Tải bản đầy đủ (.doc) (117 trang)

nghiên cứu ảnh hưởng của các chất pha lo•ng đến quá trình khâu mạch quang trong điều kiện ánh sáng tự nhiên của cao su butađien nitril

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (862.55 KB, 117 trang )

Đồ án Tốt Nghiệp đại học
Mục lục
CH NG IƯƠ
KH I QU T V QUI HO CH M NG L IÁ Á Ề Ạ Ạ ƯỚ 5
  Ớ Ệ 
    ạ ướ ễ à 
       ộ ậ ấ à ệ ố ễ 
      ! " #$  % Ỹ Ậ Ạ ƯỚ Ễ Ấ Ạ Ơ Ả &
   '  ỹ ậ ấ ạ ướ &
()*+',-./0
12#3 4 5 Ậ Ế Ạ 
  ớ ệ 
6   76 8 9 '  ự ự ệ ậ ế ạ ạ ướ 
:9 8 9 ạ ế ạ &
CH NG II: ƯƠ
C C K THU T TRONG VI C QUY HO CH M NG L IÁ Ỹ Ậ Ệ Ạ Ạ ƯỚ 18
;2  #$ ĐỊ Ấ Ạ <
6 = ự đị <
 >?      Ướ ố ượ ổ đà ộ ạ <
:; @  A  B6C?Dđị ổ đà ể ế 
)1A  ?  ế đị ố ấ 
 5  E FG 4H "I5"Ế Ạ ĐỊ Ế Ự :
J      8  C A ự ầ ế à đ ề ệ ủ đị ế :
4  C A ươ ự ọ ế :
:G K C9 ự à à 
 5  #E G Ế Ạ Ạ Ề Ẫ <
 7ổ <
  5   Ế Ạ Í ƯỚ :L
    '   Đặ đ ể ệ ố ướ :L
  9   ớ ướ ộ ọ :<
 :M  C  > ạ ủ ệ ố ướ :<


 5  % Ế Ạ ĐỒ Ộ:<
 7ổ :<
? N7C   ố đế đồ ộ :0
  !Ấ ƯỢ )
  A ' ấ ượ ể ạ ):
   ấ ượ ế ):
:    ấ ượ ổ đị ))
   2JỸ Ậ Đ Ố))
 AN   9  ?ữ ầ ơ ả ệ đ ố)
   ? '   Oệ ố đ ố ở à đ )
:  9?ấ ạ ố)
  %25 Ỹ Ậ Ệ )&
 AN   9 ữ ầ đố ớ ệ )&
M > ạ ệ )<
:%9  MPANC9ệ đườ )<
)%9  C  ệ ữ ổ đà )0
G %25 Ự Ầ Q
  ớ ệ Q
 ' M 9 ệ ề ự ầ Q
: M 9 ướ ự ầ :
)G 9ự )
Đề tài: Qui hoạch mạng Viễn thông tỉnh Quảng Ninh
1
Đồ án Tốt Nghiệp đại học
 M 9 ươ ự ầ L
&G 9?   9  1   'QQRQự ố đ ệ ạ ỉ ả ừ ă &
G 9? NC9  9 ự ố đ ệ ạ &
RJ 'A 'QQ) :L<)<BDố ă à &:
S:L&:
T   CO?   9  CA K ậ ươ ự ố đ ệ ạ ủ ệ ạ ?C&:

G %25  Ự Ư ƯỢ &)
  ớ ệ &)
   ' C  đặ đ ể ủ ộ ọ &)
CH NG IV :ƯƠ
HI N TR NG M NG VI N THÔNG C NG C C C I MỆ Ạ Ạ Ễ Ù Á ĐẶ Đ Ể
CHUNG V TÌNH HÌNH KINH T X H I T NH QU NG NINHỀ Ế Ã Ộ Ỉ Ả 77
    UU ;V  1 ĐẶ Đ Ể Ề Ế Ộ Ỉ Ả LL
  8  NĐ ề ệ ự LL
> F  ậ ỷ ă LL
: P ồ ự LL
) C P M >  N C1 Đị à ố ệ đấ ự ủ ả L<
 9=W ă ộ L<
&1A9   8 R=W ạ ổ ể ế ộ L0
 22 #  Đ Ệ Ạ Ạ L0
  A ' ế ị ể ạ L0
  6A M ế ị ề ẫ <Q
: 9 ạ ạ <Q
 #$ I 5 QQ:RQQẤ Ạ Đ Ạ <Q
 A ' ạ ể ạ <Q
 6A M ạ ề ẫ <
: 9 ạ ạ <
)G 8 MC' 6  ự ế ụ đầ ư <
CH NG V:ƯƠ 87
C C V N C N GI I QUY T I V I M NG VI N TH NGÁ Ấ ĐỀ Ầ Ả Ế ĐỐ Ớ Ạ Ễ ễ
T NH Ỉ 87
QU NG NINH.Ả 87
G 2X 4F"   0 "1 Y 5  5Ự Ấ ĐẶ Ệ Ố Ả Ạ Ạ 
%    1 Ư Đ Ệ Ỉ Ả <L
TM9 đầ ư<L
 NF  F MF  ụ ă ự ộ ứ đầ ư0

:4 8  ươ ỹ ậ ệ0)
) ' ' M ầ ề ứ ụ 0&
4  ươ ế Q
G 2      Ự ĐẦ Ư Ệ Ồ Í ƯỚ Q0
  6   >  6 7 T  F 'Đỏ ệ ạ ệ ố ướ ậ à ả ợ đồ ă 
?O8 à Q0
G 9 ự ầ Q0
:   ?      ế ậ ề ự ầ ế ả đầ ư Q
) NF7'F   ụ ứ đầ ư Q
 C  8  ự ọ ươ ỹ ậ 
&   ' ' M ứ ă ầ ề ứ ụ 
LAN 8  ầ ỹ ậ )
Đề tài: Qui hoạch mạng Viễn thông tỉnh Quảng Ninh
2
Chương I: KháI quát về qui hoạch mạng lưới Nguyễn Thị Lựu
LỜI NÓI ĐẦU
Theo quyết định của thủ tướng chính phủ số 158/2001QĐ-TTg về chiến lược phát
triển Bưu chính – Viễn thông Việt Nam đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020, cùng
với sự phát triển chung trong công cuộc đổi mới của đất nước. Đảng và nhà nước ta ra sức
phấn đấu đưa nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp hiện đại có cơ cấu kinh tế
hợp lý, quan hệ sản xuất tiến bộ phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, đời
sống vật chất tinh thần được nâng cao, an ninh quốc phòng vững chắc, dân giàu nước mạnh
xã hội công bằng dân chủ văn minh.
Trong đó, thông tin Bưu Điện là một nhu cầu cấp thiết không thể thiếu, nó là một
cơ sở hạ tầng quan trọng góp phần đẩy nhanh tốc độ phát triển hợp tác giao lưu giữa các
thành phần kinh tế trong và ngoài nước. Đến nay mạng lưới của tỉnh Quảng Ninh đã được
phát triển và mở rộng với những công nghệ tiên tiến, hiện đại đáp ứng kịp thời thông tin
liên lạc phục vụ cho sự phát triển kinh tế xã hội, công nghiệp, dịch vụ du lịch, cũng như
phục vụ cho các chính sách của đảng, chính quyền, an ninh quốc phòng.
Với nguyên tắc kế thừa các thiết bị đó cú, phát huy hết khả năng đặc tính, dịch vụ

của thiết bị. Nâng cấp, mở rộng dung lượng các hệ thống chuyển mạch, hệ thống truyền
dẫn, phủ kín mạng thông tin đến từng xã của tỉnh. Phấn đấu đưa hệ thống truyền dẫn dung
lượng lớn (cap quang hoá) đến từng địa phương.
Sau một thời gian tìm hiểu nghiên cứu về mạng viễn thông của tỉnh Quảng Ninh,
cùng với sự chỉ bảo của GS.Đoàn Nhân Lộ em đã hoàn thành đồ án tốt nghiệp với các nội
dung sau:
- Tìm hiểu về cấu trúc mạng và kỹ thuật mạng Viễn thông nói chung.
- Tìm hiểu về cấu trúc sẵn có của mạng Viễn thông tỉnh Quảng Ninh.
- Thu thập các thông tin về tình hinh kinh tế xã hội Tỉnh Quảng Ninh.
- Đưa ra các con số dự báo về lưu lượng và số thuê bao của tỉnh trong kế hoạch
ngắn hạn và trung hạn.
- Vạch ra kế hoạch mở rộng mạng về hệ thống chuyển mạch và hệ thống truyền
dẫn.
- Đưa ra phương án sử dụng một số phần mềm mới cho việc tính cướ, báo hỏng và
quản lý mạng ngoại vi.
Đề tài: Qui hoạch mạng Viễn thông tỉnh Quảng Ninh
3
Chương I: KháI quát về qui hoạch mạng lưới Nguyễn Thị Lựu
Do hạn chế về mặt thời gian, tài liệu và trình độ bản thân nên bản đồ án này không
tránh khỏi những thiếu sót. Em kính mong nhận được sự chỉ bảo, đóng góp ý kiến của các
thầy, cỏc cụ và các bạn để đồ án được hoàn thiện hơn.
Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới sự giúp đỡ nhiệt tình và có hiệu quả của thầy
giáo GS.Đoàn Nhân Lộ cựng cỏc thầy cô trong khoa Điện Tử Viễn Thông.
Hà nội, tháng 5 năm 2004
Sinh viên thực hiện
Nguyễn Thị Lựu
Đề tài: Qui hoạch mạng Viễn thông tỉnh Quảng Ninh
4
Chương I: KháI quát về qui hoạch mạng lưới Nguyễn Thị Lựu
CHƯƠNG I

KHÁI QUÁT VỀ QUI HOẠCH MẠNG LƯỚI
I. GIỚI THIỆU:
Với việc giới thiệu về tình hình kinh tế _ xã hội của tỉnh Quảng Ninh ta thấy việc
qui hoạch mạng lưới cho tỉnh là hoàn toàn cần thiết. Việc qui hoạch này nhằm: cung cấp
đúng loại thiết bị, đúng lúc, đúng chỗ với chi phí hợp lý để thoả món cỏc nhu cầu của
khách hàng và đưa ra các cấp dịch vụ có thể chấp nhận được.
Tuy nhiên, để có thể làm được công việc qui hoạch này trước hết phải tìm hiểu
mạng lưới viễn thông là gì? Hay mạng viễn thông gồm những gì? Các kỹ thuật mạng lưới
viễn thụnglà gỡ? Từ đó tìm hiểu quá trình qui hoạch mạng bao gồm những bước nào?
Chóng ta sẽ lần lượt trả lời các câu hỏi đó.
I.1. Mạng lưới viễn thông là gì?
Mạng lưới viễn thông là một hệ thống thông tin để truyền thông cơ bản bao gồm
các đường truyền dẫn và các tổng đài.
I.2. Các bộ phận cấu thành hệ thống viễn thông
a. Thiết bị đầu cuối
Thiết bị đầu cuối giao tiếp giữa một mạng lưới và người hay máy móc, bao gồm cả
các máy tính. Thiết bị đầu cuối chuyển đổi từ thông tin ra tín hiệu điện, và trao đổi các tín
hiệu điều khiển với mạng lưới.
b.Thiết bị chuyển mạch
Là thiết bị dùng để thiết lập một đường truyền dẫn giữa các thuê bao bất kỳ (đầu
cuối). Thiết bị chuyển mạch giúp chia sẻ đường truyền dẫn làm cho một mạng lưới có thể
được sử dụng một cách kinh tế.
Thiết bị chuyển mạch được phân ra thành tổng đài nội hạt cung cấp trực cho tiếp
thuê bao và tổng đài chuyển tiếp mà nó được sử dụng  một điểm chuyển mạch cho lưu
lượng giữa các tổng đài khác.
c.Thiết bị truyền dẫn
Thiết bị truyền dẫn là thiết bị được dùng để nối thiết bị đầu cuối với các tổng đài
hoặc giữa các tổng đài với nhau và truyền đi cỏc tớn điện nhanh chóng và chính xác.
Thiết bị truyền dẫn bao gồm thiết bị truyền dẫn thuê bao mà nó nối thiết bị đầu cuối
với tổng đài nội hạt và thiết bị truyền dẫn chuyển tiếp mà nó kết nối các tổng đài. Từ quan

điểm về phương tiện truyền dẫn, thiết bị truyền dẫn có thể được phân loại thành thiết bị
truyền dẫn đường dây sử dụng cỏc cỏp kim loại, cáp quang, và thiết bị truyền dẫn radio sử
dụng các sóng vô tuyến.
Đề tài: Qui hoạch mạng Viễn thông tỉnh Quảng Ninh
5
Chương I: KháI quát về qui hoạch mạng lưới Nguyễn Thị Lựu
II. KỸ THUẬT MẠNG LƯỚI VIỄN THÔNG VÀ CẤU TRÚC MẠNG CƠ BẢN
Kỹ thuật mạng lưới viễn thông là vấn đề cần thiết cho sự kết hợp của các dạng thiết
bị viễn thông có thể vận hành  một mạng lưới. Kỹ thuật này bao gồm cấu hình mạng
lưới, đánh số, cước, báo hiệu, đồng bộ mạng lưới và chất lượng liên lạc.
II.1. Kỹ thuật cấu hình mạng lưới
Kỹ thuật cấu hình mạng lưới được sử dụng để xác định tổ chức mạng lưới
(Network formation) bằng cách kết hợp tổng đài như các điểm, với các đường truyền dẫn
như các đường, và luồng lưu lượng trong mạng lưới.
a. Tổ chức mạng lưới
Khi số đầu cuối nhỏ, mạng lưới sắp xếp bằng cách thu xếp tất cả đầu cuối vào trong
một tổng đài . Tuy nhiên, khi số đầu cuối trở nên quá lớn đối với việc thu xếp vào một tổng
đài thì cần thiết phải cài đặt một hoặc nhiều tổng đài và nối các tổng đài đó bởi đường
trung kế. Khi nhiều hơn một tổng đài được nối bằng các đường trung kế, nó được gọi là
một tổ chức mạng lưới .
Tổ chức mạng lưới , mạng hình sao, và mạng phức hợp kết hợp cả hai dạng.
Đề tài: Qui hoạch mạng Viễn thông tỉnh Quảng Ninh


 
CD
,Z[
CD
D\]3
 

 



(/('^_>
^
_>
!
`
/('^_>FZ*?3F*9+FY_>F
Zab'^F/_cd^
ef'^!`
gh
9^
ghAi
'^
gh
6AHMj
gh/[
(ef'^!`
6
Chương I: KháI quát về qui hoạch mạng lưới Nguyễn Thị Lựu
(1) Mạng hình lưới
Như trong hình (1.3a) một mạng hình lưới là một tổ chức mạng mà tại đó tất cả các
tổng đài được nối trực tiếp đến tất cả cỏc cỏi khỏc. Một mạng hình lưới có thể được sắp
xếp dễ dàng không cần sử dụng tổng đài chuyển tiếp nào. Chức năng lựa chọn đường trong
tổng đài là đơn giản. Khi số tổng đài là n, số đường kết nối là:
nC
2
= n(n-1)/2

Số này gần tỷ lệ với n
2
. Theo đó, khi số tổng đài trở nên lớn hơn, số các đường kết
nối tăng mạnh. Vì nguyên nhân này, mạng hình lưới không thích hợp với một mạng phạm
vi rộng.
Khi lượng lưu lượng giữa các tổng đài nhỏ, số mạch trên mỗi đường kết nối trở nên
nhỏ, do đó làm giảm hiệu quả mạch.
Nói chung, một mạng hình lưới thích hợp cho trường hợp mà ở đó một số lượng
nhỏ tổng đài được tập trung trong một vùng nhỏ, hoặc khi khối lượng lưu lượng giữa các
tổng đài lớn và số mạch là quá lớn. Đánh giá về chi phí, mạng hình lưới thích hợp cho
trường hợp mà tại đó chi phí chuyển mạch cao hơn chi phí truyền dẫn.
Trong một mạng hình lưới, khi sự cố xảy ra ở một tổng đài, thì phạm vi sự cố của
tổng đài này được hạn chế. Vì thế, sự cố ảnh hưởng chỉ với một pham vi khá hẹp.
(2) Mạng hình sao
 trong hình (1.3b), mạng hình sao là một tổ chức mạng mà tại đó các tổng đài
nội hạt được nối đến một tổng đài chuyển tiếp như hình sao. Trong mạng hình sao, lưu
lượng giữa các tổng đài nội hạt được tập trung bởi tổng đài chuyển tiếp, do đó mạch được
sử dụng hiệu quả.
Mạng hình sao thích hợp cho những nơi mà chi phí truyền dẫn cao hơn chi phí
chuyển mạch, ví dụ, những nơi mà các tổng đài được phân bố trong một vùng rộng. Đây là
nguyên nhân chi phí chuyển mạch tăng lên bởi việc lắp đặt các tổng đài chuyển tiếp.
Trong một mạng hình sao, khi tổng đài chuyển tiếp hỏng, cuộc gọi giữa các tổng
đài nội hạt không thể kết nối. Vì thế sự cố ảnh hưởng đến một vùng rộng.
Bảng 1.1. Đặc điểm của mạng lưới hình sao và hình lưới
Cơ cấu mạng lưới Mạng hình lưới Mạng hình sao
Chuyển mạch transit Không cần Cần
Hiệu suất mạch thấp bởi vì lưu lượng bị
phân tán
Cao vì lưu lượng được
tập trung

ảnh hưởng của vùng lỗi chỉ ảnh hưởng đến các
thiết bị liên quan
Toàn mạng lưới
Đề tài: Qui hoạch mạng Viễn thông tỉnh Quảng Ninh
7
Chương I: KháI quát về qui hoạch mạng lưới Nguyễn Thị Lựu
Các vùng có thể áp dụng chí phí tổng đài > chi phí
truyền dẫn
vùng có khối lượng lưu
lượng giữa các tổng đài
lớn
chi phí tổng đài < chi phí
truyền dẫn
vùng có khối lượng lưu
lượng giữa các tổng đài
nhỏ
(3) Mạng hỗn hợp
Các mạng hình lưới và hình sao đều có cả hai ưu điểm và nhược điểm. Vì vậy, một
mạng lưới hỗn hợp có được các phẩm chất tốt đẹp của cả hai tổ chức hình lưới và hình sao
được sử dụng cho các mạng thực tế.
Trong một mạng hỗn hợp, khi khối lượng lưu lượng giữa các tổng đài nội hạt nhỏ,
cuộc gọi giữa các tổng đài này được kết nối qua một tổng đài chuyển tiếp. Khi khối lượng
lưu lượng lớn, các tổng đài nội hạt được nối trực tiếp với nhau. Điều này cho phép các tổng
đài và thiết bị truyền dẫn được sử dụng một cách hiệu quả và góp phần nâng cấp độ tin cậy
trong toàn bộ mạng lưới.
 : Tổng đài nội hạt  : Tổng đài chuyển tiếp
- - - :Đường dây thuê bao ___: Đường trung kế
b. Phương pháp xác định cấu hình mạng
Thông thường mạng hỗn hợp được sử dụng cho các mạng lưới thực tế. Tuy nhiên,
để xác định một cấu hình mạng, cần phải xem xét số lượng thuê bao, vị trí của thuê bao,

lưu lượng giữa các tổng đài, hướng lưu lượng, chi phí thiết bị,v.v
(1) Tổ chức phân cấp
Khi một mạng có quy mô nhỏ nó có thể được sắp xếp không cần cấp nào, ví dụ 
một mạng hình lưới. Nhưng khi mạng lưới trở nên lớn về phạm vi, việc sử dụng chỉ một
mạng hình lưới trở nên phức tạp và không có lợi về kinh tế. Vì lý do này, tổ chức phân cấp
thường được chấp nhận cho mạng lưới quy mô rộng .
Đề tài: Qui hoạch mạng Viễn thông tỉnh Quảng Ninh


 
 




















^(?C9
C^(_>










^kc
(:/('^lm
8
Chương I: KháI quát về qui hoạch mạng lưới Nguyễn Thị Lựu
Trong trường hợp này, mỗi tổng đài nội hạt trong vùng được nối đến tổng đài cấp
trên của nó mà được biết  là trung tâm cơ sở. Cuộc gọi giữa các tổng đài nội hạt trong
mỗi vùng được kết nối qua trung tâm cơ sở.
Khi phạm vi mạng lưới rộng hơn, các trung tâm cơ sở được nối đến tổng đài
chuyển tiếp cấp cao hơn (trung tâm cấp hai). Lặp lại  trên, mạng lưới được thiết lập cấu
hình.
Thường thì mạng lưới được tổ chức theo cách này có một tổ chức phân cấp  được
chỉ ra trong hình (1.4)
Trong tổ chức mạng phân cấp này, cấp tổng đài của mỗi lớp được gọi là cấp office.
Vùng đảm trách được gọi là zone.
 : Tổng đài nội hạt  :Trung tâm cơ sở
- - - - - : Biên giới vùng : Trung tâm cấp hai
(2) Định tuyến
Trong mạng lưới pham vi rộng, hai tổng đài nội hạt nào đó được kết nối qua một

tổng đài chuyển tiếp. Thường thì, có nhiều đường kết nối giữa chúng. Việc lựa chọn một
đường kết nối giữa chúng được gọi là định tuyến.
Xử lý thay thế thường được sử dụng để định tuyến.  trong hình (1.5) khi tuyến
thứ nhất được lựa chọn bị chiếm, tuyến thứ hai được lựa chọn. Nếu tuyến thứ hai lại bị
chiếm, tuyến thứ ba được lựa chọn.  vậy, một tuyến được lựa chọn một cách thay phiên.
Khi định tuyến trong trường hợp này, "sự luân phiên xa tới gần" thường được sử
dụng. Một tuyến đến tổng đài xa nhất từ tổng đài xuất phát được lựa chọn đầu tiên trong số
nhiều tuyến giữa tổng đài xuất phát và tổng đài đích. Khi tuyến thứ nhất bị chiếm, thì sau
đó tổng đài xa nhất thứ hai được lựa chọn, cứ tiếp tục  vậy.
Hình vẽ minh hoạ định tuyến được trình bày trong chương sau.
Đề tài: Qui hoạch mạng Viễn thông tỉnh Quảng Ninh
n8*

H×nh1.4: Kh¸i niÖm tæ chøc ph©n cÊp

9
Chương I: KháI quát về qui hoạch mạng lưới Nguyễn Thị Lựu
Các dạng của mạch.
Về khía cạnh tổ chức mạng lưới các mạch có thể được phân ra theo chức năng
thành các mạch cơ bản và các mạch ngang. Chỳng cũn có thể được phân loại theo chức
năng thay thế thành mạch sau cùng và mạch sử dụng cao.
Các dạng của mạch được chỉ ra trong hình sau.
(a) Mạch cơ bản
Mạch cơ bản là các tuyến kết nối một tổng đài cấp cao hơn để đến tổng đài cấp thấp
hơn; hoặc các kết nối giữa các tổng đài cấp cao nhất.
(b)Mạch ngang
Các mạch khác mạch cơ bản là các mạch ngang. Mạch ngang nối trực tiếp các tổng
đài không cần quan tâm đến cấp của tổng đài.
Thường thì, một mạch ngang được thiết lập ở những nơi mà có khối lượng lưu
lượng giữa các tổng đài lớn. Các mạch ngang có thể được kết nối trực tiếp với lợi Ých về

kinh tế, hơn là được kết nối thông qua mạch cơ bản.
(c)Mạch cuối
Mạch cuối không được phép định tuyến thay thế khi tất cả các mạch của tuyến bị
chiếm. Thường thì mạch cơ bản là mạch cuối cùng.
Mạch sử dụng cao
Mạch sử dụng cao cho phép định tuyến thay thế khi tất cả các mạch của tuyến bị
chiếm. Thông thường, các mạch ngang là các mạch sử dụng cao.
c.Vớ dụ về cấu hình điện thoại
Đề tài: Qui hoạch mạng Viễn thông tỉnh Quảng Ninh
'^lm
'^lm
'^lm
,Z[6C?
,Z[b^
H×nh1.5 : c¸c d¹ng m¹ch
10
Chương I: KháI quát về qui hoạch mạng lưới Nguyễn Thị Lựu
RC: #o9Coo6
DC:G?6oo6
TC:9oo6
EO: End office
RC: #o9Coo6
SC: Jo9Coo6
PC: 46'C6Aoo6
TP: Toll Point
IP: Intermediate Point
MSC: C Switching Center
DSC: District Switching Center
GSC: Group Switching Center
LE: Local Exchange

III.QUÁ TRèNH LẬP KẾ HOẠCH
III.1. Giới thiệu
Mục đích của việc lập kế hoạch là để cung cấp đúng thiết bị, đúng chỗ, đúng lúc, và
với chi phí hợp lý để thoả món cỏc nhu cầu mong đợi và đưa ra các dịch vụ có thể chấp
nhận được. Một mạng lưới được hợp thành bởi nhiều thiết bị khác nhau  là các tổng đài,
thiết bị truyền dẫn, các thiết bị ngoại vi và các toà nhà. Do đó cần phải xem xét đến nhiều
yếu tố khác nhau khi lập kế hoạch.
Vậy lập kế hoạch bao gồm những công việc gì, và những yếu tố nào được xem xét
đến trong quá trình lập kế hoạch?
III.1.1.Khái niệm lập kế hoạch mạng lưới
Khi lập kế hoạch chúng ta cần hiểu rõ là ta đang cần lập kế hoạch loại gì, kế hoạch
ngắn hạn hay dài hạn, và cần xem xét để tận dụng những nền tảng có sẵn của mạng hiện
tại.
Việc lập kế hoạch được thực hiện thường xuyên, tuy nhiên, không phải lúc nào các
thông số dự báo đưa ra vào thời điểm lập kế hoạch cũng hoàn toàn phù hợp với thực tế do
vậy kế hoạch cần có độ linh hoạt để giảm bớt sự khác nhau giữa báo cáo và thực tế.
Kế hoạch linh hoạt tính đến cả sự thay đổi của mạng lưới. Vì vậy, để duy trì một
mạng tối ưu, hiện trạng chính xác của mạng lưới hiện tại được cập nhật một cách liên tục.
Việc lập kế hoạch mạng lưới được tóm tắt  sau:
- Lập kế hoạch mạng lưới là một quá trình lặp đi lặp lại liên tục của "dự báo",
"lập kế hoạch", và "đánh giá".
Đề tài: Qui hoạch mạng Viễn thông tỉnh Quảng Ninh
p
J
GJ
J
 
B:DI
 
BDeFCCMC

#
J
4
q4
4
 
BDf%m
#
G

p5
11
Chương I: KháI quát về qui hoạch mạng lưới Nguyễn Thị Lựu
- Bởi vì kế hoạch mạng lưới yêu cầu nhiều điều kiện khác nhau để xem xét, nên
không có một phương pháp tổng hợp nào là tuyệt đối và cho tất cả được.
- Các kế hoạch nên linh hoạt để chúng có thể hạn chế lỗi dự báo.
- Việc sử dụng hiệu quả cả thiết bị hiện tại và thiết bị mới là rất quan trọng khi
tính đến hiệu quả kinh tế.
- Để kế hoạch được nhanh chóng phải dựa trên các thông tin chính xác và cần có
sự cộng tác chặt chẽ với các tổ chức khác.
III.1.2.Yếu tố quyết định của kế hoạch mạng lưới
Để thiết lập một mạng lưới tối ưu cần xem xét kỹ các nội dung sau:
- Chính sách của chính phủ: chính sách tương ứng với các mục tiêu của chính
phủ hoặc các cơ quan liên quan.
- Chính sách quốc gia: sự tiến bộ của xã hội và kinh tế, và sự thoả món cỏc dịch
vụ công cộng.
- Các yêu cầu của khách hàng: giá thấp chất lượng cao, sự thuận tiện, đúng thời
gian đối với việc cung cấp dịch vụ.
- Các đặc điểm mạng lưới: Phạm vi, khu vực, và tổng vốn đầu tư.
- Các đặc điểm thiết bị: tuổi thọ, chi phí, và mức công nghệ.

- Các yếu tố công nghệ: sự tiêu chuẩn hoá và sự phát triển kỹ thuật.
III.2. Trình tự thực hiện quá trình lập kế hoạch mạng lưới
Khi tiến hành lập kế hoạch, phương hướng cơ bản được quyết định bởi các mục
tiêu quản lý của chính phủ mà chúng sẽ trở thành đối tượng để xây dựng mạng lưới. Thông
qua xác định nhu cầu khách hàng dựa trên các mục tiêu quản lý và các đánh giá về nhu cầu
và lưu lượng, xác định được các mục tiêu lập kế hoạch và thiết lập chiến lược chung.
Tương ứng với mục tiêu đó một khung công việc về mạng lưới cơ bản và dài hạn được
thiết kế. Sau đó một kế hoạch thiết bị rõ ràng được dự tính tương ứng với các thiết bị.
Đề tài: Qui hoạch mạng Viễn thông tỉnh Quảng Ninh
r^
d
G@*9
f8g9^
\**
(L1*6(f8g9^'^_>
12
Chương I: KháI quát về qui hoạch mạng lưới Nguyễn Thị Lựu
Từ đó ta có chuỗi các công việc cần thực hiện trong quá trình lập kế hoạch như sau
III.2.1.Xác định nhu cầu
Công việc đầu tiên của việc lập kế hoạch là xác định nhu cầu. Đối với kế hoạch
mạng lưới tối ưu, thì việc xác định các nhu cầu của khách hàng là cần thực hiện một cách
chính xác. Các yêu cầu này là điều kiện ban đầu để xác định mục tiêu. Vậy dự báo nhu cầu
và dự báo lưu lượng là gì?
a. Dự báo nhu cầu
Dự báo nhu cầu là đánh giá số lượng thuê bao kết nối đến mỗi điểm của mạng lưới
và xu hướng phát triển trong tương lai.
Các nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu:
- Các nhân tố kinh tế: tốc độ phát triển kinh tế, tiêu thụ cá nhân khai thác và sản
xuất các sản phẩm công nghiệp.
- Các nhân tố xã hội: dân số, số hộ gia đình, số dân làm việc.

- Giá cước: giá thiết bị, cước cơ bản, cước kết nối, cước phụ trội.
- Chiến lược marketing: chiến lược về sản phẩm và quảng cáo.
Trong quá trình dự báo cần dựa trên nhu cầu thực tế do đó phương pháp dự báo nhu
cầu thực tế là phương pháp thích hợp nhất.
b. Dự báo lưu lượng
Dự báo lưu lượng là đánh giá tổng số lưu lượng xảy ra tại mỗi thời điểm của mạng
lưới. Dựa vào kết quả của dự báo lưu lượng mà ta xác định kích thước mạng lưới và tối ưu
hoá mạng lưới.
Các nhân tố ảnh hưởng đến dự báo lưu lượng:
Đề tài: Qui hoạch mạng Viễn thông tỉnh Quảng Ninh
;*Zh
]
d7mT
;*Zh'd
f8g9^M[^
f8g9^6^
f8g9^s^
f8g9^'^3_
(<JlZak`+tC7*6(f8g9^'^
13
Chương I: KháI quát về qui hoạch mạng lưới Nguyễn Thị Lựu
- Sù gia tăng của nhu cầu.
- Các dao động cơ bản: Các dao động trong hoạt động kinh tế - xã hội và trong
môi trường sống (theo mùa, theo ngày, và theo các thời điểm trong ngày).
- Dịch vụ: Các thay đổi trong giá cả và các điều kiện dịch vụ.
Dự báo lưu lượng được dùng nhiều trong sản xuất kinh doanh, còn trong qui hoạch
thì dự báo lưu lượng được dùng để lập kế hoạch thiết bị.
III.2.2.Xác định mục tiêu:
Khi lập kế hoạch mạng lưới, chiến lược chung như cấp dịch vụ sẽ được đưa ra, khi
đú cỏc dịch vụ bắt đầu với việc đầu tư là bao nhiêu và cân bằng lợi nhuận với chi phí như

thế nào cần phải được xem xét phù hợp với chính sách của chính phủ. Những vấn đề này
phải được xác định một cách rõ ràng  là mục tiêu của kế hoạch.
a / Các điều kiện ban đầu :
Để xác định mục tiêu, yêu cầu các nhân tố sau:
- Mục tiêu quản lý:để thiết lập kế hoạch về dịch vụ một cách rõ ràng .
- Chính sách quốc gia: do mạng lưới là một nhân tố công cộng quan trọng nờn nú
có quan hệ chặt chẽ với chính sách quốc gia.
- Dự báo nhu cầu và sự phân bố của nó.
- Dự báo lưu lượng.
Đây là nhân tố chính quyết định cấu hình của mạng lưới và không thể thiếu để đầu
tư thiết bị một cách có hiệu quả. Xu hướng công nghệ và điều kiện mạng lưới hiện tại cũng
ảnh hưởng đến việc xác định các mục tiêu.
b/ Những yếu tố cần xem xét khi xác định mục tiêu:
Các yếu tố cần được xem xét khi xác định mục tiêu  sau:
 Các yêu cầu về dịch vụ:
Để xác định các yêu cầu về dịch vụ, cần phải xem xét việc phân loại dịch vụ, cấu
trúc của mạng lưới để đưa ra dịch vụ và mục đích của dịch vụ.
- Phân loại dịch vụ:cỏc yêu cầu đối với dịch vụ viễn thông đang ngày càng tăng
cao , bao gồm tính đa dạng , các chức năng tiên tiến, vùng dịch vụ rộng và độ
tin cậy cao. Hơn nữa với sự tiến bộ của công nghệ gần đây cho phép đưa ra các
dịch vụ như vậy. Tuy nhiên sự phân loại dịch vụ được đưa ra là rất khác nhau
trong từng vựng, nú tuỳ thuộc vào cấp độ phát triển mạng viễn thông hiện tại.
Vì thế đối với việc xác định mục tiêu kế hoạch ta phải thống kê, kiểm tra, khảo
sát cụ thể và đầy đủ để xác định dịch vụ được đưa ra.
- Cấu trúc mạng cho việc mở dịch vụ: cấu trúc mạng lưới cần được xác định khi
các dịch vụ được lên kế hoạch, thông thường cú cỏc khả năng sau:
+ Thực hiện sử dụng mạng hiện tại.
+ Thực hiện sử dụng mạng hiện tại và mạng mới.
+ Thực hiện sử dụng mạng mới .
+ Thực hiện bằng cách cung cấp các đầu cuối và chức năng cao cấp hơn.

Đề tài: Qui hoạch mạng Viễn thông tỉnh Quảng Ninh
14
Chương I: KháI quát về qui hoạch mạng lưới Nguyễn Thị Lựu
Hiện nay ngoài chức năng kết nối cơ bản, mạng đã có chức năng lưu trữ thông tin
và chức năng chuyển đổi phương tiện( Thoại -> Fax -> Data). Tuy nhiên do sự phát triển
rầm rộ của công nghệ mới nên các thiết bị đã nâng cao được các chức năng và giảm chi phí
cho các thiết bị đầu cuối. Vì thế các đầu cuối này có thể xử lý một số chức năng được cung
cấp bởi mạng lưới.
Sự chuyển giao chức năng giữa đầu cuối và mạng lưới:
- Kinh tế: nếu nhu cầu lớn, mạng lưới nên có chức năng ở trên, trong trường hợp
này việc đưa ra các chức năng bởi các thiết bị mạng sẽ kinh tế hơn. Nếu nhu
cầu nhỏ thì việc đưa ra các chức năng bởi thiết bị đầu cuối là kinh tế hơn.
- Cấp dịch vụ: nếu mạng lưới có chức năng trờn, cỏc dịch vụ đưa ra có thể được
sử dụng chung nên sẽ rất dễ dàng cung cấp cho các nhu cầu đang tăng. Để đáp
ứng nhanh chóng các nhu cầu mới và thoả món cỏc nhu cầu cấp riêng lẻ. Tốt
nhất là cài đặt chức năng vào đầu cuối.
- Vận hành: nếu các chức năng trên được cài đặt cho mạng lưới, các hệ thống báo
hiệu điều khiển kết nối trở nên phức tạp. Nếu các chức năng này được cài cho
đầu cuối, mỗi đầu cuối cú cỏc chức năng điều khiển riêng của nó sẽ cho phép
vận hành tốt hơn.
- Bảo dưỡng: nếu mạng lưới cú cỏc chức năng trờn, nú có thể nhanh chóng quản
lý các lỗi. Tuy nhiên các chức năng này có tại các đầu cuối có thể bảo dưỡng
ngay lập tức. Mặt khác, các tác động của lỗi thường được giới hạn trong các
đầu cuối.
 Xác định các mục tiêu vùng dịch vụ:
Các mục tiêu được định nghĩa cho một vùng dịch vụ bao gồm toàn bộ các quỹ của
Nhà nước cho việc lập kế hoạch mạng lưới, các yêu cầu xã hội đối với dịch vụ, phí tổn và
lợi nhuận đánh giá đối với việc đưa ra các dịch vụ và phạm vi của vùng hành chính. Về cơ
bản, một vùng dịch vụ được xác định để xem xét lợi nhuận và phí tổn được đánh giá từ nhu
cầu của vùng song song với các mục tiêu dài hạn, thậm chí ngay cả khi lợi nhuận dự tính

rất nhỏ so với phí tổn nó vẫn có thể được xác định là một vùng dịch vụ trong trường hợp
như :tính xã hội đối với dịch vụ, sự hạn chế của vùng hành chính, sự phù hợp với các chính
sách quốc gia và kinh tế địa phương.
 Xác định các mục tiêu cho chất lượng liên lạc:
Khi xác định các mục tiêu cho chất lượng liên lạc, ta phải để ý tới các khuyến nghị
CCITT, các luật lệ liên quan trong quốc gia, mức độ thoả mãn người sử dụng các tác động
xã hội, tính khả thi về mặt kỹ thuật và chi phí. Nếu có các mạng hiện tại thì phải chấp nhận
sự điều chỉnh giữa mạng hiện tại và mạng mới. Với các giả thuyết này, có thể xác định chất
lượng chuyển mạch, chất lượng truyền dẫn và chất lượng ổn định.
Mỗi mục tiêu chất lượng được xác định theo các tỉ lệ giá trị  sau:
- Chất lượng chuyển mạch: mất kết nối và trễ kết nối.
Đề tài: Qui hoạch mạng Viễn thông tỉnh Quảng Ninh
15
Chương I: KháI quát về qui hoạch mạng lưới Nguyễn Thị Lựu
- Chất lượng truyền dẫn: tỉ lệ tạp âm (S/N).
- Chất lượng ổn định: tỉ lệ lồi.
III. 3. Các loại kế hoạch:
III.3.1.Kế hoạch cơ bản:
Kế hoạch cơ bản là khung công việc cơ bản của kế hoạch mạng lưới. Kế hoạch cơ
bản có thể bao trùm một giai đoạn là 20 hoặc 30 năm. Kế hoạch này bao gồm các phần rất
khó thay đổi như là cấu hình mạng lưới, vị trí các trạm và kế hoạch đánh số các phần này
được lên kế hoạch theo các mục tiêu được xác định trong phần trờn.Trong kế hoạch cơ bản
ta phải xác định được:
a/ Cấu hình mạng lưới: thiết kế sơ lược các trạm chuyển mạch nội hạt và trạm
chuyển mạch đường dài cho nhu cầu lưu lượng và vùng dịch vụ của chúng. Xác
định khung công việc đồng bộ, sau đó xác định các tuyến tối ưu, lưu ý đến cấu hình
mạng lưới.
b/ Kế hoạch đánh số: cân đối giữa nhu cầu và cấu hình mạng lưới để xác định
dung lượng vùng và cơ cấu đánh số tối ưu nhất.
c/ Kế hoạch báo hiệu: xem xét sự phân loại dịch vụ và cấu trúc mạng lưới để xác

định nhân tố yêu cầu cho hệ thống báo hiệu.
d/ Kế hoạch tính cước: xem xét sự phân loại dịch vụ, hệ thống giả, cấu trúc mạng
lưới và kế hoạch đánh số để xác định hệ thống cước tối ưu.
e/ Kế hoạch vị trí tổng đài: xem xét nhu cầu, lưu lượng, cấu trúc mạng lưới và hệ
thống giá cước để xác định vị trí của mỗi tổng đài và vùng dịch vụ của nó sao cho
chi phí thiết bị được giảm nhiều nhất.
III.3.2.Kế hoạch thực hiện:
Kế hoạch thực hiện thường tối đa là 10 năm. Thõm chớ nú cũn bao hàm cả kế
hoạch thiết bị cho các giai đoạn ngắn hơn. Kế hoạch thực hiện được dựa trên các kết quả
của kế ạch cơ bản. So với kế hoạch cơ bản, kế hoạch thực hiện yêu cầu độ chính xác cao
hơn khi tối ưu hoá đầu tư, khi đánh giá về quy mô cũng  dung lượng của thiết bị.
a/ Tính toán các mạch: xem xét vị trí tổng đài, lưu lượng, vùng dịch vụ và sự Èn
định về chất lượng dịch vụ để xác định các mạch tối ưu.
b/ Kế hoạch mạng truyền dẫn: xem xét số mạch giữa các tổng đài và cấu hình
mạng, xác định hệ thống truyền dẫn tối ưu để đưa ra mức thoả mãn cả về kinh tế và
độ tin cậy.
c/ Kế hoạch đường dây thuê bao: Xem xét nhu cầu, vị trí Tổng đài, vùng dịch vụ và
Ên định chất lượng truyền thông để chia mạng đường dây thuê bao thành một vài
vùng phân bổ, khi chia tạo ra sự kết hợp tối ưu của cỏc vựng phân bổ, do đó mỗi
vùng có thể phục vụ hiệu qủa nhất cho các thuê bao của nó.
Đề tài: Qui hoạch mạng Viễn thông tỉnh Quảng Ninh
16
Chương I: KháI quát về qui hoạch mạng lưới Nguyễn Thị Lựu
III.3.3.Tớnh toán thiết bị và đánh giá chi phí:
Tính thiết bị để xác định số lượng của thiết bị theo đường lối của kế hoạch cơ bản
và kế hoạch thực hiện. Thiết bị bao gồm : thiết bị chuyển mạch, truyền dẫn, nhà tram,
nguồn điện, ngoại vi Độ dài của giai đoạn tính toán khoảng 3 năm. Khi quyết định một kế
hoạch phải tính đến mức tổng đầu tư thiết bị và xem xét đến chất lượng và hiệu quả đầu tư.
Ngoài ra cũng phải xem xét việc kết hợp các thiết bị một cách có hiệu quả nhất.
Đề tài: Qui hoạch mạng Viễn thông tỉnh Quảng Ninh

17
Chương III: Dự báo nhu cầu và lưu lượng
CHƯƠNG II:
CÁC KỸ THUẬT TRONG VIỆC QUY HOẠCH MẠNG LƯỚI
I.XÁC ĐỊNH CẤU TRÚC MẠNG
I.1. Trình tự xác định
Cấu trúc mạng bao gồm những trình tự sau:
(1)Xác định các giả thiết
Nhu cầu, lưu lượng, vùng dịch vụ, kiểu cung cấp các dịch vụ được xác định  các
giả định cho việc xác lập cấu trúc mạng.
(2)Ước tính số lượng các tổng đài nội hạt
Số các tổng đài nội hạt được đánh giá theo toàn vùng dân cư và vùng dịch vụ thuê
bao thuận lợi nhất. Đánh giá này được sử dụng làm cơ sở để xem xét cấu trúc mạng. Nếu
trong vùng dịch vụ thuê bao có một tổng đài nội hạt, số cỏc vựng dịch vụ thuê bao sẽ
bằng số các tổng đài nội hạt.
Do vậy, cần thiết xác định cỡ vùng dịch vụ thuê bao tối ưu, xem xét giá cho đường
thuê bao và tổng đài.
(3)Xác định cấp mạng
Nếu có nhiều tổng đài nội hạt cùng tồn tại, thường sử dụng khỏi niờm lớp bao gồm
nhiều cấp (cấu hình) để thực hiện cấu trúc mạng với chi phí hiệu quả nhất. Thử chọn hai
cấp, ba cấp, và cuối cùng chọn số các cấp có tính kinh tế nhất.
Khi xác định số các cấp, cũng cần xem xét số các tổng đài mức thấp được thực hiện
bởi các tổng đài chuyển tiếp ( transit) mức cao hơn.
(4)Xem xột cỏc vựng của một tổng đài chuyển tiếp
Đánh giá dòng lưu lượng trong một vùng tổng đài chuyển tiếp, xác định vùng tổng
đài chuyển tiếp.
I.2. Ước tính số lượng các tổng đài nội hạt
(1) Trình tự để ước tính số lượng tổng đài nội hạt
Để ước tính số các tổng đài nội hạt, đầu tiên phải xác định số cỏc vựng dịch vụ thuê
bao sau đó theo trình tự sau:

(a) Xem xét toàn bộ vùng dân cư
Đề tài: Qui hoạch mạng Viễn thông tỉnh Quảng Ninh
18
Chương III: Dự báo nhu cầu và lưu lượng
Dựa vào dữ liệu quản trị, xác định toàn bộ vùng dân cư mà trong đó dịch vụ có thể
được yêu cầu. Vùng này thường là vùng loại bỏ đi các phần trong đó con người không thể
sống (tức là núi sông và công viên).
(b) Tổ chức nhu cầu
Khi xác định toàn bộ vùng dân cư, xem xet những nơi con người đang sống là
không đủ. Cần thiết xem xét nhu cầu và liệu có khả năng yêu cầu dịch vụ hay không.
Kết quả sẽ cho ta toàn bộ vùng dân cư.
(c) Đánh giá số vùng dịch vụ thuê bao
Số cỏc vựng dịch vụ thuê bao được tính theo công thức sau:

Số vùng dịch vụ thuê bao đạt được bằng cách chia toàn bộ vùng tổng cho vùng dịch
vụ thuê bao tối ưu. Do vậy, xác định vùng dịch vụ thuê bao tối ưu là điểm mấu chốt.
(2) Xác định vùng dịch vụ thuê bao tối ưu
Nếu được xác định  phần cuối, số các tổng đài nội hạt sẽ phụ thuộc vào cỡ vùng
dịch vụ thuê bao. Một vùng dịch vụ thuê bao bao gồm một tổng đài nội hạt và nhiều đường
thuê bao. Khi vùng dịch vụ thuê bao được mở rộng số thuê bao được phục vụ bởi vùng này
sẽ tăng. Sau đó bằng cách coi chi phí đường thuê bao và chi phí tổng đài nội hạt trên thuê
bao  các tham số, phải xác định được cỡ tối ưu của vùng trong đó tổng chi phí nhỏ nhất.
Khi tính toán cỡ tối ưu, cần phải tính tới các điều kiện sau:
(a) Cỡ của vùng dịch vụ thuê bao có giá cả hợp lý nhất
Hình (2.1) mô tả giá đường dây thuê bao tớnh trờn thuê bao thường tăng khi vùng
dịch vụ mở rộng. Sở dĩ có điều này bởi vì độ dài trung bình của đường dây thuê bao
thường tăng. Hiện tại, giá tổng đài nội hạt trên một đường dây thuê bao thường giảm dần
khi tổng đài phục vụ được nhiều thuê bao hơn. Do vậy, có một điểm trong đó tổng của chi
phí đường thuê bao và chi phí cho tổng đài nội hạt là nhỏ nhất. Cỡ của vùng dịch vụ được
xác định tại điểm này

Đề tài: Qui hoạch mạng Viễn thông tỉnh Quảng Ninh
19
9[bnM._
nMhdC9`Y_/
SJ3nMhdC9
Chương III: Dự báo nhu cầu và lưu lượng
Ở hình (2.1) vùng tối ưu là cỡ của vùng dịch vụ thuê bao trong đó tổng chi phí là
nhỏ nhất.
Đơn giản hơn, xem xét một vùng dịch vụ thuê bao đã được khoanh tròn. Bán kính
tối ưu của nó (r) thường đạt được  sau:
Điều kiện
- Mật độ nhu cầu là  nhau trong vùng dịch vụ thuê bao.
- Một vùng dịch vụ thuê bao sẽ là một vũng kớn.
Bán kính tối ưu được xác định  sau:
r=
3
6
3
D
A
σ
σ
: mật độ nhu cầu trong vùng dịch vụ:
A: chi phí cố định/ đơn vị tổng đài
D: chi phí đường dẫn trên đơn vị khoảng cách
r: Giới hạn vật lý của vùng dịch vụ thuê bao
Nếu khoảng cách của đường thuê bao dài hơn tổn thất truyền dẫn và trở kháng tăng.
Do vậy, phải hạn chế cỡ của vùng dịch vụ thuê bao.
Sử dụng cáp thuê bao với đường kính 0,9 mm: chiều dài giới hạn phù hợp với trở
kháng: xấp xỉ 26 km. Giới hạn chiều dài phù hợp suy hao: xấp xỉ 7 km. Trong trường hợp

này, đường kính của vùng dịch vụ thuê bao giới hạn ở mức 7 km theo suy hao.
Đề tài: Qui hoạch mạng Viễn thông tỉnh Quảng Ninh
20
\i'3_
,
,Z[b^
*Z_NdC9
nMhdC9
Y6d'kdC9
(3_tCnMhdC9
Chương III: Dự báo nhu cầu và lưu lượng
I.3. Xác định vùng tổng đài chuyển tiếp: (Transit)
Khi xác định vùng tổng đài Transit việc tính toán cần phải được giải quyết hài hoà
với dòng lưu lượng và phù hợp với vựng tớnh cước cũng  các yếu tố kinh tế  giá tổng
đài và truyền dẫn. Khi xem xét cỡ của vùng tổng đài Transit phải xem xét các mục sau:
Tính kinh tế
Giống  vùng dịch vụ thuê bao, các điểm sau đây khi xác định cỡ của vùng tổng
đài chuyển tiếp, các yếu tố cần được xem xét tới :
+ Kênh chuyển tiếp: Kênh này nối nhiều tổng đài nội hạt trong vùng dịch vụ, tổng
đài Transit đến trung tâm cơ sở.
+Kênh trung kế chuyển tiếp: Kênh này đấu nối nhiều trung tâm cơ sở cũng  mét
trung tâm cơ sở đến một tổng đài Transit cấp cao hơn.
Nếu cỡ của tổng đài trung tâm được mở rộng, tổng chiều dài của kênh Transit
thường tăng (hình vẽ 2.3) chi phí cũng trở nên cao hơn (hình vẽ 2.3). Trong cùng một thời
điểm, chiều dài tổng của kênh chuyển tiếp trung kế giảm. Mặt khác nếu cỡ của vùng trung
tâm cơ sở lớn hơn, chiều dài mạch cũng trở nên ngắn hơn.
Đề tài: Qui hoạch mạng Viễn thông tỉnh Quảng Ninh
21













(^Aig['^Aig68g
Y
,Y
^Aig
^Aig68g
n6.'l?u
H×nh2.3 : Cì tèi u cña vïng trung t©m c¬ së
Chương III: Dự báo nhu cầu và lưu lượng
Vùng hành chính và vùng trung tâm cơ sở:
Thường thỡ cú lưu lượng lớn giữa các thành phố trong cùng một địa dư hành chính.
Để xác định kênh một cách kinh tế (trỏnh cỏc kờnh đấu thẳng không cần thiết).Yờu cầu
mỗi vùng trung tâm cơ sở càng tương thích với vùng hành chính càng tốt.
Vùng đánh số, vựng tớnh cước và vùng trung tâm cơ sở
Trung tâm cơ sở thường là một đơn vị thuộc vựng tớnh cước và đánh số. Điều này
để tránh sự phức tạp trong định tuyến và chức năng hội thoại của một tổng đài. Một lý do
khác là để cung cấp cho người sử dụng với khả năng hoạt động dễ dàng hơn và có Ých
hơn.
I.4.Quyết định số cấp:
Khi xác định số các cấp, ta sử dụng số cấp và số các tổng đài  các tham số, và so
sánh nhiều cấu hình mạng qua chi phí truyền dẫn và chuyển mạch, bên cạnh đó cần xem

xét cỡ của vùng địa lý và topo của vùng.
Nếu số tổng đài tăng, một mạng có nhiều cấp thì sẽ có tính kinh tế. Khi nhiều tổng
đài được kết nối hình lưới, chi phí truyền dẫn tỉ lệ với diện tích số các tổng đài. Do đó
mạng hình sao được sử dụng để tác động cỏc kờnh bằng cách ghộp nhúm, khi số tổng đài
tăng, một mạng sao nhiều cấp sẽ được sử dụng.
Nếu tỉ lệ chi phí tổng đài/ truyền dẫn nhỏ, một mạng có nhiều cấp sẽ có tính kinh
tế. Khi chi phí truyền dẫn cao so với chi phí tổng đài, cần thiết phải giảm chi phí truyền
dẫn. Do vậy mạng hình sao được sử dụng để giảm thiểu số kênh truyền dẫn nếu chi phí
truyền dẫn cao giữa cỏc vựng cơ sở trong cấu hình mạng hai cấp, tốt nhất nên đưa thêm
một cấp và khi đó mạng trở thành ba cấp.
Nếu chi phí tổng đài/truyền dẫn cao, tức chi phí tổng đài cao hơn với chi phí truyền
dẫn thì một mạng Ýt cấp hơn sẽ hiệu quả hơn các mối liên quan này được chỉ ra trên sau.
Đề tài: Qui hoạch mạng Viễn thông tỉnh Quảng Ninh
22
'^/:
'^/)
'^/

Y
Q

Q
:
Q
)
Q

J3,Z[b^
^*
^/:

^/)
4qdC9
Q

Q

v+YAi'^q6AHMj
H×nh2.4 : tÝnh kinh tÕ ®èi víi c¸c cÊp m¹ng kh¸c nhau
Chương III: Dự báo nhu cầu và lưu lượng
II.KẾ HOẠCH ĐỊNH TUYẾN, DỰ PHÒNG VÀ AN TOÀN
II.1.Sự cần thiết và điều kiện của định tuyến :
Giữa các thuê bao hoặc giữa các tổng đài, có nhiều tuyến qua tổng đài
Transit. Định tuyến có nghĩa là lựa chọn các tuyến kinh tế nhất và logic nhất. Các điều kiện
sau cung cấp cho việc định tuyến:
Không rẽ hoặc vòng giữa hai tổng đài.
Thủ tục lựa chọn và điều khiển phải đơn giản.
Mạch phải được sử dụng có hiệu quả.
Không có thiết bị nào bị chiếm giữ không có hiệu quả.
Quản lý và thiết kế phải đơn giản.
II.2.Phương pháp lựa chọn tuyến:
Có nhiều phương pháp định tuyến, bao gồm định tuyến dự phòng, định tuyến cố
định và định tuyến tự do.
* Định tuyến cố định :
Định tuyến cố định có nghĩa là phương pháp chỉ có một tuyến cố định giữa tổng
đài nhận và tổng đài gửi. Phương pháp điều khiển đơn giản không có chức năng lưu trữ và
định hướng, nó tồn tại trong các tổng đài kiểu cũ(tổng đài từng nấc). Định tuyến cố định bị
hạn chế trong việc lựa chọn tuyến và không linh hoạt khi có sự cố mạch, bởi vậy phương
pháp này Ýt sử dụng.
* Định tuyến thay thế:
Hình 2.5, khi tất cả các tuyến đầu tiên bận, tuyến thứ hai sẽ được lựa chọn. Nếu

tuyến thứ hai bận thì tuyến thứ ba sẽ được lựa chọn. Quá trình cứ tiếp tục như vậy đến khi
tìm được tuyến rỗi hoặc không có tuyến nào rỗi và huỷ bỏ cuộc gọi.
Phương pháp này hiệu quả để nâng cao tính khả dụng của mạch. Tuy nhiên tổng đài
phải có chức năng lưu trữ và định hướng(Tổng đài SPC)
Đề tài: Qui hoạch mạng Viễn thông tỉnh Quảng Ninh
23
Chương III: Dự báo nhu cầu và lưu lượng
Phương pháp này còn gọi là "đảo từ xa tới gần" hoặc đảo hình quạt, nó được sử
dụng ở nhiều nước.
* Định tuyến động :
Trong phương pháp này, cách lựa chọn tuyến là cố định. Tuy nhiên hoạt động của
nó còn tuỳ thuộc vào tắc nghẽn và lưu lượng giờ bận tính từ điểm tới điểm.
Trong các tổng đài đang dùng hiện nay, định tuyến động được thực hiện tự động.
Phương pháp này cho phép sử dụng các cấu hình mạng kinh tế và cải thiện dung lượng tính
theo lưu lượng của mạch.
Phương pháp này còn đang trong giai đoạn thử nghiệm ở nhiều nước. Để có thể tận
dụng được các ưu điểm của phương pháp này, cần xem xét phương pháp tính toán mạch
mà nó có thể phù hợp với định tuyến động, thông tin của lương pháp ra và nhận của mạch
như thế nào, mạch sử dụng báo hiệu kênh chung, thuật toán định tuyến cuộc gọi.
Định tuyến động thường chia làm hai kiểu sau:
Định tuyến mạch theo thời gian: Hình 2.5 phù hợp với phương pháp định tuyến
thay thế, tuyến A - C –B được lựa chọn trước tiên để thay thế giữa A Và B. Tuy nhiên
trong kiểu định tuyến chuyển mạch theo thời gian, sự khác nhau về lưu lượng được xem
xét giữa ngày và đêm. Tuyến A - D - I - B được lựa chọn vào ban ngày, tuyến A - C – B
được lựa chọn vào ban đêm. Tuyến C – B lưu lượng qua nhiều vào ban ngày, nờn nú có thể
chấp nhận cuộc gọi theo kiểu định tuyến thay thế có thể chấp nhận được.
Trong kiểu định tuyến chuyểrn mạch theo thời gian, các thay đổi định tuyến thay
thế phù hợp với điều kiện lưu lượng trong mỗi một chu kỳ thời gian (tức là ngày/ đêm,
ngày trong tuần, các đặc biệt).
Định tuyến thời gian thực: Phương pháp này lựa chọn các tuyến thay thế phù hợp

với điều kiện của lượng tại thời điểm có Ých cho mỗi cuộc gọi. Do vậy phương pháp này
Đề tài: Qui hoạch mạng Viễn thông tỉnh Quảng Ninh
24
I
p
G

%
Ag)
Ag:
Ag
Ag
(\hAgCAg
Chương III: Dự báo nhu cầu và lưu lượng
cho phép điều chỉnh cụ thể và thậm chí cải thiện hơn nữa tốc độ khả dụng của mạch. Tuy
nhiên thuật toán phức tạp để xác định các tuyến thay thế.
Hinh 2.6
II.3. Dự phòng và an toàn.
Các phương pháp chọn tuyến trên được sử dụng thiết bị chuyển mạch, ngoài ra việc
định tuyến cũng ảnh hưởng rất nhiều trong việc định ổn định và an toàn cho các tuyến
chuyền dẫn. Một lỗi chuyền dẫn sẽ tác động rất lớn tới toàn mạng.  vậy chế độ dự
phòng, an toàn bảo vệ hợp lý sẽ có Ých cho độ tin cậy của mạng. Định tuyến kép và đa
định tuyến là phương pháp đảm bảo độ tin cậy của hệ thống truyền dẫn.
Đinh tuyến kép:
Số tuyến cung cấp cho các cơ quan để lắp đặt cỏc kờnh trờn cỏc tuyến khác nhau
lớn hơn hai theo dạng không tập trung. Theo đó nếu một tuyến bị lỗi, cỏc kờnh liờn đài có
thể không bị ngắt. Đây gọi là định tuyến kép.
Thông thường 50% cỏc kờnh được lắp đặt trên một trong hai tuyến theo dạng
không tập trung để có thể cứu được một nửa trong tổng số các mạch nếu một mạch bị lỗi.
Tuy nhiên, yêu cầu đầu tư lớn nếu một vài tuyến được thiết lập giữa các cơ quan từ đầu ra.

Trong thực tế, một tuyến mới được thiết lập khi dung lượng của tuyến hiện tạo bão hoà.
Đề tài: Qui hoạch mạng Viễn thông tỉnh Quảng Ninh
25

p
G
I
%


p
G
I
%

RRRRWiMnZ_c
wwww`MnZ_c
[A
__c

__c

[A
__c

[A
__c

[A
AgBQxD

AgBQxD
RRRR+3#CM9
www+3*
Qxv+.,*'^
(L\hAg8y

×