Tải bản đầy đủ (.doc) (88 trang)

Thương mại điện tử và thực trạng ứng dụng thương mại điện tử trong doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (428.63 KB, 88 trang )

Khoá luận tốt nghiệp

Lời mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài
Những tiến bộ to lớn về công nghệ, đặc biệt là công nghệ thông tin trong
những thập niên cuối của thế kỷ 20 đã tạo ra bớc ngoặt mới cho sự phát triển
kinh tế xã hội toàn cầu. Chính trên nền tảng đó, một phơng thức thơng mại mới
đã xuất hiện và phát triển nhanh chóng, đó là thơng mại điện tử. Thơng mại
điện tử chính là một công cụ hiện đại sử dụng mạng Internet giúp cho các
doanh nghiệp có thể thâm nhập vào thị trờng thế giới, thu thập thông tin nhanh
hơn, nhiều hơn và chính xác hơn. Với thơng mại điện tử, các doanh nghiệp cũng
có thể đa các thông tin về sản phẩm của mình đến các đối tợng khách hàng tiềm
năng khác nhau ở mọi nơi trên thế giới với chi phí thấp hơn nhiều so với các ph-
ơng pháp truyền thống.
Trong xu thế phát triển mạnh mẽ của thơng mại điện tử trên thế giới, các
doanh nghiệp Việt Nam đặc biệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, bộ phận
chiếm tỷ lệ lớn trong tổng số các doanh nghiệp Việt Nam, cũng đã bớc đầu
nhận thức đợc ích lợi và tầm quan trọng của việc ứng dụng thơng mại điện tử.
Tuy nhiên, do còn nhiều hạn chế trong nhận thức của bản thân các doanh
nghiệp cũng nh các điều kiện cơ sở hạ tầng, việc ứng dụng thơng mại điện tử
trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam có thể nói mới ở mức độ sơ
khởi. Vì thế, các doanh nghiệp vừa và nhỏ cần xây dựng cho mình một chiến l-
ợc kinh doanh phù hợp với điều kiện thực tế hiện nay nhằm tiếp cận nhiều hơn
nữa với thơng mại điện tử để có thể khai thác tối đa lợi ích mà phơng thức kinh
doanh này đem lại. Đây cũng là lý do để tác giả lựa chọn đề tài Thơng mại
điện tử và thực trạng ứng dụng thơng mại điện tử trong doanh nghiệp vừa và
nhỏ ở Việt Nam làm đề tài cho khoá luận tốt nghiệp của mình.
2. Mục đích và phạm vi nghiên cứu của đề tài
Thứ nhất, bớc đầu tìm hiểu một số khái niệm về thơng mại điện tử để tiến

Lê Thu Phơng


1
A5 -
K38B
Khoá luận tốt nghiệp

tới một nhận thức toàn diện hơn về thơng mại điện tử, điều mà các doanh
nghiệp vừa và nhỏ nên biết khi quan tâm đến việc ứng dụng thơng mại điện tử.
Thứ hai, nhấn mạnh xu thế tất yếu phải tham gia vào thơng mại điện tử
qua vài nét phác hoạ về tình hình phát triển thơng mại điện tử trên thế giới, một
số khu vực kinh tế và một số nớc điển hình.
Thứ ba, phân tích tình tình phát triển thơng mại điện tử ở Việt Nam nói
chung và ở các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam nói riêng, qua đó đa ra một
vài đánh giá sơ bộ về thực trạng áp dụng thơng mại điện tử trong các doanh
nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam.
Thứ t, trên cơ sở phân tích đánh giá, đa ra một số phơng hớng phát triển
ứng dụng thơng mại điện tử ở các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam, đồng
thời đề cập đến một số giải pháp về phía chính phủ và về phía bản thân các
doanh nghiệp để có thể phát triển hơn nữa ứng dụng thơng mại điện tử.
Thơng mại điện tử đã và đang bắt đầu đợc áp dụng trong nhiều doanh
nghiệp Việt Nam nhất là các doanh nghiệp lớn có điều kiện thuận lợi về vốn và
công nghệ. Tuy nhiên, trong điều kiện giới hạn về thời gian và tài liệu, khoá
luận này chỉ xin tập trung nghiên cứu việc ứng dụng thơng mại điện tử trong các
doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam hiện nay.
3. Phơng pháp nghiên cứu:
Phơng pháp nghiên cứu sử dụng cho đề tài bao gồm phân tích, tổng hợp, so
sánh, kết hợp lý thuyết với thực tiễn. Đồng thời, để cung cấp thông tin đợc
chính xác, cập nhật, đề tài có sử dụng một số sách, đề tài nghiên cứu về các vấn
đề có liên quan, các tạp chí và thông tin trên Internet.
4. Kết cấu của đề tài:
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, kết cấu của

đề tài gồm 3 chơng:

Lê Thu Phơng
2
A5 -
K38B
Khoá luận tốt nghiệp

Chơng 1: Tổng quan về thơng mại điện tử.
Chơng 2: Thực trạng ứng dụng thơng mại điện tử trong doanh nghiệp vừa
và nhỏ ở Việt Nam.
Chơng 3: Phơng hớng và giải pháp phát triển ứng dụng thơng mại điện tử
trong doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam.
Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn chân thành và lòng biết ơn sâu sắc tới
thầy giáo, ThS. Nguyễn Quang Minh, ngời đã trực tiếp hớng dẫn em trong quá
trình thực hiện và hoàn thành đề tài khoá luận tốt nghiệp này. Đồng thời, em
cũng xin gửi lời cảm ơn tới các thầy cô giáo Trờng Đại học Ngoại thơng cùng
các bạn đã giúp đỡ em thực hiện đề tài.

Lê Thu Phơng
3
A5 -
K38B
Khoá luận tốt nghiệp

Ch ơng I:
Tổng quan về thơng mại điện tử
I. Khái niệm và sự ra đời của thơng mại điện tử
1. Khái niệm thơng mại điện tử
Thơng mại điện tử từ khi ra đời đã có nhiều tên gọi khác nhau nh thơng

mại trực tuyến(online trade) (hay còn gọi là thơng mại tại tuyến), thơng
mại điều khiển học (cybertrade), kinh doanh điện tử (electronic business),
thơng mại không có giấy tờ (paperless commerce hoặc paperless trade) Tuy
nhiên, cho đến nay, tên gọi thơng mại điện tử (electronic commerce) đợc sử
dụng nhiều nhất rồi trở thành quy ớc chung và đợc đa vào văn bản pháp luật
quốc tế, dù rằng các tên gọi khác vẫn có thể đợc dùng và hiểu với cùng một nội
dung.
Theo quan niệm phổ biến, thơng mại điện tử (Electronic Commerce), một
yếu tố hợp thành của nền kinh tế số hoá , là hình thái hoạt động th ơng mại
bằng các phơng pháp điện tử; là việc trao đổi thông tin thơng mại thông qua
các công nghệ điện tử mà nói chung là không cần phải in ra giấy trong bất kỳ
công đoạn nào của quá trình giao dịch (nên còn gọi là thơng mại không có
giấy tờ)
Trong định nghĩa trên, chữ thông tin (information) không đợc hiểu theo
nghĩa hẹp là tin tức mà là bất cứ cái gì có thể truyền tải bằng kỹ thuật điện tử,
bao gồm cả th từ, các tập tin văn bản (text-based file), các cơ sở dữ liệu
(database), các bảng tính (spreadsheet), các bản vẽ thiết kế bằng máy tính điệ tử
(computer-aid design: CAD), các hình đồ hoạ (graphical image), quảng cáo, hỏi
hàng, đơn hàng, hoá đơn, biểu giá, hợp đồng, hình ảnh động(video image), âm
thanh,...

Lê Thu Phơng
4
A5 -
K38B
Khoá luận tốt nghiệp

Theo Đạo luật mẫu về thơng mại điện tử do Uỷ ban thuộc Liên hợp quốc
về Luật thơng mại quốc tế soạn thảo và đã đợc Liên hợp quốc thông qua thì
Thơng mại (Commerce) trong thơng mại điện tử (Electronic Commerce)

bao quát các vấn đề nảy sinh ra từ mọi mối quan hệ mang tính chất thơng mại,
dù có hay không có hợp đồng. Các mối quan hệ mang tính thơng mại
(commercial) bao gồm, nhng không chỉ bao gồm, các giao dịch sau đây: bất cứ
giao dịch thơng mại nào về cung cấp hoặc trao đổi hàng hoá, dịch vụ; thoả
thuận phân phối; đại diện hoặc đại lý thơng mại; uỷ thác hoa hồng (factoring);
cho thuê dài hạn (leasing); xây dựng các công trình; t vấn; kỹ thuật công trình
(engineering); đầu t; cấp vốn; ngân hàng; bảo hiểm; thoả thuận khai thác hoặc
tô nhợng; liên doanh và các hình thức khác về hợp tác công nghiệp hoặc kinh
doanh; chuyên chở hàng hoá, hành khách bằng đờng biển, đờng không, đờng
sắt hoặc đờng bộ.
Uỷ ban châu Âu cũng đa ra định nghĩa thơng mại điện tử nh sau: Thơng
mại điện tử đợc hiểu là việc thực hiện kinh doanh qua các phơng tịên điện tử.
Nó dựa trên việc xử lý và truyền dữ liệu điện tử dới dạng văn bản, âm thanh
và hình ảnh. Thơng mại điện tử trong định nghĩa này gồm nhiều hành vi, trong
đó có hoạt động mua bán hàng hoá; dịch vụ; giao nhận các nội dung kỹ thuật số
trên mạng; chuyển tiền điện tử; mua bán cổ phiếu điện tử; đấu giá thơng mại;
hợp tác thiết kế; tài nguyên mạng; mua sắm công cộng; tiếp thị trực tiếp tới ngời
tiêu dùng và các dịch vụ sau bán hàng; đối với thơng mại hàng hoá (ví dụ nh
hàng tiêu dùng, các thiết bị y tế chuyên dụng) và thơng mại dịch vụ (ví dụ nh
dịch vụ cung cấp thông tin, dịch vụ pháp lý, tài chính); các hoạt động truyền
thống (nh chăm sóc sức khoẻ, giáo dục) và các hoạt động mới (ví dụ nh siêu thị
ảo).
Theo Tổ chức thơng mại thế giới (WTO), Thơng mại điện tử bao gồm việc
sản xuất, quảng cáo, bán hàng và phân phối sản phẩm đợc mua bán và thanh
toán trên mạng Internet, nhng đợc giao nhận một cách hữu hình cả các sản

Lê Thu Phơng
5
A5 -
K38B

Khoá luận tốt nghiệp

phẩm đợc giao nhận cũng nh các thông tin số hoá qua mạng Internet.
Còn theo Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế (OECD), Thơng mại điện
tử đợc định nghĩa sơ bộ là các giao dịch thơng mại dựa trên truyền dữ liệu
qua các mạng truyền thông nh Internet.
Nh vậy, thơng mại trong thơng mại điện tử không chỉ là buôn bán
hàng hoá (trade) theo cách hiểu thông thờng mà còn bao quát một phạm vi rộng
hơn nhiều, do đó, việc áp dụng thơng mại điện tử sẽ làm thay đổi cách thức hoạt
động của hầu hết các hoạt động kinh tế. Theo ớc tính hiện nay, thơng mại điện
tử có tới trên 1300 lĩnh vực ứng dụng, trong đó buôn bán hàng hoá và dịch vụ
chỉ là một lĩnh vực ứng dụng.
2. Sự ra đời của thơng mại điện tử
Thơng mại điện tử ra đời trên cơ sở sự ra đời và phát triển của Internet
-mạng máy tính toàn cầu. ý tởng về Internet xuất hiện từ những năm 1960 khi
Bộ quốc phòng Mỹ bắt tay vào thực hiện việc nghiên cứu kết nối các máy tính
thành một mạng lới chằng chịt để khi một mối liên kết bị phá hỏng thì các máy
tính vẫn có thể nối kết với nhau bằng các mối liên hệ khác. Trong thời gian này,
Cơ quan nghiên cứu các dự án quốc phòng cao cấp của Mỹ (ARPA) đã tìm
kiếm các công nghệ truyền thông cho phép truyền thông liên tục thậm chí cả
khi các trung tâm điều khiển không hoạt động đợc. Điều này dẫn tới việc
nghiên cứu các công nghệ chuyển mạch gói. Kết quả là, tới năm 1977, hai giao
thức chuyển mạch gói là Giao thức điều khiển truyền thông (TCP) và Giao thức
Internet (IP) đợc phát minh và trở thành hai giao thức cơ bản của Internet.
Một bớc quan trọng trong cuộc cách mạng Internet là việc Trung tâm khoa
học quốc gia Hoa Kỳ (NSF) thiết lập ra một số trung tâm siêu máy tính quốc
gia vào năm 1986. NSF đã liên kết các siêu máy tính và cho phép các mạng
máy tính của khu vực và các trờng đại học đợc kết nối vào. Hơn thế nữa, để sử
dụng mạng truy cập từ xa các siêu máy tính của NSF, ngời ta đã phát triển các


Lê Thu Phơng
6
A5 -
K38B
Khoá luận tốt nghiệp

chơng trình ứng dụng nh là th điện tử, giao thức truyền tệp và các nhóm tin để
việc chia sẻ thông tin đợc thuận tiện hơn. Liên kết của các trờng đại học với
mạng của NSF để kết nối đợc với các siêu máy tính chính là nguồn gốc của
Internet ngày nay.
Internet tiếp tục phát triển rộng thành mạng toàn cầu khi các nớc khác
cũng xin gia nhập mạng. Đặc biệt, khi có sự phát triển của World Wide Web
(www) và sự ra đời của các trình duyệt web đồ hoạ, Internet đã nhanh chóng thu
hút đợc sự quan tâm chú ý của những ngời ở ngoài cộng đồng giáo dục và chính
phủ. Với tính chất quốc tế và những tiện ích của các dịch vụ Internet, các nhà
quảng cáo và sau đó là các doanh nghiệp đã không bỏ lỡ cơ hội làm ăn trên
mạng. Từ đó, một phơng thức kinh doanh mới của thơng mại toàn cầu xuất hiện
và khái niệm thơng mại điện tử ra đời. Sau đó, Đạo luật mẫu về thơng mại điện
tử do Uỷ ban Liên Hiệp Quốc về thơng mại quốc tế (UNCITRAL: United
Nations Comission on International Trade Law) soạn thảo đã đợc Liên Hiệp
Quốc chính thức thông qua, trở thành một cơ sở pháp lý chính thức cho thơng
mại điện tử trên thế giới.
II. Các phơng thức hoạt động của thơng mại điện tử
1. Các phơng tiện kỹ thuật sử dụng trong thơng mại điện tử
1.1 Điện thoại
Điện thoại là một phơng tiện đợc sử dụng nhiều trong giao dịch thơng mại
bởi tính dễ sử dụng và sự phát triển rộng rãi của mạng điện thoại trên toàn cầu,
đặc biệt là sự phát triển của điện thoại di động và liên lạc qua vệ tinh. Qua điện
thoại, các đối tác có thể liên lạc, trao đổi trực tiếp với nhau bằng giọng nói. Với
đặc điểm này, nhiều loại dịch vụ có thể cung cấp trực tiếp qua điện thoại nh

dịch vụ bu điện, ngân hàng, hỏi đáp, t vấn, giải trí... Tuy nhiên, hạn chế của
điện thoại là chỉ truyền tải đợc âm thanh, giao dịch chính thức vẫn phải thực

Lê Thu Phơng
7
A5 -
K38B
Khoá luận tốt nghiệp

hiện trên giấy tờ. Ngoài ra, chi phí cho giao dịch qua điện thoại, nhất là điện
thoại đờng dài trong nớc và quốc tế vẫn còn cao nên hiệu quả kinh tế thấp.
1.2 Máy Fax
Ưu điểm lớn nhất của máy fax là cho phép truyền các văn bản trên giấy
trong thời gian rất ngắn, giúp tiết kiệm đợc rất nhiều thời gian so với cách gửi
th và công văn truyền thống, đặc biệt là khi các đối tác giao dịch ở các nớc khác
nhau. Tuy nhiên, máy fax có một số hạn chế nh không thể truyền tải đợc âm
thanh, hình ảnh động, hình ảnh ba chiều nên ít hấp dẫn đối với ngời sử dụng.
Hơn nữa, giá thiết bị và chi phí sử dụng còn cao nên việc sử dụng máy fax có
tính kinh tế thấp.
1.3 Truyền hình
Mức độ phổ thông của máy thu hình trên toàn thế giới và tầm phủ sóng
rộng rãi của vô số các kênh truyền hình đặc biệt là với sự phát triển của hệ
thống cáp quang và truyền hình phủ sóng qua vệ tinh đã khiến các nhà kiinh
doanh tìm thấy ở truyền hình một phơng tiện kinh doanh hữu hiệu với việc thực
hiện các chơng trình quảng cáo trên truyền hình. Tuy nhiên, điểm hạn chế là
truyền hình chỉ là công cụ viễn thông một chiều. Qua truyền hình, những khách
hàng quan tâm đến sản phẩm đợc quảng cáo không thể tìm kiếm các dịch vụ
chào hàng cũng nh đàm phán với ngời bán về các điều khoản cụ thể. Hiện nay,
nhờ đợc kết nối với máy tính điện tử, công dụng của máy thu hình đã đợc mở
rộng hơn và nhợc điểm này có thể đợc khắc phục.

1.4 Thiết bị kỹ thuật thanh toán điện tử
Trong thơng mại điện tử việc thanh toán có thể đợc thực hiện thông qua
các hệ thống thanh toán điện tử và chuyển tiền điện tử. Đây thực chất là các ph-
ơng tiện cho phép tự động chuyển tiền từ tài khoản này sang tài khoản khác.
Những phơng tiện đợc sử dụng rộng rãi trong thanh toán điện tử là máy rút tiền
tự động (ATM: Automatic Teller Machine), các loại thẻ tín dụng (credit card),
thẻ mua hàng (purchasing card), thẻ thông minh (smart card - là một loại thẻ từ

Lê Thu Phơng
8
A5 -
K38B
Khoá luận tốt nghiệp

có gắn vi chíp điện tử mà thực chất là một máy tính điện tử rất nhỏ)...
1.5 Intranet và Extranet
Mạng nội bộ (Intranet) theo nghĩa rộng là mạng thông tin trong nội bộ một
cơ quan, một doanh nghiệp. Bằng sự nối kết giữa các máy tính điện tử trong cơ
quan, doanh nghiệp cùng với các liên lạc di động , các thành viên trong cơ
quan, doanh nghiệp đó có thể liên lạc, trao đổi thông tin và phối hợp hoạt động
với nhau thông qua mạng này. Theo nghĩa hẹp, mạng nội bộ có thể là mạng kết
nối các máy tính ở gần nhau, gọi là mạng cục bộ (LAN: Local Area Network),
hoặc mạng kết nối các máy tính trong một khu vực rộng lớn hơn, gọi là mạng
miền rộng (WAN: Wide Area Network). Hai hay nhiều mạng nội bộ liên kết
với nhau sẽ tạo thành một liên mạng nội bộ hay còn gọi là mạng ngoại bộ
(Extranet) và tạo ra một cộng đồng điện tử liên xí nghiệp (inter-enterprise
electronic community) .
1.6 Internet và Web
Khi nói Internet là nói tới một phơng tiện liên kết các mạng với nhau trên
phạm vi toàn cầu trên cơ sở giao thức chuẩn quốc tế TCP/IP. Công nghệ Internet

chỉ thực sự trở thành công cụ đắc lực khi áp dụng thêm giao thức chuẩn quốc tế
HTTP (HyperText Transfer Protocol - Giao thức truyền siêu văn bản) với các
trang siêu văn bản viết bằng ngôn ngữ đánh dấu siêu văn bản HTML
(HyperText Markup Language), tạo ra hàng chục dịch vụ khác nhau, nhng nổi
bật nhất tới nay là dịch vụ World Wide Web ra đời năm 1991 (thờng gọi tắt là
web, viết tắt là WWW). Web là công nghệ sử dụng các siêu liên kết văn bản
(hyper link, hyper text), là một giao thức để tạo ra các liên kết động trong hoặc
giữa các văn bản, hay nói cách khác là tạo ra các văn bản chứa nhiều tham
chiếu tới các văn bản khác. Nó cho phép ngời sử dụng tự động chuyển từ một cơ
sở dữ liệu này sang một cơ sở dữ liệu khác. Bằng cách đó, ngời sử dụng có thể
truy cập các thông tin thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau và dới nhiều hình thức
khác nhau nh văn bản, đồ hoạ, âm thanh... Web với t cách là một không gian ảo

Lê Thu Phơng
9
A5 -
K38B
Khoá luận tốt nghiệp

cho thông tin đã đợc toàn thế giới chấp nhận làm tiêu chuẩn giao tiếp thông tin.
Ngày nay, do công nghệ Internet đợc áp dụng rộng rãi vào việc xây dựng
các mạng nội bộ và liên mạng nội bộ nên càng ngày ngời ta càng hiểu các mạng
này là các phân mạng (subnet) của Internet. Sự ra đời và phát triển của
Internet đã tạo đà thúc đẩy mạnh mẽ quá trình toàn cầu hoá, tạo ra bớc phát
triển mới của ngành truyền thông và đã trở thành công cụ quan trọng nhất của
thơng mại điện tử. Dù có hay không có Internet/Web, ta vẫn có thể làm thơng
mại điện tử (qua các mạng nội bộ và liên mạng nội bộ cùng với các phơng tiện
điện tử khác), song ngày nay, nói tới thơng mại điện tử thờng có nghĩa là nói tới
Internet/Web, vì thơng mại đã và đang trong tiến trình toàn cầu hoá và hiệu quả
hoá, nên cả hai xu hớng ấy đều đòi hỏi phải sử dụng triệt để Internet và Web

nh các phơng tiện đã đợc quốc tế hoá cao độ và có hiệu quả sử dụng cao.
2. Các hình thức hoạt động chủ yếu của thơng mại điện tử
2.1 Th điện tử (e-mail)
Các đối tác (ngời tiêu dùng, doanh nghiệp, các cơ quan chính phủ) sử dụng
hòm th điện tử để gửi th cho nhau một cách trực tuyến thông qua mạng, gọi là
th điện tử (electronic mail, gọi tắt là e-mail). Đây là một thứ thông tin ở dạng
phi cấu trúc (unstructured form), nghĩa là thông tin không phải tuân thủ một
cấu trúc đã thoả thuận trớc.
2.2 Thanh toán điện tử (electronic payment)
Thanh toán điện tử là việc thanh toán tiền thông qua thông điệp điện tử
(electronic message). Sự hình thành và phát triển của thơng mại điện tử đã hớng
thanh toán điện tử mở rộng sang các lĩnh vực mới , đó là:
Trao đổi dữ liệu điện tử tài chính ( FEDI - Financial Electronic Data
Interchange) chuyên phục vụ cho việc thanh toán điện tử giữa các công ty giao
dịch với nhau bằng điện tử.
Tiền mặt Internet (Internet Cash) là tiền mặt đợc mua từ một nơi phát
hành (ngân hàng hoặc tổ chức tín dụng), sau đó đợc chuyển đổi tự do sang các

Lê Thu Phơng
10
A5 -
K38B
Khoá luận tốt nghiệp

đồng tiền khác thông qua Internet. Tất cả đều đợc thực hiện bằng kỹ thuật số
hoá, vì thế tiền mặt này còn có tên gọi là tiền mặt số hoá (digital cash), công
nghệ đặc thù chuyên phục vụ mục đích này có tên gọi là mã hoá khoá công
khai/bí mật (Public/Private Key Crypto-graphy). Thanh toán bằng tiền mặt
Internet đang trên đà phát triển nhanh vì có hàng loạt u điểm nổi bật:
- Có thể dùng cho thanh toán những món hàng giá trị nhỏ;

- Có thể tiến hành giữa hai con ngời hoặc hai công ty bất kỳ mà không đòi
hỏi phải có một quy chế đợc thoả thuận trớc, các thanh toán là vô hình;
- Tiềnmặt nhận đợc đảm bảo là tiền thật, tránh đợc nguy cơ tiền giả.
Túi tiền điện tử (electronic purse, còn gọi là ví điện tử) nói đơn giản là
nơi để tiền mặt Internet mà chủ yếu là thẻ thông minh (smart card, hay còn gọi
là thẻ giữ tiền - stored value card); tiền đợc trả cho bất cứ ai đọc đợc thẻ đó; kỹ
thuật của túi tiền điện tử về cơ bản là kỹ thuật mã hoá khoá công khai/bí mật
tơng tự nh kỹ thuật áp dụng cho tiền mặt Internet.
Thẻ thông minh (smart card) nhìn bề ngoài tơng tự nh thẻ tín dụng, nhng
ở mặt sau của thẻ, thay vì dải từ, lại là một chip máy tính điện tử có một bộ nhớ
nhỏ để lu trữ tiền số hoá, tiền ấy chỉ đợc chi trả khi ngời sử dụng và thông điệp
(ví dụ xác nhận thanh toán hoá đơn) đợc xác thực là đúng.
Giao dịch ngân hàng số hoá (digital banking) và giao dịch chứng khoán
số hoá (digital securities trading). Hệ thống thanh toán điện tử của ngân hàng là
một đại hệ thống, gồm nhiều tiểu hệ thống:
- Thanh toán giữa ngân hàng với khách hàng (qua điện thoại, tại các điểm
bán lẻ, các ki-ốt, giao dịch cá nhân tại nhà, giao dịch tại trụ sở khách hàng, giao
dịch qua Internet, chuyển tiền điện tử, thẻ tín dụng...);
- Thanh toán giữa ngân hàng với các đại lý thanh toán (nhà hàng, siêu
thị...);
- Thanh toán trong nội bộ một hệ thống ngân hàng;
- Thanh toán giữa hệ thống ngân hàng này với hệ thống ngân hàng khác.

Lê Thu Phơng
11
A5 -
K38B
Khoá luận tốt nghiệp

2.3 Trao đổi dữ liệu điện tử (EDI - Electronic Data Interchange)

Trao đổi dữ liệu điện tử là việc trao đổi các dữ liệu dới dạng có cấu trúc
(structured form) từ máy tính điện tử này sang máy tính điện tử khác trong nội
bộ công ty, hay giữa các công ty hoặc tổ chức đã thoả thuận buôn bán với nhau
theo cách này một cách tự động mà không cần có sự can thiệp của con ngời (gọi
là dữ liệu có cấu trúc vì các bên đối tác phải thoả thuận từ trớc khuôn dạng cấu
trúc của các thông tin). Uỷ ban Liên hiệp quốc về luật thơng mại quốc tế đã đa
ra định nghĩa pháp lý sau: Trao đổi dữ liệu điện tử (EDI) là việc chuyển giao
thông tin từ máy tính điện tử này sang máy tính điện tử khác bằng phơng tiện
điện tử mà sử dụng một tiêu chuẩn đã đợc thoả thuận về cấu trúc thông tin.
EDI ngày càng đợc sử dụng rộng rãi trên bình diện toàn cầu và chủ yếu đ-
ợc thực hiện thông qua các mạng nội bộ và liên mạng nội bộ.
Thơng mại điện tử qua biên giới (Cross-border electronic commerce) về
bản chất là trao đổi dữ liệu điện tử giữa các doanh nghiệp đợc thực hiện giữa
các đối tác ở các quốc gia khác nhau, với các nội dung: giao dịch kết nối, đặt
hàng, giao dịch gửi hàng (shipping) và thanh toán. Trên bình diện này, nhiều
khía cạnh còn phải tiếp tục xử lý, đặc biệt là buôn bán giữa các nớc có quan
điểm, chính sách và luật pháp thơng mại khác nhau về căn bản, đòi hỏi phải có
từ trớc một dàn xếp pháp lý trên nền tảng thống nhất quan điểm về tự do hoá th-
ơng mại và tự do hoá việc sử dụng Internet. Chỉ nh vậy mới có thể đảm bảo đợc
tính khả thi, tính an toàn và tính hiệu quả của trao đổi dữ liệu điện tử.
2.4 Giao gửi số hoá các dung liệu (Digital delivery of content)
Giao gửi số hoá các dung liệu là việc mua bán, trao đổi các sản phẩm mà
ngời ta cần nội dung, tức là hàng hoá, chứ không cần tới vật mang hàng hoá nh
phim ảnh, âm nhạc, các chơng trình truyền hình, phần mềm máy tính... Các ý
kiến t vấn, vé máy bay, vé xem phim, xem hát, hợp đồng bảo hiểm... nay cũng
đã đợc đa vào danh mục các dung liệu (content). Đồng thời, trên giác độ kinh tế
- thơng mại, các loại thông tin kinh tế và kinh doanh trên Internet đều có ở mức

Lê Thu Phơng
12

A5 -
K38B
Khoá luận tốt nghiệp

phong phú, do đó một nhiệm vụ quan trọng của công tác thông tin ngày nay là
khai thác trực tiếp đợc lợng thông tin trên Web và phân tích tổng hợp lợng
thông tin này sao cho phù hợp với mục đích sử dụng.
2.5 Bán lẻ hàng hoá hữu hình (retail of tangible goods)
Để tận dụng tính năng đa phơng tiện (multimedia) của môi trờng Web và
Java, ngời bán xây dựng trên mạng các cửa hàng ảo (virtual shop) để thực hiện
việc bán hàng. Ngời sử dụng Internet/Web tìm trang Web của cửa hàng, xem
hàng háo hiển thị trên màn hình, xác nhận mua và trả tiền bằng thanh toán điện
tử. Vì là hàng hoá hữu hình nên tất yếu sau đó cửa hàng phải dùng các phơng
tiện gửi hàng truyền thống để đa hàng tới tay khách. Điều quan trọng nhất là
khách hàng có thể mua hàng tại nhà (home shopping) mà không cần phải đích
thân đi tới cửa hàng.
3. Các loại giao tiếp trong thơng mại điện tử
- Giao tiếp giữa ngời với ngời: qua điện thoại, th điện tử, máy fax;
- Giao tiếp giữa ngời với máy tính điện tử: trực tiếp hoặc qua các mẫu biểu
điện tử (Electronic form) và qua mạng Internet;
- Giao tiếp giữa máy tính điện tử với ngời: qua th tín do máy tính tự động
sinh ra, qua máy fax và th điện tử;
- Giao tiếp giữa máy tính điện tử với máy tính điện tử: qua việc trao đổi dữ
liệu có cấu trúc, thẻ thông minh, các dữ liệu mã hoá bằng vạch (barcoded data,
cũng gọi là dữ liệu mã vạch).
4. Các giao dịch thơng mại điện tử
4.1 Căn cứ theo đối tợng giao dịch
Các giao dịch thơng mại điện tử hiện nay đợc xây dựng dựa trên các mối
quan hệ giữa các chủ thể bao gồm chính phủ, doanh nghiệp, ngời tiêu dùng. Do
vậy, căn cứ theo đối tợng giao dịch, trong thơng mại điện tử có thể có các giao

dịch sau:
- B to B (Business to Business): là giao dịch giữa các doanh nghiệp với

Lê Thu Phơng
13
A5 -
K38B
Khoá luận tốt nghiệp

nhau và giao dịch bên trong doanh nghiệp (Business to Employee). Các doanh
nghiệp thờng sử dụng hình thức giao dịch này để trao đổi chứng từ, thanh toán
tiền hàng và trao đổi thông tin. Hình thức trao đổi này thờng đợc các doanh
nghiệp sử dụng mạng Intranet và Extranet để giao dịch.
- B to C (Business to Consumer): là giao dịch giữa doanh nghiệp và ngời
tiêu dùng, minh hoạ cụ thể là việc bán hàng qua mạng, làm cho việc mua sắm
của ngời tiêu dùng trở nên thuận tiện hơn vì ngời tiêu dùng có thể thực hiện việc
xem hàng, mua hàng và thanh toán tại nhà mà không cần phải đến tận cửa hàng.
Đây chính là sự thể hiện việc điện tử hoá tiêu thụ khi mạng toàn cầu ra đời và
phát triển.
- B to G (Business to Government): giao dịch giữa doanh nghiệp với chính
phủ, bao gồm việc trao đổi thông tin, mua sắm chính phủ theo kiểu trực tuyến
(online government procurement) và quản lý nhà nớc về thuế, hải quan...
- C to G (Consumer to Government): giao dịch giữa ngời tiêu dùng với các
cơ quan chính phủ nhằm trao đổi các thông tin về thuế, dịch vụ hải quan và các
thông tin khác.
- G to G (Government to Government): giao dịch giữa các chính phủ nhằm
mục đích trao đổi thông tin.
Trong các giao dịch trên, giao dịch giữa các doanh nghiệp (B to B hoặc
B2B) và giữa doanh nghiệp với ngời tiêu dùng (B to C hoặc B2C) là hai dạng
giao dịch phổ biến trong thơng mại điện tử đặc biệt là nếu xét trên góc độ thuần

tuý kinh doanh.
<1> Giao dịch bên trong doanh nghiệp và giữa các doanh nghiệp
Th tín điện tử trong nội bộ doanh nghiệp
Xuất bản trực tuyến (trên Web) các tài liệu của công ty
Tra cứu các tài liệu, các dự án và các thông tin khác
Truyền gửi các thông tin khẩn cấp tới nhân viên
Quản lý tài chính và nhân sự

Lê Thu Phơng
14
A5 -
K38B
Khoá luận tốt nghiệp

Quản lý vật t
Phục vụ hậu cần
Gửi các thông tin hoặc báo cáo về xử lý đơn hàng cho ngời cung cấp
hàng.
<2> Giao dịch giữa doanh nghiệp với ngời tiêu dùng
Tra cứu thông tin về sản phẩm và hàng hoá (trên Web)
Đặt hàng
Thanh toán các hàng hoá và dịch vụ
Cung cấp các lao vụ trực tuyến cho khách hàng
Trớc hết, về giao dịch B2B, đây là quan hệ giao dịch chiếm tỷ lệ chủ yếu
trong tổng số các giao dịch thơng mại điện tử hiện nay. Khi áp dụng B2B, các
doanh nghiệp xây dựng cho mình các Website trên mạng Internet nhằm giới
thiệu về doanh nghiệp cũng nh các sản phẩm của doanh nghiệp cho các đối tác,
đồng thời những đối tác quan tâm có thể giao dịch trực tiếp với doanh nghiệp
ngay trên Website này. Bên cạnh đó, Website cũng là mạng nội bộ giữa doanh
nghiệp với một số khách hàng đã và đang làm việc với doanh nghiệp. Ngoài ra,

đối với đa số các công ty, các Website này cũng kiêm luôn chức năng bán lẻ
hàng hoá cho ngời tiêu dùng khi họ truy cập tìm hiểu sản phẩm và đặt hàng nh
các khách hàng là doanh nghiệp khác.
Trong phơng thức B2B, thông qua mạng Internet, các doanh nghiệp có thể
theo dõi, quản lý đợc quá trình cung cấp nguyên liệu, dịch vụ từ phía nhà cung
cấp cũng nh việc giao hàng hoá cho các đại lý tiêu thụ của mình và các nhà
phân phối độc lập khác. Đồng thời, trong quá trình này, doanh nghiệp cũng liên
tục đợc cập nhật thông tin từ phía các đối tác do đó có thể nhanh chóng nắm bắt
kịp thời các cơ hội kinh doanh. Về phía nội bộ doanh nghiệp, tất cả các thành
viên trong doanh nghiệp đều đợc quản lý, đợc tham gia vào sản xuất một sản
phẩm bằng cách truy cập thông tin về sản phẩm, đóng góp ý kiến về sản phẩm,

Lê Thu Phơng
15
A5 -
K38B
Khoá luận tốt nghiệp

đợc thông báo cũng nh đóng góp ý kiến về các quyết định của doanh nghiệp
thông qua mạng nội bộ của doanh nghiệp đó. Với nguồn thông tin từ nhiều phía
cả bên trong lẫn bên ngoài, doanh nghiệp có thể bổ sung, hoàn thiện sản phẩm
cho phù hợp với yêu cầu của thị trờng từ đó nâng cao kết quả và hiệu quả kinh
doanh.
Về giao dịch B2C, đây là một phơng thức giao dịch ngày càng phổ biến
bởi những tiện ích mà nó đem lại cho cả doanh nghiệp lẫn ngời tiêu dùng. Với
sự phát triển của Internet, ngời tiêu dùng ngày càng quen dần với việc mua hàng
trên mạng, một thị trờng điện tử nơi ngời bán và ngời mua gặp nhau mà trong t-
ơng lai có thể dần thay thế cho các thị trờng truyền thống. Khi mua hàng trên
mạng, hạn chế về khoảng cách địa lý đợc xoá bỏ, ngời tiêu dùng có thể tự do
lựa chọn các sản phẩm, dịch vụ cũng nh các nhà cung cấp chỉ bằng việc truy

cập các Website đang xuất hiện ngày một nhiều hơn trên mạng.
Giao dịch B2C có ảnh hởng nhiều đến kênh bán lẻ bởi thông qua Internet,
ngời sản xuất và ngời tiêu dùng có thể trực tiếp gặp nhau. Do chi phí trung gian
đợc giảm bớt, ngời tiêu dùng có thể mua đợc hàng hoá hay dịch vụ mình mong
muốn với giá thấp hơn và tin tởng rằng sẽ đợc hởng các dịch vụ hỗ trợ kèm theo
đầy đủ hơn. Việc trao đổi trực tiếp giữa ngời bán và ngời mua giúp ngời bán
nắm đợc yêu cầu chi tiết của khách hàng từ đó cung cấp sản phẩm, dịch vụ phù
hợp với yêu cầu đó, đồng thời, thông tin phản hồi trực tiếp từ phía khách hàng
cũng giúp doanh nghiệp khảo sát đợc thị trờng một cách chính xác, hiệu quả và
kinh tế.
4.2 Căn cứ theo nội dung giao dịch
Hiện nay, nếu căn cứ theo nội dung giao dịch, thơng mại điện tử có thể có
các loại giao dịch sau:
- Mua hàng điện tử: là hoạt động thơng mại với chức năng bán sản phẩm.
Đối với hoạt động thơng mại này, những thông tin nh tìm hiểu về sản phẩm, đặt

Lê Thu Phơng
16
A5 -
K38B
Khoá luận tốt nghiệp

hàng, thanh toán tiền đều có thể thực hiện qua mạng. Nhng hàng hoá đa đến tay
ngời dùng sẽ đợc thực hiện thông qua các dịch vụ bu điện đã có hoặc các cơ sở,
công ty vận tải. Lợi điểm của loại hình này là giảm thiểu đến mức tối đa các
khâu trung gian trong quá trình lu thông hàng hoá.
- Cung cấp thông tin: là giao dịch thơng mại điện tử mà đối tợng mua bán
là sản phẩm hoặc dịch vụ thông tin. Toàn bộ quá trình thơng mại này hoàn toàn
có thể thực hiện qua mạng.
- Thanh toán điện tử (e-Cash và e-Cheque): là hoạt động cung cấp việc

thanh toán điện tử nhanh chóng nhất thông qua hệ thống thanh toán điện tử
(Electronic Payment System - EPS). Hoạt động này nhằm bổ sung cho hai hoạt
động thơng mại kể trên để đợc một hệ thống hoàn chỉnh trong kinh doanh. Đây
là yếu tố quan trọng và cần có để hoạt động thơng mại điện tử mang đúng bản
chất của thơng mại. Đồng thời đây cũng là nguyên nhân cơ bản thúc đẩy việc
điện tử hoá tiền tệ.
III. Lợi ích của thơng mại điện tử
1. Giúp doanh nghiệp nắm đợc thông tin phong phú
Nhờ các phơng tiện điện tử sử dụng trong thơng mại điện tử, điển hình là
truy cập các trang web trên Internet và liên lạc qua Internet, các doanh nghiệp
có điều kiện tiếp cận với nguồn thông tin khổng lồ trên Internet cũng nh nắm
bắt kịp thời thông tin thị trờng để từ đó xây dựng chiến lợc sản xuất kinh doanh
phù hợp với xu thế phát triển của thị trờng trong nớc, khu vực và quốc tế. Đồng
thời, việc nắm bắt thông tin chính xác và kịp thời cũng giúp doanh nghiệp
nhanh chóng phản ứng đợc trớc những thay đổi của thị trờng. Hơn thế nữa, việc
nắm bắt thông tin cũng giúp doanh nghiệp chủ động đi trớc các đối thủ cạnh
tranh, đây là một yếu tố rất quan trọng cho sự tồn tại và phát triển của mỗi
doanh nghiệp, nhất là trong điều kiện hiện nay, khi các doanh nghiệp luôn phải

Lê Thu Phơng
17
A5 -
K38B
Khoá luận tốt nghiệp

chịu sức ép cạnh tranh vô cùng gay gắt. Điều này đặc biệt có ý nghĩa với các
doanh nghiệp vừa và nhỏ, đối tợng đợc nhiều quốc gia quan tâm và coi là một
trong những động lực phát triển chủ yếu của nền kinh tế hiện nay.
2. Giúp khách hàng dễ dàng hơn trong việc lựa chọn khi mua hàng
Thơng mại điện tử đã và đang tạo ra nhiều cơ hội mới cho cả ngời tiêu

dùng cá lẻ và các doanh nghiệp. Cùng với sự phát triển của thơng mại điện tử,
ngày càng nhiều doanh nghiệp tổ chức kinh doanh trực tuyến bằng cách quảng
cáo trên mạng, bán hàng và thanh toán trên mạng. Việc quảng cáo trên mạng
giúp khách hàng có thể dễ dàng tìm hiểu thông tin chi tiết và chính xác về mặt
hàng mình quan tâm. Thêm vào đó, do không phải mất nhiều thời gian tìm đến
tận cửa hàng nơi có trng bày và bán sản phẩm, khách hàng có điều kiện thăm
quan cùng lúc nhiều trang web của nhiều doanh nghiệp khác nhau và do đó có
thể dễ dàng so sánh để chọn lựa sản phẩm và nhà sản xuất mà mình ng ý nhất.
3. Giảm chi phí sản xuất
Nhờ thơng mại điện tử, chi phí sản xuất có thể đợc giảm bớt mà trớc hết là
chi phí văn phòng, một nhân tố cấu thành trong chi phí sản phẩm. Cụ thể là chi
phí in ấn hầu nh đợc loại bỏ, chi phí cho việc tìm kiếm và chuyển giao tài liệu
đợc giảm bớt bởi việc tài liệu đợc lu trữ và chuyển giao trên máy tính cho phép
tiết kiệm rất nhiều thời gian và công sức. Cũng vì thế mà số nhân viên văn
phòng đợc giảm thiểu giúp doanh nghiệp tiết kiệm đợc chi phí tiền lơng mà lẽ
ra phải trả cho số lợng nhân viên lớn hơn nhiều. Ngoài ra, các văn phòng không
giấy tờ (paperless office) cũng chiếm diện tích nhỏ hơn rất nhiều so với các văn
phòng truyền thống. Quan trọng hơn, các nhân viên có năng lực đợc giải phóng
khỏi nhiều công đoạn sự vụ nên có thể tập trung thời gian và năng lực vào
nghiên cứu phát triển và do đó đem lại nhiều lợi ích hơn cho doanh nghiệp xét
về mặt lâu dài, chiến lợc.
4. Giảm chi phí bán hàng và tiếp thị

Lê Thu Ph ơng
18
A5 -
K38B
Khoá luận tốt nghiệp

Thơng mại điện tử cũng giúp giảm bớt chi phí bán hàng và chi phí tiếp thị.

Nhờ có Internet, một nhân viên bán hàng có thể giao dịch đợc với rất nhiều
khách hàng - những ngời thăm quan và đặt hàng trên trang web của doanh
nghiệp, cha kể việc nhận các đơn đặt hàng có thể đợc máy tính tự động xử lý và
vì thế chi phí nhân viên bán hàng đợc giảm đi đáng kể . Với số lợng ngời truy
cập Internet ngày một nhiều nh hiện nay, việc quảng cáo trên Internet là vô
cùng hiệu quả bởi doanh nghiệp có thể mở rộng phạm vi quảng cáo mà không
tốn thêm quá nhiều chi phí. Hơn thế nữa, các catalogue điện tử mà doanh
nghiệp sử dụng để quảng cáo có nội dung phong phú, sinh động, hấp dẫn hơn
nhiều và dễ dàng cập nhật thờng xuyên so với các catalogue in ấn vốn có nhiều
hạn chế về in ấn, phát hành.
5. Giảm chi phí giao dịch
Thơng mại điện tử thực hiện qua Internet giúp ngời tiêu dùng và các doanh
nghiệp giảm đáng kể thời gian và chi phí giao dịch. Một giao dịch trong thơng
mại điện tử đợc tính bao gồm các công đoạn từ quảng cáo, tiếp xúc ban đầu cho
đến giao dịch đặt hàng, giao hàng và thanh toán. Sử dụng Internet, thời gian
giao dịch chỉ bằng 7% thời gian giao dịch qua fax và bằng 0,05% thời gian giao
dịch qua bu điện. Chi phí giao dịch qua Internet chỉ bằng 5% chi phí giao dịch
qua fax hay qua bu điện hoặc chuyển phát nhanh. Chi phí thanh toán điện tử
qua Internet cũng chỉ bằng 10% đến 20% nếu so với chi phí thanh toán theo lối
thông thờng.
Thời gian tiết kiệm đợc do giảm bớt thời gian giao dịch có ý nghĩa rất quan
trọng với doanh nghiệp vì việc nhanh chóng đa thông tin sản phẩm đến với ngời
tiêu dùng cũng nh việc sớm nắm bắt đợc nhu cầu thị trờng từ thông tin phản hồi
của khách hàng giúp doanh nghiệp dễ dàng chủ động thay đổi để theo kịp sự
biến động của nhu cầu thị trờng.
6. Giúp thiết lập và củng cố quan hệ đối tác

Lê Thu Ph ơng
19
A5 -

K38B
Khoá luận tốt nghiệp

Thơng mại điện tử tạo điều kiện thuận lợi cho việc thiết lập và củng cố mối
quan hệ giữa các chủ thể tham gia vào hoạt động thơng mại. Thông qua mạng,
từ các mạng nội bộ cho đến Internet, ngời tiêu dùng, các doanh nghiệp và cả các
cơ quan chính phủ có thể trực tiếp liên lạc với nhau mà không có bất cứ hạn chế
nào về thời gian cũng nh khoảng cách địa lý bởi việc liên lạc trên mạng Internet
mang tính toàn cầu. Hầu nh mọi giao dịch đều đợc tiến hành nhanh chóng và
liên tục. Do vậy, các chủ thể của hoạt động thơng mại điện tử đặc biệt là các
doanh nghiệp có cơ hội tìm kiếm nhiều bạn hàng mới, nhiều cơ hội kinh doanh
mới trên phạm vi toàn quốc, toàn khu vực và toàn thế giới.
7. Tạo điều kiện sớm tiếp cận nền kinh tế số hoá
Nền kinh tế số hoá (digital economy) hay còn gọi là nền kinh tế ảo (virtual
economy) là xu thế phát triển trong tơng lai gần của nền kinh tế thế giới. Việc
nhanh chóng tiếp cận nền kinh tế số hoá có ý nghĩa rất quan trọng đối với mỗi
quốc gia, đặc biệt là các nớc đang phát triển, để tránh nguy cơ tụt hậu. Trớc
mắt, thơng mại điện tử kích thích sự phát triển của ngành công nghệ thông tin là
ngành có lợi nhuận cao nhất và đóng vai trò ngày càng lớn trong nền kinh tế của
mỗi quốc gia, từ đó, thơng mại điện tử tạo điều kiện cho việc sớm tiếp cận với
nền kinh tế số hoá. Đây là một lợi ích mang tính tiềm tàng, tính chiến lợc công
nghệ và liên quan đến chính sách phát triển của các quốc gia, bởi một quốc gia,
đặc biệt là nớc đang phát triển, sớm tiếp cận đợc với nền kinh tế số hoá có thể
tạo ra cho mình một bớc phát triển nhảy vọt, tiến kịp các nớc đi trớc trong thời
gian ngắn.
IV. Tình hình phát triển thơng mại điện tử trên thế giới
Thơng mại điện tử đang phát triển nhanh trên bình diện toàn cầu. Tuy hiện
nay thơng mại điện tử đợc áp dụng chủ yếu ở các nớc phát triển, trong đó riêng
Mỹ đã chiếm khoảng 1/2 tổng doanh số thơng mại điện tử trên thế giới, các nớc


Lê Thu Phơng
20
A5 -
K38B
Khoá luận tốt nghiệp

đang phát triển cũng đã bắt đầu tham gia ngày càng nhiều vào hoạt động kinh
doanh này. Tuỳ đặc điểm kinh tế xã hội và định hớng phát triển riêng mà mỗi
quốc gia có cách nhìn nhận, đánh giá, cách chuẩn bị, triển khai và có các bớc
đi khác nhau trong quá trình tham gia vào thơng mại điện tử. Tuy nhiên, kinh
nghiệm của các nớc đi trớc cho thấy, để có thể tham gia có hiệu quả vào thơng
mại điện tử và hạn chế đến mức thấp nhất các rủi ro, mỗi nớc đều phải có chiến
lợc chung về thơng mại điện tử, có chơng trình tổng thể, phơng án hành động
từng bớc và phải có tổ chức chuyên trách cho công việc này.
Sự phát triển của thơng mại điện tử trên thế giới
Thơng mại điện tử đang phát triển nhanh trên nền tảng của sự phát triển
công nghiệp công nghệ thông tin trên thế giới. Công nghệ thông tin ngày nay
đang dần dần chiếm vị trí chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân của nhiều nớc.
Đặc biệt, sự kết hợp hữu cơ ba bộ phận công nghiệp là máy tính (mạng, máy
tính, thiết bị điện tử, phần mềm và các dịch vụ khác), truyền thông (điện thoại
hữu tuyến, vô tuyến và vệ tinh) và nội dung thông tin (cơ sở dữ liệu, các sản
phẩm nghe, nhìn, vui chơi giải trí, xuất bản và cung cấp thông tin v.v.) đang tạo
ra vai trò và tính chất mới của công nghiệp công nghệ thông tin.
Nền tảng cho sự phát triển của thơng mại điện tử thế giới là Internet, bao
gồm cả các phân mạng do đó bao quát toàn bộ các máy tính điện tử đang hoạt
động trên toàn thế giới, và các phơng tiện truyền thông hiện đại bao gồm vệ tinh
viễn thông, cáp, vô tuyến và các khí cụ điện tử.
Internet đang phát triển rất nhanh cả về phạm vi bao phủ, phạm vi ứng
dụng và chất lợng vận hành. Nếu nh năm 1991 mới có 31 nớc nối mạng vào
Internet thì tới giữa năm 1997 đã có 171 nớc. Số trang web vào giữa năm 1993

là 130, tới cuối năm 1998 đã lên tới 3,69 triệu. Số lĩnh vực sử dụng
Internet/Web vào giữa năm 1991 là 1600, tới giữa năm 1997 đã lên 1,3 triệu.
Giữa năm 1994, toàn thế giới có 3,2 triệu địa chỉ Internet (chủ yếu là ở Mỹ

Lê Thu Phơng
21
A5 -
K38B
Khoá luận tốt nghiệp

và mỗi địa chỉ có thể có nhiều trang web do sử dụng các lĩnh vực khác nhau,
dùng nhiều cổng khác nhau), tới giữa năm 1996 đã lên 12,9 triệu địa chỉ với
khoảng 67,5 triệu ngời sử dụng ở khắp các châu lục và tới giữa năm 1998 đã có
36,7 triệu địa chỉ Internet với khoảng 100 triệu ngời sử dụng. Số ngời sử dụng
Internet toàn thế giới đã tăng lên trên 350 triệu vào năm 2000 và theo các nhà
dự báo, vào năm 2005 sẽ có khoảng 1 tỷ ngời trên thế giới sử dụng Internet.
Trớc đây, kiểu tiêu biểu mà một cá nhân ở gia đình truy cập vào Internet là
thông qua một máy tính cá nhân (PC: Personal Computer) và một đờng dây điện
thoại. Cách truy cập này có tốc độ rất chậm, ví dụ, nếu dùng một modem 28,8
kbps (nghìn bit/sec) thì phải mất 46 phút mới tải xuống đợc một chơng trình
video dài 3,5 phút. Hiện nay, các công ty điên thoại, vệ tinh và cáp đã tạo ra các
phơng tiện truy cập Internet với tốc độ cao hơn rất nhiều. Công nghệ đờng thuê
bao số hoá không đồng bộ (ADSL: Asynchronous Digital Subscriber Line), với
modem 8 Mbps (triệu bit/sec), cho phép chơng trình video nói trên đợc tải
xuống chỉ trong 10 giây. Khi các công ty Mỹ phát triển công nghệ dùng ti vi để
truy nhập vào Internet (gọi là HDTV: high-definition television) dùng cáp, với
modem 10 Mbps sẽ chỉ mất 8 giây cho việc tải chơng trình đó. Các công ty mà
chủ yếu là các công ty Mỹ đã có chơng trình 5 năm 1998-2002 xây dựng một
mạng viễn thông băng rộng toàn cầu thông qua các vệ tinh, cho phép với tới hầu
hết số dân 2 tỷ ngời đang sống ở các vùng không có điện thoại trên toàn thế

giới. Hệ thống cáp ở các nớc đã và đang chuyển thành hệ thống lu thông
Internet 2 chiều (two-way internet traffic) dùng cáp quang, có hộp giải mã các
âm thanh, mã hình ảnh và dữ liệu truyền gửi dới dạng số hoá. Các phơng tiện
liên lạc vô tuyến cũng đều đang hội nhập vào Internet. Các tuyến cáp quang
đang đợc rải trên khắp các nớc, các châu lục để liên kết tất cả các khí cụ điện tử
vào Internet, sẽ cho phép truy cập vào Internet nhanh gấp 10 lần so với mạng lới
cáp điện thoại hiện nay. Theo ớc tính của các chuyên gia Mỹ, Internet/Web
đang phát triển với tốc độ cứ 100 ngày thì tổng lợng thông tin qua võng mạng

Lê Thu Phơng
22
A5 -
K38B
Khoá luận tốt nghiệp

toàn cầu lại tăng lên gấp đôi. Nhìn xa hơn, các nhà tơng lai học đã đa ra dự
báo rằng kinh tế số hoá, xã hội số hoá trên cơ sở công nghệ điện tử với điện
tử là vi tố cuối cùng sẽ sớm bị thay thế bởi công nghệ cao hơn nữa là công nghệ
lợng tử với vi tố là các hạt cơ bản.
Theo số liệu trung bình các nguồn, doanh số thơng mại điện tử toàn thế
giới năm 1997 đạt khoảng 18 tỷ USD, năm 1998 đạt 47 tỷ USD và năm 1999
đạt 95,5 tỷ USD. Theo IDC, ớc tính doanh thu thơng mại điện tử toàn cầu sẽ
tăng lên 1,3 nghìn tỷ USD vào năm 2003, còn công ty Marketing Forrester
Researchlại dự đoán mức doanh thu sẽ lên tới 6,7 nghìn tỷ USD vào năm 2004,
tơng đơng 8,6% tổng doanh thu thơng mại trên thế giới. Trong đó, buôn bán
giữa các doanh nghiệp trong và ngoài nớc thông qua trao đổi dữ liệu điện tử
(EDI) sẽ chiếm khoảng 50%, dịch vụ tài chính và các dịch vụ khác khoảng
45%, dịch vụ bán lẻ khoảng 5%. Để công việc kinh doanh có hiệu quả hơn, các
công ty đang chuyển từ thơng mại điện tử sang kinh doanh điện tử, nối và gắn
kết kinh doanh nội bộ với các nhà cung cấp và khách hàng. Doanh thu do ứng

dụng thơng mại điện tử sẽ đạt mức lãi gộp hàng năm trên 60% từ năm 1999 đến
năm 2004. IDC dự báo doanh số của thơng mại điện tử và doanh thu từ việc ứng
dụng các chiến lợc Marketing sẽ tăng từ 709 triệu USD trong năm 1999 lên tới
4,5 tỷ USD trong năm 2004. Cũng trong giai đoạn này, doanh thu từ bán hàng
qua thơng mại điện tử dự kiến sẽ tăng từ 222 triệu USD lên tới 5 tỷ USD.
Nh vậy, cùng với sự phát triển nhanh chóng của công nghệ thông tin, thơng
mại điện tử trên thế giới đang phát triển vô cùng mạnh mẽ và tạo ra một xu thế
phát triển chung mà các nớc đang hớng tới. Trong đó, không chỉ các nớc công
nghiệp phát triển nh Mỹ, Nhật Bản, các nớc thuộc Liên minh châu âu mà cả
các nớc đang phát triển cũng đang nhanh chóng tham gia vào thơng mại điện tử.
Sự phát triển của thơng mại điện tử một mặt là kết quả của xu hớng tất yếu,
khách quan của quá trình số hoá toàn bộ hoạt động của con ngời, mặt khác là
kết quả của các nỗ lực chủ quan của từng nớc, từng nhóm nớc và toàn thế giới

Lê Thu Phơng
23
A5 -
K38B
Khoá luận tốt nghiệp

nói chung, đặc biệt là trên bình diện tạo môi trờng pháp lý và đờng lối chính
sách cho kinh tế số hoá nói chung và thơng mại điện tử nói riêng.

Lê Thu Phơng
24
A5 -
K38B
Khoá luận tốt nghiệp

Ch ơng II:

Thực trạng ứng dụng Thơng mại điện tử
trong doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam
I. Tổng quan về thơng mại điện tử ở Việt Nam
Thơng mại điện tử ở Việt Nam ngày càng đợc mọi ngời quan tâm trong xu
hớng chung của thế giới. Chính phủ Việt Nam đang có các nghiên cứu để ứng
dụng thơng mại điện tử sao cho phù hợp với lợi ích và điều kiện của Việt Nam
nhất.
Việt Nam đã đạt đợc thoả thuận về nguyên tắc chỉ đạo chung trong
ASEAN và chơng trình hành động trong APEC về thơng mại điện tử. Chúng ta
cũng tham gia tiểu ban điều phối thơng mại điện tử của ASEAN và tham gia
soạn thảo và thoả thuận các nguyên tắc chung cho thơng mại điện tử của tổ
chức này. Thủ tớng chính phủ đã ký Hiệp định khung về e-ASEAN ngày
24/11/2000, cam kết tham gia phát triển không gian điện tửvà thơng mại điện tử
trong khuôn khổ các nớc ASEAN.
Tuy nhiên, nếu so sánh với tốc độ phát triển thơng mại điện tử của thế giới
thì chúng ta còn rất chậm và còn có nhiều vấn đề cha đợc giải quyết nh: một kế
hoạch tổng thể cho việc phát triển thơng mại điện tử ở Việt Nam, một cơ quan
cấp chính phủ điều hành, hoạch định các chính sách phát triển thơng mại điện
tử ở Việt Nam với một cơ sở hạ tầng phù hợp với xu hớng toàn cầu hoá... Nhìn
chung thơng mại điện tử cha thực sự hình thành một cách đầy đủ ở Việt Nam.
Dới đây chúng ta sẽ xem xét tổng quan việc áp dụng thơng mại điện tử ở
Việt Nam qua một số vấn đề cơ bản bao gồm:
- Nhận thức về thơng mại điện tử
- Hạ tầng cơ sở pháp lý cho thơng mại điện tử
- Hạ tầng cơ sở công nghệ thông tin và viễn thông

Lê Thu Phơng
25
A5 -
K38B

×