Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

CHUYÊN ĐỀ ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC PHÂN MÔN ÂM NHẠC LỚP 5 TỪ TUẦN 15 ĐẾN TUẦN 21 THEO CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (540.32 KB, 31 trang )

/>TƯ LIỆU CHUYÊN MÔN TIỂU HỌC.

CHUYÊN ĐỀ
ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
PHÂN MÔN ÂM NHẠC LỚP 5
TỪ TUẦN 15 ĐẾN TUẦN 21
THEO CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG.
NĂM 2015
/> />LỜI NÓI ĐẦU
Trong giai đoạn xã hội hóa và hội nhập quốc tế hiện nay, nguồn
lực con người Việt Nam trở nên có ý nghĩa quan trọng, quyết định sự
thành công của công cuộc phát triển đất nước. Giáo dục ngày càng có
vai trò và nhiệm vụ quan trọng trong việc xây dựng thế hệ người Việt
Nam mới, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội. Đảng và nhà
nước luôn quan tâm và chú trọng đến giáo dục. Với chủ đề của năm
học là “Tiếp tục đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục”
đối với giáo dục phổ thông. Mà trong hệ thống giáo dục quốc dân, thì
bậc Tiểu học là bậc nền tảng quan trọng mở đầu, nó có ý nghĩa vô
cùng quan trọng là bước đầu hình thành nhân cách con người cũng là
bậc học khởi đầu nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở ban
đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất,
thẩm mĩ và các kĩ năng cơ bản để học sinh tiếp tục học Tiểu học. Để
đạt được mục tiêu trên đòi hỏi người dạy học phải có kiến thức sâu
và sự hiểu biết nhất định về nội dung chương trình tổ chức các hoạt
động, có khả năng hiểu được về tâm sinh lí của trẻ, về nhu cầu và khả
năng của trẻ. Đồng thời người dạy có khả năng sử dụng một cách
linh hoạt các phương pháp và hình thức tổ chức dạy học phù hợp với
đối tượng học sinh. Hiện nay chủ trương của ngành là dạy học theo
Chuẩn kiến thức kĩ năng môn học.
- Coi trọng sự tiến bộ của học sinh trong học tập và rèn luyện,
động viên khuyến khích không gây áp lực cho học sinh khi đánh giá.


Tạo điều kiện và cơ hội cho tất cả học sinh hoàn thành chương trình
và có mảng kiến thức dành cho đối tượng học sinh năng khiếu.
Ngoài ra trong quá trình thực hiện đổi mới phương pháp dạy học
Tiểu học căn cứ vào những nhận thức mới của học sinh về hứng thú
hoạt động, học tập và rèn luyện ở các em, căn cứ vào năng lực tổ
chức, thiết kế và những hoạt động trong quá trình dạy học ở giáo
viên. Việc nâng cao chất lượng giáo dục và giảng dạy là vô cùng cần
thiết. việc đó thể hiện đầu tiên trên giáo án - kế hoạch bài giảng cần
/> />đổi mới theo đối tượng học sinh. Giáo viên nghiên cứu, soạn bài,
giảng bài, hướng dẫn các em tìm tòi kiến thức tự nhiên không gò ép,
việc soạn bài cũng rất cần thiết giúp giáo viên chủ động khi lên lớp.
Trân trọng giới thiệu cùng quý vị thầy cô giáo, các bậc phụ
huynh và các bạn đọc cùng tham khảo, trải nghiệm tài liệu:
CHUYÊN ĐỀ
ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
PHÂN MÔN ÂM NHẠC LỚP 5
TỪ TUẦN 15 ĐẾN TUẦN 21
THEO CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG.
Chân trọng cảm ơn!
/> />CHUYÊN ĐỀ
ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
PHÂN MÔN ÂM NHẠC LỚP 5
TỪ TUẦN 15 ĐẾN TUẦN 21
THEO CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG.
GIÁO ÁN MÔN: HÁT NHẠC.
LỚP: 5. TIẾT THỨ: 29.
TUẦN: 15.
Bài dạy: ÔN TẬP TĐN SỐ 3, SỐ 4.
KỂ CHUYỆN ÂM NHẠC.
I/ Mục tiêu: HS ôn tập đọc nhạc, hát lời bài TĐN số 3, số 4

và kết hợp gõ nhịp và đánh nhịp. HS đọc và nghe kể chuyện
Nghệ sĩ Cao Văn Lầu, qua đó các em biết một tài năng âm
nhạc của dân tộc.
II/ Chuẩn bị: Đàn, nhạc gõ, bảng phụ chép bài TĐN số3, số
4.
III/ Các hoạt động dạy và học.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT
ĐỘNG
CỦA HS
1/ Phần mử đầu:Giới thiệu nội dung bài học.
2/ Phần hoạt động :
a/ Nội dung 1: Ôn tập TĐN số 3, số 4
- Hoạt động 1: GV đệm đàn cho HS đọc và
ghép lời bài TĐN số 3 đồng thời kết hợp gõ
đệm theo phách. Tập đọc nhạc và đánh nhịp
2/4.
b/ Nội dung 2: Kể chuyện âm nhạc.
- HS nghe.
- HS thực
hiện theo
h/dẫn của
GV.
/> />- Hoạt động 1:GV kể câu chuyện nhạc sĩ Cao
Văn Lầu cho HS nghe, đồng thời nêu một số
câu hỏi về nội dung câu chuyện để HS trả lời.
+ Nghệ sĩ Cao Văn Lầu sinh năm nào? Tại
đâu? ( 1892 – tại Gia Định )
+ Cậu bé Lầu được học chữ nho do ai dạy?
(cha dạy )
+ Khi đến trường học chữ quốc ngữ do nhà

nghèo nhưng với bản chất thông minh, ham
học ông được cha gữi đến học với ông thầy
đàn tên là gì? ( Nhạc Khị )
+Cậu bé Lầu dược học các môn học gì? ( đàn
tranh, đàn kìm, đánh trống và ca).
+ Trong đám bạn bè cùng học Cao Văn Lầu là
người như thế nào? ( người học giỏi nhất, nổi
tiếng là người hát hay đàn giỏi).
+ Lớn lên ông Lầu làm việc ở đâu? ( Ở Tòa sứ
Bạc Liêu…… tài tử ở đây).
+ Tác phẩm nổi tiếng của ông là bài hát gì &
ra đời trong khoảng thời gian nào? ( bản Dạ cổ
hoài lang, khoảng năm 1919-1920 ).
+ Theo nghệ sĩ Ba Du kể thì bản Dạ cổ hoài
lang ra đời trong hoan cảnh nào? (Trong
khoảng thời gian 1919-1920 ở Huế………lấy
tên là Dạ cổ hoài lang).
+ Bản Dạ cổ hoài lang có nhạc điệu như thế
nào? Nội dung bài hát nói lên điều gì? ( Có
nhạc điệu buồn………được nâng lên thành nỗi
đau chung của tất cả người dân Nam Bộ).
- HS nghe.
-
- HS lắng
nghe, ghi
nhớ.
/> />GV nêu thêm:Do vậy bài Dạ cổ hoài lang đã đi
vào lịch sử dân tộc……vô giá).
+ Nghệ sĩ Cao Văn Lầu mất vào ngày tháng
năm nào? (13- 8- 1976 )

- Hoạt động 2: Cho HS nghe băng bài Dạ cổ
hoài lang ( nếu có ).
GV có thể hát cho HS nghe.
3/ Phần kết thúc:
Cho HS đọc lại 2 bài TĐN.
GV nhận xét chung
HS thực
hiện.
/> />GIÁO ÁN MÔN: HÁT NHẠC.
LỚP: 5.
TIẾT THỨ: 30.
TUẦN: 15.
Bài dạy: ÔN LUYỆN TĐN SỐ 3, SỐ 4. KỂ CHUYỆN
ÂM NHẠC.

Nội dung: HS ôn tập đọc nhạc, hát lời bài TĐN số 3, số 4 và
kết hợp gõ nhịp và đánh nhịp. HS đọc và nghe kể chuyện
Nghệ sĩ Cao Văn Lầu, qua đó các em biết một tài năng âm
nhạc của dân tộc.
- GV đệm đàn cho HS đọc và ghép lời bài TĐN số 3 đồng
thời kết hợp gõ đệm theo phách. Tập đọc nhạc và đánh nhịp
2/4.
Cho HS đọc lại 2 bài TĐN.
Tiết sau học bài do địa phương tự chọn.

GIÁO ÁN MÔN: HÁT NHẠC.
LỚP 5.
TIẾT THỨ :31.
TUẦN 16.
/> /> BÀI DẠY: HỌC BÀI HÁT DO ĐỊA PHƯƠNG TỰ

CHỌN.
ĐẤT NƯỚC TƯƠI
ĐẸP SAO.
I/ Mục tiêu: HS hát đúng giai điệu và lời ca bài hát tự chọn.
Các em có thêm hiểu biết về những bài hát của địa phương,
Trình bày bài hát theo nhóm kết hợp gõ đệm hoặc vận động
theo nhạc.
II/ Chuẩn bị: Bản đồ thế giới. Bảng phụ chép lời của bài
hát. Đàn , nhạc cụ gõ.
III/ Các hoạt động dạy và học:
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG
CỦA HS
1/ Phần mở đầu. Giới thiệu nội dung
bài học.
Đây là bài hát mới của nước bạn trong
khu vực Đông Nam Á.
Bài hát ca ngợi vẻ đẹp nên thơ của đất
nước Ma-lai-xi-a. Nét nhạc tha thiết
triều mến
2/ Phần hoạt động:
a/ Hoạt động 1: Học hát bài Đất nước
tươi đẹp sao.
- GV dùng bản đồ thế giới, giới thiệu
về các nước bạn trong khu vực Đông
Nam Á. -Bài hát gồm có 2 lời. Mỗi lời
gồm có 4 câu. Trong mỗi lời có 3 chỗ
ở cuối câu hát ngân dài bằng 1 nốt
- HS lắng nghe.
- HS nắm nội dung

bài hát.
- HS xem bản đồ
thế giới.
- HS lắng nghe.
- HS đọc lời ca.
/> />trắng chấm dôi hoặc ngân dài bằng nốt
trắng và nghỉ 1 dấu lặng đen ( đều
bằng 3 phách).
Đó là những tiếng: Thơ, buồm , thơ.
( ở lời 1).
Âu, trời , đềm. (
ở lời 2 ).
Để cho HS hát đúng GV cần đếm số
đếm 2,3 cuối mỗi câu hát.
- GV đệm đàn và hát mẫu cho HS
nghe.
- HS đọc lời ca theo tiết tấu bài.
- Dạy cho HS từng câu hát ngắn theo
lối móc xích.
HS lấy hơi ở đầu mỗi câu hát.
- GV lắng nghe để phát hiện chỗ sai và
sửa lại cho các em.
- Cho HS hát nhiều lần kết hợp gõ đệm
theo nhịp, có phách mạnh và phách
nhẹ của nhịp 2/4. Thể hiện sắc thái
thiết tha, trìu mến của bài hát.
b/ Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm.
- Cho HS hát theo dãy, kết hợp gõ đệm
theo nhịp chia đôi.
- Cho HS hát kết hợp vận động tại chỗ.

3/ Phần kết thúc.
- Nêu cảm nhận của mình khi hát bài
Đất nước tươi đẹp sao.
- Bài hát có hình ảnh nào em thấy quen
- HS hát theo h/dẫn
của GV.
Chú ý lấy hơi đúng
chỗ.
- HS sửa chỗ sai.
- HS thực hiện.
- HS hát kết hợp
vận động.
- HS tự trả lời.
- HS thực hiện.
- HS lắng nghe, ghi
nhớ.
/> />thuộc?
- Em thích câu hát nào, hình ảnh nào
trong bài hát?
- HS hát lại bài, kết hợp gõ đệm theo
phách.
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà xem trước tiết học sau.

ÔN LUYỆN
1/Mục tiêu: -Luyện hát đúng lời ca,giai điệu bài hát Đất
nước tươi đẹp sao
2/Kiểm tra bài cũ: -3 Hs hát lại bài hátGV nhận xét
3/Bài mới:-GT ghi bài. - Hoạt động 1-Luyện hát bài : Đất
nước tươi đẹp sao

-GV hát mẫu
-Lớp chú ý lắng nghe
-Lớp hát bài vài lần
-Luyện hát theo dãy,theo nhóm,hát cá nhân
-Hát kết hợp vỗ tay theo phách theo phách
Lớp nhận xét,GV nhận xét tuyên dương
/> />4/Củng cố-dặn dò:
-Lớp hát lại bài hát -Nhận xét tiết học
-Chuẩn bị bài sau
TIẾT THỨ :32.
TUẦN 16.
BÀI DẠY: ÔN LUYỆN BÀI HÁT DO ĐỊA PHƯƠNG
TỰ CHỌN.
ĐẤT NƯỚC TƯƠI
ĐẸP SAO.
Nội dung: HS hát đúng giai điệu và lời ca bài hát tự chọn.
Cho HS hát kết hợp vỗ tay đệm theo phách hoặc theo nhịp.
GV hát mẫu và gõ đệm cho HS thấy sau đó GV bắt nhịp cho
HS hát kết hợp gõ đệm theo nhịp hoặc theo phách. HS hát
theo tổ theo nhóm hoặc theo dãy kết hợp gõ đệm theo nhịp
hoặc theo phách. Cho HS vận động theo nhạc phách mạnh
đầu tiên rơi vào chân trái, phách mạnh thứ 2 rơi vào chân
phải. HS hát cá nhân kết hợp vận động theo nhạc hoặc kết
/> />hợp gõ đệm theo nhịp, theo phách. GV lắng nghe và sửa sai
cho các em, có thể hát theo để điều chỉnh.
Vừa rồi các em được học hát bài gì? Nhạc của ai? Ai đã đặt
sang lời Việt? Giai điệu bài hát như thế nào? Nội dung bài
hát nói lên điều gì? Cho cả lớp hát lại bài hát 1 lần kết hợp gõ
đệm theo nhịp hoặc theo phách. Tiết sau ôn tập và kiểm tra
nội dung như trong SGK.


GIÁO ÁN MÔN : HÁT NHẠC.
LỚP : 5.
TIẾT THỨ : 33.
TUẦN : 17.
BÀI DẠY: ÔN TẬP & KIỂM TRA 2 BÀI HÁT: REO
VANG BÌNH MINH;
HÃY GIỮ; CHO EM BẦU TRỜI XANH;
ÔN TẬP TĐN SỐ 2.

/> /> I/ Mục tiêu: - HS hát bài “ Reo vang bình minh”, “ Hãy giữ
cho em bầu trời xanh” kết hợp gõ đệm và vận động theo
nhạc. - Trình bày 2 bài hát theo nhóm hoặc cá nhân. - HS đọc
nhạc, hát lời bài TĐN số 2 kết hợp gõ phách và đánh nhịp
3/4.
II/ Chuẩn bị: Đàn và dụng cụ gõ.
III/ Các hoạt động dạy và học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG
CỦA HS
1/ Hoạt động 1: Ôn tập bài hát “ Reo
vang bình minh”.
Cho HS hát lại bài Reo vang bình
minh kết hợp gõ đệm: Đoạn 1 hát và gõ
đệm theo nhịp, đoạn 2 hát và gõ đệm
theo 2 âm sắc. Thể hiện tình cảm trong
sáng, hồn nhiên.
Cho HS trình bày bài hát có đối đáp ,
đồng ca kết hợp gõ đệm.
Cả lớp hát lại bài hát Reo vang bình
minh kết hợp vận động theo nhạc.

HS trình bày bài hát theo nhóm từ 4-5
em kết hợp gõ đệm và vận động theo
nhạc.
2/ Hoạt động 2: Ôn tập bài hát “ Hãy
giữ cho em bầu trời xanh”.
Hướng dẫn HS hát bài “ Hãy giữ cho
em bầu trời xanh” bằng cách hát nối
tiếp, đồng ca kết hợp gõ đệm. Đoạn 1
hát và gõ đệm theo nhịp, đoạn 2 hát và
- HS thực hiện.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện
theo h/dẫn của GV.
-HS hát kết hợp
động tác phụ hoạ.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện
theo h/dẫn của GV.
- HS thực hiện
theo nhóm.
/> />gõ đệm theo phách.
+ Nhóm 1: Hãy xua tan những mây
mù đen tối.
+ Nhóm 2: Để bầu trời tươi mãi 1 màu
xanh.
+ Nhóm 3: Hãy bay lên chim bồ câu
trắng .
+ Nhóm 4: Cho bầy em ca hát dưới
trời xanh.
+ Đồng ca: La la ………… la la la.

Hướng dẫn HS hát đối đáp , đồng ca.
Giống như cách hát ở trên nhưng chỉ có
2 nhóm hát.
- Cho HS trình bày theo nhóm mỗi
nhóm từ 4-5 HS kết hợp gõ đệm và vận
động theo nhạc.
3/ Hoạt động 3: Ôn tập TĐN số 2.
GV hướng dẫn HS luyện tập cao độ.
+ GV qui định đọc các nốt Đô- Rê- Mi-
Rê- Đô, rồi đàn để HS đọc hòa theo.
+ GV qui định cho HS đọc các nốt Mi-
Son – La- Son – Mi, rồi đàn để HS đọc
hòa theo.
- Cho cả lớp đọc nhạc , hát kết hợp gõ
phách, theo tổ, nhóm hoặc cá nhân.
- GV hướng dẫn HS đọc nhạc , hát lời
kết hợp đánh nhịp ¾: GV làm mẫu sau
đó cho cả lớp thực hiện.
Cho từng tổ hoặc nhóm , cá nhân đọc
- Hát kết hợp vận
động.
- HS lắng nghe.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện.
- HS lắng nghe, ghi
nhớ.
/> />nhạc , hát lời kết hợp đánh nhịp ¾.
4/ Dặn dò:
Về nhà xem trước 2 bài hát: “ Những

bông hoa những bài ca, Ước mơ” và bài
TĐN số 4 để tiết sau ôn tập và kiểm tra.
TIẾT THỨ : 34.
TUẦN : 17.
BÀI DẠY: ÔN LUYỆN & KIỂM TRA 2 BÀI HÁT:
REO VANG BÌNH MINH;
HÃY GIỮ; CHO EM BẦU TRỜI XANH;
ÔN TẬP TĐN SỐ 2.
Nội dung: - HS hát bài “ Reo vang bình minh”, “ Hãy giữ
cho em bầu trời xanh” kết hợp gõ đệm và vận động theo
nhạc. - Trình bày 2 bài hát theo nhóm hoặc cá nhân. - HS đọc
nhạc, hát lời bài TĐN số 2 kết hợp gõ phách và đánh nhịp
3/4.
/> />
GIÁO ÁN MÔN: HÁT NHẠC.
LỚP : 5.
TIẾT THỨ : 35. TUẦN :
18.
BÀI DẠY: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA 2 BÀI HÁT:
NHỮNG BÔNG HOA NHỮNG BÀI CA;
ƯỚC MƠ.
ÔN TẬP TĐN SỐ 4.
I / MỤC TIÊU:
HS hát bài Những bông hoa những bài ca; Ước mơ kết hợp
gõ đệm và vận động theo nhạc.
Trình bày 2 bài hát theo nhóm , cá nhân.
HS đọc nhạc, hát lời bài TĐN số 4 kết hợp gõ phách và
đánh nhịp 2/4.
II / Chuẩn bị. Nhạc cụ quen dùng.
Đàn giai điệu bài TĐN số 4.

III / Hoạt động dạy và học.
1/ Hoạt động 1: Ôn tập bài hát “ Những bông hoa những bài
ca”.
/> /> GV hướng dẫn HS hát bài “ Những bông hoa những bài ca”
bằng cách hát đối đáp, đồng ca và cách hát nối tiếp, đồng ca
kết hợp gõ đệm theo phách. ( như đã hướng dẫn ở tiết trước).
GV hướng dẫn HS hát kết hợp vận động theo nhạc.
- HS trình bày bài hát theo nhóm từ 5-6 em, hát kết hợp gõ
đệm và vận động theo nhạc.
2/ Hoạt động 2: Ôn tập bài hát “ Ước mơ” .
GV hướng dẫn HS hát bài Ước mơ kết hợp gõ đệm theo
nhịp đôi ( gõ phách mạnh và phách mạnh vừa của nhịp 4/4).
GV hướng dẫn HS trình bày bài hátbằng cách hát có lĩnh
xướng, đồng ca kết hợp gõ đệm.
- Lĩnh xướng 1: Gió vờn cánh…………………….dạo chơi.
- Lĩnh xướng 2: Trên cành cây…………………….mong
chờ.
- Đồng ca: Em khao khát ……………………muôn
nhà.
Hướng dẫn HS hát kết hợp vận động theo nhạc.
+ Cả lớp hát và kết hợp vận động theo nhạc.
- HS trình bày theo nhóm từ 4 -5 em.
3/ Hoạt động 3: Ôn tập bài TĐN số 4>
GV cho học sinh luyện tập cao độ bằng các nốt Đô – Rê –
Mi – Son, rồi đàn để HS đọc hòa theo.
Mi – Son –
La –Đố, ………………… hòa theo.
GV hướng dẫn HS đọc nhạc , hát lời kết hợp luyện tập tiết
tấu.
GV gõ lại tiết tấu bài tập TĐN số 4 cho HS nghe.

- Nữa lớp đọc nhạc và hát lời, nữa lớp còn lại gõ tiết tấu.
Sau đó đổi lại phần trình bày.
/> /> - Hướng dẫn HS đọc nhạc , hát lời kết hợp gõ phách.
- Cả lớp đọc nhạc, hát kời kết hợp gõ phách.
Sau khi ôn tập xong GV kiểm tra 3 bài hát đã ôn theo hình
thức nhóm hoặc cá nhân.
+ Cách cho điểm:
A+ : Hát thuộc đúng nhạc, hay, đúng nhịp, nêu đúng tên tác
giả, biết kết hợp gõ đệm hoặc vận động theo nhạc.
A : Hát thuộc đúng nhạc, đúng nhịp ,không nêu tên tác giả,
kết hợp gõ đệm hoặc vận động theo nhạc còn lúng túng.
B : Thuộc còn ngập ngợ, chưa đúng nhạc đúng nhịp, không
biết gõ đệm hoặc vận động theo nhạc.
4/ Hoạt động 4: Nhận xét.
Khen ngợi những em tích cực tham gia trong giờ học hát,
học tốt, động viên nhắc nhở những em chưa đạt yêu cầu, cần
cố gắng hơn.
Xem trước tiết sau học bài Hát mừng.
_______________________________________________
_____________________________
GIÁO ÁN MÔN : HÁT NHẠC.
LỚP: 5.
/> /> TIẾT THỨ: 37.
TUẦN: 19.
BÀI DẠY: HỌC HÁT BÀI: HÁT MỪNG.
Dân ca Hrê(tây Nguyên).
Đặt lời:Lê Toàn Hùng
I/ MỤC TIÊU: Hát đúng giai điệu và lời ca. HS biết hát
dân ca của đồng bào Hrê ( Tây Nguyên).
II/ CHUẨN BỊ: Nhạc cụ gõ thanh phách , song loan. Tập

đệm đàn và hát bài “ Chúc mừng”.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG
CỦA HS
1/ Phần mở đầu. Giới thiệu nội dung
bài học.
GV giới thiệu vị trí vùng đất Tây
Nguyên trên bản đồ Việt Nam.Bài hát
mừng thể hiện tình cảm thiét tha, niềm
vui của người dân Tây Nguyên trước
cảnh đổi thay của buôn làng. Cuộc sốg
hoà bình ấm no với những mùa bội
thu.
2/ Phần hoạt động:
a/ Hoạt động 1 Dạy hát bài “hát
mừng”.
- GV đệm đàn và hát mẫu cho HS
nghe bài “hát mừng”
- GV hướng dẫn HS đọc lời ca theo
tiết tấu, đánh dấu những chỗ có luyến
láy.( nào, ca, ta, no, chiêng ngân đúng
- HS xem bản đồ
- HS lắng nghe.
- HS nắm nội dung
bài hát.
- HS đọc lời ca
- HS lắng nghe.
- HS hát theo h/dẫn
của GV.
Chú ý lấy hơi đúng

chỗ.
/> />1,5 phách; tiếng “ vui” ngân đúng 1
phách).
- GV dạy cho HS hát từng câu theo lối
móc xích.Lấy hơi ở đầu mỗi câu.
- GV cho các em hát nhiều lần GV
lắng nghe và sửa sai cho các em.
b/ Hoạt động 2:: Luyện tập.
- HS hát chung cả lớp đồng thời tập
hát đúng nhịp độ. Thể hiện sắc thái rộn
ràng tha thiết của bài hát.
- HS hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu
và gõ đệm theo nhịp 2.
- Cho HS trình bày bài hát theo nhóm
và kết hợp gõ đệm.
Hát kết hợp gõ đệm.
- Cho HS hát theo dãy, kết hợp gõ đệm
theo nhịp chia đôi.
- Cho HS hát kết hợp vận động tại chỗ.
3/ Phần kết thúc. Củng cố dặn dò.
Cho cả lớp hát lại bài hát 1 lần GV
đệm đàn theo.
Vừa rồi ta được học hát bài gì?
Được viết dưới thể loại gì? Do ai đặt
lời?
Giai điệu của bài hát như thế nào?
Em nào còn biết thêm 1 số bài hát
nữa về Tây Nguyên? ( Đi cắt lúa, Hát
mừng,…)
Dặn dò các em về nhà học thuộc lời

- HS sửa chỗ sai.
- HS thực hiện.
- HS hát theo dãy.
- HS hát kết hợp
vận động.
- HS tự trả lời.
Dân ca. Nguyễn
Toàn Hùng
- Thiết tha, rộn
ràng
- HS thực hiện.
- HS lắng nghe, ghi
nhớ.
/> />ca bài Chúc mừng và tìm 1 số động tác
phụ họa cho bài hát.
TIẾT THỨ: 38.
TUẦN: 19.
BÀI DẠY: ÔN LUYỆN BÀI: HÁT MỪNG.
Dân ca Hrê(tây Nguyên).
Đặt lời:Lê Toàn Hùng
Nội dung: Hát đúng giai điệu và lời ca. HS biết hát dân
ca của đồng bào Hrê ( Tây Nguyên).
- HS hát chung cả lớp đồng thời tập hát đúng nhịp độ. Thể
hiện sắc thái rộn ràng tha thiết của bài hát.
- HS hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu và gõ đệm theo nhịp 2.
- Cho HS trình bày bài hát theo nhóm và kết hợp gõ đệm.
Hát kết hợp gõ đệm.
- Cho HS hát theo dãy, kết hợp gõ đệm theo nhịp chia đôi.
- Cho HS hát kết hợp vận động tại chỗ.
- Cho cả lớp hát lại bài hát 1 lần GV đệm đàn theo.

- Vừa rồi ta được học hát bài gì? Được viết dưới thể loại gì?
Do ai đặt lời?
- GV nhận xét.
/> />GIÁO ÁN MÔN: HÁT NHẠC. LỚP 5.
TIẾT THỨ: 39.
TUẦN :20.
BÀI DẠY: ÔN TẬP BÀI HÁT: HÁT
MỪNG.
TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 5.
I.Mục tiêu:
- Hs biết hát theo giai điệu và đúng lời ca . Biết hát kết hợp
vận động phụ họa.
Đọc đúng cao độ và trường độ bài TĐN số 5 kết hợp gõ đệm
theo phách .
II.Chuẩn bị của giáo viên: Nhạc cụ quen dùng, băng đĩa
nhạc, Bản nhạc bài TĐN số 5
III.Hoạt động dạy học:
1.Ổn định tổ chức, nhắc HS sửa tư thế ngồi ngay ngắn
2.Kiểm tra bài cũ:
3.Bài mới :
Hoạt động của GV Hoạt động của
/> />HS
Hoạt động 1: Ôn tập hát Hát mừng
Hướng dẫn HS ôn tập bài hát chú ý giữ đúng
nhịp và đều
GV hướng dẫn HS hát kết hợp vỗ hoặc gõ
đệm theo nhịp
GV nhận xét và sửa đổi với những em chưa
vỗ, hát đúng nhịp
Tập biểu diễn bài hát

GV chỉ định từng tổ nhóm đứng tại chỗ trình
bày bài hát
Hướng dẫn HS vài động tác phụ hoạ.
- Động tác 1: Câu “ Cùng múa hát ca”.
Tay trái giơ ngang tai trái, tay phải làm động
tác đánh cồng theo nhịp 2.
- Động tác 2: Câu “ Mừng hòa bình”.
Ngược lại động tác 1 nhưng bằng tay phải.
- Động tác 3: Câu “Mừng Tây chào mừng”.
Hai tay đưa tới đưa lui.
Cả lớp tập hát kết hợp vận động phụ họa.
Cho HS trình bày theo tổ , nhóm.
GV kiểm tra HS trình bày bài hát trước lớp
với các hình thức :đơn ca, song ca , tốp ca,
trình bày bài hát kết hợp gõ đệm theo hai âm
sắc.
Hoạt động 2: Tập đọc nhạc : TĐN số 5
Luyện cao độ: HS luyện tập cao độ theo
thang âm ( Đô- Rê- Mi- Son- La- Đô).Đọc
xuôi rồi đọc ngược.
Hát kết hợp vỗ
gõ đệm theo
nhịp
Từng tốp đứng
hát theo hướng
dẫn của GV
HS thực hiện
theo hướng
dẫn của GV.
HS thực hiện,

biểu diễn
HS nói tên nốt
/> />GV gõ tiết tấu , HS thực hiện lại (Luyện tiết
tấu)
GV đàn giai điệu bài TĐN : Năm cánh sao
vui, HS đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ đệm theo
phách.
- Hôm nay các em được học bài TĐN số 5
mang tên là gì? Bài -
- TĐN viết ở loại nhịp gì? Có mấy ô nhịp?
-Cho HS nói tên nốt ở khuông thứ nhất
-GV chỉ từng nốt ở khuông 2, cả lớp đồng
thanh nói tên nốt nhạc.
-Giải thích cách thể hiện dấu chấm dôi.
- GV đàn và bắt nhịp để HS đọc theo.
GV lắng nghe để sửa sai cho các em.
Cho 1 HS đọc nhạc ,1 HS ghép lời.Tiếp tục
những em khác.
HS đọc TĐN diễn cảm, thể hiện tính chất
mềm mại của giai điệu
4/ Củng cố – dặn dò
Củng cố bằng cách hỏi tên bài hát vừa học,
tên tác giả. Cả lớp đứng hát và vỗ tay theo
nhịp, phách
GV nhận xét, dặn dò
- HS gõ tiết tấu
HS đọc nhạc ,
hát lời gõ
phách
- Năm cánh

sao vui.
- Nhạc 2/4, có
8 ô nhịp.
- Son-La-Son-
la-Đố-Đố-Son-
La-La.
-HS trình bày
HS trình bày
HS nghe và
ghi nhớ.
/> />TIẾT THỨ: 40.
TUẦN: 20.
BÀI DẠY: ÔN LUYỆN BÀI: HÁT MỪNG.
TẬP ĐỌC
NHẠC: TĐN SỐ 5.

Nội dung: Hát đúng giai điệu và lời ca. HS biết hát dân ca
của đồng bào Hrê ( Tây Nguyên).
- HS hát chung cả lớp đồng thời tập hát đúng nhịp độ. Thể
hiện sắc thái rộn ràng tha thiết của bài hát.
- HS hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu và gõ đệm theo nhịp 2.
- Cho HS trình bày bài hát theo nhóm và kết hợp gõ đệm.
Hát kết hợp gõ đệm.
- Cho HS hát theo dãy, kết hợp gõ đệm theo nhịp chia đôi.
- Cho HS hát kết hợp vận động tại chỗ.
- Cho cả lớp hát lại bài hát 1 lần GV đệm đàn theo.
Hoạt động 2: Tập đọc nhạc : TĐN số 5
Luyện cao độ: HS luyện tập cao độ theo thang âm ( Đô- Rê-
Mi- Son- La- Đô).Đọc xuôi rồi đọc ngược.
GV gõ tiết tấu , HS thực hiện lại (Luyện tiết tấu)

/>

×