Tải bản đầy đủ (.doc) (43 trang)

Vấn đề hao hụt , nguyên nhân và biện pháp phòng chống ở công ty Xăng dầu khu vực III

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (301.71 KB, 43 trang )

Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Phạm Ngọc Sáng Lớp HD3-K43
Mục lục:
Mở đầu: 3
Phần I: an toàn lao động 4
Phần II: tìm hiểu công nghệ kho xăng dầu 5
II.1/ Nguyên tắc các bồn bể chứa: 5
II.1.1.Yêu cầu đối với bể chứa xăng dầu: 5
II.1.2. Phân loại bể chứa xăng dầu: 5
II .1.3. Một số bể chứa xăng dầu th ờng dùng 6
II .1.4. Các thiết bị của bể chứa 7
II.2/ Vấn đề hao hụt, nguyên nhân và biện pháp phòng chống: 9
II.2.1) Tính cấp bách của vấn đề chống hao hụt xăng dầu : 9
II.2.2) Các dạng hao hụt và nguyên nhân gây ra các hao hụt đó : 9
II.3/ Vận chuyển xăng dầu: 14
II.3.1) Vận chuyển xăng dầu bằng đ ờng ống ngầm: 14
II.3.2) Vận chuyển xăng dầu bằng tàu thuỷ: 15
II.3.3. Vận chuyển xăng dầu bằng ôtô xitec: 16
II.3.4. Vận chuyển xăng dầu bằng wagon xitec: 17
II.4/ An toàn cháy nổ trong các công trình xăng dầu 17
II.4.1. Đặc điểm nguy hiểm về cháy nổ trong công trình xăng dầu 17
II.4.2) Đặc điểm nguy hiểm cháy nổ xăng dầu: 18
II.4.3) Nguyên tắc dập tắt đám cháy của cơ sở 19
II.4.4. Các loại chất chữa cháy và ph ơng tiện chữa cháy 19
Phần III. Các phơng pháp phân tích chỉ tiêu chất lợng của sản
phẩm xăng dầu
III .1.Thành phần cất phân đoạn. 22
III .2.Độ xuyên kim 23
III .3. Nhiệt độ chớp cháy. 23
1
Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Phạm Ngọc Sáng Lớp HD3-K43
III .4. Độ nhớt 24


III .5. á p suất hơi bão hòa 25
III .6. So màu Sayball 26
III .7. Ăn mòn tấm đồng: 26
Phần IV: Dầu mỡ bôi trơn và phụ gia.
IV .1. Vai trò của phụ gia 27
IV.2. Pha chế dầu nhờn th ơng phẩm: 32
IV.3. Các chỉ tiêu của dầu nhờn 33
Phần V: tìm hiểu về LPG
V.1. Giới thiệu chung. 41
V.2. Nguồn gốc thành phần tính chất của khí đồng hành 41
V.3.Một số đặc tính hoá lý thơng mại 42
V.4.ứng dụng của LPG . 47
Kết luận: 50
2
Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Phạm Ngọc Sáng Lớp HD3-K43
Mở đầu:
Từ thời cổ xa con ngời đã biết đến dầu mỏ. Dầu mỏ đợc dùng làm nhiên liệu
để đốt cháy, thắp sáng từ thế kỷ XVIII. Sang đến thế kỷ thứ XIX, dầu đợc coi
nh là nguồn nhiên liệu chính cho mọi phơng tiện giao thông và cho nền kinh tế
quốc dân. Hiện nay, dầu mỏ đã trở thành nguồn năng lợng quan trọng nhất của
mọi quốc gia trên thế giới. Khoảng 65ữ70% năng lợng sử dụng đi từ dầu mỏ,
chỉ còn 20ữ22% năng lợng đi từ than, 5ữ6% từ năng lợng nớc và 8ữ12% từ
năng lợng hạt nhân.
Bên cạnh đó, dầu mỏ còn cho những sản phẩm hết sức quan trọng và đa
dạng đi từ quá trình tổng hợp hữu cơ - hoá dầu trong công nghiệp nh: cao su,
chất dẻo, tơ sợi tổng hợp, các chất hoạt động bề mặt, phân bón, thậm chí cả
protein,....
Hiệu quả sử dụng dầu mỏ còn đợc thể hiện trên nhiều lĩnh vực từ các phân
đoạn chng cất dầu thô, kể cả cặn chng cất, điều này phụ thuộc rất nhiều vào
chất lợng của các quá trình chế biến, mà các quá trình xúc tác giữ một vai trò

then chốt. Từ đó hiệu quả sử dụng của dầu mỏ đợc nâng cao rõ rệt, tiết kiệm đ-
ợc trữ lợng dầu thô trên thế giới.
Là những sinh viên ngành công nghệ Hữu cơ - Hoá dầu, việc hiểu biết về
các quá trình và sản phẩm chuyên ngành là hết sức cần thiết, đặc biệt là bản
chất của chúng. Nhằm hớng tới mục đích trên, kỳ thực tập kỹ thuật này là một
yếu tố hết sức quan trọng cho sinh viên chúng em, giúp sinh viên chúng em có
cơ hội đợc hiểu biết hơn về những ứng dụng thực tiễn của dầu mỏ, việc giữ và
bảo quản các sản phẩm xăng dầu,...cũng nh những thông số hoá lý đặc trng của
chúng có tác động trực tiếp đến quá trình sử dụng sau này.
Qua quá trình đi thực tế và tìm hiểu qua tài liệu, bản thân em rút ra đợc
những kết quả nhất định, và em xin trình bày một số kết quả mà em thu đợc qua
đợt thực tập tại tổng công ty xăng dầu khu vực iii.
Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của cô giao Đinh Thị Ngọ và sự giúp
đỡ rất nhiệt tình của các đơn vị trong thời gian chúng em thực tập cho em hoàn
thành đợt thực tập này.
3
Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Phạm Ngọc Sáng Lớp HD3-K43
Phần I: an toàn lao động
Trong khi đi vào nhà máy chúng ta phải hết sức chú ý đến vấn đề an toàn. Vì
đây là các nhà máy về xăng, dầu, gas do xăng, dầu, gas đều có sự nở khối nên
các thiết bị chứa đựng không đợc quá 95% thể tích trống của thiết bị, mặt khác
ở bất kỳ nhiệt độ nào xăng dầu cũng bay hơi, hơi xăng dầu bay lên khoảng
không bể chứa thiết bị chứa đựng xăng dầu dần dần tự bão hoà với không khí
trong khoảng đó và có thể tạo thành môi trờng nguy hiểm gây cháy nổ. Nhng
không phải ở bất kỳ nhiệt độ nào của chất lỏng, hỗn hợp hơi của nó với không
khí cũng có thể xảy ra cháy, do đó yếu tố về an toàn là rất cần thiết và quan
trọng. Để có thể gây ra cháy cần có tác nhân gây ra tia lửa và đợc gia nhiệt đến
nhiệt độ bắt cháy, cho nên việc để các bồn bể chứa xa tác nhân gây ra tia lửa là
việc bắt buộc đối với bất kỳ một nhà máy xí nghiệp nào do đó các yêu cầu về an
toàn lao động khi làm việc là:

Không đi giầy đinh, và mang bất cứ vật dụng phát ra tia lửa vào gần nơi
để xăng dầu.
Các bồn, bể, chứa, cũng nh phòng thí nghiệm phải bố trí riêng biệt, có
chu vi bảo vệ.
Bên dới các bồn, bể chứa phải trồng cỏ xanh hoặc rải sỏi để giải toả nhiệt
và chống ngọn lửa lan ra các nơi khác khi xảy ra hoả hoạn.
Phải bố trí các loại bình chữa cháy ngay bên cạnh các bồn, bể chứa.
Trong lúc làm việc nhân viên công tác, công nhân phải đeo tạp dề cao su,
mang găng tay và đi ủng cao su, đeo kính.
Không sờ mó vào các máy móc đang vận hành đặc biệt là không đợc
ngắt cầu dao, không đi lung tung trong nhà máy, đồng thời phải vào ra
theo đúng giờ quy định của các cơ quan nh một nhân viên.
Khi ra vào nhà máy cần thực hiện đúng các hớng dẫn của ngời hớng dẫn
và các quy định khác của cơ quan.
4
Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Phạm Ngọc Sáng Lớp HD3-K43
Phần II: tìm hiểu công nghệ kho xăng dầu
II.1/ Nguyên tắc các bồn bể chứa:
II.1.1.Yêu cầu đối với bể chứa xăng dầu:
Ngời ta có thể chứa xăng dầu vào các bể bằng thép, bể chứa không phải
bằng thép (bể phi kim loại) hoặc chứa xăng dầu vào các phuy, can nhỏ. Các ph-
ơng tiện chứa đựng xăng dầu này phải đảm bảo các yêu cầu:
- Tránh và giảm bớt hao hụt về số lợng và chất lợng xăng dầu
- Thao tác thuận tiện.
- Đảm bào an toàn phòng độc và phòng cháy
II.1.2. Phân loại bể chứa xăng dầu:
- Dựa vào chiều cao xây dựng ngời ta chia ra:
+ Bể ngầm: Bể chôn dới đất.
+ Bể nửa ngầm nửa nổi: Một phần hai chiều cao bể nhô lên khỏi
mặt đất.

+ Bể nổi: Làm trên mặt đất
- Dựa vào áp suất ngời ta chia ra:
+ Bể cao áp: Bể có áp suất chịu đựng trong bể p > 200mm cột nớc
+ Bể có áp lực trung bình: áp suất chịu đựng trong bể P = 20 ữ 200
mm cột nớc
+ Bể thờng áp: có áp suất trong bể P 20mm cột nớc
- Dựa vào vật liệu xây dựng có các loại bể:
+ Bể chứa kim loại (bể bằng thép )
+ Bể phi kim loại (bể không bằng thép).
- Dựa vào hình dạng kết cấu chia ra:
+ Bể hình trụ (trụ đứng, nằm ngang )
+ Bể hình cầu
+ Bể hình giọt nớc
5
Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Phạm Ngọc Sáng Lớp HD3-K43
II .1.3. Một số bể chứa xăng dầu th ờng dùng
Bể hình trụ nằm ngang : Ngời ta thờng chế tạo loại 10 m
3
, 15m
3
,
25m
3
,75m
3
Câu tạo của loại bể này: Thành bể bao gồm những tấm thép cps chiều dày từ 4-
5 mm cuận lại thành hình trụ có đờng kính nhất định. Đầu bể cũng làm bằng
thép tấm dày 4- 5 mm
Tuỳ theo kết cấu bể mà ngời ta có thể chia ra
. Bể nằm ngang đầu bằng

. Bể nằm ngang đầu chỏm cầu
Bể trụ đứng : Thờng là những bể có thể tích lớn 400 10.000 m
3
, bể th-
ờng có cấu tạo 4 phần
. Móng bể
. Đáy bể
. Thân bể
. Mái bể
6
Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Phạm Ngọc Sáng Lớp HD3-K43
- Phần móng bể nó bao gồm các lớp: Lớp đất đầm tong lớp dày từ 15 20
cm lớp đất này có thể dày 50 60 cm . Trên lớp đất này là lớp cát khô
dày từ 20 - 30 cm để phân dầu đều lực cũng nh lún ổn định móng. Sau
đó là lớp nhựa đờng trên lớp cát dày 10 15 cm để chống them nớc .
Xung quanh móng bể ngời ta xây kè đá hoặc bê tông có rãnh thoát nớc
ma và nớc sả từ bể ra
- Phần đáy bể bao gồm các tấm thép hàn lại với nhau làm bằng tôn dày 4
6mm. Còn tôn đáy sát thành bể còn chịu lực cắt tập trung của thành
bể nên ngời ta làm tôn dày 10 12mm
- Phần thành bể bao gồm nhiều tấm thép ghép hàn với nhau chiều dài tấm
thép theo chu vi, chiều rộng tấm thép theo chiều caocủa bể thờng gọi là
các tầng. Do phải chịu áp lực thuỷ tĩnh lớn dần theo độ sâuvà chịu lực từ
trong của các tầng phía trên nên thép tấm làm thành bể có chiều dày thay
đổi và lớn dần từ trên xuống dới
Việc gá tôn thành bể có các cách gá sau
. Gá kiểu ống chui: tầng trên có đờng kính nhỏ hơn tầng dới
. Gá kiểu dao kết: Các tầng tôn gá xen kẽ nhau tầng này trong tầng kia ngoài
.Gá kiểu hỗn hợp: Phối hợp hai kiểu gá trên
- Phần mái bể: Có các dạng mái

. Bể mái nhọn
. Bể mái hình cầu
II .1.4. Các thiết bị của bể chứa
Các thiết bị trang bị tại bể chứa xăng dầu nhằm đẩm bảo cho thao tác
xuất nhập tại bể đợc thuận tiện và đảm bảo an toàn trong việc chứa xăng dầu
trong bể
7
Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Phạm Ngọc Sáng Lớp HD3-K43
- Cầu thang bể để phục vụ cho việc lên xuống trong qui trình thao tác tại
bể của ngời công nhân giao nhận
- Lỗ ánh sáng đợc đặt trên nắp bể trụ đứng có tác dụng để thông gió trớc
khi lau chùi bể, sửa chữa và kiểm tra bên trong bể
- Lỗ ngời chui có tác dụng để đi vào trong bể khi tiến hành lau chùi, sửa
chữa bên trong bể, lỗ ngời chui đợc đặt ngay tại vành thân thứ nhất của
bể trụ đứng
- Lỗ đo lờng lấy mẫu có tác dụng thả các thiết bị đo, thiết bị lấy mẫu trong
trờng hợp xác định độ cao mức nhiên liệ, lỗ đo lờng lấy mẫu đợc lắp đặt
trên mái bể tru đứng+
- ẩng thông hơi chỉ dùng trên các bể trụ đứng để chứa dầu nhờn và mazut,
ống này có tác dụng điều hoà không gian hơi nhiên liệu của bể với áp
suất khí quyển
- Ông tiếp nhận cấp phát dùng để nối với đờng ống công nghệ tiếp nhận
cấp phát, nhng ống này đợc đặt ngay ở tầng thép thứ nhất của bể thép
hình trụ đứng
- Van hô hấp và van an toàn
. Van hô hấp kiểu cơ khí dùng để điều hoà áp suất d và chân không
trong bể chứa
. Van hô hấp lắp kết hợp với van ngăn tia lửa
Có tác dụng điều chỉnh bởi bể chứa trong giới hạn 20 200mm cột ncs và
ngăn tia lửa từ bên ngoài vào trong bể chứa

- Van an toàn kiểu thuỷ lực có tác dụng điều hoà áp suất d hoặc chân
không trong bể chứa khi van hô hấp không làm việc, dới áp suất d từ 55
60mm cột nớc và chân không 35 40mm cột nớc
- Hộp ngăn tia lửa, đợc lắp trên bể chứa phía dới van hô hấp loại không kết
hợp có tác dụng ngăn chặn sự phát sinh ngọn lửa hoặc tia lửa bên trong
bể chứa
- Van bảo vệ có tác dụng hạn chế hao hụt mất mát nhiên liệu trong trờng
hợp đờng ống bị vỡ hoặc khi van hai chiều chính của bể chứa bị hang
hóc, van bảo vệ lắp ở đầu cuối ống tiếp nhận cấp phát quay vào phía
trong bể chứa
- Bộ điều khiển của van bảo vệ đợc lắp ở phía trên của ống tiếp nhận cấp
phát có tác dụng để mở van bảo vệ, giữ cho nó ở t thế mở và đóng van
bảo vệ lại
- Van xi phông có tác dụng định kỳ xả nớc lắng lẫn trong bể chứa
- Thiết bị đo mức nhiên liệu trong bể chứa: Với mục đích tiết kiệm thời
gian đo mức nhiên liệu trong bể chứa đồng thời đảm bảo kiểm tra dễ
dàng đợc mức nhiên liệu
- Thiết bị cứu hoả phụ thuộc vào thể tích bể chứa ngời ta có thể lắp đặt trên
bể đến 6 bình bọt cú hoả hỗn hợp và các bình bọt cố định có tác dụng để
đẩy bọt hoá học và bọt khí cơ học vào bể khi trong bể có sự cố bị cháy
- Van cạnh bể
- Hệ thống tiếp địa để tránh hiện tợng sét đánh vào bể thờng bố trí trên mỗi
bể từ 3 6 cột thu lôi
8
Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Phạm Ngọc Sáng Lớp HD3-K43
- Hệ thống tới mát dùng để làm mát bể khi trời nắng to nđể giảm hao hụt
xăng dầu do bay hơi
- Hệ thống thoát nớc

II.2/ Vấn đề hao hụt, nguyên nhân và biện pháp phòng chống:

II.2.1) Tính cấp bách của vấn đề chống hao hụt xăng dầu :
Hao hụt xăng dầu do vận chuyển hay do quá trình tồn chứa sẽ ảnh hởng tiêu
cực tới hiệu quả sản xuất kinh doanh xăng dầu và và vấn đề bảo vệ môi trờng.
Nếu lợng hao hụt xăng dầu trong thực tế tăng lên sẽ giảm hiệu quả của sản xuất
kinh doanh kể từ khâu nguồn hàng cho đến khâu khách hàng tiêu dùng. Bởi vì
hao hụt làm giảm tổng lợng hàng háo trong quá trình kinh doanh. Bện cạnh đó,
sự hao hụt xằng dầu sẽ kéo theo những tác động tiêu cực đối với môi trờng.
Ngoài ra, những hao hụt, những hao hụt mang tính chất sự cố kĩ thuật nh dò rỉ,
dò chảy khỏi đờng ống vận chuyển hoặc các bể chứa sẽ làm tăng khả năng hoả
hoạn gây nên những thiệt hại to lớn cả về ngời và của.
Bởi vậy tính cấp bách và cần thiết của vấn đề chống hao hụt xăng dầu xuất
phát từ những đòi hỏi thực tế của quá trình kinh doanh xăng dầu, cũng nh
những đòi hỏi mang tính chất xã hội. Hay nói cách khác vấn đề chống hao hụt
xăng dầu có mối liên hệ chặt chẽ với những vấn đề kinh tế xã hội và vấn đề bảo
đảm an toàn cho quá trình kinh doanh xăng dầu nói chung.
II.2.2) Các dạng hao hụt và nguyên nhân gây ra các hao hụt đó :
Từ nơi khai thác, chế biến đến tiêu dùng dầu mỏ và các sản phẩm dầu mỏ,
đều bị hao hụt. Mức độ hao hụt nhiều hay ít phụ thuộc vào điều kiện vận
chuyển, phơng tiện chứa đựng và bảo quản, nhiệt độ và áp suất khí trời xung
quanh.
Các nguyên nhân gây ra hao hụt thờng là do bay hơi, rò rỉ, tràn vãi hoặc do
lẫn lộn các sản phẩm dầu mỏ với nhau.
Các dạng hao hụt chia thành các loại:
- Hao hụt về số lợng: Do rò rỉ, tràn vãi do bơm chuyển, dính bám trong quá
trình vận chuyển.
- Hao hụt về cả số lợng và chất lợng: xảy ra do bay hơi, hiện tợng này hao
hụt không những về số lợng mà chất lợng cũng bị sút kém.
- Hao hụt về chất lợng: Sản phẩm dầu bị kém, mất phẩm chất trong khi số l-
ợng vẫn còn nguyên.
a. Hao hụt về số lợng:

Dạng hao hụt này phụ thuộc vào các yếu tố:
9
Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Phạm Ngọc Sáng Lớp HD3-K43
- Trạng thái kỹ thuật của máy móc, thiết bị trong kho dầu, hệ thống ống dẫn
và trạm bơm chuyển, phơng tiện vận chuyển.
- Mức độ thao tác chính xác của ngời công nhân trong quá trình làm việc.
- Mức độ dính bám của các loại sản phẩm dầu mỏ trong phơng tiện chứa
đựng, vận chuyển.
* Nguyên nhân:
- Do việc bảo quản, sửa chữa các phơng tiện vận chuyển, tồn chứa, bơm
chuyển không đúng thời gian quy định. Cụ thể nh bể, ống dẫn han rỉ, bị thủng,
các mặt bít nối các ống dẫn không kín, dò chảy qua khe hở trong các máy bơm,
nắp cổ xitec không kín.
- Do ngời công nhân thiếu tinh thần trách nhiệm gây tràn, vãi trong quá trình
xuất nhập.
- Do dính bám trong các phơng tiện vân chuyển chứa đựng (đặc biệt là đối
với các sản phẩm có độ nhớt cao nh dầu nhờn các loại).
* Biện pháp khắc phục:
- Tiến hành bảo dỡng sửa chữa định kỳ các trang thiết bị trong kho dầu và
kịp thời khắc phục khi có sự cố xảy ra.
- Chú ý tới gioăng, đệm lót kín trong các máy bơm, các mặt bít nối các ống,
các thiết bị lắp ráp trên bể chứa.
- Để tránh tràn vãi chỉ chứa 95% thể tích của bể, đối với phơng tiện vận
chuyển nh ôtô xitec, phuy chứa đến 97% thể tích.
- Không để sự cố xảy ra tại bể chứa, ống dẫn và phải nhanh chóng khắc phục
dò chảy khi chúng vừa mới xuất hiện (đối với bể lớn phải có đê đắp xung
quanh, có rãnh, hố gạn dầu thu hồi phần xăng dầu tràn vãi).
b. Hao hụt về số lợng và chất lợng :
Đó là những hao hụt do bay hơi xảy ra:
- " Thở lớn" tại các bể đạng nhập.

- " Thở nhỏ" tại các bể tồn chứa tĩnh
- " Thở ngợc" tại các bể đang xuất
Trong xăng dầu nhẹ có một lợng lớn hỗn hợp hữu cơ dễ bay hơi. Chỉ tiêu
đánh giá tính bay hơi của của xăng dầu là áp suất hơi bão hoà. áp suất hơi bão
hoà càng cao thì khả ngăng bay hơi càng lớn. Do vậy tổn thất do bay hơi chủ
yếu là xăng nhiên liệu, nhiên liệu diêzel và dầu hoả có áp suất hơi bão hoà lớn
10
Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Phạm Ngọc Sáng Lớp HD3-K43
hơn nhiều nên tổn thất do do nguyên nhân này là thứ yếu. Lợng xăng thoát ra
ngoài không khí đợc tính theo công thức:
X: Khối lợng xăng có trong một kg không khí, kg.
M
h
: khối lợng phần tử của xăng.
M
bh
: khối lôựng phần tử của không khí .
: độ bão hoà của xăng.
P
bh
: áp suất hơi bão hoã của xăng tính ra mmHg ở 37,8
0
c.
Khi tăng áp suất hơi bão hoã của xăng thêm một đơn vị psi thì lợng xăng
bay hơi tăng lên 15-17%.
Khi tăng hệ số bão hoã lợng xăng bay hơi tăng lên rất nhiều.
Điều đó cho thấy rằng những quy trình xuất nhập xăng dầu cần đợc tuân thủ
nghiêm ngặt để tránh tiêu hao xăng do bay hơi. Việc xuất và ngay xăng và bể
chứa là với mục đích giảm hệ số hao mòn trong không khí mới vào bể khi
xuất.

Ngoài yếu tố trên cón có ảnh hởng từ bên ngoài gây nên các yếu tố mội tr-
ờng nh: bức xạ nhiệt mặt trời, nhiệt độ, nhiệt độ, tốc độ gió... gây ra tổn thất bay
hơi trong khoảng trống chứa hơi trong bể, hầu nh lúc nào cũng thông ra bên
ngoài, đồng thời các phần cất nhẹ nhất của sản phẩm dầu cũng bị thất thoát ra
ngoài khí quyển. Do đó lợng xăng thực tế giảm, lợng xăng dầu bị mất đi càng
nhiều .
S thất thoát ở bể chứa gồm các nguyên nhân gây ra:
* Tổn thất do " Thở nhỏ ": Nếu nhiệt độ môi trờng thay đổi thì dẫn đến sự
thay đổi nhiệt độ bên trong bể chứa sinh ra làm tổn thất bể chứa tĩnh. Ban ngày
trời nắng làm nhiệt độ tăng làm tăng thể tích hỗn hợp không khí - hơi xăng
trong bể và nhiệt độ lớp xăng dầu tại bề mặt thoáng gồm toàn phần tử, nhờ tăng
nồng độ hơi xăng dầu và tăng áp suất ở khoảng không trong bể , khi áp suất
tăng vợt trị số giới hạn của van thở thì hỗn hợp không khí - xăng dầu thoát ra
ngoài. Ngợc lại ban đêm nhiệt độ trong bể giảm xuống, thể tích trong bể co lại,
một phần bị ngng tụ làm áp suất hơi trong bể giảm, khi áp suất giảm xuống quá
mức chân không mà van thở cho phép thì không khí bên ngoài tràn vào. Đó là
quá trình thở ra, hút vào của tổn thất " Thở nhỏ ".
Độ chứa đầy của bể cũng ảnh hởng đến quá trình hao hụt xăng dầu
Hao hụt " Thở nhỏ " của bể 8000 m
3
(tính cho một ngày)
áp suất hơI
Độ chứa đầy của bể
11
PbhP
Pbh
Mkk
Mh
X



+
ì=
Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Phạm Ngọc Sáng Lớp HD3-K43
0.5 0.6 0.7 0.8
7psi (3.27kg/m
3
) 432 345 259 173
8 psi(4.3kg/m
3
) 568 454 341 227
9psi (5.77kg/m
3
) 762 609 457 305
Qua bảng trên ta thấy rằng độ chứa đầy của các bể là rất quan trọng trong
việc hạn chế tổn thất do hô hấp nhỏ.
Tổn thất do " Thở lớn ": khi tiếp nhận hoặc cấp phát xăng dầu, sinh ra tổn
thất " Thở lớn " lợng xăng dầu nạp vào chiếm thể tích ra nén khí, thể tích hơi
xăng dầu co lại nếu áp suất hỗn hợp vợt quá áp suất giới hạn của van thở thì hỗn
hợp hơi xăng dầu sẽ đi ra ngoài gây ra tỗn thất, áp suất giới hạn của van càng
lớn thì sự thoát hơi hỗn hợp chậm lại hơn. Tổn thất khi cấp phát xăng dầu thấp
hơn. Khi cấp phát xăng dầu thể tích chất lỏng giảm lợng không khí bên ngoài sẽ
tràn vào sau khi cấp phát xăng làm tăng nồng độ hỗn hợp trong bể, khi áp suất
hỗn hợp hơi vợt quá áp suất giới hạn của van thở, hỗn hợp khí chui ra ngoài gây
tổn thất.
Để minh hoạ sự phụ thuộc của áp suất hơi với độ bão hoà của xăng ta xét
đến bảng số liệu sau:
Hao hụt " Thở lớn " của bể 2000 m
3
:


áp suất hơi
0.25 0.5 0.75 1
7psi 960 2200 3940 6540
8psi 1100 2640 4900 8600
9psi 1280 3120 6060 11540
Qua các vấn đề trên ta thấy những ảnh hởng , yếu tố gây nên tổn thất bay
hơi là :
- Tính bay hơi của xăng dầu là yếu tố cơ bản, nó đợc đặc trng bởi áp suất
hơi bão hoà.
- Nhiệt độ bên ngoài, nhiệt độ không gian bên trong trên mặt thoáng thay
đổi gây ra giãn nở thể tích từ do sinh ra " Thở nhỏ ".
12
Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Phạm Ngọc Sáng Lớp HD3-K43
- Sự thay đổi thể tích trong bể chứa gây khi xuất nhập gây ra tổn thất "
Thở lớn ".
Ngoài ra còn có tổn thất do xảy ra hiện tợng " Thở ngợc " nh sau:
Trong quá trình xuất xăng dầu, khoảng trống chứa hơi trong bể tăng lên,
áp suất hơi rỉêng phần của sản phẩm dầu mỏ giảm và áp suất chung trong bể
cũng giảm, không khí từ ngoài sẽ vào bể chứa. Kết cục là xăng dầu bay hơi để
trung hoà lợng không khí mới vào. Quá trình bay hơi đó xảy ra cho tới khi áp
suất chung lớn hơn áp suất khí trời. Van thở mở, hỗn hợp không khí - hơi xăng
sẽ thoát ra ngoài và gây hao hụt.
* Biện pháp giảm hao hụt do " Thở nhỏ ":
- Tồn chứa xăng dầu trong bể chứa theo đúng khả năng chứa đầy từ 95% đến
97% thể tích (để giảm khoảng trống chứa hơi).
- Dùng áp suất để giữ hơi xăng dầu (nh van thở)
- Lấy mẫu và đo mức xăng dầu vào sáng sớm là lúc có cờng độ bay hơi nhỏ
nhất
- Giữ nhiệt độ trong bể chứa ổn định.

* Biện pháp giảm hao hụt do " Thở lớn ":
- Nhập xăng dầu vào bể chứa ở dới mặt chất lỏng (tức là từ dới đáy lên)
- Việc bơm chuyển trong nội bộ kho phải hạn chế đến mức tối thiểu.
- Rút ngắn thời gian nhập.
* Biện pháp giảm hao hụt " Thở ngợc ":
- Tăng nhanh công suất bơm, xuất nhanh, xuất hết và nhập đầy ngay
c. Hao hụt về chất lợng :
Phần hao hụt này xảy ra do dự lẫn lộn các loại sản phẩm dầu mỏ với nhau
trong quá trình bơm chuyển, bảo quản, tồn chứa và vận chuyển.
* Nguyên nhân:
- Do thiếu thận trọng và thực hiện không đúng các qui trình tiếp nhận, tồn
chứa, cấp phát.
- Do bảo quản bị lẫn nớc, lẫn tạp chất cơ học.
- Do loại hàng bị biến động khi phơng tiện đang chứa loại này chuyển sang
chứa loại khác.
13
Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Phạm Ngọc Sáng Lớp HD3-K43
- Do trong quá trình xúc rửa phơng tiện, bể chứa không sạch đúng qui định.
- Do bị lẫn lộn chủng loại, ký mã hiệu
Ví dụ: Xăng lẫn Diesel có cặn cao, tạo tàn, muội trong động cơ gây mài mòn
chi tiết máy. Diesel lẫn xăng làm nhiệt độ bắt cháy của Diesel giảm xuống, gây
nguy hiểm đối với hiện tợng nổ trong quá trình vận chuyển và bảo quản.TC-1
lẫn xăng tạo nút hơi khi bay trên tầng cao, áp suất thấp làm ngừng việc cung cấp
nhiên liệu vào động cơ...
d. Biện pháp bảo dỡng bể và thở:
Việc bảo dỡng bể và van thở là rất cầc thiết đối với các bể tồn chứa xăng
dầu. Trên nóc có chứa van thở và lỗ lấy mẫu vì vậy nếu bể hở thì sẽ có sự thông
gió gây ra tổn thất. Thờng xuyên giữ độ kín và bảo dỡng bể nhằm hạn chế sự
hao hụt dầu bay hơi.
e. Các biện pháp kỹ thuật chuyên dụng để giảm bớt hao hụt:

- Tồn chứa xăng dầu dới áp suất cao, bể chứa có cấu trúc đặc biệt, chịu áp
suất cao cỡ 1000 ữ1200 mm cột nớc. Nâng cao áp suất của bể lên 20 mm cột n-
ớc thì sẽ giảm tổn thất do hô hấp xuống 20-30 %.
- Giảm bớt hoặc bỏ hẳn khoảng trống chứa hơi, sử dụng bề mặt phao, phao
mồi làm bằng chất dẻo, bi cầu rỗng.
- Tập trung hơi xăng dầu từ các bể chứa (nối thông khí hơi giữa các bể với
nhau)
- Giảm biên độ dao động nhiệt của khoảng trống chứa hơi. Sự thay đổi nhiệt
độ giữa ngày và đêm là nguyên nhân gây ra tổn thất do " Thở nhỏ ", do đó giảm
chênh lệnh nhiệt độ là biện phấp có hiệu quả khắc phục " Thở nhỏ ". Có thể làm
lớp phản xạ nhiệt, sơn trát, làm bể trong hang, chôn bể ngầm dới đất, tới mát
bằng nớc. Biện pháp làm mát bể chứa bằng cách phun tới cho những bể nổi trên
mắt đất về mùa hè có thể làm giảm 60 % tổn thất do " Thở nhỏ ".
II.3/ Vận chuyển xăng dầu:
II.3.1) Vận chuyển xăng dầu bằng đ ờng ống ngầm:
Việc vận chuyển xăng dầu bằng đờng ống phải đợc thực hiện theo đúng qui
phạm khai thác kỹ thuật công trình đờng ống chính dẫn xăng dầu do Tổng công
ty xăng dầu ban hành theo quyết định số 1634/SD-QLKT ngày 12.8.1963.
Các đơn vị tham gia vào công tác giao nhận xăng dầu bằng đờng ống phải
chuẩn bị đầy đủ các trang thiết bị kỹ thuật cần thiết phục vụ cho công tác xuất
nhập-bơm chuyển.
Phơng thức giao nhận bằng đờng ống thì một bên phải cử đại diện của mình
đến bên kia và phải thờng xuyên thông báo cho bên kia biết số lợng, chủng loại,
14
Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Phạm Ngọc Sáng Lớp HD3-K43
thời gian tiến hành bơm để bên kia biết và chuẩn bị tốt điều kiện để giao nhận.
Việc đo tính trớc và sau khi nhận phải đợc thực hiện chặt chẽ theo đúng qui
định đề ra. Nghiêm cấm việc tự động mở van ống không liên quan trong quá
trình giao nhận xăng dầu.
Các loại hao hụt xăng dầu trong khu bể của trạm bơm chuyển bao gồm:

- Bay hơi do " Thở lớn " và " Thở nhỏ ", " Thở ngợc ", do hơi thoát ra do
khe hở của của mái và thành bể tại vùng khoảng trống chứa hơi trong bể chứa
(các lỗ cửa trên mái bị hở, các khe hở tại vị trí khác nhau trên mái... )
- Hao hụt khi thực hiện nguyên công quản lý bể chứa (đo mức xăng dầu,
lấy mẫu ...)
- Hao hụt do cọ rửa cặn dầu trong bể (súc rửa bể )
- Hao hụt khi xả nớc lót.
- Rò rỉ do bể và các thiết bị của bể bị hỏng.
- Hao hụt tại các dàn đặt bơm trong trạm bơm chuyển bao gồm :
+ Rò rỉ bay hơi tại các phót van chặn trong các máy bơm và các thiết
bị ở các bãi van công nghệ.
+ Hao hụt trên tuyến ống bay hơi qua các khe hở trên thiết bị khoá
chặn, rò rỉ qua các phớt chặn của van, ống co giãn và phớt chặn của các thiết bị
khác, dò chảy qua các khe hở và lỗ châm kim trên thành ống do ống bị rỉ và tàn
vãi khi có sự cố.
II.3.2) Vận chuyển xăng dầu bằng tàu thuỷ:
Các phơng tiện vận tải thuỷ tham gia vào quá trình giao nhận xăng dầu phải
đảm bảo đầy đủ các yêu cầu kỹ thuật của tàu, xà lan chuyên chở xăng dầu, đợc
trang bị đầy dủ các dụng cụ nh thớc đo, thớc thử nớc, thử dầu
Phơng thức giao nhận đối với tàu xà lan nội địa là giám định tại phơng tiện.
Số liệu đo tính tại phơng tiện là số liệu pháp lý để hạch toán
Trong trờng hợp sau thì phải giám định tại bể chứa: ở đầu giao và đầu nhận
đều có khu bể chứa dùng để giao nhận biệt lập đợc và rõ ràng về lu trình công
nghệ, có barem dung tích và đã đợc kiểm định và đợc Tổng công ty khảo sát
chấp nhận.
Qui trình giao nhận:
- Tiến hành chuẩn bị: Cân bằng mớm nớc, chuẩn bị dụng cụ và phơng tiện
tiến hành lấy mẫu thử.
15
Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Phạm Ngọc Sáng Lớp HD3-K43

- Tiến hành đo tính: Đo tính sơ bộ tại phơng tiện do phơng tiện tự thực hiện
để biết lợng hàng thực tế có trên phơng tiện.
- Đo tính chính xác số liệu tồn đầu và tồn cuối của kho bể chứa để xác
định lợng hàng thực nhận hoặc thực giao.
Các sản phẩm xăng dầu hao hụt trong quá trình vận chuyển bằng tầu
chạy trên biển và chạy trên sông thờng do các nguyên nhân sau:
- Bay hơi trong khi xuất nhập.
- Hao hụt do quá trình bơm chuyển tại bến cảng do " Thở lớn " và "
Thở ngợc ".
- Rò rỉ trong các thiết bị hoặc các mối nối liên kết đờng ống (ống
mềm) giữa các thiết bị của tàu và đầu cầu bến cảng, trong các máy bơm
của tàu dầu và các trạm bơm trong kho.
- Hao hụt trong khi chuyển đổi loại sản phẩm xăng dầu vận chuyển.
- Hao hụt trong khi tháo xả nớc dầu trên tầu.
- Hao hụt do bay hơi ở nhiệt độ cao và gió lùa mạnh (" Thở nhỏ "
trong khi vận chuyển).
- Hao hụt do dính bám trên thành tàu (lớp cặn chết) ở tại các ngăn
chứa sản phẩm dầu.
II.3.3. Vận chuyển xăng dầu bằng ôtô xitec:
Các ôtô xitec chuyên chở xăng dầu phải đảm bảo sạch khô theo đúng qui
chế quản lý phẩm chất. Đặc biệt các ôtô xitec làm nhiệm vụ giao nhận nh một
dụng cụ đo lờng phải đảm bảo theo đúng TCVN 4126-85.
Sau khi nhận hàng xong, trớc khi cho ra khỏi kho, ôtô phải đợc kiểm tra theo
trình tự sau:
- Cho xe đậu ở vị trí cân bằng để xăng dầu tách nớc theo qui định, kiểm tra
mức đóng, xác định khối lợng xăng dầu thực xuất.
- Kiểm tra lại mức dầu tại két dầu chạy máy, so sánh với mức trớc khi vào
kho nhận hàng.
Khi tiếp nhận xăng dầu từ ôtô xitec nhập vào kho phải kiểm tra, đo tính chặt
chẽ lợng hàng thực nhận và qui về lít ở 15

0
C đối với giao nhận nội bộ.
Giao nhận bằng ôtô xitec phải đảm bảo nhận đủ, trả đủ, bơm khô, vét sạch.
Nghiêm cấm mọi hình thức cải tạo sửa đổi lại xitec một cách tuỳ tiện.
Các dạng hao hụt khi vận chuyển xăng dầu bằng ôtô xitec:
16
Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Phạm Ngọc Sáng Lớp HD3-K43
- Hao hụt dầu trong quá trình vận chuyển bằng ôtto xitéc do " Thở lớn ".
- Hao hụt trên dọc đờng đi do nắp xitéc không đóng chặt, không kín.
- Hao hụt do tràn vãi trong khi xuất nhập và dính trên xitéc.
II.3.4. Vận chuyển xăng dầu bằng wagon xitec:
Các wagon xitec làm nhiệm vụ chuyên chở xăng dầu phải đảm bảo yêu cầu
kỹ thuật, có barem dung tích đã đợc kiểm định và do các cơ quan đo lờng nhà
nớc cấp (hoặc đơn vị đợc uỷ quyền).
Tại nơi giao phải kiểm tra độ sạch, độ kín, các yêu cầu kỹ thuật khác và các
thủ tục giấy tờ cần thiết, đo tính khối lợng xăng dầu thông qua việc đo tính
dung tích và qui về nhiệt độ 15
0
C. Số liệu đo tính tại phơng tiện là số liệu pháp
lý để hạch toán.
Xăng dầu bị hao hụt trong quá trình vận chuyển theo đờng sắt do:
- Bay hơi trong khi xuất nhập vào wagon xitéc
- Bay hơi theo dọc đờng vận chuyển do nắp xitéc không kín
- Rò rỉ qua các khe hở trong các thiết bị của dàn đóng xăng dầu và các
máy bơm trong trạm xuất nhập,
- Tràn vãi ra ngoài xitéc trong khi xuất nhập và dọc đờng vận chuyển
cặn tồn không thể xả hết (gọi là cặn chết) dới đáy xitéc hoặc do dính bám
trên thành xitéc.
II.4/ An toàn cháy nổ trong các công trình xăng dầu
II.4.1. Đặc điểm nguy hiểm về cháy nổ trong công trình xăng dầu

Xăng dầu là một mặt hàng vật t chiến lợc rất quan trọng nó không thể thiếu
đợc trong nhiều ngành nh công nghiệp, nông nghiệp, quốc phòng... song xăng
dầu lại rát nguy hiểm về cháy nổ trong điều kiện bình thờng cũng nh khi sản
xuất, xuất nhập vận chuyển xảy ra sự cố.
Ngời ta phân xăng dầu ra làm hai loại:
-Loại 1: (loại dễ cháy ) gồm các loại xăng dầu có nhiệt độ bắt cháy của hơi
nhỏ hơn 45
0
C ví du xăng A76, A92.
-Loại 2: (loại cháy đợc) gồm các loại dàu có nhiệt độ bắt cháy của hơi lớn
hơn 45
0
C ví dụ: dầu hoả, dầu nhờn.
Khái niệm về nhiệt độ bắt cháy và nhiệt độ bùng cháy.
17
Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Phạm Ngọc Sáng Lớp HD3-K43
+ Nhiệt độ bắt cháy: Nhiệt độ bắt cháy của hơi xăng dầu là nhiệt độ thấp
nhất của hơi xăng dầu đó mà khi ta đa nguồn nhiệt từ bên ngoài vào thì hỗn hợp
hơi xăng dầu sẽ bốc cháy nhng không kéo theo sự bốc cháy của chính xăng dầu.
+ Nhiệt độ tự bốc cháy : Là nhiệt độ thấp nhất đợc xác địng bằng phơng
pháo chuẩn khi bị quá nhiệt dẫn đến nhiệt độ đó thì hỗn hợp nói trên tự bốc
cháy không cần đa ngọn lửa từ bên ngoài vào.
II.4.2) Đặc điểm nguy hiểm cháy nổ xăng dầu:
Xăng dầu là một loại chất lỏng rất nguy hiểm về cháy nổ. Sau đây là những
tính chất nguy hiểm cháy nổ của xăng dầu .
a. Xăng dầu là một loại chất lỏng bắt hơi ở nhiệt độ thấp
Các loại xăng bắt cháy ở nhiệt độ rất thấp ví dụ nh xăng A76 có nhiệt độ bắt
cháy là -39
0
C, xăng A74 có nhiệt độ bắt cháy là -37

0
C .
Từ tính chất trên ta kết luận: ở đất nớc ta trong bất kì điều kiện khí hậu nào
cũng tạo nên môi trờng nguy hiểm về cháy nổ.
b. Xăng dầu không tan trong nớc và có tỷ trọng nhẹ hơn nớc
Xăng dầu có tỷ trọng nhẹ hơn nớc (từ 0.7-0.9) vì vậy xăng dầu có khả năng
cháy lan trên mặt nớc.
c. Hơi xăng dầu nặng hơn không khí 5.5 lần.
Hơi xăng dầu bay lên thờng bay là là mặt đất tích tụ ở những chỗ trũng, kín
gió kết hợp với oxy không khí tạo thành môi trờng nguy hiểm cháy nổ.
Kết luận: trong xăng dầu phải thờng xuyên vệ sinh công nghiệp
d. Xăng dầu khi cháy toả ra nhiệt lợng lớn
Do ảnh hởng của bức xạ nhiệt, khi cháy một đám xăng dầu sẽ làm cho một
vùng rộng lớn xung quanh bị đôtá nóng và cháy các vật xung quanh sẽ dẫn đến
cháy lan và việc tiếp cận cứu chữa sẽ hết sức khó khăn
e. Xăng dầu có khả năng phát sinh tĩnh điện
Xăng dầu là một loại chất lỏng hầu nh không dẫn điện, trong quá trình bơm
rót xăng dầu bị xáo trộn mạnh ma sát với nhau, với thành ống... các điện tích
phát sinh ra tích tụ lại khi đạt đến hiệu điện thế nhất định thì phát ra tia lửa
điện.
f. Xăng dầu có khả năng tạo thành sunphua sắt.
Trong xăng dầu luôn có một hàm lợng S tồn tại dới dạng H
2
S hoà tan hoặc
bay hơi. Do lợng H
2
S này ăn mòn vào đờng ống, bể làm bằng sắt và tạo thành
18

×