CÂU HỎI ÔN TẬP CUỐI KÌ I KHỐI 5
MÔN: TOÁN
Năm học: 2010 – 2011
Câu 1: Khoanh vào chữ đặt trứơc câu trả lời đúng:
a/ 7
100
2
được viết dưói dạng số thập phân là:
A. 7,2 B. 7,02 C. 7,002 D. 70,2
b/ Số thập phân gồm 7 chục, 8 phần mười, 5 phần trăm được viết là:
A. 7,85 B. 70,85 C. 7,805 D. 70,805
c/ Tỉ số phần trăm của 14 và 32 là:
A. 0,4375% B. 43,75 % C. 4,375% D. 437,5%
d/ Kết quả của phép tính
:
16
15
8
3
là:
A.
2
5
B.
5
2
C.
5
4
D.
7
3
Câu 2: Đặt tính rồi tính:
a. 63,78 + 35,92 b. 605,24 – 37,68
…………………. ……………………
…………………. ……………………
…………………. ……………………
………………… ……………………
c. 4,75 X 7,4 d. 275,87 : 4,9
………………………… ….…………………………….
………………………… ………………………………
………………………… ………………………………
………………………… ………………………………
………………………… ………………………………
………………………… ………………………………
Câu 3: Tính giá trị biểu thức
a. 34,73 + 18,27 : 9 b. 85,35 : 5 + 63,05 : 2,5
…………………………… ……………………………
…………………………… ……………………………
…………………………… ……………………………
Câu 4: Tìm x:
a. x X 1,4 = 2,8 X 1,5 b. 0,16 : x = 4,8 – 3,2
…………………………… ……………………………
…………………………… ……………………………
…………………………… ……………………………
…………………………… ……………………………
Câu 5: Bài toán:
Một mảnh đất hình chữ nhật có chiều dài 21m, chiều rộng 17m, người
ta dành 20% diện tích mảnh đất để làm nhà. Tính diện tích còn lại ?
Bài giải
Câu 6: Điền dấu thích hợp vào ô trống:
a. 2
5
3
……2, 35 b. 2
25
1
…….2,2
c. 14,09…….14
5
1
d. 7
20
3
…….7,16
Câu 7: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
a. 37 km
2
3ha = ……………ha b. 2ha 35 m
2
= …………….ha
c. 3 tấn 25 kg = …………….kg d. 32 cm
2
5 mm
2
= ………cm
2
Câu 8: Một mảnh vừơn hình chữ nhật có chiều dài 128,7m, chiều rộng bằng
3
2
chiều dài.
a/ Tính diện tích mảnh vườn đón
b/ Người chủ mảnh vườn đó đã trồng hoa vào
9
7
diện tích của vườn. Tính
diện tích đất trồng hoa ?
CÂU HỎI ÔN TẬP CUỐI KÌ I KHỐI 5
MÔN: TIẾNG VIỆT
Năm học: 2010 – 2011
Câu 1: Điền vào chỗ trống từ chứa tiếng quốc:
- Tên gọi chính thức của một nước là:……………………
- Ngày thành lập nước gọi là:………………….
- Cờ của một nước gọi là:………………
- Bài hát chính thức của một nước gọi là:………………………
- Huy hiệu tượng trưng cho một nước gọi là:…………………
Câu 2: Đọc bài Rừng trưa và trả lời câu hỏi:
1. Bài văn cấu tạo thế nào ?
A. Chỉ có phần thân bài
B. Có phần mở bài và thân bài
C. Đầy đủ cả ba phần
Vì sao em cho là như vậy:……………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
Câu 3: Từ trái nghĩa là gì ?
A. Những từ khác hẳn về nghĩa
B. Những từ trái ngược nhau về nghĩa
C. Những từ trái ngược nhau về nghĩa dựa trên một đặc điểm chung nào đó.
Câu 4: Điền từ trái nghĩa vào chỗ trống:
- Của ít lòng……….; Ba chìm bảy …….; Kính già yêu…… ; Mực đen giấy
……
Câu 5: Nêu 3 nghĩa hoàn toàn khác nhau của từ bàn:
Bàn:…………………………………………………………………………
Bàn:…………………………………………………………………………
Bàn:………………………………………………………………………….
Câu 6: Để viết bài văn tả cảnh đẹp của quê hương em, dàn ý của em sẽ
như thế nào ?
A. Giới thiệu chung cảnh đẹp ở quê hương em
B. Tả bao quát (cảnh xung quanh và toàn cảnh)
C. Tả từng phần của cảnh theo thơi gian, không gian và cảnh đẹp nhất
D. Kết hợp với kể chuyện thú vị và miêu tả cảnh sinh hoạt gần với cảnh
E. Phát biểu suy nghĩ, tình cảm của bản thân trước cảnh đẹp.
F. Tất cả các ý trên.
Câu 7: Những câu nào có sử dụng quan hệ từ
A. Con chim sẽ nhỏ chết vì nó không chịu được một đêm mưa bão lớn.
B. Bác Tâm đi một đôi găng tay bằng vải rất dày
C. Cây quỳnh lá dày giữ được nứơc chẳng phải tưới nhiều
D. Hưng có dáng người nhỏ nhưng rất nhanh nhẹn
Câu 8: Từ in đậm trong câu văn “ Tháng chín, nắng vẫn còn nhưng không
gay gắt “ biểu hiện quan hệ gì ?
A. Tăng tiến B. Điều kiện
C. Nguyên nhân D. Tương phản
Câu 9: Đặt câu có danh từ hoặc đại từ làm chủ ngữ với mỗi kiểu câu
sau:
a/ Kiểu câu Ai làm gì ?
b/ Kiểu câu Ai thế nào ?
c/ Kiểu câu Ai là gì ?
Câu 10: Gạch dưới đại từ xưng hô trong đoạn văn sau:
A-lếch-xây nhìn tôi bằng đôi mắt sâu và xanh, mỉm cười, hỏi:
- Đồng chí lái máy xúc bao nhiêu năm rồi ?
- Tính đến nay là năm thứ mười một. – Tôi đáp.
Thế là A-lếch-xây đưa bàn tay vừa to, vừa chắc ra nắm lấy bàn tay đầy
dầu mỡ của tôi lắc mạnh và nói:
- Chúng mình là bạn đồng nghiệp đấy đồng chí Thuỷ ạ !
Câu 11: Xếp các từ ngữ in đậm trong các câu văn sau theo từng nhóm ở bên
dưới:
Một buổi có những đám mây bay về. Những đám mây lớn nặng và đặc
xịt lổm ngổm đầy trời. Mây tản ra từng nắm nhỏ rồi san đều trên một nền
đen xám xịt.
a/ Động từ:……………………………………………………………
b/ Tính từ:…………………………………………………………….
C/ Quan hệ từ:…………………………………………………………
Câu 12: Tìm 3 từ trái nghĩa, 3 từ đồng nghĩa với từ dũng cảm:
a/ Từ trái nghĩa:……………………………………………………………
………………………………………………………………………………
b/ Từ đồng nghĩa:……………………………………………………………
………………………………………………………………………………
Câu 13: Viết đoạn văn tả tính tình của mẹ em theo một trong những câu mở
đoạn sau:
a/ Mẹ em là một phụ nữ dịu dàng, kín đáo và nhân hậu.
b/ Mẹ em là người phụ nữ cương trực, thẳng thắn nhưng tốt bụng.
Câu 14: Em hãy tả một người thân đang làm việc, ví dụ: đang nấu cơm,
khâu vá, làm vườn, đọc báo, xây nhà hay học bài,…
Câu 15: Tả một bạn học của em
CÂU HỎI ÔN TẬP CUỐI KÌ I KHỐI 5
MÔN: KHOA HỌC
Năm học: 2010 – 2011
Câu 1: Tuổi dậy thì ở con gái bắt đầu vào khoảng nào ?
A. Từ 13 đến 17 tuổi B. Từ 17 đến 19 tuổi
C. Từ 10 đến 15 tuổi D. Từ 15 đến 7 tuổi
Câu 2: Phụ nữ có thai nên tránh việc nào sau đây?
A . Ăn uống đủ chất, đủ lượng.
B . Sử dụng các chất kích thích như rượu, bia, thuốc lá.
C . Đi khám thai định kỳ 3 tháng.
D. Giữ cho tinh thần thoải mái.
Câu 4: Phát biểu nào dưới đây về tuổi vị thành niên là không đúng ?
A. Là giai đoạn chuyển tiếp từ trẻ con sang người lớn, thể hiện ở sự
phát triển mạnh mẽ, về thể chất và tinh thần, tình cảm và mối
quan hệ xã hội.
B. Là giai đoạn kế tiếp của tuổi dậy thì.
C. Là giai đoạn cơ thể dần suy yếu, chức năng hoạt động các cơ quan
giảm dần.
D. Là giai đoạn có thể lập gia đình, chịu trách nhiệm với bản thân, gia
đình và xã hội.
Câu 5: Không nên làm gì để bảo vệ sức khỏe và thể chất, tinh thần ở
tuổi dậy thì ?
A. Thường xuyên tắm giặt, gội đầu và thay quần áo .
B. B. Sử dụng thuốc lá bia.
C. Ăn uống đủ chất. D. Tập thể thao.
Câu 6: Phát biểu nào dưới đây về bệnh sốt rét là không đúng ?
A. Sốt rét là bệnh không có thuốc chữa.
B. Cần giữ vệ sinh nhà ở và môi trường xung quanh để phòng bệnh này.
C. Bệnh này do kí sinh trùng gây ra.
Câu 7: Đăc điểm nào sau đây không phải là của thép ?
A. Dẻo. B. Dẫn điện. C. Cách nhiệt. D. Cứng.
Câu 8: Theo em, những nguyên nhân nào dẫn đến tai nạn giao thông ?
Câu 9: Bệnh viêm gan A lây truyền qua đường nào ?
A. Đường máu B. Đường hô hấp C. Đường tiêu hóa
Câu 10: HIV Không lây qua đường nào ?
A.Tiếp xúc thông thường
B. Đường máu.
C. Đường tình dục.
D. Từ mẹ sang con lúc mang thai hoặc sau khi sinh
CÂU HỎI ÔN TẬP CUỐI KÌ I KHỐI 5
MÔN: LỊCH SỬ
Năm học: 2010 – 2011
Câu 1: Người lãnh đạo cuộc phản công ở kinh thành Huế là ai?
A. Phan Châu Trinh B. Nguyễn Trường Tộ
C. Phan Bội Châu D. Tôn Thất Thuyết
Câu 2: Người tổ chức phong trào Đông Du là ai ?
A. Trương Định B. Nguyễn Trường Tộ
C. Phan Bội Châu D. Tôn Thất Thuyết
Câu 3: Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam diễn ra ở đâu ? Do ai
chủ trì ?
Trả lời: Hội nghị thành ;ập Đảng Cộng Sản Việt Nam diễn ra tại Hồng Công
(Trung Quốc). Do Nguyễn Ái Quốc chủ trì.
Câu 4: Cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX thực dân Pháp mạnh tay khai thác
Khoáng sản, mở mang đường sá, xây dựng nhà máy, lập các đồn điền, nhằm
mục đích:
A. Cướp tài nguyên, khoáng sản, bóc lột nhân công rẻ mạt
B. Nâng cao đời sống cho nhân dân Việt Nam
C. Làm kinh tế cho Việt Nam phát triển
D. Hai bên (Pháp và Việt Nam) có lợi
Câu 5: Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước vào thời gian nào?
A. Ngày 5/6/1911 tại cảng Nhà Rồng
B. Ngày 6/5/1911 tại cảng Nhà Rồng
C. Ngày15/6/1911 tại cảng Nhà Rồng
CÂU HỎI ÔN TẬP CUỐI KÌ I KHỐI 5
MÔN: ĐỊA LÍ
Năm học: 2010 – 2011
Câu 1: . Đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió mùa ở nước ta là:
A. Nhiệt độ cao, có nhiều gió và mưa
B. Nhiệt độ cao, gió và mưa thay đổi theo mùa.
C. Nhiệt độ cao, gió và mưa không thay đổi theo mùa.
Câu 2: Ngành sản xuất chính trong nông nghiệp nước ta là:
A. Chăn nuôi B. Trồng trọt Chăn nuôi và trồng trọt
Câu 3: Nêu vai trò của biển đối với đời sống sản xuất:
Trà lời:
Câu 4: Rừng ngập mặn là rừng:
A. Cây cối rậm, nhiều tầng
B. Có bộ rễ nâng khỏi mặt đất
C. Có nhiều cây thưa.
Câu 5: Đặc điểm của sông ngòi nước ta:
A. Dày đặc, có nhiều phù sa
B. Lượng nước thay đổi theo mùa
C. Cả hai ý trên