Tải bản đầy đủ (.ppt) (44 trang)

Nước-xét nghiệm nước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (554.22 KB, 44 trang )

NƯỚC
XÉT NGHIỆM NƯỚC
Mục tiêu

Biết được phương pháp lấy mẫu, bảo
quản và vận chuyển mẫu.

Biết các tiêu chuẩn vệ sinh nước

Biết cách đọc kết quả xét nghiệm
TIÊU CHU N S L NG N CẨ Ố ƯỢ ƯỚ
Là yêu cầu số lượng nước cần cung
cấp với chất lượng tốt để phục vụ cho
các hoạt động của con người và của xã
hội bao gồm:
- Dùng cho ăn uống, cho vệ sinh cá
nhân
- Dùng cho vệ sinh công cộng và sản
xuất.

Ở Việt Nam hiện nay quy định tiêu
chuẩn:
* Cấp nước cho thành phố 100l/ người/ngày
* Cấp nước cho thị trấn 40l/ người/ ngày
* Cấp nước cho nông thôn 20l/người/ngày
TIÊU CHUẨN VỀ CHẤT LƯỢNG NƯỚC

+ Không màu, không mùi, không vị (hay có
vị ngọt tự nhiên)
+ Không có độc chất: kim loại nặng, cation


độc, anion độc, hợp chất hữu cơ
+ Không có tính phóng xạ
+ Không có vi khuẩn mang bệnh
I. LẤY MẪU
1. Lý lịch mẫu: dán nhãn:
1. Tên nguồn nước
2. Nơi lấy mẫu
3. Thời gian lấy (ngày, giờ, tháng, năm)
4. Vị trí lấy
5. Họ tên và chữ ký người lấy mẫu
6. Các kết quả đo được tại hiện trường
7. Cảm quan (màu sắc, mùi vị), thời tiết, ngoại
cảnh…
8. Ghi tên, liều lượng hóa chất bảo quản (nếu có)
I. LẤY MẪU
2. Thể tích mẫu:
1. Các chỉ tiêu hóa lý loại A: tối thiểu là 2 lít
2. Các chỉ tiêu hóa lý loại B, C: tùy các chỉ
tiêu xét nghiệm
I. LẤY MẪU
3. Các chỉ tiêu cần đo tại chỗ:
1. Nhiệt độ
2. Oxy hòa tan (DO)
3. Clo dư
4. Hydro sunfua
5. CO
2
tự do
6. Mùi sắt II
7. pH

I. LẤY MẪU
4. Chuẩn bị chai lấy mẫu:
1. Chai (dụng cụ lấy mẫu) sạch.
2. Tráng 2-3 lần với nước cần lấy
3. Lưu ý: dụng cụ chai lấy mẫu không đựng
các chất khác trước đó (xăng, nước
mắm, cồn, rượu, dầu ăn, nước ngọt, tinh
dầu, nước hoa…)
I. LẤY MẪU
5. Lấy mẫu nước máy:
1. Lấy ở khóa của các thiết bị
2. Lấy mẫu sau khi đã mở khóa hết cỡ và
cho chảy liên tục 5-10 phút.
3. Xét nghiệm clo dư cần thực hiện ngay tại
chỗ.
I. LẤY MẪU
6. Lấy mẫu nước giếng khoan:
1. Cần bơm bỏ lượng nước ban đầu ứ động
trong cánh quạt hay ống dẫn.
I. LẤY MẪU
7. Lấy mẫu nước sông, kênh rạch:
1. Không lấy mẫu sát bờ.
2. Lấy ở những độ sâu khác nhau tùy theo
mục đích nghiên cứu.
3. Cần ghi chiều sâu lấy mẫu, khoảng cách
bờ, khoảng cách đối với nguồn nước
thải, lưu lượng mưa…
I. LẤY MẪU
8. Lấy mẫu gộp


Áp dụng cho nước mặt cũng như nước thải.
Mẫu gộp là tập hợp của nhiều mẫu riêng
biệt ở:

Nhiều vị trí khác nhau: giữa dòng, bờ trái, bờ
phải,

Những độ sâu khác nhau

Nhiều vị trí ở cống chung và cống riêng của các
phân xưởng…

Nhiều giờ khác nhau từ các ca sản xuất…
II. BẢO QUẢN MẪU

Do ảnh hưởng của nhiệt độ, do tác động của
vi sinh, mẫu nước có ít nhiều thay đổi tính
chất mặc dù được bảo quản.  Các chỉ tiêu
như: nhiệt độ, mùi, pH, DO, Clo dư… cần
được xét nghiệm tại hiện trường.

Thời gian: tùy theo đặc tính của mẫu và chỉ
tiêu cần phân tích. Càng ngắn – càng chính
xác.

Chú ý: ghi trong bảng kết quả phân tích: ngày, giờ
lấy mẫu và ngày giờ bắt đầu phân tích.

Hóa chất: hóa chất tinh khiết dùng phân
tích.

III. VẬN CHUYỂN MẪU

Thời gian vận chuyển từ nơi lấy mẫu
đến nơi phân tích càng ngắn càng tốt

Khi vận chuyển mẫu phải bọc chai,
chèn lót giữa các chai bằng giấy mềm,
đặt chai vào thùng nhựa (túi da) sao
cho an toàn, tránh đổ vỡ khi di chuyển
IV. CÁCH LẤY MẪU
1. Xét nghiệm hóa lý:
1. Dụng cụ: bình nhựa 2 lít, bút lông
2. Cách lấy mẫu:
1. Ghi thông tin vào bình nhựa
2. Mở vòi nước và để chảy 5-10 phút
3. Tráng bình 2-3 lần bằng nguồn nước lấy
mẫu và rửa sạch nắp bình.
4. Lấy mẫu nước đầy bình và đậy nắp lại.
IV. CÁCH LẤY MẪU
2. Xét nghiệm vi sinh:
Dụng cụ:
Chai thủy tinh 500ml đã hấp tiệt trùng.
bút lông (viết)
pen gắp gòn
gòn, cồn
bật lửa
Cách lấy mẫu:
IV. CÁCH LẤY MẪU
2. Xét nghiệm vi sinh:
Cách lấy mẫu:

Thanh trùng vòi nước.
Xả vòi nước.
Mở nút chai bằng gan bàn tay và 2
ngón cuối, ngón cái và ngón trỏ cầm pen
có gòn đã tẩm cồn hơ nóng miệng chai.
Tay trái cầm chai hứng nước (chú ý
miệng chai không chạm vào vòi nước).
Đậy ngay nắp chai khi nước đầy 9/10.
TIÊU CHUẨN VỆ SINH NƯỚC
SẠCH

Tiêu chuẩn vệ sinh nước ăn uống
1329/2002/ BYT/QĐ.

Thông tư ban hành “ quy chuẩn kỹ thuật
quốc gia về chất lượng nước sinh hoạt”
QCVN 02: 2009/BYT

Thông tư ban hành “ quy chuẩn kỹ thuật
quốc gia về chất lượng nước ăn uống”
QCVN 01: 2009/BYT
CÁCH ĐỌC KẾT QUẢ
1. Mùi vị

Mùi trứng thối:

Mùi tanh: ( nước ngầm)

Mùi tanh : ( nước bề mặt)


Mùi hóa chất khử trùng :
Tuỳ loại mùi vị mà có cách xử lý phù hợp:
- Dùng hóa chất diệt tảo trong ao hồ,
-
Keo tụ lắng lọc, hấp phụ bằng than hoạt tính,

2. Màu

Màu vàng:

Màu xanh:
 Xử lý: sục ozôn, clo hóa sơ bộ, keo tụ, lắng lọc
Lưu ý: dùng Clo khi nước có màu do hợp chất hữu
cơ, có thể tạo ra trihalomethane
3. pH
Tính ăn mòn thiết bị, đường ống dẫn nước và dụng cụ
chứa nước.

pH thấp, khả năng khử trùng của Clo sẽ mạnh hơn

pH > 8,5 và nước có hợp chất hữu cơ thì việc khử
trùng bằng Clo dễ tạo thành hợp chất trihalomethane.


4. Độ đục
- Là đại lượng đo hàm lượng chất lơ
lửng trong nước (chất keo, sét, tảo và vi
sinh vật).
- Gây khó chịu và có khả năng nhiễm vi

sinh.
- Tiêu chuẩn nước sinh hoạt: <5 NTU
nước uống: tối đa 2 NTU
(Nephelometric turbidity unit).
Xử lý: keo tụ, lắng, lọc góp phần làm
giảm độ đục của nước.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×