Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

đồ án kỹ thuật viễn thông QUY TRÌNH SẢN XUẤT TIN CỦA ĐÀI TRUYỀN HÌNH QUAN SƠN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (152.23 KB, 9 trang )

Nguyễn Huy Tiến Lớp: K52BCTT
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
Khoa Báo chí và Truyền thông

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

BÁO CÁO THỰC TẬP
Kính gửi: Ban chủ nhiệm khoa Báo chí và truyền thông Đại học khoa
học xã hội và Nhân Văn – Đại học Quốc gia Hà Nội
Đồng kính gửi: Đài phát thanh và truyền hình Quan Sơn – Thanh Hóa.
Sinh viên: Nguyễn Huy Tiến
Sinh ngày: 02/05/1987
Lớp: K52 – TCBC
Hiện nay, em đang là sinh viên hệ vừa học vừa làm khóa 2007 – 2012
của khoa báo chí truyền thông, trường Đại học khoa học xã hội và Nhân Văn,
Đại Học Quốc gia Hà Nội.
Thực hiện quy chế đào tạo của Khoa báo chí, từ ngày 15/4 đến
15/6/2012, theo kế hoạch, em đã về thực tập tại đài truyền Quan Sơn – Thanh
Hóa tại thị trấn Quan Sơn huyện Quan Sơn tỉnh Thanh Hóa.
Tại đây, em đã được sự giúp đỡ, hướng dẫn nhiệt tình của các anh chị
phóng viên, biên tập viên, trưởng đài Nguyễn Đình Phúc lãnh đại đài truyền
hình Quan Sơn đã tạo điều kiện thực tập ở đài.
Sau 2 tháng thực tập tại đài truyền hình Quan Sơn, em đã hoàn thành
quá trình thực tập, tìm hiểu về công tác tổ chức, công tác biên tập, công tác
viết bài, quay phim tại đài. Tuy nhiên với tư cách là một sinh viên năm cuối
chưa có nhiều kinh nghiêm trong hoạt động làm báo, kiến thức còn hạn chế,
nên báo cáo của em còn nhiều thiếu sót. Em rất mong nhận được sự góp ý quý
báu của thầy cô để báo cáo của em được hoàn thiện hơn!
1
Nguyễn Huy Tiến Lớp: K52BCTT


LỜI NÓI ĐẦU
Trong những năm gần đây cùng với sự đổi mới của đất nước, đặc biệt
là với yêu cầu thông tin cao, ngành báo chí đang chiếm một vị trí không nhỏ
trong Xã Hội. Chính vì vậy để đáp ứng được với đòi hỏi thực tế của công việc
thì người làm báo phải không ngừng học hỏi cả về lý luận lẫn kinh nghiệm
thực tiễn. Bởi thực tiễn là một khâu rất quan trọng trong quá trình nhận thức
về ngành nghề.
Thực hiện thấu suốt quan điểm của Đảng “Học đi đôi với hành” giúp
sinh sinh vừa có tay nghề vững chắc khi ra trường, vừa củng cố bổ sung kiến
thức đã học. Trong chương trình đào tạo, hằng năm Trường Đại học Khoa học
xã hội và Nhân văn đã tổ chức cho sinh viên đi thực tập tại các cơ quan nhằm
mục đích thực hiện phương châm giáo dục “lý luận gắn liền với thực tiễn, nhà
trường gắn liền với xã hội”, thông qua nghiên cứu khảo sát và thực hành công
tác báo chí truyền thông ở các Cơ quan để củng cố kiến thức đã học, nâng cao
năng lực, vận dụng lý luận vào thực tiễn bước đầu rèn luyện kỹ năng nghiệp
vụ, xây dựng phong cách làm việc của một phóng viên. Đồng thời qua đó nắm
rõ và hiểu được hoạt động của cơ quan, tích lũy kiến thức thực tế, phục vụ
công tác sau này.
Trong thời gian thực tập từ ngày 15/4 đến 15/6/2012 tại Đài phát thanh
và truyền hình huyện Quan Sơn – Thanh Hóa, dưới sự hướng dẫn của trưởng
đài và các cán bộ chuyên môn, bản thân em đã củng cố, bổ sung thêm cho
mình kiến thức đã được học tại trường. Trong bản “Báo cáo thực tập tốt
nghiệp” em xin đề cập đến một số lĩnh vực trong công tác báo chí của đài
truyền hình Quan Sơn – TP Thanh Hóa.
Thời gian thực tập tuy không dài nhưng nó đã giúp cho một sinh viên
báo chí như em có được những kỹ năng kinh nghiệm quý báu trông công việc
2
Nguyễn Huy Tiến Lớp: K52BCTT
thực hiện tác nghiệp, có điều kiện cọ sát, được thử sức về các mảnh xã hội,
điều đó sẽ hỗ trợ rất lớn cho công việc sau này. Được sự quan tâm của nhà

trường cũng như sự giúp đỡ, hướng dẫn tận tình của Cán bộ đài truyền hình
Quan Sơn – Thanh Hóa. Xin cảm ơn Anh Nguyễn Đình Phúc trưởng đài, Anh
Phạm Bỏ Thành, Anh Bùi Xuân Hòa phó đài, Chị Đặng Thị Chung BTV đã
giúp em hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao, đồng thời học hỏi được nhiều
kinh nghiệm quý báu về nghiệp vụ chuyên môn.
Để tổng hợp kết quả quá trình thực tập tại Đài truyền hình Quan Sơn –
Thanh Hóa, em xin trình bày báo cáo kết quả thực tập tốt nghiệp. Nội dung
bản Báo cáo này gồm có 3 phần như sau:
Phần I: Giới thiệu về Đài Truyền Hình Quan Sơn – Thanh Hóa.
Phần II: Quy trình Sản xuất tin của đài truyền hình Quan Sơn.
Phần III: Những bài học kinh ngiệm cho bản thân.
Do khả năng nhận thức còn hạn chế và quá trình tiếp xúc công việc
thực tế chưa nhiều nên bản Báo cáo này chỉ mang tính khái quát và không
tránh khỏi những thiếu sót. Để bản Báo cáo được hoàn thiện hơn em rất mong
nhận được những ý kiến đóng góp quý báu sẽ là cơ sở quan trọng giúp em
trau dồi và nâng cao hơn nữa kiến thức của mình./.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 15 tháng 6 năm 2012
Học viên
Nguyễn Huy Tiến
3
Nguyễn Huy Tiến Lớp: K52BCTT
Phần I: Giới thiệu về Đài Truyền Hình Quan Sơn – Thanh Hóa.
Khái quát về huyện Quan Sơn – Thanh Hóa:
Quan Sơn làhuyệnnằm ở phía Tâytỉnh Thanh Hóa , Việt Nam, liền kề
biên giới Việt Nam - Lào. Huyện được thành lập ngày 1-1-1997 theo Nghị
định số 72/Né-CP ngày 18-11-1996 của Chính phủ trên cơ sở tách ra từ huyện
Quan Hóa (cũ). Quan Sơn là một huyện miềnnúi,phía Đông Namvàphía Đông
giáp giáp huyệnLang Chánh,phía Đông Bắcgiáp huyệnBá Thước,phía
Bắcgiáp huyệnQuan Hóa, đều của tỉnh Thanh Hóa.Phía Tây Bắc, phía Tây,

vàTây Namhuyện Quan Sơn là biên giới Việt - Lào. Trên địa bàn huyện
cósông Luônglà nhánh đầu nguồn củasông Mã, chảy theo hướng Tây - Đông.
Diện tích tự nhiên của huyện Quan Sơn là 943,45 km². Dân số là huyện thưa
dân nhất của tỉnh Thanh Hóa, gồm các dân tộc: Thái, Mường, Mông, Kinh.
Dân số cuối năm 2008 là 34.915 người, mật độ dân số 37 người/km².
Khái quát về đài truyền hình:
Là Kênh truyền hình tổng hợp về văn hóa xã hội… phục vụ người dân
và các đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn huyện và tỉnh Thanh Hóa, chính
vì thế kênh truyền hình đi sâu vào khai thác một cách toàn diện tất cả các khía
cạnh đời sống, hoạt động của huyện. Điều đó cho thấy, có một kênh truyền
hình luôn hướng về truyền thống văn hóa dân tộc phục vụ cho đồng bào.
Tổ chức bộ máy của Đài:
Phòng Tổ chức, hành chính: Là cơ quan tham mưu cho Ban biên tập,
trình bày các vấn đề, bao gồm Trưởng phòng, nhân viên đánh máy, văn thư…
có chức năng lo về mặt tiếp nhận các văn bản, thư từ, công văn đến công văn
đi, chuẩn bị các mặt đối nội, đối ngoại, các việc về hậu cần và tuyển dụng cán
bộ. Cung cấp các giấy tờ văn bản cho các bộ phận của cơ quan có liên quan
khi cần.
4
Nguyễn Huy Tiến Lớp: K52BCTT
Phòng Tài vụ: Đây là bộ phận quan trọng trong việc thanh toán thu chi
giúp Ban Biên tập. Với những kế hoạch xây dựng hoặc phát triển một mảng
nào đó thì luôn có sự hỗ trợ và đưa ra những kế hoạch thiết thực.
Phòng biên tập: Có 1 trưởng đài và 2 phó đài, thực hiện công việc lãnh
đạo và các công việc quan trọng của đài.
Phòng Thời sự: Phóng viên, kỹ thuật viên, biên tập viên, và quay phim.
Kỹ thuận viên trực ở các trạm phát sóng.
Phần II: Quy trình Sản xuất tin của đài truyền hình Quan Sơn:
1. Đăng ký đề tài:
- Các bản tin tổ chức họp giao ban sản xuất theo quy trình của Phòng

đã được phê duyệt
- Đăng ký đề tài trước 16h30 hàng ngày.
- Đăng ký tuyến đề tài và bản tin tuần trước 12h thứ 5 hàng tuần
- Bản đăng ký chọn đề tài, hướng khai thác, phạm vi sản xuất và vùng
sản xuất. Trình bày súc tích, ngắn gọn.
- Trưởng phòng chịu trách nhiệm định hướng đề tài hàng tuần, hàng
tháng và quản lý giám sát việc thực hiện theo kế hoạch đã được phê duyệt.
- Tổ chức sản xuất có trách nhiệm tổ chức, triển khai thực hiện các kế
hoạch đã được phê duyệt.
- Căn cứ thông báo kết luận kế hoạch sản xuất hàng tuần, hàng tháng,
Phòng Thời sự có trách nhiệm triển khai thực hiện theo đúng định hướng
2 Kịch bản và kế hoạch sản xuất:
- Kế hoạch sản xuất tiền kỳ bao gồm kế hoạch sản xuất nội dung và kế
hoạch tài chính
- Đối với các Bản tin: biên tập viên, phóng viên có trách nhiệm báo cáo
với trưởng đài, Chủ nhiệm Chương trình đề tài và đề cương kịch bản 1 ngày
trước khi SX
5
Nguyễn Huy Tiến Lớp: K52BCTT
- Lãnh đạo phòng phê duyệt kế hoạch SX sau 15 phút nhận được kế
hoạch.
- Các phiếu đăng ký sản xuất được tập hợp theo nhóm và chuyển sang
hành chính sản xuất muộn nhất là 16h30 hàng ngày.
- Trước 1 ngày và chậm nhất là 15 phút trước khi tác nghiệp, biên tập
viên, phóng viên (BTV, PV) phải hội ý thống nhất toàn ê kíp SX (Về Kịch
bản, cách tác nghiệp…)
- Có mặt trước khi đi sản xuất ít nhất 20 phút để kiểm tra công tác
chuẩn bị lần cuối (Không bao gồm thời gian lấy, nhận thiết bị).
- BTV, PV chủ động, linh hoạt sản xuất theo đề cương kịch bản và xử
lý mọi tình huống theo thẩm quyền. Khi thực tiễn phát sinh cần điều chỉnh

khác đi so với kịch bản, chủ định tác nghiệp thì quyết định của BTV là quyết
định cuối cùng tại hiện trường.
- Trong trường hợp phát sinh so với kế hoạch sản xuất, ảnh hưởng đến
kế hoạch sản xuất của các phòng, ban liên quan; Lãnh đạo Phòng Thời sự chịu
trách nhiệm làm việc với Lãnh đạo các Phòng, ban liên quan để giải quyết
- BTV, PV và quay phim chịu trách nhiệm quản lý chất liệu tiền kỳ đến
khi ký bàn giao cho phòng hậu kỳ hoặc trung tâm lưu trữ.
- Các nhân sự trong ê kíp chịu trách nhiệm trực tiếp trong việc bảo
quản trang thiết bị SX tiền kỳ đến khi ký nhận bàn giao thiết bị, tư liệu.
- Đối với tin tức, phóng sự ngắn: Viết lời bình chi tiết trên cơ sở hình
ảnh, tư liệu đã có.
- Lãnh đạo phòng Thời sự có trách nhiệm kiểm duyệt nội dung tin tức,
phóng sự và các bản tin theo đúng quy trình đã được phê duyệt
- Lãnh đạo đài chịu trách nhiệm duyệt các bản tin theo đúng quy trình
nghiệm thu đã được phê duyệt
- Biên tập viên và kỹ thuật viên chịu trách nhiệm sửa tin, bài theo yêu
cầu của Lãnh đạo
6
Nguyễn Huy Tiến Lớp: K52BCTT
- Nộp sản phẩm phát sóng: biên tập viên là người bàn giao sản phẩm
phát sóng cho các trạm thu phát sóng. Thời gian nộp sản phẩm: (trước giờ
phát sóng 3 giờ)
3. Tiêu chuẩn đánh giá mức độ hoàn thành:
1- Tính hấp dẫn, phong phú của chương trình.
2- Tính chính xác của thông tin.
3- Đảm bảo số lượng và tiến độ nộp file phát sóng các chương trình
theo đúng kế hoạch.
4- Hoàn thành các nhiệm vụ có chất lượng và định lượng cụ thể. (90%
chương trình được nghiệm thu loại khá trở lên)
5- Tinh thần đoàn kết, phối hợp tốt, biết tận dụng các nguồn lực hỗ trợ

từ bên ngoài. Tham gia tích cực và gương mẫu xây dựng, thực hành Văn
hóa cơ quan.
4. Qui trình phối hợp liên phòng ban:
Đối với phòng biên tập:
- Biên tập phải đăng ký lịch sản xuất hàng tuần với Trưởng đài;
- Trường hợp nếu lịch sản xuất có thay đổi thì biên tập phải báo ngay cho
lãnh đạo phòng mình và đồng thời báo trực tiếp cho trưởng phòng quay
phim và quay phim được phân công. Trường hợp đã đăng ký lịch xe cơ
quan, thì BTV phải báo lại ngay trong ngày cho bộ phận hành chính sản
xuất biết.
- Khi có yêu cầu phải sản xuất phát sinh hoặc đột xuất thì biên tập viên
cầm lệnh sản xuất (phải có chữ ký xác nhận mục xử lý đột xuất của
trưởng đài và chữ ký của Phó đài Trung tâm sản xuất phụ trách phòng),
có trách nhiệm báo cho trưởng phòng quay phim trước 1 tiếng để cùng
phối hợp sắp xếp giải quyết công việc.
- Biên tập viên phải có mặt và dựng theo đúng quy định và lịch đã được
phân công.
7
Nguyễn Huy Tiến Lớp: K52BCTT
- Trong trường hợp lịch dựng đột xuất hoặc dựng quá thời gian cho phép
phải xin ý kiến của lãnh đạo đài.
- Biên tập chính từng chương trình chịu sự đôn đốc, kiểm tra và báo cáo
tiến độ với lãnh đạo đài. Lãnh đạo đài là đầu mối trong cơ quan hệ.
- Biên tập chịu trách nhiệm giám sát và cùng ký nhận việc bàn giao file
phát sóng cuối cùng cho các trạm phát sóng.
8
Nguyễn Huy Tiến Lớp: K52BCTT
Phần III: Những bài học kinh ngiệm cho bản than
Sau 2 tháng thực tập tại đài phát thanh truyền hình Quan Sơn, bản thân em
đã học được rất nhiều kinh nghiệm. Với đội ngũ phóng viên trẻ và có năng lực

chuyên môn, em đã rút ra được nhiều bài học và học hỏi được rất nhiều từ họ.
Tất cả những thông tin về mọi mặt, nhất là về các đồng bào dan tộc thiểu số
đều được nắm bất kịp thời, bám sát thực tế để kịp đăng tải đến người xem
truyền hình. Trong quá trình đi thực tập, em cũng đã được chứng kiến và đi
thực tế tại những nơi có những hoạt động của huyện diễn ra hàng ngày. Qua
những lần tác nghiệp đó em cảm nhận được một không khí làm việc nghiêm
túc, có trách nhiệm , tinh thần đoàn kết của tập thể Đài. Những vất vả của
nghề phóng viên nói chung và của Phóng viên đài Quan Sơn nói riêng.
Tu thu c v o t ng th lo i, tỳ ộ à ừ ể ạ ừng chuyên đề m có cách xây d ng à ự đề
t i khác nhau. Qua th c t à ự ế ở đây, em ã h c h i c nh ng kinh nghi mđ ọ ỏ đượ ữ ệ
quý báu v cách xây d ng m t t i thông qua vi c ph i xây d ng mề ự ộ đề à ệ ả ự ột
cách sâu sắc về vấn đề sẽ đề cập, qua đó thấy được cốt lõi của nó khi muốn
làm nên một hiệu ứng tốt. Chương trình s thuy t ph c, thông tin mang tínhẽ ế ụ
nhi u chi u ề ề chân thực nhất. M t khác, l m biên t p còn ph i có cái nhìnặ à ậ ả
t ng th , cân i n i dung, hình th c t ng b i, t ng trang, t ng giai o n.ổ ể đố ộ ứ ừ à ừ ừ đ ạ
Mỗi Biên t p viên c n có quan i m báo chí kiên nh, nh y c m v i th iậ ầ đ ể đị ạ ả ớ ờ
cu c, tình hình th c t . Có tinh th n trách nhi m cao, c n tr ng vộ ự ế ầ ệ ẩ ọ à
ph ng pháp khoa h c trong công vi c. ươ ọ ệ
9

×