Tải bản đầy đủ (.pdf) (60 trang)

Tìm hiểu một số kiểu câu liên quan đến tồn tại trong tiếng Việt - từ góc độ ngữ nghĩa và ngữ dụng học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (659.95 KB, 60 trang )

1
Tìm hiểu một số kiểu câu liên quan đến tồn tại trong tiếng Việt - từ góc độ
ngữ nghĩa và ngữ dụng

PHẦN MỞ ĐẦU

1. Đối tượng nghiên cứu, lý do chọn đề tài
Từ lâu, các nhà Việt ngữ học trong và ngồi nước đã chú ý tới những kiểu
câu kiểu sau đây trong tiếng việt.
(1). Trên bàn có một lọ hoa.
(2). Dưới suối nhởn nhơ bơi những con cá bạc.
(3). Từ đằng xa, tiến lại một người con gái.
(4). Trên xe, chễm chệ ngồi một người to béo.
(5). Ngã bố, con! Cháy rừng U Minh Thượng rơi!
(6). Đơng người q! Nhiều muỗi ghê!…
Đối tượng nghiên cứu của chúng tơi trong bản khố luận này là một số
kiểu câu nằm trong phạm vi đó. Cụ thể là, chúng tơi sẽ khảo sát bốn kiểu câu sau
đây, tồn tại với tính cách là những câu tách biệt, hoạt động trong các văn bản
trong giao tiếp.
Nhóm thứ nhất là những câu đã được thừa nhận là những câu tồn tại điển
hình, mà mơ hình phổ biến nhất là: thành phần chỉ vị trí khơng gian + vị từ tồn
tại “có”+ phần danh chỉ đối tượng tồn tại.
Ví dụ:
Ngày xưa, ở làng nọ có một quả núi cao.
Trên núi có một cái hang
Trước cửa hang có một tảng đá hình con thỏ.
[Thỏ ngọc, NXB Kim Đồng, 1982]
Nhóm thứ hai là những câu có mơ hình: thành phần có ý nghĩa khơng gian
có giới từ: Từ + cụm vị từ (liên quan tới sự vận động hoặc hàm ẩn sự vận động
trong khơng gian theo một cách nào đó, sự thay đổi vị trí theo một hướng nhất
định) + phần danh.


THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
2
Vớ d:
T ng xa, tin li mt ngi con gỏi.
T trong, lự lự i ra hai cỏi búng v quc quõn vi m ca nụ v aú trn
th.
Cựng lỳc y lch phch chy ti mt chic bỡnh bch nh.
T trong qu th chui ra mt cụ gỏi.
Nhúm th ba l nhng cõu cú mụ hỡnh : thnh phn ch khụng gian + v
t + phn danh, miờu t mt s tỡnh mt phm vi khụng gian c nh.
Vớ d:
Di sui lng l bi my con cỏ nh
Trc mt chỳng tụi sng sng mt vỏch ỏ cheo leo
Trờn xe ngi chm ch mt b to bộo.
Nhúm th t l nhng cõu cú mụ hỡnh: v t + danh t, gn vi nhng s
tỡnh, nhng bin c ngoi kim tra, thng cú kh nng hot ng nh nhng
cnh bỏo, ngn chn.
Vớ d :
Ngó b, con !
Bay mt con chim ho mi ca tao gi !
Chỏy rng U Minh Thng ri, anh em i !.
n ng sau, hay núi ỳng hn l gn lin vi nhng kiu cõu ú l hng
lot nhng vn cú ý ngha ỏng c quan tõm i vi cỳ phỏp, ng phỏp,
ng ngha Chng hn, vn phm vi v ranh gii ca cõu tn ti, mi liờn
h ca nú vi cỏc hin tng k cn. Nờn m rng phm vi cõu tn ti n õu,
gúc no, cú nhng khớa cnh no ỏng quan tõm , s tỏc ng ca cỏc
nhõn t khỏc nhau n vic hỡnh thnh cỏc kiu cõu, mi quan h qua li gia
tng th cõu v cỏc thnh t tham gia vo cõu, cỏc khớa cnh ngha v ng dng
ca nú
í kin ca cỏc nh nghiờn cu lõu nay xung quanh cỏc hin tng ú cũn

cha thng nht, cng cha cú nhng miờu t, ỏnh giỏ tng i k v cỏc mt
trong cỏch nhỡn t nhng chiu khỏc nhau, c bit l cỏc nhõn t v ngha ,
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
3
ngữ dụng và vai trò chung của cấu trúc. Đây đó, cũng đã có những bài báo đề
cập tới vấn đề theo hướng đó,chẳng hạn,bài viết của Lý Tồn Thắng. Song chủ
yếu vẫn là tổng kết để gợi mở một vấn đề, trên góc độ ngơn ngữ học đại cương.
Do vậy, thực ra các nhân tố nghĩa và ngữ dụng, đặc biệt là ngữ dụng vẫn chưa
thể có điều kiện để chú ý tới một cách tương đối hệ thống. Các hiện tượng vẫn
được xem xét trên cơ sở được quy vào một mơ hình câu chung.
Trong khố luận này, chúng tơi chủ trương tách ra một số nhóm câu để
phân tích. Cách làm đó là có định hướng và có lý do của nó.
Thứ nhất, phạm vi những câu tượng tự và biểu hiện của chúng khá đa
dạng, mặc dù, ở cấp độ cấu trúc hình thức trừu tượng nhất đều có chung một mơ
hình.Theo đó, phần vị từ đứng trước, phần danh đi sau, mà Lý Tồn Thắng gọi
là những câu “P - N”.
Nếu tính đến những đặc trưng cấu tạo, ngữ nghĩa vầ ngữ dụng cụ thể hơn
và theo những tinh thần miêu tả các đơn vị thường được gọi là những cấu trúc,
theo cách hiểu gần đây trong ngơn ngữ học, thì cần phải tiếp tục chia nhỏ hơn
thành các kiểu câu để xem xét. Việc tìm hiểu diện mạo đầy đủ của các hiện
tượng như vậy vượt q khả năng, trình độ và điều kiện thời gian của chúng
tơi.Vì vậy, cách tốt nhất là khoanh lại một vùng cụ thể để làm việc. Những kết
quả thu được là một bước góp phần vào việc tiếp tục nghiên cứu vấn đề, tổng
hợp tồn bộ vấn đề.
Thứ hai, việc khoanh lại vấn đề như vậy,cho phép chúng tơi đi vào xem
xét sâu hơn, kỹ hơn những khía cạnh cụ thể nhưng đáng được lưu ý mà khi xem
xét trên góc độ chung hơn thường khơng để ý tới. Bản chất của hiện tượng nhiều
khi lại được bộc lộ ra qua các khía cạnh như thế, sự xem xét tỷ mỷ hơn kiểu như
thế.
Thứ ba, những nhóm câu mà chúng tơi lựa chọn xem xét vừa bao gồm

những câu tồn tại điển hình, vừa bao gồm những kiểu câu trung gian tập trung
tương đối rõ sự đa dạng, chưa thống nhất về ý kiến. Điều đó, đã tạo điều kiện
để hy vọng rằng, từ đây có thể nhìn vấn đề rộng hơn, sang các hiện tượng khác.

THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
4
2. Mục đích nhiệm vụ và ý nghĩa của bài khóa luận tốt nghiệp
Trong bài khố luận tốt nghiệp này, chúng tơi đặt ra cho mình nhiệm vụ
cơ bản sau đây.
1) Tìm hiểu một số nét chung trong tình hình nghiên cứu về các nhóm câu
được quan tâm.
2) Trên cơ sở đó, tìm hiểu những đặc trưng ngun mẫu của những câu
những câu tồn tại điển hình. So sánh các kiểu câu còn lại với câu tồn tại điển
hình, chỉ ra sự gần gũi và độ cách biệt giữa chúng.
3) Miêu tả các kiểu câu đó về các mặt ngữ nghĩa, ngữ dụng.
Tìm hiểu những vấn đề đó, chúng tơi hy vọng đóng góp một phần vào
việc từng bước tiến tới một quan niệm đầy đủ hơn về câu tồn tại tiếng Việt, góp
phần miêu tả các kiểu câu đó theo quan điểm ngữ nghĩa, ngữ dụng. Từ đó, đóng
góp những tư liệu và cơ sở nhất định hữu ích ít nhiều cho các nhà nghiên cứu,
giải quyết những hiện tượng liên quan trong lĩnh vực cú pháp. Chẳng hạn, vấn
đề xử lý các thành phần câu, các kiểu câu trong khn khổ có liên quan. Mặc dù,
thành phần câu khơng phải là phạm vi quan tâm của khố luận này.
3. Tư liệu và phương pháp nghiên cứu
3.1. Nguồn tư liệu
Nguồn tư liệu mà chúng tơi sử dụng trong khố luận này chủ yếu lấy từ
các truyện ngắn. Bên cạnh đó, chúng tơi cũng sưu tầm thêm tư liệu từ một số
loại tạp chí và báo như : văn nghệ qn đội, văn hố - văn nghệ cơng an, tạp chí
văn, b văn nghệ, văn nghệ trẻ.
Ngồi những nguồn tư liệu thu thập trên các sách báo, chúng tơi cũng tơi
sưu tầm thêm rất nhiều câu khẩu ngữ hàng ngày và một số tư liệu thừa hưởng

được từ ghi chép riêng của người hướng dẫn.
3.2. Phương pháp nghiên cứu
Trong q trình làm việc, chúng tơi tiến hành sử dụng phương pháp phân
tích ngữ cảnh. Chúng tơi đặt các kiểu câu đó vào mối quan hệ với những câu đi
trước hay sau nó. Tức quan sát, phân tích nó trong ngữ cảnh rộng vượt ra ngồi
khn khổ phát ngơn hẹp hoặc tính tới các nhân tố khác nhau tác động tới sự
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
5
hoạt động của phát ngơn như các thủ pháp thực nghiệm trong phân tích ngữ
cảnh: mở rộng ngữ cảnh; thay thế thêm bớt các yếu tố v.v. sẽ được sử dụng kèm
theo trong q trình phân tích.
Ngồi việc sử dụng các phương pháp phân tích trên, trong khố luận này
chúng tơi cũng tiến hành sử dụng các phương pháp xây dựng mơ hình ngun
mẫu, phương pháp so sánh đối chiếu (cụ thể ở đây là so sánh các kiểu câu với
câu tồn tại ngun mẫu, và so sánh mức độ tồn tại giữa các kiểu câu với nhau… ).
Trong bài khố luận này, chúng tơi cũng sử dụng một vài ký hiệu thường
dùng trong ngơn ngữ học, được qui ước như sau:
Dấu sao đi kèm các ví dụ:
(*) Ví dụ bất thường.
(**) Ví dụ trích dẫn theo nguồn tư liệu của thầy giáo hướng dẫn.
Dấu (?) đặt trước các ví dụ:
(?): ví dụ đáng hồi nghi.
(??): Ví dụ rất đáng hồi nghi
4. Kết cấu của khóa luận
Ngồi phần mở đầu và phần kết luận, khố luận gồm hai chương với
những nội dung chính sau:
Chương I: Mối quan hệ của các kiểu câu được xét với đặc tính tồn tại và
câu tồn tại điển hình (ngun mẫu).
Nhiệm vụ của chương này là tổng kết một số quan niệm xung quanh vấn
đề về câu tồn tại, đưa ra quan niệm về câu tồn tại ngun mẫu. Từ đó đối chiếu,

so sánh với các đặc điểm của các kiểu câu được xét trong khố luận về đặc tính
“tồn tại” của chúng. Cuối cùng đưa ra bảng tổng kết về mức độ gần xa các kiểu
câu so với mơ hình ngun mẫu.
Chương II: Miêu tả các đặc trưng ngữ nghĩa –ngữ dụng ba kiểu câu
ngồi phạm vi câu tồn tại điển hình.
Như đầu đề đã nói, nhiệm vụ của chương này là lần lượt miêu tả, phân
tích một cách cụ thể ba kiểu câu đã được giới thiệu trong phần đầu khóa luận về
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
6
các mặt ngữ nghĩa và ngữ dụng. Các mặt đó tồn tại song song trong các kiểu câu
và có mối quan hệ chặt chẽ với nhau.
THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
7
CHƯƠNG I
MỐI QUAN HỆ CỦA CÁC KIỂU CÂU ĐƯỢC XÉT VỚI ĐẶC TÍNH
TỒN TẠI VÀ CÂU TỒN TẠI ĐIỂN HÌNH <NGUYÊN MẪU>

1. Vài giới hạn chung
Trong chương này, chúng tôi sẽ lần lượt tìm hiểu các vấn đề chính sau đây :
- Thứ nhất, mối quan hệ với tồn tại là một trong những bình diện ngữ
nghĩa và chức năng quan trọng của đối tượng mà chúng tôi khảo sát. Do đó,
trước hết trên cơ sở phác ra những nét cơ bản về tình hình nghiên cứu và những
vấn đề còn chưa được thống nhất, chung tôi sẽ lựa chọn cho mình một quan
niệm, một hướng triển khai các vấn đề tiếp theo.
- Thứ hai, từ những tiền đề chung đẵ được xác lập, chúng tôi sẽ tách
riêng ra những câu kiểu: Trên bàn có một lọ hoa, vốn được sự thừa nhận rộng rãi
la câu tồn tại điển hình để xem xét, xác lập những đặc điểm cơ bản của nó, gọi là
đặc trưng nguyên mẫu. (khái niệm nguyên mẫu sẽ được chúng tôi giải thích sau
trong tiểu mục liên quan trực tiếp).
- Thứ ba, xem xét so sánh ba kiểu câu còn lại tức là những câu kiểu: (Từ

đằng xa tiến lại một người con gái; Dưới suối lững lờ mấy con cá nhỏ; Ngã bố,
con!) với kiểu câu tồn tại điển hình, nguyên mẫu
- Thứ tư, chính sự so sánh đó sẽ làm lộ rõ những nét chung, riêng giữa
các kiểu câu này và câu tồn tại điển hình trên các mặt, đặc biêt là các khía cạnh:
đặc tính của các thành phần tham gia vào cấu trúc (vị từ, thông tin ngữ nghĩa cảu
vị từ; đặc trưng chung nhất của câu, khả năng dẫn nhập đối tượng vào thế giới
diễn ngôn… ). Chính qua đó, cho chúng ta thấy mức độ gần xa của các kiểu câu
này với câu tồn tại điển hình.
2. Ý niệm về tồn tại và sự phản ánh của nó vào ngôn ngữ
Như ta đã biết, ý niệm về sự tồn tại của đối tượng và sự phản ánh của nó
vào ngôn ngữ là một vấn đề đã được quan tâm tới từ lâu cả trong logic-triết học
lẫn trong ngôn ngữ học. Sở dĩ như vậy là do ý nghĩa đặc biệt của nó, do mối
quan hệ đa dạng của nó với hàng loạt sự kiện ngôn ngữ. Chẳng hạn sơ bộ có thể
THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
8
nhắc tới các hiện tượng ngơn ngữ sau đây liên quan chặt chẽ với ý niệm về sự
tồn tại của sự vật trong thế giới.
a) Tồn tại, trước hết liên quan đến các biểu thức quy chiếu, bởi vì, để nói
một điều gì đó về đối tượng, để sử dụng những biểu thức chỉ ra đối tượng, người
ta phải coi sự tồn tại của đối tượng đó như là một tiền đề có trước của thơng báo.
Thuật ngữ “quy chiếu” (reference) được các nhà ngơn ngữ học dùng để
chỉ ra mối quan hệ giữa các yếu tố ngơn ngữ với các sự vật, biến cố hành động
và tính chất chúng thay thế. Quy chiếu cũng là dấu hiệu đầu tiên thể hiện quan
hệ giữa hồn cảnh giao tiếp với diễn ngơn. “Sự quy chiếu nhất thiết phải dựa
trên tiền đề về sự “tồn tại” phát sinh từ những kinh nghiệm trực tiếp của ta về
các đối tượng trong thế giới vật chất. Nói rằng một từ cụ thể ( hay một đơn vị
khác có nghĩa ) “quy chiếu một đối tượng ” túc là nói rằng cái quy chiếu của nó
là một đối tương “ tồn tại ” ( có thực ) theo từ một nghĩa như khi ta nói rằng
những con người, động vật và đồ vật cụ thể “ tồn tại ”, và cũng nói rằng trên
ngun tắc có thể đưa ra một miêu tả về các đặc tính vật chất của các đối tượng

đang xét ”. [ JOHNLYONS, nhập mơn ngơn ngữ học lý thuyết, NXB GD,
1996,tr 667].
Nguyễn Thiện Giáp trong cuốn ( Dụng học Việt ngữ) cũng “coi khái niệm
“ tồn tại vật chất” là cơ sở để định nghĩa mối quan hệ ngữ nghĩa của quy chiếu.
Sự tồn tại là tiền đề của quy chiếu ” [ Nguyễn Thiện Giáp, Dụng học Việt ngữ,
NXB ĐHQG Hà Nội, 2000, tr 27]
b) Tồn tại cũng gắn liền với mặt ngữ nghĩa, chức năng của lượng từ trong
ngơn ngữ, thường được xem như là những đương lượng của lượng từ tồn tại
trong logic, mặc dù khơng phải là hồn tồn đồng nhất, gắn liền với các chỉ tố
đánh dấu tính xác định, bất định.
Các lượng từ ( một, một vài, một số …) hiện thực hố cái hình ảnh về
mức độ tồn tại của đối tượng là bao nhiêu, nhiều hay ít và có thể tính đếm được
hay khơng.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
9
Lượng từ, vì vậy, cũng đóng một vai trò quan trọng, góp phần giới hạn
phạm vi tồn tại của đối tượng trong phát ngơn làm hình thành những câu phân
biệt với nhau về hiệu lực chân thực.
c) Cuối cùng, tồn tại còn gắn liền với những kiểu câu riêng, vị từ riêng.
Mà trong ngơn ngữ học thường được tách ra như một kiểu câu, một kiểu vị từ có
những đặc trưng riêng biệt. Gắn liền với nó là những dạng câu lân cận, tạo ra
một bảng màu đa sắc của tồn tại, mặc dù ý kiến về chúng của các nhà khoa học
chưa thật thống nhất.
Như vậy, ta có thể thấy được một số điểm sau:
a) Đối tương mà chúng tơi khảo sát ở đây chính là một bộ phận nằm trong
một vấn đề rộng lớn, phức tạp hơn liên quan tới các khía cạnh khác nhau của
ngữ nghĩa, cú pháp, các bình diện chức năng khác nhau của nhiều hiện tượng
ngơn ngữ.
b) Việc khảo sát câu có liên quan đến tồn tại, khơng thể khơng chú ý tới
các cấp độ mà ở đó, sự tồn tại được phản ánh vào ngơn ngữ. Điều này sẽ rất có ý

nghĩa đối với các phần sau của khố luận. Nó cũng cho ta thấy rằng, chẳng hạn,
vì sao khi Rutxen phân tích câu “Ơng vua hiện nay của nước Pháp hói trán”
thành hai mệnh đề đẳng lập nhau ( Có một ơng vua ở nước Pháp hiện nay; Ơng
vua nước Pháp hói trán ). Trong đó có một mệnh đề tồn tại lại khơng được giới
nghiên cứu đồng tình. Cũng như vậy, điều lưu ý ở đây góp phần giải thích vì sao
khó có thể phủ nhận những câu có phần đề khơng xác định trong tiếng Việt bằng
cách coi những câu như vậy là sự hội nhập của hai câu. Trong đó, có một câu là
câu tồn tại.
3. Vài nét về tình hình nghiên cứu, những vấn đề và hệ luận
Câu tồn tại, trong các tài liệu nghiên cứu khác nhau, thường được định
nghĩa như là kiểu câu xác nhận (phủ nhận) sự tồn tại của người, vật, dối tượng
(kẻ tồn tại) trong một phạm vi nào đó. Vấn đề tưởng như đơn giản và hồn tồn
sáng rõ. Tuy nhiên, khi đi vào xử lý các sự kiện ngơn ngữ cụ thể thì tình hình lộ
ra lại hết sức phức tạp. Trên cơ sở những hiểu biết và tham khảo còn rất hạn chế
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
10
ca chỳng tụi, cng cú th nhn thy nhng nột c bn, ỏng lu ý s c trỡnh
by ln lot di õy.
- Th nht, gia cỏc tỏc gi khỏc nhau, kỡ thc khụng cú mt quan nim
hon ton thng nht v cõu tn ti. Kt qu l, i theo hng quan nim rng,
s cú ni dung quan nim ớt nhiu khỏc bit vi quan nim hp, chỳ ý nhiu n
chc nng m mt kiu cõu cú th thc hin c trong bi cnh c th thỡ kt
qu s khỏc so vi khi xem xột vn trong mt tng th v cú s phõn bit
gia cỏi cú trong ng cnh, vi cỏi nh l c tớnh ng ngha chc nng n nh
ca kiu cõu, quy nh v trớ ca kiu cõu y trong ngụn ng. Xem xột tt c cỏc
cõu trong mt mụ hỡnh cỳ phỏp hỡnh thc tru tng s khỏc vi vic nghiờn
cỳ cỏc cõu cn xem xột trong nhng mụ hỡnh riờng.
Theo mt quan nim rng nht cú th thy nhiu nh nghiờn cu thỡ
khuụn hỡnh chuyờn dng ca cõu tn ti l :
Th t v trớ + v t + th t

V t trong cõu tn ti cú th l :
Cỏc t chuyờn dng biu th ý ngha tn ti nh : cú, cũn
Cỏc t ch lng : nhiu, ớt, ụng, y
Cỏc t tng thanh hay tng hỡnh : lp lỏnh, chm chm, lự lự, lng
lng, lng lng
Mt s ng t ch hot ng cú tớnh cht hot ng tho món cỏc iu
kin sau õy :
d1 : Nhng ng t ny phi l nhng ng t cha sn mi liờn h tham
chiu vi cỏc bin khụng gian trong ni dung ý ngha ca nú.
d2 : Nhng ng t ny phi l nhng ng t lu kt qu.
Vỡ ú l c s cn thit to ra ý ngha v trng thỏi tnh ti.
[DT:Nguyn Minh Thuyt Nguyn Vn Hip, Thnh Phn cõu ting
Vit, NXB HQG H Ni, 1998, tr: 308].
Theo quan nim ú, ta thy phm vi cõu tn ti c núi n khụng ch l
nhng cõu kiu :
(1)Trờn bn cú mt l hoa.
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
11
mà còn bao hàm hàng loạt các kiểu câu khác, ít nhất và phổ biến nhất là:
(2) Từ đằng xa, tiến lại một người con gái.
Đông người quá! Nhiều muỗi ghê!
Sừng sững một dải núi.
Cháy nhà!
Trên tường treo một bức tranh.
Trên gác bếp lủng lẳng những bắp ngô đã ám màu khói.
Trong khi đó, một số tác giả khác lại quan niệm hẹp hơn nhiều.
- Từ đó dẫn đến điểm thứ hai đáng lưu ý là cùng một kiểu câu, mà tác
giả này coi là câu tồn tại song tác giả khác llại không xếp vào phạm vi câu tồn
tại. Chẳng hạn những câu kiểu như :
1.Từ đằng xa tiến lại một người con gái.

2.Trên tường treo một bức tranh.
3.Dưới làn nước trong veo, lơ lửng bơi những chú cá nhỏ.
đã được nhiều nhà nghiên cứu xếp vào câu tồn tại. Song Trần Ngọc Thêm
lại loại nó ra khỏi phạm vi đó.
Còn những kiểu câu khác như :
Đừng nghịch ! Cháy nhà giờ
Rách áo tao!
Chạy hết cá của tao giờ !
Ngã bố, con !
Được Panfilov xếp vào phạm vi câu tồn tại và nếu xét trong mối quan hệ
của nó với các câu kiểu như:
Nhà cháy
Aó tao rách
Bố ngã
Thì chúng ta sẽ có một phép cải biến tồn tại. Điều đó có nghĩa là : những
câu như: nhà cháy, áo tao rách được xem như là những câu gốc từ đó sản sinh ra
những câu có trật tự đảo tương ứng, còn những câu có trật tự đảo tương ứng là
THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
12
kt qu ca mt phộp ci bin, gi l phộp o tn ti. Cú th hỡnh dung qua s
sau:
Nh chỏy o trớ tn ti Chỏy nh.
[ DT: Lờ ụng, ghi chộp v nhng vn ng ngha cỳ phỏp, tr:15]
Trong khi ú, Nguyn Ti Cn v cỏc ng tỏc gi li xem nhng cõu nh
vy l loi cõu cm thỏn cú mụ hỡnh trt t o. Cỏc tỏc gi ny vit :
trt t o cú th cú mt kiu cõu cm thỏn. Kiu cõu ny thng cú ý
ngha ngn chn hay ỏnh giỏ : rỏch ỏo, ngó b, bn v
[DT: Lờ ụng, ghi chộp v nhng vn ng ngha cỳ phỏp,tr:17]
- Cui cựng, cú mt tỡnh hỡnh cng khụng th khụng lu ý n l cỏc tiờu
chun sp xp, xõy dng mụ hỡnh v i n lin theo ú l ni dung quan nim,

cp xem xột cỏc tỏc gi cng khỏc nhau.
Lý Ton Thng xem xột cỏc kiu cõu ang quan tõm õy xut phỏt t
mụ hỡnh chung, khỏi quỏt hai thnh phn m ụng gi l kiu cõu P-N trong
ting Vit v tỡm hiu c tớnh ng ngha tn ti chung cho c mụ hỡnh cõu khỏi
quỏt ú. ễng a ra nhn xột :
Kiu cõu P-N trong ting Vit cng nh trong nhiu ngụn ng n lp
khỏc, cú mt c im c nhiu nh nghiờn cu tha nhn l : thnh phn N
sau P cha nhiu nột c trng cho c ch ng ln b ng. Trong ting Vit
cng nh nhiu ngụn ng khỏc chuyờn dựng biu th mt ng ngha chung l
:ch th s tn ti (xut hin, hin hu hay tiờu bin ) ca bn thõn ch th
hay ca trng thỏi ch th . Cỏi ng ngha chung ny c hỡnh thnh trc ht
l nh vo ng ngha ca P.
ễng cng tip tc i vo tỡm hiu cỏc sc thỏi ý ngha ca v t P. v
trớ P ch cú th l nhng v t biu th ý ngha tn ti hoc cú kh nng cú c ý
ngha ny .
[x: Lý Ton Thng, Bn thờm v kiu cõu P- N trong ting Vit, tr:128]
Dip Quang Ban khụng xut phỏt t mụ hỡnh chung hai thnh phn nh
vy, m a ra mt khuụn hỡnh gm nhiu thnh phn :th t v trớ + v t +
th t , t ú cho ta cỏc kiu cõu ó dn trờn v nhng gii hn c th ca thnh
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
13
phần vị từ [DT :Nguyễn Minh Thuyết và Nguyễn Văn Hiệp, thành phần câu
tiếng việt,NXB ĐHQGHN,1998,tr:308]
Nguyễn Minh Thuyết và Nguyễn Văn Hiệp về cơ bản cũng xuất phát từ
một quan niệm gần gũi như vậy khi cho rằng, nòng cốt tồn tại TR→ Vt- B là
một trong bốn cấu trúc nòng cốt của tiếng Việt. Các tác giả sử dụng quan niệm
về câu tồn tại được nhiều người nhắc tới “câu tồn tại cho ta biết rằng, ở một
khơng gian nào đó tồn tại (hoặc khơng tồn tại) các đối tượng của một lớp nào
đó. Thành thử, khác với Lý Tồn Thắng, Diệp Quang Ban cũng như Nguyễn
Minh Thuyết và Nguyễn Văn Hiệp, chỉ nói tới sự tồn tại hoặc khơng tồn tại của

đối tượng ”, mà còn nói đến cả cách thức tồn tại của sự vật.
Khác với các tác giả trên đây, Trần Ngọc Thêm tách những câu như :
Trong nhà có một người lạ mặt; Trên bàn có một lọ hoa …ra thành những câu
riêng, những kiểu câu khác liên đới cũng được táh thành những kiểu khác nhau
và trong nội dung quan niệm của tác giả, khơng bao hàm yếu tố ngữ nghĩa cách
thức tồn tại. Theo ơng, “câu tồn tại khẳng định sự tồn tại của vật thể và sử dụng
khi vật thể lần đầu xuất hiện trong văn bản.[…]’’ việc “ cải biến để chứng minh
rằng đây (tức những kiểu câu gần gũi đã được nhắc tới trong khố luận này của
chúng tơi –chúng tơi chú thêm ) là những biến thể của một kiểu câu như một số
người làm là sai lầm về phương pháp ”. Tuy nhiên, trong khi tách riêng ra nhiều
kiểu câu riêng biệt và xem xét nó trong mối quan hệ với câu tồn tại, chính tác
giả cũng dựa vào các hiện tượng tỉnh lược cấu trúc hay khả năng đảo (tức là
những hiện tượng liên quan đến cải biên ) nhiều hơn là xem xét các khía cạnh
khác.
[x: Trần Ngọc Thêm, Hệ thống liên kết văn bản tiếng
Việt,nxbgd,2000,tr:55-63]
- Tình hình đã phân tích trên đây, dẫn chúng tơi đi tới các kết luận
sau:
a) Trong ngơn ngữ, câu tồn tại là một hiện tượng phức tạp do sự tác động
của nhiều nhân tố, đặc biệt là vai trò của ngữ cảnh và sự chuyển hố chức năng
giữa các kiểu câu trong hoạt động. Từ đó dẫn đến chỗ, tùy theo góc độ quan
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
14
tõm, tựy theo tỡnh hung s dng m chc nng biu th s tn ti cú th c
biu hin bng nhng phng tin khỏc nhau.
Cho nờn nu ta i t ni dung hỡnh thc,n kh nng biu hin trong
s dng ngụn ng thỡ bc tranh s khỏc so vi khi xem xột vn trờn nhiu
bỡnh din ng thi.
b) Chớnh vỡ vy, nhiu tỏc gi ó nhn thy cú nhng trng hp thc th
l cõu tn ti mang nhng c trng in hỡnh ca cõu tn ti. Núi khỏc i,

chỳng ó c ng phỏp hoỏ cao. c tớnh tn ti ca chỳng c lp vi ng
cnh ch khụng phi l kh nng cú trong nhng iu kin ng cnh nht nh.
Mt khỏc, cú nhng cõu l ng lng ca tn ti, mang tớnh tn ti mt
phng din no ú.
c) Núi theo ngụn ng hc tri nhn thỡ õy chỳng ta cú nhng nguyờn
mu v nhng trng hp mang tớnh ngoi vi i xa dn nguyờn mu nhng
mc khỏc nhau. T ú, cú th ỏp dng mụ hỡnh phõn tớch nguyờn mu tip
tc tỡm hiu xem cỏc trng hp khụng thuc nguyờn mu i chch khi mụ
hỡnh nguyờn mu mc no. Cng qua ú, chỳng ta hiu thờm c c
trng ca nhng kiu cõu ng lng vi tn ti.
Di õy, chỳng tụi s th tỡm hiu v tng kt li mt s c im chung
ca nguyờn mu cõu tn ti, sau ú tin hnh so sỏnh cỏc kiu cõu c quan
tõm vi nhng nguyờn mu ú ch ra mi liờn h gia chỳng.
Trc khi i vo cỏc phõn tớch c th thc hin nhim v ó t ra, chỳng
tụi xin dng li núi qua v cỏc tin lý lun v phng phỏp m chỳng tụi chp
nhn lm vic. Cỏc tin ny xoay quanh hai vn chớnh, c th l :
c1) Quan nim v phõn tớch cỏc cu trỳc cỳ phỏp theo quan im ng
ngha.
c2) Quan nim v nguyờn mu v phõn tớch nguyờn mu, cỏc s kin
ngụn ng hc.
Nhng tng kt c bn sau õy, chỳng tụi da vo cỏc ghi chộp theo
chuyờn ca ngi hng dn.
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
15
4. Quan niệm phân tích cấu trúc ngữ pháp và phân tích mơ hình ngun mẫ
trong ngơn ngữ học những năm gần đây ở lĩnh vực ngữ nghĩa cú pháp
4.1. Cấu trúc ngữ pháp trong quan niệm phân tích ngữ nghĩa cú pháp
Trong những năm gần đây, cùng với sự phát triển của ngơn ngữ học tri
nhận và ngữ dụng học, các nhà nghiên cứu ngữ pháp, cú pháp ngữ nghĩa đã nhìn
nhận, xem xét các hiện tượng ngữ pháp đặc biệt là các kiểu câu theo một cách

tiếp cận đa chiều. Từ đó, hình thành khái niệm cấu trúc ngữ pháp với các đặc
điểm sau đây:
(1) Trong cấu trúc cú pháp xét như một chỉnh thể thì tổng thể cấu trúc
thuộc một kiểu nào đó, có thể quy định những đặc điểm nghĩa của vị từ. Nó đòi
hỏi và chế định một giới hạn. Theo đó, chỉ những vị từ nhất định, đảm bảo thích
ứng với việc hình thành ngữ nghĩa - ngữ dụng của cấu trúc mới có thể xuất hiện
trong cấu trúc. Nghĩa là, khơng phải lúc nào cũng có thể coi vị từ là trung tâm
hiểu theo nghĩa hẹp. Mà trong nhiều trường hợp, chính cấu trúc với nhiệm vụ
giao tiếp nhận thức của nó, quy định trở lại các vị từ. Mặt khác mặt ngữ nghĩa –
ngữ dụng của cấu trúc khơng thể là phép cộng giản đơn các thành tố trong đó.
(2) Tham gia vào việc hình thành cấu trúc cú pháp như như một chỉnh thể,
khơng phải chỉ có những mơ hình hình thức khái qt, còn phải tính tới các dấu
hiệu ngữ nghĩa khác, các thành phần phụ, các hư từ, trật tự từ … Từ đó có thể
thấy, nhiều yếu trong cấu trúc câu trước đây có thể ít được chú ý tới thì nay, phải
được tính tới như một thành tố quan yếu, một bộ phận gắn liền hữu cơ với kiểu
câu.
(3) Từ đó, một bình diện khơng thể thiếu trong cấu trúc ngữ pháp là kiểu
mơ hình ngữ nghĩa mà nó phản ánh. Sự phân bố các thơng tin về nghĩa gắn với
những kiểu chức năng ngữ dụng đặc thù thường gặp.
Chính sự thống nhất của các nhân tố đó đảm bảo cho kiểu cấu trúc là sự
mã hố, quan niệm hố những mơ hình tri nhận hồn cảnh – và giao tiếp - ngữ
dụng với con người làm trung tâm.
Archiunova trong khi nghiên cứu những câu gắn với phạm trù so sánh
trong tiếng Nga, đã tách ra được bảy kiểu câu. Trong đó, tham gia vào cấu trúc,
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
16
phi lm thnh t hu c ca nú, khụng ch l v t, v cỏc tham t, m cũn cú
c cỏc tiu t tỡnh thỏi : euse, gahce, bcehce, cỏc liờn t a, ho
[theo Lờ ụng, ghi chộp v nhng vn ng ngha cỳ phỏp, tr 22]
4.2. Vi nột v quan nim nguyờn mu v phõn tớch nguyờn mu

4.2.1. Khỏi nim nguyờn mu
- Trc ht, nguyờn mu l mt khỏi nim trung tõm ca phm trự hoỏ.
Cỏc phm trự c xỏc nh bi nhng thuc tớnh cú cỏc i tng mang tớnh
nguyờn mu ca phm trự. Vớ d, phm trự chim , c xỏc nh bi nhng
c trng ca ca nhng i tng chim in hỡnh nht trong thc t. Cỏc c
trng ny cng c gi l c trng nguyờn mu. Cng nh vy,theo G. lakoff
cú th phõn tớch cỏc phm trự ngụn ng nh ch th hnh ng , quan h ch
th hnh ng th th trong ngụn ng hc. Theo quan nim nguyờn mu,
bng cỏch da trờn nhng trng hp l ch th hnh ng in hỡnh nht, hay
quan h ch th hnh ng - th th in hỡnh nht. Khi ú, cỏc phm trự ny
s c c trng bng mt tp hp nhng c trng cp c s cú cỏc
trng in hỡnh. Chng hn mi quan h ch th - th th, theo cỏch phõn
tớch ca La koff, cú mt lot c trng in hỡnh kiu nh
1. Tn ti mt ch th lm cỏi gỡ ú.
2. Tn ti th th, chu tỏc ng chuyn sang mt trng thỏi mi no ú.
3. S bin i ca th th l kt qu tỏc ng ca ch th.
4. Hnh ng ca ch th l cú ý , ch ớch.
5. Ch th chi phi th th bng hnh ng ca mỡnh.
6. Ch th chu trỏch nhim v cỏi din ra (v hnh ng ca mỡnh, v s
bin i xy ra )
7. Ch th l ngun nng lng ca hnh ng, i tng l ớch ca
chi phớ nng lng ú.(tc ch th hng nng lng ca mỡnh vo th th).v.v
Nhng i tng nm vựng ngoi biờn ca nguyờn mu cú th i chch
nhng mc khỏc nhau ca mụ hỡnh, hoc cng cú th l s giao thoa, trựng
hp nhau, b phn ca nhng phm trự khỏc nhau.
4.2.2. c trng ca cõu tn ti nguyờn mu.
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
17
Có thể thấy trong các tài liệu khác nhau, những kiểu câu như:
Trong nhà có khách.

Trên bàn có một lọ hoa.
Y li a une vase sur la table.
Y li a un livre sur la table.
There is a book on the table.
There is a vase of flovers on the table.
Là những câu tồn tại điển hình, được tất cả các nhà nghiên cứu nói tới và
nhắc tới đầu tiên, đơi khi là chỉ nhắc tới các kiểu câu như vậy mà thơi khi họ bàn
về câu tồn tại. Trong tiếng Việt, đặc tính tồn tại của những câu vừa nhắc tới
khơng bị phụ thuộc vào ngữ cảnh cụ thể. Dù tách chúng khỏi ngữ cảnh, đặc tính
nghĩa đó vẫn giữ ngun. Thêm nữa, đó cũng là cách diễn đạt về tồn tại phổ biến
và tự nhiên nhất trong các phạm vi giao tiếp khác nhau. Vậy đặc trưng quan yếu,
điển hình của chúng là gì ? Theo chúng tơi những đặc trưng quan yếu của chúng
có thể là những đặc trưng chung nhất điển hình nhất như sau:
a. Câu tồn tại điển hình chứa vị từ tồn tại điển hình. Thơng tin ngữ nghĩa
của vị từ tồn tại điển hình khơng có gí khác ngồi việc biểu hịên trạng thái tồn
tại, ý niệm về sự tồn tại một cách chung nhất, thuần t nhất. Những đặc trưng
về cách thức, hình thức diễn tiến, về đánh giá có ở một số vị từ khơng phải là
đặc điểm của vị từ tồn tại thuần khiết. Ta thấy trong tiếng Việt, “ có “ chính là
một vị từ tồn tại điển hình như thế. Trong thơng tin ngữ nghĩa mà nó truyền tải ở
kiểu câu trên, khơng có gì khác hơn là trạng thái tồn tại. Có thể so sánh một vài
định nghĩa lấy từ “ Từ điển từng giải “ do Hồng Phê chủ biên như sau :
1.Có : Động từ, từ biểu thị trạng thái tồn tại nói chung.
2.Còn : Tiếp tục tồn tại, tiếp tục có khơng phải đã biết hoặc đã mất đi.
3.Tồn tại : ở trạng thái có thật, con người có thể nhận biết bằng giác quan.
4.Xuất hiện : Hiện ra, nảy sinh ra, hình thành ra.
Cũng cần nói rằng, vị từ tồn tại là hạt nhân của các câu tồn tại. Đó khơng
phải là một tác tử lượng hố sự tồn tại, khơng phải là một lượng từ ( kiểu : một,
một vài, một số…). Vấn đề là ở chỗ, như đã nói ở trên, đặc tính tồn tại gắn với
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
18

hng lot cỏc s kin ngụn ng khỏc nhau c bit l cỏc lng t tn ti,
khụng xỏc nh kiu nh :
(1)Mt ngi ph n bc vo.
(2)T ngoi bc vo mt ngi ph n.
(3)Tụi ỏnh vo vai mt ngi ph n.
Do ú, cng tng cú ngi cho cõu th (1) v (2) cng l tn ti hoc l
s hn nhp ca mt cõu tn ti vi mt cõu khụng phi l tn ti.
Song khỏc vi lng t, ch cú v t tn ti mi l v t ht nhõn ca cõu
tn ti ớch thc. T ú dn n c trng th hai.
b. cõu tn ti in hỡnh, nguyờn mu xỏc nhn hay ph nhn s tn ti
ca i tng trong phm vi khụng gian hay thi gian c th.
cõu tn ti in hỡnh luụn xỏc nhn, ph nhn s tn ti ca i tng
trong mt phm vi khụng gian c th. Nu ta núi : Trờn bn cú mt l hoa, l ta
ó xỏc nhn s tn ti ca i tng. Bn thõn s tn ti ca i tng ó c
nhc ti, c xem nh l cỏi cha bit, cha cú trong th giớ nhn thc ca
ngi tham gia giao tip. Núi khỏc i, ú chớnh l b phn xỏc nhn ca ngha
tr li cho nhng cõu hi, nhng ch i kiu nh: Trờn bn cú gỡ khụng? Cú
hay khụng cú l hoa
T ú dn n c trng th 3.
c. Xỏc nhn nm trong mc ớch, tiờu im thụng bỏo chớnh thc ca phỏt
ngụn.
Trong cõu tn ti in hỡnh, mc ớch chớnh ca nú l xỏc nhn i tng
tn ti trong nhng khụng gian c th. Do vy xỏc nhn i tng phi nm
trong tiờu im chớnh thc ca phỏt ngụn.
Vic xỏc nhn s tn ti ca i tng vi mc tiờu thụng bỏo chớnh thc
ca phỏt ngụn cng nhm dn nhp i tng vo vn bn. Do ú dn n c
trng th t nh sau:
d. Chc nng ca cõu tn ti in hỡnh l dn nhp i tng vo th gii
lun bn hay vựng quan tõm chung ca ngi núi, ngi nghe.
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

19
Như chúng ta đã biết câu tồn tại khẳng định sự tồn tại của vật thể và sử
dụng khi vật thể lần đầu tiên xuất hiện trong văn bản.Trong việc tổ chức văn
bản, các câu tồn tại có một tầm quan trọng đặc biệt. Chúng dùng để đưa đối
tượng mới vào văn bản. Đối tượng đó như đã nói ở các đặc trưng trên, được xem
như là cái chưa biết trong thế giới nhận thức của người tham gia giao tiếp. Và tự
bản thân câu tồn tại đã nói lên tính dẫn nhập đối tượng vào phạm vi chú ý, để
luận bàn về nó.
Trần Ngọc Thêm đã nhận xét rất đúng rằng: Câu tồn tại có vị trí ở đầ văn
bản thì nó làm nhiệm vụ đưa đối tượng, dẫn dắt đối tượng chính, nhân vật chính
vào văn bản.
Ví dụ: Ngày xưa có một người trẻ tuổi tên là Mai An Tiêm. Chàng là
người ở một nước đâu tận vùng biển phía nam…
(Nguyễn Đổng Chi, Sự tích dưa hấu, KTCTVN,tập I)
Còn khi câu tồn tại xuất hiện ở đầu đoạn văn thì nó làm nhiệm vụ dẫn
nhập những đối tượng phụ vào văn bản.
Ví dụ: Ở đầu xóm nhà Keng có cô Ngọ. Ngọ đang tuổi dậy thì béo khoẻ
lại khéo giữ nước da.
(Nguyễn Kiên , Anh Keng)
[x:Trần Ngọc Thêm,Hệ thống liên kết văn bản bằng tiếng Việt,tr:56]
e. Đặc trưng thứ năm, Câu tồn tại điển hình xác nhận sự tồn tại của đối
tượng trong một phạm vi không gian nhất định. Do đó nó gắn liền với vị trí
không gian, vị trí không gian là bộ phận hữu cơ của câu.
Về đặc điểm này John Lyon đã nhận xét, trong tiếng Anh: động từ tồn
tại…hiếm thấy khi không có bổ ngữ không gian hay thời gian. Sự xác nhận một
vật đang hay đã tồn tại cần được bổ túc bằng một biểu đạt định vị. Sự liên hệ
giữa kết cấu tồn tại và kết cấu định vị được bảo vệ bằng việc sử dụng cái mà
thoạt đầu là trạng ngữ định vị.
[DT:Lê Đông, ghi chép về những vấn đề ngữ nghĩa –cú pháp,tr30]
Bàn thêm về vấn đề này Diệp Quang Ban cũng đã nhận xét như sau:”từ

trước đến nay, ít người để ý đến việc phân biệt yếu tố ngôn ngữ chỉ vị rí không
THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
20
gian ca cõu tn ti vi cỏi gi l trng ng ca cõu. V c hai phng din ni
dung v hỡnh thc, yu t ch v trớ khụng gian trong cõu tn ti l b phn cu
thnh hu c ca cõu kiu ny. Khụng cú nú khụng th to ra c c ý ngha
tn ti ln khuụn hỡnh c thự cú tớnh cht chuyờn dựng cho kiu cõu tn ti .
[Dip Quang Ban,1980,TR144}. Cũn tỏc gi Trn Ngc Thờm thỡ cho
rng trng ng l thnh phn nũng ct riờng trong kiu cõu cú nũng ct tn ti
(Tr- Vt- B) v th hin phn [x: Trn Ngc Thờm 1985,tr 60]
Trờn õy l nm c trng chung nhỏt,quan yu nht cho cõu tn ti in
hỡnh. Ngoi ra, theo chỳng tụi thụng thng v bỡnh thng trong cõu tn ti
in hỡnh nht trong ting Vit, danh ng ch k tn ti c ỏnh du khụng
xỏc nh phõn b phớa sau v t.
Vớ d:
Trờn bn cú mt l hoa
Cú mt l hoa trờn bn.
Trờn bn mt l hoa cú.
Mt l hoa trờn bn cú.
Theo chỳng tụi trong bn cõu trờn thỡ cõu (1) l cõu bỡnh thng, t nhiờn
hn c. Cõu (2) rừ rng kộm t nhiờn hn, v thng ch c s dng trong
ng cnh hn ch mang tớnh tranh bin, nú thng tr li cho cho nhng cõu
mang tớnh tranh bin kiu nh:
Khụng cú l hoa no trờn bn c.
Tụi chng thy hoa hoột gỡ trờn bn c.
T nhng iu ó trỡnh trờn, chỳng tụi a ra mt bng tng kt ngn
gn cỏc
c im ca cõu tn ti nh sau.
Bng tng kt cỏc c im ca cõu tn ti





THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
21
Trung tõm cu
trỳc
ý ngha chung
ca cõu tn ti
Chc nng t
chc din ngụn
c trng ca i
tng tn ti v v
trớ tn ti
+ Trung tõm cu
trỳc l v t tn
ti in hỡnh
+ Thụng tin
ngha v t ch
thun tuý l s
tn ti,
+ Xỏc nhn / ph
nhn tn ti l
trng tõm thụng
bỏo, thụng bỏo
chớnh thc
+ i tng l
cỏi cha bit
cha cú trong
nhn thc, cỏi

cn c xỏc
nhn
+ Dn nhp i
tng vo th
gii din ngụn,
ln u tiờn a
i tng vo
vn bn.
+ i tng khụng
xỏc nh
+ V mt ng ngha,
úng vai trũ l i
tng tn ti, l k
trong trng thỏi
tn ti.
+ Cõu tn ti gn
hu c vi nh v
khụng gian.

Mụ hỡnh cõu tn ti in hỡnh cú dng nh sau :
V trớ tn ti V t tn ti in hỡnh i tng tn ti

5. So sỏnh cỏc kim cõu cũn li vi cõu tn ti nguyờn mu
Qua vic tỡm hiu nhng c trng in hỡnh, i sỏnh vi cỏc kiu cõu
c xột trong khoỏ lun, ta thy ni lờn mt s vn ố sau:
- Th nht, nu v t ca cỏc cõu tn ti nguyờn mu l v t tn ti thỡ v
t trong cỏc kiu cõu c xột n trong khoỏ lun khụng phi l v t tn ti.
iu ny ó quỏ hin nhiờn. Ta xột cỏc vớ d sau:
T ng xa tin li mt ngi con gỏi
Ngó b, con!

Trờn tng treo mt bc tranh.
Chm ch ngi mt b to bộo
Cỏi thụng tin ng ngha v t trong nhng cõu trờn khụng bao hm tn
ti nh mt thnh t ngha bờn trong. Ngi ta khụng th xỏc nh ngha ca v
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
22
t tn ti: Cú nu khụng ch ra rng v t ú ch l s tn ti ca cỏi gỡ ú. Ngha
ca cỏc v t ang xột õy l mt ni dung hon ton khỏc. Chng hn, treo
l mt trng thỏi, mt v th tnh ca ca s vt do c ớnh c nh vo mt
ch da no ú trờn cao so vi vựng khụng gian thp hn. Tin l vn ng
theo hng tip cn, ỏp gn mt v trớ hay ớch khụng gian no ú
Do ú, cỏi thuc tớnh tn ti, nu cú, nhng kiu cõu ny khụng phi l
do cỏi ý ngha ngụn ng hin nhiờn vn cú v t ht nhõn m l mt h qu
ng ngha chung ca ton cu trỳc gn vi nhng iu kin , nhng hon cnh
dựng nht nhiu ny cng s nh hng quan trng ti cỏch thc, phm
vi, nh hng..tri nhn th gii ca ngi núi, v cỏc nhõn t khỏc na ta s núi
ti ssau.
- Th hai, im khỏc bit ln th hai cn c a ra xem xột õy l:
Trong cỏc kiu cõu ang xột, ch cú nhng cõu kiu nh:
T ng xa tin li mt ngi con gỏi.
Di sui lng l my con cỏ nh.
..
L thng gn vi mt phm vi ngi, vt khụng xỏc nh v cú th c
dựng nh l cõu cú tỏc dng a i tng vo vn bn. Song vai trũ hin ngụn
ca ngi vt c c núi ti, khụng phi l k tn ti, k trng thỏi tn ti
m l nhng vai ngha khỏc. Chng hn, ch th ca hnh ng (tin licụ
gỏi), i tng vo t th hay v th (treo: bc tranh, mt ngi :ngi chm
ch)v.v.Nhng cõu kiu nh: Ngó b,con! Chỏy nh! Bay mt con chim ho mi
ca tao ri! Thỡ khụng nhng khụng dn nhp i tng mi no m cng
khụng ũi hi gn vi i tng khụng xỏc nh, cỏc i tng c núi n

õy cng khụng phi l k mang trng trng thỏi tn ti, m l ngi, vt vo
trng thỏi, quỏ trỡnh, bin c hon ton khỏc.
- Th ba, im khỏc bit th ba cn núi ti õy ú l cỏi phm vi khụng
gian trong cỏc kiu cõu c xột trong khúa lun.
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
23
Trong một số kiểu câu được xét cũng có mối liên hệ rất rõ với cảnh huống
không gian.Nhưng mối liên hệ đó đã có phần khác biệt so với câu tồn tại nguyên
mẫu.
Ở những câu kiểu như:
Trên tường treo một bức tranh.
Dưới suối lững lờ mấy chú cá nhỏ.
Trên xe ngồi chễm chệ một bà to béo.
Thì không gian có thể đóng vai trò trực tiếp chỉ ra nơi chốn của sự tình
được nói tới. (Chẳng hạn, nơi những con cá đang bơi, nơi chỗ mà người nói tới
ngồi, vị trí mà bức tranh được treo…) chứ không phải trực tiếp là giới hạn
không gian của trạng thái tồn tại thuần tuý. Cho nên, trạng ngữ chỉ không gian ở
đâybị giới hạn và chế định chặt chẽ bởi ngữ nghĩa của vị từ hơn rất nhiều ; Đã là
bơi, thì chỉ có môi trường nào đó mới có thể bơi được; Đã là treo thì cũng chỉ ở
chỗ nào đó trong không gian, trên cao, và có thể cố định lại được. Dù thế nào,
thì vị trí không gian ở đây cũng chỉ có mối quan hệ xa hơn, gián tiếp hơn với
trạng thái tồn tại và với vật tồn tại hiểu theo nghĩa đích thực của nó mà thôi. Bởi
vì, ngay chính sự tồn tại cũng không phải là nội dung nghĩa được diễn đạt trực
tiếp ở những câu này.
Còn với những câu kiểu như :
Cháy nhà !
Ngã bố !
Rơi rau kìa !
Thì sự có mặt của yếu tố không gian trở nên không cần thiết, thậm chí còn
có thể không xuất hiện. Đó là, khi sự tình - biến cố được nói tới gắn liền với

không gian, thời gian của hành động phát ngôn, mà tình hình này lại phổ biến là
như vậy. Chẳng hạn:
Cẩn thận, cháy nhà giờ !
Ngã bố, con !
Đen hết mặt con tao rồi !
THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
24
thỡ nhng yu t : cn thn, gi, ritrong cỏc s tỡnh ú gn vi hnh
ng phỏt ngụn. Mt khỏc, nhng s tỡnh, bin c õy cng gn vi khụng
gian, thi gian ca hnh ng phỏt ngụn cho nờn yu t khụng gian khụng cn
xut hin trong cỏc phỏt ngụn nờu trờn.
- Th t, mt nột khỏc bit na cn cp ti õy dú l mc ớch thụng
bỏo chớnh thc ca cỏc kiu cõu c xột.
Mc ớch thụng bỏo chớnh thc ca cỏc kiu cõu c xột n trong mc
ny khụng phi l xỏc nhn s tn ti ca i tng nh cỏc cõu tn ti in
hỡnh.Vn l ch, nhng kiu cõu khỏc nhau thỡ thụng tin nm trong mc
ớch thụng bỏo chớnh thc cng cú nhng mi quan h ớt nhiu khỏc nhau i
vi nhng thụng tin ó nm trong tin gi nh hoc cú th coi l ó lui vo hu
trng nhng mc khỏc nhau.
Con ngi khi thc hin mt hnh ng phỏt ngụn, phỏt ra mt phỏt ngụn
trong hon cnh giao tip c th, thng xut phỏt t mt s thụng tin cú trc
lm tin ca thụng bỏo hoc gin n c anh ta trỡnh din nh, coi nh l
tin cú trc, khụng phi l cỏi trc tip quan tõm, trc tip khng nh trong
phỏt ngụn. Hin nhiờn nht, d thy nht l nhng kiu cõu nh:
Ngó b, con !
Ri rau, kỡa!
Chy mt cỏ ca tao gi !
õy, cỏc i tng-ch th ca hnh ng nh: ngi b, bú rau, cỏ ca
taoc tha nhn l ó tn ti t trc ú. Ngi núi-ngi nghe dng nh
ó ngm hiu, tha nhn s tn ti ca i tng ú ri.

Cho nờn nu xột v phng din v t tn ti thỡ nú l kiu cõu khỏc xa so
vi nhng cõu tn ti nguyờn mu.
Cũn nhng kiu cõu nh:
T ng xa tin li mt ngi con gỏi.
Trờn tng treo mt bc tranh.
Vng lờn tiộng la hột ca ỏm lớnh ngu trang trỳng n b thng.
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
25
Thì tình hình có phần phức tạp hơn. Bởi lẽ những vị từ trong những câu
trên đều khơng phải là vị từ tồn tại nhưng ít nhiều chúng đều mang nét nghĩa tồn
tại. Chúngcũng có thể được dùng để dẫn dắt đối tượng vào thês giới luận bàn.
Song nếu quan sát kỹ lưỡng hơn thì vấn đề khơng chỉ dừng lại ở đây. ta có thể
nhận thấy rằng, trung tâm của thơng báo chính thức mà vị từ truyền đạt đến là
cái miêu tả những đặc trưng của sự tồn tại, diễn tiến của tình hình hay biến cố
đó. Còn bản thân sự tồn tại của đối tượng ta có thể coi như là cái có trước.
Để nhận định rõ hơn vấn đề đó ta hãy quan sát một số ví dụ sau:
Núi chúa càng làm phong cảnh nơi đây thêm hùng vĩ. Sừng sững vươn lên
giữa trời xanh, nghiêng bóng xuống mặt nướcmột ngọn núi lam, cứ y như thể
tạo hố đã dày cơng suy nghĩ trước khi bày đặt.
Trích (**)
Đã đến đèo Pha đin, con đèo cheo leo hiểm hóc có tiếng. Ngước mắt nhìn
lên càng thấy phục những người dân cơng ngày trước. Giữa hoang vu rừng già,
chon von, uốn lượn khi đính vào vách núi, khi chìm vào mây mù một con đường
nhỏ như sợi chỉ. Thế mà bao nhiêu tấn hàng, bao nhiêu khối thép vẫn đến được
mặt trận.
Trích (**)
Tường nhà anh cũng có ít bức tranh hẳn hoi, nhưng cái cách “chơi”
tranh của chủ nhân thì thật là phản cảm, vơ hồn. Lủng lẳng treo trên những
chiếc đinh đóng hờ mấy bức tranh như ai tiện tay ngoắc tạm.
Trích (**)

Đúng lúc ấy thì có giọng con gái í éo gọi. Tơivà Hùng xếp vội mấy thứ lại,
giấu xuống chiếu giường, nhìn ra. Từ ngồi đầu ngõ đang lững thững đi vào
một cơ gái. Lạ lắm, ai vậy nhỉ, ai mà lại biết tên bọn mình nhỉ ?
Trích (**)
Suối có cá. Dưới làn nước trongveo, lững lờ bơi mấy con cá bạc.
Trích (**)
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

×