Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Đề thi HSG Hóa 9 cấp huyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (118.98 KB, 4 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN SƠN
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI MÔN HÓA HỌC LỚP 9
NĂM HỌC 2010 – 2011
Thời gian làm bài 150 phút(không kể thời gian giao đề)
Câu 1: (2,0 điểm)
Cho các chất sau CO
2
, NaOH , HCl , AlCl
3
, CaO những chất nào tác dụng được với
dung dịch Na
2
CO
3
. Viết phương trình phản ứng minh hoạ .
Câu 2: (4,5 điểm)
1 – Tìm các chất A, B, C, D, E (là hợp chất của Cu) thay vào sơ đồ dưới đây và viết
phương trình hóa học:
A B C D
Cu
B C A E
2 – Chỉ dùng thêm nước hãy nhận biết 4 chất rắn: Na
2
O, Al
2
O, Fe
2
O
3
, Al chứa trong
các lọ riêng biệt. Viết các phương trình hóa học (nếu có).


Câu 3: (2,5 đ): Cho biết vị trí của A và B trong bảng tuần hoàn như sau :
- Nguyên tố A có số thứ tự là 16.
- Nguyên tố B có số thứ tự là 19.
Từ vị trí của 2 nguyên tố này, hãy cho biết :
a) Cấu tạo nguyên tử và tính chất đặc trưng của chúng.
b) Hai nguyên tố này có phản ứng với nhau không? Viết phương trình hóa học (nếu
có)
Câu 4 (5 điểm): Cho 27,4 gam Ba vào 400 gam dung dịch CuSO
4
3,2% thu được
khí A, kết tủa B và dung dịch C.
a. Tính thể tích khí A (ở đktc).
b. Nung kết tủa B ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thì thu được bao nhiêu
gam chất rắn?
c. Tính nồng độ của chất tan trong dung dịch.
( Cho: Ba = 137, Cu = 64, S = 32, O = 16, H = 1)
C©u 5: ( 6.0 ®iÓm )
Hoà tan hoàn toàn 14,2 gam hỗn hợp A gồm MgCO
3
và muối cácbonát kim loại M
vào dung dịch HCl 7,3% vừa đủ thu được dung dịch B và 3,36 lít CO
2
(đktc) . Nồng độ
MgCl
2
trong dung dịch B bằng 6,028%. Xác định kim loại M. Biết rằng kim loại M có hoá
trị từ I đến III.
(Cho Ba= 137; Fe = 56; Mg = 24; O = 16; C = 12; Cl = 35,5; H= 1; Cu = 64).
Họ và tên thí sinh: Số báo danh
Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.

HƯỚNG DẪN CHẤM THI CHỌN HỌC SINH GIỎI MÔN HÓA HỌC 9
NĂM HỌC 2010 - 2011
Câu 1: (2,0 điểm) Các phản ứng hoá học xảy ra:
CO
2
+ Na
2
CO
3
+ H
2
O

2NaHCO
3
0.5 điểm
2HCl + Na
2
CO
3


2NaCl + CO
2
+ H
2
O 0.5 điểm
2AlCl
3
+ 3Na

2
CO
3


6NaCl + Al
2
(CO
3
)
3
Al
2
(CO
3
)
3
+ 3H
2
O

2Al(OH)
3
+ 3CO
2
0.5 điểm
CaO + H
2
O


Ca(OH)
2
Ca(OH)
2
+ Na
2
CO
3

CaCO
3
+ 2NaOH 0.5 điểm
Câu 2: (4,5 điểm):
1 – 2,5 điểm
- Chọn đúng chất, phù hợp với yêu cầu đầu bài: 0,5 điểm
- Viết đúng mỗi phương trình được 0,25 điểm: (8 phương trình x 0,25 điểm = 2 điểm)
(Học sinh viết đúng theo sơ đồ khác vẫn cho điểm tối đa)
A - Cu(OH)
2
B- CuCl
2
C - Cu(NO
3
)
2
D - CuO E - CuSO
4
0,5 điểm
(1) (2) (3) (4)
Cu(OH)

2
CuCl
2
Cu(NO
3
)
2
CuO
(5) (6) (7) (8) Cu
CuCl
2
Cu(NO
3
)
2
Cu(OH)
2
CuSO
4
(1) Cu(OH)
2
+ 2 HCl

CuCl
2
+ 2 H
2
O 0,25đ

(2) CuCl

2
+ 2AgNO
3


2AgCl + Cu(NO
3
)
2
0,25đ
t
0
(3) 2Cu(NO
3
)
2


2CuO + 4 NO
2
+ O
2
0,25đ
t
0
(4) CuO + H
2


Cu + H

2
O 0,25đ
(5) CuCl
2
+ 2AgNO
3


2AgCl + Cu(NO
3
)
2
0,25đ
(6) Cu(NO
3
)
2
+ 2 NaOH

Cu(OH)
2
+ 2 NaNO
3
0,25đ
(7) Cu(OH)
2
+ H
2
SO
4



CuSO
4
+ 2H
2
O 0,25đ
(8) Fe + CuSO
4

FeSO
4
+ Cu . 0,25đ
(Các chất trong phương trình phải ghi đủ trạng thái mới cho điểm tối đa)
2 – 2 điểm: Nhận biết được mỗi chất và viết được PT được 0,5 điểm:
* Lấy một ít mỗi chất rắn cho vào từng ống nghiệm chứa nước. Chất nào tan là
Na
2
O. Na
2
O + H
2
O

2NaOH
(r) (l) (dd)
* Lấy một ít mỗi chất rắn còn lại cho vào từng ống nghiệm chứa dung dịch NaOH ở
trên, chất nào tan và có bọt khí thoát ra là Al:
2Al + 2NaOH + 2H
2

O

2NaAlO
2
+ 3H
2


(r) (dd) (l) (dd) (k)
* Chất nào chỉ tan là Al
2
O
3

Al
2
O
3
+ 2NaOH

2NaAlO
2
+ H
2
O
(r) (dd) (dd) (l)
* Chất nào không tan là Fe
2
O
3

.
Câu 3: (2,5 điểm):
a) Cấu tạo nguyên tử và tính chất đặc trưng của chúng.
- Nguyên tố A :
+ Có số hiệu là 16, ở ô 16. Đó là lưu hùynh (S) 0,25đ
+ Có điện tích hạt nhân là 16+, có 16 electron. 0,25đ
+ Ở chu kỳ 3, có 3 lớp electron; nhóm VI, có 6 electron lớp ngoài cùng. 0,25đ
+ Ở gần cuối chu kỳ 3 và là nguyên tố thứ 2 của nhóm VI (xếp dưới oxi) nên nó là
phi kim tương đối mạnh (yếu hơn clo). 0,25đ
- Nguyên tố B :
+ Có số hiệu là 19, ở ô 19. Đó là kali (K). 0,25đ
+ Có điện tích hạt nhân là 19+, có 19 electron. 0,25đ
+ Ở chu kỳ 4, có 4 lớp electron; nhóm I, có 1 electron lớp ngoài cùng. 0,25đ
+ Ở đầu chu kỳ 4 là kim loại kiềm, ở giữa nhóm I nên là kim loại mạnh hơn natri
đứng trên, yếu hơn kim loại đứng dưới. 0,25đ
b) Hai nguyên tố này dễ dàng phản ứng với nhau.
PTHH : 2K + S
0
t
→
K
2
S 0,5đ
Câu4: (5 điểm): Các PTHH ghi đầy đủ trạng thái chất mới cho điểm tối đa.
PTHH : Ba + 2H
2
O

Ba(OH)
2

+ H
2


(1)
Ba(OH)
2
+ CuSO
4


BaSO
4
+ Cu(OH)
2
(2)
t
0
BaSO
4


BaSO
4
2 điểm
t
0
Cu(OH)
2



CuO + H
2
O (3)
nBa =
137
4,27
= 0,2 mol
nCuSO
4
=
160.100
2,3.400
= 0,08 mol 0,5 đ
Từ (1) ta có:
VH
2
= V
A
= 0,2 x 22,4 = 4,48 lit . 0,25 đ
Từ (2) và (3) chất rắn gồm BaSO
4
và CuO vì Ba(OH)
2
dư nên:
nBaSO
4
= nCu(OH)
2
= n

CuO
= 0,08 mol 0,25đ
m chất rắn = 0,08.233 + 0,08. 80 = 25,04 (g) 0,5 đ
Trong dung dịch C chỉ còn Ba(OH)
2

m
dd
= 400 + 27,4 - 0,2 . 2 - 0,08 .233 - 0,08 .98 = 400,52 (g) 1đ
C% Ba(OH)
2
=
%100.
52,400
171).08,02,0( −


5,12 % 05đ
Câu 5: (6 điểm):
Số mol CO
2
= 3,36/22,4 = 0,15 mol 0.25đ
Phương trình phản ứng
M
2
(CO
3
)
x
+ 2xHCl


MCl
x
+ xCO
2
+ xH
2
O (2) 0,5đ
MgCO
3
+ 2HCl

MgCl
2
+ CO
2
+ H
2
O (1`) 0,5đ
Theo 1 và 2 số mol HCl đã phản ứng = 2n CO
2
= 2.0,15 = 0,3mol 0,5đ
Khối lượng dung dịch HCl là 0,3 . 36,5 . 100/ 7,3 = 150 gam 0,25đ
Khối lượng dung dịch B = 14,2 + 150 - 44.0,15 = 157,6 gam 0,5đ
Khối lượng của MgCl
2
là 157,6 . 6,028/100 = 9,5 gam 0,25đ
nMgCl
2
= 0,1 mol 0,25đ

nMgCO
3
= nMgCl
2
= 0,1 mol 0,5đ
Khối lượng của MgCO
3
là 0,1 . 84 = 8,4 gam 0,5đ
khối lượng của M
2
(CO
3
)
x
là : 14,2 - 8,4 = 5,8 gam 0,5đ
M
2
(CO
3
)
x
+ 2xHCl

MCl
x
+ xCO
2
+ xH
2
O 0,5đ

2M + 60x x 0,25đ
5,8 0,15-0,1 0,25đ
M = 28x
Nghiệm thoả mãn x = 2 => M= 56 là Fe 0,5đ

×