Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

PHỎNG VẤN VÀ TRẢ LỜI PHỎNG VẤN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (124.54 KB, 2 trang )

Tuần: 15 Ngày soạn:
Tiết: 60 Ngày dạy:
LÀM VĂN:
PHỎNG VẤN VÀ TRẢ LỜI PHỎNG VẤN
A. Mục tiêu bài học: Giúp HS:
- Có những hiểu biết đầu tiên về phỏng vấn và trả lời phỏng vấn, một loại hoạt động khơng thể
thiếu trong xã hội văn minh.
- Nắm được một số kĩ năng phỏng vấn và trả lời phỏng vấn, nhất là kĩ năng đặt câu hỏi và trả lời
câu hỏi.
- Thơng qua việc học tập phỏng vấn và trả lời phỏng vấn, thấy được sự cần thiết phải có thái độ
khiêm tốn, nhã nhặn, biết chia sẻ, biết lắng nghe…trong giao tiếp với mọi người.
B. Phương pháp Đàm thoại, thảo luận theo nhóm.
C. Tiến trình tổ chức dạy học:
1. Ổn định lớp: kiểm diện HS
2. Kiểm tra bài cũ Kiểm tra sự chuẩn bị bài mới của học sinh.
3. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Yêu cầu cần đạt
Hoạt động 1: Tìm hiểu chung
- HS tìm hiểu mục I SGK
=> HS định hình khái niệm.
- GV lưu ý, chốt khái niệm
* đâu; hình thức PV
HS thảo luận: Từ tình huống 1, em hãy
cho biết mục đích của cuộc hội thoại?
=> Mục đích của phỏng vấn và trả lời
phỏng vấn.
-Một xã hội thực sự dân chủ văn minh
khơng thể khơng đề cao vai trò quan trọng
của các hoạt động phỏng vấn, theo em có
đúng khơng? Vì sao?


Hoạt động 2: Những u cầu cơ bản với
hoạt động phỏng vấn
HS thảo luận
- Theo em, người phỏng vấn có cần chuẩn
bị gì trước cuộc phỏng vấn khơng? Nếu có
thì phải chuẩn bị gì?
-Để đạt được mục đích phỏng vấn yếu tố
nào có vai trò quan trọng quyết định kết
quả của cuộc phỏng vấn? Vì sao?
Ví dụ:Tuổi trẻ Online( SGK)
- GV chốt: câu hỏi gọn, rõ, phù hợp liên kết
nhau, trình tự hợp lí, hướng về mục đích
phỏng vấn
- VD: B (SGK) ?
- Khi phỏng vấn có phải bao giờ người
I. Mục đích, tầm quan trọng của phỏng vấn
và trả lời phỏng vấn:
1. Khái niệm
- Là một cuộc hỏi – đáp có mục đích, nhằm thu
thập hoặc cung cấp thơng tin về một chủ đề
được quan tâm.
2. Mục đích
- Hiểu biết về một người nổi tiếng, về một chủ
đề có ý nghĩa xã hội đang được dư luận chú ý.
- Biết được ảnh hưởng của cá nhân người nổi
tiếng, triển vọng hoặc những vướng mắc về vấn
đề của xã hội…
3. Tầm quan trọng
- Cung cấp những thơng tin cần thiết, rèn luyện
những lối ứng xử đẹp trong một xã hội dân chủ,

văn minh.
II. Những u cầu cơ bản với hoạt động
phỏng vấn
1. Chuẩn bị phỏng vấn
- Mục đích phỏng vấn (hỏi để làm gì?).
- Đối tượng phỏng vấn (hỏi ai?)
- Nội dung phỏng vấn (hỏi về cái gì?)
- Phương pháp phỏng vấn (hỏi như thế nào?)
- Phương tiện phỏng vấn
phỏng vấn cũng chỉ sử dụng những câu hỏi
đã chuẩn bị sẵn khơng? Vì sao?
- Thái độ của người phỏng vấn?
- Kết thúc phỏng vấn phải như thế nào?
- Người phỏng vấn có thể sửa lại lời nói
của người trả lời phỏng vấn cho hay và
đúng theo ý mình được khơng? Vì sao?
- Có thể ghi lại nét mặt, cử chỉ của người
phỏng vấn?
=> GV chốt:
Ho ạt động 3: Yêu cầu đối với người trả
lời phỏng vấn
- HS đọc ví dụ về Chủ tịch Hồ Chí Minh
SGK
- Làm thế nào để câu trả lời gây được ấn
tượng tốt cho người nghe (người đọc)?
GV chốt
Hoạt động 4:
- Ghi hình một cuộc phỏng vấn (hoặc ví dụ
trong SGK).
HS th ảo luận


2. Tiến hành phỏng vấn
- Linh hoạt trong việc nêu câu hỏi
- Thái độ lịch thiệp, khiêm tốn, nhã nhặn, chú ý
lắng nghe, động viên khích lệ người trả lời.
- Kết thúc phỏng vấn phải có lời cám ơn.
3. Biên tập sau phỏng vấn
- Người phỏng vấn khơng được phép tự ý sửa
chữa những câu trả lời phỏng vấn
- Bài phỏng vấn phải được trình bày rõ ràng,
trong sáng và hấp dẫn.
III. Yêu cầu đối với người trả lời phỏng vấn:
- Trả lời trung thực, rõ ràng, phù hợp với chủ
đề, trình bày hấp dẫn.
- Giữ thái độ lịch thiệp, cùng hợp tác và tơn
trọng người phỏng vấn.
* Ghi nhớ: SGK
IV. Luyện tập
Bài tập 1: Nhận xét về:
- Người phỏng vấn
- Người trả lời phỏng vấn
4/ Củng cố: - Khái niệm – những yêu cầu cơ bản
5/ Dặn dò: - Học bài, hoàn thành các bài tập
- Soạn bài “Luyện tập trả lời phỏng vấn” theo yêu cầu SGK
D. Rút kinh nghiệm:

×