tính cơ động kém hơn nhưng do có áp lực bơm lớn nên có thể bơm
vữa bê tông lên độ cao và độ xa lớn, loại máy bơm này rất thích hợp ở những công
trình có chiều cao vài chục tầng, có khối lượng bê tông lớn, khi sử dụng máy bơm
cố định phải gắn lắp ống dẫn bê tông đến vị trí công tác, ống dẫn được cố định vào
cột công trình.
 Chọn máy bơm bê tông có thông số kỹ thuật sau.
Bảng 2.4: Thông số kỹ thuật máy bơm bê tông
Model JRD-ST25-10-45
Công suất 25m
3
/h
Áp lực bê tông tối đa 8mpa
Tốc độ 1480 r/min
Bơm xa 550m (Thực tế 300m)
Bơm cao 150m (thực tế 100m)
Động cơ 45kW
Kich thước 3400x1350x1620
Trọng lượng 240 KG
Thuyết minh đồ án kỹ thuật thi công
Hình 2.8: Máy Bơm bê tông
PHẦN 3: THIẾT KẾ CỐP PHA
3. TÍNH TOÁN CỐP PHA:
Sử dụng cốp pha Fuvi
Hình 3.1: Phụ kiện và cốp pha Fuvi
3.1. CÁC TẢI TRỌNG TÁC DỤNG VÀO VÁN KHUÔN
3.1.1. TẢI TRỌNG TÁC DỤNG THẲNG ĐỨNG
 Tải trọng bản thân của ván khuôn là 7kg/m
2
 Trọng lượng riêng của bê tông: γ=2500kg/m
3

Thuyết minh đồ án kỹ thuật thi công
 Trọng lượng của cốt thép được xác định dựa vào hàm lượng cốt thép trong bê
tông thiết kê, thường lấy bằng 100Kg/m
3
 Hoạt tải do người và thiết bị thi công lấy bằng 250kg/m
3
 Tải trọng đầm rung là 200kg/m
2
3.1.2. TẢI TRỌNG TÍNH TOÁN
 Tải trọng tính toán được dùng để tính toán các bộ phận ván khuôn thép, khả năng
chịu lực (điều kiện bền).
 Tải trọng tính toán được xác định: q
tt
=n.q
tc
Trong đó q
tc
: tải trọng tiêu chuẩn. n là hệ số vượt tải được lấy theo bảng sau
Bảng 3.1: Hế số vượt tải của các loại tải trọng
Tên tải tiêu chuẩn Hệ số vượt tải
Trọng lượng bản thân cốp pha, đà giáo 1.1
Trọng lượng bê tông, cốt thép 1.2
Tải trọng do người và phương tiện vận chuyển 1.3
Tải do máy đầm chấn động 1.3
Áp lực ngang bê tông 1.3
Tải do chấn động khi đổ bê tông vào cốp pha 1.3
 Khi xét đồng thời các loại tải (trừ trọng lượng bản thân) thì nhân thêm hệ số 0.9
3.2. THIẾT KẾ CỐP PHA MÓNG
 Sử dụng cốp pha Fuvi cho móng. Các tấm Fuvi liên kết với nhau bằng các sườn
ngang và sườn dọc để giữ ván khuôn chịu được tải trọng của bê tông và áp lực

của đầm rung. Ta sử dụng các thanh chống xiên và các cọc giữ các thanh chống
xiên này lại. sau đó tiến hành kiểm tra xem có thỏa hay không.
 Sử dụng cốp pha Fuvi định hình CT001F00(250×1000×50),
CT003F00(300×1000×50), CT003F02(300X100X50),
CT002F02(250X100X50),
 Sử dụng cốp pha Fuvi góc ngoài CT009F00
Thuyết minh đồ án kỹ thuật thi công
FUVI GOÙC
CT009F00
FUVI
CT001F00
FUVI GOÙC
CT009F00
FUVI
CT003F02
TAÁM GOÃ
CHEØN
TAÁM GOÃ
CHEØN
FUVI
CT001F00
TAÁM GOÃ
CHEØN
Hình 3.2: Lắp ghép ván khuôn móng Fuvi
3.2.1. TẢI TRỌNG TÁC DỤNG NGANG:
Bảng 3.2: Tải trọng tác dụng vào ván khuôn móng
Loại tải trọng
q
tt
(Kg/m

2
)
n
q
tc
(Kg/m
2
)
Áp lực ngang của vữa bê tông(0.5m) 1250 1.3 1625
Tải trọng chấn động phát sinh khi đổ bê tông
400 1.3 520
Tổng tải trọng
1485 1930.5
3.2.2. KIỂM TRA TẤM CỐP PHA MÓNG:
 Khoảng cánh chọn lớn nhất giữa các sườn ngang chọn là 300mm. Sườn ngang là
các thanh thép hộp 50×50×2
 Áp lực của bê tông là q
1
=(1250+400)×0.9= 1485 daN/m
2
= 14.85kN/m
2
ta tra
biểu đồ độ võng của cốp pha loại EH50-100 ta được f= 0.65mm.
Thuyết minh đồ án kỹ thuật thi công
Hình 3.3: Biểu đồ quan hệ giữa áp lực bê tông và độ vỏng
 Độ võng cho phép [f]=
l
1
300

1.2
250 250
= =
mm > f= 1.15 mm
 Với l
1
là khoảng cách giữa các sườn đứng.
 Vậy với khoảng cách chọn như trên là đảm bảo.
3.2.3. KIỂM TRA SƯỜN ĐỨNG:
Hình 3.4: Sườn đứng và tấm cốp pha Fuvi
 Xem các sườn ngang làm việc như dầm đơn giản. Chọn khoảng cách 2 thanh
chống là 500 mm.
 Tải trọng tác dụng lên sườn đứng là q
2
tt
= q
1
.l
1
= 2145×0.9×0.15= 289.575daN/m.
Thuyết minh đồ án kỹ thuật thi công
q
2
=289.575 daN/m
l
2
=500 mm
Hình 3.5: Sơ đồ tính sườn đứng cốp pha móng
 Kiểm tra theo điều kiện bền:
 Ta có: Sườn đứng cốp pha móng phải thỏa mãn điều kiện bền

[ ]
max
σ ≤ σ
 Trong đó:
2
max
M
W
σ =
:
[ ]
1600σ =
daN/cm
2
2 2
2 2
2
q .l 289.575 0.5
M 9.049
8 8
×
= = =
daN.m
3 3 3 3
B.H b.h 5.5 4.6 4.6
J 14.771
12 12
− − ×
= = =
cm

4
2 J 2 14.77
W 5.908
b 5
× ×
= = =
cm
3
2
max
M 9.049 100
153.156
W 5.91
×
σ = = =
daN/cm
2
<
[ ]
1600σ =
daN/cm
2
.
 Vậy sườn đứng thỏa mãn điều kiện bền.
 Kiểm tra theo điều kiện võng:

[ ] [ ]
4
tc 2
5 q l

f f f
384 EJ
× ×
≤ ⇔ ≤
×
Thuyết minh đồ án kỹ thuật thi công
 Trong đó: E= 2.1×10
6
daN/cm
2
, J= 14.771 cm
4
, q
tc
=1485*0.15=222.75 daN/m

4
2 4
tc 2
6
5 q l 5 222.75 10 .50
f 0.0058cm
384 EJ
384 2.1 10 14.771

× × × ×
⇒ = = =
×
× × ×
 Ta có f= 0.0058cm <

[ ]
f
=
50
0.2
250
=
cm. Vậy sườn đứng của cốp pha móng thỏa
mãn điều kiện độ võng.
 Do đó bố trí với khoảng cách như trên là đảm bảo khả năng chịu lực.
3.2.4. KIỂM TRA SƯỜN NGANG:
 Chọn thép hộp có kích thước 60×120×1.8 làm sườn ngang.
 Xem các sườn ngang làm việc như dầm đơn giản. Chọn khoảng cách 2 thanh
chống là 1000 mm.
 Tải trọng tính toán: q
3
= q
2
.l
2
= 1930.5×0.5= 965.25daN/m.
q
2
=965.25 daN/m
l
2
=1000 mm
Hình 3.6: Sơ đồ tính sườn ngang cốp pha móng
 Kiểm tra theo điều kiện bền:
 Ta có ứng suất max sườn ngang phải thỏa mãn điều kiện bền

[ ]
max
σ ≤ σ
 Trong đó:
2
max
M
W
σ =
: Ứng suất cho phé của cốt thép
[ ]
1600σ =
daN/cm
2
2
2
3 3
3
q .l 965.25 1
M 120.656
8 8
×
= = =
daN.m
3 3 3 3
B.H b.h 6.12 5.64 11.64
J 122.763
12 12
− − ×
= = =

cm
4
Thuyết minh đồ án kỹ thuật thi công
2 J 2 122.763
W 5.908
b 6
× ×
= = =
cm
3
2
max
M 120.656 100
294.850
W 40.921
×
σ = = =
daN/cm
2
<
[ ]
1600σ =
daN/cm
2
.
 Vậy sườn ngang cốp pha móng thỏa mãn điều kiện bền
 Kiểm tra theo điều kiện võng:

[ ] [ ]
4

tc 2
5 q l
f f f
384 EJ
× ×
≤ ⇔ ≤
×
:Với E= 2.1×10
6
daN/cm
2
, q
tc
=1485×0. 5=742.5 daN/m

4
2 4
tc 2
6
5 q l 5 742.5 10 .100
f 0.0375cm
384 EJ
384 2.1 10 122.763

× × × ×
⇒ = = =
×
× × ×
 Ta có f= 0.0375cm <
[ ]

f
=
50
0.125
400
=
cm. Vậy sườn ngang cốp pha móng thỏa
mãn điều kiện độ võng
 Do đó bố trí với khoảng cách như trên là đảm bảo khả năng chịu lực.
3.2.5. TÍNH TOÁN CÂY CHỐNG:
 Tải trọng tác dụng lên thanh chống xiên theo phương ngang.
P= 1930.5×0.5×1=965.25 daN
 Theo phương xiên 1 góc 45
°
là:
965.25
N 1365.070daN
cos45
= =
°
.
 Chọn thanh chống xiên có mã hiệu là FA2030 theo Catalogue giàn dáo Đông
Dương.
 Kiểm tra bền thanh chống xiên của cốp pha móng.
 Thanh chống xiên của cốp pha móng phải thỏa mãn điều kiện bền:
[ ]
P
F
σ = ≤ σ
Thuyết minh đồ án kỹ thuật thi công

 Tiết diện cây chống:
2 2 2 2
2
D d 3.14 6.4 3.14 6
F 3.894cm
4 4
π −π × − ×
= = =
2 2
P 1365.070
350.557Kg / cm 2100Kg / cm
F 3.894
⇒ σ = = = ≤
 Vậy cột chống thỏa mãn điều kiện bền.
 Kiểm tra điều kiện ổn định của thang chống xiên cốp pha móng.
 Mômen quán tính
( ) ( )
4 4 4 4
4
D d 3.14 6.4 6
I 18.74cm
64 64
π − × −
= = =

1
2
J
r
F

= =
 Bán kính quán tính
J 18.74
r 2.17cm
F 3.89
⇒ = = =
 Tính toán độ mảnh
[ ]
2 2
0
1.1 1.1
71.688 120
2.17
l
λ λ
r
+
= = = < =
vậy cột thỏa điều kiện
độ mảnh.
3.3. THIẾT KẾ CỐP PHA SƯỜN TƯỜNG:
3.3.1. TẢI TRỌNG TÁC DỤNG:
 Áp lực ngang của vữa bê tông (chọn chiều cao đổ lớp bê tông là 0.5m).
q= 2500×0.5=1250 (Kg/m2)
 Tải trọng chấn động phát sinh khi đổ bê tông vào ván khuôn q= 400 (Kg/m
2
).
 Tổng tải trọng tiêu chuẩn là q
tc
= 1650×0.9=1485 (Kg/m

2
)
 Tải trọng tính toán q
tt
= 1650×1.3×0.9= 1930.5 (Kg/m
2
)
Thuyết minh đồ án kỹ thuật thi công
FUVI GOC
CT003F02
900
TY XUYEN
SệễỉN NGANG
50x50x2
SệễỉN DOẽC
50x50x2
150
150
FUVI GOC
CT009F00
FUVI GOC
CT003F02
Hỡnh 3.7: Lp ghộp cp pha Fuvi sn tng
3.3.2. KIM TRA TM CP PHA SN TNG:
Khong cỏnh chn ln nht gia cỏc sn ngang chn l 300mm. Sn ngang l
cỏc thanh thộp hp 50ì50ì2
p lc ca bờ tụng l q
1
=(1250+400)ì0.9= 1485 daN/m
2

= 14.85kN/m
2
ta tra
biu vừng ca cp pha loi EH50-100 ta c f= 0.65mm.
Thuyt minh ỏn k thut thi cụng
Hình 3.8: Biểu đồ quan hệ giữa độ võng và áp lực bê tông
 Độ võng cho phép [f]=
l
1
300
1.2
250 250
= =
mm > f= 1.15 mm
 Với l
1
là khoảng cách giữa các sườn đứng.
 Vậy với khoảng cách chọn như trên là đảm bảo.
3.3.3. KIỂM TRA SƯỜN ĐỨNG:
Hình 3.9: Sườn dọc và cốp pha Fuvi
 Xem các sườn ngang làm việc như dầm đơn giản. Chọn khoảng cách 2 thanh
chống là 500 mm.
 Tải trọng tác dụng lên sườn đứng là q
2
tc
= q
1
.l
1
= 2145×0.9×0.15= 289.575daN/m.

q
2
=289.575 daN/m
l
2
=1000 mm
Hình 3.10: Sơ đồ tính của sườn đứng tường
 Kiểm tra theo điều kiện bền:
 Ta có ứng suất trong sườn đứng phải thỏa mãn điều kiện
[ ]
max
σ ≤ σ
 Trong đó:
2
max
M
W
σ =
; Ứng suất giới hạng trong sườn đứng
[ ]
1600σ =
daN/cm
2
2 2
2 2
2
q .l 289.575 0.5
M 9.049
8 8
×

= = =
daN.m
Thuyết minh đồ án kỹ thuật thi công
3 3 3 3
B.H b.h 5.5 4.6 4.6
J 14.771
12 12
− − ×
= = =
cm
4
2 J 2 14.77
W 5.908
b 5
× ×
= = =
cm
3
2
max
M 9.049 100
153.117
W 5.91
×
σ = = =
daN/cm
2
<
[ ]
1600σ =

daN/cm
2
.
 Vậy sườn đứng thỏa điều kiện bền.
 Kiểm tra theo điều kiện võng:

[ ] [ ]
4
tc 2
5 q l
f f f
384 EJ
× ×
≤ ⇔ ≤
×
 Trong đó: E= 2.1×10
6
daN/cm
2
, J= 14.771 cm
4
, q
tc
=1485*0.15=222.75 daN/m

4
2 4
tc 2
6
5 q l

5 222.75 10 .50
f 0.0058cm
384 EJ
384 2.1 10 14.771

× ×
× ×
⇒ = = =
×
× × ×
 Vậy f= 0.0058cm <
[ ]
f
=
50
0.2
250
=
cm. Thỏa mãn điều kiện độ võng
 Do đó bố trí với khoảng cách như trên là đảm bảo khả năng chịu lực.
3.3.4. KIỂM TRA SƯỜN NGANG:
 Chọn thép hộp có kích thước 60×120×1.8
 Xem các sườn ngang làm việc như dầm đơn giản. Chọn khoảng cách 2 ty xuyên
là 900 mm.
 Tải trọng tính toán: q
3
= q
2
.l
2

= 1930.5×0.25= 482.625daN/m.
Thuyết minh đồ án kỹ thuật thi công

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×