Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MÔN KĨ THUẬT LỚP 5 GIÁO ÁN TỪ TUẦN 16 ĐẾN TUẦN 20 THEO CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (338.67 KB, 15 trang )

/>TƯ LIỆU CHUYÊN MÔN TIỂU HỌC.

ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
MÔN KĨ THUẬT LỚP 5
GIÁO ÁN TỪ TUẦN 16 ĐẾN TUẦN 20
THEO CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG.

NĂM 2015
/> />LỜI NÓI ĐẦU
Trong giai đoạn xã hội hóa và hội nhập quốc tế hiện nay, nguồn
lực con người Việt Nam trở nên có ý nghĩa quan trọng, quyết định sự
thành công của công cuộc phát triển đất nước. Giáo dục ngày càng có
vai trò và nhiệm vụ quan trọng trong việc xây dựng thế hệ người Việt
Nam mới, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội. Đảng và nhà
nước luôn quan tâm và chú trọng đến giáo dục. Với chủ đề của năm
học là “Tiếp tục đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục”
đối với giáo dục phổ thông. Mà trong hệ thống giáo dục quốc dân, thì
bậc Tiểu học là bậc nền tảng quan trọng mở đầu, nó có ý nghĩa vô
cùng quan trọng là bước đầu hình thành nhân cách con người cũng là
bậc học khởi đầu nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở ban
đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất,
thẩm mĩ và các kĩ năng cơ bản để học sinh tiếp tục học Tiểu học. Để
đạt được mục tiêu trên đòi hỏi người dạy học phải có kiến thức sâu
và sự hiểu biết nhất định về nội dung chương trình tổ chức các hoạt
động, có khả năng hiểu được về tâm sinh lí của trẻ, về nhu cầu và khả
năng của trẻ. Đồng thời người dạy có khả năng sử dụng một cách
linh hoạt các phương pháp và hình thức tổ chức dạy học phù hợp với
đối tượng học sinh. Hiện nay chủ trương của ngành là dạy học theo
Chuẩn kiến thức kĩ năng môn học.
- Coi trọng sự tiến bộ của học sinh trong học tập và rèn luyện,
động viên khuyến khích không gây áp lực cho học sinh khi đánh giá.


Tạo điều kiện và cơ hội cho tất cả học sinh hoàn thành chương trình
và có mảng kiến thức dành cho đối tượng học sinh năng khiếu.
Ngoài ra trong quá trình thực hiện đổi mới phương pháp dạy học
Tiểu học căn cứ vào những nhận thức mới của học sinh về hứng thú
hoạt động, học tập và rèn luyện ở các em, căn cứ vào năng lực tổ
chức, thiết kế và những hoạt động trong quá trình dạy học ở giáo
viên. Việc nâng cao chất lượng giáo dục và giảng dạy là vô cùng cần
thiết. việc đó thể hiện đầu tiên trên giáo án - kế hoạch bài giảng cần
đổi mới theo đối tượng học sinh. Giáo viên nghiên cứu, soạn bài,
/> />giảng bài, hướng dẫn các em tìm tòi kiến thức tự nhiên không gò ép,
việc soạn bài cũng rất cần thiết giúp giáo viên chủ động khi lên lớp.
Trân trọng giới thiệu cùng quý vị thầy cô giáo, các bậc phụ
huynh và các bạn đọc cùng tham khảo, trải nghiệm tài liệu:
ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
MÔN KĨ THUẬT LỚP 5
GIÁO ÁN TỪ TUẦN 16 ĐẾN TUẦN 20
THEO CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG.
Chân trọng cảm ơn!
/> />ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
MÔN KĨ THUẬT LỚP 5
GIÁO ÁN TỪ TUẦN 16 ĐẾN TUẦN 20
THEO CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG.
Tuần 16 Thứ năm ngày 1 tháng 12 năm 201
Tiết 16 : MỘT SỐ GIỐNG GÀ ĐƯỢC NUÔI NHIỀU Ở
NƯỚC TA
I.Mục tiêu: H cần phải :
- Kể được tên một số giống gà và nêu được đặc điểm chủ yếu
của một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta .
- Có ý thức nuôi gà .
II.Đồ dùng

- Tranh ảnh minh hoạ đặc điểm , hình dạng của một số giống
gà tốt .
- Phiếu học tập hoặc câu hỏi thảo luận .
- Phiếu đánh giá kết quả học tập
III. Các hoạt động dạy học
1. Giới thiệu bài :
- G giới thiệu và nêu mục đích của bài học .
2. Bài mới :
2.1 HĐ1: Kể tên một số giống gà được nuôi nhiều ở nước
ta và địa phương(5-7').
? Kể tờn những giống gà mà em biết
- G ghi lờn bảng theo 3 nhúm .
. Gà nội :
. Gà nhập nội :
. Gà lai :
/> />- Kết luận : Có nhiều giống gà được nuôi ở nước ta
2.HĐ2: Đặc điểm của một số giống gà được nuôi nhiều ở
nước ta (12-14')
2.1 Tổ chức H thảo luận nhóm đặc điểm của một số giống gà
được nuụi nhiều ở nước ta
- Đại diện cỏc nhúm trỡnh bày
- Cỏc nhúm nhận xột bổ sung
- Kết luận : G nêu tóm tắt đặc điểm hỡnh dạng , ưu nhược
điểm chủ yếu của từng giống gà : gà ta , gà ¸c , gà lơ-go , gà
tam hoàng
3.HĐ3: Kết luận chung (3-5')
H đọc ghi nhớ SGK
4. HĐ4: Củng cố(2-3'):
- G nhận xét tinh thần thái độ và ý thức học
tập của H .

- Hướng dẫn H đọc trước nội dung bài "Thức ăn nuôi gà "
*************************************************
******************
/> />Tuần 17 Thứ năm ngày 8 tháng 12 năm 201
Tiết 17 : Thức ăn nuôi gà
I. Mục tiêu: H cần phải:
- Liệt kê được tên một số thức ăn nuôi gà.
- Nêu được tác dụng và sử dụng một số thức ăn thường dùng
nuôi gà.
- Có nhận thức bước đầu về vai trò của thức ăn trong chăn
nuôi gà.
II. Chuẩn bị :
-G: Một số mẫu thức ăn nuôi gà.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu
Tiết 1
1.HĐ1: Tìm hiểu tác dụng của thức ăn nuôi gà( 8-10')
- H đọc thầm mục 1- SGK, trả lời câu hỏi:

+ Động vật cần những yếu tố nào để tồn tại, sinh
trưởng và phát triển?( nước, không khí, ánh sáng và các
chất dinh dưỡng)
+ Các chất dinh dưỡng cung cấp cho cơ thể động vật lấy
từ đâu?( từ nhiều loại thức ăn khác nhau)
+ Nêu tác dụng của thức ăn đối với cơ thể gà?
- G chốt : Thức ăn có tác dụng cung cấp năng lượng để
duy trì và phát triển cơ thể của gà.Khi nuôi gà cần cung
cấp đủ các loại thức ăn thích hợp.
2. HĐ2: Tìm hiểu các loại thức ăn nuôi gà(10-12')
- G yêu cầu H quan sát tranh SGK, thảo luận nhóm đôi kể
tên các loại thức ăn nuôi gà.

- H thực hiện yêu cầu, nêu câu trả lời.
/> />- G ghi bảng tên các loại thức ăn theo nhóm+Thức ăn bột
đường.
+Thức ăn
cung cấp chất đạm.
+Thức ăn cung
cấp chấtkhoáng.
+ Thức ăn cung
cấp VTM.
+ Thức ăn tổng
hợp.
- H nêu theo dãy.
- G chốt: 5 nhóm thức ăn chính, cho H quan sát mẫu thức ăn
sưu tầm được.
3. HĐ3: Tìm hiểu tác dụng và sử dụng từng loại thức
ăn(10-12')
- H đọc nội dung mục 2- SGK, trả lời câu hỏi:
+ Thức ăn của gà chia làm mấy loại? Kể tên các loại thức ăn
đó.
- G nhận xét, bổ sung: 5 nhóm thức ăn chính.Trong đó thưca
ăn bột đường cần cho ăn nhiều và thường xuyên- thức ăn
chính. Các nhóm thức ăn khác cũng phải cung cấp đủ và
thường xuyên nhưng riêng nhóm cung cấp chất khoáng chỉ
cho gà ăn một lượng rất ít.
- G đưa mẫu bảng, yêu cầu H theo nhóm 4 thảo luận điền vào chỗ trống, trình
bày trước lớp:
Tác dụng Sử dụng
Thức ăn cung cấp bột
đường
Thức ăn cung cấp chất

đạm
/> />Thức ăn cung cấp chất
khoáng
Thức ăn cung cấp
vitamin
Thức ăn tổng hợp
- H dựa vào SGK, kinh nghiệm để hoàn thành bảng.
- H trình bày về tác dụng , cách sử dụng thức ăn cung cấp
chất bột đường, nhận xét.
- G chốt KT .Nhận xét giờ học, nhắc H chuẩn bị bài ở tiết 2.
*************************************************
******************






Tuần 18 Thứ năm ngày 15 tháng 12 năm 201
/> />Tiết 18 : Thức ăn nuôi gà
I. Mục tiêu: H cần phải:
- Liệt kê được tên một số thức ăn nuôi gà.
- Nêu được tác dụng và sử dụng một số thức ăn thường dùng
nuôi gà.
- Có nhận thức bước đầu về vai trò của thức ăn trong chăn
nuôi gà.
II. Chuẩn bị :
-G: Một số mẫu thức ăn nuôi gà.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu
Tiết 2

4.HĐ4: Trình bày tác dụng và sử dụng thức ăn cung cấp
chất đạm, chất khoáng, vitamin, thức ăn tổng hợp.
- G nhắc lại những kiến thức đã học ở tiết 1.
- G yêu cầu các nhóm lần lượt trình bày, nhận xét, bổ sung.
- G chốt KT theo SGK. Liên hệ thực tế và yêu cầu H trả lời
các câu hỏi SGK.
- G chốt KT chung: Khi nuôi gà cần sử dụng nhiều loại thức
ăn nhằm cung cấp đầy đủ các chất dinh dưỡng cho gà. Có
những loại thức ăn gà cần được ăn với lượng nhiều như : thức
ăn bột đường, chất đạm. Cũng có những loại thức ăn gà chỉ
cần ăn
với số lượng rất ít như thức ăn cung cấp vitamin, chất khoáng
nhưng không thể thiếu được. Thức ăn nuôi gà phong phú, có
thể cho gà ăn thức ăn tự nhiên cũng có thể cho gà ăn thức ăn
đã qua chế biến tuỳ từng loại thức ăn và điều kiện nuôi gà.
5.HĐ5:Đánh giá kết quả học tập(5-7')
- G sử dụng hệ thống bài tập trong vở bài tập , chép trên bảng
phụ cho H trả lời.
/> />6.HĐ6: Nhận xét, dặn dò(3-5')
- G nhận xét giờ học, tinh thần thái đọ học tập.
- Hướng dẫn H chuẩn bị bài :"Nuôi dưỡng gà".
*************************************************
******************






*************************************************

******************
Tuần 19 Thứ năm ngày 7 tháng 1 năm 201
Kĩ Thuật
/> />Tiết 19 : nuôi dưỡng gà
I. Mục tiêu: H cần phải:
- Nêu được mục đích ý nghĩa của việc nuôi dưỡng gà.
- Biết cách cho gà ăn, uống.
- Có ý thức nuôi dưỡng, chăm sóc gà.
II. Đồ dùng dạy học - Hình vẽ SGK.
III.Các hoạt động dạy học
1. HĐ1: Tìm hiểu mục đích, ý nghĩa của việc nuôi dưỡng
gà( 5-7')
- G nêu cho H biết: Công việc cho gà ăn, uống gọi chung là
nuôi dưỡng gà.
- G nêu câu hỏi cho H trả lời:
? Gà ăn những thức ăn gì? Vào lúc nào?
Cho gà uống vào lúc nào? Cho ăn uống như thế nào?
- H đọc mục 1-SGK, nêu mục đích, ý nghĩa của việc nuôi
dưỡng gà.
- G tóm tắt: + Mục đích: cung cấp nước và các chất dinh
dưỡng cần thiết cho gà.
+ ý nghĩa: Nuôi dưỡng hợp lí giúp gà khoẻ mạnh, lớn nhanh,
sinh sản tốt.
2. HĐ2: Cách cho gà ăn, uống(13-15')
a) Cách cho gà ăn
- H đọc mục 2- SGK, trả lời câu hỏi:
? Nêu cách cho gà mới nở ăn.( gà giò, gà đẻ trứng) Trả lời
các câu hỏi SGK
- G tóm tắt cách cho gà ăn theo nội dung SGK.
b) Cho gà uống

- H nêu lại vai trò của nước trong đời sống động vật ( thành
phần chủ yếu tạo nên cơ thể ĐV. Nhờ có nước mà cơ thể ĐV
/> />hấp thụ được các chất dinh dưỡng cần thiết cho sự sống.
Nước còn có tác dụng thải các chất thừa, cặn bã trong cơ thể.)
- ? Vì sao phải thường xuyên cung cấp nước sạch cho gà?
( thức ăn của gà chủ yếu là thức ăn khô)
? Cho gà uống như thế nào?( nước sạch, trong máng, mùa
đông cần cho nước ấm, thay nước nếu thấy nước đục)
- G chốt KT:
3.HĐ: Đánh giá kết quả học tập( 4-5')
- G đưa bảng phụ câu hỏi trắc nghiệm, H trả lời theo cách mã
hoá.
- G đưa đáp án, H so sánh , nhận xét bài của bạn, G tổng hợp
kết quả, đánh giá.
- G nhận xét giờ học, dặn H chuẩn bị bài sau: Chăm sóc gà.
*************************************************
******************







*************************************************
******************
Tuần 20 Thứ năm ngày 14 tháng 1 năm 201
/> />Kĩ Thuật
Tiết 20 : chăm sóc gà
I. Mục tiêu: H cần phải:

- Nêu được mục đích, tác dụng của việc chăm sóc gà.
- Biết cách chăm sóc gà.
- Có ý thức chăm sóc, bảo vệ gà.
II. Đồ dùng dạy học- Một số tranh ảnh minh hoạ trong SGK.
- Phiếu đánh giá kết quả học tập( bảng
phụ bài trắc nghiệm).
III. Các hoạt động dạy học
- G giới thiệu, nêu mục đích bài học.
1) HĐ1: Tìm hiểu mục đích , tác dụng của việc chăm sóc
gà(8-10')
- G nêu: Khi nuôi gà, ngoài việc cho gà ăn, uống, chúng ta
còn cần tiến hành một số công việc khác như sưởi ấm cho gà
mới nở, che nắng chắn gió lùa, để giúp gà không bị rét
hoặc nóng. Tất cả những công việc đó được gọi là chăm sóc
gà.
- H đọc mục 1- SGK, trả lời các câu hỏi :
+ Chăm sóc gà nhằm mục đích gì?
+ Chăm sóc gà có tác dụng như thế nào?
- G chốt: Chăm sóc nhằm tạo điều kiện về nhiệt độ, ánh sáng,
không khí thích hợp cho gà sinh trưởng và phát triển tốt.
Chăm sóc đầy đủ giúp gà khoẻ mạnh, mau lớn, có sức chống
bệnh tốt và góp phần nâng cao năng suất nuôi gà.
2) HĐ2:Tìm hiểu cách chăm sóc gà( 10-12')
- H đọc mục 2- SGK, nêu tên các công việc chăm sóc gà.
a) Sưởi ấm cho gà:
/> />- H nêu hiểu biết về vai trò của nhiệt đối với đời sống động
vật.( tác động đến sự lớn lên, sinh sản của động vật)
- ? Vì sao phải sưởi ấm cho gà con, nhất là gà không có mẹ
nuôi?
? Nêu cách sưởi ấm cho gà con mà em biết?

b) Chống nóng, chống rét, phgòng ẩm cho gà.
- H đọc mục 2b- SGK, nêu cách chống nóng, chống rét ,
phòng ẩm cho gà.
- H nêu cách chống nóng, chống rét , phòng ẩm cho gà mà
em biết.
c) Phòng ngộ độc thức ăn cho gà.
- H đọc mục 2c, quan sát hình 2- SGK
- H nêu tên các thức ăn không được cho gà ăn( vị mặn, ôi
mốc).
- G chốt: Khi nuôi gà cần chăm sóc gà bằng nhiều cách như:
sưởi ấm cho gà con, chống nóng, chống rét, phòng ẩm cho
gà, không cho gà ăn những thức ăn có vị mặn, ôi , mốc
3) HĐ3: Đánh giá kết quả học tập của học sinh(4-6')
- G đưa câu hỏi trắc nghiệm trên bảng phụ cho H trả lời( chọn
đáp án)
- H báo cáo kết quả qua giơ tay. - G nhận xét, đánh giá kết
quả học tập của H.
- Hướng dẫn H đọc trước bài"Vệ sinh phòng bệnh cho gà"
*************************************************
******************



/> />




/>

×