1
Mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài
Đạo đức là một hình thái ý thức xà hội, cũng giống nh các hình thái ý
thức xà hội khác, nó có ảnh hởng không nhỏ đối với sự phát triển của xà héi.
Chóng ta x©y dùng x· héi x· héi chđ nghÜa từ một nớc thuộc địa, nửa phong
kiến với nền nông nghiệp lạc hậu, đó là cơ sở kinh tế - xà hội cho các tàn d t
tởng phong kiến còn tồn tại. Hơn nữa, xét về mặt ý thức hệ, Việt Nam chịu
ảnh hởng sâu đậm của t tởng phong kiến Trung Quốc mà nền tảng của nó
là Nho giáo. Đạo đức Nho giáo, bên cạnh một số yếu tố tích cực, vẫn chứa
đựng không ít những yếu tố tiêu cực mà cho đến nay còn ảnh hởng khá nặng
nề trong nhiỊu lÜnh vùc cđa ®êi sèng x· héi n−íc ta. Trong bối cảnh toàn cầu
hoá, hội nhập và sự phát triển của nền kinh tế thị trờng, nớc ta đang có bớc
chuyển mình quan trọng. Chúng ta đà đạt đợc những thành tựu to lớn về kinh
tế, đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân từng bớc đợc nâng cao; song,
chúng ta cũng đang phải đối mặt với một thực trạng đáng lo ngại về mặt đạo
đức xà hội. Sự xuống cấp về đạo đức không những ở trong nhân dân mà còn ở
một bộ phận không nhỏ cán bộ lÃnh đạo, quản lý. Đảng ta đà nhận định rằng:
Một bộ phận không nhỏ cán bộ, đảng viên thiếu tu dỡng bản thân, phai nhạt
lý tởng, mất cảnh giác, giảm sút ý chí, kém ý thức tổ chức kỷ luật, sa đoạ về
đạo đức và lối sống [22, tr.137]. Một bộ phận không nhỏ cán bộ, đảng viên
thoái hoá biến chất ấy không chỉ làm suy giảm lòng tin của dân đối với Đảng
và Nhà nớc, mà còn là lực cản trên con đờng xây dựng xà hội lành mạnh.
Chính vì vậy, việc xây dựng đạo đức cách mạng cho ngời cán bộ lÃnh đạo,
quản lý ở nớc ta hiện nay vừa là một nhu cầu cấp bách, vừa là nhiệm vụ quan
trọng của công tác cán bộ. Bởi vì, nâng cao năng lực lÃnh đạo, quản lý của cán
bộ là góp phần không nhỏ vào sự nâng cao sức chiến đấu của Đảng trên nhiều
Từ đây trở đi, số đầu tiên trong móc chỉ thứ tự tài liệu tham khảo, số thứ hai chỉ số trang đợc trích dẫn
trong tài liệu đó.
2
lĩnh vực: Chuyên môn, đạo đức nghề nghiệp, phẩm chất đạo đức cách
mạngVì vậy, Đảng và Nhà nớc ta đÃ, đang và sẽ thờng xuyên thực hiện
nhiệm vụ này.
Để thực hiện đợc việc đó, về phơng diện lý luận cần phải tìm và luận
chứng những nguyên nhân gây ra các hiện tợng trên. Ngoài nguyên nhân
kinh tế thị trờng mang tính tất yếu khách quan, cần phải làm rõ ảnh hởng
của các hệ t tởng cũ trong đó có Nho giáo. Nho giáo hiện nay ở nớc ta
không còn tồn tại, song, nh là yếu tố của hệ t tởng vốn đợc định hình
hàng nghìn năm những ảnh hởng của nó thông qua phong tục, tập quán, lối
sống, cách suy nghĩ, đạo đức, luân lý vẫn còn tác động cả mặt tích cực lẫn tiêu
cực đối với nhiều ngời, trong đó có những ngời là cán bộ lÃnh đạo, quản lý.
Chính vì vậy, kế thừa những yếu tố tích cực của Nho giáo trên lập trờng đạo
đức cách mạng của chủ nghĩa Mác- Lê nin, t tởng Hồ Chí Minh, kết hợp với
thực tiễn của cách mạng nớc ta để xây dựng đạo đức của ngời cán bộ lÃnh
đạo, quản lý Việt Nam là vấn đề mang ý nghĩa cấp thiết. Việc chọn đề tài:
ảnh hởng của đạo đức Nho giáo đối với đạo đức ngời cán bộ lnh đạo,
quản lý ë ViƯt Nam hiƯn nay” cho ln ¸n tiÕn sĩ của mình là mục đích của
chúng tôi muốn góp một phần nhỏ về phơng diện lý luận cho thực tiễn xây
dựng và hoàn thiện công tác cán bộ của đất nớc hiện nay.
2. Tình hình nghiên cứu của đề tài
Xung quanh vấn đề ảnh hởng của Nho giáo nói chung và đạo đức Nho
giáo nói riêng ở nớc ta đà có nhiều tác giả trong nớc và nớc ngoài nghiên
cứu theo những phơng diện khác nhau, nhng có thể phân định thành một số
nhóm vấn đề sau đây:
- Nhóm thứ nhất đi sâu luận giải nguồn gốc, nội dung của Nho giáo và
những yêu cầu đạo đức của Nho giáo, để từ đó thấy đợc sự ảnh hởng của
Nho giáo ở nớc ta. Nội dung trên đợc đăng tải ở các tạp chí chuyên ngành
nh: tạp chí Cộng sản, tạp chí Nghiên cứu lý luận, tạp chí Triết học v.v...hay
3
trong các sách chuyên luận nh: Nho giáo của Trần Trọng Kim; Khổng
học đăng của Phan Bội Châu. Các tác giả đà trình bày, phân tích những t
tởng cơ bản của Nho giáo trong quá trình hình thành và phát triển của nó.
Khi đánh giá về Nho giáo, các tác giả đều đề cao những nhân tố tích cực của
Nho giáo, cho rằng đạo đức Nho giáo có vai trò to lớn trong việc giáo dục đạo
đức con ngời và ổn định trật tự xà hội.
Nhà nghiên cứu Nguyễn Khắc Viện, trong cuốn Bàn về đạo Nho đÃ
nêu mặt tích cực cũng nh mặt tiêu cực của Nho giáo. Khi đánh giá về mặt
tích cực, ông đà cho rằng: Đạo Nho đà đóng một vai trò quan trọng trong
việc hình thành lòng yêu nớc. Nguyễn Đình Chiểu, Mai Xuân Thởng, Phan
Đình Phùng là những nhà nho, không thể xuyên tạc sự thật bảo những chí sĩ
ấy không liên quan gì đến Nho giáo cả [131, tr.45]. Nói về những điều tâm
đắc của mình khi nghiên cứu, tìm hiểu Nho giáo, ông đánh giá cao tính vừa
phải (không thái quá) trong đạo làm ngời của Nho giáo và vấn đề xử thế
(xử thế trong mọi tình huống, đối với ngời này, ngời khác, với bề trên, kẻ
dới...) của Nho giáo.
- Nhóm thứ hai đà có quan điểm trái ngợc với nhóm trên khi đối lập với
xu hớng ca ngợi mặt tích cực của Nho giáo. Một số công trình nh Nho
giáo xa và nay của Quang Đạm, Nho giáo tại Việt Nam của Lê Sỹ
Thắng,...đều đề cập đến nội dung cơ bản của đạo đức Nho giáo nh Tam
cơng, Ngũ thờng, Ngũ luân... Mặc dù, có những lập luận và kiến giải khác
nhau nhng nhìn chung, các tác giả phê phán đạo đức Nho giáo là khắt khe,
trói buộc con ngời đặc biệt đối với phụ nữ. Bên cạnh đó, các tác giả cũng đÃ
đặt vấn đề kế thừa một số mặt tích cực của đạo đức Nho giáo.
Tác giả Đào Duy Anh đà viết Khổng giáo phê bình tiểu luận cho rằng
để đánh giá đúng Nho giáo cần có thái độ khách quan, khoa học. Ông phê
phán một số trí thức Trung Quốc và Việt Nam đà phủ nhận hoàn toàn vai trò
của Nho giáo, cho rằng nó là vô dụng. Ông đà nghiên cứu, phân tích nội dung
4
cơ bản của Nho giáo và đà đa ra nhận định đúng mức về vai trò của Nho giáo
dẫu nó không thích hợp nữa ở đời nay, mà công dụng nó, sự nghiệp nó, vẫn
trọn vẹn trong lịch sử, không ai có thể chối cÃi hay xoá bỏ đi đợc [1, tr.150].
- Nhãm thø ba: Xt ph¸t tõ kinh nghiƯm của một số nớc chịu ảnh
hởng của Nho giáo nhng vẫn đạt đợc một số kết quả khả quan về ổn định
xà hội và phát triển kinh tế do biết phát huy những yếu tố tích cực của Nho
giáo, từ công cuộc đổi mới đất nớc hiện nay đòi hỏi chúng ta phải giữ gìn và
phát huy những truyền thống văn hoá của dân tộc, nhiều nhà nghiên cứu đà đi
sâu nghiên cứu về Nho giáo ở Việt Nam, nêu rõ ảnh hởng của nó trong các
lĩnh vực đạo đức, chính trị - xà hội, hệ t tởng, văn hoá, giáo dục - khoa cử...
Liên quan đến vấn đề này có: Tác giả Nguyễn Đăng Duy với Nho giáo với
văn hoá Việt Nam, Quang Đạm với Nho giáo xa và nay, Vũ Khiêu với
Nho giáo và đạo đức; Nho giáo và sự phát triển ở Việt Nam, Nguyễn Tài
Th với “Nho häc vµ Nho häc ë ViƯt Nam”, Ngun Hïng Hậu với Triết lý
trong văn hoá phơng Đông,... Các tác phẩm trên, bên cạnh việc phê phán
những ảnh hởng tiêu cực của Nho giáo nói chung và đạo đức Nho giáo nói
riêng, nhiều tác giả còn đặt ra vấn đề kế thừa và phát triển những giá trị tích
cực của nó nhằm khắc phục những mặt tiêu cực, góp phần xây dựng đạo đức
mới ở nớc ta hiện nay.
Nghiên cứu về đạo đức cán bộ, về ảnh hởng của đạo đức phong kiến đối
với cán bộ lÃnh đạo, quản lý của Việt Nam hiện nay đợc thể hiện trong một
số công trình của các tác giả nh Trần Phúc Thăng, Nguyễn Thế Kiệt, Trần Sỹ
Dơng...trong ảnh hởng của đạo đức phong kiến trong cán bộ lÃnh đạo,
quản lý của Việt Nam hiện nay.
Hội thảo Nho giáo ở Việt Nam do Viện nghiên cứu Hán Nôm và Viện
Harvard - Yenching (Mỹ) phối hợp tổ chức trong hai ngày 17 và 18 tháng 12
năm 2004, thành phần tham gia gồm các nhà khoa häc ViƯt Nam cïng nhiỊu
®ång nghiƯp ë Mü, Cana®a, Trung Quốc, Đài Loan, Xingapo..., đà thảo luận
5
nhiều vấn đề xoay quanh các nội dung nh: ảnh hởng của Nho giáo trong
đời sống hiện nay, quá trình du nhập Nho giáo vào Việt Nam, ảnh hởng của
Nho giáo trong đời sống xà hội Việt Nam thời phong kiến, t tởng Nho giáo
trong văn học và sử học thời phong kiến... Các tham luận của các nhà khoa
học trong và ngoài nớc đều khẳng định rằng, Nho giáo giữ một vị trí khá
quan trọng trong đời sống tinh thần của xà hội Việt Nam và ảnh hởng khá
sâu đậm đối với con ngời và xà hội Việt Nam.
Đề tài cấp bộ năm 2002 - 2003 của Viện Triết häc, Häc viƯn chÝnh trÞ
qc gia Hå ChÝ Minh : Đạo đức ngời cán bộ lÃnh đạo chính trị trong ®iỊu
kiƯn kinh tÕ thÞ tr−êng ë ViƯt Nam hiƯn nay - thực trạng và xu hớng biến
động do PGS. TS Nguyễn Thế Kiệt làm chủ nhiệm đà tập trung bàn về vai trò
của đạo đức trong nền kinh tế thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa ở Việt
Nam hiện nay. Đề tài đà tập trung làm rõ thực trạng và xu hớng biến động
của đạo đức ngời cán bộ lÃnh đạo chính trị nớc ta hiện nay, từ đó đa ra
phơng hớng và những giải pháp nhằm nâng cao phẩm chất đạo đức cho đội
ngũ cán bộ lÃnh đạo chính trị ở Việt Nam theo nội dung và yêu cầu về đạo đức
của đội ngũ này.
- Nhóm thứ t là các luận án tiến sỹ cũng đề cập đến một số khía cạnh
của Nho giáo về con ngời và đạo đức, sự ảnh hởng của nó ở Việt Nam
nh luận án Vấn đề con ngời trong Nho học sơ kỳ của Nguyễn Tài Th;
luận án ảnh hởng của Nho giáo đối với chủ nghĩa yêu nớc Việt Nam
truyền thống của Trần Thị Hồng Thuý; luận án Một số nội dung cơ bản của
t tởng Nho giáo Việt Nam thời Trần của Vũ Văn Vinh; luận án Quan
niệm của Nho giáo nguyên thuỷ về con ngời qua các quan hệ : thân - nhà
- nớc - thiên hạ của Trần Đình Thảo... Luận án tiến sĩ Quan niệm của Nho
giáo về giáo dục con ngời và ý nghĩa của nó ®èi víi viƯc gi¸o dơc con
ng−êi ViƯt Nam trong thêi kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá của Nguyễn
Thị Nga chđ u vËn dơng quan niƯm cđa Nho gi¸o vỊ gi¸o dơc con ng−êi
6
trong viƯc gi¸o dơc con ng−êi ViƯt Nam hiƯn nay, trong đó, tác giả đÃ
nghiên cứu tìm hiểu những nội dung nh đối tợng giáo dục, tính ngời,
phơng pháp giáo dơc... cđa Nho gi¸o.
Ln ¸n tiÕn sÜ cđa Ngun Thanh Bình với đề tài Học thuyết chính trị xÃ
hội của Nho giáo và sự thể hiện của nó ở Việt Nam (từ thế kỷ XI đến nửa đầu
thế kỷ XIX) đà phân tích Nho giáo với tính cách là học thuyết chính trị - xÃ
hội. Tác giả đà bàn đến những vấn đề của Nho giáo nh con ngời, vai trò
của con ngời, xà hội lý tởng, đồng thời cũng đề cập đến nhân, lễ, chính
danh, đến những chuẩn mực đạo đức nhng khai thác dới góc độ chính trị
- x· héi. Tõ ®ã ®Ị cËp ®Õn sù thĨ hiƯn của các t tởng ấy dới chế độ
phong kiến ở Việt Nam.
Đáng chú ý là luận án tiến sỹ của Hoàng Trung (2001) Đạo đức
cách mạng trong t tởng Hồ Chí Minh qua các phạm trù mà Ngời đà sử
dụng ®· ®Ị cËp ®Õn viƯc Hå ChÝ Minh kÕ thõa có chọn lọc các phạm trù
đạo đức của Nho giáo nh nhân, nghĩa, trí, tín, trung, hiếu, dũng, cần,
kiệm, liêm chính, chí công vô t trong việc xây dựng các chuẩn mực đạo
đức cách mạng cho con ngời Việt Nam. Tác giả đà làm rõ việc Hồ Chí
Minh trong nhiều trờng hợp đà viện dẫn những t tởng tích cực trong
các kinh điển của Nho giáo để nêu gơng phẩm chất đạo đức của ngời
cán bộ cách mạng.
Một số luận văn thạc sỹ cũng đề cập đến các quan niệm đạo đức Nho
giáo và ảnh hởng của nó đối với con ng−êi ViƯt Nam hiƯn nay nh− Quan
niƯm cđa Nho giáo về trung - hiếu - lễ. ảnh hởng của nó đối với đời sống
đạo đức con ngời Việt Nam hiện nay của Phan Mạnh Toàn. Trong đó tác giả
trình bày ba phạm trù: Trung - hiếu - lễ của Nho giáo, ảnh hởng của nó trong
đạo đức con ngời ViƯt Nam hiƯn nay, tõ ®ã ®Ị xt mét sè giải pháp cơ bản
nhằm khai thác có hiệu quả những yếu tố phù hợp, loại bỏ mặt không phù hợp
của quan niƯm Nho gi¸o vỊ trung - hiÕu - lƠ.
7
Nhìn chung, các công trình thuộc bốn nhóm cơ bản nêu trên hoặc là nêu
những nét khái quát nội dung của Nho giáo, hoặc là tập trung giải quyết
những phơng diện lý luận mà các tác giả đặt ra cho mình. Trên thực tế,
nghiên cứu về đạo đức Nho giáo, ảnh hởng của đạo đức Nho giáo đối với con
ngời Việt Nam thì có nhiều, nhng nghiên cứu ảnh hởng của nó đối với đạo
đức ngời cán bộ lÃnh đạo, quản lý ở Việt Nam hiện nay thì còn quá tha thớt.
Do đó, đề tài tiếp tục hệ thống hoá, khái quát những kết quả nghiên cứu của
những ngời đi trớc để vận dụng vào việc nghiên cứu đạo đức ngời cán bộ
lÃnh đạo, quản lý hiện nay ở nớc ta.
3. Mục đích, nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu của luận án
3.1. Mục đích
Phân tích và luận giải ảnh hởng của đạo đức Nho giáo đối với đạo đức
ngời cán bộ lÃnh đạo, quản lý ở Việt Nam hiện nay, trên cơ sở đó đa ra một
số phơng hớng và giải pháp chủ yếu nhằm xây dựng đạo đức mới cho ngời
cán bộ lÃnh đạo, quản lý ở nớc ta hiện nay.
3.2. Nhiệm vụ
Để thực hiện mục đích nêu trên, luận án sẽ giải quyết một số nhiệm vụ sau:
- Trình bày nội dung chủ yếu của đạo đức Nho giáo và nét riêng của đạo
đức Nho giáo Việt Nam.
- Phân tích thực trạng ảnh hởng của đạo đức Nho giáo đối với đạo đức
cán bộ lÃnh đạo, quản lý hiện nay ở nớc ta và nêu một số vấn đề đặt ra từ sự
ảnh hởng này.
- Đa ra một số giải pháp cơ bản để phát huy những mặt tích cực và hạn
chế mặt tiêu cực của đạo đức Nho giáo trong việc xây dựng đạo đức cho cán
bộ lÃnh đạo, quản lý ở nớc ta hiện nay.
3.3. Phạm vi nghiên cứu: Tác động đến đạo đức của đội ngũ cán bộ lÃnh
đạo, quản lý ở nớc ta hiƯn nay bao gåm nhiỊu nh©n tè nh−: Kinh tÕ thị
trờng; sự du nhập văn hoá lối sống từ bên ngoài trong quá trình hội nhập;
8
những giá trị đạo đức truyền thống của dân tộc; sự ảnh hởng của các quan
niệm đạo đức của các tôn giáo nh Phật giáo, Đạo giáo, Đạo Thiên chúa,...
nhng ở đây, luận án chỉ nghiên cứu một số nội dung cơ bản của đạo đức Nho
giáo, sự ảnh hởng của nó đối với đạo đức của đội ngũ cán bộ lÃnh đạo, quản
lý ở Việt Nam hiện nay và trên cơ sở đó nêu lên một số phơng hớng, giải
pháp để kế thừa mặt tích cực và hạn chế mặt tiêu cực của nó nhằm xây dựng
đạo đức mới cho đội ngũ cán bộ này.
4. Cơ sở lý luận và phơng pháp nghiên cứu
Luận án dựa trên cơ sở lý ln cđa chđ nghÜa duy vËt biƯn chøng - chđ
nghÜa duy vËt lÞch sư, t− t−ëng Hå ChÝ Minh và đờng lối của Đảng ta về vấn
đề đạo đức, xây dựng đạo đức cho con ngời Việt Nam nói chung và cho đội
ngũ cán bộ lÃnh đạo, quản lý nói riêng.
Luận án sử dụng các phơng pháp nh: Lịch sử - lô gíc, phân tích - tổng
hợp, qui nạp - diễn dịch, đối chiếu, so sánh...
5. Những đóng góp mới về khoa học của luận án
- Luận án làm rõ hơn một số nội dung của đạo đức Nho giáo và nét riêng
của đạo đức Nho giáo Việt Nam.
- Chỉ ra một số ảnh hởng tích cực và tiêu cực của đạo đức Nho giáo đối
với đạo đức cán bộ lÃnh đạo, quản lý ở nớc ta hiện nay.
- Nêu ra một số phơng hớng và giải pháp nhằm phát huy mặt tích cực
và hạn chế mặt tiêu cực của ảnh hởng đạo đức Nho giáo trong việc xây dựng
đạo đức ngời cán bộ lÃnh đạo, quản lý ở ViƯt Nam hiƯn nay.
6. ý nghÜa lý ln vµ thùc tiễn của đề tài luận án
Luận án góp phần vào việc tìm hiểu ảnh hởng của đạo đức Nho giáo đối
với ngời Việt Nam nói chung và cán bộ lÃnh đạo, quản lý nói riêng, từ đó
góp một phần nhỏ cho công tác cán bộ mà Đảng và nhà nớc ta hiƯn nay rÊt
quan t©m.
9
Luận án cũng có thể dùng làm tài liệu tham khảo phục vụ nghiên cứu,
giảng dạy và học tập môn lịch sử triết học phơng Đông ở các trờng Đại học
hiện nay hoặc cho những ai quan tâm đến Nho giáo và ảnh hởng của nó đối
với đạo đức của con ngời Việt Nam.
7. Kết cấu của luận án
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận án
gồm 3 chơng, 7 tiết.
10
Chơng 1
Một vi nét khái quát về đạo đức Nho giáo
V đạo đức Nho giáo ở Việt Nam
1.1. Nguồn gốc v một số nội dung cơ bản của đạo đức Nho
giáo ở Trung Quốc
1.1.1. Điều kiện kinh tế xà hội thời Xuân Thu - Chiến Quốc - cơ sở
cho sự ra đời đạo đức Nho giáo
Nho giáo ra đời ở Trung Quốc vào thời Xuân Thu - Chiến Quốc (770 221 TCN). Đây là thời kỳ suy tàn của chế độ chiếm hữu nô lệ để bớc vào chế
độ phong kiến sơ kỳ với một số đặc điểm sau đây:
- Nền kinh tế đang có sự chuyển biến mạnh mẽ từ thời đại đồ đồng
sang đồ sắt với sự ra ®êi cđa nhiỊu c«ng cơ lao ®éng míi. ë thêi Xuân Thu
công cụ lao động bằng sắt đà bắt đầu xuất hiện và đặc biệt đến thời Chiến
Quốc công cụ lao động bằng sắt đà đợc sử dụng rộng rÃi. Sự thay đổi về
công cụ lao động đà dẫn đến những chuyển biến mạnh mẽ về mặt chính trị xà hội.
- Chế độ chiếm hữu t nhân về ruộng đất là cơ sở cho sự ra đời của các
giai cấp và các tầng lớp mới trong xà hội, mâu thuẫn giữa các giai cấp ngày
càng gay gắt. Đó là:
Mâu thuẫn giữa tầng lớp quý tộc nhà Chu và giai cấp địa chủ mới với
dân (những ngời nông dân, nông nô - những ngời này có nhu cầu muốn
đợc giải phóng khỏi sự áp bức bóc lột của giới quý tộc).
Mâu thuẫn giữa quý tộc cũ, bảo thủ muốn duy trì chế độ thống trị cũ với
một bộ phận quý tộc mới muốn thực hiện cải cách để duy trì quyền lợi và sự
thống trị của mình.
Mâu thuẫn giữa quý tộc mới với quý tộc mới nhằm tiêu diệt nhau để thiÕt
lËp qun thèng trÞ.
11
Về mặt xà hội, mâu thuẫn gay gắt nhất là mâu thuẫn giữa thiên tử và các
nớc ch hầu. Nếu nh ở đầu thời Chu (Tây Chu), thiên tử có quyền uy tối
cao, mọi việc đều do thiên tử xuất (thiên tử đề xuất), thì đến thời Xuân Thu
- Chiến Quốc, thiên tử nhà Chu không còn giữ vai trò tối cao nh trớc, mà
giờ đây nền chính trị do các nớc làm bá chủ chi phối. Mâu thuẫn gay gắt
trong giới quý tộc đà làm cho xà hội rối ren, trật tự xà hội bị đảo lộn. Ngời ta
cớp bóc tranh giành nhau về địa vị, quyền lực và ®Êt ®ai. Khỉng Tư, ng−êi
s¸ng lËp tr−êng ph¸i Nho gia đà gọi đây là thời kỳ con ngời sống vô đạo,
quân bất quân, thần bất thần, phụ bất phụ, tử bất tử (nhà vua không theo đúng
đạo làm vua, bề tôi không theo đúng đạo làm bề tôi, cha không theo đúng đạo
làm cha, con không theo đúng đạo làm con).
- Chiến tranh khốc liệt và kéo dài đà làm cho nhân dân sống trong đau
khổ. Trong xà hội, cảnh nồi da xáo thịt, bề tôi giết vua, con giết cha, anh em
giết nhau đà trở thành hiện tợng phổ biến. Mạnh Tử đà phải thốt lên rằng:
đánh nhau giành đất, thây chất đầy đất; đánh nhau giành thành, thây chất đầy
thành. Đó là thời đại liệt quốc kiêm tính (nhiều nớc đánh nhau). Theo các
sử gia nhận xét thì thời Xuân Thu - Chiến Quốc là thời kỳ lịch sử đặc biệt có
một không hai trong lịch sử Trung Quốc. Đây là thời kỳ cái mới và cái cũ đan
xen, xáo trộn. Chính hoàn cảnh lịch sử đặc biệt này đà thúc đẩy sự ra đời của
nhiều t tởng, học thuyết.
Trong điều kiện kinh tế, chính trị xà hội nh đà nêu ở trên, để tiếp tục
nắm giữ quyền lực của mình, các nớc đà đua nhau trọng dụng kẻ sỹ - những
ngời xuất thân bình dân nhng có tri thức, mu lợc, đa ra những kế sách trị
quốc hữu hiệu. Nhiều nớc đà nuôi kẻ sỹ nh trong thái ấp của Mạnh Thờng
Quân nuôi tới 3000 kẻ sỹ, Tín Lăng Quân ở nớc Nguỵ, Bình Nguyên Quân ở
nớc Triệu... cũng vậy. Nhờ hình thức chiêu hiền, đÃi sỹ này mà các t
tởng, các học thuyết chính trị xà hội đợc nảy nở và phát triển. Chính điều
này đà tạo ra một giai đoạn đặc biệt trong lịch sử t− t−ëng cña Trung Quèc.
12
Ngời ta gọi đây là thời kỳ Bách gia tranh minh (Trăm nhà đua tiếng) hay
Bách gia ch tử (Trăm nhà trăm thầy). Bách gia bao gồm những học phái
tiêu biểu: Âm dơng gia, Nho gia, Mặc gia, Danh gia, Pháp gia, Đạo gia,
Tung hoành gia, Nông gia, Tạp gia, Binh gia, TiĨu thut gia, Sè tht gia,...
C¸c häc thut này đà đạt đến trình độ t duy khá cao, có rất nhiều t tởng
đặc sắc. Các học thuyết trên đây đều tập trung giải quyết câu hỏi lớn của thời
đại Xuân Thu - Chiến Quốc là làm thế nào để nớc đang loạn trở thành thái
bình thịnh trị, làm thế nào để nớc mình có thể làm bá chủ thiên hạ. Mỗi học
phái bằng cách này hay cách khác đà đề ra các phơng pháp trị nớc theo
quan điểm của mình. Pháp gia cho rằng, muốn trị nớc phải dựa vào pháp luật.
Mặc gia lại khẳng định trị nớc phải bằng kiêm ái (cùng yêu nhau) không
kể sang hèn, giàu nghèo. Theo quan điểm Mặc gia, nếu các nớc ch hầu yêu
nhau thì không còn chiến tranh, các gia chủ yêu nhau thì không còn oán giận,
kẻ sang không khinh miệt ngời hèn, kẻ gian trá không gạt ngời đần độn thì
loạn sẽ không thể nào có đợc. Nho giáo chủ trơng con đờng trị nớc bằng
đạo đức, tức là đức trị, vì theo họ dùng đức trị thì dân mới tâm phục, dùng sức
mạnh thì mau thắng nhng không bền... Xét ở một góc độ nhất định, một số t
tởng về đờng lối trị nớc của các học thuyết nêu trên cũng đà phát huy đợc
tác dụng trong thực tiễn, phần nào giúp cho các vơng hầu quý tộc giữ đợc
địa vị và lấn át các nớc khác. Chẳng hạn, t tởng dùng pháp luật để trị nớc,
sự kết hợp Pháp - Thuật - Thế trong đạo trị nớc do Hàn Phi nêu ra đà đợc
vua nớc Tần ứng dụng thành công, nhờ đó nớc Tần đà chinh phục đợc các
nớc khác và thống nhất Trung Quốc vào năm 221 TCN, mở ra một thời kỳ
lịch sử mới của Trung Quốc.
Trong số các học thuyết đà ra đời ở thời Xuân Thu - Chiến Quốc, Nho
giáo là học thuyết chính trị - đạo đức tiêu biểu nhất và có ảnh hởng lâu dài
nhất ở Trung Quốc cũng nh ở nhiều nớc khác nh Nhật Bản, Triều Tiên,
Singapo, Inđônêxia. Việt Nam cũng là một trong những nớc tiếp nhận Nho
13
giáo và chịu nhiều ảnh hởng của Nho giáo nói chung và đặc biệt đạo đức
Nho giáo nói riêng.
Ngời có công sáng lập ra Nho giáo là Khổng Tử (551 - 479 TCN) tên
thật là Khổng Khâu, tự là Trọng Ni, ngời nớc Lỗ (nay thuộc tỉnh Sơn Đông,
Trung Quốc). Sống trong thời kỳ loạn lạc, đợc tận mắt chứng kiến cảnh chiến
tranh cớp bóc, Khổng Tử luôn ôm ấp hoài bÃo chính trị là xây dựng đất nớc
thái bình thịnh trị theo khuôn mẫu của vua Nghiêu, vua Thuấn. Đó là xà hội
có đạo đức, có ổn định trật tự. Suốt cuộc đời mình, Khổng tử luôn trăn trở
kiếm tìm một phơng thuốc hữu hiệu để chữa căn bệnh của thời đại lễ hoại,
nhạc băng (lễ bị huỷ hoại, nhạc đà bị mất). Để thực hiện đợc mục tiêu này,
ông đa ra đờng lối đức trị (dùng đạo đức để trị nớc). Ông cho rằng, phải
dùng nhân trị, lễ trị thì xà hội mới hữu đạo, thịnh trị. T tởng này của ông
đà đợc các thế hệ học trò tiếp tục kế thừa và phát triển.
1.1.2. Những tiền đề văn hoá, t tởng cho sự ra đời của đạo ®øc Nho gi¸o
Cịng gièng nh− c¸c hƯ t− t−ëng kh¸c, Nho giáo là một học thuyết chính
trị - đạo đức ra đời trên cơ sở của hiện thực xà hội. Chính nhu cầu thực tiễn
của thời đại Xuân Thu - Chiến quốc là nguyên nhân cơ bản nhất, trực tiếp nhất
cho sự ra đời của đạo đức Nho giáo. Nếu chỉ khẳng định nguyên nhân tồn tại
xà hội là duy nhất cho sự ra đời của Nho giáo thì cha đủ. Bản thân học thuyết
Nho giáo nói chung và đạo đức Nho giáo nói riêng đà ra đời bởi những
nguyên nhân cơ bản khác, đó là nền tảng văn hoá, đạo đức truyền thống của
Trung Quốc.
Trung Quốc vốn là quốc gia đất rộng, ngời đông, có một nền văn hoá
phát triển sớm từ thời cổ đại. Cùng với ấn Độ và Hy Lạp, dân tộc Trung Hoa
đà đóng góp cho nhân loại một nền văn minh lớn, đợc xem là một trong ba
nền văn minh cổ đại. Theo các nhà nghiên cứu thì chữ viết ở Trung Quốc đÃ
xuất hiện tõ rÊt sím, kho¶ng thÕ kû XIII - XII TCN. Đó là chữ giáp cốt văn
và kim đỉnh văn. Những hiĨu biÕt cđa ng−êi Trung Qc vỊ c¸c lÜnh vùc
14
nh thiên văn, địa lý, trồng trọt, chăn nuôi, đo lờng, thuốc chữa bệnh, xây
dựng các thể chế lễ nghi... khá sâu sắc. Chẳng hạn, ngời ta biết làm ra lịch về
thời gian căn cứ vào lịch số mùa màng: một năm có 4 mùa, phân biệt đợc các
tiết của một năm nh lập xuân, xuân phân, lập hạ, hạ chí, lập thu...phát minh
này đà có ý nghĩa lớn đối với sản xuất nông nghiệp. Trong lĩnh vực y học
nhiều bài thuốc quý và cách chữa bệnh hữu hiệu đà đợc ghi chép trong sách
Thần Nông bản thảo kinh; Hoàng đế nội kinh. Riêng về lĩnh vực văn học
đà có một số bộ sách về sau đợc coi là kinh điển nòng cốt của Nho giáo nh :
Thi, Th, Lễ, Nhạc, Dịch, Xuân Thu. Những tri thức phong phú kể trên là kết
quả của hoạt động thực tiễn lâu dài mà nhân dân lao động Trung Quốc đúc kết
đợc. Những tri thức này không những góp phần thúc đẩy nền sản xuất xà hội
phát triển, mà còn là tiền đề cho sự ra đời các học thuyết triết học, chính trị,
đạo đức và tôn giáo ở thời Xuân Thu - Chiến Quốc, trong đó có Nho giáo.
T tởng đạo đức Nho giáo đà đợc hình thành trên nền tảng đạo ®øc
trun thèng cđa Trung Hoa ®· cã tõ c¸c thêi đại trớc (Hạ, Thơng, đầu thời
Chu). Ngay từ thời Ngũ đế, vua Nghiêu đà đặt ra vấn đề truyền hiền (truyền
ngôi cho ngời hiền tài). Đến nhà Hạ (2197 - 1766 TCN), khi nói về đức của
vua Hạ Vũ, sử cũ đà chép rằng, vua Vũ, chỉ lo kẻ sỹ đến chờ ở cổng nhà mình
để góp ý kiến mà mình không tiếp đợc nên tóc không kịp búi, ăn một bữa
đứng dậy đến 3 lần... Ông đợc các nhà nho sau này tôn sùng về đức. Vua
Thang nhà Thơng (1766 - 1134 TCN) là tấm gơng về ngời có đức thơng
dân và luôn tu dỡng không ngừng bản thân mình. Hình tợng lới của vua
Thang (ông đi săn chỉ bủa lới có 3 bề) đà đợc nhiều nhà văn, nhà thơ sau
này nhắc đến nh tấm gơng sáng để so sánh và ca ngợi những ngời có đức.
Truyền thống trọng đức đà đợc thể hiện một cách sâu sắc và rõ nét ở thời đại
nhà Chu (1134 - 221 TCN). Ngời ta đề cao hai đức kính thiên (kính trọng
trời - vị thánh tối cao có ý chí, có nhân cách) và hiếu tổ (có hiếu với tổ tiên).
Đây là hai khái niệm đạo đức cốt lõi ở thời Tây Chu (1134 - 771 TCN). (Các
15
mốc lịch sử về các thời đại Hạ, Thơng, Chu chúng tôi dựa theo sự phân chia
của Quách Mạc Nhợc). Khi giải thích về sự kiện Văn Vơng - Võ Vơng đÃ
lật đổ vua Trụ của nhà Ân - Thơng để lập nên nhà Chu, các nhà t tởng thời
đại này đều cho rằng, Văn Vơng - Võ Vơng là những ngời có đức nên
mới đợc thợng đế ban cho thụ thổ, thụ dân (nhận đất, nhận dân).
Ra đời trong hoàn cảnh ở Trung Quốc có rất nhiều học phái, trào lu t
tởng, cho nên đạo đức Nho giáo cũng có sự tác động qua lại với các quan
niệm đạo đức của các học thuyết khác ở thời Xuân Thu - Chiến Quốc. Phái
Mặc gia do Mặc Tử sáng lập đà cho rằng, nguyên nhân của tình trạng loạn lạc
là do mọi ngời không yêu thơng nhau. Vì vậy trong đờng lối trị nớc, Mặc
Tử đà nêu lên t tởng kiêm ái (mọi ngời cùng yêu nhau không kể thuộc
giai tầng nào). Ông còn cho rằng kiêm tơng ái, giao tơng lợi (cùng yêu
nhau, cùng có lợi). Từ đó, ông khuyªn mäi ng−êi h·y coi n−íc cđa ng−êi nh−
n−íc cđa mình, nhà của ngời nh nhà của mình, thân của ngời nh thân của
mình. Mặc dù, có những nội dung khác nhau giữa học thuyết của Nho gia và
Mặc gia, nhng t tởng kiêm ái của Mặc Tử với t tởng nhân của
Khổng Tử đều có nội hàm gần giống nhau - yêu ngời, thơng ngời. Tuy
nhiên, ở Khổng Tử, yêu có phân biệt thân sơ, còn ở Mặc Tử thì yêu không
phân biệt, đối xử với mọi ngời bằng tình yêu thơng nh nhau. LÃo Tử ngời sáng lập phái Đạo gia cũng đề cao đức. Ông nhấn mạnh ®øc khiªm
nh−êng, khoan dung, tri tóc cđa con ng−êi. ë ®©y, chóng ta thÊy cã sù ®ång
quan ®iĨm cđa ba đại biểu t tởng lớn thời Xuân thu - Chiến Quốc. Cả ba đại
biểu đều cho rằng, nguyên nhân của mọi hiện tợng bất ổn trong xà hội là do
con ngời không có đạo đức. Chính vì vậy, họ đà dành phần lớn tâm trí của
mình vào việc luận bàn về đạo đức và xây dựng đạo đức cho con ngời. Đạo
làm ngời là nội dung cốt lõi của nhiều triết thuyết của Trung Quốc. Điều này
đà làm nên nét riêng biệt của t tởng Trung Quốc so với các học thuyết của
phơng Tây. Nét riêng biệt đó chính là truyền thống trọng đức, thơng ngời.
16
1.1.3. Nội dung t tởng đạo đức Nho giáo
Trong Nho giáo, t tởng đạo đức là t tởng chủ đạo. Chính vì vậy mà
ngời ta gọi Nho giáo là học thuyết chính trị - đạo đức. Tuy nhiên, khởi
nguyên của Nho giáo chỉ là học thuyết mang tính chính trị - xà hội. Chữ Nho
lúc đầu đợc dùng để chỉ những ngời đọc sách thánh hiền, thông suốt lẽ tự
nhiên của trời đất, hiểu và sống theo luân thờng đạo lý. Những ngời này có
thể giúp mọi ngời hiểu rõ đạo ăn ở, đối nhân xử thế giữa ngời với ngời, họ
thờng là nhà giáo, ngời trị quốc. Trần Trọng Kim đà nhận xét: Trớc đời
Xuân Thu thì những nhà Nho học gọi là sĩ, thuộc quyền quan t đồ. Những
ngời sĩ do quan t đồ chọn lấy, cho đi du học văn chơng và học lục nghệ là:
lễ, nhạc, xạ, ngự, th, số để làm quan coi việc nớc. Bởi vậy, sách Hán th
nghệ văn chí nói rằng Nho giáo do ở quan t đồ mà ra [55, tr.51- 52]. Nh−
vËy, cã thĨ nãi r»ng, t− t−ëng cđa c¸c nhà nho đà có trớc Khổng Tử, nhng
còn tồn tại rải rác, cha thành một học thuyết có tính hệ thống. Khổng Tử là
ngời có công hệ thống hoá t tởng của các nho sĩ thời đại trớc và xây dựng
thành một học thuyết hoàn chỉnh, trong đó ông luận bàn một số vấn đề sau:
- Về thế giới quan: có bàn về lẽ tự nhiên, trời đất mặc dù nội dung này
đợc nói đến không nhiều.
- Về nhân sinh quan: xây dựng những quy tắc, chuẩn mực đạo đức ®Ĩ
®iỊu chØnh hµnh vi cđa con ng−êi trong x· héi.
- Về chính trị xà hội: nêu lên đạo trị nớc và một mô hình xà hội
lý tởng,...
Chính vì vậy, Khổng Tử đợc xem là ngời sáng lập ra Nho giáo và ông
là ngời tiêu biểu nhất trong số các nhà nho.
Sau khi Khổng Tử mất, học thuyết của ông đợc các học trò kế tục nhng
đợc phân chia thành nhiều phái, mỗi phái lại đi theo một khuynh hớng khác
nhau. Phái đạo đức của Tăng Tử ở nớc Lỗ truyền đến thế kỷ IV TCN thì có
Mạnh Kha (372 - 289 TCN) tự là D, thờng đợc gọi là Mạnh Tư, lµ thÕ hƯ
17
học trò thứ t đà tiếp tục phát triển t tởng đạo đức của Khổng Tử. Sau đó,
Tuân Tử (298 - 238 TCN) cịng kÕ thõa t− t−ëng Khỉng Tư nhng theo hớng
khác. Nh vậy, ở thời Xuân Thu - Chiến Quốc, Nho giáo thờng đợc gọi là
Nho giáo Khổng - Mạnh. Từ sau Mạnh Tử, sự phát triển của Nho giáo có phần
gián đoạn, tinh thần Nho giáo có phần sút kém so với trớc mặc dù các học
phái còn nhiều.
Đến thế kỷ II TCN, Nho giáo mới đợc giai cấp phong kiến sử dụng vào
việc trị quốc, nó đà chiếm vị trí độc tôn và trở thành hệ t tởng chính thống.
ở Trung Quốc, Nho giáo đà tồn tại trong suốt thời kỳ phong kiến và là công
cụ giúp các ông vua ở các thời đại khác nhau trị vì. Đến cách mạng Tân Hợi
(1911), Nho giáo về căn bản mới hết vai trò lịch sử, nhng t tởng của Nho
giáo, nhất là đạo đức Nho giáo, vẫn còn ảnh hởng nhiều và lâu dài trong đời
sống tinh thần của xà hội Trung Quốc. Không những thế, khi đợc truyền
sang các nớc ở Châu á nh Nhật Bản, Singapo, Triều Tiên, Việt Nam, đạo
đức Nho giáo đà đợc bản địa hoá và cũng có ảnh hởng đáng kể, cả về mặt
tích cực lẫn tiêu cực.
Cách đây hơn hai nghìn năm, Khổng Tử và các học trò của ông ®· nhËn
ra søc m¹nh cđa ®¹o ®øc ë x· héi Trung Quốc cổ đại. XÃ hội phơng Đông có
đặc điểm là con ngời gắn bó chặt chẽ với gia đình, dòng họ, làng xÃ, quê
hơng. Chính vì lẽ này mà t tởng đạo đức Nho giáo đợc xây dựng trên nền
tảng tam cơng, lấy quan hệ gia đình làm xuất phát điểm.
Theo quan niệm của Khổng Tử, đạo chính là năm mối quan hệ xà hội cơ
bản của con ngời, đợc gọi là nhân luân, Mạnh Tử gọi là ngũ luân : Vua - tôi,
cha - con, chồng - vợ, anh - em, bạn bè. Trong đó ba mối quan hệ đầu tiên:
vua - tôi, cha - con, chồng - vợ đợc coi là cơ bản nhất mà sau này đợc Đổng
Trọng Th (179 - 104 TCN) gọi là tam cơng. Đó là ba sợi dây ràng buộc con
ngời từ trong quan hệ gia đình đến quan hệ ngoài xà hội: Quân vi thần
cơng, phu vi phụ cơng, phụ vi tử cơng (vua là cơng lĩnh của bề tôi, chồng
18
là cơng lĩnh của vợ, cha là cơng lĩnh của con). Ba sợi dây ấy, một mặt duy
trì trật tự quan hệ xớng tòng, mặt khác, trở thành xiềng xích trói buộc ngày
càng chặt con ngời vào trật tự của lễ giáo, của triều đình phong kiến.
Đức chính là các phẩm chất quan trọng nhất mà con ngời cần phải có
để thực hiện tốt năm mối quan hệ cơ bản nêu trên. Bản thân t tởng đạo đức
Nho giáo có một lịch trình phát triển qua các thời kỳ lịch sử và ở mỗi giai
đoạn, mỗi thời kỳ, ở mỗi nhà nho, các phạm trù đạo đức có sự bổ sung, sắp
xếp theo thứ tự khác nhau. Khổng Tử nhấn mạnh đức cơ bản của con ngời là:
Trí, nhân, dũng. Ông nói: Ngời có ba đức trí, nhân, dũng là thiên hạ có đạo
đức (Trí, nhân, dũng, tam giả, thiên hạ chi đạt đức dÃ) [45, tr.127]. Mạnh Tử
lại nêu lên tứ đức: Nhân, lễ, nghĩa, trí, ông cho rằng bốn đức này khi sinh ra
con ngời đà sẵn có và nó có nguồn gốc từ bốn đầu mối là lòng trắc ẩn, lòng
tu ố, lòng từ nhợng, lòng thị phi. Bốn đức ấy là biểu hiện tính thiện của con
ngời, trong đó, lòng trắc ẩn (biết thơng xót) là đầu mối của đức nhân; lòng
tu ố (biết thẹn, biết ghét) là đầu mối của đức nghĩa; lòng từ nhợng (cung
kính, khiêm nhờng) là đầu mối của lễ; lòng thị phi (biết phân biệt đúng, sai,
phải trái) là đầu mối của trí. Đến Đổng Trọng Th, ông nêu lên ngũ thờng
bao gồm năm chuẩn mực đạo đức: nhân, lễ, nghĩa, trí, tín. Tam cơng và ngũ
thờng kết hợp với nhau đợc gọi tắt là đạo cơng - thờng, hay mở rộng ra
sự kết hợp giữa ngũ luân với ngũ thờng gọi là luân thờng.
Cơng - thờng là nội dung cơ bản trong đạo làm ngời của Nho giáo.
Cơng - thờng là nguyên tắc chi phối mọi suy nghĩ và hành động của con
ngời. Nó đà trở thành khuôn vàng thớc ngọc để đánh giá phẩm hạnh của
con ngời. Đạo cơng - thờng có tính hai mặt. Thứ nhất, đạo cơng thờng góp phần điều chỉnh hành vi của con ngời, đa con ngời vào khuôn
phép do chế độ lễ pháp và tông pháp của nhà Chu trớc đây và các triều đại
phong kiến sau này đặt ra. Cơng - thờng là những nhân tố quan trọng làm
cho xà hội ổn định, trật tự, có trên có dới. Nó là cơ sở đảm bảo cho quyền
19
thống trị của thiên tử. Thứ hai, đạo cơng - thờng là sợi dây trói buộc con
ngời, nó làm mất tính sáng tạo trong suy nghĩ của con ngời, làm cho con
ngời trở nên thụ động. Cơng - thờng đến thời Tống đà mang nội dung
khắc nghiệt: Quân xử thần tư, thÇn bÊt tư bÊt trung. Phơ xư tư vong, tư bÊt
vong bÊt hiÕu (vua xư bỊ t«i chÕt, bỊ tôi không chết là không có lòng trung.
Cha xử con chết, con không chết là con không có lòng hiếu). Nội dung đó
không chỉ làm cho con ngời thụ động cả trong suy nghĩ lẫn hành động, mà
còn bắt con ngời chấp hành vô điều kiện chuẩn mực đạo đức nghiệt ngà đó.
Lịch sử các triều đại phong kiến ở Trung Qc cịng nh− ë mét sè n−íc ®· cho
chóng ta thấy rằng, chỉ vì quan niệm đạo đức trung, hiếu khắt khe trên mà
nhiều bề tôi đà phải nhận cái chết vô lý và oan nghiệt. Quả thực không quá khi
cho rằng, chính t tởng cơng - thờng là một lực cản sự phát triển của xÃ
hội và là một trong những nguyên nhân làm cho xà hội phong kiến phơng
Đông trì trệ. Bởi lẽ, theo quan điểm của triết học Mác - Lê nin, con ngời
vừa là sản phẩm của lịch sử, lại vừa là chủ thể sáng tạo ra chính lịch sử của
mình. XÃ hội vận động nhanh hay chËm, ph¸t triĨn theo chiỊu h−íng tÝch
cùc hay không, chính là phụ thuộc vào hoạt động của con ngời. Nếu con
ngời bảo thủ trong suy nghĩ, thụ động trong hành động thì xà hội làm sao
phát triển đợc?
Trong lịch sử ra đời và phát triển của Nho giáo đà từng tồn tại nhiều môn
phái khác nhau, thậm chí đối lập nhau, song tất cả các nho sĩ đều tôn trọng, đề
cao đạo cơng - thờng, họ dựa vào đạo cơng - thờng để phát ngôn và
xử thế. Vì vậy, những phạm trù đạo đức căn bản nêu trên đợc bảo lu và tồn
tại cho đến cuối thời kỳ phong kiến.
Phạm trù đạo đức đầu tiên, cơ bản nhất trong đạo cơng - thờng là
Nhân (đức nhân). Tất cả các phạm trù đạo đức khác đều xoay quanh phạm
trù trung tâm này. Từ đức nhân mà phát ra các đức khác, và các đức khác lại
qui tụ về với đức nhân. Có thể nói rằng, cả cuộc đời của mình, Khổng Tử đÃ
20
dành nhiều thời gian và tâm huyết phấn đấu để chuẩn mực đạo đức nhân trở
thành hiện thực. Ông luôn mong ớc các học trò của mình rèn luyện, tu dỡng
để đạt đợc đức nhân và ứng dụng đức này trong thực tiễn. Trong tác phẩm
Luận ngữ, Khổng Tử đà nhiều lần nhắc đến chữ Nhân. Nội dung của đức
nhân đà đợc Khổng Tử thể hiện trong những lần tiếp xúc với các học trò của
mình, và nó mang nhiều nội dung khác nhau. Song, nhìn chung, đức nhân
có ba nội dung cơ bản sau:
Thứ nhất, nhân có nghĩa là yêu ngời. Phàn Trì hỏi về ngời nhân,
Khổng Tử nói: (đó là ngời biết) yêu ngời (Phàn Trì vấn nhân, Tử viết: ái
nhân) [45, tr.493]. Đối với Khổng Tử, ngời nào có lòng yêu thơng con
ngời thì ngời đó đà có đức nhân và ngợc lại, nếu thiếu tình yêu thơng con
ngời sẽ là kẻ bất nhân. Nhân có chữ tợng hình là , nghĩa là nhân cách xÃ
hội chứ không phải cá nhân.
Thứ hai, ngời có đức nhân phải là ngời trung, thứ.
Bàn về chữ trung, Khổng Tử đà giải thích: Ngời nhân là ngời mình
muốn lập thân thì cũng giúp ngời lập thân, mình muốn thành đạt thì cũng
giúp ngời thành đạt (Phù nhân giả, kỉ dục lập nhi lập nhân, kỉ dục đạt nhi
đạt nhân) [45, tr.340]. Trung là suy từ bản thân mình ra, không phải là trung
trong khái niệm trung dung. Với nội dung này ®øc trung do Khỉng Tư nªu
ra cã ý nghÜa tÝch cực. Còn về chữ thứ, ông viết: Điều gì mình không muốn
chớ thi hành cho ngời khác (kỉ sở bất dục vật thi nhân) [45, tr.473].
Nh vậy, cũng tơng tự nh trung, thứ có nghĩa là từ lòng mình mà suy
ra lòng ngời, bởi lẽ mình muốn cái gì thì chắc ngời khác cũng muốn cái
đó và ngợc lại. Cho nên, Khổng Tử mới khuyên rằng, nên làm cho ngời
những cái mà mình muốn và đừng làm cho ngời những cái mà mình không
muốn. Trung, thứ chính là đạo làm ngời. Không phải ngẫu nhiên mà
học trò của Khổng Tử là Tăng Tử đà khẳng định: Đạo của thầy chỉ tóm tắt
ở một điều trung thứ mà thôi (Tăng Tử viết: Phu tử chi đạo, trung thứ nhi
21
dĩ hĩ) [45, tr.277]. Từ đó, trung và thứ đi liền với nhau thành cụm từ chỉ đạo
đức của con ngời.
Thứ ba, đối với bản thân mình, ngời có đức nhân phải là ngời thực hiện
theo đúng lễ: Dẹp bỏ t dục, trở về với lễ là phát huy điều nhân (Khắc kỉ
phục lễ vi nhân) [45, tr.471]. Lễ là hình thức thể hiện nhân, đồng thời cũng là
một chuẩn mùc cđa ngị th−êng. Theo Khỉng Tư, ng−êi biÕt chÕ thắng t dục
mà trở về đúng với lễ, với đạo lý là nhân. Một ngày khắc kỉ trở về lễ thì thiên
hạ sẽ khen đức nhân của mình. Làm điều nhân là do mình chứ đâu phải do
ngời. Với Khổng Tử, lễ cũng là một bộ phận của nhân. Nhân là cái gốc, lễ là
ngọn, hay nói cách khác, nhân là nội dung, lễ là hình thức.
Tuy bao chứa nhiều nội hàm khác nhau trong phạm trù đức nhân, song
cốt lõi của nhân, gốc của nhân lại là hiếu đễ. Nh vậy, hiếu đễ chính cái gốc
của nhân.
Theo Khổng Tử, tình cảm giữa cha mẹ và con cái, giữa chồng và vợ, giữa
anh em với nhau là những tình cảm tự nhiên, vốn có thuộc về bản tính của con
ngời. Từ cách hiểu này, ông cho rằng nếu trong gia đình có ngời cha đứng
đầu thì mở rộng ra là trong nớc có vua đứng đầu. Khổng Tử hình dung quốc
gia là một gia đình lớn, do đó ông vua là ngời cha của gia đình lớn ấy. Nho
giáo đà đặt vua ở vị trí cao nhất trong tam cơng và ngũ luân. Vì vậy, đạo làm
ngời phải tận hiếu víi cha mĐ, tËn trung víi vua chóa. Mét ng−êi biết thơng
yêu, kính trọng cha mẹ và những ngời lớn tuổi trong nhà thì ngời đó mới
biết yêu ngời ngoài: Nết hiếu và nết đễ có phải là gốc của việc thi hành đạo
đó chăng (Hiếu đễ dà giả kì vi nhân chi bản d) [45, tr.197]. Khổng Tử bàn
đến đạo đức từ xuất phát điểm đầu tiên đó là gia đình, từ đó ông suy rộng ra
đến quốc gia và thiên hạ. Nho giáo đà xem gia đình nh là một trong ba khâu
không thể thiếu của hoạt động con ngời: tu thân, tề gia, trị quốc. Coi trọng
vai trò của gia đình trong việc hình thành và tu dỡng đạo đức của con ngời
trong học thuyết Nho giáo là một khía cạnh hợp lý và vẫn còn có ý nghÜa nhÊt
22
định đối với ngày nay. Bởi lẽ, suy cho cùng gia đình là một tế bào của xà hội,
có thể nói gia đình là bộ phận thu nhỏ của xà hội. Một xà hội không thể ổn
định và thịnh trị nếu nh các gia đình lục đục, mọi thành viên của nó sống
nghèo túng và vô đạo. Vì vậy, ngời cầm quyền nếu không tề gia (cai quản
gia đình của mình cho có trên có dới) thì cũng không thể nào trị quốc (cai
trị đất nớc) đợc.
Nhân còn gắn liền Nghĩa. Nghĩa vừa là một biểu hiện của đức nhân, vừa
là một trong năm chuẩn mực của ngũ thờng. Mặc dù, Khổng Tử ít bàn đến
đức nghĩa nhng hành động của ông luôn theo nghĩa. Đức nghĩa đến
Mạnh Tử mới đợc nhấn mạnh và Mạnh Tử đà xếp nghĩa đứng vị trí số hai sau
đức nhân. Đổng Trọng Th đặt nghĩa ở vị trí số ba. Nghĩa tức là nên làm, là lẽ
đơng nhiên. Khổng Tử cho rằng, ngời ta hành động phải dựa vào nghĩa.
Điều gì nên làm thì làm, điều không nên làm thì không làm. Ông nói: Thấy
việc nghĩa mà không làm, chẳng dũng cảm vậy (Kiến nghĩa bất vi, vô dũng
dÃ) [45, tr.236].
Khổng tử luôn đặt nghĩa đối lập với lợi, ông nhấn mạnh nghĩa, coi
thờng lợi Ngời quân tử rành về điều nghĩa, kẻ tiểu nhân rành về điều lợi
(Quân tử dụ nghĩa, tiểu nhân dụ lợi) [45, tr.278]. Khi giải quyết mối quan
hệ giữa nghĩa và lợi, chúng ta thấy có sự khác biệt căn bản của đạo đức Nho
giáo so với học thuyết của Mặc gia. Nho giáo coi thờng lợi, Mặc gia nhấn
mạnh lợi: Kiêm tơng ái, giao tơng lợi (cùng yêu nhau, cùng có lợi). Nho
giáo mang tính lý tởng phi thực tế, còn Mặc gia thực tế hơn.
Con ngời muốn thực hiện đợc lễ và nghĩa thì phải có lòng dũng cảm,
phải dám hy sinh. Khổng Tử cho rằng, dũng là biểu hiện của đức nhân, nhờ
có dũng mà nhân mới đợc thực hiện. Tuy vậy, ngời có dũng và ngời có
nhân cũng khác nhau: Ngời nhân ắt có dũng cảm (Nhân giả tất hữu dũng),
nhng Ngời dũng không chắc đà có lòng nhân (Dũng giả bất tất hữu nhân)
[45, tr.526]. Theo Khổng Tử, hành động theo nghĩa thực chất là hành động
23
theo nhân, nhân là chuẩn mực đạo đức cao nhất. Nói cách khác, trong đức
nhân của Khổng Tử có bao hàm đức nghĩa.
Một biểu hiện quan trọng nữa của đức nhân đó là trí: trí tuệ, sự hiểu
biết, phân biệt đợc đúng sai phải trái. Theo Khổng Tử, ngời nhân phải có
trí vì có sáng suốt, có hiểu biết mới biết cách giúp ngời mà không làm hại
cho ngời, cho mình. Có trí mới biết yêu ngời đáng yêu, ghét ngời đáng
ghét, mới biết đề bạt ngời chính trực, gạt bỏ ngời không ngay thẳng. Trong
Luận ngữ, Khổng Tử nhấn mạnh Ngời trí có lợi cho đức nhân (Trí giả lợi
nhân) [45, tr.266], rằng ngời nhân không phải là ngời ngu, đà là ngời nhân
phải có trí. Tuy vậy, Khổng Tử cũng cho rằng ngời có trí cha chắc đà phải
là ngời nhân. Để có trí, Nho giáo khuyên con ngời cần phải học tập. Trong
Công Tôn Sửu, Chơng Cú Thợng, sách Mạnh Tử có viết: Học chẳng chán
là trí, dạy dỗ không mỏi mệt là nhân, và khẳng định Khổng Tử là bậc thánh vì
ông chỉ biết học hỏi không biết chán, dạy dỗ không mệt mỏi [45, tr.342]. Học
để cố gắng hoàn thiện sự hiểu biết và nhân cách của mình, Khổng Tử cũng phê
phán những ngời không có tinh thần học hỏi. Ông yêu cầu phải phân biệt rõ
biết và không biết, rằng: Việc gì mình biết, nhận là biết; việc gì mình chẳng
biết, nhận là chẳng biÕt. Nh− vËy míi lµ biÕt thËt” (Tri chi vi tri chi, bÊt tri vi bÊt
tri. ThÞ tri d· - LuËn ng÷, Vi chÝnh tiÕt 17) [50, tr.111 - 112]. Một trong những
mục đích chủ yếu của giáo dục Nho học là đào tạo cho xà hội một lớp ngời hiểu
biết đạo lý (hiểu biết các quy phạm về đạo và đức của Nho giáo). Do đó,
Trí theo Khổng Tử và các môn đệ của ông về sau cũng chỉ gãi gän trong sù
hiĨu biÕt s¸ch vë cđa Nho gi¸o (Ngũ kinh :Thi, Th, Lễ, Dịch, Xuân Thu và
Tứ th : Luận ngữ, Mạnh Tử, Đại học, Trung dung), và nhiệm vụ căn bản nhất
của ngời học là làm thế nào để nhớ, thuộc những lời dạy của cổ nhân. Trí
không phải là những tri thức phản ánh thực tại khách quan của tự nhiên và xÃ
hội để từ đó chỉ đạo hành động của con ngời. Trí của Nho giáo là những tri
thức mang tính giáo điều, sách vở, là sự tầm chơng, trích cú.
24
Theo Khổng Tử, ba đức trí - nhân - dũng có quan hệ gắn bó chặt chẽ
với nhau, bổ sung hỗ trợ cho nhau. Trong đó đức nhân là cốt lõi, là cơ
bản nhất. Trí và dũng là sự biểu hiện cụ thể của nhân, là cơ sở để cho đức
nhân đợc thực hiện. Nhân để rèn luyện tình cảm, trí để luyện rèn về trí tuệ,
dũng để rèn nghị lực. Thiết nghĩ ba chuẩn mực đạo đức này dân tộc nào
cũng rất coi trọng và coi đây là điều cần thiết cho đạo tu thân. Một trong
những tiêu chuẩn của mẫu ngời lý tởng (quân tử) mà Khổng Tử quan tâm
giáo dục đào tạo là phải có đủ cả ba đức nhân, trí, dũng. Nhân, trí đợc các
thế hệ nhà nho sau này ở các thời đại còn nhắc đến, nhng riêng dũng thì
gần nh chỉ có Khổng Tử mới đề cập đến. Chuẩn mực đạo đức này từ Mạnh
Tử về sau đà bị lÃng quên.
Ngoài những nội dung cơ bản trên, nhân còn gồm nhiều đức khác nữa.
Chẳng hạn nh:
Trực: sự ngay thẳng, không giả dối.
Kính: tác phong trang nghiêm, thái độ cẩn thận trong công việc.
Thận trọng trong lời nói....
Đức nhân bao hàm trong nó rất nhiều đức khác, nếu chỉ có từng đức tồn
tại một cách riêng rẽ thì cũng cha đủ coi là nhân. Sự trung thực theo Khổng
Tử cũng cha phải là nhân, sự trong sạch (liêm) cũng cha phải là nhân. Trần
Văn Tử khi thấy Thôi Trữ giết vua Tề, ông bỏ đi, qua nớc khác thấy đại phu
nớc này cũng không hơn gì Thôi Trữ, lại bỏ đi nữa. Tuy điều đó xảy ra mấy
lần đối với Trần Văn Tử, nhng Khổng Tử vẫn chỉ khen ông là trong sạch chứ
cha cho là ngời có đức nhân. Vậy ngời có đức Nhân theo Khổng Tử phải là
ngời nh thế nào? Chúng tôi xin dẫn ra câu sau đây để trả lời cho câu hỏi
này. Khi Tử Trơng hỏi Khổng Tử về đạo nhân. Khổng Tử đáp: có thể làm
đợc năm điều (đối với mọi ngời) trong thiên hạ, là thi hành nhân chính vậy.
Xin hỏi về những điều đó. Khổng Tử nói, đó là: cung kính, khoan dung,
thành tín, cần mẫn và cã ¬n h”.
25
Cung kính thì không khinh nhờn.
Khoan dung thì đợc lòng mọi ngời.
Thành tín thì đợc ngời tín nhiệm.
Cần mẫn thì nên công.
Có ơn huệ thì dễ sai khiến ngời [45, tr.619]
Nhân của Khổng Tử chính là đạo lý làm ngời, vừa thơng ngời (ái
nhân) vừa phải giúp đỡ mọi ngời (cứu nhân). Theo ông, cứu nhân là quan
trọng hơn cả. Vì vậy, một ngời dù quán triệt nhiều tiêu chuẩn đạo đức Nho
giáo đến mức nào, nhng nếu không đảm bảo đợc hai mặt ái nhân và cứu
nhân thì cũng cha đợc coi là ngời có nhân. Khổng Tử đà gọi ngời có
nhân là ngời quân tử, trợng phu để đối lập với kẻ tiểu nhân. Nhng
Khổng Tử lại cho rằng: Ngời quân tử có khi mắc phải điều bất nhân
chăng? Cha hề có kẻ tiểu nhân làm điều nhân bao giờ (Quân tử nhi bất
nhân giả, hữu hĩ phù! Vị hữu tiểu nhân nhi nhân giả dÃ) [45, tr.528]. Theo
Khổng Tử, thi hành điều nhân phải biết phân biệt thân, sơ, trên, dới. Sự
phân biệt đối xử nh vậy cũng là điều đặc biệt trong t tởng luân lý, đạo
đức của Khổng Tử. Đây là sự khác nhau căn bản giữa t tởng đạo đức của
Nho gia so với Mặc gia đơng thời. T tởng đạo đức của Mặc gia không
có sự phân biệt thân sơ, địa vị, đẳng cấp sang hèn, cao thấp. Mặc Tử kêu
gọi mọi ngời cần phải ái nhân, có của thì cùng chia nhau, có nh vậy
mới hợp với Thiên chí" (ý trời).
Đến thời Hán, nhân đợc xem là cái gốc của sự sinh hoá trong trời đất,
thế gia nhờ đó mà đứng, vạn vật nhờ đó mà sinh thành, là cái thiên lý chí
công. Nh vậy, đức nhân lúc này đà đợc khoác lên mình cái vỏ bọc tôn
giáo, ở mức độ nhất định nó mang yếu tố thần bí. Nếu ở Khổng Tử, đức nhân
mang tính phức tạp, rất khó thực hiện, nó vừa là lý tởng, nhng lại vừa là
không tởng nh đà nói tới ở trên thì quan niệm về đức nhân của Hán Nho lại
càng mang tính ảo tởng h¬n.