Tải bản đầy đủ (.doc) (112 trang)

đồ án kỹ thuật viễn thông GIAO DIỆN VÔ TUYẾN TRONG WCDMA và CÁC CÔNG NGHỆ ỨNG DỤNG TRONG THIẾT BỊ CỦA WCDMA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (939.99 KB, 112 trang )

Đồ án tốt nghiệp Giáo viên hướng dẫn:Nguyễn Hữu Phát
LỜI NÓI ĐẦU
Ngày nay với sự phát triển mạng mẽ của ngành viễn thông đã đòi hỏi
các ngành dịch vụ phải đa dạng và không ngừng cải tiến, bổ sung. Với số người
sử dụng ngày càng tăng. Vì vậy phải có những công nghệ mới với dung lượng
cao hơn, giá thành thấp hơn, dịch vụ đa dạng và chất lượng cao hơn để đáp ứng
nhu cầu của khách hàng.
Rất nhiều công nghệ viễn thông và thông tin di động đã xuất hiện. Từ
thế hệ thứ nhất 1G đã sử dụng công nghệ truy nhập phân chia theo tần số
FDMA. Tiếp đến là thế hê 2G và hiện nay các yêu cầu mới về dịch vụ của các
hệ thống thông tin di động, nhất là các dịch vụ truyền số liệu đòi hỏi các nhà
khai thác phải đưa ra hệ thông thông tin di động thế hệ mới thứ 3. Hệ thống
viễn thông di động toàn cầu (USMTS) sử dụng kĩ thuật WCDMA FDD.
Với hai công nghệ triển vọng cho thông tin di động thế hệ thứ 3 là
CDMA2000 và WCDMA. Hiện nay đa phần điện thoại di đụng trờn thế giới
đang sử dụng công nghệ GSM.Bờn cạnh đó công nghệ WCDMA lại tương
thích với GSM và hoàn toàn có thể nâng cấp từ mạng GSM giá rẻ.
Vì nhưng lớ đú mà em đã chọn WCDMA làm đề tài cho đồ án tốt
nghiờp của mình. Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Nguyễn Hữu Phỏt đó
tận tình giúp đỡ em trong suốt quá trình để em hoàn thành bản đồ án này.
Do bản thân còn nhiều hạn chế nên quyển đồ án sẽ không tránh khỏi
những thiếu sót vì vậy rất mong được sự đóng góp ý kiến của thầy cô và các
bạn để đồ án được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà nội, ngày 25 tháng 5 năm 2007
Sinh viên
Sinh viên thực hiện:Hồ Ngân Giáp.
Đồ án tốt nghiệp Giáo viên hướng dẫn:Nguyễn Hữu Phát
BẢNG TRA CỨU CÁC TỪ VIẾT TẮT
AICH Acquisition Indication
Channel


Kênh chỉ thị thu được
AMCS Adaptive Modulation and
Coding
Điều chế và mã hóa thíc ứng
ARQ Automatic Repeat Request Yêu cầu tự động lặp
BCCH Broadcast Control Channel Kênh quảng điều khiển quảng

DC Dedicated Control Điều khiển dành riêng
BCH Broadcast Channel Kênh quảng bá
BLER Block Error Rate Tỉ lệ lỗi khối
BMC Broadcast/ Multicast Control Điều khiển truyền quảng
bá/truyền Multicast
BS Base Station Trạm gốc
DTX Discontinuous Transmission Truyền phát gián đoạn
CC Chase Combining Kết hợp khuông
CQI Channel Quality Indicator Chỉ thị chất lượng kênh
CCCH Common Control Channel Kênh điều khiển chung
CCH Control Channel Kênh điều khiển
CCPCH Common Control Physical
Channel
Kênh vật lý điều khiển chung
CDMA Code Division Multiple
Access
Đa truy nhập phân chia theo

CDMA2000-
DO
CDMA2000- Data Only CDMA2000 chỉ cho dữ liệu
CDMA2000-
DV

CDMA2000-Data and voice CDMA2000 cho dữ liệu và
thoại
CLPC Closed Loop Power Control Điều khiển công suất vòng kín
CPCH Common Packet Channel Kênh gói chung
CPICH Common Pilot Channel Kênh hoa tiêu chung
CQI Channel Quality Indicator Chỉ thị chất lượng kênh
CRC Cyclic Redudancy Check Kết hợp kiểm tra dư thừa chu
kỳ
CTCH Common Trafic Channel Kênh lưu lượng chung
DC Dedicated Control Điều khiển dành riêng
DCCH Dedicated Control Channel Kênh điều khiển dành riêng
Sinh viên thực hiện:Hồ Ngân Giáp.
Đồ án tốt nghiệp Giáo viên hướng dẫn:Nguyễn Hữu Phát
DLPCH Downlink Physical Channel Kênh vật lý hướng xuống
DPCH Dedicated Physical Channel Kênh vật lý dành riêng
DPCCH Dedicated Physical Control
Channel
Kênh vật lý điều khiển dành
riêng
DPDCH Dedicated Physical Data
Channel
Kênh dữ liệu vật lý dành riêng
DSCH Downlink Shared Channel Kênh chia sẻ hướng xuống
DTCH Dedicated Trafic Channel Kênh lưu lượng dành riêng
DTX Discontinuous Transmission Truyền phát gián đoạn
ETSI European
Telecommunication Standars
Institute
Hiệp hội tiêu chuẩn viễn
thông châu Âu

FACH Forward Access Channel Kênh truy nhập đường xuống
FBI Feed Back Information Thông tin phản hồi
FDD Frequency Division Duplex Song công phân chia theo tần
số
FDMA Frequence Division Multiple
Access
Đa truy nhập phân chia theo
tần số
FPLMTS Future Public Land Mobile
Telecommunications Systems
Các hệ thống viễn thông di
động đất liền công cộng tương
lai
GC General Control Điều khiển chung
GPS Global Position System Hệ thống định vị toàn cầu
GSM Global System for Mobile
Communication
Hệ thống thông tin di động
toàn cầu
H-ARQ Hybrid- Automatic Repeat
Request
Yêu cầu lặp tự động lai
HSC Hierachical Cell Structure Cấu trúc cell phân bậc
HSDPA Hight Speed Downlink
Packet Access
Truy nhập gói đường xuống
tốc độ cao.
HS-DSCH Hight-Speed Downlink
Shared Channel
Kênh chia sẻ đường xuống tốc

độ cao
HSPA Hight-Speed Packet Access Truy nhập gói tốc độ cao
IMS IP- Multimedia Service Phục vụ IP đa phương tiện
IMT-2000 International Mobile
Telecommunications in the
Viễn thông di động quốc tế
trong năm 2000
Sinh viên thực hiện:Hồ Ngân Giáp.
Đồ án tốt nghiệp Giáo viên hướng dẫn:Nguyễn Hữu Phát
year 2000
IR Incremental Redudancy Độ dư gia tăng
ITU International
Telecommunications Union
Hiệp hội viễn thông quốc tế
MAC Medium Access Control Điều khiển truy nhập môi
trường truyền thông
MS Mobile Station Trạm di động
MSC Mobile Service Switching
Centrer
Trung tâm chuyển mạch kênh
NB Node B Nút B
Nt Notification Thông báo
OCCCH ODMA Common Control
Channel
Kênh điều khiển chung cho
ODMA
ODCCH ODMA Dedicated Control
Channel
Kênh điều khiển dành riêng
cho ODMA

ODMA Opportunity Driver Multiple
Access
Đa truy nhập theo cơ hội
ODTCH ODMA Dedicated Trafic
Channel ODMA
Kênh lưu lượng dành riêng
cho ODMA
OLPC Open Loop Power Control Điều khiển công suất vòng mở
OVSF Orthogonal Variable
Spreading Factor
Hệ số trải phổ biến đổi trực
giao
PCCC Parallel Concatenated
Convolutional Code
Mã xoán móc nối song song
PCCH Paging Control Channel Kênh điều khiển nhắn tin
PCH Paging Channel Kênh nhắn tin
PCPCH Physical Common Packet
Channel
Kênh vật lý gói chung
PDCP Packet Data Convergence
Protocol
Giao thức hội tụ dữ liệu gói
PDSCH Hight-Speed Physical
Downlink Shared Channel
Kênh vật lý chia sẻ đường
xuống tốc độ cao
PICH Page Indicator Channel Kênh chỉ thị trang
PN Pseudo-Random Noise Tạp âm giả ngẫu nhiên
PRACH Physical Random Access Kênh vật lý truy nhập ngẫu

nhiên
Sinh viên thực hiện:Hồ Ngân Giáp.
Đồ án tốt nghiệp Giáo viên hướng dẫn:Nguyễn Hữu Phát
QPSK Quadrature Phase Shift
Keying
Khóa dịch pha cầu phương
RACH Random Access Channel Kênh truy nhập ngẫu nhiên
RLC Radio Link Control Điều khiển liên kết vô tuyến
RNC Radio Network Controller Bộ điều khiển mạng vô tuyến
RRC Radio Resource Control Kiểm soát tài nguyên vô tuyến
SCH Synchrronozation Channel Kênh đồng bộ
SF Spreading Factor Hệ số trải phổ
SGSN Serving General Packet Radic
Service Support Node
Nút hỗ trợ chuyển mạch gói
SHCCH Shared Channel Control
Channel
Kênh điều khiển chia sẻ kênh
SAW Stop And Wait Dừng và chờ
TAB Time Alignment Bit Bít sắp hàng thời gian
TCH Trafic Channel Kênh lưu lượng
TCP Transparent Power Control Điều khiển công suất trong
suốt
TDD Time Division Duplex Song công phân chia theo thời
gian
TDMA Time Division Multiple
Access
Đa truy nhập phân chia theo
thời gian
TE Terminal Equipment Thiết bị đầu cuối

TFCI Transport Format
Combination Indicator
Chỉ thị kết hợp định dạng
truyền
TPC Transmit Power Control Điều khiển công suất truyền
TTI Transmission Time Interval Khoảng thời gian đan xen
truyền dẫn
UE User Equipment Thiết bị người sử dụng
ULPCH Uplink Physical Channel Kênh vật lý hướng lên
UMTS Universal Mobile
Telecommunications System
Hệ thống thông tin di động đa
năng
USTS Uplink Synchronous
Transmission Scheme
Phối hợp truyền đồng bộ ở
hứong lên
UTRA UMTS Terrestrial Radio
Access
Truy nhập vô tuyến mặt đất
UMTS
UTRAN UMTS Terrestrial Radio Mạng thâm nhập vô tuyến mặt
Sinh viên thực hiện:Hồ Ngân Giáp.
Đồ án tốt nghiệp Giáo viên hướng dẫn:Nguyễn Hữu Phát
Access Network đất theo tiêu chuẩn UMTS
VL Very Large Rất lớn
WCDMA Wideband CDMA CDMA băng rộng
3GPP The Third- Generation
Parnership Project
Tổ chức những người bạn hợp

tác về 3G
Sinh viên thực hiện:Hồ Ngân Giáp.
Đồ án tốt nghiệp Giáo viên hướng dẫn:Nguyễn Hữu Phát
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ THÔNG TIN DI ĐỘNG
1. 1. Mở đầu
Sự phát triển mạnh mẽ và nhanh chóng của các dịch vụ số liệu mà trước
nhất la IP đã đặt ra yêu cầu mới đối với công nghiệp viễn thông di động. Thông
tin di động thế hệ hai mặc dù đã sử dụng công nghệ số nhưng vì là hệ thống
băng thông hẹp và được xây dung trên cơ chế chuyển mạch kờnh nờn không
thể đáp ứng được các dịch vụ mới này. Trong bối cảnh đó ITU đã đua ra đề án
tiêu chuẩn hoá hệ thống thông tin di động thế hệ bavới tên gọi IMT-2000. IMT-
2000 đã mở rộng đáng kể khả nănh cung cấp dịch vụ và cho phép sử dụng
nhiều phương tiện thông tin. Mục đích của IMT-2000 là đưa ra nhiều khả năng
mới nhưng cũng đồng thời đảm bảo sự phát triển liên tục của thông tin di động
thế hệ 2 (2G) vào những năm 2000. Thông tin di động thế hệ 3xây dựng trên cơ
sở IMT-2000 đã được đua vào phục vụ từ năm 2001. Các hệ thông 3G sẽ cung
cấp rất nhiều dịch vụ viễn thông bao gồm: tiếng, số liệu tốc độ bít thấp và bít
cao, đa phương tiện, video cho người sử dụnglàm việc ở cả các phương tiện
công cộng lẫn tư nhân (vùng công sở, vùng dân cư, phương tiện vận tải…).
Các tiêu chí để xây dựng IMT-2000 như sau:
1. Sử dụng dải tần quy định quốc tế 2 GHz như sau:
* Đường lên: 1885-2025 MHz.
* Đường xuống: 2110-2200 MHz.
2. Là hệ thống thông tin di động toàn cầu cho các loại hình thông tin vô
tuyến:
* Tích hợp các mạng thông tin vô tuyến và hữu tuyến.
* Tương tác cho mọi loại dịch vụ viễn thông.
3. Sử dụng các phương tiện khai thác khác nhau:
* Trong công sở
* Ngoài đường

* Trên xe
Sinh viên thực hiện:Hồ Ngân Giáp.
Đồ án tốt nghiệp Giáo viên hướng dẫn:Nguyễn Hữu Phát
* Vệ tinh.
4. Có thể hỗ trợ các dịch vụ như:
* Các phương tiện từ nhà ảo (VHE: Vitual Home Enviroment) trên cơ
sở mạng thông minh, di động cá nhân và chuyển mạng toàn cầu
* Đảm bảo chuyển mạng quốc tế
* Đảm bảo các dịch vụ đa phương tiện đồng thời cho tiếng, số liệu
chuyển mạch kờnhvà số liệu chuyển mạch gói.
5. Dễ dàng hỗ trợ các dịch vụ mới xuất hiện
Môi trường hoạt đông của IMT-2000 được chia thành bốn vùng với các
tốc độ bít Rb phục vụ như sau:
Vùng 1: Trong nhà, ụ picụ, Rb
Mbps2

Vùng 2: Thành phố, ô micro, Rb
Mbps384

Vùng 3: Ngoại ô, ô macro, Rb
kbps144

Vùng 4: Toàn cầu, Rb
kbps6,9

Có thể tổng kết các dịch vụ do IMT-2000 cung cấp ở bảng dưới:
Kiểu Phân loại Dịch vụ chi tiết
Sinh viên thực hiện:Hồ Ngân Giáp.
Đồ án tốt nghiệp Giáo viên hướng dẫn:Nguyễn Hữu Phát
Dịch vụ di

động
Dịch vụ di động Di động đầu cuối/ di động cá nhân/ di động
dịch vụ
Dịch vụ thông tin
định vị
Theo dõi di động/ theo dõi di động thông
minh
Dịch vụ viễn
thông
Dịch vụ âm thanh Dịch vụ âm thanh chất lượng cao (16-64kbps)
Dịch vụ truyền thanh AM
(32- 64kbps)
Dịch vụ truyền thanh FM
(64-384kbps)
Dịch vụ số liệu
Dịch vụ số liệu tốc độ trung bình (64-144
kbps)
Dịch vụ số liệu tốc độ tương đối cao
(144kbps-2Mbps)
Dịch vụ số liệu tốc độ cao (
Mbps2

)
Dịch vụ đa
phương tiện
Dịch vụ Video (384 kbps)
Dịch vụ chuyển động (384 kbps-2Mbps)
Dịch vụ chuyển động thời gian thực (
)2Mbps


Dịch vụ
internet
Dịch vụ internet
đơn giản
Dịch vụ truy nhập Web (384kbps-2Mbps)
Dịch vụ internet
thời gian thực
Dịch vụ internet
(384kbps-2Mbps)
Dịch vụ internet
đa phương tiện
Dịch vụ Website đa phương tiện thời gian
thực
)2( Mbps

Bảng 1.1: Tổng kết dịch vụ IMT - 2000
1. 2. Các tiêu chuẩn hệ thống thông tin di động thế hệ ba.
*** Hiện nay hai tiêu chuẩn đã được chấp thuận cho IMT-2000 là:
* WCDMA được xây dung từ 3GPP
* CDMA - 2000 được xây dựng từ 3GPP2.
Sinh viên thực hiện:Hồ Ngân Giáp.
Đồ án tốt nghiệp Giáo viên hướng dẫn:Nguyễn Hữu Phát
So sánh các thông số giao diện vô tuyến ở 2 tiêu chuẩn nói trên:
WCDMA CDMA2000
Sơ đồ đa truy nhập DS-CDMA băng rộng CD đa sang mang
Độ rộng băng tần
(MHz)
5/10/15/20 1, 25/5/10/15/20
Tốc độ chip
(Mcps)

1, 18/3, 84/7, 68/11, 52/15,
36
1,2288/3, 6864/7, 2738/11,
0592/14, 7456
Độ dài khung 10ms 5/20ms
Đồng bộ giữa các
BTS
Dị bộ/đồng bộ Đồng bộ
Điều chế ĐX/ĐL QPSK/BPSK QPSK/BPSK
Trải phổ ĐX/ĐL QPSK/OCQPSK(HPSK) QPSK/OCQPSK(HPSK)
Vocoder CS-ACELP/AMR EVRC, QCELP(13kbps)
Tổ chức tiêu chuẩn 3GPP/ETSI/ARIB 3GPP2/TIA/TTA/ARIB
Bảng 1.2: So sánh các thông số giao diện vô tuyến của 2 tiêu chuẩn trên
OCQPSK(HPSK): Conjugate Structure-Algebaraic Code Excited Linear
Prediction: Dự báo tuyến tính kích thích theo mã đại số-cấu trúc phức hợp
EVRC: Ennhanced Variabler Rate Coder: Bộ mó hoỏ tốc độ thay đổi tăng
cường.
1. 2. 1 Tiêu chuẩn WCDMA
UMTS là thuật ngữ được ETSI nhóm SMG về hệ thống thông tin di động
vô tuyến 3G ở châu Âu đưa ra. Các hoạt động nghiên cứu về UMTS trong ETSI
được hỗ trợ bởi chương trình có tài trợ của EU, như RACE và ACTS. Chương
trình RACE gồm hai giai đoạn, bắt đầu vào năm 1988 và kết thúc vào năm
1995. Đối tượng của chương trình này là khám phá và phát triển “testbed” cho
các công nghệ giao diện vô tuyến đề cử. Trong dự án FRAMES của ACTS, hai
kiểu (chế độ) đa truy nhập đã được chọn để nghiên cứu tiếp làm đề xuất cho
truy nhập vô tuyến mặt đất UMTS (UTRA). Chúng dựa trên TDMA có và
không có trải phổ và dựa trên WCDMA.
Đến tháng 1/1997, ARIB đã quyết định chấp nhận WCDMA làm công
nghệ truy nhập vô tuyến mặt đất cho đề xuất IMT-2000 của mình và nỗ lực cụ
Sinh viên thực hiện:Hồ Ngân Giáp.

Đồ án tốt nghiệp Giáo viên hướng dẫn:Nguyễn Hữu Phát
thể hóa các chỉ tiêu kỹ thuật của, công nghệ này. Dưới ảnh hưởng của sự hỗ trợ
mạnh mẽ cho WCDMA trên toàn cầu và quyết định sớm từ ARIB, một thỏa
thuận nhất trí của ETSI đã đạt được vào tháng 1/1998 về việc chấp nhận
WCDMA làm công nghệ truy nhập vô tuyến mặt đất cho UMTS. Sau đó ARIB
và ETSI đã phối hợp hai chuẩn của họ để có một công nghệ WCDMA thống
nhất. Phần này sẽ đề cập các đặc tính chính của RTT mặt đất trong các đề xuất
của ETSI và ARIB mà có tể áp dụng cho cả UTRA và IMT-2000.
1. 2. 2 Đặc tính của UTRA/IMT-2000
Phổ tần được đề xuất cho UTRA và IMT-2000 được minh họa trong hình
1.1 và hình 1.2 Có thể thấy, UTRA và IMT-2000 không thể sử dụng toàn bộ
phổ tần cho hệ thống vô tuyến di động 3G do các băng tần đã được phân bốn
phần cho DECT và PHS.
Cụ thể, tín hiệu hướng lên và hướng xuống được hình thành trên hai tần số
sóng mang khác nhau
1
f

2
f
, phân cách nhau bởi khoảng dãn băng ở chế độ
FDD Trái lại chế độ TDD dùng chung một kênh tần số
c
f
, nhưng khác khe thời
gian như thấy trong hình 1.1 và hình 1.2, cặp băng 1920-1980 Mhz và 2110-
2170 Mhz được phân định cho chế độ FDD ở hướng xuống và hướng lên tương
ứng, còn chế độ TDD hoạt động trong băn tần còn lại.
Tuy nhiên với các dịch vụ không đối xứng thì chỉ yêu cầu các băng
FDD và do đó tuyến TDD linh động hơn có thể tăng gấp đôi dung lượng của

tuyến bằng cách phân định mọi khe thời gian cho một hướng truyền. Các tham
số được thiết kế cho hoạt động FDD và TDD sao cho chúng tương thích lẫn
nhau để dễ dàng thực hiện đầu cuối hai chế độ có thể sử dụng dịch vụ của cả
nhà khai thác FDD và TDD.
Bảng 1.3 chỉ ra các tham số cơ bản của UTRA/IMT-2000. Cả hai hệ
thống hoạt động ở tốc độ chip cơ sở 4,096 Mcps, hiện nay đã được đổi thành
3,84 Mcps, tạo ra băng thông 5Mhz. Khi dùng bộ lọc dạng xung cos nâng
Nyquist với hệ số uốn là 0,22. IMT-2000 cú thờm một tốc độ chip thấp hơn là
Sinh viên thực hiện:Hồ Ngân Giáp.
Đồ án tốt nghiệp Giáo viên hướng dẫn:Nguyễn Hữu Phát
1,024 Mcps ứng với băng thông 1,25 Mhz. Tốc độ chip gia tăng 8,192 Mcps và
16,384 Mcps cũng được đưa ra cho tốc độ bit người sử dụng cao hơn (>
2Mcps) .
Hình 1.1: Phần phổ đề xuất của UTRA
Hình 1.2: Phần phổ đề xuất của IMT-2000
UTRA/IMT-2000 thỏa mãn các yêu cầu của hệ thống vô tuyến di động thế
hệ 3 bằng cách cung cấp dải tốc độ truy nhập tới 2Mcps. Các dịch vụ khác nhau
với tốc độ bit và QoS khác nhau đề có thể được hỗ trợ nhờ mã hệ số trải phổ
khả biến trực giao OVSF. Trái ngược với kênh hoa tiêu chung của hệ thống IS-
95, hệ thống thế hệ 3 UTRA/IMT-2000 dựng cỏc ký hiệu hoa tiêu riêng nằmg
trong luồng dữ liệu của người sử dụng. Chùng có thể được dùng để hỗ trợ hoạt
động của anten thích nghi ở trạm gốc.
Dựng kênh hoa tiêu chung hay chốn kờnh hoa tiêu riêng vào dữ liệu, vẫn
đề dựng tỏch tương quan. Tách tương quan tạo ra chỉ tiêu tốt hơn tỏch khụng
tương quan. Hơn nữa, cỏc mã trải phổ ngắn cho phép thực hiện nhiều kỹ thuật
nâng cao chỉ tiêu khác nhau nhờ các bộ triệt nhiễu và thuật toán phối hợp. Để
hỗ trợ triển khai hệ thống linh động ở môi trường trong nhà và ngoài trời, hoạt
“động đồng bộ giữa các cell với nhau” được sử dụng ở chế độ FDD. Do đó
Sinh viên thực hiện:Hồ Ngân Giáp.
WCDMA

(TDD)
WCDMA
Uplink (FDD)
MSS WCDMA
(TDD)
WCDMA
Downlink (FDD)
MSS
1900 1920 1980 2010 2025 2110 2170 2220
WCDMA
Uplink (FDD)
MSS WCDMA
(TDD)
WCDMA
Downlink (FDD)
MSS
1920 1980 2010 2025 2110 2170 2220
Đồ án tốt nghiệp Giáo viên hướng dẫn:Nguyễn Hữu Phát
không cần nguồn định thời gian như hệ thống định vị toàn cầu (GPS) .
Tuy nhiên, ở chế độ TDD, đồng bộ liên cell được yêu cầu để có thể truy
nhập xuyên suốt các khe thời gian của trạm gốc lân cận khi chuyển cell. Điều
đó thực hiện được bằng cách duy trì đồng bộ giữa các trạm gốc.
1. 2. 3 IMT-2000
IMT-2000 (International Mobile Telecommunications in the year 2000) là
“sự bảo trợ” (“umbrella Specification”) của toàn bộ các hệ thống 3G. IMT-
2000 là tầm nhìn của hiệp hội viễn thông quốc tế (ITU-International
Telecommunications Union) về sự truy nhập không dây toàn cầu trong thế kỷ
21. IMT-2000 là tên mới cho các hệ thống di động 3G, thay thế cho tên cũ là
“Cỏc hệ thống viễn thông di động đất liền công cộng tương lai’’ (FPLMTS-
Future Public Land Mobile Telecommunications Systems). FPLMTS là mục

tiêu của sự phát triển hệ thống viễn thông di động bao gồm giao diện không
gian và cơ sở hạ tầng.
Các thủ tục chính của giao diện không gian IMT-2000 là:
1. Bao phủ toàn bộ và tốc độ là 144kbps trong một cell lớn (ví dụ như trong
một khu vực lớn như ở thành phố) ; lưu động (cho xe cộ)
2. Bao phủ vừa phải tại 384kbps trong một cell nhỏ (ví dụ như một vài km
vuông) .
3. Bao phủ giới hạn tại trên 2Mbps trong một pico cell; cố định.
4. Hiệu suất trải phổ cao được so sánh với cá hệ thống hiện thời.
5. Tính linh động cao để mở và kết hợp các dịch vụ mới tại các tốc độ bit khác
nhau và các thủ tục
b 0
E /N
.
Một trong nhiều kỹ thuật phổ biến được phát triển cho IMT-2000 là
CDMA băng rộng WCDMA (Wideband CDMA). Nú có hai phiên bản: CDMA
2000 và WCDMA. Cả hai phiên bản khác nhau về tốc độ chip, cấu trúc kênh
hướng xuống, và sự đồng bộ mạng, nhưng cả hai đều đưa lại sự đàm thoại vô
tuyến với dung lượng cao hơn và giá thành thấp hơn các hệ thống 2G và 2, 5G.
Phiên bản sau cùng được đưa ra vào tháng 1 năm 1998 bởi hiệp hội tiêu chuẩn
Sinh viên thực hiện:Hồ Ngân Giáp.
Đồ án tốt nghiệp Giáo viên hướng dẫn:Nguyễn Hữu Phát
viễn thông chõu õu ETSI (European Telecommunications Standards Institute) ,
bằng sự đề xuất của họ với ITU cho sự trải phổ song công phân chia theo tần số
FDD của IMT-2000. Sự đề xuất của ETSI được nhận biết như sự truy nhập vô
tuyến mặt đất UTRA (UMTS Terrestrial Radio Access System) (UMTS-
Universal Mobile Telecommunications System – Hệ thống thông tin di động đa
năng) .
IMT-2000 bao gồm các chuẩn sau:
* IMT-2000 CDMA trải phổ trực tiếp: WCDMA (UTRAN FDD) .

* IMT-2000 CDMA đa sóng mang: CDMA 2000.
* ITM-2000 CDMA TDD: TDD-SCDMA (UTRAN TDD) .
* IMT-2000 TDMA đơn sóng mang: UWC-136 (EDGE-Enhanced Data for
GSM Evolution) .
* IMT-2000 FDMA/TDMA: DECT.
* Tất cả các tiêu chuẩn trên không tương thích với nhau.
ETSI-UTRA được đặt nền tảng bởi kỹ thuật CDMA chuỗi trực tiếp (DS-Direct
Sequence) băng rộng 5Mhz với tốc độ 4,096 Mcps. Mạng UTRA hay viết tắt là
UTRAN (UTRA Network) được kết nối với một mạng lõi GSM mở để cung
cấp cả hai dịch vụ chuyển mạch vòng và chuyển mạch gói. Tốc độ chip có thể
được mở rộng lờn cỏc tốc độ cao hơn là 8,192 Mcps và 16, 384 Mcps.
WCDMA được chọn cho sự hoạt động của FDD (băng tần UMTS kép), và
CDMA phân chia theo thời gian (TD/CDMA) được chọn cho sự hoạt động của
TDD (băng tần UMTS khụng kộp). Sự chọn lựa này làm cho hiệu quả của
UTRA bao phủ toàn bộ hoạt động và tận dụng đầy đủ sự phân phối trải phổ
UMTS.
Đối với các băng tần kép, sự trải phổ sẽ vào khoảng 1920-1980 và 2110-
2170 Mhz. Đối với các băng tần khụng kộp, được cấp phát cho tổng cộng là 35
Mhz. Việc nhận dạng trải phổ giúp cho việc nhận dạng các dải tần 2Ghz cho
hoạt động của IMT-2000.
1. 3 Các đặc điểm quan trọng của WCDMA
Sinh viên thực hiện:Hồ Ngân Giáp.
Đồ án tốt nghiệp Giáo viên hướng dẫn:Nguyễn Hữu Phát
Các đặc điểm chính tạo cho WCDMA một sự ưu việt là giao diện không
gian cho các hệ thống 3G bao bồm:
1. Cải tiến hơn nữa các hệ thống thế hệ thứ 2 (2G); nâng cao dung lượng
và khả năng bao phủ.
2. Hỗ trợ một phạm vi rộng các dịch vụ tại tốc độ lên tới 2Mbps.
3. Bổ sung các dịch vụ mềm dẻo và cung cấp các dịch vụ song song tích
hợp trong sự kết nối vật lý đơn.

4. Có hai chế độ hoạt động dữ liệu gói: chế độ hoạt động gúi kờnh dành
riêng và kênh chung.
5. Truy nhập gói hiệu quả và nhanh.
6. Hỗ trợ cùng tần số, khác tần số, các chuyển giao GSM-UTRA.
7. Hỗ trợ cho việc tăng hiệu suất như các mảng anten thích ứng, sự dũ
tỡm đa người sử dụng, và loại trừ nhiễu giao thoa.
8. Sự hoạt động của các trạm truyền nhận gốc BTS không đồng bộ.
9. Điều khiển công suất truyền nhanh (TPC-Transmit Power Control)
trong cả hai hướng.
1. 4 Các tham số chính của WCDMA
Tốc độ chip 3. 84 Mcps (UTRA cũ: 4, 096/8. 192/16. 384)
Tốc độ bit kênh
• FDD (UL): 16/32/64/128/256/512/1024.
(DL): 32/64/128/512/1024/2048.
• TDD (UL&DL): 512/1024/2048/4096.
Độ rộng băng tần
• UTRA: 5/10/20 Mhz
• IMT-2000: 1, 25/5/10/20
Công nghệ truy nhập
vô tuyến
• FDD: DS-CDMA
• TDD: TDMA/CDMA
Hệ số uốn Nyquist 0, 22
Sinh viên thực hiện:Hồ Ngân Giáp.
Đồ án tốt nghiệp Giáo viên hướng dẫn:Nguyễn Hữu Phát
Chế độ song công FDD và TDD
Môi trường hoạt
động
Trong nhà/ngoài trời đến trong nhà/trên xe
Cấu trúc kênh RF

hướng xuống
Trải phổ trực tiếp
Độ dài khung 10ms
Điều chế trải phổ • Hướng xuống: QPSK cân bằng.
• Hướng lên: QPSK. Mạch truyền phức hợp.
Điều chế dữ liệu • Hướng xuống: QPSK.
• Hướng lên: BPSK.
Cơ cấu tách Tương quan với ký tự hoa tiêu ghép kênh theo thời
gian.
Hoạt động liên cell
• FDD: dị bộ
• TDD: Đồng bộ
Dải động công suất
phát
80dB (UL); 30dB (DL)
Mã kênh Các mã xoán và mã turbo
Phát hiện kết nối Sử dụng pilot ghép thời gian dành riêng (hướng lên
và hướng xuống), pilot chung cho hướng xuống.
Ghép kênh hướng
xuống
Kênh dữ liệu và kênh điều khiển ghép thời gian.
Ghép kênh hướng
lên
Kênh điều khiển và kênh pilot ghép thời gian, ghép
I&Q cho kênh dữ liệu và kênh điều khiển
Đa tốc độ Trải phổ biến đổi và đa mã
Hệ số trải phổ • Hướng xuống: 4 – 256 (khả biến)
• Hướng lên: 4 – 512 (khả biến )
Điều khiển công suất Vòng mở và vòng kín (1, 6khz)
Trải phổ hướng

xuống
• Mã OVSF dài để phân biệt kênh
• Mã Gold dài
18
2 -1
để phân biệt cell và người
sử dụng (chu kỳ ngắn 10ms) .
Trải phổ hướng lên Mã dài OVSF và mã dài Gold để phân biệt người
dùng (các kíp thời gian khác nhau trong kênh I và Q,
chu kỳ ngắn 10ms) .
Chuyển giao Chuyển giao mềm và chuyển giao khác tần số
Sinh viên thực hiện:Hồ Ngân Giáp.
Đồ án tốt nghiệp Giáo viên hướng dẫn:Nguyễn Hữu Phát
Bảng 1.3: Các tham số chính của WCDMA
1. 5 Các ưu điểm về mặt kỹ thuật của WCDMA
Một vài lợi ích về mặt kỹ thuật của WCDMA nhìn chung bao gồm:
1. 5. 1 Dung lượng
Băng tần rộng trong WCDMA cho phép phát triển trong việc thực thi trên
khắp các hệ thống tế bào trước, bởi fading của tín hiệu vô tuyến bị giảm đi. Các
bộ thu phát RF WCDMA có thể cung cấp gấp 8 lần số người sử dụng đàm thoại
so với các bộ thu phát băng hẹp. Mỗi sóng mang RF có thể điều khiển 100 cuộc
gọi đàm thoại cựng lỳc, hay 50 sự truyền dữ liệu cựng lỳc. Dung lượng của
WCDMA gấp đôi so với ở CDMA băng hẹp ở trong môi trường thành phố và
ngoại ô. Một người điều khiển tổng đài có thể cung cấp ít nhất 192 các cuộc gọi
đàm thoại trên một sector, được so sánh với khoảng 100 cuộc gọi đàm thoại
trên sector cho GSM.
Thêm vào đó, sự giải điều chế đi kèm ở hướng lên là một đặc điểm
không được cung cấp cho các hệ thống tế bào trước đây, được kết hợp với điều
khiển công suất nhanh ở hướng xuống, cấu trúc cell phân bậc, và các bộ anten
thích ứng và sự giảm ngưỡng thu, đặc biệt là ở trong nhà và các môi trường

ngoài trời tốc độ thấp. Tóm lại, các nhân tố trên về lý thuyết đã cải thiện dung
lượng cell ít nhất 3dB.
1. 5. 2 Sự bao phủ và quỹ liên kết
Sự bao phủ của WCDMA được quyết định bởi sự thực hiện liên kết qua
quỹ liên kết (link budget). Với WCDMA, nó có thể dùng lại các vị trí cell trong
GSM 1800 khi chuyển từ các thiết bị GSM sang WCDMA, bởi vì sử dụng một
cấu trúc giao thức mạng giống nhau.
Các dịch vụ thoại WCDMA sẽ chịu được hơn một vài dB suy hao đường
truyền so với GSM. Điều đó có nghĩa là WCDMA đưa ra độ bao phủ thoại tốt
hơn so với GSM khi dùng lại cùng vị trí các cell ở cung một băng tần số.
1. 5. 3 Hoạt động không đồng bộ của BTS
Sinh viên thực hiện:Hồ Ngân Giáp.
Đồ án tốt nghiệp Giáo viên hướng dẫn:Nguyễn Hữu Phát
WCDMA không yêu cầu sự đồng bộ trong BTS như trong CDMA băng
hẹp. Điều đó có nghĩa là không có sự yêu cầu mà BTS nên phải có cho khả
năng thu nhận GPS đáng tin cậy.
1. 5. 4 Chuyển giao
Các chuyển giao khác tần số không có đường kết nối qua một chế độ có
rãnh hướng xuống là một đặc điểm đáng chú ý trong WCDMA. Nó cần thiết để
hỗ trợ các cấu trúc cell phân bậc (HSC-Hierachical Cell Structure). HSC bao
gồm sự bao phủ bởi các cell lớn ở trên các cell bé và picocell để đạt được dung
lượng cao hơn. Các cell từ các lớp khác nhau sẽ cú cỏc tần số khác nhau. Do
đó, các chuyển giao khác tần số được ứng dụng.
Với sự đưa ra của HSC, hệ thống tế bào có thể cung cấp dung lượng hệ
thống cao thông qua một lớp cell bé, tại cùng thời điểm cho phép bao phủ toàn
bộ và hỗ trợ khả năng di động cao bởi lóp cell lớn. Chuyển giao khác tần số vì
thế được đòi hỏi cho sự chuyển giao giữa các lớp cell.
Hình 1.3: Cấu trúc cell phân bậc cho các chuyển giao mềm dẻo (Smooth
Handover)
Các “điểm núng” (hot-Spot scenarios) cũng đòi hỏi sử dụng chuyển giao

khác tần số. Ở một “điểm núng”, một cell nào đó phục vụ cho một khu vực lưu
Sinh viên thực hiện:Hồ Ngân Giáp.

2
f
1
f
1
f
HCS-Scenario Hot-Spot Scenario
Macro MacroMicro Hot Spot
Luôn luôn chuyển giao từ giữa các
lớp
Đôi khi chuyển giao từ tại các
điểm nóng
Đồ án tốt nghiệp Giáo viên hướng dẫn:Nguyễn Hữu Phát
lượng lớn sử dụng các sóng mang thêm vào sử dụng các cell gần kề. Nếu sự
triển khai các sóng mang xa hơn bị hạn chế bởi các khu vực “điểm núng” thật
sự, do đó khả năng của chuyển giao mềm là cần thiết.
1. 5. 5 Mạng anten thích ứng
Trong một hệ thống WCDMA, các dịch vụ chuyển mạch vòng và gói có
thể được đưa vào, với các băng tần biến đổi, và sự phân phát ngay lập tức cho
người sử dụng, với các chất lượng dịch vụ khác nhau. Mỗi thiết bị WCDMA có
thể truy nhập một vài dịch vụ khác nhau như là Internet, e-mail, hay video tại
cùng thời điểm.
1. 5. 6 Trải phổ và mã trộn
Sự trải phổ, hay mã hóa kênh, cỏc mã được sử dụng trong các hệ thống
WCDMA là cỏc mó hệ số trải phổ biến đổi trực giao OVSF (Orthogonal
Variable Spreading Factor). Trong cả hai hướng lên và hướng xuống, cỏc mã
OVSF được sử dụng để mã hóa kênh. Cỏc mã OVSF có một đặc điểm là bảo vệ

hướng lên và hướng xuống trong truyền trực giao giữa cỏc kờnh vật lý khác
nhau (và những người sử dụng khác nhau) dù là các hệ số trải phổ khác nhau
(tỷ lệ của tốc độ chip trên tốc độ thông tin), với các tốc độ khác nhau được sử
dụng. Sự sử dụng của cỏc mó OVSF nâng cao rất nhiều tính mềm dẻo của các
dịch vụ bởi có thể thay đổi tốc độ bit để đáp ứng những yêu cầu của người sử
dụng.
Mã trộn hướng xuống là một chuỗi tạp âm giả ngẫu nhiên PN (Pseudo-
Random Noise) có chiều dài là 4096 chip (10ms). Có tổng cộng 512 sự thay đổi
khác nhau của cỏc mó trộn ở trong hệ thống. Để việc tìm kiếm cell có hiệu quả,
cỏc mã trộn hướng xuống được phân chia thành 32 nhóm, mỗi nhúm cú 16 mã.
Ở hướng lên, mã trộn thường là một chuỗi PN có chiều dài 40960 chip (10ms)
như ở hướng lên, dĩ nhiên một sự lựa chọn giữa mã Kasami ngắn (256 chip) và
mã kasami rất dài (VL-Very Large) để hỗ trợ sự dũ tỡm đa người sử dụng phức
tạp ở trạm thu phát gốc (BS).
1. 5. 7 Truy nhập gói
Sinh viên thực hiện:Hồ Ngân Giáp.
Đồ án tốt nghiệp Giáo viên hướng dẫn:Nguyễn Hữu Phát
Trong các hệ thống WCDMA, các dịch vụ tốc độ bit cao sẽ chủ yếu là gói
định hướng, với sự truy nhập hiệu quả vào Internet và các dịch vụ IP cơ bản.
Hai loại khác nhau của chế độ truyền dữ liệu gói là: truyền gúi kờnh chung và
truyền gúi kờnh dành riêng.
Trong phương pháp đầu tiên, cỏc gói dữ liệu ngắn được gắn trực tiếp vào
burst truy nhập ngẫu nhiên chiều dài là 10ms. Nhìn chung, phương pháp này
được sử dụng cho cỏc gúi ngắn ít khi xảy ra, nơi mà sự duy trì liên kết của kênh
dành riêng có thể không được chấp nhận. Ở phương pháp sau, cỏc gúi thụng
thông thường và lớn được truyền sử dụng phối hợp cỏc gúi đơn nơi mà kênh
dành riêng ngay lập tức bị giải phóng theo sau một sự truyền gói. Kênh dành
riêng được duy trì trong khoảng thời gian truyền bởi điều khiển công suất và
những thông tin đồng bộ giữa cỏc gúi đến sau.
1. 6 Sơ đồ khối tổng quát của mạng thông tin di động thế hệ thứ 3

Sơ đồ khối tổng quát của mạng thông tin di động thế hệ thứ 3 được cho ở
hình 1.4 dưới đây.
Từ hình 1.4 ta thấy mạng thông tin di động thế hệ thứ 3 gồm hai phần:
mạng lõi và mạng thâm nhập vô tuyến.
Mạng lõi gồm các trung tâm chuyển mạch kênh (MSC-Mobile Service
Switching Centrer) và cỏc nỳt hỗ trợ chuyển mạch gói (SGSN-Serving General
Packet Radic Service Support Node). Cỏc kênh thoại và truyền số liệu chuyển
mạch gói được kết nối với các mạng ngoài qua các trung tâm chuyển mạch
kênh và nút chuyển mạch gói cổng: GMSC và GGSN. Để kết nối trung tâm
chuyển mạch kênh với mạng ngoài cần có thêm phần tử làm chức năng tương
tác mạng (IWF): Ngoài các trung tâm chuyển mạch kênh và nút chuyển mạch
gói, mạng lừi cũn chứa các cơ sở dữ liệu cần thiết cho các mạng di động như:
HLR, AUC, EIR.
Mạng thâm nhậm vô tuyến chứa các phần tử sau:
* RNC: Radio Network Controller = Bộ điều khiển mạng vô tuyến, đóng vai trò
như BSC ở các mạng thông tin di động.
Sinh viên thực hiện:Hồ Ngân Giáp.
Đồ án tốt nghiệp Giáo viên hướng dẫn:Nguyễn Hữu Phát
NB: Node B = Nút B, đóng vai trò như các BTS ở các mạng thông tin di động.
* MS: Mobile Station = Trạm di động.
* TE: Terminal Equipment: Thiết bị đầu cuối.
Giao diện giữa MSC và RNC là
cs
Iu
, giao diện giữa SGSN và RNC là
ps
Iu
còn giao diện giữa các RNC với nhau là
r
Iu

.
Sinh viên thực hiện:Hồ Ngân Giáp.
Đồ án tốt nghiệp Giáo viên hướng dẫn:Nguyễn Hữu Phát
Hình 1.4: Sơ đồ khối tổng quát mạng thông tin di động thế hệ thứ 3
Sinh viên thực hiện:Hồ Ngân Giáp.
Mạng đường trục
Mạng đường trục
TE
TE
NB
NB
NB
NB
NB
NB
RNC
RNC
VLR
VLR
SGSN
SGSN
MSC
MSC
GGSN
GGSN
IWF
IWF
GMSC
GMSC
Mạng thâm nhập vô tuyến

r
Iu
PLMN
PLMN
PSTN/ISDN
PSTN/ISDN
PDN
PDN
EIR
HLR
AuC
Mạng Lõi
cs
Iu
ps
Iu
TE
TE
NB
NB
NB
NB
NB
NB
RNC
RNC
MT
MT
MT
MT

Đồ án tốt nghiệp Giáo viên hướng dẫn:Nguyễn Hữu Phát
1. 7 Cấu trúc phân lớp của WCDMA
Cấu trúc phân lớp của WCDMA được xây dựng trên cơ sở các tiêu chuẩn
của UMTS được cho ở hình 1.5
Hình 1.5: Cấu trúc phân lớp của mạng WCDMA
* GC: General Control = điều khiển chung.
* Nt: Notification = thông báo.
* DC: Dedicated Control = Điều khiển riêng.
* UTRAN: UMTS Terrestrial Radio Access Network = mạng thâm nhập vô
tuyến mặt đất theo tiêu chuẩn UMTS.
* UE: User Equipement = Thiết bị của người sử dụng.
Các giao thức giữa các phần tử trong mạng WCDMA được chia thành hai
tầng chính: Tầng không thâm nhập và tầng thâm nhập.
Sinh viên thực hiện:Hồ Ngân Giáp.
U
UE
UE
M¹n
Mạn
Mạng lõi
UTRAN
Rodio
(Uu)
Iu
Tầng không thâm nhập
UE
UE

Tầng thâm nhập
UE

UE
UE
GC Nt DC
UE
UE
GC Nt DC
UE
UE
MT
Đồ án tốt nghiệp Giáo viên hướng dẫn:Nguyễn Hữu Phát
1. 8 Kiến trúc giao thức
Hình 1.6 minh hoạ kiến trúc giao thức giao diện không gian. Kiến trúc
giao thức giống như kiến trúc giao thức luồng ITU-R, ITU-R M. 1035. Giao
diện không gian (air interface) được chia thành 3 lớp giao thức:
* Lớp vật lý (lớp 1, L1) .
* Lớp liên kết dữ liệu (lớp 2, L2) .
* Lớp mạng (lớp 3, L3) .
Hình 1.6: Cấu trúc giao thức giao diện không gian
Lớp vật lý có giao diện là lớp con điều khiển truy nhập môi trường truyền
thông MAC (Medium Access Control) của lớp 2 và lớp kiểm soát tài nguyên vô
tuyến (RRC- Radio Resource Control) của lớp 3. Lớp vật lý cung cấp nhiều
kênh chuyển vận khác nhau cho MAC. Một kênh chuyển vận được mô tả bởi
như thế nào thông tin được truyền qua giao diện vô tuyến. Kênh chuyển vận là
kênh được mó hoỏ và sau đó được ánh xạ đến kênh vật lý được chỉ rõ trong lớp
vật lý. MAC cung cấp nhiều kênh logic khác nhau đến lớp con điều khiển liên
kết vô tuyến (RLC: Radio Link Control) của lớp 2. Một lớp logic được mô tả
bởi loại thông tin được truyền.
Lớp 2 được chia thành các lớp con sau: MAC, RLC, giao thức hội tụ dữ
liệu gói (PDCP - Packet Data Convergence Protocol) và điều khiển truyền
quảng bỏ/truyền Multicast (BMC - Broadcast/ Multicast Control). Lớp 3 và

Sinh viên thực hiện:Hồ Ngân Giáp.
Đồ án tốt nghiệp Giáo viên hướng dẫn:Nguyễn Hữu Phát
RLC được phân chia thành các mặt lớp điều khiển và lớp sử người sử dụng.
PDCP và BMC chỉ tồn tại trong lớp người sử dụng. Trong lớp điều khiển, lớp 3
được phân chia thành các lớp con nơi mà lớp con bé nhất, biểu hiện là RRC,
giao tiếp với lớp 2. Lớp con RLC cung cấp chức năng ARQ liên kết chặt chẽ
với kỹ thuật truyền dẫn vô tuyến được sử dụng.
Số chi
tiết kỹ
thuật
Tên Mục đích
TS
25. 201
Lớp vật lý
(mô tả
chung)
Mô tả nội dung của lớp 1: Nơi để tìm kiếm thông tin;
sự mô tả chung của lớp 1
TS
25. 211
Các kênh
vật lý và sự
ghép các
kênh truyền
dẫn vào
kênh vật lý
(FDD)
Thiết lập các đặc điểm của kênh truyền dẫn và kênh vật
lý lớp 1 ở trạng thái FDD, và chỉ rõ:
1. 1. Các kênh truyền dẫn.

2. 2. Các kênh vật lý và kiến trúc của chúng.
3. 3 Quan hệ thời gian giữa các kênh vật lý khác
nhau trong cùng một liên kết, và quan hệ thời gian giữa
hướng xuống và hướng lên.
4. 4. Ghép các kênh truyền dẫn vào kênh vật lý.
TS
25. 212
Kết hợp và
mã hoá
kênh (FDD)
Miêu tả sự kết hợp, mã hoá kênh, và sự chèn vào trạng
thái FDD và chỉ rõ:
1. 1. Sự mã hoá và kết hợp của các kênh truyền dẫn.
2. 2. Các sự lựa chọn mã kênh.
3. 3. Mã hoá thông tin điều khiển lớp 1
4. 4. Các loại chèn khác nhau.
5. 5. Làm phù hợp tốc độ.
6. 6. Phân đoạn kênh vật lý và ghép kênh.
TS
25. 213
Trải phổ và
điều chê
Thiết lập các đặc điểm của sự trải phổ và điều chế trong
chế độ FDD, và chỉ rõ:
1. 1. Trải phổ.
Sinh viên thực hiện:Hồ Ngân Giáp.

×