Tải bản đầy đủ (.pptx) (104 trang)

Công nghệ chế biến CHÈ ĐEN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.76 MB, 104 trang )

CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN TRÀ,
CÀ PHÊ, CACAO
Khoa Công Nghệ Thực Phẩm
BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM
TP.HCM
CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN
CHÈ ĐEN(BLACKTEA)
ĐỀ TÀI:
CHƯƠNG I.GIỚI THIỆU CHUNG
CHƯƠNG II. CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN CHÈ ĐEN
NỘI DUNG
1.
Quy trình chế biến chè đen theo phương
pháp truyền thống OTD(Orthodox Tea)
2.
Quy trình chế biến chè đen theo phương
pháp hiện đại
CTC(Crushing,Tearing,Curling)

Là sản phẩm của
quá trình lên men.

Màu sắc: nâu đen
tự nhiên

Có màu nước pha
đỏ sáng vị chát dịu,
hương thơm đậm
đà, quyến rũ
CHƯƠNG I.GIỚI THIỆU CHUNG


1. GIỚI THIỆU CHÈ ĐEN
Lá chè Camellia sinensis
Tác dụng đốt
mỡ và tăng
cường quá trình
chuyển hoá
Giảm rủi ro gây
ung thư,làm
chậm quá trình
lão hoá của
cơ thể
Các công dụng
khác…
Giảm gluco
(đường huyết)
Giàu flo có tác
dụng bảo vệ răng
lợi
Giảm bệnh tim mạch, đột
quỵ, giúp máu lưu thông
tốt
Công
dụng
2. Công dụng của chè đen

Chè đen OTD: Có dạng sợi
Chè cánh: OP, P, PS.
Chè mảnh: BOP, BPS, BP
Chè vụn: F, D.
3. Phân loại


Chè đen CTC: dạng viên, gồm : BOP,
BP, OF, PF, D.
Phương pháp
truyền thống
OTD

Quá trình điều
chỉnh sinh hóa nhờ
tác dụng của
enzyme có sẵn
trong nguyên liệu
Phương pháp
hiện đại CTC

Điều chỉnh quá
trình sinh hóa
nhờ tác dụng
của enzyme có
sẵn trong
nguyên liệu

Quá trình nhiệt
luyện
II.Công nghệ chế biến chè đen
Có 2 phương pháp sản xuất
1. Nguyên liệu


Những đọt chè có 4-5
lá vào đúng độ trưởng
thành kĩ thuật.

Có hàm lượng tanin
cao, protein thấp
thích hợp cho sản
xuất chè đen.
2. Làm héo
Mục đích:

Làm giảm 1 phần độ ẩm lá chè từ 75%- 80%
xuống 60%-65%

Tạo cho búp chè mềm dẻo, độ bền cơ học

Tăng cường hoạt tính của men oxi hóa khử

Mất mùi hăng ngái của chè tươi

Tạo ra một tiền chất ban đầu cho chè đen như:
hương , vị và màu

Những biến đổi khi làm héo lá chè

Biến đổi lí học

Làm lá chè mềm dẻo ,độ bền cơ học cao


Màu sắc và diện tích lá chè tươi thay đổi

Biến đổi hóa học

Biến đổi Tanin

Tổng lượng tanin giảm 1-2% so ban đầu

Nhóm Polyhydroxylphenol –Catesin có vị đắng
chát giảm mạnh từ 2-3 lần.

Biến đổi Protein và amino axit

Protein phân giải bởi enzim proteaza tạo axit
amin

Các axit amin được giải phóng ra sẽ tham gia
vào quá trình tạo hương và tạo màu

Những yếu tố ảnh hưởng khi héo

Nhiệt độ

Nhiệt độ thấp: nước bay hơi chậm → quá
trình héo kéo dài → không tạo ra tính đàn
hồi, tính mềm dẻo.

Nhiệt độ cao : Cuống chè bị phồng →
búp bị khô, làm mất hoạt hóa của men →
chất lượng sản phẩm giảm


Độ ẩm không khí thấp: Héo thuận lợi

Độ ẩm không khí cao: tốc độ bay hơi chậm, thời
gian héo kéo dài

Mật độ của chè

Chè quá dày: héo không đồng đều→ chất
lượng sản phẩm kém

Độ ẩm của không khí

Kiểm tra giai đoạn héo

Kiểm tra nguyên liệu
Kiểm tra chất lượng và tình trạng nguyên liệu

Kiểm tra chất lượng chè héo

Kiểm tra cảm quan :màu,độ mềm,dẻo
đồng đều,mùi

Kiểm tra hàm ẩm của chè sau héo

Kiểm tra tỷ lệ héo đúng mức (đảm bảo đạt
trên 80%)

Các phương pháp làm héo


Làm héo tự nhiên thường
Lợi dụng nhiệt độ, độ ẩm và lưu thông không khí tự
nhiên để làm héo.

Làm héo tự nhiên đặc biệt
Tiến hành trong các phòng làm héo
Sử dụng ngồn năng lượng nhân tạo
Làm héo tự nhiên:

Yêu cầu

Nhiệt độ: 25-350C

Độ ẩm tương đối của không khí: 60-70 %

Tốc độ gió 2-3 m/s

Thường xuyên đảo chè 2-3h đảo rủ 1 lần

Nhược điểm :phụ thuộc thời tiết, tốn diện tích
xây dựng, tốn nhân công, năng suất thấp thời
gian kéo dài.

Ưu điểm: nguyên liệu héo đều, ít tốn năng
lượng .
Làm héo tự nhiên:

Làm héo bằng máng héo:


Ưu điểm:
Chè héo có chất lượng tốt,đồng đều, chủ động
thời gian héo
Làm héo nhân tạo

Nhược điểm:
Tốn nhiều diện tích công nhân rãi và
thu chè nguyên liệu
Hệ thống máng làm héo chè
Các thông số:

Nhiệt độ: vào 42-480C , ra 30-320C

Độ ẩm: vào 20-30 %, ra 70-80%

Năng suất: 270-750kg/h

Tốc độ không khí 8-10m/s

Làm héo bằng máy:
Chè vào
S¶n phÈm sau hÐo
Đường hơi
Đường nguyên liệu
Làm héo bằng máy

×