•
LỜI NÓI ĐẦU
•
MỘT VÀI KHÁI NIỆM
•
CÁC CƠ QUAN THAM GIA VÀO ĐIỀU
HÒA THẨM THẤU
•
NỘI DUNG ĐIỀU HÒA ÁP SUẤT THẨM
THẤU Ở CÁ HỒI
•
VAI TRÒ CỦA NỘI TIẾT TRONG ĐIỀU
HÒA ASTT
•
KẾT LUẬN
•
Như chúng ta đã biết, cá hồi dành phần lớn thời
gian sống ngoài đại dương, nơi mà chúng sẽ thành
thục về sinh dục, nhưng lại đẻ trứng ở những vùng
cát mịn, thượng nguồn của các con suối.
•
Khi trứng nở, những con cá hồi phải mất nhiều
tháng để suôi dòng xuống đại dương.
•
Chúng sinh sống ở đại dương đến khi trưởng thành (
khoảng 3 đến 5 năm), chúng lại trở về nơi chúng đã
sinh ra, di cư ngược dòng lên phía thượng nguồn,
tham gia sinh sản và chết
•
Như các bạn đã biết, quá trình di cư của cá hồi sẽ
có một vài thách thức lớn về mặt sinh lý như môi
trường sống khác nhau giữa nước mặn và nước
ngọt.
•
Mục đích của bài viết này là bàn luận về một số
thách thức: làm thế nào để giữ lại thành phần, kết
cấu và sự tập trung của chất nội môi trong cơ thể.
•
Giới hạn hàm lượng nội môi trong khi di chuyển
từ nước ngọt sang nước mặn và ngược lại.
•
Cá hồi phải giải quyết vấn đề đó trong suốt
vòng đời của nó
MỘT VÀI KHÁI NIỆM
•
Môi trường ngoài:
- Theo chức năng, môi trường ngoài là không gian
mang đến cho hệ thống nguồn vật chất và năng lượng,
tiếp nhận các sản phẩm bài thải của hệ thống.
- Theo tiến hóa, môi trường ngoài có quá trình vận
động theo hướng “mềm” đi so với môi trường nguyên
thủy: các hệ thống sinh vật tồn tại trong đó, tự “cải tạo”
để phù hợp với môi trường.
•
Môi trường trong (nội môi ): Tương đối ổn định
được duy trì ở trạng thái cân bằng.
+ Máu và bạch huyết
+ Dịch gian bào
+ Dịch nội bào
MỘT VÀI KHÁI NIỆM
•
Áp suất thẩm thấu:
Là áp suất tạo nên bởi sự chênh lệch nồng độ các
chất hòa tan của hai dung dịch được ngăn cách bởi
một màng bán thấm.
•
Điều hòa thẩm thấu:
Là phương thức điều chỉnh thành phần của các dịch
nội bào, dịch bạch huyết và dịch mô tương ứng với
môi trường.
CÁC CƠ QUAN THAM GIA VÀO ĐIỀU HÒA
THẨM THẤU
•
Biểu mô của tơ mang
- Tế bào bề mặt PVC (pavement cells)
+ Hình trụ, thường có vảy và chứa một số lượng đáng kể ti thể,
các thể Golgi rất phát triển, đặc trưng cho hoạt đông mạnh.
+ Đóng vai trò trong trao đổi ion và acid- base.
- Tế bào giàu ti thể(MR)(Mitochondrion- rich cells)
+ Nằm xen kẻ với tế bào PVC.
+ Số lượng ti thể rất lớn.
+ Đặc trưng bởi hoạt động trao đổi chất rất cao.
- Tế bào phụ(Acs)(accessory cells)
+ Xen kẻ với tế bào MR