Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC PHÂN MÔN ĐẠO ĐỨC LỚP 5 TỪ TUẦN 6 ĐẾN TUẦN 10 CHI TIẾT, CỤ THỂ THEO CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (468.14 KB, 23 trang )

/>TƯ LIỆU CHUYÊN MÔN TIỂU HỌC.

ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
PHÂN MÔN ĐẠO ĐỨC LỚP 5
TỪ TUẦN 6 ĐẾN TUẦN 10
CHI TIẾT, CỤ THỂ
THEO CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG.

NĂM 2015
/> />LỜI NÓI ĐẦU
Trong giai đoạn xã hội hóa và hội nhập quốc tế hiện nay, nguồn
lực con người Việt Nam trở nên có ý nghĩa quan trọng, quyết định sự
thành công của công cuộc phát triển đất nước. Giáo dục ngày càng có
vai trò và nhiệm vụ quan trọng trong việc xây dựng thế hệ người Việt
Nam mới, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội. Đảng và nhà
nước luôn quan tâm và chú trọng đến giáo dục. Với chủ đề của năm
học là “Tiếp tục đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục”
đối với giáo dục phổ thông. Mà trong hệ thống giáo dục quốc dân, thì
bậc Tiểu học là bậc nền tảng quan trọng mở đầu, nó có ý nghĩa vô
cùng quan trọng là bước đầu hình thành nhân cách con người cũng là
bậc học khởi đầu nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở ban
đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất,
thẩm mĩ và các kĩ năng cơ bản để học sinh tiếp tục học Tiểu học. Để
đạt được mục tiêu trên đòi hỏi người dạy học phải có kiến thức sâu
và sự hiểu biết nhất định về nội dung chương trình tổ chức các hoạt
động, có khả năng hiểu được về tâm sinh lí của trẻ, về nhu cầu và khả
năng của trẻ. Đồng thời người dạy có khả năng sử dụng một cách
linh hoạt các phương pháp và hình thức tổ chức dạy học phù hợp với
đối tượng học sinh. Hiện nay chủ trương của ngành là dạy học theo
Chuẩn kiến thức kĩ năng môn học.
- Coi trọng sự tiến bộ của học sinh trong học tập và rèn luyện,


động viên khuyến khích không gây áp lực cho học sinh khi đánh giá.
Tạo điều kiện và cơ hội cho tất cả học sinh hoàn thành chương trình
và có mảng kiến thức dành cho đối tượng học sinh năng khiếu.
Ngoài ra trong quá trình thực hiện đổi mới phương pháp dạy học
Tiểu học căn cứ vào những nhận thức mới của học sinh về hứng thú
hoạt động, học tập và rèn luyện ở các em, căn cứ vào năng lực tổ
chức, thiết kế và những hoạt động trong quá trình dạy học ở giáo
viên. Việc nâng cao chất lượng giáo dục và giảng dạy là vô cùng cần
thiết. việc đó thể hiện đầu tiên trên giáo án - kế hoạch bài giảng cần
/> />đổi mới theo đối tượng học sinh. Giáo viên nghiên cứu, soạn bài,
giảng bài, hướng dẫn các em tìm tòi kiến thức tự nhiên không gò ép,
việc soạn bài cũng rất cần thiết giúp giáo viên chủ động khi lên lớp.
Trân trọng giới thiệu cùng quý vị thầy cô giáo, các bậc phụ
huynh và các bạn đọc cùng tham khảo, trải nghiệm tài liệu:
ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
PHÂN MÔN ĐẠO ĐỨC LỚP 5
TỪ TUẦN 6 ĐẾN TUẦN 10
CHI TIẾT, CỤ THỂ
THEO CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG.
Chân trọng cảm ơn!
/> />ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
PHÂN MÔN ĐẠO ĐỨC LỚP 5
TỪ TUẦN 6 ĐẾN TUẦN 10
CHI TIẾT, CỤ THỂ
THEO CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG.
Tuần 5 Đạo đức
Bài 3 : CÓ CHÍ THÌ NÊN (Tiết 1 )
I.MỤC TIÊU: Học xong bài này HS biết:
-Trong cuộc sống, con người thường phải đối mặt với những
khó khăn, thử thách. Nhưng nếu có ý chí, có quyết tâm và

biết tìm kiếm sự hỗ trợ của những người tin cậy, thì sẽ có thể
vượt qua được khó khăn để vươn lên trong cuộc sống.
-Xác định được những thuận lợi, khó khăn của mình; biết đề
ra những kế hoạch vượt khó khăn của bản thân.
-Cảm phục những tấm gương có ý chí vượt lên khó khăn để
trở thành những người có ích cho gia đình, cho xã hội.
II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
-Một số mẫu chuyện về những tấm gương vượt khó như :
Nguyễn Ngọc Ký, Nguyễn Đức Trung, …
-Thẻ màu dùng cho hoạt động 3, tiết 1.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A-Kiểm tra bài cũ :
B-Bài mới :
1-Giới thiệu bài : GV ghi tựa
bài
- Kiểm tra bài học của tiết
trước.

- HS nhắc lại.
/> /> 2-Hướng dẫn tìm hiểu nội
dung bài:
*Hoạt động 1 : Tìm hiểu
thông tin về tấm gương vượt
khó của Trần Bảo Đồng.
+Mục tiêu: HS biết được hoàn
cảnh và những biểu hiện vượt
khó của Trần Bảo Đồng.
+Cách tiến hành:
GV tổ chức cho cả lớp cùng

tìm hiểu thông tin về anh Trần
Bảo Đồng.
-Gọi HS đọc thông tin trang
9, SGK.
-GV nêu câu hỏi và yêu cầu
HS cả lớp thảo luận và trả lời:
+Trần Bảo Đồng đã gặp
những khó khăn gì trong cuộc
sống và trong học tập?
+Trần Bảo Đồng đã vượt qua
khó khăn để vươn lên như thế
nào ?
+Em học được điều gì từ tấm
gương của anh của anh Trần
Bảo Đồng ?
-GV nhận xét các câu trả lời
của HS.
+ GV kết luận : Từ tấm gương
Trần Bảo Đồng ta thấy : Dù








- HS đọc thông tin trang 9,
SGK.
- HS thảo luận cả lớp để trả

lời câu hỏi 1, 2, 3 SGK.








- Lắng nghe.








/> />gặp phải hoàn cảnh rất khó
khăn, nhưng nếu có quyết tâm
cao và biết sắp xếp thời gian
hợp lí thì vẫn có thể vừa học
tốt, vừa giúp được gia đình.
*Hoạt động 2: Xử lí tình
huống
+Mục tiêu: HS chọn được
cách giải quyết tích cực nhất,
thể hiện ý chí vượt lên khó
khăn trong các tình huống.
+Cách tiến hành:

GV chia lớp thành các nhóm
nhỏ và giao cho mỗi nhóm
thảo luận một tình huống.
- Tình huống 1: Đang học lớp
5, một tai nạn bất ngờ đã cướp
đi của khôi đôi chân khiến em
không thể đi lại được. Trong
hoàn cảnh đó, Khôi có thể sẽ
như thế nào ?
- Tình huống 2: Nhà Thiên rất
nghèo. Vừa qua lại bị lũ lụt
cuốn trôi hết nhà cửa, đồ đạc.
Theo em, trong hoàn cảnh đó,
Thiên có thể làm gì để có thể
tiếp tục đi học ?
-GV mời đại diện các nhóm
lên trình bày.




- HS thảo luận nhóm.


- Đại diện các nhóm lên trình
bày.


- Cả lớp nhận xét, bổ sung.
















- Hai HS ngồi liền nhau thành
một cặp cùng trao đổi từng
/> />* GV nhận xét cách ứng xử
của HS và + Kết luận : trong
những tình huống như trên,
người ta có thể tuyệt vọng,
chán nản, bỏ học,… Biết vượt
mọi khó khăn để sống và tiếp
tục học tập mới là người có
chí.
*Hoạt động 3: Làm bài tập 1-
2 SGK
+Mục tiêu: HS phân biệt được
những biểu hiện của ý chí
vượt khó và những ý kiến phù
hợp với nội dung bài học.

+Cách tiến hành:
-GV cho 2 HS ngồi gần nhau
cùng trao đổi từng trường hợp
của bài tập 1.
-GV lần lượt nêu từng trường
hợp, HS giơ thẻ màu để thể
hiện sự đánh giá của mình (thẻ
đỏ: biểu hiện có ý chí, thẻ
xanh: không có ý chí).
-GV khen những em biết đánh
giá đúng và hỏi:
+Trước những khó khăn của
bạn bè ta nên làm gì ?
+ Kết luận : Các em đã phân
biệt rõ đâu là biểu hiện của
trường hợp của bài tập 1.

-HS tiếp tục làm bài tập 2
theo cách trên.


- HS trả lời.

-HS đọc phần ghi nhớ trong
SGK.







Về nhà:
Sưu tầm một vài mẩu chuyện
nói về những gương HS “Có
chí thì nên” hoặc trên sách
báo ở lớp, trường, địa
phương.
/> />người có ý chí. Những biểu
hiện đó được thể hiện trong cả
việc nhỏ và việc lớn, trong cả
học tập và đời sống.
Hoạt động tiếp nối:
Về học Ghi nhớ .
Trả lời câu hỏi trong SGK
Tuần 6
Đạo đức : CÓ CHÍ THÌ NÊN ( Tiết 2 )
/> />A-Kiểm tra bài cũ :
B-Bài mới :
1-Giới thiệu bài : GV ghi
tựa bài.
2-Hướng dẫn tìm hiểu nội
dung bài:
Hoạt động1: Làm bài tập 3
SGK
+ Mục tiêu : Mỗi nhóm nêu
được một tấm gương tiêu
biểu để kể cho lớp cùng
nghe.
+ Cách tiến hành:
- GV chia HS thành các nhóm

nhỏ.
- Gợi ý để HS phát hiện những
bạn có khó khăn ở ngay trong
lớp mình, trường mình và có
kế hoạch để giúp bạn vượt
khó.



*Hoạt động 2: Tự liên hệ
(Bài tập 4 SGK)
+ Mục tiêu : HS biết cách liên
hệ bản thân, nêu được những
khó khăn trong cuộc sống,
trong học tập và đề ra cách
- Hỏi lại các câu hỏi tiết 1.

- HS nhắc lại.






- HS thảo luận nhóm về
những tấm gương đã sưu tầm
được.
- Đại diện từng nhóm lên
trình bày kết quả thảo luận ở
bảng sau:

Hoàn cảnh Những tấm
gương
Khó khăn
của bản thân

Khó khăn
về gia đình

Khó khăn
khác







/> />vượt qua khó khăn.
+ Cách tiến hành : Yêu cầu
HS tự phân tích những khó
khăn của bản thân theo mẫu:
STT Khó khăn Những biện
pháp khắc
phục
1
2
3
4
+ Kết luận : Sự cảm thông,
chia sẽ động viên, giúp đỡ bạn

bè, tập thể cũng hết sức cần
thiết để giúp các bạn vượt qua
khó khăn vươn lên.
C-Củng cố, dặn dò:
- GV tổng kết bài.
- GV nhận xét tiết học, tuyên
dương.
- Về nhà học bài và chuẩn bị
bài sau: “Nhớ ơn tổ tiên”.



- HS trao đổi những khó khăn
của mình với nhóm.
- Mỗi nhóm chọn 1 – 2 bạn có
nhiếu khó khăn hơn trình bày
trước lớp.
- Cả lớp thảo luận tìm cách
giúp đỡ những bạn có nhiều
khó khăn ở trong lớp.
- Lắng nghe.

/> />Tuần 7
Đạo đức
Bài 4: NHỚ ƠN TỔ TIÊN ( Tiết 1 )
I.MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS biết:
- Trách nhiệm của mỗi người đối với tổ tiên, gia đình, dòng
họ.
- Thể hiện lòng biết ơn tổ tiên và giữ gìn, phát huy truyền
thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ bằng những việc làm cụ

thể, phù hợp với khả năng.
- Biết ơn tổ tiên; tự hòa về các truyền thống tốt đẹp của gia
đình, dòng họ.
II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
- Các tranh ảnh, bài báo nói về Ngày Giỗ Tổ Hùng Vương.
- Các câu ca dao, tục ngữ, thơ, truyện, nói về lòng biết ơn
tổ tiên.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A-Kiểm tra bài cũ :
B-Bài mới :
1-Giới thiệu bài : GV ghi tựa
- Kiểm tra bài học của tiết
trước.

/> />bài.
2-Hướng dẫn tìm hiểu nội
dung bài:
*Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung
truyện “Thăm mộ”.
+ Mục tiêu: Giúp học sinh biểu
hiện của lòng biết ơn tổ tiên.
+ Cách tiến hành:
- Giáo viên mời 1-2 học sinh đọc
truyện Thăm mộ.
- Thảo luận theo lớp thep các câu
hỏi sau:
+ Nhân ngày tết cổ truyền, bố của
Việt làm gì để tổ lòng biết ơn tổ
tiên?

+ Theo em, bố muốn nhắn nhở
Việt điều gì khi kể về tổ tiên?
+ Vì sao Việt muốn lau dọn bàn
thờ giúp mẹ?
+ Giáo viên kết luận : Ai cũng có
tổ tiên, gia đình, dòng họ. Mỗi
người đều biết ơn tổ tiên và biết
thể hiện điều đó bằng những việc
làm cụ thể.
*Hoạt động 2 : Làm bài tập 1,
SGK
+ Mục tiêu: Giúp HS biết được
những việc cần làm để tỏ lòng
biết ơn tổ tiên.
- HS nhắc lại.






- Học sinh đọc truyện
Thăm mộ.

- HS các nhóm thảo luận.
- Đại diện các nhóm trình
bày.
- Lớp nhận xét, bổ sung.






- Lắng nghe.








- HS làm bài tập cá nhân.
/> />+ Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS làm việc cá
nhân, sau đó mời 1-2 HS trình bài
ý kiến về từng việc làm và giải
thích lí do.
+ GV kết luận : Chúng ta cần thể
hiện lòng biết ơn tổ tiên bằng
những việc làm thiết thực, cụ thể,
phù hợp với khả năngnhư các việc
(a), (c), (d), (đ).
*Hoạt động 3: Tự liên hệ
+ Mục tiêu: HS biết tự đánh giá
bản thân qua đối chiếu với
những việc cần làm để tỏ lòng
biết ơn tổ tiên.
+ Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS kể những việc

đã làm được thể hiện lòng biết ơn
tổ tiên và những việc chưa làm
được.
- GV mời một số HS trình bày
trước lớp.
- GV nhận xét, khen những HS đã
biết thể hiện lòng biết ơn tổ tiên
bằng các việc làm cụ thể, thiết
thực và nhắc nhở các HS khác
học tập theo bạn.
- GV mời một số HS đọc phần
Ghi nhớ trong sách giáo khoa.
- HS trao đổi bài tập với
bạn ngồi bên cạnh.
- 1-2 HS trình bài ý kiến
về từng việc làm và giải
thích lí do. Ca lớp trao
đổi, nhận xét, bổ sung.






- HS làm việc cá nhân

- HS trao đổi trong trong
nhóm nhỏ.

- HS trình bày trước lớp.




- HS đọc phần Ghi nhớ
trong sách giáo khoa.
- Các nhóm HS sưu tầm
các tranh ảnh bài nói về
Ngày Giỗ Tổ Hùng
Vương và các câu ca dao
tục ngữ, thơ, truyện về
/> />Hoạt động tiếp nối:

chủ đề “Biết ơn tổ tiên”.
- Tìm hiểu các truyền
thống tốt đẹp của
gia đình, dòng họ mình.

Tuần 8
Đạo đức : NHỚ ƠN TỔ TIÊN ( Tiết 2 )
/> />A-Kiểm tra bài cũ :
B-Bài mới :
1-Giới thiệu bài : GV ghi tựa
bài.
2-Hướng dẫn tìm hiểu nội
dung bài:
*Hoạt động 1: Tìm hiểu về Ngày
Giỗ Tổ Hùng Vương (bài tập 4,
SGK)
+ Mục tiêu: Giáo dục HS ý thức
hướng về cội nguồn.

+ Cách tiến hành:
- Yêu cầu đại diện các nhóm lên
giới thiệu các tranh ảnh, thông tin
mà các em thu thập được về Ngày
Giỗ Tổ Hùng Vương.
- Thảo luận cả lớp theo các gợi ý
sau:
+ Em nghĩ gì khi xem, đọc, nghe
các thông tin trên?
+ Việc nhân dân ta tổ chức Giỗ
Tổ Hùng Vương vào ngày mồng
mười tháng ba hằng năm thể hiện
điều gì?
- GV kết luận về ý nghĩa của
Ngày Giỗ Tổ Hùng Vương.
*Hoạt động 2 : Giới thiệu truyền
thống tốt đẹp của gia đình, dòng
họ (bài tập 2, SGK)
- Hỏi lại các câu hỏi tiết 1.

- HS nhắc lại.






- Đại diện các nhóm lên
giới thiệu các tranh ảnh,
thông tin mà các em thu

thập được về Ngày Giỗ
Tổ Hùng Vương.

- Cả lớp thảo luận và trình
bày kết quả thảo luận.
- Lớp nhận xét và bổ sung
ý kiến.





- Lắng nghe.




/> />+ Mục tiêu: HS biết tự hào về
truyền thống tốt đẹp của gia
đình, dòng họ mình và có ý thức
giữ gìn, phát huy các truyền
thống đó.
+ Cách tiến hành:
- GV mời HS lên giới thiệu về
truyền thống tốt đẹp của gia đình,
dòng họ mình.
- GV chúc mừng các HS đó và hỏi
thêm:
+ Em có tự hào về các truyền
thống đó không?

+ Em cần làm gì để xứng đáng với
các truyền thống tốt đẹp đó?
+ GV kết luận: Mỗi gia đình,
dòng họ đều có những truyền
thống tốt đẹp riêng của mình.
Chúng ta cần có ý thức giữ gìn và
phát huy truyền thống đó.
*Hoạt động 3: HS đọc ca dao, tục
ngữ, kể chuyện, đọc thơ về chủ đề
biết ơn tổ tiên (bài tập 3, SGK)
+ Mục tiêu: Giúp HS củng cố
bài học.
+ Cách tiến hành:
- Một số HS hoặc một nhóm HS
trình bày.
- Khen những HS chuẩn bị tốt



- HS lên giới thiệu về
truyền thống tốt đẹp của
gia đình, dòng họ mình.

- HS trả lời.




- Lắng nghe.









- HS hoặc một nhóm HS
trình bày.
- Cả lớp trao đổi, nhận
xét.



- 1 -2 HS đọc lại phần Ghi
/> />phần sưu tầm.
- Mời 1 -2 HS đọc lại phần Ghi
nhớ trong SGK.
C-Củng cố, dặn dò:
- GV tổng kết bài.
- GV nhận xét tiết học, tuyên
dương.
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài
sau: “Tình bạn”.
nhớ trong SGK.



Tuần 9
Đạo đức

/> />Bài 5: TÌNH BẠN ( Tiết 1 )
I.MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS biết:
- Ai cũng cấn có bạn bè và trẻ em có quyền tự do kết giao
bạn bè.
- Thực hiện đối xử tốt với bạn bè xung quanh trong cuộc sống
hằng ngày.
- Thân ái, đoàn kết với bạn bè.
II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
- Bài hát Lớp chúng ta đoàn kết, nhạc lời: Mộng Lân.
- Đồ dùng hóa trang để đóng vai theo truyện Đôi bạn trong
SGK.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A-Kiểm tra bài cũ :
B-Bài mới :
1-Giới thiệu bài : GV ghi tựa
bài.
2-Hướng dẫn tìm hiểu nội dung
bài:
*Hoạt động1: Thảo luận cả lớp.
+ Mục tiêu: HS biết được ý nghĩa
của tình bạn và quyền được kết
giao bạn bè của trẻ em.
+ Cách tiến hành:
- Cả lớp thảo luận theo các câu hỏi
gợi ý sau:
+ Bài hát nói lên điều gì?
+ Lớp chúng ta có vui như vậy
- Kiểm tra bài học của tiết
trước.


- HS nhắc lại.






- Cả lớp hát bài Lớp
chúng ta đoàn kết.
- Cả lớp thảo luận theo
các câu hỏi gợi ý của GV.
Lớp nhận xét, bổ sung ý
/> />không?
+ Điều gì sẽ xảy ra nếu xung quanh
chúng ta có bạn bè?
+ Trẻ em có quyền được tự do có
bạn bè? Em biết điều gì từ đâu?
+ Kết luận: Ai cũng cần có bạn bè.
Trẻ em cũng cần có bạn bè và có
quyề được tự do kết giao bạn bè.
*Hoạt động 2 : Tìm hiểu nội dung
truyện Đôi bạn
+ Mục tiêu: HS hiểu được bạn bè
cần phải đoàn kết, giúp đỡ nhau
những lúc khó khăn, hoạn nạn.
+ Cách tiến hành:
- GV đọc một lần truyện Đôi bạn.
- GV mời một số HS lên đóng vai
theo nội dung truyện.

+ Kết luận: Bạn bè cần phải biết
thương yêu, đoàn kết, giúp đỡ
nhau, nhất là những lúc khó khăn
hoạn nạn.
*Hoạt động 3: Làm bài tập 2,
SGK
+ Mục tiêu: HS biết cách ứng xử
phù hợp trong các tình huống có
liên quan đến bạn bè.
+ Cách tiến hành:
- GV mời một số HS lên trình bày
cách ứng xử trong mỗi tình huống
kiến.





- Lắng nghe.








- HS theo dõi, lắng nghe.
- HS lên đóng vai theo nội
dung truyện.

- Cả lớp thảo luận các câu
hỏi ở trang 17, SGK.
- Lắng nghe.






- HS làm việc cá nhân bài
tập 2.
/> />và giải thích lí do. Cả lớp nhận xét,
bổ sung.
- Nhận xét và kết luận về cách ứng
xử phù hợp trong mỗi tình huống.

*Hoạt động 4: Củng cố
+ Mục tiêu: Giúp HS biết được
các biểu hiện của tình bạn đẹp.
+ Cách tiến hành:
- GV yêu cầu mỗi HS nêu một biểu
hiện của tình bạn đẹp.
- Ghi nhanh các ý kiến của HS lên
bảng.
+ Kết luận: Các biểu hiện của tình
bạn đẹp là: tôn trọng, chân thành,
biết quan tâm, giúp đỡ nhau cùng
tiến bộ, biết chia sẻ vui buồn cùng
nhau,
- GV yêu cầu một vài HS đọc phần

Ghi nhớ trong SGK.
Hoạt động tiếp nối:

- HS trao đổi bài làm với
bạn ngồi cạnh bên.
- HS lên trình bày cách
ứng xử trong mỗi tình
huống và giải thích lí do.
Cả lớp nhận xét, bổ sung.




- HS nêu một biểu hiện
của tình bạn đẹp.

- Lắng nghe.
- HS liên hệ nhưng tình
bạn bạn đẹp trong lớp.


- HS đọc phần Ghi nhớ
trong SGK.

- Sưu tầm truyện, ca dao,
tục ngữ, bài thơ, bài
hát, về chủ đề Tình bạn.
- Đối xử tốt với bạn bè
xung quanh.


/> />Tuần 10
Đạo đức : TÌNH BẠN (Tiết 2)
A-Kiểm tra bài cũ :
B-Bài mới :
1-Giới thiệu bài : GV ghi tựa
bài.
2-Hướng dẫn tìm hiểu nội dung
bài:
*Hoạt động1: Đóng vai (bài tập1,
SGK)
+ Mục tiêu: HS biết ứng xử phù
hợp trong tình huống bạn mình
làm điều sai.
+ Cách tiến hành:
- GV chia nhóm, giao nhiệm vụ
cho các nhóm thảo luận và đóng
vai các tình huống của bài tập.
- Thảo luận cả lớp:
+ Vì sao em lại ứng xử như vậy khi
- Hỏi lại các câu hỏi tiết 1.

- HS nhắc lại.






- Các nhóm thảo luận và
chuẩn bị đóng vai.

- Các nhóm lên đóng vai.





/> />thấy bạn làm điều sai? Em có sợ
bạn giận khi em khuyên ngăn bạn
không?
+ Em nghĩ gì khi bạn khuyên ngăn
không cho em làm điều sai trái?
Em có giận, có trách bạn không?
+ Em có nhận xét gì về cách ứng
xử trong khi đóng vai của các
nhóm? Cách ứng xử nào là phù
hợp (hoặc chưa phù hợp). Vì sao?
+ Kết luận: Cần khuyên ngăn, góp
ý khi thấy bạn làm điều sai trái để
giúp bạn tiến bộ. Như thế mới là
người bạn tốt.
*Hoạt động 2 : Tự liên hệ
+ Mục tiêu: HS biết tự liên hệ về
cách ứng xử với bạn bè.
+ Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS tự liên hệ.
- GV yêu cầu một số HS trình bày
trước lớp.
- GV khen và kết luận: Tình bạn
đẹp không phải tự nhiên đã có mà
mỗi người chúng ta cần phải cố

gắng vun đắp, giữ gìn.
*Hoạt động 3: HS hát, kể chuyện,
đọc thơ, đọc ca dao, tục ngữ về chủ
đề Tình bạn (bài tập 3, SGK)






- Lắng nghe.






- HS tự liên hệ.
- HS làm việc cá nhân.
- HS trao đổi trong nhóm
nhỏ hoặc với bạn ngồi
cạnh bên.





- HS tự xung phong theo
sự hiểu biết của các em.



/> />+ Mục tiêu: Củng cố bài
+ Cách tiến hành:
C-Dặn dò:
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài
sau: “Kính già, yêu trẻ”.

/>

×