Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Phong trào phản chiến của nhân dân Mỹ đối với cuộc chiến tranh xâm lược của đế quốc Mỹ ở Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (179.52 KB, 15 trang )

M U

Chỳng ta, nhng ngi may mn c sinh ra v ln lờn trong nn
ho bỡnh, mt nn ho bỡnh m ụng cha ta ó phi ỏnh i bng bit bao
xng mỏu v m hụi nc mt mi cú c. Tuy khụng trc tip cú
mt trong mt quỏ kh vụ cựng ho hựng, nhng quỏ i xút xa ca hai
cuc khỏng chin chng bn thc dõn quc xõm lc, c bit l cuc
khng nh chng M cu nc v i ca dõn tc ta, nhng thụng qua
cỏc t liu lch s li, c bit l qua nhng hỡnh nh, nhng k vt
c trng by trong cỏc vin bo tng ca t nc, quỏ kh ú ó
c tỏi hin li mt cỏch sinh ng v chõn tht, gõy cho chỳng ta nim
xỳc ng sõu xa.
Trc nhng hỡnh nh tra tn dó man ca bn M ngy i vi
nhõn dõn ta, chỳng ta khụng khi xút xa vi ni au m ụng cha ta phi
gỏnh chu, v nim cm phn i vi ti ỏc ca chỳng gõy ra.
Cuc chin tranh xõm lc Vit Nam c quc M tin hnh
trong 21 nm (1954 - 1975), l mt cuc chin tranh vụ nhõn o, hao
ngi, tn ca v mt danh d nht trong lch s nc M núi riờng v
trong lch s nhõn loi núi chung. Nú khụng nhng gõy ra nhng ti ỏc
m mỏu i vi ngi dõn Vit Nam, m con gõy tn tht nng n i
vi tớnh mng v ca ci ca chớnh ngi dõn nc M. Chớnh vỡ th,
ngay t u khi tin hnh cuc chin tranh xõm lc phi ngha ny,
quc M khụng nhng phi ng u vi cuc khỏng chin vụ cựng
anh dng ca ngi dõn yờu nc Vit Nam m cũn gp phi s chng
i ngy cng mnh m v quyt lit ca d lun trờn ton th gii. c
bit l ca chớnh ngi dõn tin b M.
Phong tro phn i ca nhõn dõn M i vi cuc chin tranh xõm
lc m quc M tin hnh Vit Nam, ó thc s to thnh mt trn
tuyn ngay trong lũng nc M, cựng vi trn tuyn chin trng Vit
Nam v ụng Dng chng li quc M xõm lc cựng bố l tay sai
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN


1
ca chỳng, gúp phn to ln vo thng li v vang ca nhõn dõn Vit
Nam núi riờng, v ca ton lc lng tin b yờu chung ho bỡnh trờn
ton th gii.




























THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
2
NỘI DUNG
CHƯƠNG 1. NGUN NHÂN DẪN ĐẾN PHONG TRÀO PHẢN
CHIẾN CỦA NHÂN DÂN MĨ ĐỐI VỚI CUỘC CHIẾN TRANH
XÂM LƯỢC CỦA ĐẾ QUỐC MỸ Ở VIỆT NAM

Mĩ là một tên trùm sỏ đế quốc có tham vọng thống trị tồn thế
giới. Sau chiến tranh thế giới II (1939 - 1945). Đế quốc Mĩ ngày càng
lớn mạnh. Để thực hiện được mưu đồ bá chủ tồn cầu, dựa vào tiềm lực
kinh tế và qn sự của mình, Mĩ đã lối kéo và chi phối thế giới Tư bản
chủ nghĩa, ra sức chống lại các phong trào giải phóng dân tộc, chống lại
phong trào cộng sản chủ nghĩa và các phương thức doanh trại của lực
lượng tiến bộ tồn thế giới, doanh trại để bảo vệ hồ bình, dân chủ và
tiến bộ xã hội. Mĩ đã nhúng bàn tay dơ bẩn của mình vào hầu hết các
cuộc nội chiến, gây ra hàng loạt các cuộc chiến tranh ở hầu khắp các
châu lục, trong đó có cuộc chiến tranh xâm lược quy mơ lớn ở Đơng
Dương nói chung và Việt Nam nói riêng.
Theo đuổi cuộc chiến tranh xâm lược ở Việt Nam, đế quốc Mỹ hy
vọng đạt được những mục tiêu về chính trị, qn sự và kinh tế cơ bản là:
Dập tắt được ngọn lửa đấu tranh cách mạng đang ngùn ngụt cháy ở trên
đất nước nhỏ bé này, phá hoại rồi đi đến thủ tiêu chế cộ chủ nghĩa xã hội
ở miền Bắc Việt Nam; ngăn chặn ảnh hưởng của chủ nghĩa xã hội từ
Việt Nam đang có xu hướng lan ra tồn vùng Đơng Nam Á, biến Việt
Nam thành thuộc địa kiểu mới và căn cứ qn sự, làm bàn đạp để tấn
cơng phe xã hội chủ nghĩa, và mở rộng xâm lược ra tồn vùng Đơng
Nam Á.
Như vậy, về mặt chính trị - qn sự, Việt Nam được coi là một địa
bàn then chốt, và có ý nghĩa quan điểm đối với việc mở rộng ảnh hưởng

và củng cố địa vị của đế quốc Mỹ ở khu vực Đơng Nam Á. Về mặt kinh
tế, đế quốc Mỹ mong muốn vơ vét được nguồn tài ngun phong phú của
đất nước này, đồng thời biến Việt Nam thành thị trườngtiêu thụ hàng hố
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
3
cho chính quốc. Hơn thế nữa, tiến hành cuộc chiến tranh xâm lược Việt
Nam, đế quốc Mỹ muốn biếnvn thành nơi thí nghiệm các chất lượng
chiến thuật và kĩ thuật qn sự (kể cả kĩ thuật chiến tranh hố học), để
đàn áp phong trào giải phóng dân tộc trên tồn thế giới.
Để thực hiện được những mục tiêu chiến lược đó, đế quốc Mỹ đã
phải bỏ ra một khoản chi phí khổng lồ cho chiến tranh tại Việt Nam. Nếu
như cuộc chiến tranh thế giới thứ I (1914 - 1918) đã tiêu tốn hết 27 tỉ đơ
la, cuộc chiến tranh thế giới thứ II (1939 - 1945) tiêu hết 330 tỉ đơ la, thì
cuộc chiến tranh mà đế quốc Mỹ tiến hành ở Việt Nam đã tiêu tốn một
lượng đơ la khổng lồ: Nếu như cộng tất cả các khoản chi phí cho chiến
tranh Việt Nam, kể cả chi phí trực tiếp (gồm có chi phí theo ngân sách
của Bộ Quốc phòng, chi phí bổ sung, viện trợ kinh tế cho chính quyền
Sài Gòn; trợ cấp chó những cựu binh để tham gia chiến tranh ở Việt
Nam), và chi phí gián tiếp (gồm thiệt hại về kinh tế Mĩ do huy động
hàng triệu người nhập ngũ; những thiệt hại liên quan đến số binh lính Mĩ
chết và bị thương ở chiến trường, lạm phát thời chiến) thì số tiền mà đế
quốc Mỹ phải chi cho chiến tranh ở Việt Nam đã gấp nhiều lần số tiền
chi cho cuộc chiến tranh thế giới thứ II.
Đây là chiến tranh tốn kém nhất trong lịch sử nước Mĩ nói riêng và
trong lịch sử nhân loại nói chung. Ta nhân con số này chỉ áng khoảng
theo tính tốn, nhưng nó đã phản ánh một sự thật rằng: Mĩ đã phải trả
một cái giá q cao về kinh tế cho việc theo đuổi một cuộc chiến tranh ở
Việt Nam, mà ngay từ đầu nó đã tỏ rõ vẻ vang. Theo biên bản của
thượng ngị viện Mĩ ngày 30/6/1969 ghi: “Chi phí cho cuộc chiến tranh ở
Việt Nam đã tăng lên một con số dợn người”.

Khơng những tốn kém về tiền của, đế quốc Mỹ còn phải trả giá
bằng mạng sống của khơng biết bao nhiêu binh lính. Theo thống kê chưa
đầy đủ, thì từ năm 1961 - 1972, có tới 3 triệu 50 vạn qn của Mĩ đã bị
tiêu diệt, trong đó có tới 90 vạn là qn đội viễn chinh Mĩ và chư hầu.
Năm 1968, xác chết của lính Mĩ đưa về nước đã lên tới mức cao nhất từ
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
4
trước đến nay, hơn 1000 xác trong một tháng. Đến năm 1969, mức thiệt
hại tiếp tục diễn ra ở mức cao. Trung bình cứ 800 qn Mĩ chết trong
một tháng.
Khơng những thế, cuộc chiến tranh ở Việt Nam đã gây ra một cuộc
khủng hoảng kinh tế - xã hội vơ cùng nghiêm trọng ở Mĩ, dẫn đến tình
trạng bần cùng hố đời sống, nhân dân lao động nước Mĩ. Theo tính tốn
củatổ chức cơng đồn lớn nhất ở Mĩ là A-F-I-OIO: Mỗi gia đình Mĩ gồm
4 người thì mức thu nhập tối thiểu cần phải có là 6.418 đơ la/1 năm,
nhưng thực tế vào thời điểm đó, q nửa số gia đình Mĩ khơng đạt được
mức tối thiểu đó. Người dân Mĩ ngày càng phải nộp nhiều thứ thuế hơn,
gánh chịu khoản chiến phí nặng nề của cuộc chiến tranh.
Như vậy, chính do xuất phát từ những quyền lợi trực tiếp của
mình, mà nhân dân Mĩ đã đấu tranh phản đổi cuộc chiến tranh xâm lược
của đế quốc Mỹ ở Việt Nam.
Hơn thế nữa, cuộc chiến xâm lược Việt Nam của đế quốc Mỹ đã
gây ra tội ác đẫm máu cho người dân vơ tội ở Việt Nam. Ngay từ khi đặt
chân đến xâm lược nước ta, đế quốc Mỹ và bè lũ tay sai đã đàn áp đẫm
máu các phong trào u nước của nhân dân ta. Những năm 1959 - 1960
Mĩ - Nguỵ đã cho thi hành luật phát xít 10-59, lê máy chém khắp miền
nam Việt Nam để tiêu diệt cộng sản. Chúng bắt bớ và giết hại người dân
vơ tội, kể cả người già, trẻ em và phụ nữ, với phương châm “thà giết
nhầm còn hơn bỏ sót”. Chúng cho tiến hành một loạt các hình thức tra
tấn và giết người dã man nhất của thời trung cổ, Những năm tiếp theo

của qúa trình leo thang chiến tranh ở Việt Nam, các đời tổng thống Mĩ
đã cho sử dụng hàng loạt các loại vũ khí có tính chất huỷ diệt và giết
người hàng loạt như: Bom na-pan, chất độc hố học; máy bay B52.
Dã man hơn, chùng còn cho ném bom vào cả các trường học, bệnh
viện. Tội ác của Mĩ - Nguỵ còn để lại hậu quả đau thương đối với người
dân Việt Nam cho đến ngày nay với hơn 1 triệu người nhiễm chất độc
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
5
hố học màu da cam. Tội ác đó của bọn chúng đến ỏ cây phải căm giận,
sơng núi phải ốn hờn, huống chi là con người.
Chính xuất phát từ tấm lòng nhân ái, từ tiếng nói của lương tâm mà
người dân Mĩ đã xuống đường đấu tranh phản đối và tố cáo tội ác của
Chính phủ Mĩ đã gây ra đối với nhân dân Việt Nam.
Phong trào phản chiến của nhân dân Mĩ còn chịu sự tác động mạnh
mẽ của cuộc đấu tranh anh dũng của qn và dân Việt Nam. Với những
thắng lợi càng to lớn, phong trào kháng chiến của nhân dân Việt Nam đã
cổ vũ mạnh mẽ phong trào phản chiến của nhân dân Mĩ. Hơn thế nữa,
Đảng Cộng sản Việt Nam ngay từ đầu đã có đường lối quốc tế đúng đắn
và sáng tạo: “Nhân dân ta kiên quyết đánh đuổi đế quốc Mĩ, kẻ thù
khơng đội trời chung. Nhưng chúng ta ln ln tỏ tình đồn kết với
nhân dân tiến bộ Mĩ” (Hồ Chí Minh).
Rõ ràng, Đảng ta đã xác định: Kẻ thù của dân tộc ta khơng phải là
nhân dân Mĩ u chuộng hồ bình, mà là bọn đế quốc hiếu chiến Mĩ.
Hơn nữa, phong trào phản chiến của nhân dân Mĩ còn được sự cổ vũ của
phong trào phản đối chương trình của đế quốc Mĩ ở Việt Nam trên tồn
thế giới. Tạo thành một làn sáng đấu tranh rộng khắp tiến cơng vào bọn
đế quốc Mĩ xâm lược cùng bè lũ tay sai của chúng.
Như vậy, cùng với q trình leo thang chiến tranh của đế quốc Mĩ
ngày càng ro rõ, cho nhân dân Mĩ thấy được bộ mặt giả tạo của chúng.
Người dân Mĩ ngày càng trưởng thành hơn trong nhận thức. Những hình

thức dối trá của Chính phủ Mĩ khơng thể lừa phỉnh được họ, vì thế, họ
xuống đường doanh trại để phản đối cuộc chiến tranh xâm lược phi nghĩa
ở Việt Nam ngày càng mạnh mẽ hơn, quyết liệt hơn. Với qui mơ ngày
càng lớn hơn, thu hút hàng triệu người dân Mĩ thuộc mọi giai tầng trong
xã hội, thuộc mọi tơn giáo, mọi lứa tuổi.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

×