Tải bản đầy đủ (.pdf) (95 trang)

luận văn thành phần sâu hại mía và thiên địch của chúng; đặc điểm sinh vật học, sinh thái học của rệp xơ trắng hại mía và biện pháp phòng chống rệp xơ trắng (ceratovacuna laniera zehntner) tại vùng nguyên liệu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.8 MB, 95 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI


DƯƠNG THỊ HƯƠNG


THÀNH PHẦN SÂU HẠI MÍA VÀ THIÊN ðỊCH CỦA CHÚNG,
ðẶC ðIỂM SINH VẬT HỌC, SINH THÁI HỌC CỦA RỆP XƠ TRẮNG
HẠI MÍA VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG RỆP XƠ TRẮNG
(Ceratovacuna lanigera Zehntner) TẠI VÙNG NGUYÊN LIỆU MÍA
ðƯỜNG SƠN DƯƠNG - TUYÊN QUANG NĂM 2008






LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP

Chuyên ngành: BẢO VỆ THỰC VẬT
Mã số: 60.62.10

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. NGUYỄN THỊ KIM OANH

HÀ NỘI - 2008
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
i




LỜI CAM ðOAN


Tôi xin cam ñoan số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này
là trung thực và chưa hề ñược sử dụng ñể bảo vệ một học vị nào.
Tôi xin cam ñoan mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn ñã
ñược cám ơn và các thông tin trích dẫn ñã ñược chỉ rõ nguồn gốc.

Tác giả luận văn


Dương Thị Hương

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
ii


LỜI CẢM ƠN
ðể hoàn thành tốt luận văn này, tôi ñã nhận ñược sự giúp ñỡ
của cơ quan, các thầy cô, gia ñình và bạn bè. Tôi xin bày tỏ lòng
kính trọng và biết ơn sâu sắc ñến:
- Chi cục Bảo Vệ Thực Vật tỉnh Tuyên Quang
- Khoa ñào tạo sau ñại học, Bộ môn Côn trùng trường ðại học
Nông nghiệp Hà Nội.
Tôi xin ñặc biệt cảm ơn PGS.TS. Nguyễn Thị Kim Oanh
người ñã trực tiếp hướng dẫn, ñộng viên, giúp ñỡ tôi về về tri thức
khoa học trong suốt quá trình tiến hành nghiên cứu và hoàn thành
luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn sự ñộng viên, kích lệ, giúp ñỡ của
thầy cô, bạn bè ñồng nghiệp.

Tôi cũng xin ñược cảm ơn những người thân trong gia ñình,
ñã giành nhiều tình cảm và ñiều kiện thuận lợi cho trog quá trình
thực hiện luận văn.

Tác giả luận văn


Dương Thị Hương

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
iii


MỤC LỤC

Lời cam ñoan i
Lời cảm ơngg ii
Mục lục iii
Danh mục các bảng vi
Danh mục các hình viii
Danh mục các ảnh ix
1. Mở ñầu i

1.1. ðặt vấn ñề 1

1.2. Mục ñích và yêu cầu của ñề tài 2

2. Tổng quan tài liệu nghiên cứu 4

2.1. Những nghiên cứu ngoài nước 4


2.2. Những nghiên cứu trong nước 9

3. Vật liệu nội dung và phương pháp nghiên cứu 17

3.1. ðịa ñiểm, thời gian và vật liệu nghiên cứu 17

3.2. Nội dung nghiên cứu 17

3.3. Phương pháp nghiên cứu 17

3.4. Công thức tính toán 22

4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận 24

4.1. Thành phần sâu hại và thiên ñịch trên mía tại vùng nguyên liệu
mía ñường Sơn Dương – Tuyên Quang 24

4.1.1. Thành phần sâu hại trên mía tại vùng nguyên liệu mía ñường Sơn
Dương – Tuyên Quang vụ xuân hè 2008 24

4.1.2. Thành phần thiên ñịch của sâu hại mía 29

4.2. Một số ñặc ñiểm hình thái, sinh học, sinh thái học của rệp xơ
trắng (C. lanigera) 34

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
iv



4.2.1. ðặc ñiểm hình thái, tập tính sinh sống và triệu trứng gây hại 34

4.2.2. ðặc ñiểm sinh học của rệp xơ trắng (C. lanigera) 39

4.3. Diễn biến mật ñộ của một số loài sâu hại mía tại vùng nguyên
liệu mía ñường Sơn Dương - Tuyên Quang năm 2008 48

4.3.1. Diễn biến mật ñộ rệp (C. lanigera) trên mía tơ và mía lưu gốc tại
vùng nguyên liệu mía ñường Sơn Dương - Tuyên Quang vụ xuân
hè năm 2008 48

4.3.2. Diễn biến mật ñộ rệp xơ trắng (C. lanigera) trên các giống mía
ñang ñược trồng tại vùng nguyên liệu mía ñường Sơn Dương -
Tuyên Quang vụ xuân hè năm 2008 50

4.3.3. Mật ñộ rệp xơ trắng rệp (C. lanigera) trước và sau mưa to 52

4.3.4. ảnh hưởng của biện pháp bóc lá mía ñến mật ñộ rệp xơ trắng (C.
lannigera) tại vùng nguyên liệu mía ñường Sơn Dương - Tuyên
Quang vụ xuân hè năm 2008 54

4.3.5. ảnh hưởng của ñịa hình canh tác ñến sự phân bố của rệp xơ trắng
(C. lanigera) tại vùng nguyên liệu mía ñường Sơn Dương -
Tuyên Quang vụ xuân hè năm 2008 57

4.3.6. ảnh hưởng của khoảng cách hàng trồng mía ñến sự phát triển của
rệp xơ trắng (C. lanigera) tại vùng nguyên liệu mía ñường Sơn
Dương - Tuyên Quang vụ xuân hè năm 2008 59

4.3.9. Diễn biến mật ñộ một số loài thiên ñịch của rệp xơ trắng hại mía

(C. lanigera) tại vùng nguyên liệu mía ñường Sơn Dương -
Tuyên Quang vụ xuân hè năm 2008 60

4.4. Xác ñịnh hiệu lực phòng trừ rệp xơ trắng bằng thuốc bảo vệ thực
vật vùng nguyên liệu mía ñường Sơn Dương- Tuyên Quang vụ
xuân hè năm 2008 63

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
v


4.4.1. Hiệu lực trừ rệp xơ trắng (C. lanigera)của một số loại thuốc
BVTV trong phòng thí nghiệm 63

4.4.2. Hiệu lực trừ rệp xơ trắng (C. lanigera)của một số loại thuốc
BVTV trên ruộng mía vụ xuân hè tại vùng nguyên liệu mía
ñường Sơn Dương - Tuyên Quang năm 2008 64

4.5. ảnh hưởng của thuốc trừ sâu ñến một số côn trùng trên ruộng mía
trong ñiều kiện phòng thí nghiệm 65

4.5.1. ảnh hưởng của thuốc ñến bọ rùa 2 màng ñỏ (Lemnia biplagiata
Swartz) trong phòng thí nghiệm 65

4.5.2. ảnh hưởng của thuốc ñến bọ cánh mạch nâu (Micromus
multipunctatus Matsumura) trong phòng thí nghiệm 66

5. Kết luận và ñề nghị 68

5.1. Kết luận 68


5.2. ðề nghị 69

Tài liệu tham khảo 70

Phụ lục 75


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
vi


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

BVTV Bảo vệ thực vật
C.lanigera Ceratovacuna lanigera Zehntner
D. aphidivora Diapha aphidivora Meyrick)
L. biplagiata Diapha aphidivora Meyrick
M. multipunctatus Micromus multipunctatus Matsumura
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
vii


DANH MỤC CÁC BẢNG
STT Tên bảng Trang

4.1. Thành phần sâu hại mía tại vùng nguyên ñường Sơn Dương –
Tuyên Quang vụ xuân hè năm 2008 26

4.2. Thành phần thiên ñịch của sâu hại mía tại vùng nguyên liệu mía

ñường Sơn Dương - Tuyên Quang vụ xuân hè năm 2008 31

4.3. Thời gian phát dục của rệp xơ trắng C. lanigera (ngày) 41

4.4. Khả năng sinh sản của rệp (C. lanigera) trong phòng thí nghiệm 43

4.5. Nhịp ñiệu sinh sản của rệp xơ trắng (C. lanigera) trong phòng thí
nghiệm 44

4.6. Tỷ lệ giữa loại hình không cánh và có cánh của rệp xơ trắng (C
lannigera) hại mía vụ xuân hè 2008 46

4.7. Sự phân bố của rệp xơ trắng (C. lanigera) trên cây mía vụ xuân
hè 2008 tại vùng nguyên liệu Sơn Dương- Tuyên Quang 47

4.8. Diễn biến mật ñộ rệp (C. lanigera) trên mía tơ và mía lưu gốc tại
vùng nguyên liệu mía ñường Sơn Dương - Tuyên Quang vụ xuân
hè năm 2008 (con/lá) 49

4.9. Diễn biến mật ñộ rệp xơ trắng (C. lanigera) trên các giống mía
ñang ñược trồng tại vùng nguyên liệu mía ñường Sơn Dương -
Tuyên Quang vụ xuân hè năm 2008 (con/lá) 51

4.10. Mật ñộ rệp xơ trắng (C. lanigera) trên lá mía trước và sau khi
mưa 54

4.11. ảnh hưởng của biện pháp bóc lá mía ñến mật ñộ của rệp xơ trắng
(C. lanigera) tại vùng nguyên liệu mía ñường Sơn Dương - Tuyên
Quang vụ xuân hè năm 2008 (con/lá) 55


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
viii


4.12. ảnh hưởng của ñịa hình ñất trồng mía tới mật ñộ của rệp xơ trắng
C. lanigera ) hại mía tại vùng nguyên liệu mía ñường Sơn Dương
- Tuyên Quang vụ xuân hè năm 2008 (con/lá) 58

4.13. ảnh hưởng của khoảng cách hàng trồng mía ñến sự phát triển của
rệp xơ trắng (C. lanigera) tại vùng nguyên liệu mía ñường Sơn
Dương - Tuyên Quang vụ xuân hè năm 2008 (con/lá) 59

4.14. Diễn biến mật ñộ một số loài thiên ñịch của rệp xơ trắng hại mía
(C. lanigera) tại vùng nguyên liệu mía ñường Sơn Dương - Tuyên
Quang vụ xuân hè năm 2008 61

4.15. Hiệu lực của một số loại thuốc ñối với rệp xơ trắng (C. lanigera)
trong phòng thí nghiệm 64

4.16. Hiệu lực trừ rệp xơ trắng (C. lanigera) của một số loại thuốc
BVTV trên ruộng mía vụ xuân hè tại vùng nguyên liệu mía ñường
Sơn Dương - Tuyên Quang năm 2008 64

4.17. ảnh hưởng của thuốc ñến bọ rùa 2 màng ñỏ (Lemnia biplagiata
Swartz) trong phòng thí nghiệm 65

4.18. ảnh hưởng của thuốc ñến bọ cánh mạch nâu (Micromus
multipunctatus Matsumura) trong phòng thí nghiệm 67



Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
ix


DANH MỤC CÁC HÌNH
STT Tên hình Trang


4.1. Sự phân bố của rệp xơ trắng (C. lanigera) trên cây mía vụ xuân hè
2008 tại vùng nguyên liệu mía ñường Sơn Dương - Tuyên Quang 47

4.2. Diễn biến mật ñộ rệp (C. lanigera) trên mía tơ và mía lưu gốc tại
vùng nguyên liệu mía ñường Sơn Dương - Tuyên Quang vụ xuân
hè năm 2008 50

4.3. Diễn biến mật ñộ rệp xơ trắng (C. lanigera) trên các giống mía
ñang ñược trồng tại vùng nguyên liệu mía ñường Sơn Dương -
Tuyên Quang vụ xuân hè năm 2008 52

4.4. ảnh hưởng của biện pháp bóc lá mía ñến mật ñộ của rệp xơ trắng
(C. lanigera) tại vùng nguyên liệu mía Sơn Dương - Tuyên Quang
vụ xuân hè năm 2008 55

4.5. ảnh hưởng của ñịa ñất trồng mía tới mật ñộ của rệp xơ trắng C.
lanigera) hại mía tại vùng nguyên liệu mía ñường Sơn Dương -
Tuyên Quang vụ xuân hè năm 2008 58

4.6. ảnh hưởng của khoảng cách hàng trồng mía ñến sự phát triển của
rệp xơ trắng (C. lanigera) tại vùng nguyên liệu mía ñường Sơn
Dương - Tuyên Quang vụ xuân hè năm 2008 60



Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
x


DANH MỤC CÁC ẢNH
STT Tên ảnh Trang


1. Hình thái của rệp C. lanigera trưởng thành không cánh 37

2. Rệp C. lanigera tuổi 1 không cánh 37

3. Rệp non C. lanigera tuổi 2 không cánh 37

4. Rệp C. lanigera tuổi 3 không cánh 37

5. Rệp C. lanigera tuổi 4 không cánh 37

6. Hình thái của rệp C. lanigera trưởng thành có cánh 38

7. Rệp C. lanigera tuổi 1 có cánh 38

8. Rệp C. lanigera tuổi 2 có cánh 38

9. Rệp C. lanigera tuổi 3 có cánh 39

10. Rệp C. lanigera tuổi 4 có cánh 39


11. Triệu chứng gây hại của rệp xơ trắng (C. lanigera) trên cây mía 39

12. Ruộng ñược sử dụng biện pháp bóc lá mía 56

13. Ruộng không sử dụng biện pháp bóc lá mía 56

14. Bọ cánh mạch nâu (M. multipunctatus ) 62

15. ấu trùng bọ rùa 2 mảng ñỏ (L. biplagiata) 62

16. ấu trùng bộ cánh vảy (D. aphidivora) 62




Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
1


MỞ ðẦU

1.1. ðặt vấn ñề
Cây mía (Saccharum officinarum.L) là cây công nghiệp có nguồn gốc
nhiệt ñới ñược trồng ở nhiều nước trên thế giới. Trong cơ cấu cây công
nghiệp, cây mía giữ một vị trí khá quan trọng, ñặc biệt ñối với ngành công
nghiệp ñường, cây mía là nguyên liệu chính, hơn 60% sản lượng ñường trên
thế giới ñược sản xuất từ cây mía.
Nghề trồng mía ở nước ta ñã có từ rất lâu, nhưng sản xuất không ổn ñịnh
và tăng trưởng chậm, không ñáp ứng ñược nhu cầu tiêu dùng trong nước, cho
nên hàng năm nhà nước vẫn phải nhập khẩu hàng chục nghìn tấn ñường. Trước

tình hình ñó, năm 1995 Chính phủ ñã thông qua Chương trình sản xuất một
triệu tấn ñường. Nhờ vậy, ngành mía ñường ñã phát triển với tốc ñộ rất nhanh,
diện tích mía lên tới 300 nghìn ha (tăng 34% so với năm 1995); năng suất mía
từ 42,8 tạ/ha ñã tăng lên 53,9% tạ/ha. Sản xuất ñường vụ 2003-2004 ñạt 1,21
triệu tấn (trong ñó chế biến công nghiệp ñạt 0,9 triệu tấn). Trong ba năm trở lại
ñây, mặc dù năng suất mía có tăng, nhưng do diện tích giảm, cho nên tổng sản
lượng mía cây và lượng ñường công nghiệp ñều giảm[23].
ðể ổn ñịnh ngành mía ñường, các nhà máy ñường ñã duy trì và phát triển
vùng nguyên liệu bằng nhiều cách, trong ñó có khuyến khích nông dân ñầu tư
thay ñổi giống, ñầu tư thâm canh và các biện pháp kỹ thuật ñể nâng cao hiệu
quả của các giống mới. Việc ñầu tư thâm canh trên ñã góp phần nâng cao sản
lượng mía của cả nước, tuy nhiên trong thực tiễn sản xuất cho thấy thâm canh
càng cao thì yêu cầu bảo vệ thực vật càng lớn và càng phức tạp; sâu bệnh, cỏ
dại và chuột là những nhân tố gây nên tổn thất rất lớn năng suất, chất lượng
mía, ảnh hưởng lớn ñến khả năng tái sinh và thời gian lưu gốc của mía, từ ñó
ảnh hưởng ñáng kể ñến hiệu quả chế biến ñường của các nhà máy ñường.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
2


Theo tài liệu ñiều tra của ngành mía ñường thiệt hại do sâu gây ra là 17%, do
bệnh là 11,5%, do cỏ là 11,8%. Trong ñó có ñối tượng rệp xơ trắng hại mía
(Ceratovacuna lanigera Zehntner) là một trong những ñối tượng gây hại lớn
làm giảm phẩm chất, chất lượng ñường chứa trong mía.
Huyện Sơn Dương là một vùng nguyên liệu mía lớn nhất tỉnh Tuyên
Quang với trên 4200 ha ở trên ñịa bàn 28/33 xã. Bằng chính sách ñổi giống
mới, thực hiện thâm canh, ñầu tư hỗ trợ nông dân khai hoang phục hoá mở
rộng diện tích trồng mía, vùng nguyên liệu của Công ty Mía ðường Sơn
Dương ñã tăng lên qua từng năm. Năm 2004, vùng nguyên liệu mía chỉ có
2700 ha, ñến năm 2006 ñã tăng lên trên 3400 ha và hiện nay ñã tạo lập ñược

4200 ha. Trong tổng số diện tích mía của công ty có trên 3200 ha mía ñồi, hơn
560 ha mía soi bãi và gần 320 ha trồng trên ruộng 1 vụ lúa. Theo kế hoạch
của công ty ñến năm 2010 phấn ñấu diện tích trồng mía ñạt 5.000 ha. Việc
xây dựng vùng nguyên liệu ñã góp phần giải quyết công ăn việc làm, tận dụng
lao ñộng dư thừa cho người dân ñịa phương [24].
Vụ mía xuân 2007 vừa qua Công Ty Mía ðường Sơn Dương ñã ñầu tư
gần một tỷ ñồng ñể mua thuốc sâu, trả công cho người phun thuốc diệt trừ rệp
xơ trắng hại mía. Bởi vì mía bị rệp hại thì hàm lượng ñường giảm, thu mua ñưa
vào sản xuất bị thua lỗ, còn không mua nguyên liệu, nông dân sẵn sàng chặt bỏ
mía trồng cây khác. ðể góp phần vào công tác nghiên cứu và phục vụ sự phát
triển của ngành mía ñường Tuyên Quang nói riêng và Việt Nam nói chung,
chúng tôi ñã tiến hành thực hiện ñề tài "Thành phần sâu hại mía và thiên ñịch
của chúng, ñặc ñiểm sinh vật học, sinh thái học của rệp xơ trắng hại mía và
biện pháp phòng trừ rệp xơ trắng (Ceratovacuna lanigera Zehntner) tại vùng
nguyên liệu mía ñường Sơn Dương - Tuyên Quang năm 2008".
1.2. Mục ñích và yêu cầu của ñề tài
1.2.1. Mục ñích
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
3


Dựa trên cơ sở xác ñịnh thành phần sâu hại mía và thiên ñịch của chúng,
ñồng thời nghiên cứu ñặc tính sinh học, sinh thái của rệp xơ trắng hại mía, ñể
từ ñó ñề xuất biện pháp phòng trừ có hiệu quả, tại vùng nguyên liệu mía
ñường Sơn Dương - Tuyên Quang.
1.2.2 Yêu cầu của ñề tài

- ðiều tra thành phần mức ñộ phổ biến của các loài sâu hại mía và thiên
ñịch của chúng.
- ðiều tra diễn biến mật ñộ của rệp xơ trắng trên mía lưu gốc, mía tơ và

các giống mía.
- Xác ñịnh ñặc ñiểm sinh vật học và sinh thái học của rệp xơ trắng hại
mía.
- Nghiên cứu biện pháp phòng trừ rệp xơ trắng: (biện pháp bóc lá mía,
thuốc hoá học).


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
4


2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU

2.1. Những nghiên cứu ngoài nước
2.1.1. Nghiên cứu về thành phần sâu hại mía
ðã từ lâu việc nghiên cứu sâu bệnh hại trên cây mía ñược nhiều nước
quan tâm. Hiện nay vấn ñề này vẫn ñang ñược chú trọng nghiên cứu ở những
nước có nghành công nghiệp mía ñường phát triển. Theo Issac. P.V.1937 ñã
tổng kết có 97 loài sâu hại mía [32]. Còn theo Box H.E. 1953 thì có 125 loài
[27], Gupta B.D. 1959 thì ghi nhận rằng trên thế giới có 18 loài sâu hại mía
chủ yếu, 21 loài thứ yếu[30].
Theo Water house D.F. 1993 thì cho rằng trên thế giới có 20 loài sâu hại
mía chủ yếu. Các tác giả thống nhất phân các loài sâu hại mía thành 4 nhóm
chính như: Nhóm sâu ñục thân, nhóm sâu hại ñất, nhóm sâu hại lá.
Trong các nhóm sâu hại mía trên, nhóm sâu ñục thân và nhóm sâu hại lá là 2
nhóm gây hại nguy hiểm ñối với cây mía.

2.1.2. Nghiên cứu về rệp xơ trắng (Ceratovacuna lanigera Zehntner) hại
mía
Rệp xơ trắng hại mía nằm trong họ Aphididae, Bộ Homoptera.

Theo tác giả Zehntner (1897) [28] qua kết qua nghiên cứu ñã mô tả một
cách chi tiết về rệp Ceratovacuna lanigera ở Java Indonesia, nhưng ñến năm
1906 Van Deventer ñã tìm ra và ñạt tên khác là Oregma lanigera và cuối cùng
nhiều nhà khoa học khác Vander Goot, Dammerman, Kuyper và Hazelhoff
Java ở Indonesia, Copland, William, Uichango, Loperz và Pierce ở
Philippines, Takahashi Ishida ở ðài Loan, Uye ở Nhật Bản và Lai ở Trung
Quốc ñã ñổi thành tên Ceratovacuna lanigera và cuối cùng các tác giả ñều
xếp rệp xơ trắng hại mía vào bộ Homopter, họ Aphididae.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
5



* Những thiệt hại kinh tế do rệp xơ trắng gây ra
Qua kết quả nghiên cứu của viện nghiên cứu Mía ðường trường ðại
học Assam - Ấn ðộ (1996) [42] thì rệp xơ trắng hại mía làm giảm năng suất,
chất lượng mía, tỷ lệ ñường saccaroza, glcoze và ñộ brix giảm.
Theo Gupta - MM, Goswami - PK(1995) [31] thì rệp xơ trắng
Ceratovacuna lanigera và rệp cây (Aulacaspi ssp) phá hoại ở hầu hết các
vùng trồng mía của Indonesia. Theo Suhartawan (1998) [28] thì rệp xơ trắng
hại mía là một trong những côn trùng gây hại nguy hiểm nhất ñối với mía ñặc
biệt ở miền Nam Indonesia trong năm 1989, năm 1990 rệp ñã phá hại trên
2000 ha.
Kalaiyarasa, sS. 2005 [35] tháng 4 -2004 rệp xơ trắng lây lan rộng và
gây thiệt hại nặng cho tỉnh Tamil Nadu của Ấn ðộ.


* Những nghiên cứu về ñặc ñiểm sinh học của rệp xơ trắng hại mía
ðặc ñiểm sinh học của rệp xơ trắng hại mía ñã ñược nhiều tác giả ñề
cập ñến. Cheng, W.P, Wang, Hong (1996) [43] ñã nghiên cứu về ñặc tính sinh

trưởng và phát triển của rệp xơ trắng ở nhiệt ñộ 23
o
C. Kết quả nghiên cứu cho
rằng rệp có thể phát triển tốt nhất ở nhịêt ñộ này. Fiji (Lever, 1946) và Papua
New guinea ( Buzacott, 1953) cho rằng nhiệt ñộ thích hợp ñể rệp xơ trắng
phát triển từ 20-23
o
C nó không thể hoạt ñộng ñược khi nhiệt ñộ nhỏ hơn 15
o
C
và lớn hơn 28
o
C, các pha phát dục từ 23-32 ngày nhưng cũng có khi từ 32-40
ngày. Sự tồn tại của rệp xơ trắng trên ñồng ruộng phụ thuộc vào giống mía
khác nhau (Yamasaki and Aricado, 1939). Theo Kurosu U, Aoki S (1986)
vòng ñời của rệp xơ trắng kéo dài một tháng phụ thuộc vào ñiều kiện khí hậu
và các giống mía [33]. Cheng et al, 1993 nghiên cứu ở ðài Loan ñã ñưa ra
nhận xét: rệp xuất hiện nhiều trên mía trồng vụ thu hơn mía trồng vụ xuân và
rệp gây hại chủ yếu trên mía vào tháng 8 và tháng 9. Quần thể rệp có thể giảm
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
6


xuống khi nhiệt ñộ, lượng mưa và kẻ thù tự nhiên lên cao. Cheng – WY,
Wang – ZT, Hung – TH, Hung – JK (1994) [29] nhiệt ñộ thích hợp cho rệp
phát triển là 23
o
C, khi nhiệt ñộ lên cao làm giảm số lượng rệp vì vậy rệp xuất
hiện thấp vào mùa hè.
* Nghiên cứu về quy luật phát sinh, phát triển của rệp xơ trắng hại

mía
Theo các nghiên cứu của Cheng (1998) [45] ở Viện nghiên cứu mía
ñường ðài Loan chỉ ra rằng rệp xơ trắng nuôi sống ñược ở 1
o
C. Khảo sát về
mức ñộ phát sinh, phát triển chậm vào tháng 6 ñến tháng 9, rệp phát triển
mạnh nhất sau ñó và giảm dần vào tháng 12. Nghiên cứu về vấn ñề này, bộ
môn Bảo vệ thực vật (Viện Nghiên cứu Mía ðường ðài Loan, 1996 [43] kết
luận quần chủng rệp xơ trắng ở ñỉnh cao vào ngày 25 tháng 4 năm 1996 và 25
tháng 6 năm 1996 sau ñó giảm dần, nhiệt ñộ cao là nguyên nhân làm rệp xơ
trắng biến ñộng ở mức ñộ chậm vào mùa hè, rệp xơ trắng phát triển mạnh vào
tháng 5 và tháng 9, nhiệt ñộ quá cao làm ảnh hưởng ñến quần thể rệp, mưa to
gió lớn làm giảm sự phát triển của rệp xơ trắng. Thời tiết quá nóng nhiệt ñộ
trên 40
o
C và ẩm ñộ quá cao hoặc quá thấp sẽ làm cho rệp chết nhiều, nhiệt ñộ
tối thấp cho rệp xơ trắng là 5
o
, nhiệt ñộ tối thích là 25
o
C (Liu V.C Perng IJ,
1987) [38].
* Nghiên cứu về các loài thiên ñịch của rệp xơ trắng hại mía

Hầu hết các nhà khoa học ñều nhận ñịnh chung rệp xơ trắng hại míalà
dịch hại nguy hiểm vì vậy biện pháp phòng trừ và khống chế chúng dưới mức
ngưỡng gây hại kinh tế bởi các loài thiên ñịch ñã ñược nhiều nhà nghiên cứu
quan tâm.
Aoki et al, (1984) [28] ñưa ra danh mục kẻ thù tự nhiên của rệp xơ
trắng hại mía như sau:

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
7


- Loài Encarsia flavoscutellum ăn pha sâu non và pha trưởng thành của
rệp xơ trắng ở Indonesia.
- Loài Coccinella septempuctata thường ăn pha sâu non, pha trưởng
thành của rệp xơ trắng hại mía ở Nhật Bản, ðài Loan và Mỹ.
- Coleophora saucia tấn công pha sâu non, pha trưởng thành của rệp xơ
trắng hại mía ở Việt Nam, ðài Loan.
- Dipha aphidivora tấn công pha sâu non của rệp xơ trắng hại mía ở
Philippines, ðài Loan, Malaysaia, Nhật Bản, Việt Nam.
- Lemnia biplagiata tấn công ở pha sâu non, pha trưởng thành của rệp
xơ trắng hại mía ở Trung Quốc.
- Menochilus sexmaculatus tấn công ở pha sâu non của rệp xơ trắng hại
mía ở Malaysia, Philippines, ðài Loan.
- Metasyrphus corllae tấn công pha sâu non của rệp xơ trắng hại mía ở
Philippines.
- Micromus timidus tấn công pha sâu non, pha trưởng thành của rệp xơ
trắng hại mía ở Nhật Bản.
- Pseudoscymus kurohime tấn công pha sâu non và pha trưởng thành của
rệp xơ trắng hại mía ở Nhật Bản.
- Synonycha grandis tấn công pha sâu non, pha trưởng thành của rệp xơ
trắng hại hại ở Trung Quốc, Malaysia, Philippines, Nhật bản, ðài Loan.
- Taraka hamada tấn công pha sâu non, pha trưởng thành của rệp xơ
trắng hại ở Trung Quốc.
- Gibberella fujikuroi tấn công pha sâu non, pha trưởng thành của rệp xơ
trắng hại ở Trung Quốc.
- Penicillium oxalicum tấn công pha sâu non, pha trưởng thành của rệp
xơ trắng hại ở Trung Quốc.

Viện nghiên cứu mía ñường ðài Loan (1998) [46] ñã có nhiều nghiên
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
8


cứu về bọ rùa Isauria aphidivora thuộc họ Coccinellidae, nghiên cứu cách
nuôi và khẩu phần thức ăn, tỷ lệ sống sót của bọ rùa Isauria aphidivora là 5 -
15 rệp non mới nở cho vào ñĩa petri bằng nhựa chứa 2ml khẩu phần thức ăn
và 1,3 cục bông ngâm với 5% dung dịch mật ong, ñĩa petri giữ ở nhiệt ñộ 25 ±
1
o
C, ẩm ñộ 30 - 40%, cục bông ñã cung cấp một phần thức ăn trong suốt thời
gian chăm sóc. Tổng cộng có 38,3 - 62,5 sâu non hoá nhộng khi có 5% dung
dịch mật ong thấm bông thì tỷ lệ hoá trưởng thành ñạt 90 - 95%.
Cũng theo Viện nghiên cứu mía ñường ðài Loan (1998) [46] ñã phát
hiện ra Isauria aphidivora và Synonycha grandis là những côn trùng ăn rệp .


* Những nghiên cứu về biện pháp phòng trừ rệp xơ trắng hại mía
Hiện nay ñã có nhiều công trình khoa học nghiên cứu về các biện
phòng trừ rệp xơ trắng hại mía ñã ñược công bố.
Trong các biện pháp phòng trừ thì biện pháp dùng giống chống rệp, biện
pháp sinh học, biện pháp canh tác, biện pháp sử dụng giống thuốc hoá học
ñang ñược coi là biện pháp có nhiều triển vọng. Vì vậy việc sử dụng các biện
pháp trên ñều mang lại hiệu quả cao.

Tại viện nghiên cứu trường ðại học Assam - Ấn ðộ (1996) [42] ñã
nghiên cứu về chiều cao, ñường kính và khối lượng của cây mía, bề ngang
của phiến lá các giống mía bị nhiễm rệp xơ trắng ở mức ñộ khác nhau và từ
ñó ñề ra biện pháp phòng trừ rệp xơ trắng một cách hợp lý dựa trên việc chọn

giống.
Biện pháp sinh học ñã ñược (Cheng etal, 1954) nghiên cứu ở Quảng
ðông (Trung Quốc) là việc sử dụng thiên ñịch (Synonycha gradis) trong việc
khống chế quần thể rệp xơ trắng hại mía[28].
Theo các tác giả: Thirumurugan, A,K. Koodalingam and T.L. Bhaskaran
(2005) [37] cần bảo vệ và khích lệ các loài thiên ñịch Dipha aphidivora,
Micromus igoratus, Syrpids bằng cách hạn chế sử dụng thuốc hoá học.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
9


Theo Wang and Chang (1967) [28] ñã sử dụng thuốc Malathion,
Demeton-S- Methyl có hiệu quả cao trong phòng trừ rệp xơ trắng hại mía.
Nghiên cứu vấn ñề này Pan and Yang (1984) ñã sử dụng Oxydemeton -
Methyl ñã mang lại kết quả tốt phòng trừ rệp xơ trắng.
Ở Trung Quốc, tại Viện Nghiên cứu Mía ñường (1995) [46] ñể phòng
trừ rệp xơ trắng hại mía người ta ñã sử dụng thuốc Carbophos 40% EC phun ở
nồng ñộ 0,3- 0,5 cho kết quả tốt, số lượng rệp chết trên 95%.
Năm 1997 tổ chức ñấu tranh sinh học trên thế giới ñã ñịnh nghĩa biện
pháp ñấu tranh sinh học "Biện pháp ñấu tranh sinh học là việc sử dụng những
sinh vật sống hay sản phẩm của hoạt ñộng sống của chúng nhằm ngăn ngừa
hoặc giảm bớt tác hại do các sinh vật gây ra" (IOBC, 1997). Biện pháp sinh
học xem như là một giải pháp khoa học lợi dụng vai trò của thiên ñịch trong
tự nhiên ñể ñiều hoà số lượng các loài dịch hại cây trồng [31]
Viện Nghiên cứu Mía ñường ðài Loan (1997) [45] ñã tiến hành
nghiên cứu ảnh hưởng của sinh vật ăn thịt (Isauria aphadivora) ñối với rệp xơ
trắng hại mía . Kết quả nghiên cứu của Viện Nghiên cứu Mía ñường Ấn ðộ
(1996) [42] ñã phát hiện ra 3 loài ăn thịt và 4 loài ký sinh rệp xơ trắng mía.
2.2. Những nghiên cứu trong nước
2.2.1. Nghiên cứu về thành phần sâu hại mía

Trong những năm gần ñây ở những vùng chuyên canh mía, sâu hại ñã
làm ảnh hưởng ñến năng suất và chất lượng của cây mía. Với khí hậu thuộc
vùng nhiệt ñới nên ở nước ta khá phù hợp cho sự phát triển của các loài sâu
hại.

Theo kết quả nghiên cứu của Lương Minh Khôi, Nguyễn Thị Diệp và
cộng tác viên
(
1995) cho thấy: Ở miền Bắc có 29 loài sâu hại mía, miền Nam
có 61 loài sâu hại trong ñó có 26 loài thường xuyên gây hại ñáng kể. Sâu hại
lá có 12 loài, sâu hại cây có 15 loài. Trong những loài côn trùng gây hại trên
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
10


thì phổ biến và thường gây thành dịch là rệp xơ trắng ( Ceratovacuna laniger
Zehntner), các loài sâu ñục thân, châu chấu mía (Hieroglyphus anmuliconnis),
rệp sáp (Triomymus sacchais) mối (Odonto termes), bọ hung ñục gốc
(Alissonotum inpressicole), [6].

Cũng theo Lương Minh Khôi (1999) [5] ñã tiến hành ñiều tra từ năm
1992 -1997 tại một số vùng mía ở Hà Nội, Thanh Hoá, Ninh Bình, Hà Tây,
Vĩnh phúc, Sông Bé, Tây Ninh và Long An ñã phát hiện và ghi nhận ñược:

- Sâu hại: Có 66 loài các loài phổ biến và thường gặp hại nặng là sâu ñục
thân, rệp xơ trắng, bọ hung ñục gốc, mối cũng theo tác giả trên 2 ñối tượng
nguy hiểm nhất lá rệp xơ trắng và sâu ñục thân. Chuột có 5 loài nguy hiểm
nhất là chuột ñồng. Thiên ñịch của sâu hại mía có 31 loài trong ñó có 21 loài
ăn thịt, 10 loài ký sinh, 8 loài phổ biến nhất là ong mắt ñỏ, ong ñen,, ong kén
trắng, ong cự ñen nhỏ, bọ rùa 13 chấm và sâu non ăn rệp.

Theo Phạm Văn Biên, Bùi Cách Tuyến, Nguyễn Mạnh Chinh [15],
Phạm Văn Toàn [16] rầy ñầu vàng (Eoeurysa flavocapitata Muir) hay còn gọi
là rầy ñen (Black Planthopper) gây hại trên mía. Chúng ñã xuất hiện ở các
nước lân cận như Thái Lan, Trung Quốc, ðài Loan Vụ Hè Thu 2001 rầy ñầu
vàng ñã xuất hiện ở Tây Ninh. Vùng ðồng bằng sông Cửu Long từ năm 2005
ñã bắt ñầu thấy rầy ñầu vàng xuất hiện (tính ñến cuối tháng 8 –2006) có gần
10.000 ha mía ở Sóc Trăng, Trà Vinh, Hậu Giang bị nhiễm rầy ñầu vàng,
riêng ở Trà Vinh có trên 1200 ha mía bị nhiễm rầy ñầu vàng, làm giảm năng
suất từ 20-40% năng suất. Lá mía bị rầy hại có những chấm vàng về sau liên
kết nhau thành tạo thành vết vàng lớn, trên ñó có lớp bọt trắng hoặc lớp dịch
trong suốt, lớp dịch này thu hút ruồi, kiến, ong ñến, sau một thời gian biến
thành chấm tròn có mùi hôi. Cây mía bị nặng lá ñọt bị thối, lá xanh giảm và
biến dạng nhỏ, ngắn, ảnh hưởng ñến sinh trưởng và tích luỹ ñường của cây
mía. Rầy thường xuất hiện mật ñộ cao trên mía Hè thu vào các tháng 4-5-7-8
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
11


và 11-12. Hằng năm ở các tỉnh phía Bắc rầy phát sinh 6 - 7 lứa khoảng 40 -
50 ngày, trong ñó thời gian trứng 8-12 ngày, rầy non 25-30 ngày, rầy trưởng
thành ñẻ trứng 5-9 ngày và có thể sống ñến một tháng. Ở miền ðông Nam bộ
rầy xuất hiện từ tháng 7-10 sau ñó giảm dần.
Theo Hồ Khắc Tín và CTV (1982) [22] cho rằng trong ña số các loài
sâu hại chính thì rệp xơ trắng và sâu ñục thân là 2 loài gây hại chủ yếu và
nghiêm trọng trên mía.
Ở miền Bắc nước ta nhiều nơi ñặc biệt là các vùng nguyên liệu chuyên
canh mía ñường có những năm rệp xơ trắng gây hại nặng trên diện rộng.
2.2.2. Nghiên cứu về rệp xơ trắng (C. lanigera) hại mía
Rệp xơ trắng là một loài dịch hại nguy hiểm không những ñối với sinh
trưởng và phát triển của cây trồng mà còn ảnh hưởng xấu ñến năng suất và

chất lượng ñường. Theo Trần Văn Sỏi (1995) [17] ở khu vực phía Bắc, rệp là
ñối tượng gây hại lớn nhất ñối với nghề trồng mía. Các ruộng bị rệp hại nặng
làm giảm năng suất từ 20-30%. Hàm lượng ñường giảm sút ñến mức biến mía
thành phế phẩm, không thể ñưa vào chế biến ñường ñược, vì mía chỉ có 6-7
ñộ ñường CCS. Tạp chất và keo nhiều quá khó lắng ñọng và khó kết tinh. Gốc
mía bị rệp hại nặng không tái sinh ñược, ngọn mất khả năng nảy mầm. Theo
Lương Minh Khôi, Nguyễn Thị Diệp (1995): Ở vùng Lam Sơn -Thanh Hoá,
rệp xơ trắng gây hại chủ yếu vào tháng 8, tháng 9, diện tích bị hại là 32,9%. Ở
Vạn ðiểm - Nghệ An ñiểm bị hại thấp nhất là 69% (nông trường Hà Trung),
tỷ lệ diện tích mía bị hại cao nhất là 100% [6]. Theo tác giả Quỳnh Thuận ở
Nghệ An năm 2006 hàng ngàn héc ta mía ñang trồng bị rệp xơ trắng hoành
hành, lan rộng trên các vùng ñất nguyên liệu mía của tỉnh, tập trung nhiều ở
các huyện như Anh Sơn, Con Cuông rệp xuất hiện rải rác từ ñầu năm do
không xử lý kịp thời cộng với ñiều kiện thời tiết thuận lợi cho nên dịch hại lây
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
12


lan ra diện rộng với mật ñộ cao mới sử dụng thuốc và phun không ñồng loạt
nên bị tái phát ngay tại diện tích mới phun thuốc.
* Nghiên cứu về quy luật phát sinh, phát triển của rệp xơ trắng hại mía
Theo Trần Văn Sỏi (1995): Rệp thường xuất hiện nhiều vào mùa hạ,
phá hoại mạnh nhất vào cuối mùa thu, ñầu mùa ñông và có thể kéo dài ñến
cuối năm [17].
Theo Lương Minh Khôi (1999) [5] ở miền Bắc một năm rệp phát sinh
khoảng 20 lứa, sức sinh sản mạnh, rệp có thể sinh sản quanh năm, khi ñiều
kiện thích hợp sẽ gây thành dịch, phát sinh và diễn biến số lượng rệp trong
ruộng là khác nhau, năm khác nhau, ñiều kiện khác nhau thì chúng có phản
ứng khác nhau. Theo dõi nhiều năm liền ở miền Bắc có thể phân ra 3 giai
ñoạn:

- Rệp bắt ñầu phát sinh:
ðây là thời kỳ cây con, rệp trưởng thành có cánh bay tới ñẻ con tạo
dựng quần thể mới, rệp thường phát sinh trong ruộng mía mới, rệp thường
phát sinh trong ruộng mía lưu gốc từ cuối tháng 3 ñến tháng 4, vụ xuân từ
giữa tháng 4 ñến ñầu tháng 5, còn quần thể rệp trong vụ mía ñông là quần thể
rệp trong vụ mía thu năm trước bay ñến cho nên bắt ñầu phát sinh của rệp ở
vụ mía thu là mùa thu ñông.
- Rệp xơ trắng phát sinh rộ:
Từ tháng 6 ñến tháng 11, thời gian này ñiều kiện ngoại cảnh thích hợp
cho rệp phát triển và sinh sản, trong tháng 5 vào giữa kỳ bị ảnh hưởng của
ngoại cảnh gây nên biến ñộng về số lượng rệp ñợt tháng 6 ñến tháng 7 và
tháng 9 ñến tháng 11 rộ nhất, ñợt sau số lượng nhiều nhất do ñó rệp phát triển
mạnh vào cuối vụ mía. Tháng 8 do nhiệt ñộ và ẩm ñộ cao, gió bão, mưa nên
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
13


nấm ký sinh nhiều nên hạn chế phá triển của rệp xơ trắng làm số lượng của
chúng giảm xuống thấp rõ rệt.
- Rệp xơ trắng phát sinh vãn rộ:
Từ cuối tháng 11 ñến tháng 12 lúc này nhiệt ñộ thấp, mía chín và chuẩn
bị thu hoạch, rệp sinh sản cũng chậm, trong quần thể rệp xuất hiện nhiều rệp
có cánh bay ñén mía thu và chỗ khác qua ñông ñẻ con. Rệp sống sót qua mùa
ñông là nguồn rệp cho năm sau.
* Nghiên cứu ñặc tính sinh học của rệp xơ trắng
Ở nước ta ñã có nhiều tác giả nghiên cứu về ñặc tính sinh học và sinh
thái học của rệp xơ trắng ñể phục vụ cho công tác dự tính dự báo và phòng
trừ rệp có hiệu quả.
Theo kết quả nghiên cứu của tác giả Nguyễn ðức Khiêm (1996): Thời
gian phát dục của rệp non loại hình có cánh 11-15 ngày. Vòng ñời của loại

hình có cánh 33- 37 ngày, 1 ñời 39 - 40 ngày, của loại hình không cánh là 13-
18 ngày, 1 ñời từ 19 - 26 ngày [2]. Ngoài ra tác giả nhận xét rằng nuôi rệp cái
không cánh và có cánh trong tháng 8 và tháng 9 trên giống mía F134, nhiệt ñộ
trung bình cả ñợt 27,5
o
C, ẩm ñộ trung bình 81% thì thời gian phát dục các pha
của 2 loại hình rệp khác nhau rõ rệt.
Theo tác giả Lương Minh Khôi [9] tuổi thọ của rệp trưởng thành không
cánh từ 32 - 92 ngày, sức ñẻ lớn, một ñời ñẻ từ 50 - 130 con, bình quân mỗi
ngày ñẻ ñược 2 con. Tuổi thọ của rệp trưởng thành có cánh từ 7 - 10 ngày và
có thể ñẻ ñược từ 10-15 rệp non. Một quần thể rệp non có từ 3 - 4 ñời cùng
sinh sống, thậm chí có mấy ñời cùng sinh sống một nơi. Khi rệp trên lá mía
nhiều, rệp non tuổi 1,2 phân tán và di chuyển lung tung từ lá này sang lá khác.
Thời tiết và khí hậu ảnh hưởng ñến sức sinh sản của rệp và thời gian các lứa
rất lớn. Bình quân nhiệt ñộ từ 20 -30
o
C, cao nhất trên 40
o
C rệp sẽ xuất hiện
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
14


hiện tượng ñình dục, tuổi rệp non kéo dài hơn, chủ yếu là kéo dài rệp tuổi 4,
so với tuổi 4 rệp non không cánh dài gấp 2-3 lần.
* Những nghiên cứu về thiên ñịch của rệp xơ trắng
Thiên ñịch của rệp xơ trắng cũng ñược một số tác giả nghiên cứu.
Theo Lương Minh Khôi (1997): Ở miền Bắc, thiên ñịch của rệp có nhiều loại.
Bắt mồi ăn thịt có bọ rùa 13 chấm, một ñời bọ rùa ăn ñược 32.000 con rệp, bọ
rùa 2 chấm ñỏ một ñời ăn ñược 4000 - 5000 con, ngoài ra có sâu non vệt

xanh, bọ ngựa. Rệp cũng bị bệnh, có loài nấm ký sinh là Aspergillus sp gây
bệnh cho rệp rất lớn. Loại nấm này vào tháng 7-8 nhiệt ñộ cao phát triển rất
nhanh, chỉ thời gian ngắn có tác dụng hạn chế quần thể rệp rất tốt. Nấm
Aspergillus sp này sinh sản thích hợp ở nhiệt ñộ 25 -28
o
C, ẩm ñộ 80,9 -
99,1% [8].
Khi nghiên cứu về mối liên quan giữa số lượng bọ rùa ñỏ Micraspis
discolor F và rệp xơ trắng hại mía tại vùng mía Biên Giang - Hà Tây, Trương
Xuân Lam (1994) cho thấy khả năng kìm hãm số lượng xơ trắng của bọ rùa
ñỏ trên mía rất lớn, khả năng này phụ thuộc vào số lần và thời ñiểm phun
thuốc trừ sâu trên cánh ñồng [19].
* Nghiên cứu một số yếu tố khí hậu thời tiết ảnh hưởng ñến rệp xơ
trắng
ðiều kiện thời tiết ảnh hưởng không nhỏ ñến sự phát sinh phát triển của
rệp xơ trắng hại mía.
Theo tác giả Lương Minh Khôi (1999) [2] chỉ ra rằng ở phạm vi ôn ẩm
ñộ nhất ñịnh, số lượng của rệp tăng theo nhịp ñộ, mưa nhiều số lượng rệp
giảm. Các giai ñoạn sinh trưởng của mía khác nhau thì có ảnh hưởng khác
nhau ñến rệp. Liên quan ñến rệp phát sinh sớm, mức ñộ phát sinh nhiều ñược
quyết ñịnh bởi nguồn rệp qua ñông và rệp phát triển ñầu vụ xuân. ðiều tra

×