Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

de thi giua ki 2 van 6,7,8,9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (79.28 KB, 3 trang )

Phòng GD thái thụy
Trờng THCS Thái Thịnh
******
Đề kiểm tra chất lợng giữa học kỳ Ii
Năm học 2008 2009
Môn: Văn 7 ( Thời gian 70 phút)
Phần I:Trắc nghiệm ( 2,5 điểm )
Khoanh tròn vào đáp án đúng nhất.
Câu 1.Nhận xét nào đúng về văn bản nghị luận.
A.Trình bày ý kiến, quan điểm của ngời viết về một vấn đề nào đó.
B.Tái hiện sinh động đặc điểm, tính chất của sự vật, hiện tợng, con ngời
C.Bày tỏ tình cảm, cảm xúc của ngời viết về sự vật, hiện tợng, con ngời.
D.Trình bày một chuỗi sự việc, sự kiện, câu chuyện theo một trình tự nhất định.
Câu 2.Yếu tố nào không có trong văn bản nghị luận
A.Luận điểm C.Lập luận
B.Luận cứ D.Cốt truyện
Câu 3.Trong những câu sau, câu nào không phải là câu rút gọn?
A.Anh trai tôi học luôn đi đôi với hành
B.Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
C.Bán anh em xa mua láng giềng gần
D.Uống nớc nhớ nguồn
Câu 4.Nhận xét nào sau đây đúng với hai câu văn:
Có khi đợc trng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhng cũng có
khi cất giấu kín đáo trong rơng, trong hòm?
A.Là hai câu chủ động C.Là hai câu đặc biệt
B.Là hai câu bị động D.Là hai câu ghép
Câu 5.Xác định kiểu bài nghị luận cho các văn bản nêu ở cột A
A.Tác phẩm nghị luận đợc học B.Kiểu bài nghị luận
(1) Tinh thần yêu nớc của nhân dân ta
(2) Sự giàu đẹp của Tiếng Việt
(3) ý nghĩa văn chơng


(4) Đức tính giản dị của Bác Hồ
Câu 6: Từ cốt yếu (trong câu Nguồn gốc cốt yếu của văn chơng là lòng thơng
ngời) nghĩa là gì?
A.Tất cả C.Đa số
B.Một phần D.Cái chính, cái quan trọng nhất
Câu 7: Giản dị là một đức tính, một phẩm chất nổi bật và nhất quán trong lối sống
sinh hoạt, trong quan hệ với mọi ngời, trong công việc và cả trong lời nói, bài viết
của chủ tịch Hồ Chí Minh. Điều đó đúng hay sai?
A.Đúng B.Sai
Phần II.Tự luận
Câu1 ( 2 điểm)
Viết một đoạn văn ngắn ( Khoảng 10 dòng ) chứng minh cho ý sau : Sách vở là ngời
bạn tốt của mỗi học sinh .
Câu 2 . ( 5,5 điểm )
Chứng minh rằng đạo lí : " Uống nớc nhớ nguồn" là nét đẹp truyền thống của dân tộc
ta
Phòng GD thái thụy
Trờng THCS Thái Thịnh
******
Đề kiểm tra chất lợng giữa học kỳ Ii
Năm học 2008 2009
Môn: Văn 8 ( Thời gian 70 phút)
Phần I: Câu hỏi trắc nghiệm. (3 điểm)
Câu 1: Dòng nào dới đây nói lên đúng nhất chức năng của thể cáo.
A, Dùng để ban bố mệnh lệnh của nhà vua hoặc thủ lĩnh của phong trào.
B, Trình bày 1 chủ trơng hay công bố kết quả của một việc lớn để mọi ngời
cùng biết.
C, Dùng kêu gọi mọi ngời lên chống giặc.
D, Dùng để tâu lên vua, ý kiến đề nghị.
Câu 2: Bình Ngô đại cáo đợc coi là bản tuyên ngôn số 2 của dân tộc Việt Nam.

a, Đúng. b, Sai.
Câu 3: Câu phủ định đợc phân làm mấy loại chính.
a, Hai b, Ba c, Bốn d, Năm
Câu 4: Phơng tiện dùng để thực hiện hành động nói là gì ?
a, Nét mặt c, Cử chỉ b, Điệu bộ d, Ngôn từ hoặc văn biền ngẫu.
Câu 5: Hịch tớng sỹ ra đời trong thời điểm nào ?
A.Trớc khi cuộc kháng chiến bắt đầu.
B. Sau khi cuộc kháng chiến thắng lợi.
C. Lúc cuộc kháng chiến sắp kết thúc.
D. Cả A, B, C đều sai.
Câu 6: Câu Cựa gà trống không thể đâm thủng áo giáp của giặc là kiểu câu
gì ?
A. Câu cảm thán B. Câu cầu khiến.
C. Câu nghi vấn D. Câu phủ định

Phần II: Tự luận(7 điểm)
Câu 1: Chép lại nguyên văn khổ cuối bài thơ Quê Hơng của Tế Hanh và nêu
hoàn cảnh sáng tác của bài thơ.
Câu 2: Phân tích bài thơ Vọng Nguyệt của Hồ Chí Minh.
============ Hết ===========
Phòng GD thái thụy
Trờng THCS Thái Thịnh
******
Đề kiểm tra chất lợng giữa học kỳ Ii
Năm học 2008 2009
Môn: Văn 9 ( Thời gian 70 phút)
I/ Trắc nghiệm: (3 điểm) Chọn đáp án đúng.
Câu1:Trong các tác phẩm sau, tác phẩm nào không đợc sáng tác sau năm 1975.
A. ánh trăng. B. Viếng lăng Bác. C. Đoàn thuyền đánh cá. D. Nói với con.
Câu2. Thể thơ của bài ánh trăng Nguyễn Duy giống với thể thơ của bài

nào ?
A. Nói với con. B. Viếng lăng Bác C. Đồng Chí D. Đêm nay Bác không ngủ.
Câu3: Nguyễn Duy, Nguyễn Khoa Điềm, Phạm Tiến Duật thuộc lớp nhà thơ
thuộc giai đoạn văn học nào ?
A. Thời tiền chiến. B. Viếng lăng Bác C. Thời chống Mỹ. D. Sau 1975.
Câu4: Dòng nào gồm các từ ngữ thể hiện rõ nhất những cảm nhận tinh tế của
nhà thơ về biến chuyển của đất trời từ lúc sang thu ?
A. Phả vào, chùng chình, dềnh dàng, vội vã.
B. Hơng ổi, mây mùa hạ, hàng cây đứng tuổi.
C. Gió, sông, chim, sơng, đám mây.
D. Bỗng, hình nh, bao nhiêu, vơi, bất ngờ.
Câu 5: Trong hai câu thơ.
Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam
Bão táp ma sa đứng thẳng hàng .
Tác giả đã dùng biện pháp tu từ nào?
A . Nói giảm, nói tránh C. Hoán dụ, nhân hoá.
B. ẩn dụ, nhân hoá D. So sánh, ẩn dụ.
Câu 6: Qua bài thơ Nói với con Y Phơng đã thể hiện đợc điều gì ?
A. Ca ngợi công lao trời biển của cha mẹ đối với con cái.
B. Ca ngợi sức sống mạnh mẽ, bền bỉ của quê hơng.
C. Ca ngợi lòng biết ơn của con cái với cha mẹ.
D. Ca ngợi tình yêu đất nớc, giữ gìn bản sắc dân tộc.
II/ Tự luận.(8 điểm).
Câu 1: (2 điểm): Chép chính xác khổ cuối bài thơ Viếng lăng Bác Viễn Phơng
và nêu hoàn cảnh sáng tác bài thơ ?
Câu 2: 5 điểm): Phân tích đoạn thơ sau trong bài Mùa xuân nho nhỏ- Thanh Hải:
Ta làm con chim hót

Dù là khi tóc bạc
Để làm nổi bật ớc nguyện chân thành của nhà thơ đợc cống hiến cho đất nớc,

góp một Mùa xuân nho nhỏ của mình vào mùa xuân lớn của dân tộc.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×