Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

de 7 kiem tra hk1 - toan 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (108.06 KB, 3 trang )

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I TOÁN 7
Thời gian: 90 phút
I/ TRẮC NGHIỆM : ( 3 ĐIỂM)
Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất hoặc điền vào chỗ trống:
Câu 1: Kết quả của phép tính
3
1 3
.
3 2
 
 ÷
 
là:
A.
1
2
B.
1
2

C.
1
8
D.
1
8

Câu 2: Giá trị của x trong đẳng thức
x
- 1,7 = 0,3 là:
A. 0,3 hoặc -0,3 B. 2 hoặc -2 C. 2 D. -2


Câu 3: Cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch. Hãy điền các số thích hợp vào ô trống trong bảng sau:

Câu 4: Hãy điền vào chỗ trống(…) để được câu đúng:
A. Nếu a ⊥ b và…………………… thì b // c.
B. Nếu b // c và a

c thì …………………
Câu 5: Cho tam giác ABC có
µ
Α
= 30
0
,
µ
Β
= 3
µ
Α
. Số đo của góc C là:
A. 80
0
B. 60
0
C. 30
0
D. 100
0
Câu 6: Đường trung trực của đoạn thẳng là đường thẳng:
A. Vuông góc với đoạn thẳng
B. Đi qua trung điểm của đoạn thẳng

C. Vuông góc với đoạn thẳng tại trung điểm
D. Cả 3 câu trên đều đúng.
II/ TỰ LUẬN: (7đ)
Bài 1: (1,5đ) Thực hiện phép tính (Tính hợp lý):
a)
11
24
-
5
41
+
13
24
+ 0,5 -
36
41
b) 23
1
4
.
7
5
- 13
1
4
:
5
7
Bài 2:(1đ) Tìm x biết:
a) 1

2
3
x -
1
4
=
5
6
b)
1 1
2 9
− −x
=
1
4
Bài 3: (1,5 đ) :
Số viên bi của ba bạn Minh, Hoàng, Hải tỉ lệ với các số 3; 4; 5. Tính số bi của mỗi bạn, biết rằng ba bạn có
tất cả 24 viên bi.
Bài 4: (3đ) Cho góc nhọn xOy. Trên tia Ox lấy điểm A, trên tia Oy lấy điểm B sao cho OA = OB. Trên tia Ax
lấy điểm C, trên tia By lấy điểm D sao cho AC = BD.
a) Chứng minh: AD = BC.
b) Gọi E là giao điểm AD và BC. Chứng minh:

EAC =

EBD.
c) Chứng minh: OE là phân giác của góc xOy.
x -2 -1
y 8 -4
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM:

I/ TRẮC NGHIỆM : ( 3 ĐIỂM)
Câu 1C: Câu 2B: Câu 3: y = 16 và x = 4
Câu 4: A. a ⊥ c ; B. a ⊥ b Câu 5B: Câu 6C:

II/ TỰ LUẬN: (7đ)
BÀI ĐIỂM HƯỚNG DẪN GIẢI
1a
1b
2a
2b
3
0,75
0,75
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,5
0,25
0,25
1
1
11
24
-
5
41
+

13
24
+ 0,5 -
36
41
=
11 13 5 36
0,5
24 24 41 41
   
+ + − − +
 ÷  ÷
   
= 1 – 1 + 0,5 = 0,5
23
1
4
.
7
5
- 13
1
4
:
5
7
= 23
1
4
.

7
5
- 13
1
4
.
7
5
=
7
5
.
1 1
23 13
4 4
 

 ÷
 
=
7
5
.10 = 14
1
2
3
x -
1
4
=

5
6
1
2
3
x =
5
6
+
1
4
=
13
12
x =
13
12
:
5
3
=
13
12
.
3
5
x =
13
20
1 1

2 9
− −x
=
1
4
1 1 1 5
2 2 3 6
− = + =x
x -
1
2
= -
5
6
hoặc x -
1
2
=
5
6
x = -
1
3
hoặc x =
4
3
Gọi a, b, c (triệu đồng) lần lượt là số tiền lãi được chia của ba đơn vị kinh doanh.
Theo đề ta có:
a b c
3 5 7

= =
và a + b + c = 225

a b c
3 5 7
= =
=
a b c 225
15
3 5 7 15
+ +
= =
+ +

a = 45; b = 75 ; c = 105
Vậy: Số tiền lãi được chia của ba đơn vị kinh doanh lần lượt là 45; 75; 105 triệu đồng.
x
y
1
2
2
1
E
D
B
O
A
C
CM: a) OA + AC = OC (A nằm giữa O và C)
OB + BD = OD (B nằm giữa O và D)

Mà: OA = OB; AC = BD (gt)


OC = OD
Xét

OAD và

OBC có:
OA = OB (gt)

µ
O
: góc chung
OD = OC (cmt)



OAD =

OBC (c.g.c)

AD = BC ( 2 cạnh tương ứng )
b)
µ µ
0
1 2
A A 180+ =
(kề bù)


µ µ
0
1 2
B B 180+ =
(kề bù)

µ
µ
2 2
A B=
(vì

OAD =

OBC )
GT
·
0
xOy 90<
, OA = OB, AC = BD,
{ }
E AD BC= ∩
KL
a) AD = BC.
b)

EAC =

EBD.
c) OE là phân giác c a góc xOy.ủ

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×