Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

kế hoạch mùa hè yêu thương cho học sinh mẫu giáo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (195.17 KB, 19 trang )

TUẨN THỨ KẾ HOẠCH NHÁNH III
Mùa hè yêu thương
( Từ ngày 6 – 10/4/ 2015)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức
- Trẻ trò chuyện tìm hiểu về mùa hè. Tên gọi, đặc điểm nổi tính chất, ích
lợi của mùa hè đối với đời sống con người động vật, cây cối.
- Cung cấp kiến thức về mùa hè.
- Cung cấp kiến thức nội dung bài thơ: Mùa hạ tuyệt vời.
- Biết vẽ, tô màu về tranh mùa hè
- Biết xé dán tranh ông mặt trời.
- Biết đếm trên từng đối tượng trong phạm vi 6.
2. Kỹ năng:
- Biết cầm bút vẽ, tô màu không lem ra ngoài, biết phối màu phù hợp.
- Kỹ năng hát và vỗ tay theo nhịp bài hát “Mùa hè đến”.
- Kỹ năng đếm, so sánh thêm bớt trong phạm vi 6
- Kỹ năng đọc thơ diễn cảm bài thơ: Mùa hạ tuyệt vời
- Kỹ năng xé dán tạo hình: Ông mặt trời.
3. Thái độ:
- Biết đoàn kết với bạn, chơi cùng bạn.
- Ngoan ngoãn, vâng lời, lễ phép với mọi người, cô giáo, bạn bè, người lớn.
- Yêu quý mùa hè Giữ gìn bảo vệ nguồn nước sạch, sử dụng tiết kiệm
nước… II.CHUẨN BỊ:
* Đồ dùng của cô:
- Tranh ảnh về chủ đề: mùa hè
- Tranh mẫu: Xé dánông mặt trời (2 tranh)
- Tranh, hình ảnh nội dung bài thơ: Muà hạ tuyệt vời.
- Đĩa hát, nghe hát về chủ đề: HTTN (Mùa hè đến )
- Xắc xô, phách gõ, nhạc cụ một số đồ dùng, đồ chơi của lớp.
* Đồ dùng của trẻ:
- 6 chai nước, 6 ly nước


- Giấy màu, khăn lau, hồ dán
- Tranh lô tô về chủ đề các HTTN - Bút màu, giấy A
4
; Rá đựng lô tô. -
Vở tập tạo hình, vở học toán - Đồ dùng hoạt động góc
KẾ HOẠCH THỰC HIỆN: Mùa hè yêu thương
(Từ ngày 6/4 – 10/4/2015)
Thứ
ND Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6
Trò
chuyện
- Trò chuyện với phụ huynh về tình hình học tập và sức khoẻ của trẻ.
- Trò chuyện về chủ đề: Mùa hè yêu thương
Thể
dục
sáng
* HĐ1: Luyện kiểu đi chạy theo hiệu lệnh
* HĐ2: Bé cùng tập thể dục
Hô hấp: Thổi nơ bay
Tay: Giang ngang, gập khuỷu tay trên vai 4l x4n.
Chân: Ngồi duổi chân, chân thay nhau đưa thẳng lên cao 4lx4n.
Bụng: Tay chống hông nghiêng người 2 bên 4lx4n.
Bật: Chân trước, chân sau 4lx4n
* HĐ3: Đi lại nhẹ nhàng hít thở sâu
Hoạt
động
học
Mùa hè yêu
thương


Đếm trên từng
đối tượng
trong phạm vi
6
Thơ: Mùa hạ
tuyệt vời
HVN: Mùa
hè đến
NH:Tia nắng
hạt mưa
TCAN: Tai ai
tinh
Xé dán ông mặt
trời
Hoạt
động
ngoài
trời
QS:
Thời tiết
TC:
Mèo đuổi
chuột
- Lộn cầu
vồng
QS:
Bình nước lọc
TC: Trời mưa
Đổ nước vào
chai

QS:
- Vật hoà
tan trong
nước
- Đổ nước
vào chai
- Lộn cầu
vồng.
QS:
Chai nước
suối. TC
- Tạo sóng
biển
- Nhảy qua
vũng
nước.
Chơi trò chơi: Bịt
mắt bắt dê
Chi chi chành
chành
Hoạt
động
góc
*Bắt đầu giờ chơi : - Cô giới thiệu góc chơi, cho trẻ chọn góc chơi.
*Quá trình chơi: Cô bao quát và cho trẻ tự thỏa thuận vai chơi, trẻ bầu ra bạn
nhóm trưởng và về góc chơi.
- Góc phân vai: Cửa hàng bán nước giải khát, nấu ăn, bác sĩ
- Góc xây dựng, Lắp ghép: Xây dựng bể nước
- Góc nghệ thuật: Vẽ, hát về các HTTN.
- Góc dân gian: chơi các trò chơi (chi chi chành chành, ô ăn quan…)

- Góc thiên nhiên: Vẽ trên cát, chơi với sỏi đá.
* Kết thúc buổi chơi
- Cho trẻ quan sát và nhận xét một số góc chơi.
- Cô nhận xét quá trình chơi của trẻ - động viên khuyến khích trẻ.
Hoạt
động
chiều
- Làm quen
bài thơ :
Mùa hạ tuyệt
vời
Hoạt động tự
chọn
- Học vở tạo
hình
- Hoạt động
tự chọn.
Ôn trò chơi:
Rống rắn lên
mây
Ôn hát VN:
“mùa hè đến”
-Giải câu đố
HT về HTTN
- Vệ sinh lớp học
- Bình hoa bé
ngoan
.
Thứ 2 ngày 06 tháng 04 năm 2015
I. HOẠT ĐỘNG HỌC: Mùa hè yêu thương

1. Mục đích – Yêu cầu:
* Trẻ khám phá tìm hiểu về mùa hè: gọi tên, đặc điểm đặc trưng của mùa
hè. Những đặc điểm của mùa hè ảnh hưởng tới con người, cây cối, con vật…
cách giữ gìn, bảo vệ sức khoẻ trong mùa hè, cách sử dụng tiết kiệm nước
trong mùa hè…
- Cung cấp cho trẻ, một số kiến thức cơ bản về khám phá đặc trưng của
mùa hè.
* Kỹ năng nhận thức: QS ghi nhớ, chú ý có chủ định, kỹ năng chơi, biết
phối hợp với bạn trong khi chơi. Kỹ năng khám phá.
* Biết giữ gìn và bảo vệ nguồn nước sạch, sử dụng tiết kiệm nước.
2. Chuẩn bị:
Bài giảng PP: Hình ảnh về mùa hè, ích lợi của mùa hè.
3. Tiến hành:
* Hoạt động 1:
Đọc câu đố về mùa hè
Mùa gì trời nắng chang chang
Hoa phượng đỏ rực xóm làng quê em ?
* Hoạt động 2: - Cho trẻ ngồi 3 nhóm QS các hình ảnh đặc trưng của mùa
hè: Hoa phương nở đỏ, trời nắng gắt, mưa rào, tắm biển. Cho trẻ thảo luận
và nêu nhận xét. Gọi nhiều cá nhân trả lời.
+ Hỏi trẻ con biết gì về mùa hè ?
+ Thời tiết mùa hè ra sao ?
+ Hoa gì được nở vào mùa hè ?
+ Hoạt động của con người vào dịp hè ?
+ Mùa hè có ích lợi và tác hại gì ?
+ Làm thế nào để bảo vệ sức khoẻ trong mùa hè ?
+ Cô khái quát về mùa hè, đặc trưng của mùa hè: trời nắng gắt, xuất hiện
những cơn mưa rào, hoa phượng đỏ rực, mọi người thích tắm biển vào mùa
hè.
+ Giáo dục trẻ về ích lợi và tác hại của mùa hè, cách sử dụng tiết kiệm

nguồn nước trong mùa hè, cách bảo vệ sức khoẻ trong mùa hè.
* Mở rộng: - Cho trẻ xem tranh về quả ngọt mùa hè
- Một số món ăn đặc trưng trong mùa hè
* Hoạt động 3: Trò chơi.
TC1. Bé thông minh.
- Cách chơi: Cho trẻ trả lời các câu hỏi trên máy về đặc trưng của mùa hè.
- Luật chơi: Cô đọc chưa xong câu hỏi mà có tín hiệu trả là đội đó phạm
luật. Đội nào có nhiều kết quả đúng là chiến thắng.
- Cho trẻ chơi
TC2: Thi ai nhanh.
- Cách chơi: Chia trẻ thành 3 đội và thi đánh dấu x vào các đặc điểm đặc
trưng của mùa hè.
- Luật chơi: đội nào có nhiều kết quả đúng là chiến thắng.
- Tổ chức cho trẻ chơi
II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI:
QS Bình nước lọc; TC trời mưa, đổ nước vào chai
Chơi thẻ thuyền, bóng, phấn que vẽ HTTN trên cát, đất…
1. Mục đích- yêu cầu:
* Trẻ biết gọi tên, nêu đặc điểm nổi bật của bình nước lọc: gọi tên, đặc
điểm, tính chất , thể trạng, ích lợi, cách sử dụng, giữ gìn, bảo vệ.
- Trẻ biết cách chơi trời mưa, đổ nước vào chai.
* Tập kỹ năng QS ghi nhớ, chú ý.
* Trẻ chơi ngoan đoàn kết với bạn, không dành đồ chơi của bạn.
- Biết giữ gìn và bảo vệ nguồn nước sạch
2. Chuẩn bị:
- Sân trường sạch sẽ, thoáng mát.
- Bình nước lọc, 3 chai nước bằng nhau, 3 chậu nước, gáo múc nước, bàn.
- Các đồ chơi tự do: Chơi thẻ thuyền, bóng, phấn que vẽ HTTN trên cát,
đất.
3. Tiến hành:

* Hoạt động 1: QS Bình nước lọc
- Cho trẻ QS bình nước lọc: gọi tên, nêu đặc điểm nổi bật của bình nước lọc:
- Nước có những đặc điểm gì ? (tính chất, thể trạng, ích lợi.)
- Nước có ích lợi gì đối với chúng ta ?
- GD cho trẻ biết ích lợi của bình nước lọc, cách sử dụng tiết kiệm nước,
cách giữ gìn, bảo vệ.
* Hoạt động 2: TC1. Trời mưa
- Cô giới thiệu trò chơi
- Cho trẻ đứng vòng tròn và chơi trò chơi “trời mưa, che dù”
- Cho trẻ thực hiện 4-5 lần.
Trò chơi 2: Đổ nước vào chai
- Cách chơi: Cho trẻ 3 nhóm chơi, lần lượt từng trẻ thi đua chạy lên múc
nước đổ vào chai.
- Luật chơi: Sau 1 phút đội nào có chai nước nhiều hơn là chiến thắng.
* Hoạt động 3: Chơi thả thuyền trong nước, bóng, que, phấn vẽ HTTN trên
đất, cát
III. HOẠT ĐỘNG CHIỀU:
Bé học vở Tạo hình
Hoạt động tự chọn
1. Mục đích - yêu cầu:
* Trẻ biết cách mở vở và tìm đúng bài cần học.
- Trẻ biết chơi tích cực cùng bạn.
* Luyện kỹ năng mở vở không làm nhàu và quăn góc vở, biết tô màu
không lem.
- Ngoan ngoãn trong học tập. Không dành đồ dùng, đồ chơi của bạn.
2. Chuẩn bị:
-Vở bé học tao hình
- Đồ chơi ở các góc.
3. Tiến hành:
* Bé học vở tạo hình

HĐ1: - Cô giới thiệu bài học
Đọc câu đố về mưa ?
HĐ2. Cho trẻ thực hiện mở vở và vẽ mưa
. *Hoạt động tự chọn
Hoạt động 1: Trước khi chơi
- Cô hỏi trẻ khi chơi phải như thế nào
- Giáo dục trẻ trong khi chơi phải đoàn kết
Hoạt động 2: Quá trình chơi
- Cô bao quát trẻ
Hoạt động 3: Kết thúc buổi chơi . Cô nhận xét động viên trẻ
ĐÁNH GIÁ




Thứ 3 ngày 7 tháng 4 năm 2015
HOẠT ĐỘNG HỌC: Đếm trên từng đối tượng trong phạm vi 6
1. Mục đích – Yêu cầu:
* Trẻ biếtỷtên từng đối tượng trong phạm vi 6. Chọn đúng số tương ứng
với số lượng.
* Luyện kỹ năng xếp tương ứng 1-1, đếm so sánh đúng đối tượng. QS, chú
ý.
* Trẻ thích cùng tham gia học tập với bạn, không dành đồ dùng của bạn, có
ý thức tập thể tham gia chơi tích cực cùng bạn.
2. Chuẩn bị:
- Mỗi trẻ 6 chai nước, 6 ly nước. Một số đồ dùng đồ chơi số lượng 6 xung
quanh lớp.
- Đồ dùng của cô giống của trẻ kích thước lớn hơn. Các thẻ số 1, 2, 3, 4,
5,6 đủ cho cô và trẻ.
3. Tiến hành:

* Hoạt động 1: Cho trẻ tìm quanh lớp số lượng 6, đếm gắn số tương ứng.
- Cử đại diện trẻ 3 nhóm tìm nhóm số lượng 6, cho trẻ trong nhóm đếm và
tổng hợp.
* Hoạt động 2: Đếm trên từng đối tượng trong phạm vi 6
- Cho trẻ sử dụng rá đồ dùng: Xếp tất cả số chai nước đếm và tổng hợp.
Xếp tiếp 5 ly nước dưới số chai nước, xếp tương ứng 1-1
- So sánh 2 nhóm, nhóm nào nhiều hơn ? nhiều hơn là mấy ? nhóm nào ít
hơn, ít hơn là mấy ? vì sao con biết?
- Làm thế nào để số ly nước bằng số chai nước ?
- Cho trẻ tạo 2 nhóm bằng nhau, gắn thẻ số tương ứng. Đọc thẻ số 6
- Cô cho trẻ thêm bớt tạo sự bằng nhau trong phạm vi 6, gắn số tương ứng
và đọc.
- Cho trẻ thực hiện theo nhóm, tổ.
- Cho cá nhân thêm bớt, gọi cá nhân trẻ đếm và tổng hợp.
* Hoạt động 3: Trò chơi. TC1. Thi đội nào nhanh - Cách chơi: Chia trẻ
thành 3 đội chơi, mỗi đội có các tranh về số lượng trong phạm vi 6, mỗi trẻ
sẽ lần lượt lên dán thêm vào các nhóm cho đủ số lượng 6
- Luật chơi: Đội nào có nhiều kết quả đúng là chiến thắng.
TC2. Thêm vào cho đủ số lượng 6
+ Nhóm 1: Cho trẻ gắn thêm sao cho đủ số lượng 6.
+ Nhóm 2: Vẽ thêm cho đủ số lượng 6
+ Nhóm 3: Tô màu thêm cho đủ số lượng 6
II. HOẠT ĐỘNG ngoµi trêi
Quan s¸t thêi tiÕt
Trò chơi: Mèo đuổi chuột
Lộn cầu vồng
Chi vi cỏt, si, v trờn sõn v HTTN, chi th thuyn.
1. Mc ích yêu cu
- Trẻ biết quan sát thời tiết và nhận xét về thời tiết ngày hụm nay (có mây,
giú )

- Trẻ biết ý nghĩa của nó đối với con ngời, con vật và thiên nhiên.
- Giáo dục trẻ ăn mặc phù hợp để đảm bảo sức khoẻ
2. Chuẩn bị:
- Vật chìm nổi, xắc xô, phấn, bóng, ô tô, giấy xếp thuyn.
3. Tiến hành:
Hoạt động 1: Quan sát thời tiết.
- Cô dẫn trẻ ra sân, cho trẻ nêu nhận xét về thời tiết.
- Thời tiết hôm nay nh thế nào? Bu tri ra sau
- Có mây không? Vì sao ? Cú giú khụng ? Cnh vt cõy ci xung quanh nh
th no ?
- Con thích trời ma hay trời nắng? Vì sao?
- Trời ma khi ra đờng phải làm gì ? Còn trời nắng ?
- Giáo dục trẻ ăn mặc phù hợp với thời tiết.:
Hot ng 2 : Trũ chi bộ thớch
* Trũ chi 1: Mốo ui chut
- Cụ gi ý tr nhc li cỏch chi v lut chi. (mt bn lm mốo mt bn
lm chut, xung quanh vũng trũn l cỏc bn ng tay cm tay a cao. Bn
lm mốo ui bt bn lm chut khi cú hiu lnh. Chut chy vo ụ no l
mốo phi chy qua ụ ú. Lut chi: chut b mốo bt phi nhy lũ cũ mt
vũng xung quanh cỏc bn.
- T chc cho tr chi 3- 4 ln
* Trũ chi 2: Ln cu vng
- Cho tr chi 3-4 ln.
Hot ng 3: Cho trẻ chơi với các đồ chơi ở ngoài trời và những đồ chơi đã
chuẩn bị sẳn nh: bóng, khối gỗ, hột hạt, xp thuyn.
HOT NG CHIU
*Lm quen bi th "Ma"
*.ễn trũ chi: Rng rn lờn mõy
1Mc ớch-yờu cu:
-Tr bit tờn bi th ,tờn tỏc gi v ni dung bi th.

- Tr bit chi trũ chi Rng rn lờn mõy
2.Chun b:
- Tranh minh ho bi th: Ma
3.Tin hnh:
* Lm quen bi th "Ma"
* Hot ng 1: Cụ gii thiu tờn bi th, tờn tỏc gi.
*Hoạt động 2: Cô đọc thơ cho trẻ nghe
- Cô đọc thơ cho trẻ nghe 2 lần
- Cô vừa đọc bài thơ gì ? Do ai sáng tác ? bài thơ nói về điều gì ?
*.Ôn trò chơi: Rồng rắn lên mây
- HĐ 1:Cô giới thiệu tên trò chơi :Rồng rắn lên mây
+ Gợi ý cho trẻ nhớ lại tên trò chơi
+ Cho trẻ nhắc lại cách
- HĐ 2 : Cho trẻ chơi 3-4 lần
+ Cô bao quát trẻ
- HĐ 3: Nhận xét sau khi chơi
+ Động viên khuyến khích trẻ.
ĐÁNHGIÁ






Thứ 4 ngày 8 tháng 04 năm 2015
I. HOẠT ĐỘNG HỌC: Thơ “Mùa hạ tuyệt vời (Phạm Hưng Long)
1. Mục đích – Yêu cầu:
* Trẻ biết tên bài thơ, tên tác giả, hiểu nội dung bài thơ,
- Chơi được trò chơi: Xếp tranh theo thứ tự nội dung bài thơ.
* Trẻ biết đọc thơ diễn cảm, thể hiện cử chỉ điệu bộ

* GD trẻ biết ích lợi của mùa hạ
- Ngoan ngoãn trong học tập. Biết chú ý học bài.
2. Chuẩn bị:Tranh ảnh, hình ảnh về nội dung bài thơ : Mùa hạ tuyệt vời
(PP)
- 2 bộ tranh theo nội dung bài thơ cho trẻ chơi.
3. Tiến hành:
* Hoạt động 1. Giới thiệu bài thơ
* Đọc câu đố về mùa hạ
- Trò chuyện về mưa
- Mùa hạ có ích lợi gì ?
- Cô giới thiệu bài thơ “Mùa hạ tuyệt vời” tác giả “Phạm Hưng Long”
- Cô đọc cho trẻ nghe 2 lần
- Lần 1: Đọc thơ diễn cảm
- Lần 2: Cô đọc qua tranh minh hoạ trên PP
* Cô phân tích nội dung bài thơ. Bài thơ nói về mùa hạ: Mùa hạ thật đẹp với
hoa bằng lăng nở, bầu trời thì cao xanh trong, lại có tiếng ve nghe như khúc
nhạc
- Cô vừa đọc cho lớp nghe bài thơ gì ? Của tác giả nào ?
- Bài thơ nói về gì ? Bài thơ nhắc đến loài hoa nào ? Còn có con vật gì chỉ có
trong mùa hè ?
* Giải thích từ “lấp ló” ( không xuất hiện thường xuyên, lúc thấy, lúc không)
Vào muà hè bầu trời thế nào ?
- Giáo dục trẻ yêu quý vẻ đẹp của mùa hè.
* Hoạt động 2: Dạy trẻ kể chuyện
- Dạy trẻ kể thơ theo lớp, tổ, nhóm, cá nhân. Cả lớp kể lại chuyện
* Hoạt động 3: Trò chơi: Ai nhanh nhất
- Cách chơi: Cho trẻ chia 3 đội và thi đua gắn tranh theo thứ tự nội dung
bài thơ.
- Luật chơi: Độ nào gắn tranh đúng và nhanh là đội đó chiến thắng.
- Tổ chức cho trẻ chơi 1 lần. Cô QS động viên trẻ.

II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI:
QS Chai nước suối. TC: Tạo sóng biển; Nhảy qua vũng
nước
Chơi thả thuyền trong nước, bóng, que, phấn vẽ HTTN trên đất, cát.
1. Mục đích - yêu cầu:
* Trẻ biết gọi tên, nêu đặc điểm nổi bật của chai nước suối.
- Trẻ biết công dụng.
* Tập kỹ năng QS ghi nhớ, chú ý. Biết tạo sóng biển, nhảy được qua vũng
nước.
* Trẻ chơi ngoan đoàn kết với bạn, không dành đồ chơi của bạn.
- Biết ích lợi của chai nước suối, cách sử dụng.
2. Chuẩn bị:
- Sân trường sạch sẽ, thoáng mát - Chai nước suối. Vẽ 3 vũng nước.
- Các đồ chơi: Chơi thả thuyền trong nước, bóng, que, phấn vẽ HTTN trên
đất, cát.
3. Tiến hành:
* Hoạt động 1: QS Chai nước suối
- Cho trẻ QS chai nước suối: Gọi tên, đặc điểm cấu tạo, hình dạng, màu sắc,
công dụng, cách sử dụng, giữ gìn, bảo vệ.
- Khi nào cần dùng nước đóng chai ?
- Vì sao chai nước phải bảo quản tốt và kín gió trước khi sử dụng ?
- Giáo dục trẻ uống nước sạch đảm bảo vệ sinh. Cách bảo vệ nước đóng
chai.
* Hoạt động 2:
Trò chơi 1. Nhảy qua vũng nước.
Cô giới thiệu trò chơi
Cách chơi: Chia trẻ 3 đội: Thi nhảy qua vũng nước.
Luật chơi: Đội nào nhảy qua vũng nước không chạm vào vũng nước là
chiến thắng.
Tổ chức cho trẻ chơi 2 – 3 lần.

TC2. Tạo sóng biển
- Cô giới thiệu trò chơi
- Cho trẻ đứng theo hàng ngang và cùng bắt chước tạo từng đợt sóng biển:
sóng to, nhỏ, lăn tăn Cô bao quát và hướng dẩn trẻ chơi tốt.
• Hoạt động 3: Chơi thả thuyền trong nước, bóng, que, phấn vẽ HTTN
trên đất, cát.
III . HOẠT ĐỘNG CHIỀU:
Các mùa trong năm
Hoạt động tự chọn
1. Mục đích - yêu cầu:
- Trẻ giải đáp câu đố về các mùa trong năm
- Trẻ hào hứng tham gia hoạt động cùng bạn.
2. Chuẩn bị:
- Một số hình ảnh về các mùa trong năm.
3. Tiến hành:
* Các mùa trong năm
HĐ1.
- Cho trẻ QS hình ảnh về các mùa trong năm
- Trò chuyện cùng trẻ qua hình ảnh trên máy.
- Cho trẻ nêu đặc điểm của các mùa mùa xuân; mùa hạ, mùa thu; mùa
đông.
HĐ2. Đọc câu đố về các mùa
- Cho trẻ giải đáp câu đố.
- Tuyên dương trẻ trả lời đúng.
*Hoạt động tự chọn
Hoạt động 1: Trước khi chơi
- Cô hỏi trẻ khi chơi phải như thế nào
- Giáo dục trẻ trong khi chơi phải đoàn kết
Hoạt động 2: Quá trình chơi
- Cô bao quát trẻ

Hoạt động 3: kết thúc buổi chơi
- Cô nhận xét động viên trẻ
ĐÁNH GIÁ




………………………………………………………………………………
……
Thứ 5 ngày 09 tháng 4 năm 2015
I. HOẠT ĐỘNG HỌC : Hát vổ nhịp: “Mùa hè đến ”
Nghe hát: Tia nắng hạt mưa
TCAN: Tai ai tinh
1. Mục đích – Yêu cầu:
* Trẻ hiểu nội dung bài hát, nói được tên bài hát, tác giả.
- Trẻ hát đúng lời bài hát, vổ nhịp theo lời bài hát nhịp nhàng.
- Chơi đúng cách chơi, luật chơi.
- Ngoan ngoãn trong học tập.Yêu quý mùa hè.
2. Chuẩn bị: Tranh ảnh, hình ảnh về nội dung bài hát, nghe hát.
- Một số hình ảnh có trong nội dung bài hát, nghe hát.
- Nhạc cụ, phách gõ nhạc không lời bài hát “Mùa hè đến”
3. Tiến hành:
* Hoạt động 1: Dạy hát vỗ nhịp: Mùa hè đến (Nhạc và lời: Nguyễn Thị
Nhung)
- Cho trẻ QS một số hình ảnh về nội dung bài hát.( chim hót, bướm vờn
hoa )
- Hỏi trẻ đó là nội dung bài hát gì ?
- Cho trẻ hát 2 lần, lần 2 hát về theo tổ.
- Cô giới thiệu bài hát sẽ hay hơn khi hát và tay theo nhịp
- Cô hát và vỗ mẫu: 1 lần

- Cô phân tích cách vỗ (Cô hát và vỗ tay ở phách mạnh và mở tay ra ở
phách nhẹ.)
- Mùa hè đến chim hót vui …
v v v
- Cô hát và vỗ tay theo nhịp lại toàn bộ bài hát
- Cho trẻ thực hiện hát và vỗ tay theo nhịp (theo lớp, tổ, nhóm, cá nhân)
Cho cả lớp hát vận động lại 2 lần.
* Hoạt động 2: Nghe hát: Tia nắng hạt mưa (Khánh Vinh)
- Giới thiệu bài nghe hát ( bài hát muốn nhắn nhủ chúng ta hãy yêu những
tia nắng, hạt mưa và khuyên chúng ta đừng khóc, đừng buồn vô cớ sẽ làm
buồn tia nắng, hạt mưa)
- cô hát cho trẻ nghe 2 lần: Lần 2 nghe băng, cô hát cả lớp cùng vận động
minh hoạ.
* Hoạt động 3: Trò chơi: Tai ai tinh
- Cách chơi: Một bạn đội mũ chóp ở giữa vòng tròn xung quanh là các bạn.
Cô chỉ định một bạn bất kì ở ngoài vòng tròn hát. Bạn đội mũ chóp sẽ đoán
xem bạn nào hát
- Luật chơi: Bạn đội mũ chóp đoán đúng thì bạn hát vào vòng tròn và trò
chơi tiếp tục
Bạn đội mũ chóp đoán sai thì sẽ diễn trò cho lớp xem
- Tổ chức cho trẻ chơi 3 - 4 lần.
Kết thúc: Hát và vỗ nhịp “Mùa hè đến”
II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI:
QS: Vườn hoa; TC: - Rồng rắn lên mây; Lộn cầu vồng
Chơi thả thuyền trong nước, bóng, que, phấn vẽ HTTN trên đất, cát.
1. Mục đích- yêu cầu:
* Trẻ biết gọi tên, QS, nêu nhận xét về vật được hoà tan trong nước, nêu
màu sắc, - Trẻ biết ích lợi của nước, cách giữ gìn nguồn nước sạch.
* Tập kỹ năng QS ghi nhớ, chú ý. Khéo léo đổ nước vào chai
* Ý thức chơi tốt. Biết ý thức giữ gìn đồ chơi.

2. Chuẩn bị:
- 3 chai nước bằng nhau, 3 chậu nước, gáo múc nước, bàn.
- sỏi đá, đường, bột nghệ.
- Các đồ chơi: Chơi thả thuyền trong nước, bóng, que, phấn vẽ HTTN trên
đất, cát.
3. Tiến hành:
* Hoạt động 1: Quan sát vườn hoa
- Cho trẻ QS vườn hoa. Cho nêu đặc điểm của hoa, lá trong vườn hoa (Tên
gọi của hoa, màu sắc của hoa, lá, ích lợi của hoa).
- Cho trẻ thảo luận và nhận xét, gọi cá nhân nhận xét
- Con cảm nhận gì khi nhìn thấy vườn hoa này ? Điều gì sẽ xảy ra với vườn
hoa và cây cối xung quanh này nếu như trời nắng gắt ? Để vườn hoa luôn
xanh tốt thì chúng ta phải làm gì ?
- GD trẻ biết chăm sóc cây, tưới cây khi trời hạn hán, sử dụng tiết kiệm
nước…
* Hoạt động 2 : Bé với các trò chơi
: Trò chơi 1: Rồng rắn lên mây
- Cô gợi ý để trẻ nhắc lại cách chơi và luật chơi. (một bạn làm thầy thuốc,
một bạn làm mẹ dẫn đàn con đi gặp thầy thuốc xin thuốc. Khi thầy thuốc
đuổi thì mẹ phải chặn thầy thuốc để thầy thuốc không bắt con đi )
- Động viên và khuyến khích trẻ chơi 3- 4 lần
Trò chơi 2: Lộn cầu vồng
- Cô giới thiệu trò chơi
- Tổ chức cho trẻ chơi 3- 4 lần
* Hoạt động 3: Chơi thả thuyền trong nước, bóng, que, phấn vẽ HTTN trên
đất, cát.
HOẠT ĐỘNG CHIỀU :
Các món ăn mùa hè
*Hoạt động tự chọn
1. Mục đích yêu cầu:

- Trẻ biết giữ gìn đồ dùng cẩn thận - có ý thức trong giờ học
- Trẻ được chơi thoải mái ở góc.
- Biết quan sát và nhận xét về một số món ăn mùa hè.
2. Chuẩn bị :
- Hình ảnh về 1 số hình ảnh về các món ăn ngày hè.
3.Tiến hành :
* Các món ăn mùa hè
*Hoạt động 1: Hát “Mùa hè đến”
*Hoạt động 2: Trò chuyện về các món ăn mùa hè
- Cho trẻ xem một số hình ảnh về món ăn mùa hè
- Cho trẻ nêu lên nhận xét
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn sức khoẻ, ăn các món ăn thích hợp trong ngày hè.
*Hoạt động tự chọn
Hoạt động 1: Trước khi chơi
- Cô hỏi trẻ khi chơi phải như thế nào
- Giáo dục trẻ trong khi chơi phải đoàn kết
Hoạt động 2: Quá trình chơi
- Cô bao quát trẻ
Hoạt động 3: kết thúc buổi chơi
- Cô nhận xét động viên trẻ
ĐÁNH GIÁ
………………………………………………………………………………
……………
………………………………………………………………………………
……………
………………………………………………………………………………
……………
………………………………………………………………………………
……………
Thứ 6 ngày 10 tháng 10 năm 2015

HOẠT ĐỘNG HỌC : Xé dán ông mặt trời
1.Mục đích yêu cầu :
- Trẻ có ý thức trong giờ hoạt động, ý thức giữ gìn dồ dùng cẩn thận.
- Kĩ năng xé đường thẳng, xé hình tròn, xé đường cong,
- Trẻ biết dán cân đối bố cục tranh.
- Biết xé bổ sung các chi tiết: mây, cây cối
2.Chuẩn bị :
- Cho trẻ xem hình ảnh : Ông mặt trời (2 tranh)
- Tranh cô xé dán mẫu (1 tranh)
- Khăn lau, hồ dán, giấy màu
3.Tiến hành :
*Hoạt động 1:
- Đọc câu đố về ông mặt trời
Buổi sáng trong mặt hiền hoà
Giữa trưa thì đã chói loà gắt gay ?
- Trò chuyện cùng trẻ về ông mặt trời : - Con thấy ông mặt trời có đặc điểm
gì?
*Hoạt động 2:Trẻ quan sát tranh mẫu
* Tranh 1: Trang xé dán ông mặt trời
+ Đây là bức tranh gì ?
+ Con có nhận xét gì về bức tranh này ? (Ông mặt trời có : màu đỏ, dạng
tròn, có tia nắng )
- Ông mặt trơi được xé dạng hình gì ? Những tia nắng được xe như thế
nào ?
- Cô cũng có thêm 1 bức tranh nữa các con hãy chú ý xem
* Tranh 2: Tranh xé dán ông mặt trời có (mây, cây cối, hoa cỏ)
- Con có nhận xét như thế nào về bức tranh này ? (các đặc điểm trong bức
tranh).
- Con thấy bố cục bức tranh như thế nào?
- Ông mặt trời được dán ở đâu trong bức tranh ?

- Cô khái quát và giáo dục trẻ: Ông mặt trời toả nắng cho cây cối xanh tươi,
cho mọi người đi làm, các con đi học
Hoạt động 3: Cô làm mẫu
- Và để tạo ra được ông mặt đẹp hãy xem cô làm mẫu : Tay trái cô cầm giấy,
tay phải cô dùng ngón cải và ngón trỏ cô xé bấm lượn tròn tạo ông mặt trời,
xé theo đường thắng tạo các tia nắng. Sau khi xé xong, phết hồ vào mặt sau
của giấy và dán.
(chú ý dán cân đối vào bức tranh).
- Cô đã xé được gì rồi ? còn thiếu bộ phận nào nữa ?
- Để bức tranh sinh động hơn cần làm gì ?(xé dán thêm mây, cây cối, hoa
cỏ )
*Hỏi trẻ kĩ năng xé dán
+ Muốn xé dán ông mặt trời con phải xé dán như thế nào ?
- Cho trẻ nhắc lại kĩ năng thực hiện: 2 - 3 trẻ.
+ Để bức tranh trông đẹp hơn con làm gì ? (xé dán cân đối, xé thêm cảnh
vật cây cối…)
- Cho trẻ đọc bài thơ “ Ông mặt trời óng ánh” và về chổ thực hiện
Hoạt động 4: Trẻ thực hiện
- Xin mời các bạn bước vào phần trổ tài của mình
- Cô chú ý bao quát và hướng dẫn thêm cho trẻ
Hoạt động 5: Nhận xét sản phẩm
- Con thích sản phẩm nào? - Vì sao con thích sản phẩm đó ? Sản phẩm đó
đẹp ở điểm nào?
- Cô nhận xét chung, động viên và tuyên dương trẻ xuất sắc.
II.HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI:
* Chơi trò chơi: Bịt mắt bắt dê
Chi chi chành chành
Chơi với đồ chơi trên sân trường, ô ăn quan, vẽ về HTTN
1.Mục đích yêu cầu
- Có ý thức trong giờ học

- Rèn kĩ năng chơi trò chơi “Bịt mắt bắt dê”
2.Chuẩn bị :
- Sân chơi an toàn
3.Tiến hành:
*Hoạt động 1: Chơi trò chơi “Bịt mắt bắt dê”
- Cô giới thiệu tên trò chơi
- Cô cho trẻ nêu cách chơi –luật chơi ( 1 bạn làm người bịt mắt đi bắt, các
bạn làm dê vừa đi vừa làm tiếng dê kêu. Khi bắt được bạn nào thì bạn đó
phải làm người bịt mắt hoặc làm theo yêu cầu của các bạn )
- Tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần
*Hoạt động 2 : Trò chơi: Chi chi chành chành
- Cô giới thiệu trò chơi
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần
*Hoạt động 3:
- Chơi với đồ chơi trên sân trường, ô ăn quan, vẽ về HTTN
HOẠT ĐỘNG CHIỀU:
Vệ sinh lớp học,
Bình hoa bé ngoan
1. Môc ®Ých yªu cÇu:
- Giáo dục thái độ tự giác và tự phê ở trẻ
- Trẻ biết tự sắp xếp lau chùi đồ dùng đồ chơi
- Trẻ biết ca múa hát các bài trong chủ đề
- Cho trẻ làm quen với cách bình xét bé ngoan giúp trẻ nhận biết được bạn
và mình đã ngoan hay chưa ngoan trong tuần
2. Chuẩn bị
- Khăn lau, chổi nhỏ
- Cờ và hoa bé ngoan
3. TiÕn hµnh
*Bé cùng làm vệ sinh lớp học
Hoạt động 1

- Giới thiệu nội dung buổi hoạt động
Hoạt động 2
- Giao nhiệm vụ cho từng nhóm, tổ
- Cho trẻ cùng làm vệ sinh
* Bình hoa bé ngoan
Hoạt động 1: Hát “ cả tuần đều ngoan”
- Cho trẻ tự nhận xét trong tuần ai ngoan, ai chưa ngoan, lý do
- Bình xét ai ngoan nhất tuần, được tuyên dương giữa lớp
Hoạt động 3:- Tặng hoa bé ngoan
.ĐÁNH GIÁ:
………………………………………………………………………………
………… ……
……………………………………………………………



×