Điểm Lời phê
Đề:
Bài 1: (1,5 đ)
Nêu điều kiện của A để
A
xác đònh
Áp dụng: Tìm điều kiện của x để các căn bậc hai sau xác đònh:
3)
−
xa
1)
2
+
xb
Bài 2: (1, 5 đ) Rút gọn biểu thức
205)
+
a
12
22
625)
+
+
−+
b
Bài 3: (2 đ)
Cho hàm số y = 2x có đồ thò là (d) và hàm số y = -x + 3 có đồ thò là (d
,
).
a) Vẽ hai đường thẳng (d) và (d
’
) trên cùng mặt phẳng tọa độ.
b) Tìm tọa độ giao điểm của (d) và (d
,
).
Bài 4: (2 đ)
a) Viết phương trình đường thẳng (d): y = ax + b biết đồ thò (d) của nó đi qua A
(1; 2) và cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng -1.
b) Cho hai hàm số y = (m - 1)x + n + 3 và y = (2 - m)x + 2n
Tìm điều kiện của m và n để đồ thò của hai hàm số trên là 2 đường thẳng song
song với nhau.
Bài 5: (3 đ) cho đường tròn (O; R) điểm A nằm bên ngoài đường tròn, vẽ hai tiếp
tuyến AB, AC với đường tròn (B và C là hai tiếp điểm), vẽ đường kính CD của đường
tròn (O). Chứng minh:
a) OA
⊥
BC
b) BD // OA
c) Cho R = 6cm; AB = 8cm. Tính BC và diện tích
∆
DBO.
Bài làm
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
..
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
..
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I - NĂM 2009-2010
Môn: TOÁN 9 - Thời gian: 90 phút
TRƯỜNG THCS ĐỨC LẬP
Lớp: ...............................................
Tên: ..............................................
ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
Môn: TOÁN 9 (NĂM 2009-2010)
Bài 1: (1,5 đ)
A
xác đònh Khi A lấy giá trò không âm (hoặc A
≥
0) (0,5 đ)
Áp dụng:
3)
−
xa
xác đònh khi x – 3
≥
0 (0,25 đ) ;
1)
2
+
xb
xác đònh
Rx
∈∀
(0,25
đ)
⇔
x
≥
3 (0,25 đ) Vì x
2
+ 1 > 0,
Rx
∈∀
(0,25
đ)
Bài 2: (1, 5 đ)
5255.45205)
+=+=+
a
(0,25 đ) =
53
(0,25 đ)
12
)12(2
)23(
12
22
625)
2
+
+
−+=
+
+
−+
b
(0,5 đ)
223
−+=
(0,25 đ)
3
=
(0,25 đ)
Bài 3: (2 đ)
a) Vẽ đúng (d) (0,75 đ) vẽ đúng (d
’
) (0,75 đ)
b) Tọa độ giao điểm A(1; 2) (0,5 đ)
Bài 4: (2 đ)
a) b = –1 (0,25 đ)
a = 3 (0,5 đ)
(d): y = 3x – 1 (0,25 đ)
b) m – 1
≠
0
2 – m
≠
0
m – 1 = 2 – m
n + 3
≠
2n (0,5 đ)
⇔
m =
2
3
(0,25 đ)
n
≠
3 (0,25 đ)
Bài 5: (3 đ)
a) AB và AC là 2 tiếp tuyến của đường tròn (O)
⇒
AB = AC (tính chất 2 tiếp tuyến cắt nhau) (0,25 đ)
OB = OC (bk) (0,25 đ)
⇒
OA là đường trung trực của BC (0,25 đ)
⇒
OA
⊥
BC (0,25 đ)
b)
∆
DBC có DC là đường kính của đường tròn ngoại tiếp
⇒
∆
DBC vuông tại B (0,25 đ)
⇒
DB
⊥
BC (0,25 đ)
Mà OA
⊥
BC (cmt) (0,25 đ)
⇒
DB
⊥
DB // OA (0,25 đ)
c) OA cắt BC tại I. Tính được BI = 4,8 (cm) (0,25 đ)
BC = 2BI = 9,6 (cm) (0,25 đ)
S
DBC
=
2
1
. 9,6 . 7,2 = 34,56 (cm
2
) (0,25 đ)
S
DBO
=
2
1
S
DBC
=
2
1
. 34,56 = 17,28 (cm
2
) (0,25 đ)